Thiết kế bộ truyền đai

4 1.8K 46
Thiết kế bộ truyền đai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Thiết kế bộ truyền đai

I. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI. 1. Chọn loại đai: Để tăng diện tích tiếp xúc giữa bánh đaiđai nhằm đảm bảo tỷ số truyền (không trượt) ta chọn đai loại A có các kích thước sau: a o = 27(mm) ; h =19 (mm) a = 32 (mm); h o = 6,9(mm) F = 479(mm 2 ) (Bảng 9-11[III] Hình III.2 mặt cắt ngang của đai 2. Đònh đường kính bánh đai. Chọn đường kính D 2 của bánh đai lớn với loại đai là A ta chọn D 2 =252(mm) (Bảng 9-14[III] - Đường kính bánh đai nhỏ - D 1 = i .D 2 (1 - ξ ) ξ : Hệ số trượt đối với bánh đai hình thang ξ = 0,02 như ở phần trước ta đã có i tc = 0,55 ⇒ D 1 = 0,55. 252(1 – 0,02) = 135 (mm) Ta chọn đường kính của bánh đai nhỏ D 1 = 140(mm) kiểm nghiệm vận tốc của đai theo điều kiện: V = smV nD /)3530( 1000.60 max 11 ÷=≤ π V = max )/(35,10 1000.60 1450.140.14,3 Vsm ≤= Vận tốc vòng của đai đạt yêu cầu. • Trò số vòng quay thực tế của bánh dẫn. n 2 = (1 - ξ ) )/(7891450. 252 140 .98,0. 1 2 1 phvn D D == • Sai số vòng quay %3,1100. 800 789800 = − Sai số vòng quay nhỏ nên không phải chọn lại D 2 a 0 ϕ h a h 0 a. Sơ bộ chọn khoảng cách trục A. Khoảng cách trục A phải thoả mãn điều kiện: 0,55.(D 1 +D 2 )+h )(2 21 DDA +≤≤ (CT trang 153 [III]) 0,55.(140+252)+10,5 )140252(2 +≤≤ A 226 784 ≤≤ A Vậy ta chọn A sb = 230(mm) b. Tính chiều dài đai sơ bộ. Theo công thức (8-2) [III] L = 2A+ A DD DD 4 )( )( 2 2 21 21 + ++ π L = 2 .230 + )(6,1048 230.4 )140252( )252140( 2 14,3 2 mm = + ++ Theo tiêu chuẩn chọn L = 1060(mm) (bảng 8-4 trang 126) * Kiểm nghiệm số vòng chạy của đai trong 1 giây theo công thức: U = 10 max =≤ U L V (lần/giây) U = 1075,9 060,1 35,10 ≤= (lần/s) Vậy đai thoả mãn yêu cầu. a. Xác đònh chính xác khoảng cách trục A. Tính khoảng cách trục A theo công thức A= )(4,276 8 )(8)(2)(2 2 12 2 1212 mm DDDDLDDL = −−−−+−− ππ d. Xác đònh góc ôm 1 α : p dụng công thức (8-1) [III] 57.180 1 2 1 D D o −= α oo 8,15657. 4,276 140252 180 1 = − −= α - So sánh điều kiện oo 1208,156 1 >= α thỏa mãn điều kiện góc ôm. e. Xác đònh số đai cần thiết. Số đai Z được đònh theo điều kiện tránh xẩy ra trượt trơn giữa đai và bánh đai τ FCCCV N vtp .] [ .1000 α σ ≥ Trong đó: F: diện tích tiết diện đai V: vận tốc đai m/s [ ] p σ : ứng xuất có ích cho phép N/mm 2 C t : hệ số xét đến ảnh hưởng của chế độ tải trọng C α : hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm C v : hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc Ta có: [ ] p σ = 1,51 N/mm 2 C t = 0,9, C α = 0,95, C v = 1, N = 10kw, F = 138 (mm 2 ), V = 10,35 (m/s) τ 04,5 138.1.95,0.51,1.35,10 10.1000 =≥ Vậy ta chọn số đai Z = 5 đai. g. Xác đònh chiều rộng của bành đai. Chiều rộng bánh đai: B = ( stZ .2).1 +− (8-32[III]) Tra bảng 8-16 [II] ta có t = 20, s = 12,5 ⇒ B = (5-1).20 +2.12,5 = 105(mm) h. Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục. -Lực căng ban đầu đối với mỗi đai được tính theo công thức Fs F s oo o o . δδ =⇒= )/(2,1: 2 mmN o δ : Ứùng suất ban đầu F = 138(mm 2 ): diện tích 1 đai ⇒ S 0 = 1,2.138 = 165 (N) - Lực tác dụng lên trục: R = 3. S o .sin 2 1 α ⇒ R ∑ = 3.165.5.sin )(345 2 8,156 N o = h h S t k D B 0 Hình III.3 Mặt cắt của bộ truyền đai

Ngày đăng: 29/04/2013, 07:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan