Thiết kế máy cắt tấm - chương 5

47 825 3
Thiết kế máy cắt tấm - chương 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bao gồm việc tính lực kẹp cần thiết để giữ phôi cũng như lựa chọn cơ cấu và xác định các thông số kỹ thuật của các cơ cấu có trong bộ phận kẹp phôi.

Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Máy Cắt Thép Tấm CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ KẾT CẤU MÁY 5.1. TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ KẾT CẤU BỘ PHẬN KẸP PHƠI Bao gồm việc tính lực kẹp cần thiết để giữ phơi cũng như lựa chọn cơ cấu và xác định các thơng số kỹ thuật của các cơ cấu có trong bộ phận kẹp phơi. 5.1.1.Tính tốn lực kẹp phơi 5.1.1.1.Xác định lực cắt thép tấm Khi cắt kim loại bằng dao nghiêng thì lực cắt khơng nằm trên tồn bộ diện tích của vật cắt như khi cắt phơi thép bằng dao thẳng song song. * Xét tỷ số h/b và tg α : + Nếu h/b > tg α thì lực cắt thép tấm được tính theo trường hợp cắt bằng dao song song. (cơng thức 3.5) (a) + Nếu h/b < tg α thì lực cắt được tính theo trường hợp cắt bằng dao nghiêng (cơng thức 3.9) (b) Với : h: Bề dày thép tấm: h max = 20mm. b: Bề rộng tấm thép: b max = 3000mm. α : Góc nghiêng của dao: α = 4 o . Do tỷ số h/b = 20/3000 = 0,0067 < tg α = tg4 o = 0,07, nên lực cắt được tính theo trường hợp (b). Hình 5.1. Sơ đồ biểu diễn q trình cắt bằng dao nghiêng một phía và các thơng số cơ bản Ta có : Z 2 = h - DE = h . 2 ε SVTH: Hồng Văn Thùy – Lớp 03C1C Trang 37 A B CD F P P max E b h max P z 2 = h ε 2 Dao τ τ τ α Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Máy Cắt Thép Tấm 2 ε = (1.2 ÷ 1.6 ) δ = Z 2 /h (5.1) Trong đó: Z 2 : là đại lượng đặt trưng cho chiều sâu rãnh cắt. 2 ε : là tỷ số biểu thị độ sâu tương đối của vật cắt, nó phụ thuộc vào độ dẻo tương đối của vật liệu. Nó đặt trưng cho quá trình nhanh chậm của sự cắt của kim loại. δ : Hệ số dãn dài tương đối khi thí nghiệm kéo đứt kim loại. P = tb τ .F (5.2) Trong đó: tb τ : Ứng suất tiếp trung bình theo diện tích hình thang ABED. F : Diện tích hình thang ABED. F = AD DEAB . 2 + Từ thực nghiệm tính được mối qua hệ giữa tb τ và max τ như sau: tb τ = max τ . 2 2 2 2/3 ε ε − − (5.3) F = 2 .2 2 . .2 2 h tg ε ϕ ε − (5.4) Thay các trị số của công thức (5.3) và (5.4) vào (5.2) ta có: P max = k 1 .k 2 .k 3 . 2 .2 2 . . 2 2/3 h tg b ε ϕ ε σ − (5.5) Trong đó: 2 ε : độ sâu đứt tương đối của vật cắt. Tra bảng quan hệ giữa vật liệu cắt với 1 ε và 2 ε ta được: giả sử vật liệu cắt là thép CT38, cắt ở trạng thái nguội có 2 ε = 0,35 k 1 : hệ số phụ thuộc vào độ cứng vật liệu, k 1 = 0,7 ÷ 0,75 = b στ max .chọn k 1 = 0,73. k 2 : Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ mòn dao. Khi cắt nguội k 2 = 1,2 ÷ 1,3, chọn k 2 = 1,25. k 3 : Hệ số tính đến độ tăng khe hở cạnh dao, cắt nguội k 3 = 1,2 ÷ 1,3. chọn k 3 =1,2. h : Chiều dày lớn nhất của thép cắt, S = 20 mm. b σ : giới hạn bền của thép cắt, thép CT38 có b σ =(380 ÷ 490) (N/mm 2 ), chọn b σ = 400 N/mm 2 . Do đó: P max = 0,73 x 1,25 x 1,2 x 400 x 2 0 2035,0 42 35,02/3 ×× − tg = 504227 (N) Vậy: lực cắt lớn nhất là 504227 (N). Và khoảng cách từ lúc lực cắt P tăng từ 0 đến P max = 504227 (N) là : BF = h/tg α = 20/tg4 o = 286 (mm). 5.1.1.2. Tính lực kẹp phôi Để khi cắt thép mép cắt được thẳng, vuông góc với phương tấm cắt ta sử dụng công thức tính lực kẹp Q như sau: Q = (0,03 ÷ 0,04) x P. (5.6) SVTH: Hoàng Văn Thùy – Lớp 03C1C Trang 38 Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Máy Cắt Thép Tấm Trong đó: P : lực cắt của tấm thép, P = 504227 (N). Suy ra : Q = 0,035 x 504227 = 17648 (N). Vậy lực kẹp phôi cần thiết khi cắt là Q = 17648 (N). 5.1.2.Tính toán các thông số của bộ phận kẹp phôi 5.1.2.1.Tính kết cấu của lò xo trong cơ cấu kẹp chặt Theo ở phần phân tích động học của cơ cấu kẹp chặt thì: Kết cấu kẹp gồm một tấm kim loại có khối lượng m với chiều dài l ≥ b và hệ thống các lò xo được lồng trong các lõi thép, cơ cấu này gắn lên bộ phận mang dầu dao khi cắt. Khi lưỡi cắt đi xuống thì cơ cấu kẹp phôi do đặt thấp hơn đầu mũi dao nên đi xuống trước và bắt đầu tiến hành kẹp phôi, do tiếp tục đi xuống và cho đến khi đủ lực kẹp thì mũi dao mới bắt đầu cắt thép. Sơ đồ cắt và kích thước sơ bộ như sau: Hình 5.2. Sơ đồ kết cấu của cơ cấu kẹp chặt 1 .Đầu kẹp 5. Lò xo chịu nén 2. Tấm kim loại 6. Tấm trượt mang đầu dao 3. Lõi thép 7. Lưỡi dao cắt 4. Đai ốc 8. Bàn dao dưới Giả sử ta bố trí đầu kẹp thấp hơn mũi dao trên là b = 15mm. Tấm thép có chiều dày h max = 20mm. Độ trùng dao để cắt hết chiều dày tấm thép là ∆ = 15mm. Giả sử ban đầu lò xo được đặt vừa sít giữa tấm kim loại và tấm chặn trên . Giả sử chọn tấm kim loại có kích thước khối là l x b x h . l min = B max = 3000 (mm). b = 60mm , h = 300mm. Suy ra khối lượng của tấm kim loại : m = ρ thép .V Với thép có ρ = 7,8kg/dm 3 V = 3000 x 60 x 300 = 54 x 10 6 mm 3 = 54 dm 3 . Suy ra : m = 7,8 x 54 = 421,2 (kg ). SVTH: Hoàng Văn Thùy – Lớp 03C1C Trang 39 15 1 0 0 15 2 0 0 4 0 0 5 0 0 6 0 0 7 0 0 3 0 0 8 0 0 Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Máy Cắt Thép Tấm Như vậy khi đầu kẹp bắt đầu kẹp bắt đầu chạm vào tấm cắt và lò xo chịu nén chưa bị nén thì áp lực do khối lượng tấm kim loại tác dụng lên tấm cắt là N 0 : N 0 = m . g = 421,2 . 9,8 = 4128 (N). Do đó khi kẹp, lực tác dụng lên các lò xo là : F max = Q - N 0 = 17648 - 4128 =13520 (N). Giả sử ta sử dụng 6 lò xo chịu nén phân bố đều trên chiều dài tấm kẹp. Vậy lực tác dụng lớn nhất lên mỗi lò xo là : 13520/6= 2253 (N) . Do hành trình vận chuyển của đầu dao H = 280mm và đầu kẹp đặt thấp hơn mũi dao 15mm và khoảng cách giữa đầu kẹp với mặt trên của tấm thép là: b = 15mm. Suy ra: Độ lớn chuyển vị x của lò xo là: x = 280 - 15 = 265mm . Ta bắt đầu tính kích thước của lò xo chịu nén với lực tác dụng lớn nhất của một lò xo là F lx = 2253 (N). 5.1.2. 2. Các thông số của bộ phận kẹp phôi a. Chọn vật liệu và ứng suất cho thép của lò xo Đối với máy cắt thép tấm có tải trọng lớn, va đập và rung động mạnh do đó vật liệu làm lò xo cần có tính đàn hồi cao và không thay đổi trong một thời gian dài, do vậy ta chọn thép silic -mangan có b σ = 1600 ÷ 1700 MPa(bảng14.1[10]) Suy ra: [ ] )(4801600.3,0.3,0 MPa b === στ b. Chọn tỷ số đường kính C = 7 d D = Do đó : hệ số kể đến độ tăng ứng suất của lò xo do dây bị uốn cong k là: k = 2,1 37.4 27.4 3C.4 2C.4 = − + = − + c. Tính đường kính dây lò xo Đường kính dây lò xo được tính theo công thức : d [ ] τ ≥ C.F.k 6,1 lx (mm) (5-7) Trong đó: F lx : lực lớn nhất lò xo chịu nén, F lx = 2253 (N). C: tỷ số đường kính, C = 7. [ ] τ : ứng suất xắn cho phép của thép chế tạo lò xo, [ ] τ = 480 Mpa. thay số vào ta có: d )mm(05,10 480 7.2253.2,1 6,1 =≥ Chọn d = 11 mm - Đường kính trung bình của lò xo: D tb = d.c = 11.7=77 (mm) - Đường kính ngoài: SVTH: Hoàng Văn Thùy – Lớp 03C1C Trang 40 Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Máy Cắt Thép Tấm D n = D tb + d = 77+11=88 (mm) - Đường kính trong: D t = D tb - d = 77-11=66(mm) Thông số của lò xo như hình vẽ: D H P Hình 5.3. Sơ đồ tính toán lò xo d: đường kính tiết diện dây. H 0 : Chiều cao lò xo. D: đường kính trung bình. p: Bước lò xo. d. Xác định số vòng làm việc của lò xo( n) Có F max =F lx = 2253 (N). F min = 0 ( do chọn ban đầu lò xo chưa chịu nén ) Số vòng làm việc n được xác định theo công thức : n = )FF.(C.8 d.G.x minmax 3 − (5-8) Trong đó: x: biến dạng của lò xo, x = 265 (mm). G: Mođun đàn hồi trượt, G = 8.10 4 (N/mm 2 ) C: Hệ số đường kính, C= 7 Thay số vào ta có: n = ( ) 022537.8 11.10.8.265 3 4 − = 36 (vòng) e. Xác định các kích thước khác Tổng số vòng của lò xo: n 0 = n + (1,5 ÷ 2) =36 + 2 = 38 vòng Chiều cao của lò xo khi các vòng sít nhau: H s = (n 0 - 1).d = (36-1).11 = 385 mm SVTH: Hoàng Văn Thùy – Lớp 03C1C Trang 41 Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Máy Cắt Thép Tấm Bước của lò xo khi chưa chịu tải t = d + δ+ n x . (5-9) Trong đó: F 2 = biến dạng của lò xo khi chịu lực cắt lớn nhất chính bằng x do ban đầu lò xo khơng chịu nén. : δ độ hở giữa các vòng lò xo khi chịu lực cắt lớn nhất. Thường chọn 1,111.1,01,0 ==≥ d δ . Chọn 5,1 = δ . Nên t = 11 + 265/36 + 1,5 = 23(mm). Chiều cao ban đầu khi chưa chịu tải của lò xo : H 0 = H s + n.(t - d) = 385 + 36.(23 - 11 ) = 817 (mm) e. Kiểm nghiệm tỷ số: 3 D H 0 ≤ (säú tay thiãút kãú mạy v chi tiãút mạy) Có 6,10 77 817 D H 0 == >3, do vậy cần phải có lõi lồng bên trong. f. Kiểm nghiệm ứng suất xoắn cho phép [ ] τ [ ] τ≤ π =τ 2 lx d. C.F.k8 (5-11) )mm/N(5,398 11.14,3 7.2253.2,1.8 2 2 ==τ < [ ] τ =480 (N/mm 2 ) Vậy thoả mãn điều kiện ứng suất cho phép. g. Vậy các thơng số của lò xo Đường kính trung bình D tb = 77 mm Đường kính ngồi D n = 88 mm Đường kính trong D t = 66 mm Đường kính dây lò xo d = 11mm Số vòng n 0 = 38 vòng Bước lò xo t = 21 mm Chiều cao lò xo H 0 = 662 mm Góc nâng tg α : tg 77.14,3 23 D. t tb = π =α = 0,09513 Chiều dài khai triển L = = α π n. cos D. n 5,998536. 5cos 88.14,3 0 = (mm) 5.2. TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ KẾT CẤU CHO BỘ PHẬN CẮT Đây là bộ phận quan trọng nhất trong máy cắt, u cầu của việc tính tốn động học và kết cấu phải đảm bảo cơ cấu phải tạo đủ lực cắt, làm việc đủ cơng suất. Bao gồm: Tính tốn cho Piston thuỷ lực và tính kết cấu của bàn trượt giá dao. 5.2.1. Tính tốn Xilanh thuỷ lực cho bộ phận tạo lực cắt SVTH: Hồng Văn Thùy – Lớp 03C1C Trang 42 Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Máy Cắt Thép Tấm Truyền động thuỷ lực là một hệ thống truyền động dùng môi chất lỏng (các loại dầu ép) làm khâu trung gian để truyền.Truyền động được thực hiện bằng cách cung cấp cho dầu một năng lượng dưới dạng thế năng, sau đó biến đổi thế năng của dầu thành động năng để thực hiện các chuyển động quay hoặc chuyển động tịnh tiến. Bất kỳ một hệ thống truyền động thuỷ lực nào cũng có hai phần chính: - Cơ cấu biến đổi năng lượng ( bơm, động cơ ,xi lanh ). - Cơ cấu điều khiển, điều chỉnh (các loại van ). - Ngoài ra còn có các thiết bị phụ khác để đảm bảo hệ thống làm việc. Phần lớn các thiết bị cơ cấu trong truyền dẫn thuỷ lực đã được tiêu chuẩn hoá nên việc thiết kế tính toán chỉ mang tính lựa chọn, sao cho máy hoạt động đúng yêu cầu thiết kế. * So với các loại truyền động khác, truyền động thuỷ lực có nhiều ưu điểm hơn: - Kết cấu nhỏ gọn. - Dễ đề phòng quá tải. - Truyền được công suất cao,lực lớn, cơ cấu đơn giản, độ tin cậy cao, ít chăm sóc và bảo dưỡng. - Hoạt động ít gây tiếng ồn. - Điều khiển vô cấp tốc độ, dễ dàng tự động hoá theo điều kiện làm việc hoặc theo chương trình. * Nội dung thiết kế tính toán Piston thuỷ lực bao gồm các phần sau: - Tính toán các thông số của Piston- Xilanh. - Lựa chọn các thông số của bơm (chọn động cơ, loại bơm dầu, áp suất, lưu lượng ). - Tính các tổn thất về áp suất, lưu lượng trong hệ thống và chọn các phần tử thủy lực. 5.2.1.1. Tính toán, lựa chọn các thông số của Piston-Xilanh * Tính sơ bộ chiều dài thân xilanh: Sơ đồ bố trí như hình vẽ: SVTH: Hoàng Văn Thùy – Lớp 03C1C Trang 43 h 1 c H h 2 a Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Máy Cắt Thép Tấm Hình 5.4. Sơ đồ tính chiều dài thân xilanh. Đã tính được hành trình dịch chuyển của dao cắt H = 165 mm. Để quá trình kẹp chặt sảy ra trước thì đầu kẹp phải lắp đặt ở vị trí thấp hơn mũi dao. Chọn khoảng cách tương đối đầu kẹp thấp hơn mũi dao là a = 15 mm. Do đó tổng hành trình dịch chuyển của mũi dao là : H 1 = H + a = 165 + 15 = 180 (mm) Trong quá trình cắt do chịu phản lực cắt nên vận tốc cắt thay đổi (lớn nhất khi quá trình cắt vừa kết thúc), gây va đập cho máy. Vì vậy cần phải giảm chấn cho dao cắt. Đối với hệ thống dùng piston - xilanh thuỷ lực người ta giảm chấn bằng cách tạo một lớp dầu còn lại trong xilanh ở đầu hành trình cũng như cuối hành trình của piston, nhờ sự biến dạng đàn hồi của lớp dầu này sẽ không làm thay đổi đột ngột về lực cũng như vận tốc của cần piston. Chọn chiều dày của lớp dầu mà khi thiết kế xilanh để giảm chấn cho cơ cấu là h 1 và h 2 , trong đó : h 1 là độ dày của lớp dầu giảm chấn cho hành tình piston đi lên, h2 là độ dày của lớp dầu giảm chấn cho hành tình piston đi xuống. Với h 1 = 30 mm, h 2 = 30 mm Do đó tổng chiều dài xilanh là: l = H 1 + h 1 + h 2 + c Với: c: chiều dày piston. Chọn c = 80 (mm). l = 180 +30 + 30 + 80 = 320 (mm). * Lực tác động lên xilanh: Với lực cắt thép tấm là rất lớn, ta sử dụng 3 Piston- Xilanh thuỷ lực, do đó lực cần thiết ở mỗi xi lanh là: P ci-xilanh = 3 P Trong đó P là lực cần thiết mà cả hệ Piston-Xilanh thuỷ lực nhận được ra: P = P c + F max = 504227 + 13520= 517747 (N) Vậy: P ci-xilanh = 3 P = 172582 3 517747 = (N). SVTH: Hoàng Văn Thùy – Lớp 03C1C Trang 44 Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Máy Cắt Thép Tấm * Lực cần thiết để thắng phụ tải đặt lên xilanh: Do có ma sát giữa piston và xi lanh, giữa bạc đở và cần piston, lực quán tính của khối lượng chuyển động, đối áp ở khoang tải…để đặc trưng cho điều này ta có khái niệm hiệu suất cơ khí: xilanhct xilanhci ck P P − − =η [7] Trong đó: P ci-xilanh : lực có ích trên xilanh chính bằng lực của phụ tải trên xilanh. P ct-xilanh : lực cần thiết trên xilanh để thắng phụ tải. Trong tính toán kỹ thuật thường lấy 95,0 ck =η . [7] Lực ma sát phụ thuộc chủ yếu vào kết cấu của xilanh, vật liệu và chất lượng gia công xilanh, piston, vòng làm kín. ⇒ 181665 95,0 172582 P P ck xilanhci xilanhct == η = − − (N). * Chọn kết cấu của xilanh: * Chọn áp suất làm việc của xilanh: Chọn áp suất đầu ra của bơm, P b = 100 bar(≈ 100 KG/cm 2 ). Áp suất dầu tác dụng lên Piston-Xilanh, được tính như sau: Từ phương trình cân bằng áp suất trong hệ thống: P b =P lx + ∆ p1 + ∆ p2 + ∆ p3 + ∆ p4 + ∆ p5 + ∆ p6 (5.12) Trong đó: P xl : áp suất dầu tác dụng lên bề mặt Piston - xilanh. P b : áp suất đầu ra của bơm, P b = 100 bar(≈ 100 KG/cm 2 .). ∆ P 1 : Tổn thất áp suất của bộ lọc dầu: ∆ P 1 = 1,5 bar. ∆ P 2 : Tổn thất áp suất của bộ van tràn, ∆ P 2 = 2,5 bar. ∆ P 3 : Tổn thất áp suất của van tiết lưu điều chỉnh được, ∆ P 3 = 4 bar. SVTH: Hoàng Văn Thùy – Lớp 03C1C Trang 45 A A Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Máy Cắt Thép Tấm ∆ P 4 : Tổn thất áp suất của van đảo chiều, ∆ P 4 = 2 bar. ∆ P 5 : Tổn thất áp suất của van 1 chiều, ∆ P 5 = 1,5 bar. ∆ P 6 : Tổn thất áp suất trên đường ống dẫn dầu, ∆ P 6 = 1,5 bar. Ta có: P xl = P b - ( ) ∑ ∆ P = 100 - (1,5 + 2,5 + 4 + 2 + 1,5 + 1,5 ) = 87 (bar) = 87 bar = 8,7( N/mm2). * Tiết diện làm việc của piston: F = )mm(20881 7,8 181665 p P 2 xl xilanhct == − . * Đường kính trong của xilanh là: Từ F = )mm(1595,63172 14,3 18 2 F 2D 4 D 2 ≈== π =⇒π Theo tiêu chuẩn chọn: D = 160 mm. * Đường kính cần của piston: K = D.Kd D d =⇒ Do p b > 30 (bar) nên theo [7] chọn K = 0,5 d = 0,5 . 160 = 80 (mm) * Lưu lượng làm việc của xilanh là: Q xl = F pt .V c Trong đó: V c : vận tốc đầu dao khi ở hành trình cắt. Do lực cắt P = 517747 (N) < 20(MN) nên V ct =( 5 ÷ 100) mm/s, Chọn V c = 50 (mm/s) F pt : Tiết diện piston, F pt = 19837 mm. Do đó : Q xl = F pt .V c = 20881.50 = 1044050 ( mm 3 /s). = 1,04405 dm 3 /s = 62,64 (lít/phút). * Tính toán sức bền của xilanh: - Chiều dày thành xilanh: cD.mt min +≥ [7] c: đại lượng bổ sung cho chiều dày tố thiểu của xilanh có tính đến dung sai gia công tra [7] ta được c = 1. m: hệ số tra bảng 5-1[7] khi hệ số an toàn n = 3 ta được m = 0,05. ⇒ t min ≥ 0,05.160 + 1 = 9mm. Chọn t = 10mm. - Chiều dày của đáy xilanh: c kp d1,0 CF min + σ ≥δ . [7] Trong đó: K = hệ số phụ thuộc vào dạng đáy, theo hình 5-11[7] k = 0,3. SVTH: Hoàng Văn Thùy – Lớp 03C1C Trang 46 [...]... Thit K Mỏy Ct Thộp Tm - ng kớnh vũng chia : + dc1 = m.Z1 = 1 ,5. 30 = 45 (mm) + dc2 = m.Z2 = 1 ,5. 45 = 67 ,5 (mm) - ng kớnh vũng nh : + De1 = dc1+2.m = 45 +2 1 ,5 = 48 (mm) + De2 = dc2 + 2.m = 67 ,5 +2 1 ,5 = 70 ,5 (mm) - ng kớnh vũng chõn rng : + Di1= dc1 - 2 ,5. m = 45 2 ,5. 1 ,5 = 41, 25 (mm) + Di2= dc2 - 2 ,5. m = 67 ,5 2 ,5 1 ,5= 63, 75 (mm) - Chiu rng bỏnh rng b: b = A A = 0, 35. 56, 25 20mm - Kim nghim sc bn un... m= 1 ,5 Suy ra: De3 = 180 - 2.1 ,5 =177 (mm) - ng kớnh vũng chõn rng: Di3 = dc3 + 2 ,5. m = 180 + 2 ,5 1 ,5 = 183, 75 (mm) * Tng t ta tớnh c cỏc kớch thc ca bỏnh rng n khp trong 4, 5: - ng kớnh vũng chia: dc4 = m.Z4 = 1 ,5. 57 = 85, 5 (mm) dc5 = m.Z5 = 1 ,5. 132 =198 (mm) - ng kớnh vũng nh: De4 = dc4 +2.m = 85, 5 + 2.1 ,5 =88 ,5 (mm) De5 = dc5 2.m = 198 - 2.1 ,5 = 201 (mm) - ng kớnh vũng chõn rng: Di4 = dc4 - 2 ,5 m... 5 = = 3 i2 c 1,67 + T s truyn gia bỏnh rng 4 v bỏnh rng 5 : i 45 = i4 c i5 c c Vi i4 c = 1 i43 Trong ú: c i43 : t s truyn gia bỏnh 4 v cn C c c i43 = i23 = Do ú: Z 3 120 = = 2,67 Z2 45 i4c= 1-2 ,67 = -1 ,67 c i5 c = 1 i53 = 1 Z3 Z4 = 1- 120 57 = 0, 15 Z2 Z5 45 132 T (h) v (k) suy ra i 45= 1,67 =11 0, 15 (h) (k) >0, cú ngha 4 v 5 quay cựng chiu (ỳng) + T s truyn chung t bỏnh rng 1 n bỏnh rng 5 i 15. .. : Z1= 30 rng, Z3 = 120 rng, Z5 = 132 rng, Z2= 45 rng, Z4 = 57 rng SVTH: Hong Vn Thựy Lp 03C1C Trang 67 n Tt Nghip Thit K Mỏy Ct Thộp Tm + Kim tra iu kin ng trc i vi bỏnh rng khụng dch chnh cú cựng moun nh sau: Z1 + Z2 = Z 3- Z2 = Z 5- Z4 30 + 45 =120 - 45 =132 -5 7 75 = 75 = 75 ( ỳng ) Vy iu kin ny tho món + Kim tra iu kin phõn b i xng cỏc bỏnh v tinh Ta cú: Z1+ Z3+ Z5 = 30 + 120 + 132 = 282 = 94.3... 2 751 8( N ) - Trng lng ca dóy con ln rng : 4 2 2 P conln 10 ( 150 1 35 ).3000 + .50 2 2807,8.9,8.10 6 = 8116( N ) 4 (c) (d) - Trng lng ca cp tang cỏn phụi vo : .200 2 100 2 70 2 3000 + 140 + 14010 6.7,8.9,8 = 14 651 ( N ) Ptang = 2 4 4 4 (c),(d),(e) P = 2 751 8 + 8116 + 14 651 = 50 2 85( N ) (e) 5. 3.2.2 Lc ma sỏt ti ln Fms = P fmsl Fmsl: h s ma sỏt ln ti cỏc ln, fmsl = 0, 05 Do ú : Fms = 50 2 85. 0, 05= 251 4(N)... - 2 ,5 m = 85, 5 - 2 ,5 1 ,5 = 81, 75 (mm) Di5 = dc5 + 2 ,5. m = 198 + 2 ,5 1 ,5 = 201, 75 (mm) g Xỏc nh cỏc t s truyn trong hp gim tc bỏnh rng hnh tinh Hp gim tc cú ba bỏnh trung tõm 1, 3, 5 trong ú bỏnh trung tõm 3 l c nh, hai bỏnh rng hnh tinh l 2 v 4, hai bỏnh ny cú trc va di ng quanh trc bỏnh trung tõm v va quay quanh nú Trc ra ca hp gim tc nhn chuyn ng t chuyn ng quay ca bỏnh rng n khp trong 5 Theo ó phõn... bar p6 : Tn tht ỏp sut trờn ng ng dn du, p6 = 4. 35 bar V = 1 + 2 + 3 Trong ú: : Tr s tn tht th tớch i vi bm : 0,6.1 0-6 (cm3/s) 1 2 : Tr s tn tht th tớch i vi van o chiu : 0,0 25. 1 0-6 (cm3/s) : Tr s tn tht th tớch i vi xilanh : 0,0 15. 1 0-6 (cm3/s) 3 q = ( 0,6 + 0,0 25 + 0,0 15) 10 6 (1 ,5 + 2 ,5 + 4 + 2 + 1 ,5 + 4, 35) 60 608.10 6(l/ ph) [ qt ] = 0 ,5( l/ ph) tt c Phõn tớch chn loi du trong h thng H... 1 ,5. 3 151 4 = 418,33( N / mm 2 ) < [ k ] = 610 N / mm 2 113 ) Vy: iu kin bn c tho món 5. 3.TNH TON B PHN CP PHễI 5. 3.1.S nguyờn lý, nguyờn lý hot ng ca b phn cp phụi 5. 3.1.1 S nguyờn lý: ( Hỡnh 5. 19) 2 Fo A A-A Fo 5 6 7 H G T 3 d A 4 Hỡnh 5. 19 S nguyờn lý b phn cp phụi 1 Phụi 4 Trc cỏn di (trc cỏn ch ng) 2 Trc cỏn trờn 5 Lũ xo 3 H thng cỏc con ln 6-7 .Hp gim tc bỏnh rng hnh tinh gn lin vi ng c 150 ... 1, 2: - Tớnh khong cỏch trc : A12=0 ,5 ( Z1 + Z2 ).m Trong ú: Z1, Z2: s rng ca bỏnh trung tõm 1 v bỏnh hnh tinh 2 m: moun bỏnh rng i b truyn chu ti trng nh, cú nhiu bỏnh rng hnh tinh cựng chu ti trng nờn lc tỏc dng mi bỏnh rng nh, do vy ta chn moun m cho cỏc bỏnh rng l 1,5mm Suy ra : A12= 0 ,5 (30 + 45) .1 ,5= 56, 25 (mm) - Chiu cao rng: h1 = 2, 25. m = 2, 25. 1 ,5 = 3,3 75 (mm) SVTH: Hong Vn Thựy Lp 03C1C Trang... l: z 1+ 3 3 n z1 3 i 15 = 13 = (4.16) [11] n5 1 z3 z4 z 2 z 5 + S rng Z1, Z2, Z3, Z4, Z5 chn t iu kin m bo t s truyn v lp rỏp + iu kin ng trc i vi bỏnh rng khụng dch chnh cú moun nh sau: Z1 + Z2 = Z 3- Z2 = Z5 Z4 ( 4.17) [11] + iu kin phõn b i xng cỏc bỏnh rng Z1, Z3 v Z5 phi l bi s ca bỏnh v tinh C = 3, tc l Z1+ Z3+Z5 = K.C [11] K: l s nguyờn C: l s bỏnh v tinh T (5. 15) , (5. 16), (5. 17) ta chn s rng . (Theo 3 .11 [4]) ng kớnh ng hỳt: 65 1. 14,3.3 200.2 .10 d h == (mm). ng kớnh ng nộn: 28 5 .14 ,3.3 18 8.2 .10 d n == (mm). ng kớnh ng x: 63 1. 14,3.3 18 8.2 .10 d. xo khi chịu lực cắt lớn nhất. Thường chọn 1, 111 .1, 01, 0 ==≥ d δ . Chọn 5 ,1 = δ . Nên t = 11 + 265/36 + 1, 5 = 23(mm). Chiều cao ban đầu khi chưa chịu

Ngày đăng: 28/04/2013, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan