Từ những đặc điểm của thời đại phát triển kinh tế - xã hội hiện nay,hãy nêu những định hướng đổi mới dạy học hiện nay

13 4.9K 26
Từ những đặc điểm của thời đại phát triển kinh tế - xã hội hiện nay,hãy nêu những định hướng đổi mới dạy học hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 2: Từ đặc điểm thời đại phát triển kinh tế - xã hội nay, nêu định hướng đổi dạy học nay? Bài làm NHỮNG YÊU CẦU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIÁO DỤC Giáo dục thực hoàn cảnh kinh tế – xã hội cụ thể phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã - hội Vì yêu cầu kinh tế – xã hội giáo dục, đội ngũ lao động sở quan trọng cho việc xác định phương hướng phát triển giáo dục Sự phát triển kinh tế- xã hội đặt yêu cầu giáo dục nhiều phương diện 1.1 Hội nhập quốc tế: Cơ hội hay thách thức giáo dục? Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội đất nước quốc tế đặt yêu cầu cho giáo dục Việt Nam giai đoạn công nghiệp hoá kinh tế xã hội Mặt khác Việt Nam gia nhập WTO ngày 15.11.2006 (trở thành thành viên thức ngày 11.01.2007), tức trực tiếp tham gia tích cực vào q trình tồn cầu hố, hội nhập quốc tế Điều có ý nghĩa vấn đề tồn cầu hố u cầu kinh tế tri thức xã hội tri thức trực tiếp tác động đến kinh tế, xã hội thị trường lao động Việt Nam Tổ chức thương mại giới WTO (World Trade Organization) thành lập ngày 15.04.1994, có hiệu lực từ 01.01.1995 với mục tiêu tháo gỡ cản trở, nhằm tự hoá thương mại quốc tế WTO quy định quy tắc quan hệ kinh tế thương mại quốc tế WTO tổ chức quốc tế góp phần định việc mở rộng q trình tồn cầu hoá Như gia nhập WTO tham gia trực tiếp vào q trình tồn cầu hố, nhằm tận dụng hội lợi ích, mặt khác phải chấp nhận thách thức toàn cầu hố Khái niệm tồn cầu hố sử dụng lần đầu năm 1961 từ điển toàn thư tiếng Anh Từ sau 1990, với kết thúc chiến tranh lạnh q trình tồn cầu hố kinh tế phát triển nhanh chóng, khái niệm tồn cầu hố trở thành khái niệm đề cập đến ngày nhiều Khái niệm tồn cầu hố mơ tả q trình đa diện tăng cường trao đổi, hoà nhập mang tính tồn cầu kinh tế, văn hố xã hội, đặc biệt lĩnh vực tự hoá thương mại quốc tế, vượt phạm vi quốc gia khu vực Gia nhập tổ chức thương mại giới WTO tồn cầu hố tạo hội lớn, đồng thời đặt thách thức cho phát triển kinh tế, xã hội giáo dục: • Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đa dạng hang hố; • Thơng qua trao đổi quốc tế, nhiều hàng hoá nhập trở nên tốt rẻ sản xuất nội địa, có lợi cho người tiêu dùng Từ hình thành phân cơng lao động quốc tế; • Thơng qua tăng cường cạnh tranh quan hệ thương mại phân công lao động phạm vi quốc tế làm tăng cường sức sản xuất phạm vi toàn giới, tăng mức tăng trưởng bên tham gia sản xuất; • Tồn cầu hố làm tăng tốc độ phát triển kỹ thuật cơng nghệ; • Vấn đề đói nghèo giới cải thiện đáng kể vài chục năm gần đây; • Thơng qua trao đổi văn hoá kinh tế, người học tập lẫn tăng cường xu hướng chung sống cộng tác; • Thách thức việc gia nhập tồn cầu hố cạnh tranh quốc tế gay gắt mà có thị trường có sức cạnh tranh cao có khả phát triển, ngược lại bị đào thải Đối với giáo dục, tồn cầu hố đặt hội thách thức lớn: + Tạo khả mở rộng dịch vụ đầu tư quốc tế giáo dục; + Tạo khả tăng cường trao đổi kinh nghiệm khoa học giáo dục, tăng cường cộng tác quốc tế giáo dục đào tạo; + Bản thân giáo dục mang tính tồn cầu hố Dịch vụ giáo dục, nhiều tranh cãi, trở thành dịch vụ mang tính hàng hố trao đổi quốc tế nên đặt thách thức giáo dục đào tạo, đặc biệt vấn đề quản lý giáo dục chủ quyền giáo dục, quản lý mục tiêu, chất lượng giáo dục, kinh tế giáo dục ; + Toàn cầu hoá giáo dục tạo cạnh tranh chất lượng giáo dục đào tạo; + Tồn cầu hố đặt yêu cầu người lao động Giáo dục cần đào tạo người đáp ứng địi hỏi xã hội Đây thách thức việc gia nhập WTO tồn cầu hố giáo dục Những yêu cầu xã hội người lao động điều kiện tồn cầu hố xã hội tri thức trình bày rõ phần 1.2 Xã hội tri thức giáo dục Tồn cầu hố kết tiến lồi người đổi cơng nghệ, đặc biệt cơng nghệ thơng tin Vì khái niệm tồn cầu hố gắn liền với khái niệm kinh tế tri thức hay xã hội tri thức Dưới góc độ kinh tế - xã hội, lồi người giai đoạn độ từ xã hội công nghiệp sang xã hội tri thức Xã hội tri thức hình thái xã hội-kinh tế, tri thức trở thành yếu tố định kinh tế đại bao gồm trình sản xuất quan hệ sản xuất nó, phát triển nguyên tắc tổ chức xã hội Khái niệm xã hội tri thức khái niệm kinh tế tri thức hai khái niệm có mối quan hệ chặt chẽ Nền kinh tế tri thức kinh tê tri thức trở thành yếu tố định lực lượng sản xuất Khái niệm xã hội tri thức khơng phải hình thái phát triển cao kinh tế tri thức mà khái niệm rộng, hình thái xã hội, kinh tế kinh tế tri thức Khái niệm xã hội tri thức có ý nghĩa quan trọng giáo dục, đề cập đến xã hội tri thức khơng nhấn mạnh đến kinh tế mà đề cập đến lĩnh vực xã hội khác, có giáo dục Xã hội tri thức có đặc điểm sau: • Tri thức yếu tố then chốt lực lượng kiến tạo xã hội đại, lực lượng sản xuất tăng trưởng kinh tế • Thơng tin tri thức tăng lên cách nhanh chóng số lượng tốc độ, kéo theo lạc hậu nhanh tri thức, cơng nghệ cũ; • Thay đổi tổ chức tính chất lao động nghề nghiệp Người lao động ln phải thích nghi với tri thức công nghệ Những nghề nghiệp yêu cầu đào tạo với trình độ cao ngày tăng; • XH tri thức xã hội tồn cầu hố Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam tác động xã hội tri thức tồn cầu hố dẫn đến thay đổi cấu thị trường lao động nghề nghiệp Xu hướng lao động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, đặc biệt lao động có trình độ cao tăng nhanh tương quan với lao động nông nghiệp Mặt khác, thị trường lao động nghề nghiệp sống điều kiện xã hội tri thức tồn cầu hố đặt yêu cầu cho người lao động Bên cạnh lực chun mơn, người lao động cần có lực chung, đặc biệt là: • Năng lực hành động; • Tính tự lực trách nhiệm; • Tính động sáng tạo; • Năng lực cộng tác làm việc; • Năng lực giải vấn đề phức hợp; • Khả học tập suốt đời; • Khả sử dụng phương tiện mới, đặc biệt cơng nghệ tin học; • Khả sử dụng ngoại ngữ giao tiếp làm việc Tóm lại: Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức tồn cầu hố tạo hội đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động Giáo dục đứng trước thử thách tri thức loài người tăng ngày nhanh lạc hậu ngày nhanh Mặt khác thị trường lao động ln địi hỏi ngày cao đội ngũ lao động lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi Trong xã hội tri thức, việc phát triển kinh tế - xã hội dựa vào tri thức Vì giáo dục đóng vai trị then chốt việc phát triển kinh tế xã hội thông qua việc đào tạo người, chủ thể sáng tạo sử dụng tri thức Việc gia nhập WTO Việt Nam trước hết làm tăng nhu cầu thị trường lao động đội ngũ nhân lực có trình độ cao Từ đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội điều kiện toàn cầu hố xã hội tri thức khẳng định mơ hình giáo dục „hàn lâm kinh viện“ đào tạo người thụ động, chạy theo cấp, trọng việc truyền thụ kiến thức lý thuyết xa rời thực tiễn, gọi „kiến thức chết“ khơng cịn thích hợp với u cầu xã hội thị trường lao động Giáo dục cần đổi để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội thị trường lao động MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Những vấn đề chung văn hoá học tập Khái niệm văn hố học tập hệ thống tồn thể thể ch ế, hoạt động, đặc điểm tâm lý truyền thống cộng đồng lĩnh vực giáo dục, chúng có chức định hướng cho hành động người học cộng đồng, truyền thụ thái độ nhận thức việc học tập, hình thành chia sẻ tập thể cộng đồng với hệ thống quy chế Khái niệm văn hoá học tập bao gồm nhiều yếu tố quan niệm việc học, chương trình, mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, động học tập, đặc điểm tâm lý, truyền thống, quan hệ GV-HS dạy học… Đánh giá thực trạng giáo dục Việt Nam, tài liệu chi ến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002, tr.14) khẳng định: “Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi Chương trình giáo dục cịn nặng tính hàn lâm, kinh viện, nặng thi cử, chưa trọng đến tính sáng tạo, lực thực hành hướng nghiệp; chưa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội nhu cầu người học; chưa gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học-công nghệ triển khai ứng dụng.” Từ nêu hai vấn đề lớn thuộc văn hoá học tập giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục trung học nói riêng là: • Nền giáo dục mang tính “hàn lâm, kinh viện”: khái niệm tính “hàn lâm, kinh viện” giáo dục định hướng vào việc truyền thụ hệ thống tri thức quy định sẵn dựa sở môn khoa học chuyên ngành, ý đến việc rèn luyện tính tích cực nhận thức, tính độc lập, sáng tạo khả vận dụng tri thức thực tiễn Trong giáo dục mang tính ”hàn lâm, kinh viện” phương pháp dạy học chủ yếu dựa quan điểm GV trung tâm, người thầy đóng vai trị việc truyền thụ tri thức cho HS PPDH chủ yếu phương pháp thông báo tri thức, HS tiếp thu tri thức cách thụ động Các PPDH phát huy tính tích cực nhận thức HS việc rèn luyện phương pháp tự học trọng • Nền giáo dục “ứng thí”: việc học tập HS mang nặng tính chất đối phó với kỳ thi, chạy theo cấp mà ý đến việc phát triển nhân cách toàn diện lực vận dụng kiến thức học thực tiễn Đối với cấp THPT, vấn đề nặng nề, tâm lý chung HS muốn học lên đại học, tiêu vào học hàng năm chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số HS tốt nghiệp THPT Từ dẫn tới xu hướng học lệch, học tủ nhằm mục đích đối phó với kỳ thi Trong kỳ thi tuyển sinh giới hạn số môn học, khơng thể kiểm tra tồn diện tri thức có nhiều hạn chế việc kiểm tra lực vận dụng tri thức cách sáng tạo tình gắn với thực tiễn 2.2 Các vấn đề phương pháp dạy học Các nghiên cứu thực tiễn dạy học trường THPT số vấn đề cụ thể sau mặt PPDH: • Phương pháp thuyết trình, thơng báo tri thức GV phương pháp dạy học sử dụng nhiều, dẫn đến tình trạng hạn chế hoạt động tích cực HS; • Việc sử dụng phối hợp PPDH sử dụng PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo cịn mức độ hạn chế; • Việc gắn nội dung dạy học với tình thực tiễn chưa trọng; • Dạy học thí nghiệm, thực hành, dạy học thơng qua hoạt động thực tiễn thực hiện; • Việc sử dụng phương tiện dạy học mới, công nghệ thông tin bước đầu thực số trường; • Việc rèn luyện khả vận dụng tri thức liên môn để giải chủ đề phức hợp gắn với thực tiễn chưa ý mức; Thực trạng dẫn đến hệ hệ trẻ đào tạo trường phổ thơng mang tính thụ động cao, hạn chế khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống Điều có nghĩa giáo dục chưa đáp ứng đầy đủ mục tiêu đặt “giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo…” (Luật giáo dục, điều 27) Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đây, việc cải cách toàn diện giáo dục THPT đổi PPDH yêu cầu cấp thiết nhằm đạt mục tiêu giáo dục phổ thơng Tóm lại: Thực trạng dạy học THPT có vấn đề thuộc văn hố học tập nói chung, vấn đề PPDH: Nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, trọng việc truyền thụ tri thức khoa học chun mơn, gắn với ứng dụng thực tiễn, tâm lý học tập đối phó với thi cử cịn nặng nề Phương pháp dạy học chiếm ưu PP thông báo-tiếp nhận, GV trung tâm trình dạy học, người truyền thụ tri thức mang tính áp đặt, hoạt động học tập HS mang tính thụ động Việc dạy học gắn với sống hoạt động thực tiễn, hạn chế việc phát triển tồn diện, tích tích cực, sáng tạo động HS Các vấn đề nêu vấn đề lớn cần khắc phục giáo dục bối cảnh tăng cường hội nhập quốc tế Cần xây dựng văn hoá học tập mới, khắc phục văn hố học tập nặng tính hàn lâm kinh viện, xa rời thực tiễn NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY 3.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Từ thập kỉ cuối kỷ XX, tài liệu giáo dục nước nước, số văn Bộ Giáo dục Đào tạo thường nói tới việc cần thiết phải chuyển dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm cịn có số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học… Các thuật ngữ có chung nội hàm nhấn mạnh hoạt động học vai trò học sinh qúa trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Lịch sử phát triển giáo dục cho thấy, nhà trường thầy dạy cho lớp đơng học trị, lứa tuổi trình độ tương đối đồng giáo viên khó có điều kiện chăm lo cho học sinh nên hình thành kiểu dạy "thơng báo - đồng loạt" Giáo viên quan tâm trước hết đến việc hoàn thành trách nhiệm truyền đạt cho hết nội dung quy định chương trình sách giáo khoa, cố gắng làm cho học sinh hiểu nhớ điều giáo viên giảng Cách dạy đẻ cách học tập thụ động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ, hạn chế chất lượng, hiệu dạy học, không đáp ứng yêu cầu phát triển động xã hội đại Để khắc phục tình trạng này, nhà sư phạm kêu gọi phải phát huy tính tích cực chủ động học sinh, thực "dạy học phân hóa"* quan tâm đến nhu cầu, khả cá nhân học sinh tập thể lớp Phương pháp dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm đời từ bối cảnh Trên thực tế, qúa trình dạy học người học vừa đối tượng hoạt động dạy, lại vừa chủ thể hoạt động học Thông qua hoạt động học, đạo thầy, người học phải tích cực chủ động cải biến kiến thức, kĩ năng, thái độ, hồn thiện nhân cách, khơng làm thay cho Vì vậy, người học khơng tự giác chủ động, khơng chịu học, khơng có phương pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế Như vậy, coi trọng vị trí hoạt động vai trị người học đương nhiên phải phát huy tính tích cực chủ động người học Tuy nhiên, dạy học lấy học sinh làm trung tâm phương pháp dạy học cụ thể Đó tư tưởng, quan điểm giáo dục, cách tiếp cận trình dạy học chi phối tất qúa trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… liên quan đến phương pháp dạy học 3.2 Dạy học theo thuyết phát triển lực a)Khái niệm Chương trình dạy học định hướng phát triển lực coi tên gọi khác hay mơ hình cụ thể hố chương trình định hướng kết đầu ra, cơng cụ để thực giáo dục định hướng điều khiển đầu Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, mục tiêu dạy học môn học mơ tả thơng qua nhóm lực Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm Khái niệm lực gắn liền với khả hành động Năng lực hành động loại lực, nói phát triển lực người ta hiểu đồng thời phát triển lực hành động Năng lực khả thực có trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề tình khác thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau: • Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học môn học mô tả thông qua lực cần hình thành; • Trong mơn học, nội dung hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực; • Năng lực kết hợp tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ; • Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hoạt động dạy học v ề mặt phương pháp; • Năng lực mơ tả việc giải nhiệm vụ tình huống: ví dụ đọc văn cụ thể Nắm vững vận dụng phép tính ; • Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành sở chung việc giáo dục dạy học; • Mức độ phát triển lực xác định chuẩn: Đ ến thời điểm định đó, HS có thể, cần phải đạt gì? Mơ hình cấu trúc lực cụ thể hố lĩnh vực chun mơn, nghề nghiệp khác Mặt khác, lĩnh vực nghề nghiệp người ta mô tả loại lực khác Ví dụ lực GV bao gồm nhóm sau: lực dạy học; lực giáo dục; lực đánh giá, chẩn đoán tư vấn; lực phát triển nghề nghiệp phát triển trưng học Từ cấu trúc khái niệm lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chuyên môn mà phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực khơng tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động hình thành sở có kết hợp lực b) Nội dung PPDH theo quan điểm phát triển lực Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển lực không giới hạn tri thức kỹ chun mơn mà gồm nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực: Học nội dung chuyên môn Học phương pháp - chiến lược Học giao tiếp – Xã hội Học tự trải nghiệm - đánh giá Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hố HS hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GVHS theo hướng cộng táccó ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác 3.3 Dạy học tăng cường hợp tác tương tác Trong lớp học, trình độ kiến thức, khả tư học sinh khơng đồng áp dụng cách dạy đồng loạt Cách dạy hạn chế khả nhận thức học sinh HS giỏi khơng có điều kiện để phát triển HS yếu khơng có hội để vươn lên Để phát huy tính tích cực người học địi hỏi phải có phân hóa trình độ, cường độ, tiến độ hòan thành nhiệm vụ học tập Cần tăng cường cá thể hoá hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh Các học thiết kế thành chuỗi nhiệm vụ phù hợp với khả nhận thức đối tượng người học Như học tập cá thể đáp ứng trình độ người học, phù hợp với phong cách học cá nhân Qua người học rèn luyện ý thức tự lực, ý thức trách nhiệm với kết học tập Tuy vậy, lớp học môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác tương tác cá nhân q trình chiếm lĩnh kiến thức.Thơng qua thảo luận, tranh luận nhóm, ý kiến cá nhân bộc lộ chia sẻ HS khơng có điều kiện học tập với mà học tập lẫn nhau.Kiến thức mà người học thu đóng góp nhiều người Đồng thời qua học tập hợp tác, kĩ giao tiếp, kĩ thuyết phục, kĩ lắng nghe tích cực, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ rèn luyện phát triển Dạy học thơng qua hợp tác nhóm tạo nên mối quan hệ hợp tác tương tác trò với trò, thày với trị, tạo nên bình đẳng quan hệ thành viên tạo nên môi trường học tập an tồn Trong mơi trường cá nhân phép thể tối đa khả nhận thức kinh nghiệm cách tự tin thoải mái cảm giác an toàn Học tập hợp tác theo nhóm cịn phát triển HS kỹ tổ chức, kỹ 10 điều khiển lãnh đạo Thơng qua hình thành HS phẩm chất người lao động 3.4 Dạy học cá biệt hóa người học Bản thân thuật ngữ giáo dục học (pedagogico) có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp: paidos có nghĩa trẻ em Từ đầu, giáo dục học hiểu nghệ thuật dạy học, nghệ thuật giáo dục trẻ em Giáo dục xã hội chủ nghĩa nhấn mạnh mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo yêu cầu xã hội không quên ý tới tính đa dạng nhân cách trẻ em N.A.Menchinskaia viết: “Nhiệm vụ phát triển toàn diện học sinh nâng cao hiệu giảng dạy giải tốt đẹp với điều kiện phát qui luật chung việc học tập khác biệt cá thể.” Công tác cải tiến phương pháp giảng dạy phải phối hợp cách hữu với việc tìm phương pháp đối xử cá biệt có hiệu Việc phát huy tiềm cá nhân học sinh khơng có ý nghĩa q trình dạy học, mà cịn chuẩn bị cho em đóng góp vào nghiệp xây dựng đất nước sau Tóm lại, trình chuyển từ kiểu dạy học truyền thống sang kiểu dạy học có thay đổi tỉ trọng nội dung vai trò người dạy người học Dạy học lấy học sinh làm trung tâm phát huy vai trị chủ động, tích cực sáng tạo học sinh, đồng thời đề cao vai trị người thầy Ở đây, giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu, có trình độ sư phạm lành nghề, có đầu óc sáng tạo nhạy cảm đóng vai trị người gợi mở, xúc tác, trợ giúp, hướng dẫn, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động độc lập học sinh, đánh thức lực tiềm tàng em, chuẩn bị cho học sinh tham gia tích cực vào phát triển cộng đồng Đặt người học vào vị trí trung tâm trình dạy học, xem cá nhân người học – với phẩm chất lực riêng người – vừa chủ thể, vừa mục đích q trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hóa q trình học tập với trợ giúp phương tiện, thiết bị cho tiềm học sinh phát triển tối ưu, góp phần có hiệu vào xây dựng sống có chất lượng cho cá nhân, gia đình xã hội Đó cốt lõi tinh thần nhân văn dạy học lấy học sinh làm trung tâm Đây cơng việc khó khăn lâu dài, địi hỏi hoạt động mạnh mẽ, có phối hợp đồng tất cấp, ban, ngành đội ngũ giáo viên Giải tốt vấn đề dạy học lấy học sinh làm trung tâm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, thúc đẩy trình học tập học sinh dẫn tới giải tốt vấn đề đầu ra, đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội 11 3.5 Cơng nghệ hóa dạy học Sự bùng nổ Cơng nghệ thơng tin (CNTT) nói riêng Khoa học cơng nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, muốn giáo dục phổ thơng đáp ứng địi hỏi cấp thiết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, muốn việc dạy học theo kịp sống, thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng CNTT thiết bị dạy học đại phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo, kỹ thực hành hứng thú học tập học sinh để nâng cao chất lượng đào tạo Nhân loại sử dụng công nghệ phương tiện vào việc dạy học từ xa xưa, chưa khoa học công nghệ có bước tiến phi thường ngày Ở giới hạn nói lĩnh vực CNTTTT, đặc biệt CNTTTT (gọi CNTTTTM có tính đến mạng Internet), cơng nghệ phát triển nhanh nhất, tạo nên thành tựu bất ngờ nhất, trực tiếp khai sinh kinh tế tri thức Với CNTTTTM, cách mạng giáo dục thật xảy nhân loại (11) Trước hết phải nói máy tính điện tử biến đổi đại nhanh: công suất tốc độ tăng, kích thước thu nhỏ; đồng thời đại dễ sử dụng, giá thành giảm xuống nhanh Chính đặc điểm CNTTTTM tốc độ tăng trưởng mà cơng nghệ tác động to lớn toàn diện đến xã hội loài người, hiển nhiên tác động mạnh mẽ trực tiếp đến giáo dục Với tiến phi thường khoa học công nghệ đặc biệt CNTTTTM, người ta đánh giá khối lượng thông tin tri thức tăng theo hàm mũ (đối với loại khoa học tri thức tăng gấp đơi sau 5-7 năm, cịn loại khoa học cơng nghệ tri thức tăng gấp đôi sau 5-7 tháng!!) Với hội mà CNTTTTM đưa lại, kinh nghiệm ý tưởng sáng tạo thật có giá trị cá nhân nhà giáo dễ dàng truyền bá rộng rãi đến số lượng người học đông nhiều so với trước đây, không giới hạn bốn tường lớp học mà lan rộng nước chí vượt qua biên giới quốc gia, điều làm cho vị trí nhà giáo thật nâng lên cao nhiều so với trước 12 Rõ ràng vị trí nhà giáo thời đại thơng tin khơng giảm, có hội tăng lên Tuy nhiên việc có giữ vững nâng cao vị trí hay khơng cịn tuỳ thuộc vào phấn đấu thân nhà giáo để đáp ứng yêu cầu thời đại Chúng ta hy vọng, trước hội thách thức thời đại mới, đa số nhà giáo khơng bị “ra rìa” Contents 13 ... nghiệp sang xã hội tri thức Xã hội tri thức hình thái xã hội -kinh tế, tri thức trở thành yếu tố định kinh tế đại bao gồm trình sản xuất quan hệ sản xuất nó, phát triển nguyên tắc tổ chức xã hội Khái... vấn đề phức hợp tình thay đổi Trong xã hội tri thức, việc phát triển kinh tế - xã hội dựa vào tri thức Vì giáo dục đóng vai trị then chốt việc phát triển kinh tế xã hội thông qua việc đào tạo... phải hình thái phát triển cao kinh tế tri thức mà khái niệm rộng, hình thái xã hội, kinh tế kinh tế tri thức Khái niệm xã hội tri thức có ý nghĩa quan trọng giáo dục, đề cập đến xã hội tri thức

Ngày đăng: 16/01/2016, 00:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. NHỮNG YÊU CẦU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIÁO DỤC

    • 1.1. Hội nhập quốc tế: Cơ hội hay thách thức đối với giáo dục?

      • 1.2. Xã hội tri thức và giáo dục

      • 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

        • 2.1. Những vấn đề chung về văn hoá học tập

        • 2.2. Các vấn đề về phương pháp dạy học

        • 3. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY

          • 3.1. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm

          • 3.2. Dạy học theo thuyết phát triển năng lực

            • a)Khái niệm

            • b) Nội dung và PPDH theo quan điểm phát triển năng lực

            • 3.3. Dạy học tăng cường hợp tác và tương tác

            • 3.4. Dạy học cá biệt hóa người học

            • 3.5. Công nghệ hóa dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan