NHỮNG BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC THỜI PHÁP THUỘC (1862 – 1945

211 689 2
NHỮNG BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC THỜI PHÁP THUỘC (1862 – 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ HUỆ NHỮNG BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC THỜI PHÁP THUỘC (1862 – 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận - đại Mã số: 62 22 54 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phan Quang PGS.TS Ngô Minh Oanh Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu chưa công bố công trình khác Nguồn tài liệu trích dẫn số liệu sử dụng luận án hoàn toàn dựa nguồn tư liệu xác thực Tác giả luận án Bùi Thị Huệ DẪN LUẬN Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lí chọn đề tài Tỉnh Bình Phước thuộc miền Đông Nam Bộ, tổng diện tích tự nhiên 6.831.71 km2, dân số 823.600 người, mật độ trung bình 88 người/ km2, người dân tộc thiểu số chiếm khoảng 17,9% dân số toàn tỉnh [10, tr 8] Địa giới phía đông Bình Phước giáp với Đăk Nông, Lâm Đồng Đồng Nai, phía tây giáp tỉnh Tây Ninh tỉnh Công Pông Chàm Campuchia, phía bắc giáp tỉnh Krachê Mun Dun Ki Ri (Campuchia) phía Nam giáp với Bình Dương Bình Phước vùng đất khai phá trình mở rộng bờ cõi phía Nam triều Nguyễn Cư dân chỗ - thực dân Pháp xâm lược - bước vào xã hội tiền phân chia giai cấp nhà nước Họ chủ yếu làm rẫy cạn, bên cạnh học thêm kiểu canh tác lúa nước người kinh để sinh sống Trình độ sản xuất lạc hậu, công cụ thô sơ thói quen sống du canh du cư đặt cư dân chỗ vào vòng xoay sống đói nghèo, bệnh tật Trình độ quản lý xã hội tương ứng với giai đoạn tộc người thấp Đơn vị hành phum, sóc bon (gọi chung làng), trì luật tục dựa quan hệ huyết thống Thời Pháp thuộc (1862 – 1945), Bình Phước vùng phía bắc tỉnh Thủ Dầu Một, nối liền với vùng phía nam sông Sài Gòn Sông Bé Thực dân Pháp thường dùng cụm từ “vùng cao nguyên trung tâm” để vùng Tây Nguyên Nam Bộ, gồm Bình Phước đoạn cuối vùng cao nguyên Vùng đất Bình Phước thực dân Pháp xâm lược hoang vu, có nhiều ác thú tiếng chốn rừng thiêng nước độc Thiên nhiên khắc nghiệt, trình độ sản xuất trình độ quản lý xã hội thấp không cho phép kinh tế, xã hội phát triển ngang với vùng, miền khác nước Sự thay đổi liên tục địa lí hành tỉnh vấn đề phức tạp, ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương lịch sử Quá trình phát triển kinh tế, xã hội lịch sử cho thấy rõ chênh lệch, thua sút trình độ Bình Phước so với tỉnh bạn vùng Đông Nam Bộ Việc nghiên cứu để tìm đâu nguyên nhân làm cho kinh tế, xã hội Bình Phước chậm phát triển việc làm thiết thực khoa học xã hội nói chung, công tác nghiên cứu lịch sử địa phương nói riêng nhằm rút tỉa học kinh nghiệm cho việc hoạch định sách kinh tế - xã hội phù hợp với đặc thù địa phương, bước rút ngắn chênh lệch trình độ phát triển, đưa Bình Phước hội nhập với nước bước đường công nghiệp hóa, đại hóa Về xã hội, thời Pháp thuộc, cư dân chỗ Bình Phước chủ yếu người dân tộc thiểu số Trình độ sản xuất, chinh phục tự nhiên quản lí xã hội thấp Quản lí xã hội theo tập quán pháp, quan hệ thành viên xã hội tộc người dựa vào huyết thống Các sách kinh tế, xã hội thực dân Pháp áp đặt vào vùng đất làm biến đổi mặt đời sống kinh tế xã hội Sự biến đổi diễn nào, hậu kinh tế xã hội Bình Phước sao…là vấn đề cần nghiên cứu sâu nhằm phục dựng lại trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương cách toàn diện, hệ thống để rút nhận định nguyên nhân, tính chất, đặc điểm hậu lịch sử kinh tế - xã hội địa phương Địa bàn Bình Phước từ kỉ XVII nơi quy tụ, nhập cư nhiều tộc người có nguồn gốc quê quán khác nhau, chiếm số đông số người kinh Vai trò người kinh tộc người nhập cư khác lịch sử phát triển kinh tế xã hội địa phương cần tìm hiểu sâu để có nhận định xứng đáng với công sức họ dành cho vùng đất này, nhằm củng cố mối quan hệ gắn bó đoàn kết kinh - thượng, tạo thành sức mạnh tinh thần vượt qua khó khăn trước mắt để phát triển vững bền Mặt khác, xây dựng hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, việc nắm vững hiểu sâu đặc điểm lịch sử kinh tế - xã hội địa phương góp phần tạo nên tiền đề sở cho việc triển khai thực sách kinh tế - xã hội đạt hiệu [53] Vì vậy, nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội thời Pháp thuộc (1862 – 1945) mang ý nghĩa thực tiễn, giúp có cách nhìn toàn diện, hệ thống phát triển kinh tế - xã hội, có tìm sợi xuyên suốt khứ với tại, góp phần làm sở cho việc tham khảo, hoạch định xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội tương lai Kinh tế, xã hội phạm trù rộng có mối liên hệ tương tác với Kinh tế biến đổi làm xã hội biến chuyển theo đến lượt xã hội tác động ngược trở lại kinh tế, thúc đẩy kìm hãm kinh tế phát triển Nghiên cứu biến đổi cấu xã hội sở để tìm hiểu biến đổi lĩnh vực khác [51, tr 221] Đồng thời, nghiên cứu kinh tế - xã hội Bình Phước thời Pháp thuộc (1862 – 1945) làm rõ vai trò biến đổi kinh tế xã hội Nam Kỳ thời Do hoàn cảnh lịch sử nước nhà chiến tranh kéo dài liên tục, vậy, giới nghiên cứu lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử địa phương nói riêng có thiên nghiên cứu lịch sử chiến tranh, lịch sử đấu tranh cách mạng mà chưa dành số lượng công trình thích hợp cho nghiên cứu lịch sử kinh tế - xã hội Một số vấn đề chưa nghiên cứu sâu công tác biên soạn lịch sử địa phương; việc học tập, giảng dạy bồi dưỡng truyền thống lịch sử địa phương cho hệ trẻ… việc làm thiết thực góp phần công sức dù nhỏ vào kiến thiết địa phương Với lí khoa học thực tiễn nêu trên, mạnh dạn chọn đề tài “Những biến đổi kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bình Phước thời Pháp thuộc (1862 – 1945)” để nghiên cứu với hi vọng kiện lịch sử xác thực rút tỉa học hữu ích cho tỉnh nhà có sở tham khảo việc hoạch định chiến lược phát triển 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung số vấn đề sau: - Phân tích sách khai thác, sách xã hội thực dân Pháp áp dụng vào Bình Phước, từ vạch rõ tác động kinh tế - xã hội Bình Phước giai đoạn 1862 – 1945 - Phục dựng có hệ thống biến đổi kinh tế - xã hội Bình Phước giai đoạn 1862 – 1945 - Làm rõ đặc điểm kinh tế - xã hội Bình Phước giai đoạn 1862 – 1945 - Tìm hiểu vai trò kinh tế tư chủ nghĩa biến đổi kinh tế - xã hội Bình Phước giai đoạn 1862 – 1945; Vai trò tộc người dân tộc thiểu số chỗ, người nhập cư, phong trào đấu tranh xã hội biến đổi kinh tế - xã hội Bình Phước giai đoạn 1862 – 1945 - Hậu biến đổi kinh tế - xã hội giai đoạn 1862 - 1945 phát triển kinh tế - xã hội địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu tham khảo 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự thay đổi phức tạp đơn vị hành qua thời kỳ lịch sử khó khăn không trình thực luận án Trong phạm vi nghiên cứu hẹp, thành nghiên cứu chung liên quan đến nội dung luận án bao gồm vấn đề thuộc kinh tế - xã hội, phản ánh rõ qua tình hình công tác nghiên cứu lịch sử địa phương Dưới tổng hợp vấn đề lớn lịch sử địa phương nghiên cứu 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1945 Trong giai đoạn này, nghiên cứu điều kiện tự nhiên, địa lý hành chính, địa lý dân cư truyền thống văn hóa, gồm công trình nghiên cứu nhà truyền giáo, sỹ quan quân đội Pháp người dân tộc thiểu số chỗ, phục vụ cho việc tìm hiểu để nô dịch cai trị, có số công trình nghiên cứu sau: - Les Stiêng de Brolam, Azermar (Le Père H.), Excursions et Reconnaissances, Saigon, Imp Coloniale, T.XII, xuất năm 1886 tác phẩm có tính chất chuyên khảo viết đời sống xã hội tộc người Stiêng vùng Brolam Qua tác phẩm, phong tục, tập quán pháp người Stiêng phản ánh sâu sắc Tác phẩm sở để nghiên cứu dân tộc học, văn hoá học nguồn tham khảo tốt cho khoa học lịch sử - Dictionnaire Stiêng, Excursions et Reconnaisrances, Saigon, Imp Colonaile, T.XII, Mai - Juin 1886, từ điển biên soạn ngôn ngữ tộc người Stiêng, nói lên phong phú đa dạng văn hoá tộc người, sở để tra cứu ngôn ngữ, nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến đời sống xã hội - Coutumier Stiêng, Th Gerber biên soạn, Học viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (BEFEO) xuất vào năm 1951, tác phẩm viết xã hội người Stiêng Qua tác phẩm toàn cảnh đời sống, quan hệ xã hội, kết cấu xã hội truyền thống tái hiện, phản ánh nguyên vẹn xã hội tộc người chịu chi phối quan hệ huyết thống, trì quản lý luật tục Tuy nhiên, tác giả chưa thoát khỏi cách nhìn nhận người xã hội người dân tộc chỗ giới man rợ - Au pays Moi, Barthélémy (Marquis Pierre de), Paris Plon – Nourrit., 2e éd, 1904; Hinterland Moi, Patté (Paul), Paris, Plon – Nourrit, 1906; Les jungles Moi, Maitre (Henri), Paris, Larose, 1912… tác phẩm chuyên khảo, có nội dung nghiên cứu sâu điều kiện tự nhiên, môi sinh, đời sống, phong tục, xã hội tộc người dân tộc thiểu số cư trú vùng cao nguyên nam phần nước ta thời Pháp thuộc, gồm người dân tộc thiểu số cư trú Bình Phước Phần lớn tác giả công trình chuyên khảo người trực tiếp du thám, xâm nhập vùng đất cư trú người dân tộc thiểu số nên mô tả người, hoạt động xã hội tộc người giới quanh họ tỉ mỉ - Les boisements de la vallée du Song-Be Gourgand, Bulletin Economique de L’Indochine, ne 14, 1903; Monographie d’une rivière Cochinchinoise: le fameux Sông Bé, tác giả Baudrit (A), BSEI, XI, No 3, 1936 công trình chuyên sâu điều kiện tự nhiên, địa chất, sông ngòi, lưu lượng nước sông ngòi…Nội dung nghiên cứu chuyên khảo phản ánh rõ đầu tư thực dân Pháp trí lực lẫn vật lực để tìm hiểu, khai thác lợi dụng mạnh kinh tế - xã hội địa phương Nhìn chung từ thập niên cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, tình hình kinh tế - xã hội Bình Phước người Pháp nghiên cứu, viết hình thức chuyên khảo để phục vụ cho việc xâm nhập chiếm đoạt thực dân Ở lĩnh vực xã hội, nhiều công trình nghiên cứu tộc người dân tộc thiểu số chỗ, chủ yếu người Stiêng có giá trị cao, làm sở để hiểu biết sâu ngôn ngữ, văn hoá truyền thống, tổ chức xã hội cấu xã hội tộc người Kể từ sau năm 1936, việc nghiên cứu vùng đất thực dân Pháp chấm dứt, với chúng, mốc đánh dấu khuất phục tộc người dân tộc thiểu số địa phương bình định vũ trang Nghiên cứu kinh tế Bình Phước thời Pháp thuộc, chủ yếu phản ánh qua báo cáo số liệu từ địa phương lên quyền thuộc địa, lưu giữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh Tư liệu loại cung cấp nhiều thông tin kinh tế Nam Kỳ, có tỉnh Biên Hòa Thủ Dầu Một Nguồn tư liệu đáng tin cậy, nhiên, chúng dừng lại mức thống kê số liệu kết kinh tế diện tích đất khai thác, đất trồng trọt, sản lượng mủ đồn điền – khu vực hoạt động đầu tư tư Pháp, khu vực kinh tế cư dân chỗ làm chủ phản ảnh sơ lược Các vấn đề liên quan đến xã hội chủ yếu báo cáo tình hình trật tự trị an dân chúng vùng bị chiếm đóng lên phủ thuộc địa Để nghiên cứu xã hội, tư liệu kinh tế, báo cáo kinh tế, chuyên khảo địa lí, lịch sử hành dân cư thông tin quan trọng phản ánh tình hình xã hội Về phía tác giả người Việt, vùng đất Bình Phước giai đoạn chưa gây ý họ nên chưa có công trình nghiên cứu 2.1.2 Giai đoạn từ sau năm 1945 đến Lịch sử dân tộc qua hai kháng chiến chủ yếu nhà nghiên cứu trọng phong trào đấu tranh cách mạng Các vấn đề kinh tế, xã hội tạm thời chưa cấp thiết nên chưa có công trình chuyên sâu Ở miền Nam, công trình nghiên cứu tình hình đồn điền cao su Pháp, tỉnh Bình Long sau năm 1954, luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Viết Đức, tựa đề: Thực tế khai thác cao su người Pháp Bình Long, thuộc Học viện Quốc gia Hành Sài Gòn, bảo vệ năm 1972 Nội dung nghiên cứu luận văn sâu thống kê sản lượng mủ, khái quát sơ đồ đồn điền trồng cao su, tiềm cao su tỉnh Bình Long thời phủ Việt Nam Cộng hòa Tác giả ngợi ca nhiều thành kinh tế tư Pháp gầy dựng, mà chưa có cách nhìn khái quát, tương quan kinh tế đồn điền với ngành kinh tế khác từ thời thuộc Pháp, vùng đất đỏ trung tâm miền Đông Nam Bộ Về hoạt động kinh tế truyền thống, có viết "Kinh tế nông nghiệp người Stiêng trước sau năm 1975" Phan Ngọc Chiến, in sách Vấn đề dân tộc Sông Bé, nhà xuất Tổng hợp Sông Bé phát hành từ năm 1985 Bài viết phác họa toàn tình hình sản xuất nông nghiệp người Stiêng, rõ mối quan hệ, giao thoa văn hóa người Stiêng với tộc người khác, đặc biệt người kinh Về dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên, bao gồm dân tộc cư trú địa bàn tỉnh Bình Phước, có loạt tác giả Lưu Hùng in tạp chí Nghiên cứu Lịch sử gồm: + Tìm hiểu khía cạnh xã hội cổ truyền dân tộc người địa Trường Sơn - Tây Nguyên: Sự nảy sinh quan hệ bóc lột, Nghiên cứu Lịch sử số (261), tháng - 4, năm 1992, + Tìm hiểu thêm khía cạnh xã hội cổ truyền tộc người địa Trường Sơn - Tây Nguyên: Chế độ sở hữu, Nghiên cứu Lịch sử số (269), tháng - 8, năm 1993 Các viết đề cập đến kinh tế - xã hội truyền thống tộc người dân tộc thiểu số chỗ, mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất chủ đạo giai đoạn tiền thuộc địa Các viết giúp cho người đọc hiểu sâu nguồn gốc phân hóa xã hội người dân tộc thiểu số cư trú Trường Sơn – Tây Nguyên Về lịch sử du nhập cao su, hình thành phát triển nó, ngành trồng khai thác cao su vùng đất đỏ miền Đông Nam Kỳ nói riêng, Nam Kỳ nói chung có viết nhan đề "Cây cao su đặc sản vùng Đông Nam Bộ", tác giả Lê Huỳnh Hoa, đăng tạp chí Xưa & Nay số 45b tháng 11 năm 1997 Tác giả không trực tiếp nói kinh tế Bình Phước thời Pháp thuộc, song lý giải nguyên nhân, mục đích, trình đầu tư vào việc trồng cao su tư Pháp vùng đất đỏ thuộc phần tỉnh Biên Hòa Thủ Dầu Một, rõ nguyên nhân trực tiếp việc tư Pháp đầu tư dải đất đỏ miền Đông Nam Kỳ, nằm tập trung địa bàn tỉnh Bình Phước Tác phẩm 100 năm cao su Việt Nam, Đặng Văn Vinh, nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2000, mô tả chi tiết tình hình khai thác đất, trồng mới, kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác cao su tư Pháp Việt Nam, góp phần nghiên cứu trình phát triển ngành cao su, cung cấp nhiều tư liệu quý cho nghiên cứu lịch sử, kinh tế - xã hội nhiều địa phương, gồm tỉnh Bình Phước thời Pháp thuộc Những viết, sách chuyên ngành có nội dung sâu viết kinh tế truyền thống người dân tộc thiểu số chỗ, nguồn tài liệu kế thừa từ kết nghiên cứu phương thức canh tác, hình thức sở hữu ruộng đất, cấu kinh tế nông nghiệp truyền thống địa phương Bên cạnh đó, số tác phẩm tác giả viết tình hình kinh tế, xã hội chung Đông Dương, Việt Nam thời thuộc địa Lê Khoa, Sơn Nam, Nguyễn Thế Anh, Phan Khoang,…cũng nguồn tài liệu tham khảo làm cho nghiên cứu kinh tế, xã hội Bình Phước bối cảnh lịch sử dân tộc Nghiên cứu xã hội, chủ yếu vấn đề dân tộc thiểu số năm thập niên 80 kỷ XX, có nguồn tài liệu nghiên cứu nghiêm túc công phu tác giả quen thuộc Viện Dân tộc học công bố Hàng loạt viết, sách, công trình nghiên cứu, số cộm số công trình nhóm tác giả Phan An – Nguyễn Thị Hòa, Phan Ngọc Chiến, Nguyễn Văn Diệu, Mạc Đường, Nguyễn Tuấn Triết xuất năm 1985, in tác phẩm Vấn đề dân tộc Sông Bé, nhà xuất Tổng hợp Sông Bé phát hành Loạt viết sâu tìm hiểu người Stiêng qua thời kỳ lịch sử lĩnh vực: tổ chức xã hội tộc người, hôn nhân gia đình, lịch sử phát triển xã hội, kinh tế, phong trào đấu tranh chống ngoại xâm người Stiêng tộc người dân tộc thiểu số khác - Tác phẩm Địa chí tỉnh Sông Bé Trần Bạch Đằng chủ biên, nhà xuất Tổng hợp Sông Bé phát hành năm 1991, đề cập sâu địa lý lịch sử, dân cư, đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội tộc người cư trú Bình Phước (miền núi phía bắc tỉnh Sông Bé (1975 – 1997)) Một số viết đăng tải tạp chí Dân tộc học, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử như: - Nhà dài Stiêng Nguyễn Duy Thiệu, đăng tạp chí Dân tộc học số năm 1981 - Tình hình dân số đặc điểm dân cư dân tộc Sông Bé - Miền Đông Nam Bộ Đinh Văn Liên, in tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số &2, 1987 - Góp thêm tài liệu nghiên cứu người Stiêng Trần Tất Chủng in tạp chí Dân tộc học số 3, 1991 - Góp phần tìm hiểu luật tục Stiêng Ngô Văn Lý, đăng tạp chí Dân tộc học số 1, 1993 - Nghệ thuật cồng chiêng dân tộc Stiêng tỉnh Sông Bé tác giả Vũ Hồng Thinh, Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Sông Bé in năm 1994 Các tác phẩm tác giả trên, nhìn chung đề cập đến người Stiêng thiên phục vụ nghiên cứu dân tộc học, nguồn tài liệu tham khảo tốt cho nghiên cứu Lịch sử Việt Nam Những viết, tác phẩm công trình nghiên cứu phản ánh, phục dựng toàn cảnh tranh sinh hoạt cộng đồng tộc người mang tính địa, nhân văn đặc sắc vùng cư trú, lịch sử tộc người, ngôn ngữ tộc người, cấu tổ chức xã hội, quan hệ tộc người đặc trưng xã hội tộc người Công trình luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử nghiên cứu dân tộc Stiêng Sông Bé, gồm: - Hệ thống xã hội tộc người Stiêng Việt Nam: từ kỷ XIX đến năm 1975, Phan An, bảo vệ Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1992 - Xã hội tộc người Stiêng qua tập quán pháp Ngô Văn Lý bảo vệ Viện Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1994 công trình cung cấp nhiều thông tin bổ ích xã hội tộc người, quan hệ tầng lớp xã hội tộc người truyền thống, giúp hiểu rõ quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội quyền sở hữu công ruộng đất cư dân chỗ trước Pháp xâm lược Tóm lại, nguồn tư liệu khai thác liên quan đến tỉnh Bình Phước giai đoạn 1862 – 1945, chủ yếu ghi nhận thay đổi địa lý hành báo cáo kinh tế số liệu, số lượng hạn chế Tình hình nghiên cứu kinh tế - xã hội địa phương nhiều lúc gián đoạn, phần Bình Phước vùng sâu hẻo lánh, tiềm kinh tế, tài nguyên có giá trị khai thác lúc chưa nhìn rõ, phần khác trình độ quản lý hạn chế nên nhà nước thực dân chưa có điều kiện ghi chép tỉ mỉ tất địa phương nước Vì vậy, nghiên cứu Bình Phước thời thuộc Pháp vấn đề nan giải giới nghiên cứu Càng sau, công tác nhiên cứu lịch sử địa phương quan tâm Tuy vậy, có viết đơn lẻ, công trình nghiên cứu riêng đời sống xã hội người Stiêng đề cập đến nội dung kinh tế - xã hội truyền thống Vấn đề kinh tế - xã hội nói chung, biến đổi kinh tế - xã hội Bình Phước giai đoạn thuộc Pháp (1862 – 1945) chưa nghiên cứu chuyên sâu Từ năm 1997 đến nay, Bình Phước trở thành đơn vị hành độc lập Do vậy, có thuận lợi khó khăn định công tác nghiên cứu lịch sử Khó khăn đáng kể có lẽ nguồn sử liệu hiếm, đội ngũ cán nghiên cứu mỏng chưa đáp ứng nhu cầu nghiên cứu nên chưa có thêm công trình xuất công bố lịch sử kinh tế, xã hội nói chung, biến đổi kinh tế - xã hội Bình Phước thời Pháp thuộc nói riêng Tỉnh Bình Phước huyện miền núi phía bắc tỉnh Sông Bé (1975 – 1997) Nguồn: Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn (Biên Hòa: Sông Bé, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, trang 115 Nguồn: Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn (Biên Hòa: Sông Bé, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, trang 116 Phụ lục 12 Bản đồ hành tỉnh Bình Phước Nguồn: Lê Phước Dũng (2007), Tập đồ hành 64 tỉnh, thành phố Việt Nam, tái lần thứ nhất, Nxb Bản đồ, tr 61 Phụ lục 13 Các chức sắc Hớn Quản Nguồn: “Việt Nam qua bưu ảnh cổ”, Tạp chí Xưa Nay số 229 – 230, tháng – 2, Xuân Ất Dậu 2005, trang 29 Phụ lục 14 Thuyền buôn vận chuyển tre, nứa từ rừng Bình Phước (phía bắc) huyện phía nam tỉnh Thủ Dầu Một Nguồn: Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương (2007), Thủ Dầu Một xưa qua địa chí 1910 bưu ảnh,, tr 21 Nguồn: Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương (2007), Thủ Dầu Một xưa qua địa chí 1910 bưu ảnh, tr 31 Phụ lục 15 Vườn trồng dây Va-ni Hớn Quản Nguồn: http://www.sugia.vn Người dân tộc thiểu số cư trú Bù Đốp Nguồn: http://www.sugia.vn Phụ nữ người dân tộc thiểu số cư trú Hớn Quản dệt vải Nguồn: http://www.sugia.vn Phụ nữ người dân tộc thiểu số kéo sợi Nguồn: http://www.sugia.vn Người dân tộc thiểu số Hớn Quản đầu kỷ XX Nguồn: http://www.sugia.vn Phụ lục 16 THỐNG KÊ TÊN GỌI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC THỜI PHÁP THUỘC ( 1862 – 1945) Nguồn: Tổng hợp từ nguồn tài liệu trích Phụ lục TÊN GỌI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH NĂM TỔNG Hạt Thủ Dầu Minh - Ngãi Số làng Làng An Lộc, Bình Ninh, Bình Phú, Bình Quới, Bình Tây, Ca – la – hơn, Phú Lỗ, Phú Miêng Cửu - An Làng Võ Dực, Võ Tùng Một 1896 LÀNG Làng Đông Phát, Đông – Tựu, Hớn Quản, Lâm – 10 Quản -Lợi Trang, Lịch – Lộc, Lôi – Sơn, Lộc – Khê , Lương – Mã, Văn – Hiên, Xa – Trạch Thành -Yên Lộc - Ninh Làng Nha – Bích, Nha – Nôi, Vật – Tuốt, Việt – Rôn, Xa – ben Làng Mỹ – Lộc, Lộc – Ninh, Lộc – Hưng, Thái – Bình, Gia Lộc, Mỹ –Thạnh, Xa – Cau, Bảo – Núi Làng Bình – Thành, Xa – Prum, Xa –pech, Xa- Phước - Lễ dập, Xa-sech, Xa –diup, Xa-cay, Xa –cuôt, Xabreat 1910 Cửu An Lộc Ninh Võ Đức, Võ Tùng Lộc Bình, Lộc Hưng, Mỹ Thạnh, Mỹ Lộc, Phước Lộc Tân Lập An Lộc, Bình Ninh, Bình Phú, Bình Quới, Bình 14 Minh Ngãi Tây, Dang Sa, Liên Đã, Lương Võ, Nguyên Phong, Calahơn, Sơn Đước, Song La, Song Lê Trà Thanh Bình Thạnh, Phước Hoà, Talawa, Phước Lộc, Phước Lễ Thanh An Đông Phát, Đông Tựu, Hớn Quản (lỵ sở), Lâm 10 Quản Lợi Trang, Lịch Lộc, Lộc Khê, Lộc Sơn, Lương Mã, Văn Hiến Xa Trạch Thanh An Cửu An Lộc Ninh Nha Bích, Nha Môi, Vật Tuất, Việt Ron Xả Ben Võ Đức, Võ Tùng Lộc Bình, Lộc Hưng, Mỹ Thạnh, Mỹ Lộc, Phước Lộc Tân Lập An Lộc, Bình Ninh, Lương Vô, Bình Tây, Bình 13 Minh Ngãi Phú, Bình Quới, Đà Xá, Sơn Dược, Phú – Miêng, Calahơn, Xuân La, Sơn Lê Trà Hanh 1917 Phước Lễ Bình Thạnh, Phước Hoà, Phước Đông, Phước Lộc Thanh An Đông Phát, Đông Tựu, Hớn Quản, Lâm Trăng, 10 Quản Lợi Lịch Lộc, Lộc Khê, Lôi Sơn, Lương Mã, Văn Kiên Xã Trạch Thanh An Nha Bích, Nha Nôi, Vật Tuốc 2, Vật Ray Chà Là Tổng Cửu An: làng Võ Đức, Võ Tùng Tổng Quản Lợi: làng Đông Phất, Đông Hựu, 10 Hớn Quản, Lịch Lộc, Lâm Trang, Lộc Khê Lương Mã, Vân Kiên Xa Trạch Tổng Minh Ngãi: 12 Làng An Lộc, Bình Ninh, Bình Quới, Bình Phú, Quận 1928 Bình Tây, Đàng Xá, Kalahon, Lương Vò Phú Hớn Quản Miêng, Sơn Đước, Sơn Lê Trà Thanh Tổng Phước Lễ: Làng Bình Thạnh, Phước Đông, Phước Hoà, Phước Lộc, Thanh An Xor nut Tổng Lộc Ninh: Làng Lộc Ninh, Lộc Hưng, Mỹ Khánh, Mỹ Lộc, Phước Lộc Tân Lộc Quận Bù Đốp Tổng Thanh An: làng Bình Thạnh, Phước Đông Phước Hoà 1945 Nhóm Minh Thành: Làng Pra xoai, Trao Nghiêm, Khoet Búk Nhóm Phước Đông: Tổng Phước Lễ Làng Pênông, B.Yor B.Kơnara Nhóm Phước Hoà: B.Nui Pol, B Nui Uăt, B Raôi, B Kõhor, B.Brơlam, B.Djeng, B.Nui B.Mria Nhóm Thanh An: B CăngRak, B.Tombor Xrim, B.Tombor Gruy, B.Gênau Xret B Brơlin Nhóm Phước Lộc: Tổng Djerman Budop, B.Yay, B Xabơr, B.Djonong, B.Yol, B.Kangrong B.Nui Nhóm Djerman: B.Djerman, B.Kandơn B.Yu Nhóm Pon – Yor: Làng B Kasê, B Yam Phut, B.Tong Yul B Tổng Gir Dak- Huyt Nhóm Dag – Song: Làng B (chữ mờ không rõ) B Na, B Nsêr, B.Kllin, B.Blao.Pung, B.Lnieng B.Nung Nhóm Bu – Tuk: 11 Làng B.Srang, B.Tuk, B Srih, B Culung, B.Rtăk, B.Srơ- Viet, B.Mbor, B.Wiăl, B Kamau, B Tuk Bik B.Dung Tổng Srỡlỡn Nhóm Taniăng: B.Prỡdok, B.Yam, B.Kêl, B.Mãrnet, B.Klot, B.LoXun B.Ter ny Nhóm Bu –Yu: Làng B.Yu, B.Pỡng, B.Rsam, B.Rlô, B.Ndăt B.Brên Tổng Bu - Yu Tổng Làng B.Rõit, B.Mlor, B.Rung, B.Srê, B.Brun, 10 B.Rdoăh, B.Rla, B.Dieng, Rbang, B.Dieng Du B.Dieng Rhat Làng B.Prang, B Chop, B.Ong, B.Krak, B.Huyt, Bu -Krak B.Năr, B.Nrang, B.Ya B.Rkul Tổng Làng B.Chop, B.Yoktung, B.Mblum, B.Rmot, Dag - Yol B.Mỡ, B.Nơr B.Dăng Làng người Chang hai, Koprey, Dêkrohom, Tanlăp Srok Khmer ner Thống kê phản ánh ghi chép số Tổng tỉnh Thủ Dầu Một vào năm 1910 có 13 tổng, có tổng Việt gồm 77 làng tổng người dân tộc thiểu số với 47 làng Thống kê thực tế tài liệu Niên giám 1910 có ghi: Thủ Dầu Một năm 1910 có tổng Việt gồm 76 làng tổng người dân tộc thiểu số Tổng Bình – Thổ người kinh tài liệu thống kê có 14 làng, song liệt kê tên 13 làng Tổng Quản – Lợi thống kê 10 làng, liệt kê có làng, tổng Phước Lễ thống kê làng liệt kê có làng Tổng Than – An tổng Thanh – Gin có số đơn vị tên gọi làng Do đến kết luận: Tỉnh Thủ Dầu Một năm 1910 có tổng Việt gồm 76 làng tổng người dân tộc thiểu số gồm 40 làng [...]... xã hội trên địa bàn tỉnh Bình Phước thời Pháp thuộc (1862 – 1945) ở các phạm vi biến đổi về cơ sở hạ tầng kinh tế, cơ cấu kinh tế, biến đổi trong cơ cấu xã hội – tộc người, sự phân hóa xã hội và đấu tranh xã hội, làm nổi bật những đặc điểm của sự biến đổi kinh tế - xã hội Bình Phước cùng thời, đồng thời bước đầu rút ra một số nhận xét về vai trò của kinh tế tư bản chủ nghĩa đối với kinh tế Bình Phước. .. cư, của các phong trào đấu tranh xã hội đối với sự biến đổi kinh tế - xã hội Bình Phước giai đoạn 1862 – 1945 - Tìm hiểu những đặc điểm kinh tế - xã hội của Bình Phước trong giai đoạn trước, trong và sau khi bị thực dân Pháp xâm chiếm, khai thác và thống trị - Rút ra bài học từ sự biến đổi kinh tế - xã hội giai đoạn 1862 - 1945 đối với sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương cho giai đoạn tiếp theo... kinh tế - xã hội xuất phát từ biến đổi kinh tế, đặc biệt trong kinh tế nông nghiệp, tập trung ở ngành trồng cây công nghiệp, chủ yếu là cao su Mức độ biến đổi xã hội rõ hơn trước song còn chậm Chương 3: Biến đổi kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước giai đoạn 1919 – 1945 Chương 3 phục dựng lại những biến đổi kinh tế - xã hội của giai đoạn 1919 – 1945 Biến đổi kinh tế - xã hội được đặt trong bối cảnh Chiến tranh... hệ thống, luận án rõ những biến đổi về kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh ở giai đoạn nghiên cứu đề cập như biến đổi bắt đầu từ lĩnh vực nào; nguyên nhân của sự biến đổi đó là gì; so sánh về mức độ biến đổi kinh tế - xã hội giữa các giai đoạn lịch sử để vạch ra bản chất của sự biến đổi và mối quan hệ giữa biến đổi kinh tế với biến đổi xã hội ? - Tìm hiểu sâu hơn về vai trò của kinh tế tư bản chủ nghĩa,... này kinh tế - xã hội biến đổi với mức độ chưa cao Chương 2: Biến đổi kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước giai đoạn 1897 – 1918 Toàn bộ nội dung biến đổi kinh tế - xã hội giai đoạn 1897 - 1918, được đặt trong bối cảnh thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược nước ta bằng quân sự và đề ra chương trình khai thác thuộc địa ở Đông Dương Những tác động của chính sách khai thác thuộc địa trên lĩnh vực kinh. .. phân hóa xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để làm rõ những biến đổi kinh tế, xã hội của tỉnh Bình Phước thời Pháp thuộc (1862 – 1945) , luận án được thực hiện với nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: - Phân tích tác động của chính sách khai thác thuộc địa do thực dân Pháp áp dụng vào vùng đất cụ thể - Bình Phước, để làm nổi bật những tác động của nó đối với kinh tế - xã hội địa phương như thế nào - Bằng những tư... đồng thời làm rõ tác động khách quan của nó đối với các ngành kinh tế khác trong kinh tế Bình Phước nói chung, hoạt động sản xuất nông nghiệp nói riêng, dẫn đến sự biến đổi về cơ sở hạ tầng kinh tế và cơ cấu kinh tế Chính sách kinh tế cũng tác động làm biến đổi xã hội Phạm vi biến đổi xã hội rất rộng, song luận án chỉ tập trung nghiên cứu biến đổi xã hội ở hai vấn đề cơ bản là biến đổi cơ cấu xã hội -. .. hình kinh tế - xã hội địa phương trong giai đoạn nghiên cứu Ngoài ra, chúng tôi còn kết hợp phương pháp nghiên cứu liên ngành, chủ yếu là sử dụng những phạm trù, khái niệm và phương pháp của xã hội học và kinh tế chính trị học để làm rõ các khái niệm, thuật ngữ thuộc lĩnh vực kinh tế và xã hội 5 Đóng góp của luận án Kết quả nghiên cứu của luận án, góp phần: - Phục dựng lại những biến đổi kinh tế - xã hội. .. hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước (1862 – 1897) Nội dung chương này đề cập đến điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, xã hội được phản ánh thông qua sự phát triển của trình độ sản xuất, quản lý xã hội của cư dân tại chỗ trước khi thực dân Pháp xâm lược Từ khi Pháp xâm lược, các chính sách chính trị - xã hội và kinh tế của Pháp được áp dụng, nhằm xác lập quyền thống trị và bước đầu khai thác kinh tế, ... nghiệp nói riêng - Làm rõ vai trò của các cộng đồng tộc người đối với quá trình biến đổi kinh tế - xã hội Bình Phước giai đoạn 1862 – 1945 và rút ra hệ quả từ sự biến đổi đó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu về lịch sử địa phương - Đóng góp tư liệu và nhận định phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử Việt Nam cận - hiện đại 6 Bố

Ngày đăng: 16/01/2016, 00:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DẪN LUẬN

    • 1. Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề và nguồn tài liệu tham khảo

    • 3. Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận án

    • 6. Bố cục nội dung luận án

    • CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘITỈNH BÌNH PHƯỚC (1862 – 1897)

      • 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

      • 1.2. THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI TRƯỚC KHI THỰC DÂN PHÁP XÁC LẬPQUYỀN THỐNG TRỊ Ở BÌNH PHƯỚC

        • 1.2.1. Kinh tế

        • 1.2.2. Xã hội

        • 1.3. PHÁP XÂM LƯỢC BÌNH PHƯỚC VÀ CHÍNH SÁCH KHAI THÁC BƯỚC ĐẦUCỦA THỰC DÂN PHÁP

          • 1.3.1. Thực dân Pháp xâm lược Bình Phước

          • 1.3.2. Quá trình hình thành khu vực hành chính - dân cư

          • 1.3.3. Chính sách kinh tế - xã hội của thực dân Pháp

          • 1.4. CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC TỪ 1862 ĐẾN 1897

            • 1.4.1. Chuyển biến kinh tế

            • 1.4.2. Chuyển biến xã hội

            • CHƯƠNG 2: BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN1897 – 1918

              • 2.1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

              • 2.2. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA TƯ BẢN PHÁP GIAI ĐOẠN 1897 – 1918

              • 2.3. BIẾN ĐỔI KINH TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 1897 - 1918

                • 2.3.1. Biến đổi cơ sở hạ tầng kinh tế

                • 2.3.2. Biến đổi cơ cấu kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan