Thiết kế phân xưởng xẻ phục vụ sản xuất đồ mộc ngoài trời xuất khẩu

72 1.1K 3
Thiết kế phân xưởng xẻ phục vụ sản xuất đồ mộc ngoài trời xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Ngành Chế Biến Lâm Sản -o0o - Đồ án cơng nghệ xẻ: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Lớp: DH05CB Thành phố Hồ Chí Minh 2008 Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chương 1: NHỮNG ĐIỀU TRA BAN ĐẦU .6 1.1 - NGUN LIỆU .6 1.1.1- Giới thiệu sơ lược ngun liệu 1.1.2- Các thơng số kích thước gỗ Tràm bơng vàng 1.2 – MÁY MĨC THIẾT BỊ 1.2.1 Thiết bị chủ yếu 1.2.2 Thiết bị bảo trợ 1.3- QUI CÁCH SẢN PHẨM 1.4 - MỘT SỐ ĐIỀU TRA KHÁC .10 Chương 2: LẬP BẢN ĐỒ XẺ - CHỌN PHƯƠNG PHÁP XẺ .12 2.1 - CHỌN PHƯƠNG PHÁP XẺ .12 2.2 - BẢN ĐỒ XẺ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỶ LỆ THÀNH KHÍ 13 2.2.1 Bản đồ xẻ 13 2.2.2 Phương pháp tính tỷ lệ thành khí 13 2.2.3 Tính tốn tỷ lệ thành khí lý thuyết thực tế 19 Chương 3: THIẾT KẾ BẾN BÃI - KHO THÀNH PHẨM .37 3.1 - KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TRONG NĂM CỦA NHÀ MÁY .37 3.1.1 Lượng gỗ xẻ theo cấp đường kính 37 3.1.2 Thời gian sản xuất nhà máy .39 3.1.3 Kế hoạch dự trữ gỗ tháng 42 3.2 – TÍNH TỐN BẾN GỖ 44 3.3 – TÍNH TỐN BÃI GỖ 44 3.3.1 Dung lượng chứa đống gỗ .44 3.3.2 Số đống gỗ có bãi 46 3.3.3 Diện tích bãi gỗ 46 Diện tích bãi gỗ tính theo cơng thức : 46 3.4 – TÍNH TỐN KHO GỖ XẺ 47 SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam 3.4.1 Diện tích kho gỗ xẻ 47 3.4.2 Diện tích bãi hong phơi 48 3.5 – CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG BẾN BÃI VÀ KHO GỖ XẺ 49 3.5.1 Thiết bị dùng bãi gỗ tròn .49 3.5.2 Thiết bị dùng kho gỗ xẻ 49 3.6 – QUI HOẠCH TỔNG THỂ BẾN BÃI VÀ KHO GỖ XẺ 50 Chương : BỐ TRÍ DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ 51 4.1 - LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ .51 4.2 – TÍNH TỐN SỐ LƯỢNG MÁY MĨC THIẾT BỊ 53 4.2.1 Tính tốn số máy cưa vòng lớn 53 4.2.2 Tính tốn số máy cưa đĩa xẻ lại rọc rìa .58 4.2.3 Xác định vị trí máy 60 4.3 – QUI HOẠCH TỔNG THỂ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG XẺ 61 4.3.1 Bố trí máy móc phân xưởng xẻ .61 4.3.2 Mặt phân xưởng xẻ 62 Chương TÍNH TỐN PHI CƠNG NGHỆ 63 5.1 - DIỆN TÍCH NHÀ XƯỞNG 63 5.2 - KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG 63 5.3 - TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG NHÀ MÁY 66 5.3.1 Tính tốn số số cơng nhân xẻ trực tiếp nhà xưởng .66 5.3.2 Tính số cơng nhân phục vụ sản xuất gián tiếp nhà xưởng 66 5.3.3 Tính tốn số người quản lý nhà máy 67 5.4 - CÁC TÍNH TỐN KHÁC 67 Chương : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .69 6.1 - KẾT LUẬN 69 6.2 - KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam LỜI NĨI ĐẦU Những năm gần đây, ngành chế biến, xuất đồ gỗ lâm sản Việt Nam có bước tăng trưởng mạnh mẽ Chỉ vòng năm trở lại đây, kim ngạnh xuất ngành tăng gần 10 lần, từ 219 triệu USD năm 2000 lên gần tỷ USD năm 2006 Sản phẩm gỗ trở thành mặt hàng xuất chủ lực, đứng thứ nhóm hàng có kim ngạch xuất cao Hiện nay, sản phẩm đồ gỗ Việt Nam có mặt 120 quốc gia vùng lãnh thổ giới, với chủng loại sản phẩm đa dạng, từ hàng trang trí nội thất nhà, đồ mộc ngồi trời…đến mặt hàng dăm gỗ Trong thị trường xuất năm 2006 gồm có Hoa Kỳ với 760 triệu USD (chiếm 39,3%), Nhật Bản đạt 290 triệu USD (chiếm 15%), nước EU đạt 448 triệu USD (chiếm 23,2%), Trung Quốc đạt 82 triệu USD (chiếm 4,24%), Úc đạt 60 triệu USD (chiếm 3,1%), sang Asean đạt 30 triệu USD (1,6%)… Nhưng bên cạnh tình trạng khan ngun liệu ngày trở nên gay gắt Theo tính tốn số chun gia lĩnh vực chế biến lâm sản, lượng gỗ khai thác năm vào khoảng 2,2 - 2,3 triệu m 3, chủ yếu gỗ đường kính nhỏ dùng làm ngun liệu giấy, dăm, ván nhân tạo; cộng với nguồn gỗ lấy từ rừng tự nhiên đáp ứng khoảng 20% nhu cầu sản xuất, 80% số gỗ lại phải nhập từ nước khu vực Cam-pu-chia, Lào, Myanmar, Indonesia số quốc gia ngồi khu vực New Zealand, Australia, Thụy Điển, Đan Mạch Đáng lưu ý là, ngun liệu gỗ chiếm tới 60% giá thành sản phẩm, có nghĩa tỷ USD kim ngạnh xuất đồ gỗ năm 2006, chi phí cho ngun liệu nhập chiếm tỷ USD Như vậy, nhà máy chế biến gỗ ln bị động, chịu sức ép lớn ngun liệu Giá gỗ ngun liệu nhập biến động theo xu hướng tăng dần Mặt khác, nhiều nước thực thi sách hạn chế xuất gỗ ngun liệu, tháng 10-2004 hai nước xuất gỗ tròn nhiệt đới chủ yếu Indonexia Malayxia định ngưng xuất gỗ xẻ Để giải vấn đề gỗ ngun liệu, nhà nước phải có chế, sách đầu tư thỏa đáng, đẩy nhanh tốc độ trồng rừng, rừng ngun liệu (còn gọi rừng sản xuất) Song song với cơng tác quy hoạch, cần tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam học, chuyển giao áp dụng cơng nghệ vào trồng rừng, bảo vệ rừng như: áp dụng kỹ thuật tạo giống phương pháp mơ, hom Lựa chọn đưa vào trồng thích hợp, bảo đảm vừa có gỗ nhỏ mọc nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn (6-7 năm), vừa có gỗ lớn dài ngày (10-15 năm) Song giải pháp lâu dài, trước mắt doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cơng nghiệp chế biến gỗ địa phương liên quan, cách mở rộng thị trường, tăng cường khả nhập gỗ, phát triển chế biến mạnh nữa, nâng cao mức lợi dụng gỗ đặc biệt nâng cao tỉ lệ thành khí khâu cưa xẻ góp phần quan trọng vào việc “tiết kiệm” nguồn ngun liệu ngày khan Nhưng vấn đề đặt trước mắt, làm để có qui trình xẻ hợp lý, đơn giản mà số lượng chất lượng gỗ xẻ đạt cao Để giải vấn đề trên, với hướng dẫn thầy TS Phạm Ngọc Nam chúng tơi tiến hành thực đồ án “Thiết kế phân xưởng xẻ phục vụ sản xuất đồ mộc ngồi trời xuất khẩu” với cơng suất 50.000m3/năm Sản phẩm xẻ chủ yếu gỗ Tràm Bơng Vàng SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam Chương 1: NHỮNG ĐIỀU TRA BAN ĐẦU 1.1 - NGUN LIỆU 1.1.1- Giới thiệu sơ lược ngun liệu - Tên ngun liệu: CÂY TRÀM BƠNG VÀNG (Keo Lá Tràm) - Tên khoa học : Acacia auriculiformis - Họ đậu : Leguminosae - Họ phụ : Minosoideae (Trinh nữ) - Vùng phân bố sinh thái : Có nguồn gốc từ Australia quần đảo Kai Indonesia Ở Việt Nam trồng tỉnh miền Nam Đồng Nai, Bình Dương, Gia Lai, Quảng Nam Là lồi mọc nhanh, chịu hạn, ưa sáng, mọc nhiều loại đất như: đất pha cát ven biển, đất bazan, đất bồi tụ, đất phù sa …, có khả cải tạo đất - Mơ tả cây: Tràm bơng vàng gỗ nhỡ thường xanh, cao từ 1525m Tán thường dày, rộng, rậm, giai đoạn trung niên tán hình tháp Cây mạ kép lơng chim lần chẵn, già chết hồn tồn thối hố lại dạng đơn cuống biến thành gân song song mọc cách Hoa tự bơng vàng, thơm dài từ 8-10 cm mọc thành đơi nách gần đầu cành Quả đậu dẹt dài khoảng 6-10 cm, rộng 1,2 ÷ 1,5 cm, non thẳng già cong cuộn lại thành hình trơn ốc khơng đều, mép ngồi gợn sóng hình vành tai Vỏ cứng, giòn, chín khơ vỏ màu xám, hạt màu đen hạt màu nâu có dây rốn màu vàng - Mơ tả gỗ: Tràm Bơng Vàng gỗ rộng có giác lõi phân biệt rõ ràng Khi chặt hạ gỗ giác có màu hồng nhạt, khơ có màu vàng nhạt; lõi có màu nâu đỏ sau chuyển sang màu nâu vàng Tỉ lệ gỗ lõi chiếm 70-80% Vòng sinh trưởng phân biệt rõ ràng khơng dứt khốt, thường rộng từ 2-3 (mm) Phần gỗ muộn thường chiếm từ 1/4 – 1/3 bề rộng vòng sinh trưởng.Bằng mắt thường nhận biết mạch gỗ xếp phân tán Tia gỗ nhỏ hẹp, khó thấy mắt thường Mơ mền vây quanh mạch Mặt gỗ trung bình, gỗ thẳng SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam thớ Khá nhiều mắt gỗ Gỗ cứng nặng trung bình Khối lượng thể tích trung bình 0,627 g/cm3 - Giá trị sử dụng: Tràm Bơng Vàng làm vật liệu xây dựng, sản xuất ván ghép thanh, làm bột giấy, sản xuất than hoạt tính, đồ mộc gia dụng, đồ mộc ngồi trời xuất khẩu… 1.1.2- Các thơng số kích thước gỗ Tràm bơng vàng a- Đường kính d (cm): Gỗ Tràm bơng vàng phân loại theo cấp đường kính sau: - Đường kính cấp 1: dc1 ≤ 20 cm chiếm 10% - Đường kính cấp 2: dc2 = 21 ÷ 30 cm chiếm 50% - Đường kính cấp 3: dc3 = 31÷ 40 cm chiếm 30% - Đường kính cấp 4: dc4 ≥ 41 cm chiếm 10% b- Chiều dài trung bình: L = 1,5 m 1.2 – MÁY MĨC THIẾT BỊ Tất loại máy móc xưởng xẻ dù trực tiếp hay gián tiếp phục vụ cho q trình gia cơng cưa xẻ gọi thiết bị kỹ thuật xưởng xẻ Các thiết bị chia làm nhóm chính: Thiết bị chủ yếu thiết bị bổ trợ 1.2.1 Thiết bị chủ yếu Là tất loại máy móc thiết bị trực tiếp tham gia vào q trình cưa cắt gỗ tròn để sản xuất thành phẩm hay bán thành phẩm Ví dụ như: Các loại cưa xưởng (vòng, sọc, đĩa )  Trong nhóm thiết bị chủ yếu gồm có loại sau: - Cưa xẻ phá: thiết bị chủ yếu để xẻ ngun liệu gỗ tròn thành bán thành phẩm cỡ lớn, thường gồm loại cưa: vòng, sọc, đĩa cỡ lớn Nhưng xu dùng cưa vòng đứng chính, cưa sọc bị hạn chế, cưa đĩa sử dụng vào nhiệm vụ - Cưa xẻ lại: thiết bị để xẻ bán thành phẩm từ cưa xẻ phá đến thành bán thành phẩm cỡ nhỏ sản phẩm Thơng thường gồm SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam loại cưa sọc, vòng, đĩa có kích thước nhỏ so với loại cưa vòng, cưa sọc, cưa đĩa để xẻ phá Xu dùng cưa sọc, cưa vòng chủ yếu, cưa đĩa hạn chế nhiệm vụ - Cưa rọc rìa: loại cưa chủ yếu dùng để cưa cắt ván chưa rìa thành ván rìa Thơng thường gồm loại cưa đĩa cưa vòng cỡ nhỏ Cưa đĩa thiết bị sử dụng nhiều - Cưa tận dụng: loại cưa dùng để xẻ ngun liệu gỗ tận dụng thành loại thành phẩm tận dụng ngồi qui cách gỗ xẻ Thơng thường gồm cưa đĩa, cưa vòng cỡ nhỏ - Cưa cắt ngắn ngun liệu: Thường dùng cưa đĩa để cắt ngắn gỗ cho phù hợp với qui cách sản phẩm 1.2.2 Thiết bị bảo trợ Là máy móc thiết bị khơng trực tiếp tham gia cưa cắt tạo sản phẩm mà có tác dụng trì đảm bảo cho sản xuất xưởng liên tục bình thường Ví dụ như: Bộ phận (hàn, mài, gò, cán lưỡi cưa, máy vận chuyển…)  Trong nhóm thiết bị bổ trợ chủ yếu dùng loại sau: - Thiết bị vận chuyển: máy móc thiết bị làm nhiệm vụ vận chuyển tất ngun liệu, sản phẩm, bán thành phẩm phế liệu xưởng Các máy móc có nhiệm vụ cung cấp ngun liệu cho máy móc chủ yếu sản xuất kịp thời phải nhanh chóng vận chuyển hết sản phẩm từ máy móc chủ yếu sản xuất Qua đảm bảo cho q trình sản xuất liên tục khơng ngừng trệ Thơng thường gồm loại: xích kéo dọc, xích kéo ngang, băng chuyền… - Hàn mài: chuỗi máy móc cơng cụ xếp theo thứ tự định làm nhiệm vụ sửa chữa cơng cụ cưa cắt đảm bảo cho việc sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, nâng cao hiệu suất lao động Thơng thường gồm máy hàn, mài, cán… SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam - Các thiết bị khác: loại thiết bị bên ngồi thiết bị nói Nó có nhiệm vụ gián tiếp phục vụ q trình sản xuất, ví dụ máy khoan, tiện (kim loại)… 1.3- QUI CÁCH SẢN PHẨM Do u cầu sản phẩm xẻ phục vụ sản xuất đồ mộc ngồi trời xuất nên ta chọn sản phẩm để sản xuất là: bàn ngồi trời Bảng 1: Kích thước tinh chế chi tiết sản phẩm bàn ngồi trời STT Tên chi tiết Nan bàn Vành dọc Vành ngang Bổ ngang Bọ lỗ dù Khung dọc Khung ngang Chân bàn Path Qui cách sản phẩm t (mm) 12 22 22 22 22 22 22 45 22 b (mm) 42 80 80 80 100 75 75 45 75 l (mm) 393 1460 740 740 256 1320 760 698 100 - Dựa theo tiêu chuẩn qui định số 10/LNSX ngày 8/2/1972 Tổng cục lâm nghiệp: - Độ dư gia cơng lấy theo chiều dài là: 15 – 20 mm - Độ dư gia cơng lấy theo chiều rộng dày sau: + Từ 50 mm trở xuống : – mm + Từ 60 – 90 mm : – mm + Từ 100 mm trở lên : – 15 mm Nếu chi tiết dài 1500 mm gỗ có độ ẩm cao cho phép lấy lượng dư giao cơng nhiều qui định - Thường loại gỗ dùng để sản xuất hàng mộc cần phải để lượng dư sấy khơ Bảng 2: Lượng dư gia cơng chi tiết sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ STT Tên chi tiết Nan bàn Vành dọc Vành ngang Bổ ngang Bọ lỗ dù Khung dọc Khung ngang Chân bàn Path GVHD: TS Phạm Ngọc Nam Kích thước tinh chế t b l Kích thước sơ chế (mm) (mm) (mm) t`=t+∆t b`=b+∆b l`=l+∆l 12 42 393 17 47 413 22 80 1460 27 85 1480 22 22 22 22 22 45 22 80 80 100 75 75 45 75 740 740 256 1320 760 698 100 27 27 27 27 27 50 27 85 85 105 80 80 50 80 760 760 276 1340 780 718 120 Hình 1: Sản phẩm gỗ Tràm Bơng vàng sau xẻ 1.4 - MỘT SỐ ĐIỀU TRA KHÁC  Vị trí địa lý: ` Cơng ty đặt khu cơng nghệp Mỹ Phước, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Khu cơng nghiệp Mỹ Phước thành lập theo giấy phép đầu tư số SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 10 Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam 4.2.2 Tính tốn số máy cưa đĩa xẻ lại rọc rìa  Năng suất cưa vòng đứng xẻ lại A = v × t × Kg × Kj (m/ca) Trong đó: A: suất máy ( m/ca) V: Tốc độ đẩy (m/s) (chọn đẩy thủ cơng v = 0,5 m/s) T: số giây ca (t = 28800 s) Kg: Hệ số thời gian lợi dụng ( Kg = 0,9) Kj : Hệ số kợi dụng máy ( Kj= 0,6 ) ⇒ Năng suất máy là: A = 0,5 × 28800 × 0,9 × 0,6 = 7776 (m/ca)  Độ dài mạch xẻ là: Lx = (m1 + m2 + m3 + m4 ) × L L: chiều dài khúc gỗ 1,5 (m) mi = (zi × Ni): số mạch xẻ cấp đường kính zi : Số mạch xẻ khúc gỗ Ni : Số gỗ cấp đường kính + Số mạch xẻ cấp đường kính cấp là: m1 = 18 × 165786 = 2984148 ( mạch ) + Số mạch xẻ cấp đường kính cấp là: m2 = 38 × 317906 = 12080428 ( mạch ) SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 58 Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam + Số mạch xẻ cấp đường kính cấp là: m3 = 72 × 98244 = 7073568 ( mạch ) + Số mạch xẻ cấp đường kính cấp là: m4 = 60 × 18420 = 1105200( mạch )  Độ dài mạch xẻ là: Lx = (2984148 + 12080428 + 7073568 + 1105200) × 1,5 = 23243344 (m)  Năng suất nhiệm vụ máy cưa vòng đứng xẻ lại: a= K × Lx M Trong a: suất thiết kế (m/ca) K: hệ số khơng thường lấy 1,1 Lx: độ dài mạch xẻ (m) M: số ca máy năm  a= K × Lx 1,1 × 23243344 = = 89711,152 (m/ca) M 285  Số máy cưa vòng đứng nhỏ cần thiết để xẻ lại là: n= a 89711,152 = = 11,54 (máy) A 7776 Vậy số máy cưa đĩa cần thiết để xẻ lại là: N = 14 (máy) Hệ số phụ tải η = n = 11,54 = 0,82 14 N SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 59 Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam 4.2.3 Xác định vị trí máy Việc xác định vị trí máy nhà xưởng xác định khoảng cách tương đối máy trước, sau, trái , phải, cao thấp… với cơng trình hay thiết bị khác làm chuẩn a/ Vị trí cưa vòng lớn nằm làm nhiệm vụ xẻ phá : Cưa vòng lớn nằm đứng đầu dây chuyền xác định theo phương theo chiều dọc ngang nhà ♦ Theo chiều dọc nhà cần xét đến độ dài gỗ tròn, đường lại ta có cơng thức sau : L = a + l + c + g (m) Trong a: độ rộng đường lại sát tường ( a = 1m) l: độ dài lớn gỗ tròn (l = 4m) c: ngun liệu đẩy đến nơi thao tác ( c = 1m) g: khoảng cách từ nơi thao tác tới lưỡi cưa (g = 1m) ⇒ L = + + + = (m) ♦ Theo chiều ngang nhà cần xét đến độ rộng xe gng, đường lại … ta có cơng thức : I = a + b + δ (m) Trong I: độ dài từ đường đến trung tâm cưa (m) a: độ rộng đường sát tường ( a = m) b: độ rộng lớn xe gng ( b = m) δ: lớn bán kính bánh đà (δ = 0,6 m) ⇒ I = + + 0,6 = 2,6 (m) Khoảng cách hai cưa theo phương ngang m SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 60 Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam b/ Vị trí cưa vòng nhỏ đứng làm nhiệm vụ xẻ lại rọc rìa : ♦ Theo chiều dọc xác định theo cơng thức : L = a + l + c + g (m) Trong : a : khoảng cách gỗ rời khỏi cưa vòng lớn (a ≈ 2m) l : độ dài ngun liệu ( l = m) c : khoảng cách từ đầu hộp đến nơi thao tác ( c = 1m) g : khoảng cách từ nơi thao tác đến tâm cưa (g = 1m) ⇒ L = + + + = ( m) ♦ Theo chiều ngang : Theo chiều ngang chủ yếu để khoảng cách dự trữ cho ngun liệu nên thường lấy từ - (m) Khoảng cách cưa theo phương ngang 4m 4.3 – QUI HOẠCH TỔNG THỂ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG XẺ 4.3.1 Bố trí máy móc phân xưởng xẻ Việc bố trí máy móc phân xưởng xẻ ảnh hưởng lớn đến q trình sản xuất Vì phải bố trí cho cơng việc ln liên tục xi theo dòng nước chảy, cơng đoạn khơng chồng chéo, trùng lặp nhau, có khả mở rộng qui mơ sản xuất Khoảng cách máy phải thuận lợi tạo điều kiện cho cung cấp ngun liệu, lấy sản phẩm, lại dễ dàng an tồn Việc bố trí máy phân xưởng phụ thuộc vào dây chuyền sản xuất Trong đồ án ta bố trí cưa vòng nằm xẻ phá đứng đầu dây chuyền sản xuất, sau cưa đĩa xẻ lại rọc rìa SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 61 Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam Vị trí cưa phân xưởng : Đ1 Đ2 Đ3 CVNxp1 Đ4 CVNxp2 Đ5 Đ6 Đ7 CVNxp3 Đ8 CVNxp4 Đ9 Đ10 CVNxp5 Đ11 Đ12 CVNxp6 Đ13 Đ14 CVNxp7 Vị trí khoảng cách cưa trình bày vẽ A0 4.3.2 Mặt phân xưởng xẻ Mặt nhà xưởng nơi chứa tất thiết bị cơng nghệ Vì vậy, xây dựng độ cao thiết bi xưởng cần phải đảm bảo độ cao dây chuyền cơng nghệ thấp dần độ cao thao tác khơng đổi Do xây dựng mặt nên thấp dần hay cải tạo cục để độ thao tác phù hợp Diện tích phân xưởng xẻ : 720 (m2) chọn kích thước phân xưởng xẻ : 60 × 12 (m) SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 62 Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam Chương TÍNH TỐN PHI CƠNG NGHỆ 5.1 - DIỆN TÍCH NHÀ XƯỞNG Mặt nhà xưởng bao gồm : ♦ Nhà điều hành, Văn phòng ♦ Phân xưởng xẻ ♦ Phân xưởng sấy ♦ Xưởng điện ♦ Kho vật tư ♦ Bãi gỗ tròn ♦ Sân hong phơi ♦ Kho gỗ xẻ ♦ Căng tin ♦ Trạm điện ♦ Trạm y tế ♦ Nhà xe ♦ Nhà vệ sinh ♦ Khu phế liệu  Diện tích tồn nhà xưởng là: 31437,42(m2) 5.2 - KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG Các loại kết cấu nhà xưởng phải thoả mãn u cầu sau :  Độ cao phân xưởng phải phù hợp với thiết bị máy móc thao tác người làm việc  Đảm bảo việc lắp ráp tồn máy móc thiết bị nhà xưởng  Đảm bảo độ bền an tồn  Phân xưởng phải thống mát, đảm bảo sức khỏe an tồn cho người làm việc nhà xưởng SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 63 Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam Do điều kiện nên ta chọn mẫu nhà cơng nghiệp tầng có ưu điểm sau : • Xây dựng dễ dàng • Giá thành tương đối • Sử dụng máy móc thiết bị cồng kềnh, nặng nề Nhà xưởng sử dụng nhà cơng nghiệp tầng thiết kế sau :  Móng nhà xưởng : Móng phận chịu lực chơn đất, nhận tất tải trọng khung nhà, lực gió, tải trọng thiết bị sản xuất v.v.v truyền xuống đất Trong trường hợp nào, móng làm bê tơng cốt thép Giá thành móng thường chiếm ÷ 12 % ( có lên tới 30 % lớn hơn) giá thành cơng trình Móng phải kiên cố, bền chắc, ổn định kinh tế  Nền nhà xưởng : Nền, sàn nhà cơng nghiệp thường chịu nhiều tác động khác từ xuống lên tác động người mơi trường gồm có :  Lực tĩnh : trọng lượng thiết bị, vật liệu sản xuất, người, sản phẩm  Lực động sinh thiết bị sản xuất hoạt động, người lại  Các lực tác động từ lên (áp lực đất)  Các chất xâm thực dạng khí, nước, mơi trường khơng khí Do nhà xưởng phải đảm bảo u cầu sau : ♦ Đủ vững cho thiết bị máy móc làm việc hết cơng suất ♦ Nền nhà xưởng nên xây dựng với độ dốc từ 0,01 ÷ 0,05 để đảm bảo độ cao dây chuyền cơng nghệ thấp dần ♦ Thuận tiện cho việc lại qt dọn dễ dàng ♦ Khơng bị ngập nước : Nền nhà xưởng thường làm lớp : SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 64 Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam • Lớp mặt lớp trực tiếp chịu tác dụng vật lý – học hố học, lớp láng vữa, xi măng • Lớp thứ : lớp chống ẩm, phòng khơng cho nước thấm lên, lớp đổ bêtơng xi măng + cát sỏi • Lớp thứ : lớp điều chỉnh, nằm lớp chống ẩm lớp đệm, lớp đổ gạch vỡ nên nhiều lỗ hổng • Lớp đệm lớp truyền lực xuống đất, lớp lớp đá dăm • Lớp cuối đất nện chặt  Tường vách nhà xưởng : Tường làm tơn lạnh Cấu tạo chung tường gồm có xà gồ lợp Xà gồ thơng dụng loại thép hình, dạng chữ U, Z Chúng liên kết vào cột bulơng hàn Tấm lợp liên kết vào xà gồ móc neo, vít bulơng  Mái nhà : Mái nhà lợp tơn kim loại lượn sóng có kết cấu khung chịu lực giàn bê tơng cốt thép Giàn bê tơng cốt thép có nhiều loại giàn hình thang, giàn đa giác, giàn hình cánh cung, giàn có hai cánh song song, nhiên điều kiện khí hậu Việt Nam nên ta chọn loại giàn hình thang để nước mưa dễ dàng Mái thường có độ dốc 15 ÷ 20 Cấu tạo chung mái gồm phận xà gồ lợp Xà gồ được liên kết vào kèo nhờ bulơng Các lợp liên kết vào xà gồ móc neo thép d = ÷ mm vít  Cửa, cổng nhà xưởng : sử dụng cho phương tiện vận chuyển hàng hố, phòng cháy chữa cháy, u cầu hiểm, người làm việc qua lại Kích thước cửa cổng nhà cơng nghiệp xác định theo u cầu sản xuất phải cao hơn, rộng kích thước thiết bị vận chuyển hàng hố 0,5 – (m) Do kích thước cửa cổng ta chọn : × m ( rộng × cao ) SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 65 Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam 5.3 - TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG NHÀ MÁY 5.3.1 Tính tốn số số cơng nhân xẻ trực tiếp nhà xưởng  Số cơng nhân khâu xẻ phá : cưa vòng nằm làm nhiệm vụ xẻ phá cần : + cơng nhân bậc điều khiển máy + cơng nhân bậc vận chuyển, đăng ký lập đồ xẻ + cơng nhân bậc phụ trách kẹp gỗ đẩy gỗ  Số cơng nhân cưa vòng nằm xẻ phá : (cơng nhân/ máy) Tổng số cơng nhân cho khâu xẻ phá : × = 28 (cơng nhân)  Số cơng nhân khâu xẻ lại rọc rìa : cưa đĩa làm nhiệm vụ xẻ lại cần + cơng nhân bậc điều khiển máy + cơng nhân bậc đẩy gỗ + cơng nhân chuẩn bị ngun liệu vận chuyển sản phẩm  Số cơng nhân cưa đĩa xẻ lại : (cơng nhân / máy)  Tổng cơng nhân cho khâu xẻ lại : 14 × = 42 (cơng nhân) Vậy tổng số cơng nhân trực tiếp tham gia sản xuất 70 người 5.3.2 Tính số cơng nhân phục vụ sản xuất gián tiếp nhà xưởng - 12 cơng nhân thủ cơng bốc xếp - cơng nhân vận chuyển - cơng nhân bậc hàn mài lưỡi cưa - lái xe nâng hạ - cơng nhân bậc sửa chữa thiết bị - cơng nhân vệ sinh nhà xưởng - nhân viên bảo vệ giữ xe - cơng nhân bậc phục vụ bãi gỗ - nhân viên y tế  Tổng số cơng nhân phục vụ gián tiếp phân xưởng : 38 người SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 66 Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam Bảng 10 : Bảng bố trí nhân trong phân xưởng xẻ STT Phương tiện Số máy Số Số cơng nhân Tổng người theo cấp bậc số cơng nhân 28 máy Cưa vòng nằm xẻ phá 14 Cưa đĩa xẻ lại rọc rìa 14 14 Bốc xếp 12 12 Lao động phân xưởng 4 Phục vụ bãi gỗ 7 Hàn mài 2 Sửa chữa thiết bị 2 Vận chuyển xưởng 3 Lái xe nâng hạ 3 `10 Bảo vệ giữ xe 11 Y tế Tổng cộng 14 42 1 108 5.3.3 Tính tốn số người quản lý nhà máy Nhân viên văn phòng thường chiếm % – 10 % tổng số cơng nhân trực tiếp sản xuất 10 % × 70 = ( người)  Chọn người bao gồm kế tốn, quản đốc, nhân viên vật tư, nhân viên kỹ thuật, nhân viên kế hoạch 5.4 - CÁC TÍNH TỐN KHÁC  Hệ thống điện : SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 67 Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam Do tình hình cơng việc nhà máy, nhiều phải bố trí cơng nhân làm việc ban đêm để hồn thành tiến độ sản xuất đề Hay trường hợp trời tối sớm, để đảm bảo độ an tồn độ sáng cần thiết cho cơng nhân làm việc dễ dàng, khơng xảy cố thao tác nhầm lẫn, sai sót trời tối hệ thống chiếu sáng quan trọng khơng thể thiếu Do phải thiết kế phân xưởng cho tận dụng ánh sáng tự nhiên kết hợp với việc bố trí hệ thống bóng đèn chiếu sáng tạo điều kiện tốt cho cơng nhân làm việc có hiệu Hệ thống chiếu sáng phân xưởng xẻ gồm : bóng đèn cao áp 220V – 200W, 35 bóng đèn 220V – 40W Ngồi bố trí quạt mơtơ cho máy cưa gồm : máy quạt 220V - 200W, mơtơ 3,5 ngựa cho cưa vòng nằm xẻ phá, 14 mơtơ 1,5 ngựa cho cưa đĩa xẻ lại rọc rìa  Hệ thống phòng cháy chữa cháy Như biết gỗ vật liệu dễ cháy, đặc biệt phân xưởng xẻ có nhiều mùn cưa chất dễ bắt lửa Do ta phải thiết lập hệ thống phòng cháy chữa cháy để đảm bảo an tồn cho máy móc thiết bị người Ngồi năm gần cơng tác phòng cháy chữa cháy ln Chính phủ quan tâm trở thành tiêu chí đánh giá mức độ an tồn sở sản xuất Nếu sở khơng thiết lập hệ thống phòng cháy chữa cháy bị xử phạt theo luật định Do mà việc thiết lập hệ thống phòng cháy chữa cháy điều khơng thể thiếu Trong nhà xưởng nơi dễ xảy hoả hoạn : phân xưởng xẻ, kho gỗ xẻ, kho phế liệu, nơi ta cần đặt SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 68 Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam Chương : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 - KẾT LUẬN Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ đưa thiết kế phân xưởng xẻ phục vụ sản xuất đồ mộc ngồi trời xuất Sản phẩm xẻ chủ yếu gỗ Tràm Bơng Vàng Qua tính tốn, thiết kế đồ án rút kết sau :  Năng suất nhà máy : N = 50000 m3/năm Trong : + Đường kính cấp : C1 = 5000 m3/năm + Đường kính cấp : C2 = 25000 m3/năm + Đường kính cấp : C3 = 15000 m3/năm + Đường kính cấp : C4 = 5000 m3/năm  Phương pháp xẻ : + Xẻ suốt đường kính cấp 1, 2, + Xẻ hộp đường kính cấp  Số gỗ phải xẻ : + Đường kính cấp : 165786 (cây) + Đường kính cấp : 317906 (cây) + Đường kính cấp : 98244 (cây) + Đường kính cấp : 18420 (cây)  Tỷ lệ thành khí lý thuyết : + Đường kính cấp : 67,86% + Đường kính cấp : 72,8% + Đường kính cấp : 72,9% + Đường kính cấp : 71%  Số máy móc thiết bị : + cưa vòng nằm xẻ phá + 14 cưa đĩa xẻ lại  Diện tích bãi gỗ : 70 × 60 (m)  Diện tích kho gỗ xẻ : 47,5 × 116 (m)  Diện tích bãi hong phơi : 70 × 116 (m)  Diện tích phân xưởng xẻ : 60 × 12 (m) SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 69 Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam  Tổng số cơng nhân nhà xưởng : 115 người  Kết sản xuất cuối năm tồn lại : 1080 m3 gỗ 6.2 - KIẾN NGHỊ Với xưởng xẻ việc gia cơng cần phải đạt tiêu chuẩn gỗ xẻ, nâng cao hệ số chất lượng, sản lượng cao, nâng cao tỷ lệ thành khí,…thì có giá trị kinh tế lớn Cho nên xưởng xẻ cần quan tâm phấn đấu để đạt mục tiêu sau :  Đạt tỷ lệ thành khí cao : Chính với số lượng ngun liệu định (đã xác định khối lượng, chất lượng) phải sau xẻ khối lượng sản phẩm cao Đồng thời khối lượng sản phẩm nói chung phải cao  Đạt chất lượng gỗ xẻ cao : Chính tất sản phẩm gỗ xẻ sản xuất phải phù hợp với qui cách Hạn chế tới mức tối thiểu sản phẩm có chất lượng thấp, nâng cao sản phẩm có chất lượng cao  Nâng cao suất hồn thành nhiệm vụ : Trong sản xuất xẻ ngồi việc phải đạt mục đích phải tìm hiểu cải tiến thao tác, cải tiến để nâng cao suất lao động giảm nhẹ cường độ lao động sở mà hồn thành hồn thành vượt mức kế hoạch giao Để đạt mục tiêu xưởng xẻ phải nắm ngun tắc sau :  Phải vào bảng tiêu chuẩn hố gỗ xẻ nhà nước để xác định kích thước mà tiến hành lập đồ xẻ để đạo sản xuất, phối hợp qui cách thật hợp lý  Phải khảo sát, tìm hiểu cách kỹ lưỡng tỷ mỷ ngun liệu sản phẩm Cải tiến qui trình sản xuất, cải tiến khâu bất hợp lý  Gỗ loại ngun liệu thường có « mn hình vạn dáng », nhiều bệnh tật, đòi hỏi phải biết vào hình dáng, bệnh tật gỗ mà linh động việc chuyển đổi phương pháp xẻ Ví dụ : đối SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 70 Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam với gỗ cong ta sử dụng phương pháp xẻ lưng, thân gỗ có độ thót q lớn ta dùng phương pháp đặt mạch xẻ song song với thớ gỗ để đảm bảo tính chất lý cho sản phẩm, gỗ mục khơng nên xẻ ván mỏng mà xẻ hộp hay ván dày… Có đảm bảo cho gỗ xẻ với qui cách cho trước, đồng thời phẩm chất phải tốt tỷ lệ thành khí thu tối đa  Phải bố trí cho bãi gỗ, sân hong phơi, kho gỗ xẻ, phân xưởng xẻ cách hợp lý Cơng việc đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ thiết kế ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất hoạt động phân xưởng xẻ  Tính tốn dây chuyền sản xuất dựa sở phải hồn thành nhiệm vụ thiết kế phối hợp nhịp nhàng máy Khoảng cách máy phải đảm bảo tính liên tục sản xuất, dễ dàng thao tác,an tồn lại dễ dàng  Dựa vào số máy, số cơng nhân đứng máy mà ta định số lượng cơng nhân, kỹ sư, nhân viên văn phòng cách phù hợp khơng để dư thừa gây tốn kinh tế thiếu hụt gây ảnh hưởng đến q trình sản xuất  Phải ý đến diện tích nhà xưởng, độ cao thiết bị xưởng, độ cao chuẩn, độ cao thao tác để đảm bảo cho người cơng nhân thao tác dễ dàng, thuận tiện Đặc biệt phải quan tâm đến độ cao thao tác, qua khảo sát người Châu Á độ cao thao tác thích hợp vào khoảng chừng 70 – 80 cm Ở số nước khác Âu, Mỹ … có độ cao thao tác lớn độ cao thao tác Châu Á nhập máy móc thiết bị nước cần phải cải tiến độ cao thao tác phù hợp Đồ án mơn học hồn thành song khơng tránh khỏi thiếu sót mong thầy bạn góp ý phê bình Tơi xin chân thành cảm ơn ! TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 71 Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam 1- Đồn Thanh Bình (2005), Khảo sát cơng nghệ xẻ gỗ Keo Lai cơng ty TNHH CAXE, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chế biến lâm sản Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 2- Nguyễn Thị Mỹ Dung (2005), Khảo sát cấu tạo tính chất lý gỗ Keo Lá Tràm Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chế biến lâm sản Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 3- Trần Hợp (2002), Tài ngun gỗ Việt Nam, Nhà xuất Nơng Nghiệp 4- TS Phạm Ngọc Nam (2003), Bài giảng Cơng nghệ xẻ, Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 5- TS Phạm Ngọc Nam – ThS Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2005), Khoa học gỗ, Nhà xuất Nơng Nghiệp 6- KS Nguyễn Tơn Quyền (Chủ biên) - KS Trịnh Vỹ - KS Huỳnh Thạch- TS Vũ Bảo (2006), Cẩm Nang Ngành Lâm Nghiệp – Chương 62 Cơng Nghiệp Chế Biến Gỗ Việt Nam, Bộ Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn – Chương trình hỗ trợ ngành Lâm Nghiệp & đối tác 7- Lương Huỳnh Anh Phương (2006), Thiết kế phân xưởng xẻ gỗ Dầu, Đồ án mơn học cơng nghệ xẻ Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 8- PTS – KTS Nguyễn Minh Thái ( 2004), Thiết kế kiến trúc cơng nghiệp Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội 9- Báo Thương Mại (2007), Những giải pháp khắc phục tình trạng khan ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến gỗ Việt Namhttp://www.baothuongmai.com.vn 10- Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam - http://www.vietfores.org 11- Cổng phát triển Việt Nam - http://www.vietnamgateway.org SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 72 [...]... phương pháp xẻ suốt, phương pháp xẻ hộp, phương pháp xẻ xoay tròn, phương pháp xẻ xuyên tâm, phương pháp xẻ tiếp tuyến Mỗi phương pháp xẻ đều có những ưu nhược điểm khác nhau Đối với gỗ Tràm Bông Vàng là gỗ rừng trồng, thân khá thẳng thớ và do sản phẩm là hàng mộc ngoài trời xuất khẩu nên ta có thể chọn phương pháp xẻ là: phương pháp xẻ suốt và phương pháp xẻ hộp SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 12 Đồ án môn... Trang 12 Đồ án môn học công nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam 2.2 - BẢN ĐỒ XẺ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỶ LỆ THÀNH KHÍ 2.2.1 Bản đồ xẻ Để tiện lợi cho việc giao dịch trao đổi kĩ thuật và tính toán số ván trên thân gỗ tròn ta cần phải qui định thống nhất về cách biểu diễn “ sơ đồ xẻ để biểu thị vị trí, kĩ thuật và số lượng sản phẩm trên tiết diện ngang của gỗ tròn Một bản đồ xẻ hợp lý phải đảm bảo được các... Trang 11 Đồ án môn học công nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam - Từ tháng 7 – 12: Hướng gió khống chế là Tây Nam Trong thời kỳ này, vận tốc gió có trị số cao nhất Vận tốc trung bình là 2 – 3 (m/s) Trị số cao nhất ghi được vào năm 1972 là 36 (m/s) Đài khí tượng thuỷ văn miền Nam (1998) Chương 2: LẬP BẢN ĐỒ XẺ - CHỌN PHƯƠNG PHÁP XẺ 2.1 - CHỌN PHƯƠNG PHÁP XẺ Hiện nay có rất nhiều các phương pha xẻ gỗ như:... 1 sản phẩm phụ 17 × 30 × 1500 (mm) Hình 5 : Sơ đồ xẻ đường kính cấp 1 (d ≤ 20 cm) Bảng 3 : Bảng tổng hợp qui cách cho phương pháp xẻ suốt đối với đường kính cấp 1 : STT t(mm) b (mm) L (mm) Số lượng V (cm3) 1 17 30 1500 2 1530 2 17 47 1500 6 7191 3 27 40 1500 2 3240 SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 22 Đồ án môn học công nghệ xẻ gỗ 4 27 105 GVHD: TS Phạm Ngọc Nam 1500 Tổng 2 8505 12 20466  Thể tích gỗ xẻ. .. 1500 (mm)  Dùng cưa đĩa để xẻ lại ván 17 x 209 x 1500(mm) thành : - 4 ván 17 x 47 x 1500 (mm)  Dùng cưa đĩa để xẻ lại ván 17 x 173 x 1500(mm) thành : - 3 ván 17 x 47 x 1500 (mm)  Dùng cưa đĩa để xẻ lại ván 17 × 113 × 1500(mm) thành : - 2 ván 17 × 47 × 1500 (mm) Hình 6 : Sơ đồ xẻ đường kính cấp 2 ( d2 = 21 ÷ 30 cm) SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 27 Đồ án môn học công nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam... P cực đại Giả sử tấm ván chỉnh MNIH muốn xẻ ở vị trí được xác định trong thân cây gỗ ở hình 3 như sau : Trong đó t : chiều dày ván l : độ rộng mạch cưa SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 17 Đồ án môn học công nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam a : khoảng cách từ tâm gỗ đến đường trung tâm mạch xẻ trong cưa ván B : khoảng cách từ tâm gỗ đến đường trung tâm mặt xẻ mặt ngoài của ván b :Bề rộng lớn nhất của tấm... 2   2 Tóm lại xẻ phá gỗ với đường kính 1 được : 2 SVTH: Nguyễn Thị Hạnh 27 17 17 ; 2 ;2 149 129 87 Trang 21 Đồ án môn học công nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam  Dùng cưa đĩa để xẻ lại ván 27 × 149 × 1500 (mm) thành : - 1 ván 27 × 105 × 1500 (mm) - 1 ván phụ 27 × 40 x 1500 (mm)  Dùng cưa đĩa để xẻ lại ván 17 × 129 × 1500 (mm) thành : - 2 ván 17 × 47 × 1500 (mm)  Dùng cưa đĩa để xẻ lại ván 17 ×... π × 36 2 × 150 = = 152681,403 (cm3) 4 4 Dùng phương pháp xẻ suốt để nâng cao tỷ lệ thành khí của sản phẩm xẻ Dùng cưa vòng nằm để xẻ phá Tìm Pmax của 2 ván liên tiếp từ tâm (a = 0 ; B = l+ t) Ta có tỷ lệ thành khí : 2t r 2 − (t + l ) 2 2 Pt = 2 l +t r arcsin + (l + t ) r 2 − (l + t ) 2 r SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 28 Đồ án môn học công nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam Giả sử ta có bề dày ván ở tâm... (mm) ♦ Dùng cưa đĩa xẻ lại ván 17 x 299 x1500 (mm) thành : - 5 ván 17 x 47 x 1500 (mm) - 2 ván phụ 17 x 17 x 1500 (mm) ♦ Dùng cưa đĩa xẻ lại ván 17 x 268 x 1500 (mm) thành : - 5 ván 17 x 47 x 1500 (mm) ♦ Dùng cưa đĩa xẻ lại ván 17 x 226 x 1500 (mm) thành : - 4 ván 17 x 47 x 1500 (mm) ♦ Dùng cưa đĩa xẻ lại ván 17 x 164 x1500 (mm) thành : - 3 ván 17 x 47 x 1500 (mm) Hình 7 : Sơ đồ xẻ đường kính cấp 3... thành : + 1 ván 27 × 105 × 1500(mm) + 1 ván 27 × 85 × 1500 (mm) - Dùng cưa đĩa xẻ lại ván 17 x 206 x 1500 (mm) thành + 4 ván 17 × 47 × 1500 ( mm) SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 35 Đồ án môn học công nghệ xẻ gỗ GVHD: TS Phạm Ngọc Nam Hình 8: Sơ đồ xẻ đường kính cấp 4 (d4 ≥ 41 cm) Bảng 6 : Bảng tổng hợp qui cách cho phương pháp xẻ suốt đối với đường kính cấp 4 : STT t(mm) b (mm) L (mm) Số lượng V (cm3) 1 ... thực đồ án Thiết kế phân xưởng xẻ phục vụ sản xuất đồ mộc trời xuất khẩu với công suất 50.000m3/năm Sản phẩm xẻ chủ yếu gỗ Tràm Bông Vàng SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang Đồ án môn học công nghệ xẻ. .. CÁCH SẢN PHẨM Do yêu cầu sản phẩm xẻ phục vụ sản xuất đồ mộc trời xuất nên ta chọn sản phẩm để sản xuất là: bàn trời Bảng 1: Kích thước tinh chế chi tiết sản phẩm bàn trời STT Tên chi tiết Nan... việc sản xuất kinh tế nhất, hợp lý linh hoạt Sau có biến đổi không khó khăn việc xếp bố trí lại Các bước gia công phân xưởng xẻ phục vụ sản xuất đồ mộc trời xuất thông thường : Nguyên liệu  xẻ

Ngày đăng: 15/01/2016, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1: NHỮNG ĐIỀU TRA BAN ĐẦU

    • 1.1 - NGUYÊN LIỆU

      • 1.1.1- Giới thiệu sơ lược về nguyên liệu

      • 1.1.2- Các thông số về kích thước của gỗ Tràm bông vàng

      • 1.2 – MÁY MÓC THIẾT BỊ

        • 1.2.1. Thiết bị chủ yếu

        • 1.2.2. Thiết bị bảo trợ

        • 1.3- QUI CÁCH SẢN PHẨM

        • 1.4 - MỘT SỐ ĐIỀU TRA KHÁC

        • Chương 2: LẬP BẢN ĐỒ XẺ - CHỌN PHƯƠNG PHÁP XẺ

          • 2.1 - CHỌN PHƯƠNG PHÁP XẺ

          • 2.2 - BẢN ĐỒ XẺ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỶ LỆ THÀNH KHÍ

            • 2.2.1. Bản đồ xẻ

            • 2.2.2. Phương pháp tính tỷ lệ thành khí

            • 2.2.3. Tính toán tỷ lệ thành khí lý thuyết và thực tế

            • Chương 3: THIẾT KẾ BẾN BÃI - KHO THÀNH PHẨM

              • 3.1 - KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TRONG NĂM CỦA NHÀ MÁY

                • 3.1.1 Lượng gỗ xẻ theo các cấp đường kính

                • 3.1.2. Thời gian sản xuất của nhà máy

                • 3.1.3. Kế hoạch dự trữ gỗ trong tháng

                • 3.2 – TÍNH TOÁN BẾN GỖ

                • 3.3 – TÍNH TOÁN BÃI GỖ

                  • 3.3.1. Dung lượng chứa của đống gỗ

                  • 3.3.2 Số đống gỗ có trong bãi

                  • 3.3.3 Diện tích bãi gỗ

                  • Diện tích của bãi gỗ được tính theo công thức :

                  • 3.4 – TÍNH TOÁN KHO GỖ XẺ

                    • 3.4.1. Diện tích kho gỗ xẻ 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan