ứng dụng chế phẩm vixura sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ rơm, rạ và phụ phẩm nông nghiệp tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang

61 709 3
ứng dụng chế phẩm vixura sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ rơm, rạ và phụ phẩm nông nghiệp tại huyện lạng giang, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ lớn từ nhà trường, thầy cô cô anh chị đơn vị thực tập Đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu nhà trường, khoa, môn trường giúp em có kiến thức bổ ích chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học tạo điều kiện cho em tiếp cận môi trường thực tế thời gian qua Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo: ThS Nguyễn Thị Chuyên Trong thời gian viết luận văn, em nhận hướng dẫn tận tình cơ, giúp em bổ sung hồn thiện kiến thức lý thuyết thiếu việc áp dụng kiến thức vào thực tế đơn vị thực tập để em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Qua cho em gửi lời cảm ơn đến quý quan Sở Khoa Học Công Nghệ Bắc Giang, đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình Trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ Các cô chú, anh chị giúp em tiếp cận thực tế, thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến đề tài thực tập thời gian qua để em có tài liệu cần thiết để hồn thành khóa luận Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian, điều kiện tiếp cận kiến thức kinh nghiệm thân, khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết, em mong nhận góp ý thầy người đọc để hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Bắc Giang, ngày tháng năm 2010 Sinh Viên Thân Đức Nam Trường Cao đẳng Nông - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tình hình nhiễm mơi trường nay, nhiều yếu tốt tác động.Các tác nhân gây ô nhiễm không chất thải ngành sản xuất công nghiệp mà lượng lớn chất thải ngành sản xuất nông nghiệp, từ nguồn chất thải chăn nuôi trồng trọt (phế phụ phẩm nông nghiệp như: rơm, rạ phụ phẩm nông nghiệp khác) Đòi hỏi phải thực biện pháp xử lý để bảo vệ môi trường Nước ta nước nông nghiệp nên chất thải nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn nguồn chất thải gây ô nhiễm môi trường đặc biệt nguồn phế thải ngành trồng trọt Các loại trồng nói chung, lúa nói riêng sau thu hoạch lấy đất nguồn dinh dưỡng lớn Một phần dinh dưỡng làm sản phẩm thu hoạch phục vụ người, phần khơng nhỏ cịn lại lằm phế thải nông nghiệp Hiện phế thải nông nghiệp mà chủ yếu rơm, rạ thường người nông dân đốt đồng ruộng, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến người, gia súc, gia cầm trồng khác, làm vĩnh viễn nhiều nguyên tố quan trọng mà trồng lấy từ đất, đặc biệt cacbon Tình trạng tiếp diễn với lạm dụng phân bón hoá học làm cho đất ngày cằn cỗi chai cứng ảnh hưởng không nhỏ đến suất trồng gây ô nhiễm môi trường Bắc Giang tỉnh nơng nghiệp chiếm tỉ lệ cao, diện tích gieo trồng lúa hàng năm lớn, vùng thâm canh cao huyện Lạng Giang, huyện Yên Dũng,…hàng năm tạo lượng lớn rơm, rạ dư thừa, tượng đốt rơm, rạ đồng ruộng sau vụ gặt ngày trở lên phổ biến gây ô nhiễm môi trường xúc cho người dân khu vực lân cận việc đốt rơm, rạ đồng ruộng tiêu diệt vi sinh vật có lợi đất làm giảm độ phì nhiêu đất ảnh hưởng đến suất, phẩm chất chất lượng trồng Vài năm trở lại việc đốt rơm, rạ đồng ruộng làm ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng Việc đốt rơm, rạ khơng lãng phí nguồn nhiên ngun liệu mà cịn gây nhiễm mơi trường, an tồn giao thơng Theo nhà y học, Thân Đức Nam – 8K Khố luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nơng - Lâm  Khoa Cơng nghệ sinh học khói bụi đốt rơm, rạ làm nhiễm khơng khí, gây tác hại lớn sức khỏe người Trẻ em, người già, người có bệnh hơ hấp, bệnh mãn tính, dễ bị ảnh hưởng Các nhà khoa học cho biết thành phần chất gây nhiễm khơng khí đốt rơm, rạ, tác động đến sức khỏe người hydrocacbon thơm đa vòng (viết tắt PAH); dibenzo-p-dioxin clo hoá (PCDDs), dibenzofuran clo hoá (PCDFs), dẫn xuất dioxin độc hại, tiềm ẩn gây ung thư Các thành phần rơm, rạ hydratcacbon gồm: licnoxenlulozơ, 37,4%; hemixenlulozơ (44,9%); licnin 4,9% hàm lượng tro (oxit silic) cao từ 9, đến 14% Đó điều gây cản trở việc xử dụng rơm, rạ cách kinh tế Thành phần licnoxenlulozơ rơm, rạ khó phân hủy sinh học Việc đốt rơm, rạ trực tiếp đồng ruộng gây bất lợi cho đồng ruộng lớn nhiều lần so với việc làm phân bón ta tưởng Các chất hữu rơm rạ đất biến thành chất vô nhiệt độ cao Đồng ruộng bị khô, chai cứng, lượng lớn nước bị bốc nhiệt độ hun đốt trình cháy rơm, rạ Q trình đốt rơm, rạ ngồi trời khơng kiểm sốt được, lượng dioxit cacbon CO2, phát thải vào khí với cacbon monoxit CO; khí metan CH4; oxit nitơ NOx; dioxit sunfua SO2 Các nhân tố làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường, gây nhiễm khơng khí tác động trực tiếp đến đời sống người dân Công nghệ sinh học chở thành công cụ đắc lực cho phát triển nơng nghiệp việc xử lý phế thải nơng nghiệp làm phân bón hữu đặc biệt việc xử lý rơm, rạ sau thu hoạch làm phân bón ngồi tác dụng giảm thiểu nhiễm mơi trường, tạo lượng lớn phân hữu sản xuất chỗ, góp phần hạn chế việc lạm dụng phân hoá học thuốc hoá học đồng ruộng mà đảm bảo suất nâng cao chất lượng nơng sản, khơng cịn bảo vệ nguồn vi sinh vật có lợi đất, dần lấy lại độ phì nhiêu cho đất, làm tăng hàm lượng chất khoáng, tăng độ tơi xốp đất , làm tăng hàm lượng vi sinh vật hữu hiệu đất, giảm tối thiểu loại vi khuẩn có hại, Thân Đức Nam – 8K Khố luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nông - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học loại mầm mống sâu bệnh hại Đây giải pháp quan trọng việc tạo nên nông nghiệp bền vững Trước thực trạng đó, với mục tiêu giảm nhiễm môi trường, cải tiến công nghệ sản xuất nông nghiệp cách sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ phụ phẩm nơng nghiệp khác, góp phần cải tạo đất, hạn chế dịch hại trồng, giảm chi phí sản xuất, nâng cao suất phẩm chất trồng Chúng trung tâm ứng dụng tiến KH&CN Bắc Giang phân công thực mơ hình ứng dụng cơng nghệ vi sinh:“ ứng dụng chế phẩm Vixura sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ phụ phẩm nông nghiệp huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.” 1.2 Mục Đích – Yêu Cầu 1.2.1.Mục đích - sản xuất lượng phân bón hữu vi sinh chỗ từ rơm, rạ để cải tạo tăng độ phì nhiêu cho đất , giảm ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, phục vụ phát triển nông nghiệp hữu - Giảm tỉ lệ bón phân vơ cơ, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế cho người nông dân - Nâng cao suất trồng, tạo sản phẩm an toàn, chất lượng tốt - Xây dựng nông nghiệp sạch, bền vững - Tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật có lợi phát triển, giảm vi sinh vật có hại, giảm thiểu dịch hại trồng -Giảm ô nhiễm mơi trường có ý nghĩa mặt kinh tế xã hội lớn 1.2.2.Yêu cầu - khuyến cáo chuyển giao cơng nghệ nhân rộng mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ phế phụ phẩm nông nghiệp, địa phương khác tỉnh - Sản xuất lượng lớn phân hữu vi sinh chỗ từ nguồn rơm, rạ đồng ruộng, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp giảm ô nhiễm môi trường - Theo dõi trình sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ đồng ruộng, sử dụng chế phẩm Vixura Thân Đức Nam – 8K Khố luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nơng - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học - Đánh giá hiệu phương pháp sử dụng chế phẩm Vixura để xử lý rơm, rạ thành phân hữu vi sinh - Theo dõi hiệu biện pháp sinh học xử lý rơm, rạ đồng ruộng - Phân tích tiêu, phân hữu sản xuất từ rơm rạ sử dụng chế phẩm sinh học Vixura PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Phân hữu vi sinh vật (Mcrobial organic fertilizer) 2.1.1 Đặc điểm phân hữu vi sinh Đó chế phẩm có chứa lồi vi sinh vật có ích Có nhiều nhóm vi sinh vật có ích bao gồm vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn sử dụng để làm phân bón Trong số quan trọng nhóm vi sinh vật cố địch đạm, hoà tan lân, phân giải chất hữu cơ, kích thích sinh trưởng trổng, v.v Để chế biến phân vi sinh vật, loài vi sinh vật nuôi cấy nhân lên phịng thí nghiệm Khi đạt đến nồng độ tế bào vi sinh vật cao người ta trộn với chất phụ gia làm khơ đóng vào bao Trong năm gần đây, nhiều nước giới, người ta tổ chức sản xuất công nghiệp số loại phân vi sinh vật đem bán thị trường nước Một số loại phân vi sinh vật bán rộng rãi thị trường giới Tuy nhiên, loại phân vi sinh vật phận nhỏ so với phân hố học thị trường phân bón Phân vi sinh vật cố định đạm Có nhiều lồi vi sinh vật có khả cố định N từ khơng khí Đáng ý có lồi: tảo lam (Cyanobacterium), vi khuẩn Azotobacter, Bradyrhizobium, Rhyzobium; xạ khuẩn Actinomyces, Klebsiella Phần lớn loài vi khuẩn cố định đạm thường sống cộng sinh với họ đậu Chúng xâm nhập vào rễ sống cộng sinh đó, tạo thành nốt sần rễ Chúng sử dụng chất hữu để sinh trưởng đồng thời hút đạm từ khơng khí để cung cấp cho cây, phần tích luỹ lại thể chúng Tảo lam cộng sinh với bèo hoa dâu hút đạm tích luỹ lại làm cho bèo hoa dâu có hàm lượng đạm cao, trở thành phân xanh quý Thân Đức Nam – 8K Khoá luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nông - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học Thời gian gần đây, với tiến khoa học công nghệ, nhà khoa học sử dụng công nghệ gen để tạo chủng vi sinh vật cố định đạm có nhiều đặc điểm tốt: khả cố định đạm cao, khả cộng sinh tốt Công nghệ sinh học giúp tạo chủng vi sinh vật có đặc tính cạnh tranh cao với loài vi sinh vật đất Mặt khác, công nghệ sinh học cho phép nhà khoa học tách gen quy định đặc tính cố định đạm từ vi khuẩn đem cấy vào nhân tế bào trồng, làm cho số loài trồng tạo khả cố định đạm vi khuẩn Hiện thị trường phân bón nước ta, phân vi sinh vật cố định đạm bán tên thương phẩm sau đây: Phân nitragin chứa vi khuẩn nốt sần đậu tương Phân rhidafo chứa vi khuẩn nốt sần lạc Azotobacterin chứa vi khuẩn hút đạm tự Azozin chứa vi khuẩn hút đạm từ khơng khí sống ruộng lúa Loại phân trộn với hạt giống lúa Vi sinh vật hồ tan lân Cây hút lân từ đất dạng hoà tan dung dịch đất Vì vậy, hút lân dạng dễ tiêu đất Lân dạng khó tan đất khơng hút Vì vậy, có nhiều loại đất đất đỏ bazan, đất đen, v.v hàm lượng lân đất cao, không hút lân dạng khó hồ tan Trong đất thường tồn nhóm vi sinh vật có khả hồ tan lân Nhóm vi sinh vật nhà khoa học đặt tên cho nhóm HTL (hồ tan lân, nước nói tiếng Anh đặt tên cho nhóm PSM – phosphate solubilizing microorganisms) Nhóm hồ tan lân bao gồm: Aspergillus niger, số lồi thuộc chi vi khuẩn Pseudomonas, Bacillus, Micrococens Nhóm vi sinh vật dễ dàng nuôi cấy môi trường nhân tạo Nhiều nơi người ta đưa trộn sinh khối bào tử loại vi sinh vật hồ tan lân sau ni cấy nhân lên phịng thí nghiệm, với bột phosphorit apatit bón cho Sử dụng chế phẩm vi sinh vật HTL đem lại hiệu cao vùng đất bị thiếu lân Thân Đức Nam – 8K Khố luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nơng - Lâm  Khoa Cơng nghệ sinh học Một số lồi vi sinh vật sống cộng sinh rễ có khả hút lân để cung cấp cho Trong số này, đáng kể lồi VA mycorrhiza Lồi hoà tan phosphat sắt đất để cung cấp lân cho Ngồi lồi cịn có khả huy động nguyên tố Cu, Zn, Fe… cho trồng Nhiều nơi người ta sử dụng VA mycorrhiza làm tăng suất cam, chanh, táo, cà phê… Nuôi cấy VA mycorrhiza môi trường nhân tạo khó Vì chế phẩm có chưa VA mycorrhiza có bán hạn chế thị trường phân bón Mỹ Những năm gần đây, thị trường phân bón số nước có bán chế phẩm Phospho – bacterin có chứa vi khuẩn giải phóng lân dễ tiêu từ chất hữu Vi sinh vật kích thích tăng trưởng Gồm nhóm nhiều lồi vi sinh vật khác nhau, có vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn, v.v Nhóm nhà khoa học phân lập từ tập đoàn vi sinh vật đất Người ta sử dụng chế phẩm gồm tập đoàn vi sinh vật chọn lọc để phun lên bón vào đất làm cho sinh trưởng phát triển tốt, sâu bệnh, tăng suất Chế phẩm làm tăng khả nảy mầm hạt, tăng trọng lượng hạt, thúc đẩy rễ phát triển mạnh Như vậy, chế phẩm có tác động tương đối tổng hợp lên trồng Để sản xuất chế phẩm vi sinh vật kích thích tăng trưởng cây, người ta sử dụng cơng nghệ lên men vi sinh vật Ở nước phát triển người ta sử dụng thiết bị lên men tự động, công suất lớn Ở nước ta, dùng kỹ thuật lên men môi trường bán rắn để sản xuất chế phẩm này, bước đầu cho kết tốt Những năm gần nước ta tiến hành khảo nghiệm chế phẩm EM giáo sư người Nhật Teruo Higa Chế phẩm đặt tên vi sinh vật hữu hiệu (Effective microorganisms – EM) Đây chế phẩm trộn lẫn nhóm lồi vi sinh vật có ích có vi khuẩn axitlactic, số nấm men, số xạ khuẩn, vi khuẩn quang hợp, v.v Tại hội nghị đánh giá kết sử dụng EM Thái Lan tháng 11/1989, nhà khoa học đánh giá tác dụng tốt EM sau: - Cải tạo lý hố tính đặc tính sinh học đất - Làm giảm mầm mống sâu bệnh đất Thân Đức Nam – 8K Khố luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nơng - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học - Tăng hiệu phân bón hữu - Cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao, phẩm chất nông sản tốt - Hạn chế sâu bệnh hại trồng - Góp phần làm mơi trường Chế phẩm EM cịn sử dụng chăn ni Cho gia súc ăn, EM làm tăng hệ vi sinh vật đường ruột, làm tăng sức khoẻ, giảm mùi hôi phân EM cịn dùng để làm mơi trường nước nuôi thuỷ sản Một số điểm cần ý sử dụng phân vi sinh vật: Phân vi sinh vật sản xuất nước ta thường có dạng bột màu nâu, đen, phần lớn nơi sản xuất dùng than bùn làm chất độn, chất mang vi khuẩn Phân vi sinh vật sản xuất nước thường sử dụng cách trộn với hạt giống vảy nước để ẩm hạt trước gieo 10 – 20 phút Nồng độ sử dụng 100 kg hạt giống trộn với kg phân vi sinh vật Các chế phẩm vi sinh vật sản xuất nước thường không cất giữ lâu Thường sau từ đến tháng hoạt tính vi sinh vật chế phẩm giảm mạnh Vì vậy, sử dụng cần xem kỹ ngày sản xuất thời gian sử dụng ghi bao bì Chế phẩm vi sinh vật vật liệu sống, cất giữ điều kiện nhiệt độ cao 30oC nơi có ánh nắng trực tiếp chiếu vào, số vi sinh vật bị chết Do hiệu chế phẩm bị giảm sút Cần cất giữ phân vi sinh vật nơi mát không bị ánh nắng chiếu vào Phân vi sinh vật thường phát huy tác dụng điều kiện đất đai khí hậu thích hợp Thường chúng phát huy tốt chân đất cao, loại trồng cạn • Yêu cầu kỹ thuật phân hữu vi sinh Các tiêu kỹ thuật phân hữu vi sinh quy định bảng sau: Thân Đức Nam – 8K Khoá luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nông - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học Bảng 01: Chỉ tiêu kỹ thuật TT Tên tiêu Phương pháp thử/điều Tốt 7.2 Đồng 7.3 35 TCVN5815:2000 10 7.6 Mức Độ chín (hoai mục) cần thiết Kích thước hạt Độ ẩm, %, không lớn Mật độ vi sinh vật tuyển chọn, CFU/ gam mẫu, không nhỏ Hàm lượng chất hữu tổng số, %, 22 TCVN4050:85 không nhỏ Hàm lượng nitơ tổng số, %, không 2,5 TCVN5815:2001 nhỏ pH 6,0-8,0 TCVN5979:1995 Hàm lượng lân hữu hiệu, %, không 2,5 TCVN5815:2001 nhỏ Hàm lượng kali hữu hiệu, %, không 1,5 TCVN5815:2001 nhỏ 10 Mật độ salmonella 25 gam TCVN4829:2001 mẫu, CFU 11 Hàm lượng chì,mg/kg khối lượng 200 TCVN6496:1999 khô, không lớn 12 Hàm lượng Cadimi, mg/kg khối 2,5 TCVN6496:1999 lượng khô, không lớn 13 Hàm lượng Crom, mg/kg khối 200 TCVN6496:1999 lượng khô, không lớn 14 Hàm lượng niken, mg/kg khối 100 TCVN6496:1999 lượng khô, không lớn 15 Hàm lượng thuỷ ngân, mg/kg khối TCVN5989:1995 lượng khô, không lớn Chú thích – CFU (colony forming unit): đơn vị hình thành khuẩn lạc 2.1.2 Quy trình sản xuất phân hữu vi sinh Phân vi sinh chế phẩm chứa vi sinh vật (VSV) sống có hoạt lực cao tuyển chọn, thơng qua hoạt động tạo chất dinh dưỡng cho đất trồng làm cho trồng phát triển tốt Ở Việt Nam, phân VSV cố định đạm họ đậu phân VSV phân giải lân nghiên cứu từ năm 1960 đến năm 1987 phân Nitragin chất mang than bùn hoàn thiện đến năm 1991 có Thân Đức Nam – 8K Khố luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nơng - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học 10 đơn vị nước tập trung nghiên cứu phân vi sinh vật Các nhà khoa học phân lập nhiều chủng vi sinh vật cố định đạm số VSV phân giải lân Hiện thị trường có nhiều loại phân VSV khác nhau, theo mật độ VSV hữu ích chia làm loại sau: - Phân VSV có mật độ VSV hữu ích cao (trên 108 tế bào/gam) chất mang trùng nên VSV tạp thấp Liều lượng bón từ 0,33kg/ha - Phân VSV có mật độ VSV hữu ích thấp (106-107 tế bào/gam) VSV tạp cao chất mang khơng trùng Liều lượng bón từ 100-1.000kg/ha Quá trình sản xuất phân vi sinh theo giai đoạn chủ yếu Giai đoạn 1: Tạo nguyên liệu cho sản xuất gọi chất mang Chất mang dùng hợp chất vô (bột photphorit, bột apatit, bột xương, bột vỏ sò, ) hay chất hữu (than bùn, bã nấm, phế thải nông nghiệp, rác thải, ) Chất mang ủ yếm khí hiếu khí nhằm tiêu diệt phần VSV tạp trứng sâu bọ, bay hợp chất dễ bay phân giải phần nhỏ chất hữu khó tan Giai đoạn 2: Cấy vào nguyên liệu chủng vi sinh vật khiết điều kiện định để đạt hiệu suất cao Mặc dù VSV nhỏ bé điều kiện thuận lợi: đủ chất dinh dưỡng, có độ pH thích hợp, CO2 nhiệt độ môi trường tối ưu chúng phát triển nhanh chóng (hệ số nhân đôi 2-3giờ); Ngược lại điều kiện bất lợi chúng không phát triển bị tiêu diệt, dẫn đến hiệu phân bị giảm sút Để cho phân vi sinh sử dụng rộng rãi, người ta thường chọn chủng vi sinh có khả thích nghi rộng dùng nhiều chủng loại phân Như vậy, qui trình sản xuất phân vi sinh trước tiên tạo thành phân mùn hữu cao cấp Tùy địa phương sở sản xuất cụ thể mà lựa chọn nguyên liệu để sản xuất phân hữu cao cấp khác than bùn, mùn rác thành phố (phân rác lên men), phân bắc (hầm cầu), phân gà cơng nghiệp, phân heo, trâu, bị, dê, phân từ nguồn phế thải trình chế biến nhà máy mía, mụn dừa, vỏ trái cây, Nói Thân Đức Nam – 8K Khố luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nông - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học Bảng 5.7: Vật tư sản xuất STT Tên vật liệu Đơn vị Số lượng Nguyên liệu (Rơm, rạ) Tấn 03 Chế phẩm Vixura Kg 25 Phân tổng hợp NPK Kg 12,5 Nilon che phủ M 75 - Đánh giá cảm quan: đống phân hữu sau ủ có mầu nâu sẫm, rơm rạ hoàn toàn hoai mục, phân tơi xốp khơng có mùi thối -Đánh giá tiêu kỹ thuật: Thân Đức Nam – 8K Khoá luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nông - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học Bảng 7.7: Chỉ tiêu kỹ thuật Mức (theo Kết TCVN STT Tên tiêu phân 7185:2002 tích ) Độ ẩm, %, khơng lớn 34 35 pH 7,0 6,0-8,0 Hàm lượng chất hữu co tổng số, %, không 35 22 nhỏ Hàm lượng nitơ(N) tổng số, %, không nhỏ 3,5 2,5 Hàm lượng lân(P2O5 )hữu hiệu, %, không nhỏ 2,5 Hàm lượng kali(K2O) hữu hiệu, %, không nhỏ 2,5 1,5 Mật độ vi sinh vật tuyển chọn, CFU/gam mẫu, 10 106 khơng nhỏ Hàm lượng chì, mg/kg khối lượng khô, không 190 200 lớn Hàm lượng cadimi, mg/kg khối lượng khô, 2,5 không lớn 10 Hàm lượng crom, mg/kg khối lượng khô, 187 200 không lớn 11 Hàm lượng niken, mg/kg khối lượng khô, 90 100 không lớn 12 Hàm lượng thuỷ ngân, mg/kg khối lượng khô, 1,5 không lớn 13 Mật độ Salmonella 25gam mẫu, CFU 0 Chú thích - CFU (colony forming unit): đơn vị hình thành khuẩn lạc Nhận xét:Từ kết bảng tiêu kỹ thuật chúng tơi thấy, mơ hình sản xuất nguồn phân bón có chất lượng tốt, tiêu đánh giá đạt tiêu chuẩn phân bón hữu vi sinh Nguồn phân bón phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp cho hộ gia đình địa phương 4.1.2.8.Mơ hình gia đình ơng Thân Xn Bộ -Quy mô 0,5(ha) đồng ruộng với khối lượng phân thu sau sản xuất khoảng 3(tấn) Bảng 5.8: Vật tư sản xuất Thân Đức Nam – 8K Khoá luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nông - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học STT Tên vật liệu Đơn vị Số lượng Nguyên liệu (Rơm, rạ) Tấn 03 Chế phẩm Vixura Kg 25 Phân tổng hợp NPK Kg 12,5 Nilon che phủ M 75 - Đánh giá cảm quan: đống phân hữu sau ủ có mầu nâu sẫm, rơm rạ hồn tồn hoai mục, phân tơi xốp khơng có mùi thối -Đánh giá tiêu kỹ thuật: Bảng 7.8: Chỉ tiêu kỹ thuật Mức (theo Kết TCVN STT Tên tiêu phân 7185:2002 tích ) Độ ẩm, %, khơng lớn 35 35 pH 7,2 6,0-8,0 Hàm lượng chất hữu co tổng số, %, không nhỏ 36 22 Hàm lượng nitơ (N) tổng số, %, không nhỏ 3,5 2,5 Hàm lượng lân (P2O5 )hữu hiệu, %, không nhỏ 2,5 Hàm lượng kali (K2O) hữu hiệu, %, không nhỏ 2,5 1,5 Mật độ vi sinh vật tuyển chọn, CFU/gam mẫu, 10 106 không nhỏ Hàm lượng chì, mg/kg khối lượng khơ, khơng lớn 187 200 Hàm lượng cadimi, mg/kg khối lượng khô, 1,5 2,5 không lớn 10 Hàm lượng crom, mg/kg khối lượng khô, không lớn 189 200 11 Hàm lượng niken, mg/kg khối lượng khô, không lớn 90 100 12 Hàm lượng thuỷ ngân, mg/kg khối lượng khô, không lớn 13 Mật độ Salmonella 25gam mẫu, CFU 0 Chú thích - CFU (colony forming unit): đơn vị hình thành khuẩn lạc Nhận xét: Mơ hình triển khai đạt kết cao, từ tiêu đánh giá cho thấy tiêu mô hình đạt tiêu chuẩn đặt Nguồn phân bón sản xuất từ mơ hình nguồn phân bón phục vụ cho sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế 4.1.2.9.Mơ hình gia đình ơng Thân Văn Thành - Quy mô 0,5(ha) đồng ruộng với khối lượng phân thu sau sản xuất khoảng 3(tấn) Bảng 5.9: Vật tư sản xuất STT Tên vật liệu Đơn vị Số lượng Thân Đức Nam – 8K Khoá luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nông - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học Nguyên liệu (Rơm, rạ) Tấn 03 Chế phẩm Vixura Kg 25 Phân tổng hợp NPK Kg 12,5 Nilon che phủ M 75 - Đánh giá cảm quan: đống phân hữu sau ủ có mầu nâu vàng hồn tồn hoai mục, phân tơi xốp khơng có mùi -Đánh giá tiêu kỹ thuật: Bảng 7.9: Chỉ tiêu kỹ thuật Mức (theo Kết TCVN STT Tên tiêu phân 7185:2002 tích ) Độ ẩm, %, khơng lớn 36 35 pH 7,1 6,0-8,0 Hàm lượng chất hữu co tổng số, %, không nhỏ 35 22 Hàm lượng nitơ (N) tổng số, %, không nhỏ 3,5 2,5 Hàm lượng lân (P2O5 )hữu hiệu, %, không nhỏ 2,5 Hàm lượng kali (K2O) hữu hiệu, %, không nhỏ 1,5 Mật độ vi sinh vật tuyển chọn, CFU/gam mẫu, 10 106 khơng nhỏ Hàm lượng chì, mg/kg khối lượng khô, không lớn 186 200 Hàm lượng cadimi, mg/kg khối lượng khô, 1,5 2,5 không lớn 10 Hàm lượng crom, mg/kg khối lượng khô, không lớn 192 200 11 Hàm lượng niken, mg/kg khối lượng khô, không lớn 90 100 12 Hàm lượng thuỷ ngân, mg/kg khối lượng khô, không lớn 13 Mật độ Salmonella 25gam mẫu, CFU 0 Chú thích - CFU (colony forming unit): đơn vị hình thành khuẩn lạc Nhận xét: Qua tiêu đánh giá mơ hình cho thấy, tiêu đạt tiêu chuẩn đặt Mơ hình sản xuất đạt hiệu cao, tạo nguồn phân bón có chất lượng tốt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp tai chỗ 4.1.2.10.Mơ hình gia đình ơng Thân Mạnh Nghiêm -Quy mô 01(ha) đồng ruộng với khối lượng phân thu sau sản xuất khoảng (tấn) Bảng 5.10: Vật tư sản xuất STT Tên vật liệu Nguyên liệu (Rơm, rạ) Chế phẩm Vixura Thân Đức Nam – 8K Đơn vị Tấn Kg Số lượng 06 50 Khố luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nơng - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học Phân tổng hợp NPK Kg 25 Nilon che phủ M 150 - Đánh giá cảm quan: đống phân hữu sau ủ có mầu nâu vàng, hồn tồn hoai mục, phân tơi xốp khơng có mùi - Đánh giá tiêu kỹ thuật: Bảng 7.10: Chỉ tiêu kỹ thuật Mức (theo Kết TCVN STT Tên tiêu phân 7185:2002 tích ) Độ ẩm, %, khơng lớn 34 35 pH 6,9 6,0-8,0 Hàm lượng chất hữu co tổng số, %, không nhỏ 35 22 Hàm lượng nitơ (N) tổng số, %, không nhỏ 2,5 Hàm lượng lân (P2O5 )hữu hiệu, %, không nhỏ 2,8 2,5 Hàm lượng kali (K2O) hữu hiệu, %, không nhỏ 2,5 1,5 Mật độ vi sinh vật tuyển chọn, CFU/gam mẫu, 10 106 không nhỏ Hàm lượng chì, mg/kg khối lượng khơ, khơng lớn 186 200 Hàm lượng cadimi, mg/kg khối lượng khô, 1,7 2,5 không lớn 10 Hàm lượng crom, mg/kg khối lượng khô, không lớn 191 200 11 Hàm lượng niken, mg/kg khối lượng khô, không lớn 90 100 12 Hàm lượng thuỷ ngân, mg/kg khối lượng khô, 1,3 không lớn 13 Mật độ Salmonella 25gam mẫu, CFU 0 Chú thích - CFU (colony forming unit): đơn vị hình thành khuẩn lạc Nhận xét chung: Với quy mô sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ hộ gia đình đạt kết tốt, chất lượng phân bón sản xuất mơ hình có chất lượng tốt , tiêu đánh giá đạt vượt tiêu đề Nguồn phân bón sản xuất từ mơ hình nguồn phân bón phục vụ có hiệu cho sản xuất nông nghiệp địa phương, đem lại hiệu kinh tế cho người nông dân 4.1.3 Kết mơ hình xí nghiệp - Quy mơ 04(ha) xí nghiệp giống lúa Phi Mơ ( xã Phi Mô huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.) - Với khối lượng phân thu sau sản xuất 24 (tấn) Bảng 5.11: Vật tư sản xuất STT Tên vật liệu Đơn vị Số lượng Nguyên liệu (Rơm, rạ) Tấn 24 Thân Đức Nam – 8K Khoá luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nông - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học Chế phẩm Vixura Kg 200 Phân tổng hợp NPK Kg 100 Nilon che phủ M 600 - Đánh giá cảm quan: đống phân hữu sau ủ có mầu nâu sẫm, hồn tồn hoai mục, phân tơi xốp khơng có mùi - Đánh giá tiêu kỹ thuật: Bảng 7.11: Chỉ tiêu kỹ thuật Mức (theo Kết TCVN STT Tên tiêu phân 7185:2002 tích ) Độ ẩm, %, không lớn 35 35 pH 7,0 6,0-8,0 Hàm lượng chất hữu co tổng số, %, không nhỏ 35 22 Hàm lượng nitơ (N) tổng số, %, không nhỏ 3,5 2,5 Hàm lượng lân (P2O5 )hữu hiệu, %, không nhỏ 2,5 Hàm lượng kali (K2O) hữu hiệu, %, không nhỏ 2,5 1,5 Mật độ vi sinh vật tuyển chọn, CFU/gam mẫu, 10 106 không nhỏ Hàm lượng chì, mg/kg khối lượng khơ, khơng lớn 190 200 Hàm lượng cadimi, mg/kg khối lượng khô, 2,5 không lớn 10 Hàm lượng crom, mg/kg khối lượng khô, không lớn 182 200 11 Hàm lượng niken, mg/kg khối lượng khô, không lớn 78 100 12 Hàm lượng thuỷ ngân, mg/kg khối lượng khô, không lớn 13 Mật độ Salmonella 25gam mẫu, CFU 0 Chú thích - CFU (colony forming unit): đơn vị hình thành khuẩn lạc Nhận xét: Từ bảng tiêu kỹ thuật cho thấy, mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh xí nghiệp giống lúa Phi Mô đạt kết cao Chất lượng phân đạt tiêu chuẩn đề ra, nguồn phân bón cung cấp cho sản xuất nơng nghiệp xí nghiệp địa phương Nhận xét chung: Từ kết mơ hình quy mơ hộ gia đình xí nghiệp cho thấy tất mơ hình đạt kết cao, chất lượng phân sau sản xuất đạt tiêu chuẩn Mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ đồng ruộng xã Phi Mô Tân Dĩnh huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Đã đen lại Thân Đức Nam – 8K Khố luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nơng - Lâm  Khoa Cơng nghệ sinh học nhiều lợi ích cho người nơng dân: sản xuất nguồn phân bón chỗ với chất lượng cao, giảm chi phí sản xuất cho người nông dân, giảm từ 2030% lượng phân hoá học tăng suất trồng từ 5-7% đồng thời tăng chất lượng nông sản Không mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ đồng ruộng cịn làm giảm nhiễm môi trường, tránh tượng đốt rơm, rạ đồng ruộng sau vụ thu hoạch gây khói bụi ảnh hưởng cho sống nhân dân, vật ni khu vực lân cận tình trạng vứt rơm, rạ bừa bãi xuống kênh mương nhiều rơm, rạ giảm hẳn Mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ đồng ruộng sau thu hoạch cịn góp phần cải tạo đất trồng, làm tăng mật độ vi sinh vật có lợi đất, giảm vi sinh vật có hại mầm mống dịch bệnh trồng, tăng độ tơi xốp cho đất cải tạo đất bạc mầu Sử dụng rơm, rạ mục đích, khơng giúp cải tạo đất, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp mà cịn hạn chế nhiễm mơi trương Phân bón hữu vi sinh từ rơm, rạ góp phần gia tăng độ mùn, bổ sung dinh dưỡng, làm tăng mật độ vi sinh vật có lợi đất, nâng cao chất lượng trồng Từ lợi ích to lớn mơ hình đem lại, cần tích cực chuyển giao công nghệ triển khai, nhân rộng mô hình địa phương khác nhằm nâng cao hiệu mơ hình đem lại cho sản xuất nông nghiệp Tiến tới nông nghiệp hữu bền vững Thân Đức Nam – 8K Khoá luận tốt nghiệp  Trường Cao đẳng Nông - Lâm Khoa Công nghệ sinh học 4.1.4.Kinh phí thực mơ hình Bảng 08: Kinh phí thực (Đơn vị tính: 1.000 đồng.) TT Nội dung chi Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá A Thành tiền 6.610 3.600 400 10.010 Th khốn chun mơn Cơng cán kỹ thuật Tháng 1800 Cơng tác phí Tháng 200 Phân tích tiêu Chỉ tiêu 143 70 (13chỉ tiêu x 11mẫu) Hội nghị tổng kết Buổi 1700 1.700 B Nguyên vật liệu, máy 31.920 móc, lượng Nilon che phủ Kg 336 30 10.080 Chế phẩm sinh học Kg 600 25 15.000 Vixura Phân NPK Kg 336 15 5.040 C Chi phí khác 500 Tổng cộng 45.830 (Bằng chữ:bốn năm triệu tám trăm ba mươi nghìn đồng chăn.) 4.1.5.Kinh phí sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ quy mô sào bắc sử dụng chế phẩm Vixura: Bảng 09: Kinh phí sản xuất quy mơ sào bắc (Đơn vị tính: 1000 đồng) TT Nội dung chi Nilon che phủ Chế phẩm sinh học Vixura Phân NPK Đơn vị tính Kg Kg Số lượng Đơn giá 01 02 30 25 Thành tiền 30 50 Kg 01 15 15 Cộng 95 (Bằng chữ: chín mươi lăm nghìn đồng chẵn.) Nhận xét: Sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ với chi phí 95.000 đồng sào bắc chi phí hợp lý cho người sản xuất ,có thể thực có hiệu với quy mơ hộ gia đình quy mơ xí nghiệp Thân Đức Nam – 8K Khố luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nông - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1.Kết luận: Qua kiểm tra, phân tích đánh giá chất lượng phân hữu vi sinh đạt mục tiêu đề Sử dụng loại phân bón hữu vi sinh giúp thay phần phân bón hố học để bón cho trồng, vừa giúp tăng suất trồng, đồng thời góp phần cải tạo đất, giải vấn đề rác thải nông nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái, tránh tượng khói bụi đốt rơm, rạ đồng ruộng sau vụ thu hoạch Sản xuất phân bón hữu vi sinh từ rơm, rạ chỗ giúp tận dụng nguồn vật liệu rẻ tiền địa phương, giảm chi phí sản xuất nơng nghiệp Việc sản xuất sử dụng phân bón hữu vi sinh từ rơm, rạ cho trồng không giúp cải tạo đất, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp, mà cịn hạn chế nhiễm mơi trường Phân bón hữu vi sinh giúp gia tăng độ mùn, bổ sung chất dinh dưỡng, làm tăng mật độ vi sinh vật có lợi đất, giảm thiểu vi sinh vật có hại mầm mống dịch hại đất, nâng cao chất lượng trồng 5.2 Đề nghị: Mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ cần triển khai diện rộng để khai thác hết tiềm mô hình đem lại Cơ quan chủ trì cho nghiệm thu mơ hình, xem xét phê duyệt cho triển khai mơ hình diện rộng để người dân địa bàn tỉnh có hội tiếp xúc nhiều với loại phân bón vi sinh thân thiện với mơi trường, định hướng nông nghiệp hữu địa bàn tỉnh Thân Đức Nam – 8K Khoá luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nông - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêu chuẩn việt nam (TCVN 7185:2002) phân hữu vi sinh vật (Microbial organic fertilizer) tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 134/SC3 phân bón vi sinh vật biên soạn, Hà Nội 2002 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Thừa Thiên Huế: http://www.husta.org/News/?ReqId=201 cập nhật -13/01/2010 Cổng thương mại điện tử Bắc Ninh: http://xuanlaigbbamboo.com/? page=news_detail&id=3986&category_id=75&portal=bacninh cập nhật –20/06/2007 Phân bón từ rơm, rạ nơng nghiệp hữu cơ: http://vea.gov.vn/VN/khoahoccongnghe/congnghemt/sanxuatvatie uthubenvung/Pages/Ph%C3%A2nb%C3%B3nt%E1%BB%ABr %C6%A1m,r%E1%BA%A1v%C3%A0n%C3%B4ngnghi %E1%BB%87ph%E1%BB%AFuc%C6%A1.aspx cập nhật -02/03/2010 Quảng Nam: Ứng dụng công nghệ vi sinh phân huỷ rơm, rạ làm phân bón Hội An: http://www.khuyennongvn.gov.vn/ekhcn/quang-nam-ung-dung-cong-nghe-vi-sinh-phan-huy-rom-ra111e-lam-phan-bon-o-hoi-an cập nhật -02/03/2010 Chi cục bảo vệ thực vật phú thọ - tự sản xuất phấn bón chất lượng cao, rẻ tiền, hiệu quả: http://www.bvtvphutho.vn/Home/nhanongcanbiet/2009/81/TUSAN-XUAT-PHAN-BON-CHAT-LUONG-CAO-RE-TIENHIEU-QUA.aspx cập nhật -12/03/2009 Rơm, rạ môi trườngkhoa học-vietnamnet: http://vietnamnet.vn/khoahoc/201005/Rom-ra-va-moi-truong908398/ cập nhật -07/05/2010 Website UBNN tỉnh Thái Bình: http://thaibinh.gov.vn/enduser/index.asp? website_id=39&menu_id=625&parent_menu_id=625&article_id Thân Đức Nam – 8K Khố luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nơng - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học =15941&fuseaction=DISPLAY_SINGLE_ARTICLE cập nhật -15/06/2009 Thuyết minh mơ hình thử nghiệm 2009:“sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ phụ phẩm nông nghiệp huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.” Trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ Sở Khoa Học Công Nghệ Bắc Giang 10.Sản xuất nơng nghiệp an tồn nhờ phân hữu từ rơm, rạ Hải Dương: http://www.baomoi.com/Info/San-xuat-nong-nghiep-antoan-nho-phan-huu-co-tu-rom-ra/45/3881997.epi cập nhật -20/02/2010 11.Phân hữu vi sinh vật- phân bón&thuốc BVTV, AGRIVIET.COM: http://agriviet.com/nd/480-phan-huu-co phan-vi-sinh-vat/ cập nhật-30/06/2008 12.Phân hữu dành cho trồng (khoa học kỹ thuật nông nghiệp): http://vndgkhktnn.vietnamgateway.org/news.php? newsid=50610085614 cập nhật -26/11/2009 13.Khai thác-sử dụng hữu nến nông nghiệp bền vững, Bộ nông nghiệp&PTNT: http://www.khuyennongvn.gov.vn/ihoidap/van-111e-chung/khai-thac-su-dung-huu-co-trong-nennong-nghiep-ben-vung/?searchterm=x%C6%A1 cập nhật -19/06/2008 14.Sở khoa học công nghệ Thừa Thiên Huế: http://skhcn.hue.gov.vn/portal/? GiaoDien=11&ChucNang=405&NewsID=20091209080613 cập nhật -09/12/2009 15.GS.TS Đường Hồng Dật -Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón Nhà xuất Hà Nội 2002 Thân Đức Nam – 8K Khoá luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nông - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học Mục lục PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 Mục Đích – Yêu Cầu .4 1.2.1.Mục đích .4 1.2.2.Yêu cầu .4 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Phân hữu vi sinh vật (Mcrobial organic fertilizer) 2.1.1 Đặc điểm phân hữu vi sinh 2.1.2 Quy trình sản xuất phân hữu vi sinh .9 2.2 Lợi ích phân hữu vi sinh 11 2.3.Nghiên cứu, sử dụng phân hữu sản xuất, hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững 13 2.4.Tình hình triển khai mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh số tỉnh 16 2.4.1.Mơ hình Nam Định .16 2.4.2.Mơ hình Hải Dương 17 2.4.3 Mơ hình Quảng Nam 18 2.4.4.Mơ hình Thái Bình 20 2.4.5 Mô hình tỉnh Thừa Thiên Huế 22 2.4.6 Mơ hình tỉnh Bắc Ninh .22 2.5 Tình hình triển khai mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh tỉnh 23 PHẦN 3: VẬT LIỆU - NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 26 3.1.Vật liệu 26 3.1.1.Nguyên liệu 26 Thân Đức Nam – 8K Khố luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nơng - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học 3.1.2.Chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất .26 3.1.3 Dụng cụ sản xuất 26 3.2.Nội dung mơ hình 26 3.3.Phương pháp tiến hành 27 3.3.1.Khảo sát địa điểm triển khai mơ hình .27 3.3.2.Quy mô 27 3.3.3.Tổ chức thực sản xuất .28 3.3.3.1.Tổ chức sản xuất .28 3.3.3.2.Các bước thực 30 3.3.2.1.Sản xuất phân hữu vi sinh .30 3.3.3.2.2.Phân tích phân hữu vi sinh 32 3.3.3.2.2.1.Lấy mẫu: 32 3.3.3.2.2.2.Tiến hành kiểm tra xác định .33 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1.Kết thực mơ hình .37 4.1.1.Kết tiêu phân hữu vi sinh mô hình .37 4.1.1.1.Về cảm quan: .37 4.1.1.2 Các tiêu kỹ thuật (theo TCVN 7185:2002) 38 4.1.2 Kết mơ hình hộ gia đình 38 4.1.2.1 Mơ hình gia đình ơng: Nguyễn Văn Long 38 Nhận xét: Qua bảng đánh giá tiêu cho thấy, mơ hình triển khai đạt kết tốt Các tiêu đánh giá đạt vượt so với mức (TCVN7185:2002), mơ hình sản xuất nguồn phân bón chất lượng cao phục vụ cho sản xuất 39 4.1.2.2 Mơ hình gia đình bà: Nguyễn Thị Quế 39 Thân Đức Nam – 8K Khố luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nơng - Lâm  Khoa Công nghệ sinh học Nhận xét: Qua tiêu đánh giá cho thấy, mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ hộ gia đình bà: Nguyễn Thị Quế đạt kết cao, tiêu đánh giá đạt tiêu chuẩn đề 41 4.1.2.3 Mơ hình gia đình bà: Nguyễn Thị Hiếu .41 Nhận xét: Từ kết đánh giá cho thấy mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ gia đình bà: Nguyễn Thị Hiếu đạt kết cao, mơ hình sản xuất nguồn phân bón có chất lượng tốt phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp 42 4.1.2.4 Mơ hình gia đình ơng: Đỗ Mạnh Hùng 42 Nhận xét: Các tiêu đánh giá mô hình đạt tiêu chuẩn đánh giá phân hữu vi sinh, mơ hình sản xuất nguồn phân bón có chất lượng tốt phục vụ cho sản xuất 43 4.1.2.5 Mơ hình gia đình ơng: Nguyễn Văn Tý .43 Nhận xét: Mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh từ nguồn rơm, rạ tai chỗ gia đình ơng: Nguyễn Văn Tý đạt hiệu cao, với việc đánh giá tiêu phân hữu vi sinh cho thấy, tiêu đánh giá mơ hình đạt kết tốt so với mức chuẩn 45 4.1.2.6 Mơ hình gia đình ơng: Nguyễn Văn Đạt 45 Nhận xét: Số liệu bảng đánh giá tiêu kỹ thuật cho thấy, nguồn phân bón tạo có chất lượng đạt tiêu chuẩn, tiêu đánh giá đạt vượt so với mức tiêu đặt 46 4.1.2.7 Mô hình gia đình ơng Nguyễn Văn Trung 46 Nhận xét:Từ kết bảng tiêu kỹ thuật chúng tơi thấy, mơ hình sản xuất nguồn phân bón có chất lượng tốt, tiêu đánh giá đạt tiêu chuẩn phân bón hữu vi sinh Nguồn phân bón phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp cho hộ gia đình địa phương 48 4.1.2.8.Mơ hình gia đình ơng Thân Xn Bộ 48 Nhận xét: Mơ hình triển khai đạt kết cao, từ tiêu đánh giá cho thấy tiêu mơ hình đạt tiêu chuẩn đặt Thân Đức Nam – 8K Khố luận tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nơng - Lâm  Khoa Cơng nghệ sinh học Nguồn phân bón sản xuất từ mơ hình nguồn phân bón phục vụ cho sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế 49 4.1.2.9.Mơ hình gia đình ông Thân Văn Thành 49 Nhận xét: Qua tiêu đánh giá mơ hình cho thấy, tiêu đạt tiêu chuẩn đặt Mơ hình sản xuất đạt hiệu cao, tạo nguồn phân bón có chất lượng tốt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp tai chỗ 50 4.1.2.10.Mơ hình gia đình ơng Thân Mạnh Nghiêm 50 Nhận xét chung: Với quy mô sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ hộ gia đình đạt kết tốt, chất lượng phân bón sản xuất mơ hình có chất lượng tốt , tiêu đánh giá đạt vượt tiêu đề Nguồn phân bón sản xuất từ mơ hình nguồn phân bón phục vụ có hiệu cho sản xuất nơng nghiệp địa phương, đem lại hiệu kinh tế cho người nông dân .51 4.1.3 Kết mơ hình xí nghiệp 51 4.1.4.Kinh phí thực mơ hình 54 4.1.5.Kinh phí sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ quy mô sào bắc sử dụng chế phẩm Vixura: .54 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .55 5.1.Kết luận: 55 5.2 Đề nghị: 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 PHỤ LỤC Việc đốt rơm, rạ sau vụ thu hoạch, ngun nhân gây nhiễm mơi trường Nó khơng làm nhiễm khơng khí ảnh hưởng tới đến đời sống người dân vật ni mà cịn ảnh hưởng đến hoạt động khác nguồn khói bụi Thân Đức Nam – 8K Khoá luận tốt nghiệp ... sản xuất phân hữu vi sinh Hồn thiện mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh Sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ vụ xuân Theo dõi trình sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ vụ xuân Phân tích tiêu phân. .. Vixura sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ phụ phẩm nông nghiệp huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. ” 1.2 Mục Đích – Yêu Cầu 1.2.1.Mục đích - sản xuất lượng phân bón hữu vi sinh chỗ từ rơm, rạ để... hình sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm, rạ phế phụ phẩm nông nghiệp, địa phương khác tỉnh - Sản xuất lượng lớn phân hữu vi sinh chỗ từ nguồn rơm, rạ đồng ruộng, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

Ngày đăng: 15/01/2016, 22:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.

    • 1.2. Mục Đích – Yêu Cầu

      • 1.2.1.Mục đích.

      • 1.2.2.Yêu cầu

      • PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1.Phân hữu cơ vi sinh vật (Mcrobial organic fertilizer)

          • 2.1.1. Đặc điểm phân hữu cơ vi sinh.

          • 2.1.2. Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh.

          • 2.2. Lợi ích của phân hữu cơ vi sinh.

          • 2.3.Nghiên cứu, sử dụng phân hữu cơ trong sản xuất, hướng tới sản xuất nền nông nghiệp bền vững.

          • 2.4.Tình hình triển khai mô hình sản xuất phân hữu cơ vi sinh tại một số tỉnh.

            • 2.4.1.Mô hình tại Nam Định.

            • 2.4.2.Mô hình tại Hải Dương.

            • 2.4.3. Mô hình tại Quảng Nam.

            • 2.4.4.Mô hình tại Thái Bình.

            • 2.4.5. Mô hình tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

            • 2.4.6. Mô hình tại tỉnh Bắc Ninh.

            • 2.5. Tình hình triển khai mô hình sản xuất phân hữu cơ vi sinh trong tỉnh.

              • TT

              • PHẦN 3: VẬT LIỆU - NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

                • 3.1.Vật liệu

                  • 3.1.1.Nguyên liệu.

                  • 3.1.2.Chế phẩm sinh học phục vụ trong sản xuất.

                  • 3.1.3. Dụng cụ trong sản xuất.

                  • 3.2.Nội dung mô hình.

                  • 3.3.Phương pháp tiến hành.

                    • 3.3.1.Khảo sát địa điểm triển khai mô hình.

                    • 3.3.2.Quy mô.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan