Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

63 227 0
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo nghề lao động nông thôn Việt Nam vấn đề quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Theo số liệu thống kê, “cư dân nông thôn chiếm 74,37% dân số 75,6% lực lượng lao động (32,7 triệu 43 triệu lao động nước) gần 90% số người nghèo nước sống nông thôn Tỷ lệ thời gian nhàn rỗi nông thôn chiếm 19,3%, thất nghiệp thành thị 5,1%” Với ưu tuyệt đối số lượng cấu lao động cấu dân số Việt Nam, thấy lao động nông thôn trở thành lực lượng sản xuất đóng vai trò quan trọng, định, then chốt việc đạt mục tiêu đề tiến trình CNH-HĐH đất nước, định hướng chiến lược phát triển dài hạn đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại đặc biệt vị thế, mức độ phát triển Việt Nam giai đoạn mở cửa hội nhập Trong năm qua, hoạt động đào tạo nghề lao động nông thôn trú trọng Tuy nhiên, kết đạt chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra; đó, chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn vấn đề thiết cần tập trung giải Trong thực tế, song song với việc tiếp tục mở rộng quy đào tạo nghề lao động nông thôn có giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhưng giải pháp hạn chế, chưa tạo bước đột biến việc đạt chất lượng từ trình đào tạo nghề lao động nông thôn Giải tốt “bài toán” chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn đồng thời đạt được bốn vấn đề bản: - Thứ nhất: Đẩy nhanh tiến độ chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn - Thứ hai: Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sản xuất nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp - Thứ ba: Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, tạo nguồn lao động chất lượng cho phát triển công nghiệp, xây dựng dịch vụ - Thứ bốn: Tăng cường ổn định trị, an ninh, quốc phòng góp phần phát triển giáo – đào tạo, nâng cao dân trí Thời gian qua, có số nghiên cứu đề cập đến việc phát triển đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề lao động nông thôn nói riêng Việt Nam để phù hợp với xu hướng hội nhập như: Mạc Văn Tiến (2010), phát triển dạy nghề đại hội nhập với khu vực giới; Đặng Kim Sơn (2008), phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp Cũng có nhiều tác giả khác có nghiên cứu, viết để bàn thực trạng đề giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề lao động nông thôn nói riêng điều kiện cụ thể, như: Nguyễn Thị Kim Ngân (2007), giải việc làm thời kỳ hội nhập; Nguyễn Hữu Dũng (2006), bàn chất lượng lao động Việt Nam; Lê Bình (2009), đào tạo nghề cho lao động nông thôn: trình độ phải tương xứng với cấp; Vũ Quốc Tuấn (2010), đào tạo nghề cho lao động nông thôn: cần tham gia tổ chức xã hội; Nhật Anh (2010), dạy nghề cho lao động nông thôn: điểm nhấn chất lượng; Phúc Hằng (2010), đổi công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu cách toàn diện, sâu rộng sở lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn Để đạt mục tiêu chung đề ra, chuyên đề tập trung giải mục tiêu cụ thể sau: 1) Thảo luận vấn đề lý luận chất lượng đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn 2) Thảo luận học kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn 3) Chỉ vấn đề đặt cho nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Nam Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đề bao gồm ba vấn đề sau: - Một là: Chủ trương Đảng Nhà nước đào tạo nghề lao động nông thôn - Hai là: Hệ thống tổ chức thực hoạt động đào tạo nghề lao động nông thôn - Ba là: Kết đạt từ hoạt động đào tạo nghề lao động nông thôn b Phạm vi nghiên cứu Đây nghiên cứu tổng quan Vì vậy, nghiên cứu tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn Việt Nam nước giới Phương pháp nghiên cứu a Nguồn số liệu Nguồn số liệu dùng nghiên cứu bao gồm thông tin công bố sách báo, tạp chí, trang web, số liệu Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Nam Định, Sở Nông nghiệp tỉnh Nam Định, Tổng cục thống kê, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề, tổ chức quốc tế liên quan đến dạy nghề nước b Phương pháp tiếp cận Phương pháp tiếp cận nghiên cứu tiếp cận tổng thể Phương pháp xem xét toàn vấn đề liên quan đến trình đào tạo nghề lao động nông thôn nói chung, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn nói riêng Ngoài ra, nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận hai chiều Khi đánh giá chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn, cần sử dụng hệ thống tiêu chí đánh giá theo đầu vào sử dụng rộng rãi quản lý chất lượng đào tạo; đồng thời sử dụng hệ thống tiêu chí đánh giá theo đầu ILO Từ đó, có tranh tổng thể chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn, sở cho việc đề giải pháp phù hợp, mang tính khác quan, có trình tự lôgíc, khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông I CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Bối cảnh chung đào tạo nghề lao động nông thôn giai đoạn hội nhập 1.1.1 Nhu cầu đào tạo nghề lao động nông thôn phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn hội nhập 1.1.1.1 Các chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn hội nhập tác động đến nhu cầu phát triển đào tạo nghề lao động nông thôn Việt Nam - Thứ nhất: Với chủ trương mở cửa hội nhập, sau nhiều năm nỗ lực đàm phán tự hoàn thiện, ngày 11/01/2007 Việt Nam trở thành thành viên 150 tổ chức Thương mại giới (WTO) Việc nhập WTO tạo nhiều hội gặp không thách thức Việt Nam Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, trình quốc tế hoá sản xuất phân công lao động diễn ngày sâu sắc, bên cạnh hợp tác cạnh tranh ngày liệt; việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu trở thành yêu cầu kinh tế; chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định nâng cao lực cạnh tranh thành công quốc gia Việc mở cửa thị trường lao động tạo dịch chuyển lao động nước, đòi hỏi quốc gia phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mình; mặt khác, đòi hỏi người lao động phải có lực cạnh tranh cao (trên sở nâng cao vốn nhân lực, lực nghề nghiệp) Người lao động phải thường xuyên câp nhật kiến thức, kỹ nghề phải có lực sáng tạo, có khả thích ứng linh hoạt với thay đổi công nghệ đòi hỏi người lao động phải học tập suốt đời Hiện hầu chuyển đào tạo từ hướng cung sang hướng cầu thị trường lao động Chương trình việc làm toàn cầu Tổ chức lao động quốc tế (ILO), khuyến cáo quốc gia tổ chức đào tạo nghề linh họat theo hướng cầu thị trường lao động, nhằm tạo việc làm bền vững Đây thách thức lớn, chất lượng nguồn nhân lực lực cạnh tranh kinh tế nước ta thấp Về bản, Việt Nam nước nông nghiệp, nghèo, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế Theo đánh giá Ngân hàng giới (WB) chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10) - xếp thứ 11 12 nước Châu Á tham gia xếp hạng Nước ta thiếu nhiều chuyên gia trình độ cao, thiếu công nhân lành nghề; số kinh tế tri thức (KEI) thấp (đạt 3,02 điểm, xếp thứ 102/133 quốc gia phân loại); lao động nông thôn chủ yếu chưa đào tạo nghề, suất lao động thấp lực lượng lao động lại chiếm số lượng lớn cấu dân số cấu lao động Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam thấp (Năm 2006 xếp thứ 77 125 quốc gia kinh tế tham gia xếp hạng, đến năm 2009 xếp thứ 75/133 nước xếp hạng) Vì vậy, cần phải đẩy nhanh việc nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo có kỹ nghề có lực làm việc môi trường đa văn hóa Trong đó, cần đặc biệt quan tâm đến đào tạo nghề lao động nông thôn - Thứ hai: Quá trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn tiến triển chậm Một nguyên nhân xuất phát từ trình độ lực lượng lao động nông thôn Theo số liệu công bố năm 2007 Việt Nam có khoảng 27% lao động qua đào tạo nói chung, lao động nông thôn qua đào tạo chiếm khoảng gần 17%, lại khoảng 83% lao động nông thôn chưa qua đào tạo Bên cạnh đó, số lao động đào tạo không đạt chất lượng phù hợp với yêu cầu xã hội Tất yếu tố lý dẫn đến ”chậm chạp” tiến trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Do đó, yêu cầu đặt phải tăng cường việc đào tạo nghề đào tạo nghề có chất lượng lao động nông thôn - Thứ ba: Trong định hướng chiến lược phát triển đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm khoảng 30% lao động toàn xã hội Trong đó, lao động nông nghiệp chiếm 70% lực lượng lao động toàn xã hội Như vậy, khoảng 10 năm tới phải giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp khoảng 40% từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Số lao động làm làm họ chưa trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp phải rời bỏ nghề nông nghiệp gắn bó với gia đình, dòng tộc từ nhiều đời? Giải pháp quan trọng phải tăng cường đào tạo nghề cho họ để họ có hội chuyển đổi nghề nghiệp, trì sống tạo điều kiện cho việc đạt mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước đề Nhìn chung, nhiều góc độ phân tích cho thấy việc mở rộng đào tạo nghề lao động nông thôn nhu cầu cấp thiết giai đoạn mở cửa hội nhập Việt Nam 1.1.1.2 Sự phát triển vượt bậc khoa học công nghệ ứng dụng sản xuất tốc độ đô thị hóa, tăng dân số tạo dịch chuyển cấu kinh tế tất yếu nông thôn Những thành tựu khoa học công nghệ áp dụng vào sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp giải phóng đáng kể sức người, sức vật; đó, tốc độ đô thị hóa nhanh chóng; với gia tăng dân số thành thị nông thôn làm thu hẹp dần diện tích đất sản xuất nông nghiệp gây tượng dư thừa lao động Giải pháp tối ưu phải nhanh chóng chuyển dịch cấu lao động nông thôn, phát triển thêm hình thức sản xuất phi nông nghiệp khu vực nông thôn mở rộng sản xuất công nghiệp để thu hút lao động nông nghiệp dôi dư Do đó, lần khẳng định việc mở rộng đào tạo nghề lao động nông thôn vấn đề cấp thiết, cần sớm giải 1.1.2 Cơ sở cho phát triển đào tạo nghề lao động nông thôn Nhận thức tầm quan trọng đào tạo nghề, thời gian qua quan quản lý nhà nước bước xây dựng hoàn thiện tiền đề cho phát triển hoạt động đào tạo nghề Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đào tạo nghề lao động nông thôn, cụ thể sau: 1.1.2.1 Xây dựng máy quản lý mạng lưới đào tạo nghề rộng khắp Là đơn vị quản lý Nhà nước cao dạy nghề, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội xây dựng hệ thống quản lý theo chiều dọc, giao cho Tổng cục Dạy nghề chị trách nhiệm hoạt động dạy nghề phạm vi nước Tổng cục Dạy nghề phối hợp chặt chẽ với Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh thành kiểm soát việc thành lập sở dạy nghề địa phương trình triển khai hoạt động dạy nghề sở Các đầu mối trợ giúp chuyên môn công tác dạy nghề gồm trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật: ĐH SPKT Hưng Yên, ĐH SPKT Nam Đinh, ĐH SPKT Vinh, ĐH SPKT TP Hồ Chí Minh số trường Cao đẳng SPKT khác phát huy tác dụng Hiện nay, mạng lưới sở dạy nghề phát triển nhanh, rộng khắp toàn quốc, tính đến tháng 11 năm 2009 có 265 trường TCN, 107 CĐN 684 TTDN 1000 sở khác có tham gia dạy nghề Quy mô dạy nghề tăng nhanh (năm 2001 dạy nghề cho 887,3 ngàn người, đến năm 2008 1,538 triệu người), nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề năm 2008 lên 26%, dự kiến năm 2009 28% Cơ cấu ngành nghề đào tạo bước điều chỉnh theo cấu ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; mở thêm nhiều nghề đào tạo mà thị trường lao động có nhu cầu nghề phục vụ cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn giải việc làm cho người lao động 1.1.2.2 Hoàn thiện hệ thống sách phù hợp cho phát triển hoạt động đào tạo nghề Một thành công không nhỏ công tác quản lý Nhà nước dạy nghề thời gian qua công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật với đời Luật Dạy nghề, hình thành hệ thống sách dạy nghề tương đối đồng như: xã hội hoá dạy nghề, sách giáo viên, học sinh học nghề, sách hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn, người dân tộc thiểu số, đội xuất ngũ, người tàn tật, người nghèo, người thất nghiệp, lao động xuất sách hỗ trợ dạy nghề cho đối tượng xã hội khác, tạo bước ngoặt lĩnh vực dạy nghề, đặt móng vững cho dạy nghề ổn định phát triển Với việc ban hành Luật Dạy nghề, văn pháp quy cao dạy nghề; Luật quy định bậc trình độ đào tạo áp dụng Việt Nam gồm Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề Cao đẳng nghề phù hợp với mô hình đào tạo nghề tiên tiến giới Luật dạy nghề xác định mục tiêu đào tạo cụ thể với bấc trình độ đào tạo, từ xác định nội dung chương trình, phương pháp đào tạo phù hợp Các sách bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán giảng dạy quản lý thể rõ Luật; thu nhập người tham gia hoạt động dạy nghề ngày nâng cao Việc chuẩn hóa nội dung mang tính sách Luật tạo bước chuyển biến tích cực hoạt động dạy nghề Việt Nam thời gian qua Bởi sở đào tạo quan quản lý nhà nước có hành lang pháp lý cụ thể để triển khai hoạt động nhằm phát triển đào tạo nghề theo định hướng không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho công CNH-HĐH đất nước 1.1.2.3 Đầu tư nguồn lực thỏa đáng cho phát triển đào tạo nghề Một khó khăn hoạt động dạy nghề tác động trực tiếp đến chất lượng đào tạo, nguồn lực tài Do dạy nghề gắn liền với thực hành để rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho người học phí đầu tư trang thiết bị máy móc, phòng học thực hành tốn lĩnh vực đào tạo khác Bên cạnh đó, trình thực hành cần tiêu tốn lượng lớn vật tư lại phải lại vật tư, máy móc đại, hệ để người học không xa dời thực tiễn sản xuất sau tốt nghiệp Tuy nhiên, vấn đề tháo gỡ thông qua việc tăng tỷ lệ ngân sách đầu tư/HSSV cho sở dạy nghề, đồng thời tăng cường kiểm tra kiểm soát để nguồn đầu tư sử dụng mục đích Việc khó khăn người học phần khắc phục chủ trương cho HSSV vay vốn thời gian học tập, có chế độ miễn giảm học phí với đối tượng sách cụ Nguồn đầu tư cho đào tạo nghề tăng lên chủ trương kêu gọi doanh nghiệp tham gia chia sẻ trách nhiệm giáo dục đào tạo Những hình thức doanh nghiệp cho sở đào tạo mượn máy móc công nghệ mới, nhận HSSV đến thực tập trải nghiệm làm cho sở vật chất trường tăng áo đạt hiệu thật; sở đào tạo sử dụng vốn ngân sách có thêm nguồn đầu tư bổ sung cho việc đáp ứng máy móc, trang thiết bị vật tư phục vụ giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề 1.1.2.4 Hoàn thiện chương trình nội dung chương trình đào tạo phù hợp Trong giáo dục đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng chương trình đào tạo đóng vai trò quan trọng tác động trực tiếp đến chất lượng 10 2.6.3 Về công tác, tổ chức quản lý Đa dạng hóa lại hình đào tạo, phương thức đào tạo, gắn kết bậc học để người học có hội học tập nâng cao trình độ, đồng thời sàng lọc để xếp người học theo khả Tăng cường công tác quản lý giám sát để hoạt động đào tạo nghề mang lại hiệu 2.6.4 Về hệ thống sách môi trường Xây dựng sách đủ lớn, đủ mạnh để quản lý chặt chẽ công tác đào tạo, đầu tư; giảm tác động xấu từ xã hội đến hoạt động dạy nghề, quan tâm đến dịch vụ đào tạo định hướng đầu vào đầu ra, thu hút thành phần xã hội, tận dụng nguồn lực nước vào nghiệp phát triển đào tạo nghề Có định hướng nghề nghiệp cho người học từ đầu để việc lựa chọn ngành nghề phù hợp với đối tượng học nghề nhu cầu lao động qua đào tạo xã hội 2.6.5 Về đầu tư điều kiện sở vật chất Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ giảng dạy, đặc biệt quan tâm phần thực hành nghề Trú trọng điều kiện làm việc giáo viên học tập học sinh Xã hội hóa cao hoạt động đào tạo nghề, vai trò doanh nghiệp đặc biệt quan trọng 2.6.6 Phân bố hệ thống đào tạo nghề Do đặc thù đối tượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn (vừa sản xuất, vừa học nghề) nên phần lớn nước có hệ thống đào tạo nghề phát triển xây dựng sở đào tạo khu vực nông thôn Ngoài việc tạo điều kiện thuận lợi cho người học, sở đào tạo nghề tận dụng diện tích rộng rãi thuận tiện cho việc xây dựng nhà xưởng thực hành, khu thực nghiệm tận dụng khu vực sản xuất nông nghiệp người dân để người học có nhiều hội thực hành với nghề nông nghiệp 49 III NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 3.1 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài Nội dung nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề nói chung giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu như: (16) Mạc Văn Tiến “Phát triển dạy nghề đại hội nhập với khu vực giới”, 2010 Bài viết tổng kết kết đạt đào tạo nghề Việt Nam định hướng khắc phục hạn chế chất lượng đào tạo nghề (17) Đỗ Đình Trường “Quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề điện luyện kim Thái Nguyên với doanh nghiệp”, 2009 Tác giả phân tích xác định hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề (8) Đặng Kim Sơn “Phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp”, 2008 Tác giả phân tích thực trạng, vấn đề tồn nguồn lao động nông thôn đề giải pháp quan đào tạo nghề cho đối tượng lao động nông thôn (10) Nguyễn Huyền “ Đào tạo nghề thời hội nhập: Dạy doanh nghiệp cần!”, 2007 Bài viết phân tích kỹ nội dung đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động giai đoạn mở cửa hội nhập (11) UBND tỉnh Bắc Ninh “Nâng cao chất lương lao động từ công tác đào tạo nghề”, 2008 Bài viết phân tích làm rõ vai trò đạo tạo nghề chất lượng lao động Ngoài viết trên, có nhiều tác giả nghiên cứu, trình bày quan điểm vấn đề liên quan đến nội dung định đề tài Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ giải pháp nâng cao 50 chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Nam Định Vì vậy, lựa chọn thực đề tài để nghiên cứu 3.2 Những vấn đề đặt cho việc nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn Đào tạo nghề lao động nông thôn chịu tác động nhiều tác nhân, bao gồm: 3.2.1 Nhà nước Sau Luật dạy nghề năm 2006; Quy chế 14; Quy chế 64 ban hành tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý hoạt động dạy nghề Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” phê duyệt với tổng kinh phí lên đến gần 26.000 tỷ đồng tạo nguồn lực tài lớn cho phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tuy nhiên, để hoạt động dạy nghề mang lại hiệu cần quan tâm số nội dung sau: - Cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách đào tạo nghề lao động nông thôn Hiện nay, có chồng chéo quản lý nhà nước quản lý chuyên môn dạy nghề Do đó, cần đặc biệt quan tâm đến việc thống hệ thống quản lý chuyên môn quản lý nhà nước đào tạo nghề lao động nông thôn - Tiếp tục có sách đầu tư cho đào tạo nghề lao động nông thôn, đồng thời tìm biện pháp quản lý nguồn lực đầu tư cách có hiệu - Các quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước phải kết hợp với quan quản lý chuyên môn đào tạo nghề tăng cường kiểm soát chặt chẽ sở dạy nghề cấp sở - Tiếp tục đổi chương trình đào tạo theo hướng cầu, phương pháp đại CDIO để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Chuẩn hóa chương trình hệ thống nghề đào tạo 51 - Có chiến lược xây dựng, phân bố hệ thống đào tạo nghề phục vụ cho việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn - Tăng cường công tác xã hội hóa đào tạo nghề lao động nông thôn 3.2.2 Các sở đào tạo nghề Với vai trò đơn vị tổ chức trình đào tạo, sở đào tạo cần tăng cường công tác quản lý thực quy định luật pháp Đa dạng hóa ngành nghề đào tạo theo nhu cầu xã hội Phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp đào tạo nghề chủ động đánh giá chất lượng đào tạo nghề sở kịp thời đề giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo 3.2.3 Người dạy nghề Người dạy nghề nhân tố quan trọng tác động trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề Phải không ngừng nâng cao kiến thức kỹ nghề nghiệp phục vụ tốt giảng dạy; đổi phương pháp giảng dạy gắn lý thuyết với thực tiễn sản xuất kinh doanh 3.2.4 Người học nghề Tập trung tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ nghề nghiệp; cần lựa chọn nghề học phù hợp với điều kiện thực tế khả thân 3.2.5 Người sử dụng lao động Với vai trò người sử dụng lao động, doanh nghiệp cần phải tham gia tích cực vào hoạt động đào tạo nghề lao động nông thôn: - Cùng tham gia đào tạo đánh giá chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn - Tạo điều kiện cho người học nghề tham gia vào trình sản xuất để rèn luyện kỹ nghề nghiệp - Có sách sử dụng lao động từ nguồn lao động nông thôn qua đào tạo - Hỗ trợ sở đào tạo tiếp cận công nghệ để chương trình đào tạo gắn liền với thực tiễn 52 KẾT LUẬN CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề đưa vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn, cụ thể: - Nêu bối cảnh đào tạo nghề lao động nông thôn Việt Nam giai đoạn hội nhập; chất lượng đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nôn thôn; cần thiết việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn giai đoạn hội nhập; đặc điểm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn; tiêu chí đánh giá nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn; yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn - Chuyên đề nêu lên học kinh nghiệm đào tạo nghề số nước có mô hình đào tạo nghề phát triển mạnh, kinh nghiệm Đức, Pháp, Autralia, Hàn Quốc Trung Quốc Từ rút số học cho việc đề giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn Việt Nam nói chung Nam Định nói riêng, cụ thể sau: + Về mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo: Cần xây dựng theo hướng phù hợp với đối tượng đào tạo + Người dạy nghề: Kiến thức, kỹ nghề nghiệp tốt + Người học nghề: Cần có sàng lọc, tư vấn để lựa chọn nghề phù hợp + Về công tác, tổ chức quản lý: Lựa chọn người học có khả phù hợp, đa dạng hóa lại hình đào tạo, phương thức đào tạo, có gắn kết bậc học + Về đầu tư điều kiện sở vật chất: Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ giảng dạy học, đặc biệt quan tâm phần thực hành nghề 53 + Về hệ thống sách môi trường: tăng cương xã hội hóa, tạo đầu cho đào tạo, xây dựng sách quản lý chặt chẽ công tác đào tạo, đầu tư + Phân bố hệ thống đào tạo nghề: Mở rộng việc phân bố sở đào tạo nghè khu vực nông thôn - Chuyên đề vấn đề đặt cho nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Nam Định như: yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng, hệ thống tiêu cách đánh giá việc nâng cao chất lượng đề giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn Từ sở lý luận tiền đề, sở để có nghiên cứu phương pháp nghiên cứu giải pháp đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Nam Định 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại hội Đảng X (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội khóa XI (2005), Luật Giáo dục Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ sô 38/2005/QH11 năm 2005 Quốc hội khóa XI (2006), Luật Dạy nghề Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Bộ LĐ-TB&XH (2007), Quyết định số 16/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/05/2007 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội việc ban hành tạm thời danh mục 48 nghề đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trình độ trung cấp nghề năm 2007 Thủ tướng Chính phủ (2009), Công văn số 56/TB-VPCP ngày 20/02/2009 việc kết luận Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân buổi họp bàn đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thủ tướng Chính phủ (2009), Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Đề án tam nông Cục thống kê tỉnh Nam Định, (2006, 2007, 2008, 2009), Niên giám Thống kê tỉnh Nam Định Đặng Kim Sơn (2008), Phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp, http://www.isgmard.org.vn/Information%20Service/Report/Plenary %20Meeting%20Report%2017-11-2008/Group%201/Bao%20cao%20de %20dan%20IPSARD%20(Dr.%20Son)%20-%20VN.doc 10 Bộ công thương (2004), Bàn vấn đề chất lượng đào tạo, http://irv.moi.gov.vn/News/PrintView.aspx?ID=13970 11 Nguyễn Huyền (2007), Đào tạo nghề thời hội nhập: Dạy doanh nghiệp cần!, http://www.khoahocphattrien.com.vn/news/kinhtexahoi/?art_id=2837 55 12 UBND tỉnh Bắc Ninh (2008), Nâng cao chất lương lao động từ công tác đào tạo nghề, http://www.bacninh.gov.vn/Story/GiaoDucDaoTao/ThongTinGiaoDuc/2 008/11/14701.html 13 Lê Ngọc (2007), Việt Nam có “lao động qua đào tạo”? http://www2.vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2007/06/708430 14 Kiều Oanh (2008), Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 50% vào 2010, http://vietnamnet.vn/giaoduc/2008/01/766071 15 Báo Bắc Giang (2009), Nâng cao chất lượng lao động nông thôn, http://bacgiangview.com/Xa-Hoi/Nang-cao-chat-luong-lao-dong-nongthon.html 16 Quỳnh Lam (2008), Đến năm 2015, Việt Nam hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá cấp chứng nghề quốc gia cho khoảng 150 nghề, http://vneconomy.vn/59838P0C11/se-thanh-lap-trung-tam-danh-gia-kynang-nghe-quoc-gia.htm 17 Lê Bình (2009), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Trình độ phải tương xứng với cấp, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=74&NewsId=67049 18 Mạc Văn Tiến (2010), Phát triển dạy nghề đại hội nhập với khu vực giới, http://tcdn.gov.vn/web/guest/tai-lieu-nghiencuu/-/asset_publisher/7Xr7/content/phat-trien-day-nghe-hien%C4%91ai-hoi-nhap-voi-khu-vuc-va-the-gioi?tags=t%C3%A0i%20li %E1%BB%87u%20nghi%C3%AAn%20c%E1%BB%A9u, 19 Đinh Thắng (2010), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn sát thực tế, http://www.baohoabinh.com.vn/218/42817/Dao_tao_nghe_cho_lao_dong _nong_thon_sat_thuc_te.htm 20 Vũ Quốc Tuấn (2010), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Cần tham gia tổ chức xã hội, doanhnhansaigon.vn 56 21 Đỗ Đình Trường (2009), Quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề điện luyện kim Thái Nguyên với doanh nghiệp Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 22 Nhật Anh (2010), Dạy nghề cho lao động nông thôn: Điểm nhấn chất lượng, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx? tabid=78&NewsId=97665 23 Kết luận Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị TW (khoá VIII), Phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 24 Nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá X tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước; 25 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá X nông nghiệp, nông dân nông thôn, 26 Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020 27 Tổng cục Dạy nghề (2010), Dự thảo Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 28 Báo cáo WB, 2008 29 Diễn đàn kinh tế giới WEF năm 2006 2009 30 Edward F Crawley, Johan Malmgvist, Sören Östland, Doris R Brodeur (2009), Rethinking Engineering Education The CDIO – Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 57 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU SINH Chuyên ngành: Kinh tế lao động Mã số: 62 31 10 01 Người thực hiện: BÙI HỒNG ĐĂNG Người hướng dẫn khoa học 1: TS ĐINH VĂN ĐÃN Người hướng dẫn khoa học 2: TS NGUYỄN PHÚC THỌ HÀ NỘI - 2010 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu I CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Bối cảnh chung đào tạo nghề lao động nông thôn giai đoạn hội nhập .5 1.1.1 Nhu cầu đào tạo nghề lao động nông thôn phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn hội nhập 1.1.2 Cơ sở cho phát triển đào tạo nghề lao động nông thôn 1.1.3 Yêu cầu đặt cho đào tạo nghề lao động nông thôn giai đoạn hội nhập 12 1.2 Chất lượng đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn 13 1.2.1 Chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn 13 1.2.2 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn 18 1.2.3 Sự cần thiết việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn phát triển kinh tế - xã hội .20 1.2.4 Đặc điểm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn 22 1.3 Tiêu chí đánh giá nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn 24 1.3.1 Một số hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề 25 1.3.2 Vận dụng hệ thống tiêu chí vào việc đánh giá nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn 28 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn 29 i 1.4.1 Mục tiêu đào tạo 30 1.4.2 Nội dung đào tạo 31 1.4.3 Phương pháp đào tạo 31 1.4.4 Lực lượng đào tạo (người dạy) 32 1.4.5 Đối tượng đào tạo (người học) 32 1.4.6 Tổ chức đào tạo 34 1.4.7 Điều kiện đào tạo 34 1.4.8 Môi trường đào tạo 34 1.4.9 Quy chế đào tạo 37 1.4.10 Bộ máy đào tạo 37 II KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 39 2.1 Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức .39 2.2 Kinh nghiệm Pháp .40 2.3 Kinh nghiệm Úc (Autralia) 43 2.4 Kinh nghiệm Hàn Quốc .47 2.5 Kinh nghiệm Trung Quốc 47 2.6 Những học kinh nghiệm chung từ nước 48 2.6.1 Về mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo 48 2.6.2 Về người (người dạy người học) .48 2.6.3 Về công tác, tổ chức quản lý .49 2.6.4 Về hệ thống sách môi trường 49 2.6.5 Về đầu tư điều kiện sở vật chất .49 2.6.6 Phân bố hệ thống đào tạo nghề 49 III NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 50 3.1 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài 50 3.2 Những vấn đề đặt cho việc nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn .51 3.2.1 Nhà nước .51 3.2.2 Các sở đào tạo nghề 52 ii 3.2.3 Người dạy nghề 52 3.2.4 Người học nghề 52 3.2.5 Người sử dụng lao động 52 KẾT LUẬN CHUYÊN ĐỀ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 iii DANH MỤC BẢNG Bảng : Phân loại mức kiến thức, kỹ theo Bloom 27 Bảng 2: Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề theo ILO 28 Bảng Các loại cấp, chứng nghề áp dụng Autralia 46 iv [...]... tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp hoặc dịch vụ), khi có việc sẽ tăng thu nhập và góp phần thay đổi diện mạo khu vực nông thôn - Thứ hai: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Người lao động nông thôn được đào tạo, bồi dưỡng đủ kiến thức nghề nghiệp sẽ làm chủ các tư liệu sản xuất và nâng cao năng suất lao động và phát triển nghề phụ tiểu thủ công nghiệp. .. lao động nông thôn có thể chia làm 2 nhóm nghề chính: nhóm nghề nông nghiệp và nghề phi nông nghiệp 23 - Với nhóm nghề nông nghiệp, có nhiều thuận lợi trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề đối với lao động nông thôn bởi đối tượng được đào tạo đã có nhiều kinh nghiệm thực tế qua lao động sản xuất - Với nhóm nghề phi nông nghiệp, việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề đối với lao động nông thôn... động nông thôn Chính sự chịu khó, cần cù lao động đã giúp họ giảm thiểu rủi ro khi tham gia vào hoạt động trong hệ thống kinh tế nông thôn, thông thường gắn liền hoặc rất gần với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp - Có nhiều kinh nghiệp thực tế trong lao động sản xuất Thông thường, lao động nông thôn gắn bó, tiếp cận với nghề từ nhỏ, có sự kế thừa theo họ 22 tộc, huyết thống nên được thừa hưởng những kinh nghiệp. .. địa phương - Thứ ba: Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, tạo nguồn lao động chất lượng cho phát triển công nghiệp, xây dựng cơ bản và dịch vụ Đối với nước nông nghiệp như Việt Nam, lao động nông thôn chính là nguồn cung lao động tiềm năng cho các ngành sản xuất phi nông nghiệp Tuy nhiên, bước cản lớn nhất vẫn là trình độ nghề nghiệp của người lao động nông thôn Do đó, nếu nâng cao chất lượng đào tạo... nâng cao chất lượng đào tạo nghề đối với lao động nông thôn là đòi hỏi tất yếu Bên cạnh đó, nếu nâng cao được chất lượng đào tạo nghề đối với lao động nông thôn sẽ giải quyết được một số vấn đề sau: - Thứ nhất: Đẩy nhanh tiến độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Người lao động nông thôn có nghề sẽ có 20 cơ hội chuyển đổi nghề nghiệp (từ nông nghiệp sang tiểu thủ. .. GD-ĐT Lao động nông thôn Ổn định CT, AN, QP LĐ có việc làm-Tạo thu nhập Đào tạo nghề có chất lượng cao Sơ đồ 1: Mối quan hệ biện chứng giữa nâng cao chất lượng đào tạo và ổn định xã hội Lao động nông thôn chiếm số lượng lớn trong cơ cấu dân cư và cơ cấu lao động cả nước; do đó, có mối quan hệ biện chứng giữa nâng cao chất lượng đào tạo nghề đối với lao động nông thôn và ổn định xã hội, nâng cao dân trí... đang hoạt động trong những lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp chuyển sang hoạt động ở lĩnh vực công nghiệp xây dung và dịch vụ - Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá và yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế Trong tình hình hiện nay chất lượng lao động là yếu tố hàng đầu quyết định sự thành bại trong cạnh tranh quốc tế Trong những năm gần đây, Việt Nam gặp rất nhiều bất lợi trong cạnh tranh Một trong những nguyên... người sản xuất, cung ứng dịch vụ (các cơ sở đào tạo, người dạy) tất yếu sẽ phải tìm cách nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng nhu cầu khách hàng của mình Vậy phương thức tác động gián tiếp thực hiện như thế nào? một trong những phương án khả thi nhất là thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo môi trường 19 kinh doanh thuận lợi để các doanh nghiệp mở rộng sản xuất thu hút lao động thông qua các chính sách kinh. .. càng cao thể hiện chất lượng đào tạo càng cao Sản phẩm trong quá trình đào tạo là sản phẩm đặc biệt Với ý nghĩa rộng đó là nhân cách người lao động mà trong đó yếu tố quan trọng hàng đầu là kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm đáp ứng được thị trường lao động Sản phẩm này sẽ tạo ra mọi sản phẩm khác cho xã hội, nó luôn tự vận động, tự phát triển Do vậy, có thể nói đây là sản phẩm quý giá nhất trong mọi sản. .. trường có thể thực hiện ngay được công việc theo nghề đào tạo 1.4.5 Đối tượng đào tạo (người học) Nếu coi hoạt động đào tạo như một quá trình sản xuất đặc biệt, sản phẩm sau quá trình sản xuất là người học sau khi tốt nghiệp có trình độ, kiến thức và khả năng nghề nghiệp; thì người bắt đầu đi học chính là yếu tố đầu vào cho 32 quá trình sản xuất đó Do đó, chất lượng đầu vào nói chung hay trình độ cơ bản

Ngày đăng: 15/01/2016, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan