Khảo sát tác dụng và hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm axit hữu cơ và probiotics thay thế kháng sinh nhằm mục đích kích thích tăng trưởng và phòng ngừa tiêu chảy trên heo con sau cai sữa

66 659 3
Khảo sát tác dụng và hiệu quả  của  việc  bổ  sung  chế  phẩm  axit  hữu  cơ  và  probiotics  thay  thế  kháng  sinh nhằm mục đích kích thích tăng trưởng và phòng ngừa tiêu chảy trên heo con sau cai sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích .2 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ HEO CAI SỮA 2.1.1 Sinh lý tiêu hóa hấp thu heo .3 2.1.2 Độ pH đường tiêu hóa .4 2.2 HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT 2.2.1 Thành phần hệ vi sinh vật đường ruột 2.2.2 Mối liên hệ vi sinh vật đường ruột sức khỏe động vật 2.3 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TIÊU CHẢY 2.3.1 Tiêu chảy cảm nhiễm vi sinh vật 2.3.1.1 Tiêu chảy E.coli 2.3.1.2 Tiêu chảy vi sinh vật khác 2.3.2 Tiêu chảy không vi sinh vật 2.3.2.1 Do ngoại cảnh, ni dưỡng, chăm sóc .7 2.3.2.2 Do sinh lý heo .8 2.3.2.3 Do heo mẹ 2.4 AXIT HỮU CƠ .8 2.4.1 Sự axit hóa đường ruột 2.4.2 Hiệu sử dụng axit hữu 11 2.5 PROBIOTICS 12 2.5.1 Tổng quan Probiotics 12 2.5.2 Cơ chế tác động probiotics 12 2.6 GIỚI THIỆU VỀ CÁC CHẾ PHẨM SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM 13 2.6.1 Kháng sinh 13 v 2.6.2 Axit hữu 14 2.6.3 Probiotics 14 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 16 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 16 3.1.1 Thời gian thí nghiệm 16 3.1.2 Địa điểm 16 3.2 GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI HEO CHỢ GẠO 16 3.2.1 Vị trí địa lý 16 3.2.2 Cơ cấu tổ chức 16 3.2.3 Chức trại 17 3.2.4 Cơ cấu đàn 17 3.2.5 Bố trí chuồng trại 17 3.2.6 Con giống 18 3.2.7 Thức ăn nước uống 18 3.2.8 Ni dưỡng chăm sóc 18 3.2.9 Vệ sinh sát trùng 19 3.2.10 Quy trình tiêm phòng trại 20 3.3 PH ƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 21 3.3.1 Đối tượng thí nghiệm 21 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 21 3.3.3 Điều kiện thí nghiệm 22 3.4 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 25 3.4.1 Tăng trọng 25 3.4.2 Chỉ số tiêu tốn thức ăn 25 3.4.3 Tỉ lệ nuôi sống 25 3.4.4 Tỉ lệ ngày tiêu chảy 25 3.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 25 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 TĂNG TRỌNG BÌNH QUÂN 26 4.2 KHẢ NĂNG TIÊU THỤ THỨC ĂN 30 vi 4.3 HỆ SỐ BIẾN CHUYỂN THỨC ĂN 32 4.4 TỶ LỆ TIÊU CHẢY 34 4.5 TỶ LỆ NUÔI SỐNG 36 4.6 TỔNG KẾT CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI QUA CÁC TUẦN THÍ NGHIỆM 37 4.7 HIỆU QUẢ KINH TẾ 38 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 KẾT LUẬN 39 5.2 ĐỀ NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 pH giai đoạn khác ống tiêu hóa heo sau cai sữa Bảng 2.2 Một số đặc điểm giúp chẩn đoán bệnh tiêu chảy heo Bảng 2.3 Đặc tính hóa học số axit thường dùng để axít hóa đường ruột 10 Bảng 3.1 Quy trình tiêm phịng trại 20 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 Bảng 3.3 Bảng công thức thức ăn 23 Bảng 3.4 Giá trị dinh dưỡng thức ăn 24 Bảng 4.1 Trọng lượng bình qn qua tuần thí nghiệm 26 Bảng 4.2 Tăng trọng bình quân tuần thí nghiệm 27 Bảng 4.3 Tiêu thụ thức ăn qua đợt thí nghiệm 30 Bảng 4.4 Hệ số biến chuyển thức ăn tuần lô 32 Bảng 4.5 Tỷ lệ ngày tiêu chảy qua đợt thí nghiệm 34 Bảng 4.6 Tỷ lệ ni sống qua đợt thí nghiệm 36 Bảng 4.7 Tổng kết tiêu theo dõi lô qua tuần thí nghiệm 37 Bảng 4.8 So sánh hiệu kinh tế lô 38 viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1 Tăng trọng bình quân heo cai sữa qua tuần thí nghiệm 28 Biểu đồ 4.2 Thức ăn sử dụng qua tuần thí nghiệm 31 Biểu đồ 4.3 Hệ số biến chuyển thức ăn qua tuần thí nghiệm 33 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ ngày tiêu chảy qua đợt thí nghiệm 34 Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ nuôi sống qua đợt thí nghiệm 36 ix TĨM TẮT LUẬN VĂN Thí nghiệm tiến hành trại heo Chợ Gạo ấp Long Bình Điền huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang Thời gian thực từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2007 Thí nghiệm tiến hành 135 heo cai sữa chia thành đợt đợt 45 chia thành lô, lô gồm 15 đồng lứa tuổi giống tính trạng Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên Theo dõi tiêu theo ngày, tuần đợt thí nghiệm Thức ăn thí nghiệm A215 nhà máy thức ăn gia súc Mỹ Tường thuộc công ty chăn nuôi Tiền Giang Chế phẩm bổ sung - Kháng sinh A - Axit hữu B - Probiotics C Các số liệu xử lý phần mềm Minitab 12.21 For Window Microsoft Excel Tên luận văn: “Khảo sát tác dụng hiệu việc bổ sung chế phẩm axit hữu probiotics thay kháng sinh nhằm mục đích kích thích tăng trưởng phịng ngừa tiêu chảy heo sau cai sữa” Kết thí nghiệm: Tăng trọng bình qn lúc kết thúc thí nghiệm lơ đối chứng 7,60kg, lơ thí nghiệm 8,90kg, lơ thí nghiệm 8,71kg Lượng thức ăn tiêu thụ bình quân lô tương đương với Hệ số chuyển biến thức ăn lơ thí nghiệm 1,73kg thức ăn/kg tăng trọng, lơ thí nghiệm 1,78 kg thức ăn/ kg tăng trọng lô đối chứng 1,81kg thức ăn/kg tăng trọng Tỷ lệ ngày tiêu chảy lơ thí nghiệm 0,24% lơ thí nghiệm 0% lô đối chứng 3,75% Tỷ lệ ni sống lơ thí nghiệm 97,78%, lơ thí nghiệm 100% lơ đối chứng 93% Chi phí cho1kg tăng trọng lơ thí nghiệm 12.735đ, lơ thí nghiệm 12.544đ lơ đối chứng là14.095đ x PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn ni gia súc, gia cầm để kích thích tăng trưởng heo, gà năm 1949 phổ biến khắp nơi giới vào năm 1950 (Đào Huyên, 2002) Trong nhiều thập kỉ qua, việc sử dụng kháng sinh chất kích thích sinh trưởng khơng thể thiếu ngành sản xuất thức ăn gia súc giới Sử dụng kháng sinh bổ sung vào thức ăn gia súc vừa có tác dụng kích thích sinh trưởng vừa có tác dụng phịng ngừa dịch bệnh, giảm tỉ lệ hao hụt, nâng cao hiệu kinh tế Song mặt trái đề kháng kháng sinh vi khuẩn phổ biến, có nguy lây lan cho người gia súc, đồng thời khả tồn dư kháng sinh thịt gia súc, gia cầm cao, ảnh hưởng đến sức khỏe người Nhiều nước giới cấm hạn chế việc sử dụng kháng sinh làm chất kích thích tăng trưởng thức ăn chăn ni Để khắc phục tình trạng giảm trọng lượng heo không dùng kháng sinh, nhiều nước sử dụng chế phẩm thay kháng sinh axit hữu cơ, probiotics, enzyme, chất chiết từ thảo mộc, … Các chất thay kháng sinh dần nhà sản xuất thức ăn nhà chăn nuôi tin tưởng áp dụng có hiệu Việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi nước ta phổ biến có tính lạm dụng số nơi Nhiều vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp, bệnh đường ruột cho heo đề kháng kháng sinh Một nguyên nhân gây đề kháng ngày mạnh vi khuẩn gây bệnh người lạm dụng kháng sinh cách bừa bãi để điều trị bệnh cho người khơng khoa học việc phịng trị bệnh cho gia súc Kháng sinh sử dụng thức ăn gia súc tồn dư sản phẩm chăn nuôi làm tăng nguy nhiễm bệnh người người sử dụng sản phẩm nêu Xuất phát từ thực tế tiến hành đề tài “Khảo sát tác dụng hiệu việc bổ sung chế phẩm axit hữu probiotics thay kháng sinh nhằm mục đích kích thích tăng trưởng phịng ngừa tiêu chảy heo sau cai sữa.” 1.2 MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm axit hữu probiotics phần heo sau cai sữa lên sinh trưởng sức kháng bệnh 1.2.2 Yêu cầu - Thử nghiệm chế phẩm axit hữu probiotics vào thức ăn heo sau cai sữa nuôi dưỡng chuồng cơng nghiệp -Ghi nhận tình hình sức khỏe, mức độ tăng trưởng tỷ lệ tiêu chảy heo sau cai sữa -Tính hiệu kinh tế PHẦN II: CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ HEO CAI SỮA 2.1.1 Sinh lý tiêu hóa hấp thu heo Heo sinh có máy tiêu hóa phát triển chưa hồn chỉnh cấu tạo chức Khi bào thai, nguồn dinh dưỡng máu mẹ cung cấp qua tĩnh mạch rốn chủ yếu rời khỏi bụng mẹ, máy tiêu hóa bắt đầu hoạt động để đáp ứng nhu cầu sinh trưởng phát triển chúng heo mẫn cảm với bệnh tật dễ bị ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh Theo Nguyễn Như Pho (1998), heo sơ sinh khả tiết axit chlohydric đủ biến đổi men pepsinogen thành pepsin, lượng HCl tự q khơng đủ sức làm tăng độ toan dày Sự phân tiết men tiêu hóa dày ruột non đủ sức tiêu hóa loại thức ăn đơn giản sữa, men sacharase hoạt động mạnh sau hai tuần, men manrase phân tiết đủ sau bốn tuần Trong giai đoạn heo theo mẹ, lên men sữa sản sinh axit lactic khống chế phát triển vi khuẩn có hại Đối với heo cai sữa nguồn sữa mẹ bị cắt, kéo theo lượng axit lactic giảm nên điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có hại phát triển mạnh gây rối loạn tiêu hóa Khả hấp thu thức ăn heo cai sữa cịn bị giảm việc bào mịn biểu mơ đường ruột tác động trình ăn thức ăn cứng Màng nhày ruột non có thay đổi heo cai sữa 3-4 tuần tuổi, so với trước cai sữa, nhung mao ngắn 75% vịng 24 sau cai sữa Tình trạng ngắn tiếp tục ngày thứ năm sau cai sữa (Hampson and Kidder) Vì cần năm tuần khơi phục hệ nhung mao đường ruột, việc giảm chiều dài nhung mao ruột hình dạng chưa trưởng thành quần thể tế bào ruột giải thích heo sau cai sữa dễ mẫn cảm với bệnh tiêu chảy Để thích nghi với thay đổi trên, máy tiêu hóa heo phải trải qua trình phát triển nhanh kích thước, dung tích hoạt động sinh lý để tiêu hóa nhiều loại thức ăn, thích ứng với mơi trường sống 2.1.2 Độ pH đường tiêu hóa Theo Nguyễn Bạch Trà (1998) thời gian đầu (trước tháng tuổi) dịch vị heo khơng có HCl tự Lượng HCl dày tiết lại nhanh chóng kết hợp với dịch nhày, tượng “thiếu HCl” dịch vị gây nên tượng tiêu chảy sau cai sữa Heo lớn lượng dịch vị tiết nhiều, HCl tăng nhanh giai đoạn 25-30 ngày tuổi tính chất diệt khuẩn rõ 40-50 ngày tuổi Khi thức ăn vào dày heo pH dày nâng từ lên 3-5, điều làm ức chế phần lớn enzyme tiêu hóa Sự tăng pH dày có liên quan đến tuổi heo sau cai sữa, thức ăn đặc lỏng thành phần thức ăn Khi pH dày khơng thích hợp cho enzyme tiêu hóa protein hoạt động protein qua dày đến ruột gây nên tượng dị ứng kháng nguyên làm bào mòn niêm mạc ruột Khi pH đường ruột tăng cao mơi trường thích hợp cho vi sinh vật có hại phát triển Bảng 2.1 pH giai đoạn khác ống tiêu hóa heo sau cai sữa Vị trí Dạ dày ngày 3,8 ngày 6,4 ngày 6,1 ngày 6,4 Tá tràng 5,8 6,5 6,2 6,6 Không tràng 6,8 7,3 7,3 7,0 Hồi tràng 7,5 7,8 7,8 8,1 (Makkink, 1994; trích dẫn tài liệu hội thảo công ty Biomin, 2004) 2.2 HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT Khi thú sinh hệ vi sinh vật đường ruột chưa có có Nhờ việc bú mẹ, liếm láp thức ăn chuồng mà vi sinh vật từ bên vào đường tiêu hóa heo Tại đây, vi sinh vật khơng thích nghi với mơi trường tiêu hóa bị tiêu diệt thải ngồi Một số thích nghi sinh sản phát triển thành hệ vi sinh vật đường ruột 46 lan 150.690 145.099 72.550 12.61 0.000 lo 28.226 29.289 14.644 2.54 0.082 gt 39.352 39.352 39.352 6.84 0.010 Error 129 742.436 Total 134 960.704 742.436 5.755 Unusual Observations for p4 Obs p4 Fit SE Fit Residual St Resid 11.4000 17.3891 0.5004 -5.9891 -2.55R 15 0.5117 -8.7076 -3.72R 7.6000 16.3076 18 22.0000 16.9281 0.5157 5.0719 2.16R 48 10.0000 16.6443 0.5040 -6.6443 -2.83R 66 11.2000 17.2647 0.5004 -6.0647 -2.58R 72 21.0000 16.1832 0.5117 4.8168 2.06R 81 10.0000 16.7024 0.5040 -6.7024 -2.86R 86 22.8000 16.7024 0.5040 2.60R 123 10.0000 14.9709 0.5004 -4.9709 -2.12R 127 21.5000 16.0524 0.5117 2.32R 6.0976 5.4476 R denotes an observation with a large standardized residual Least Squares Means for p4 lan Mean SE Mean 17.44 0.3579 16.69 0.3577 14.96 0.3577 15.77 0.3577 16.40 0.3579 16.91 0.3577 16.90 0.2890 15.82 0.2955 lo gt 47 BẢNG PHÂN TÍCH ANOVA VỀ TĂNG TRỌNG General Linear Model: p1-p0 versus lan, lo, gt Factor Type Levels Values lan fixed 3123 lo fixed 3123 gt fixed 212 Analysis of Variance for p1-p0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F lan 1.7335 1.7368 0.8684 4.47 0.013 lo 0.0846 0.0864 0.0432 0.22 0.801 gt 0.0095 0.0095 0.0095 0.05 0.826 Error 129 25.0522 Total 134 26.8797 25.0522 P 0.1942 Unusual Observations for p1-p0 Obs p1-p0 Fit SE Fit Residual St Resid 17 1.80000 0.82920 0.09473 0.97080 2.26R 27 1.80000 0.84597 0.09128 0.95403 2.21R 28 2.10000 0.82920 0.09473 1.27080 2.95R 54 2.20000 1.15217 0.09328 1.04783 2.43R 55 3.70000 1.16894 0.09259 2.53106 5.87R 58 2.30000 1.16894 0.09259 1.13106 2.63R 92 0.00000 0.98587 0.09259 -0.98587 -2.29R R denotes an observation with a large standardized residual Least Squares Means for p1-p0 lan Mean SE Mean 0.8728 0.06574 1.1487 0.06570 0.9824 0.06570 lo 1.0131 0.06570 0.9661 0.06574 1.0246 0.06570 gt 1.0097 0.05309 0.9929 0.05428 48 General Linear Model: p2-p1 versus lan, lo, gt Factor Type Levels Values lan fixed 3123 lo fixed 3123 gt fixed 212 Analysis of Variance for p2-p1, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F lan 2.2884 2.3339 1.1669 2.50 0.086 lo 4.6893 4.7308 2.3654 5.07 0.008 gt 0.4562 0.4562 0.4562 0.98 0.324 Error 129 60.1500 Total 134 67.5840 60.1500 P 0.4663 Unusua Observations for p2-p1 Obs p2-p1 Fit SE Fit Residual St Resid 15 0.00000 1.85766 0.14564 -1.85766 -2.78R 18 3.00000 1.58691 0.14679 1.41309 2.12R 19 0.10000 1.47047 0.14145 -1.37047 -2.05R 45 2.90000 1.40174 0.14453 1.49826 2.25R 48 0.00000 1.85640 0.14346 -1.85640 -2.78R 72 3.50000 1.70210 0.14564 1.79790 2.69R 92 4.00000 1.65471 0.14346 2.34529 3.51R 117 0.00000 1.38396 0.14453 -1.38396 -2.07R R denotes an observation with a large standardized residual Least Squares Means for p2-p1 lan Mean SE Mean 1.557 0.10187 1.672 0.10180 1.354 0.10180 lo 1.770 0.10180 1.499 0.10187 1.314 0.10180 gt 1.470 0.08226 1.586 0.08411 Tukey 95.0% Simultaneous Confidence Intervals Response Variable p2-p1 49 All Pairwise Comparisons among Levels of lo lo = subtracted from: lo Lower Center Upper -+ -+ -+ - -0.6118 -0.2707 0.0703 ( * ) -0.7970 -0.4559 -0.1149 ( -* ) -+ -+ -+ -0.60 -0.30 0.00 lo = subtracted from: lo Lower Center Upper -+ -+ -+ - -0.5264 -0.1852 0.1561 ( -* ) -+ -+ -+ -0.60 -0.30 0.00 Tukey Simultaneous Tests Response Variable p2-p1 All Pairwise Comparisons among Levels of lo lo = subtracted from: Level Difference SE of Adjusted lo of Means Difference T-Value P-Value -0.2707 0.1440 -1.880 0.1485 -0.4559 0.1440 -3.167 0.0054 lo = subtracted from: Level Difference SE of Adjusted lo of Means Difference T-Value -0.1852 0.1441 -1.285 P-Value 0.4059 General Linear Model: p3-p2 versus lan, lo, gt Factor Type Levels Values lan fixed 3123 lo fixed 3123 gt fixed 212 Analysis of Variance for p3-p2, using Adjusted SS for Tests Source lan DF Seq SS 10.240 Adj SS 10.220 Adj MS 5.110 F 4.20 0.017 P 50 lo 14.382 14.385 gt 0.003 0.003 Error 129 156.944 Total 134 181.569 7.192 5.91 0.003 0.003 0.00 0.960 156.944 1.217 Unusual Observations for p3-p2 Obs p3-p2 Fit SE Fit Residual St Resid 0.00000 2.29330 0.23008 -2.29330 -2.13R 13 4.50000 2.28385 0.23526 2.21615 2.06R 15 0.00000 2.28385 0.23526 -2.28385 -2.12R 48 0.00000 2.33128 0.23174 -2.33128 -2.16R 81 0.30000 3.11316 0.23174 -2.81316 -2.61R 123 0.00000 2.51115 0.23008 -2.51115 -2.33R 127 5.00000 2.52059 0.23526 2.47941 2.30R 134 0.20000 2.52059 0.23526 -2.32059 -2.15R R denotes an observation with a large standardized residual Least Squares Means for p3-p2 lan Mean SE Mean 2.717 0.1645 2.755 0.1644 2.153 0.1644 2.113 0.1644 2.609 0.1645 2.905 0.1644 2.547 0.1329 2.537 0.1359 lo gt Tukey 95.0% Simultaneous Confidence Intervals Response Variable p3-p2 All Pairwise Comparisons among Levels of lo lo = subtracted from: lo Lower Center Upper + -+ -+ -+ -0.05557 0.4953 1.046 0.7913 1.342 0.24040 ( * ) ( * ) + -+ -+ -+ 0.00 lo = subtracted from: 0.50 1.00 1.50 51 lo Lower Center Upper + -+ -+ -+ -0.2552 0.2960 0.8472 ( * ) + -+ -+ -+ 0.00 0.50 1.00 1.50 Tukey Simultaneous Tests Response Variable p3-p2 All Pairwise Comparisons among Levels of lo lo = subtracted from: Level Difference lo SE of Adjusted of Means Difference T-Value P-Value 0.4953 0.2326 2.130 0.0878 0.7913 0.2326 3.402 0.0026 lo = subtracted from: Level Difference lo SE of Adjusted of Means Difference T-Value 0.2960 0.2327 1.272 P-Value 0.4136 General Linear Model: p4-p3 versus lan, lo, gt Factor Type Levels Values lan fixed 3123 lo fixed 3123 gt fixed 212 Analysis of Variance for p4-p3, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F lan 27.080 26.245 13.123 8.97 0.000 lo 26.696 26.705 13.352 9.13 0.000 gt 4.858 4.858 4.858 3.32 0.071 Error 129 188.675 Total 134 247.309 188.675 P 1.463 Unusual Observations for p4-p3 Obs p4-p3 Fit 0.00000 3.33955 SE Fit Residual St Resid 0.25226 -3.33955 -2.82R 15 0.00000 2.95956 0.25794 -2.95956 -2.50R 48 0.00000 3.04577 0.25409 -3.04577 -2.58R 66 1.40000 3.97955 0.25226 -2.57955 -2.18R 72 6.10000 3.59956 0.25794 2.50044 2.12R 86 6.40000 3.61867 0.25409 2.78133 2.35R 52 123 0.00000 2.86490 0.25226 -2.86490 -2.42R R denotes an observation with a large standardized residual Least Squares Means for p4-p3 lan Mean SE Mean 3.778 0.1804 3.485 0.1803 2.731 0.1803 2.702 0.1803 3.636 0.1804 3.655 0.1803 3.521 0.1457 3.141 0.1490 lo gt Tukey 95.0% Simultaneous Confidence Intervals Response Variable p4-p3 All Pairwise Comparisons among Levels of lo lo = subtracted from: lo Lower Center Upper + -+ -+ 0.3297 0.9338 1.538 ( * -) 0.3488 0.9529 1.557 ( -* -) + -+ -+ -0.00 0.60 1.20 lo = subtracted from: lo Lower Center Upper + -+ -+ -0.5852 0.01911 0.6235 ( -* -) + -+ -+ -0.00 0.60 1.20 Tukey Simultaneous Tests Response Variable p4-p3 All Pairwise Comparisons among Levels of lo lo = subtracted from: Level Difference lo SE of Adjusted of Means Difference T-Value P-Value 0.9338 0.2550 3.662 0.0011 0.9529 0.2550 3.737 0.0008 lo = subtracted from: 53 Level Difference SE of Adjusted lo of Means Difference T-Value 0.01911 0.2551 0.07491 P-Value 0.9969 General Linear Model: p4-p0 versus lan, lo, gt Factor Type Levels Values lan fixed 3123 lo fixed 3123 gt fixed 212 Analysis of Variance for p4-p0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F lan 95.663 94.585 47.293 10.65 0.000 lo 44.294 44.399 22.199 gt 2.825 2.825 2.825 0.64 0.427 Error 129 572.973 Total 134 715.755 572.973 P 5.00 0.008 4.442 Unusual Observations for p4-p0 Obs p4-p0 Fit SE Fit Residual St Resid 2.8000 8.2671 0.4396 -5.4671 -2.65R 15 0.6000 7.9773 0.4495 -7.3773 -3.58R 48 1.0000 8.4024 0.4428 -7.4024 -3.59R 66 4.7000 9.5137 0.4396 -4.8137 -2.34R 81 3.2000 9.4124 0.4428 -6.2124 -3.02R 86 13.8000 9.4124 0.4428 4.3876 2.13R 123 2.2000 7.5722 0.4396 -5.3722 -2.61R 127 12.7000 7.8619 0.4495 4.8381 2.35R 131 12.3000 7.5722 0.4396 4.7278 2.29R R denotes an observation with a large standardized residual Least Squares Means for p4-p0 lan Mean SE Mean 8.926 0.3144 9.061 0.3142 7.221 0.3142 lo 54 7.599 0.3142 8.710 0.3144 8.899 0.3142 8.548 0.2539 8.258 0.2596 gt Tukey 95.0% Simultaneous Confidence Intervals Response Variable p4-p0 All Pairwise Comparisons among Levels of lo lo = subtracted from: lo Lower Center Upper -+ -+ -+ - 0.05869 1.111 2.164 0.24713 1.300 2.352 ( -* ) ( * ) -+ -+ -+ 0.0 1.0 2.0 lo = subtracted from: lo Lower Center Upper -+ -+ -+ - -0.8647 0.1884 1.242 ( * -) -+ -+ -+ 0.0 1.0 2.0 Tukey Simultaneous Tests Response Variable p4-p0 All Pairwise Comparisons among Levels of lo lo = subtracted from: Level Difference lo SE of Adjusted of Means Difference T-Value P-Value 1.111 0.4444 2.501 0.0361 1.300 0.4444 2.925 0.0113 lo = subtracted from: Level Difference lo SE of Adjusted of Means Difference T-Value 0.1884 0.4446 0.4238 P-Value 0.9058 55 BẢNG TỔNG KẾT THỨC ĂN QUA CÁC ĐỢT THÍ NGHIỆM Đợt Lơ Tuần 1 28.5 1.90 13.5 2.11 1 43.5 2.90 27.5 1.58 1 61 4.07 30.2 2.02 1 54.5 3.63 43.6 1.25 30 2.00 16.7 1.80 2 46 3.07 22.1 2.08 66 4.40 44 1.50 70.5 4.70 61.8 1.14 30 2.00 12.2 2.46 47 3.13 20.3 2.32 3 61 4.07 48.1 1.27 79 5.27 62.4 1.27 1 30 2.00 14.8 2.03 2 41 2.73 22.6 1.81 58 3.87 35.1 1.65 74 4.93 43.7 1.69 2 31 2.07 13.3 2.33 2 45 3.00 31.6 1.42 2 60.5 4.03 41.4 1.46 2 71.5 4.77 57.4 1.25 31 2.07 14.9 2.08 45 3.00 21 2.14 3 62.5 4.17 47.4 1.32 65.5 4.37 58.9 1.11 1 27.5 1.83 11.7 2.35 49 3.27 29.5 1.66 3 61 4.07 29.7 2.05 TALO/Tuần BQTA/Tuần TT/Tuần HSBCTA/Tuần 56 65 4.33 43.7 1.49 29 1.93 13.5 2.15 2 43 2.87 13.6 3.16 3 63 4.20 32 1.97 48 3.20 45 1.07 3 29 1.93 19 1.53 3 43 2.87 17.9 2.40 3 58 3.87 35.2 1.65 3 51 3.40 43 1.19 TALO/Tuần: Thức ăn/Lơ/Tuầns BQTA/Tuần: Bình qn thức ăn tuần TT/Tuần: Tăng trọng tuần HSBCTA/Tuần: số biến chuyển thức ăn tuần 57 BẢNG PHÂN TÍCH ANOVA VỀ THỨC ĂN General Linear Model Factor Type Levels Values DOT fixed Lô fixed 3123 3123 Analysis of Variance for THUC AN/, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS DOT 136.3 Lô 5.4 Error 31 7900.5 Total 35 8042.2 Adj SS 136.3 5.4 Adj MS 68.1 F P 0.27 0.767 2.7 0.01 0.990 7900.5 254.9 Least Squares Means for THUC AN/ DOT Mean StDev 51.42 4.608 51.25 4.608 47.21 4.608 49.42 4.608 50.29 4.608 50.17 4.608 Lô General Linear Model Factor Type Levels Values DOT fixed Lô fixed 3123 3123 Analyis of Variance for BQTA/TUA, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS DOT 0.608 Lô 0.025 Error 31 35.152 Total 35 35.785 Adj SS 0.608 0.025 35.152 Adj MS 0.304 0.012 0.27 0.767 0.01 0.989 1.134 Least Squares Means for BQTA/TUA F P 58 DOT Mean StDev 3.428 0.3074 3.418 0.3074 3.148 0.3074 3.294 0.3074 3.353 0.3074 3.346 0.3074 Lô General Linear Model Factor Type Levels Values DOT fixed Lô fixed 3123 3123 Analysis of Variance for CSBCTA/T, using Adjusted SS for Tests Source DF DOT Seq SS 0.2617 Lô 0.0383 Error 31 7.7107 Total 35 8.0108 Adj SS 0.2617 0.0383 7.7107 Adj MS 0.1309 F P 0.53 0.596 0.0192 0.08 0.926 0.2487 Unusual Observations for CSBCTA/T Obs CSBCTA/T Fit StDev Fit Residual St Resid 30 3.16000 1.89556 0.18587 1.26444 2.73R R denotes an observation with a large standardized residual Least Squares Means for CSBCTA/T DOT Mean StDev 1.733 0.1440 1.691 0.1440 1.889 0.1440 1.807 0.1440 1.777 0.1440 1.728 0.1440 Lô 59 BẢNG TRẮC NGHIỆM CHI-SQUARE VỀ TỶ LỆ TIÊU CHẢY Chi-Square Test: LO, NGAY CON TIEU CHAY, NC KHONG TIEU CHAY Expected counts are printed below observed counts LO NGAY CON NC KHONG 1 1.83 2 2.04 3 2.05 1.95 2.04 2.05 2.04 2.04 1.98 Total 18 19 358 378 4.98 371.20 420 422 5.55 414.41 420 423 5.57 415.39 14 388 403 5.30 395.75 420 422 5.55 414.41 420 423 5.57 415.39 13 407 421 5.54 413.42 420 422 5.55 414.41 403 409 5.38 401.64 49 3656 3723 Chi-Sq = 0.375 + 39.538 + 0.469 + 0.001 + 5.554 + 0.076 + 0.446 + 5.567 + 0.051 + 0.462 + 14.257 + 0.152 + Total 60 0.001 + 5.554 + 0.076 + 0.446 + 5.567 + 0.051 + 0.527 + 10.041 + 0.100 + 0.001 + 5.554 + 0.076 + 0.529 + 1.055 + 0.005 = 96.528 DF = 16, P-Value = 0.000 ... tài ? ?Khảo sát tác dụng hiệu việc bổ sung chế phẩm axit hữu probiotics thay kháng sinh nhằm mục đích kích thích tăng trưởng phịng ngừa tiêu chảy heo sau cai sữa. ” 1.2 MỤC ĐÍCH-U CẦU 1.2.1 Mục đích. .. ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm axit hữu probiotics phần heo sau cai sữa lên sinh trưởng sức kháng bệnh 1.2.2 Yêu cầu - Thử nghiệm chế phẩm axit hữu probiotics vào thức ăn heo sau cai sữa ni dưỡng... dụng kháng sinh chất kích thích sinh trưởng khơng thể thiếu ngành sản xuất thức ăn gia súc giới Sử dụng kháng sinh bổ sung vào thức ăn gia súc vừa có tác dụng kích thích sinh trưởng vừa có tác dụng

Ngày đăng: 15/01/2016, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan