Đa dạng quần xã động vật không xương sống cỡ trung bình và mối tương quan quần xã Tuyến Trùng với một số yếu tố lý hóa tại cửa sông Trần Đề tỉnh Sóc Trăng

64 394 2
Đa dạng quần xã động vật không xương sống cỡ trung bình và mối tương quan quần xã Tuyến Trùng với một số yếu tố lý hóa tại cửa sông Trần Đề  tỉnh Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để luận văn hoàn thành, em nhận nhiều động viên giúp đỡ người Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Khôi tạo điều kiện tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa, động viên, dạy bảo em trình thực đề tài - Cảm ơn Anh Ngô Xuân Quảng động viên hướng dẫn cách tiếp cận phương pháp xử lý số liệu đóng góp quý báu cách trình bày luận văn - Cảm ơn tất Thầy (cô) Trường ĐHKH Tự nhiên, cho em kiến thức bổ ích cần thiết trình học đại học cao học trường - Cảm ơn chia giúp đỡ bạn làm việc Viện Sinh học nhiệt đới 85 Trần Quốc Toản (Đồng, Lưu,Quý, Nga, Thọ, Sang… ) - Cuối quan trọng, gia đình người thân động viên, hỗ trợ giúp hoàn tất đề tài luận văn Sài Gòn, tháng 09 năm 2011 Học viên Trần Thị Ngọc i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết phân tích ANOVA 33 Bảng 3.2: Các họ Tuyến trùng thu đưa vào tính chi số MI số c – p .36 Bảng 3.3: Hệ số sinh trưởng điểm thu mẫu 37 Bảng 4: Các nghiên cứu tuyến trùng giới Việt Nam 52 vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình : Bản đồ tọa độ điểm thu mẫu 16 Hình 3.1 :DO điểm nghiên cứu 20 Hình 3.2 :Độ muối điểm nghiên cứu 20 Hình 3.3 : pH điểm nghiên cứu 21 Hình 3.4 : Hàm lượng NO3─, NO2─, NH4+, PO43─ điểm thu mẫu 21 Hình 3.5 : Kích thước hạt 22 Hình 3.6 : Coliform điểm nghiên cứu 22 Hình 3.7a : Nhóm ĐVĐKXS cỡ trung bình 23 Hình 3.7a : Nhóm ĐVĐKXS cỡ trung bình 24 Hình 3.8 : Chỉ số đa dạng Margalef - d Shannon-Wiener – H’(loge) quần xã ĐVĐKXS cỡ trung bình 24 Hình 3.9 : Số giống điểm thu mẫu 30 Hình 3.10 : Cấu trúc tỷ lệ phần trăm họ quần xã tuyến trùng 31 Hình 3.11 : Mật độ phân bố quần xã Tuyến trùng 32 Hình 3.12 : Chỉ số đa dạng theo Shannon – Wiener (H’), Margalef (d) Pielou’s (J’)của quần xã tuyến trùng 33 Hình 3.13a: MDS cấu trúc quần xã Tuyến trùng 34 Hình 3.13b: Cluster phân nhóm tương đồng (Bray-Curtis) quần xã tuyến trùng 34 Hình 3.14: Đường cong ưu Tuyến Trùng điểm nghiên cứu 35 Hình 3.15: Tương quan mật độ Tuyến trùng với DO 38 Hình 3.16: Tương quan số đa dạng Margalef (d) với DO 39 Hình 3.17: Tương quan số sinh trưởng MI với DO 39 Hình 3.18: Tương quan số đồng Pielou’s (J’) với nồng độ muối 40 Hình 3.19: Tương quan số đa dạng Shannon-Wiener – H’ với nồng độ muối 40 Hình 3.20: Tương quan số đồng Pielou’s (J’) với pH 41 Hình 3.21: Tương quan số đa dạng Shannon-Wiener – H’ với pH 41 Hình 3.22: Tương quan số đồng Pielou’s (J’) với coliform 42 viii Hình 3.23: Tương quan số đa dạng Shannon-Wiener – H’ với coliform 42 Hình 3.24: Tương quan số sinh trưởng MI với Coliform 43 Hình 3.25: Tương quan số đồng Pielou’s (J’) với NO3─ 43 Hình 3.26: Tương quan số đa dạng Shannon-Wiener – H’ với NO3─ 44 Hình 3.27: Tương quan số sinh trưởng MI với NO3─ 44 Hình 3.28: Tương quan số đồng Pielou’s (J’) với NO2─ 45 Hình 3.29: Tương quan số đa dạng Shannon-Wiener – H’ với NO2─ 45 Hình 3.30: Tương quan số sinh trưởng MI với NO2─ 46 Hình 3.31: Tương quan số đồng Pielou’s (J’) với NH4+ 46 Hình 3.32: Tương quan số đa dạng Shannon-Wiener – H’ với NH4+ 47 Hình 3.33: Tương quan số sinh trưởng MI với NH4+ 47 Hình 3.34: Tương quan số đồng Pielou’s (J’) với PO43- 48 Hình 3.35: Tương quan số đa dạng Shannon-Wiener – H’ với PO43- 48 Hình 3.36: Tương quan số sinh trưởng MI với PO43- 49 Hình 3.37: Tương quan số đồng Pielou’s (J’) với kích thước hạt 49 Hình 3.38: Tương quan số đa dạng Shannon-Wiener – H’ với kích thước hạt 50 Hình 3.39: Tương quan số sinh trưởng MI với kích thước hạt 50 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng DO : Oxy hòa tan ĐVĐKXS : Động vật đáy không xương sống MDS : Hệ thống đa chiều MI : Chỉ số sinh trưởng MPN : Số lượng đếm tốt TB : Trung bình vi MỞ ĐẦU Trần Đề cửa sông lớn thuộc tỉnh Sóc Trăng có tiềm lớn phát triển kinh tế giao thông thủy, hải cảng, khái thác nuôi trồng thủy hải sản Tuy nhiên, vấn đề quy hoạch môi trường sử dụng đất vùng cửa sông ngày bị tác động, ảnh hưởng không nhỏ môi trường nước hệ sinh thái, đặc biệt quần xã sinh vật thủy sinh đời sống người Chính việc nghiên cứu quần xã sinh vật thủy sinh cần thiết Hiện nhà sinh thái Việt Nam chủ yếu tập trung nghiên cứu quần xã sinh vật thủy sinh cỡ lớn quần xã động vật đáy cỡ trung bình quan tâm ít, đặc biệt Tuyến trùng sống tự Ở Việt Nam Tuyến trùng sống tự nghiên cứu thập niên trở lại đây, công trình xuất tập trung nhiều vào hệ thống học phân loại, nghiên cứu sinh học, sinh thái Tuyến trùng Tuy nhiên, quần xã ĐVĐKXS cỡ trung bình, đặc biệt Tuyến Trùng mối tương quan với yếu tố lý hóa môi trường khu vực cửa sông Trần Đề chưa nghiên cứu nhiều Chính lý trên, việc nghiên cứu “Đa dạng quần xã động vật không xương sống cỡ trung bình mối tương quan quần xã Tuyến Trùng với số yếu tố lý hóa cửa sông Trần Đề tỉnh Sóc Trăng” cần thiết Mục tiêu nghiên cứu: − Nghiên cứu thành phần mật độ phân bố ĐVĐKXS cỡ trung bình cửa sông Trần Đề − Nghiên cứu thành phần, mật độ, phân bố không gian, trình tích lũy ưu thế, số sinh trưởng quần xã Tuyến trùng − Đánh giá mức độ phong phú đa dạng ĐVĐKXS cỡ trung bình quần xã Tuyến trùng − Nghiên cứu mối tương quan quần xã Tuyến trùng với số yếu tố lý hóa -2- TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung Sóc Trăng 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Sóc Trăng nối liền tỉnh Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau tuyến Quốc lộ 1A - Vị trí tọa độ: 9012’ - 9056’ vĩ Bắc 105033’ - 106023’ kinh Đông - Diện tích tự nhiên tỉnh 322.330,36 Sóc Trăng có đường bờ biển dài khoảng 72 km ba cửa sông lớn đổ biển (cửa Định An, Trần Đề Mỹ Thanh ) Sóc Trăng hệ sinh thái rừng ngập mặn rộng lớn tập trung hai huyện Vĩnh Châu Long Phú.ba [45] 1.1.1.2 Địa hình Sóc Trăng có địa hình dạng lòng chảo, từ phía sông Hậu thấp dần vào phía nội đồng Cao độ dao động không lớn, từ 0,2 - 1,2 m so với mực nước biển Vùng nội đồng cao độ trung bình từ 0,5 - 1,0 m phía Nam huyện Thạnh Trị Mỹ Tú nơi thấp trũng nên thường bị ngập úng Vùng ven biển có giồng cát lớn Giồng cát có địa hình cao từ 1,2 - 2m Địa hình bị phân cắt nhiều hệ thống sông rạch kênh mương thủy lợi, lại tiếp giáp với biển dễ bị nước biển xâm nhập (nhiễm mặn) [45] 1.1.1.3 Khí hậu Sóc Trăng thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng -11 với gió mùa Tây - Nam mùa khô từ tháng 12 đến tháng với gió mùa Đông - Bắc - Nhiệt độ trung bình hàng năm 26.6 oC, cao 28.5 oC - Lương mưa bình quân hàng năm 1489,7 mm - Số nắng bình quân hàng năm: 2,6 - Độ ẩm tương đối trung bình: 84% Điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển thực vật , bão hạn hán kéo dài [46] -3- 1.1.1.4 Tài nguyên đất Đất hình thành trình lấn biển châu thổ sông Cửu Long tạo thành giồng cát hình cánh cung đồng phương từ bờ biển Sóc Trăng đến Vĩnh Châu chia cắt thành nhiều vùng địa hình: - Vùng địa hình cao: cao độ trung bình 1-1,2 m tập trung ven sông Hậu kéo dài đến sông Mỹ Thanh - Vùng địa hình trung bình: cao độ trung bình từ 0,6 - m phân bố không tập trung bị phân chia giồng cát - Vùng đất thấp trũng tập trung huyện Mỹ Tú Thạnh Trị có cao độ từ - 0,5 m Đây vùng trũng lại xa sông Hậu nên khó tiêu nước Theo hệ phân loại U.S.D.A, toàn tỉnh có 40 đơn vị đất, tập trung vào nhóm chính: đất phù sa có 184.184 ha, đất phèn có 47.892 ha, đất cát giồng có 9.914 [46] 1.1.1.5 Nguồn nước chế độ thủy văn: a Nguồn nước Nước ngọt: Sông Hậu thông qua hệ thống kênh rạch chằng chịt nguồn cung cấp nước chủ yếu Lưu lượng nước sông Hậu vào khoảng 7000 - 8000 m3/giây mùa mưa, giảm xuống 2000 - 3000 m3/giây mùa khô Vào mùa khô, nước mặn xâm nhập qua sông Mỹ Thanh tới vùng phía Tây Nam tỉnh Nước ngầm: Nước ngầm mạch sâu từ 100 m đến 180 m, chất lượng nước tốt, sử dụng cho sinh hoạt Nước ngầm mạch nông từ m – 30 m lưu lượng phụ thuộc vào nguồn nước mưa, nước bị nhiễm mặn vào mùa khô [45] b Chế độ thủy văn: Hệ thống kênh rạch tỉnh Sóc Trăng chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều Mực nước triều dao động trung bình từ 0,4 m đến 1,0 m Vào mùa mưa, phần huyện Mỹ Tú, Thạnh Trị bị ngập úng Vào mùa khô, huyện Thạnh Trị, Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên, phần huyện Long Phú, Mỹ Tú nguồn nước mặt bị nhiễm mặn gây khó khăn cho sản xuất đời sống [45] 1.1.1.6 Tài nguyên rừng -4- Theo báo cáo tổng kết hoạt động kiểm lâm lâm nghiêp 2008 tỉnh Sóc Trăng có diện tích đất lâm nghiệp 18662,2 ha, đất có rừng 10075,2 đất rừng trồng 8445 Đất có trồng rừng gồm có 5531,1 rừng phòng hộ với loại đước, bần, giá, mắm phân bố 02 huyện Vĩnh Châu Long Phú Rừng sản xuất 4243,3 tập trung chủ yếu trồng tràm Mỹ Tú, Thạnh Trị Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường 300,8 [43] 1.1.1.7 Tài nguyên biển Tỉnh Sóc Trăng có 72 km bờ biển với cửa sông lớn sông Hậu (đổ theo sông lớn Trần Đề, Định An) sông Mỹ Thanh, có nguồn hải sản đáng kể bao gồm cá đáy, cá tôm Sóc Trăng có hai bãi cá lớn cửa sông Hậu Côn Đảo với trữ lượng lớn Bãi cá cửa sông Hậu có diện tích 3.146 km2 với trữ lượng 8459 – 19.687 khai thác quanh năm Diện tích bãi cá Côn Đảo 7331 km2 có trữ lượng 15.248 – 41.986 [48] Sóc Trăng có nhiều thuận lợi phát triển kinh tế biển tổng hợp, thuỷ hải sản, nông – lâm nghiệp biển, công nghiệp hướng biển, thương cảng, cảng cá, dịch vụ cảng biển, xuất nhập khẩu, du lịch vận tải biển 1.1.2 Tài nguyên sinh học hệ sinh thái Theo báo cáo nghiên cứu đánh giá tác động môi trường hệ thống tuyến đê biển Long Phú - Tiếp Nhật Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Môi trường thành phố Hồ Chí Minh lập tháng 12/1999, tính đa dạng sinh học tỉnh Sóc Trăng có số nét đặc trưng sau: 1.1.2.1 Động thực vật thủy sinh Theo số liệu phân tích mẫu vào mùa mưa (tháng 10/1998) mùa khô (tháng 2/1999) cho kết sau: + Thực vật phiêu sinh có 101 loài vào mùa mưa 149 loài vào mùa khô + Động vật phiêu sinh có 48 loài vào mùa mưa 62 loài vào mùa khô + Động vật đáy có 17 loài vào mùa mưa 34 loài vào mùa khô [1] 1.1.2.2 Động vật hoang dã -5- Các giống loài động vật hoang dã trước phong phú gồm số giống loài thường gặp như: loài chim nước (bồ nông, còng cọc, cò, sếu, chích, le le, cúm núm ), loài thú (khỉ, chồn hương, chồn đèn, cầy, rái cá ), loài bò sát (các loài rắn đưới nước cạn, trăn, tắc kè ) Do trình khai thác bừa bãi, vượt khả tái tạo lại, nơi cư trú giống loài hoang dã ngày thu hẹp dẫn đến ngày suy giảm số lượng chủng loại Chúng tập chung chủ yếu nơi có rừng huyện Cù Lao Dung, rừng tràm nông lâm trường, rừng phòng hộ ven biển, ven sông thuộc huyện Long Phú, Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên [45] 1.1.2.3 Tài nguyên khoáng sản Các xã cù lao cuối nguồn sông Hậu với cồn cát lớn sản lượng khai thác hàng năm khoảng từ 200 - 300 triệu m3 để phục vụ cho san lấp mặt công trình xây dựng [45] 1.1.3 Dân cư tiềm kinh tế 1.1.3.1 Dân cư Dân cư: tỉnh Sóc Trăng có nhiều dân tộc khác nhau, chủ yếu người Kinh, Khmer Hoa Năm 2004, dân số tỉnh tỉnh Sóc Trăng 1.257.397 người (tăng 13415 người so với năm 2003); dân tộc Kinh 820.886 người (chiếm 65,2%), dân tộc Khmer 362.792 người (chiếm 28,9%), dân tộc Hoa 73361 người (chiếm 5,9%) Dân số phân chia theo khu vực sau: thành thị 231.864 người, chiếm tỷ lệ 18,43%; nông thôn 1.025.533 người, chiếm tỷ lệ 81,57% Gia tăng dân số năm qua chủ yếu tăng dân số tự nhiên, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên 14,30% (2004) Trong tỷ lệ gia tăng dân số thành thị 13,40% tỷ lệ gia tăng dân số vùng nông thôn 14,50%[46] 1.2 Tổng quan Trần Đề 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý Huyện Trần Đề thành lập theo Nghị số 64/NQ-CP, ngày 23/12/2009 Chính phủ -6- NO2- (µg) Hình 3.30: Tương quan số sinh trưởng MI với NO2- 3.3.7 Tương quan số đồng đều, số đa dạng số sinh trưởng MI với NH4+ Chỉ số đa dạng Shannon-Wiener – H’ có mối tương quan nghịch vừa phải với NH4+ (p = 0.026, [...]... xã tuyến trùng (Nematoda) Tuyến trùng là một ngành thuộc Động vật không xương sống Tuyến trùng có thể sống ký sinh, bán ký sinh và sống tự do trong môi trường tự nhiên Tuyến trùng sống tự do có tính phong phú và đa dạng cao, phân bố rộng rãi trong mọi môi trường sinh thái trong đất, nước ngọt nước lợ, vùng cửa sông và ở biển Tuyến trùng sống tự do thường chiếm ưu thế về số lượng loài cũng như số lượng... ETD.3 ETD.4 Đtm Hình 3.6: Coliform tại các điểm nghiên cứu 3.2 Động vật đáy cỡ trung bình và Tuyến trùng 3.2.1 Động vật đáy cỡ trung bình (Meiofauna) 3.2.1.1 Mật độ của nhóm động vật đáy cỡ trung bình Kết quả nghiên cứu thể hiện giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của số taxa và mật độ phân bố của ĐVĐKXS cỡ trung bình Số taxa tại các điểm khảo sát ở cửa sông Trần Đề thu được 22 nhóm, bao gồm các nhóm:... nghiên cứu về tuyến trùng vùng cửa sông ở thì vẫn chưa đáng kể Rải rác một số nghiên cứu đáng chú ý như Đoàn Cảnh và Nguyễn Vũ Thanh (2000) - 12 - nghiên cứu tuyến trùng sống tự do ở sông Thị Vải; Nguyễn Đình Tứ và cs (2007) nghiên cứu quần xã tuyến trùng ở cửa sông Bình Định Đặc biệt là Ngô Xuân Quảng và cs (2010) nghiên cứu nhóm ĐVĐKXS cỡ trung bình và đi sâu vào ngành tuyến trùng tại 8 cửa sông Cửu Long,... hai cửa sông phía Tây Nam nước Anh đã ghi nhận sự gia tăng chất hữu cơ dẫn đến giảm sút sự đa dạng và độ phong phú của loài tuyến trùng chiếm ưu thế Ở Trung Quốc, Hua và cs (2009) đã nghiên cứu yếu tố môi trường ảnh hưởng đến cấu trúc quần xã tuyến trùng tại hệ thống cửa sông Trường Giang và vùng biển phụ cận ở Trung Quốc, kết quả cho thấy độ phong phú và đa dạng tuyến trùng cao bên cạnh đó các yếu tố. .. độ đa dạng theo chỉ số đa dạng Margalef - d và Shannon-Wiener – H’ (loge) tại khu vực cửa sông Trần Đề tương đối thấp Trong đó chỉ số đa dạng Margalef - d và Shannon-Wiener – H’(loge), ít có sự khác biệt giữa các điểm khảo sát giá trị trung bình của chỉ số d dao động từ 1.8 đến 2.3 (hình 3.8) - 23 - 3 Chỉ số đa dạng 3 2 H' 2 d 1 1 0 ETD1 ETD2 ETD3 ETD4 Đtm Hình 3.8: Chỉ số đa dạng Margalef - d và Shannon-Wiener... của quần xã tuyến trùng 3.2.2.2 Mật độ phân bố (Densities) Mật độ phân bố của quần xã Tuyến trùng tại 4 điểm khảo sát tại khu vực cửa sông Trần Đề (hình 3.11) Mật độ phân bố của quần xã Tuyến Trùng được xác định theo giá trị trung bình ở các mẫu khảo sát (trong đó Error bar là độ lệch chuẩn – standard deviation) Kết quả nghiên cứu cho thấy quần xã Tuyến trùng phân bố tại 4 điểm khác nhau cao nhất tại. .. ĐVĐKXS cỡ trung bình 3.2.2 Quần xã Tuyến trùng (Nematoda) 3.2.2.1 Cấu trúc quần xã Tuyến Trùng sống tự do (Community Structure of Free living nematodes) Kết quả nghiên cứu tại cửa sông Trần Đề thu được 80 giống thuộc 27 họ, 8 bộ: Enoplida, Trefusiida, Chromadorida, Desmodorida, Desmocolecida, Plectida, Monhysterida ,và Araeolaimida của 2 lớp Enoplea và Chromadorea Thành phần của quần xã Tuyến Trùng được... oxy hóa khử, chế độ thủy triều (Alongi,1987; Coull, 1988) Đối với điều kiện cửa sông, nồng độ muối là một trong những yếu tố chi phối cấu trúc quần xã ĐVĐ KXS cỡ trung bình (Soetetal và cs, 1995; Santos và cs, 1996) Đáng chú ý trong một nghiên cứu của Coull năm 1988 cho thấy rằng sự phong phú và số lượng các loài có xu hướng giảm theo hướng từ biển vào nước ngọt tại các vùng cửa sông 1.4.2 Quần xã tuyến. .. ETD3 (trung bình là 3524 cá thể/10cm2) và thấp nhất tại điểm ETD2 mật độ trung bình là 1431cá thể /10cm2 - 31 - 4500 M ật đ ộ (cá th ể/10cm 2) 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 Đtm ETD1 ETD2 ETD3 ETD4 Hình 3.11: Mật độ phân bố của quần xã Tuyến trùng 3.2.2.3 Tính đa dạng trong quần xã (Biodiversity of nematode community) Quần xã Tuyến trùng ở các điểm khảo sát có mức độ đa dạng theo chỉ số đa dạng. .. Margalef - d và Shannon-Wiener – H’ (loge) tại khu vực cửa sông Trần Đề không cao Trong đó chỉ số đa dạng Margalef - d, giá trị trung bình của chỉ số d dao động từ 2.57 đến 3.27 điểm khảo sát ETD2 có giá trị cao nhất, tiếp theo ETD4, ETD1 và điểm ETD3 có giá trị thấp nhất Chỉ số đa dạng theo Shannon-Wiener – H’ (loge) và chỉ số đồng đều J’ thấy có sự khác biệt không lớn giữa các điểm khảo sát dao động (H’= ... 1,24 -0 ,24 -0 ,22 -0 ,20 -0 ,18 -0 ,16 -0 ,14 J' -0 ,12 -0 ,10 -0 ,08 -0 ,06 -0 ,04 95% confidence Hình 3.25: Tương quan s đồng Pielou s (J’) với NO 3- - 43 - NO 3- (µg) NO 3- (µg) Hình 3.26: Tương quan s ... Cyatholaimidae Sphaerolaimidae Anoplostomatidae Tripyloididae Oncholaimoidae Comesomatidae Lauratonematidae Diplopeltidae Haliplectidae Desmocolecidae Aegialoalaimidae Aponchiidae Siphonolaimidae 27.89... Enoplida, Chrodorina, Desmodorida Desmocolecida, Plectida, Monhysterida, Araeolaimida Trefusiida - 35 - Trong 24 họ thu có họ Lauratonematidae, Aponchiidae không thuộc hệ thống s c-p Như s họ

Ngày đăng: 15/01/2016, 16:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia_2

  • muc luc_2

  • Trần thị ngọc- K16_2

  • chuong2.pdf

    • bia_2

    • muc luc_2

    • Trần thị ngọc- K16_2

    • chuong3.pdf

      • bia_2

      • muc luc_2

      • Trần thị ngọc- K16_2

      • chuong4.pdf

        • bia_2

        • muc luc_2

        • Trần thị ngọc- K16_2

        • tltk.pdf

          • bia_2

          • muc luc_2

          • Trần thị ngọc- K16_2

          • loicamon.pdf

            • bia_2

            • muc luc_2

            • Trần thị ngọc- K16_2

            • danhmucbang.pdf

              • bia_2

              • muc luc_2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan