PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.

71 7.4K 58
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng phương pháp phân tích định lượng, xây dựng mô hình dựa vào số liệu thống kê để đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới hoạt động xuất khẩu gạo

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .3 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU NƠNG SẢN 1.1 Khái niệm vai trò xuất nông sản: 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu: .5 1.1.2 Các hình thức xuất chủ yếu: 1.1.3 Vai trò hoạt động xuất khẩu: 1.1.4 Vai trò sản xuất xuất lúa gạo .9 1.1.4.1 Vai trò sản xuất lúa gạo 1.1.4.2 Vai trò, ý nghĩa xuất gạo 10 1.2 Đặc điểm thị trường gạo 12 1.2.1 Đặc điểm thị trường gạo : .12 1.2.2 Xu hướng thị trường gạo giới : .14 1.3 Một số nhân tố ảnh hưởng tới xuất gạo 16 1.3.1 Sự biến động thị trường 16 1.3.2 Thị hiếu người tiêu dùng .17 1.3.3 Chất lượng gạo xuất 17 1.3.4 Cơ chế sách xuất 20 Chương : LỢI THẾ VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM 22 2.1 Về tự nhiên: 22 2.1.1 Đất đai: 22 2.1.2 Khí hậu nguồn nước: 22 2.2.Về lao động: .23 2.3 Về kết cấu hạ tầng: 24 2.4 Về thể chế, sách: .25 2.5 Mức tiêu thụ gạo giới: 26 Chương : THỰC TRẠNG CỦA XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 29 3.1 Sản lượng kim ngạch xuất gạo 29 3.2 Thị trường xuất gạo Việt Nam .34 3.3 Khả cạnh tranh gạo Việt Nam thị trường giới 39 3.3.1 Về chất lượng 39 3.3.2 Về giá 42 3.3.3.Phương thức toán .46 3.4 Hệ thống tổ chức xuất gạo .47 3.5 Đánh giá hoạt động xuất gạo Việt Nam thời gian qua 50 3.5.1 Những thành tựu đạt 50 3.5.2 Hạn chế nguyên nhân .51 3.5.2.1.Thị trường xuất khẩu: 51 3.5.2.2.Về chất lượng gạo xuất khẩu: .52 3.5.2.3.Về giá gạo xuất khẩu: 53 Chương : MƠ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 56 4.1 Các biến mơ hình: 56 4.1.1 Biến phụ thuộc: 56 4.1.2 Biến độc lập: .56 4.1.3 Phân tích mơ hình: 56 4.1.4 Kiểm định: 59 4.1.5 Dự báo sản lượng gạo: 61 Chương : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 62 5.1 Dự báo thị trường gạo giới đến năm 2010 .62 5.2 Một số giải phỏp nõng cao hiệu hoạt động xuất gạo Việt nam 65 5.2.1 Củng cố thị trường có mở thêm thị trường mới: 65 5.2.2 Nâng cao chất lượng gạo xuất 66 5.2.3 Nõng cao giỏ gạo xuất 68 KẾT LUẬN 71 Đề tài : PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong xu hướng khu vực hố, tồn cầu hố, nước chọn cho hướng thích hợp để tiến tới mục tiêu kinh tế là: ổn định phát triển lâu dài kinh tế Một hướng mà nhiều nước lựa chọn “Công nghiệp hoá hướng xuất khẩu” Xét điều kiện kinh tế, Việt Nam nước nơng nghiệp có tới 80% dân số làm việc ngành này, hoạt động xuất Việt Nam ngồi dầu mỏ than chủ yếu hàng nơng sản mặt hàng gạo chiếm tỷ trọng lớn Việt Nam Từ năm 1997 Việt Nam đứng thứ giới xuất gạo Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất gạo Việt Nam để từ đề giải pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam thời gian tới cần thiết Xuất phát từ thực tiễn em chọn đề tài Khố Luận Tốt Nghiệp là: “PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM” Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng xuất gạo Việt Nam - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới sản lượng gạo xuất - Đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu cho xuất gạo Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phân tích định lượng, xây dựng mơ hình dựa vào số liệu thống kê để đánh giá ảnh hưởng nhân tố tới hoạt động xuất gạo Phạm vi nghiên cứu: Bố cục chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung chuyên đề thực tập gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận xuất nông sản - Chương 2: Lợi điều kiện phát triển sản xuất xuất gạo Việt Nam - Chương 3: Thực trạng xuất gạo Việt Nam năm gần - Chương 4: Mô hình phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất gạo - Chương 5: Các giải pháp nâng cao hiệu việc xuất gạo Việt Nam Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU NƠNG SẢN 1.1 Khái niệm vai trị xuất nông sản: 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu: Xuất việc bán hàng hoá dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền làm phương tiện toán Tiền tệ ngoại tệ quốc gia hay hai quốc gia 1.1.2 Các hình thức xuất chủ yếu: Với mục tiêu đa dạng hố hình thức kinh doanh, chiết khấu nhằm phân tán chia rẽ rủi ro, doanh nghiệp thương mại lựa chọn nhiều hình thức xuất - Xuất trực tiếp Là việc xuất loại hàng hố dịch vụ doanh nghiệp sản xuất hoăc thu mua từ đơn vị sản xuất nước tới khách hàng ngồi thơng qua tổ chức Xuất trực tiếp làm tăng thêm rủi ro kinh doanh song lại có ưu điểm bật giảm bớt chi phí trung gian tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, liên hệ trực tiếp đặn với khách hàng thị trường nước ngoài, biết nhu cầu khách hàng tình hình bán hàng nên thay đổi sản phẩm điều kiện bán hàng điều kiện cần thiết - Xuất gia công uỷ thác Đây hình thức kinh doanh mà đơn vị ngoại thương đứng nhập nguyên liệu bán thành phẩm xí nghiệp gia cơng sau thu hồi thành phẩm để xuất cho bên nước Đơn vị hưởng phí uỷ thác theo thoả thuận với xí nghiệp sản xuất Hình thức có ưu điểm doanh nghiệp thương mại không cần bỏ vốn vào kinh doanh thu lợi nhuận, rủi ró it hơn, việc toán chắn Tuy nhiên địi hỏi phải tiến hành nhiều cơng việc, nhiều thủ tục nhập khẩu, cán kinh doanh phải có kinh nghiệm nghiệp vụ q trình giám sát kiểm tra việc gia công - Xuất uỷ thác Đây hình thức kinh doanh đơn vị ngoại thương đóng vai trị người trung gian thay cho đơn vị sản xuất điều hành kí kết hoạt động mua bán ngoại thương, tiến hành thủ tục cần thiết để xuất hàng hố cho nhà sản xuất qua thu số tiền định Ưu điểm hình thức mức độ rủi ro thấp, đặc biệt không cần vốn vào kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động đồng thời thu khoản lợi nhuận đáng kể Ngoài trách nhiệm việc tranh chấp lại thuộc người sản xuất - Buôn bán đối lưu Đây phương thức giao dịch xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán người mua lượng hàng hố mang trao đổi có giá trị tương đương Mục đích sản xuất khơng phải thu khoản ngoại tệ mà nhằm mục đích có lượng hàng hố có giá thị tương đương với lơ hàng nhập Lợi ích bn bán đối lưu nhằm tránh rủi ro biến động tỷ giá hối đoái thị trường ngoại hối Mặt khác, bên cịn có lợi khơng có đủ ngoại tệ tốn cho lơ hàng nhập Có nhiều hình thức bn bán đối lưu như: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, mua đối lưu Ngồi cịn có hình thức xuất khác như: xuất chỗ, gia công quốc tế, tái nhập tạm xuất xuất theo nghị định thư 1.1.3 Vai trò hoạt động xuất khẩu: - Đối với kinh tế quốc dân: Là nội dung hoạt động ngoại thương hoạt động quan trọng thương mại quốc tế, xuất có vai trị đặc biệt quan trọng q trình phát triển kinh tế quốc gia toàn cầu Xuất nhân tố để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Các lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế để tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia phải có điều kiện: nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn kỹ thuật công nghệ Trong giai đoạn nay, hầu phát triển thiếu vốn công nghệ lao động dồi Với cân đối nguồn lực đầu vào làm để quốc gia tăng trưởng phát triển được? Để giải vấn đề này, họ buộc phải nhập từ bên yếu tố mà nước chưa thoả mãn Để nhập yếu tố phải có nguồn ngoại tệ, mà nguồn ngoại tệ chủ yếu thu từ hoạt động xuất khẩu, xuất hoạt động chính, tạo tiền đề cho nhập Từ ta đánh giá vai trị xuất khía cạnh : + Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Ở nước phát triển, vật cản tăng trưởng kinh tế thiếu nguồn vốn trình phát triển Có nhiều cách khác để huy động nguồn ngoại tệ hoạt động xuất nguồn vốn ổn định thường xuyên bền vững + Xuất thúc đẩy trình chuyển dịch cấu, thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ + Có hai cách nhìn nhận tác động xuất hoạt động sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế + Thứ nhất: Chỉ xuất sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu thụ nội địa, trường hợp kinh tế lạc hậu chậm phát triển, sản xuất chưa đủ tiêu dùng, thụ động chờ vào dư thừa sản xuất xuất bó hẹp phạm vi nhỏ tăng trưởng chậm, ngành sản xuất khơng có hội phát triển + Thứ hai : Coi thị trường giới mục tiêu để tổ chức sản xuất xuất Quan điểm có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu thúc đẩy sản xuất phát triển cụ thể: + Xuất tạo điều kiện cho ngành có liên quan phát triển theo + Xuất tạo điều kiện mở rộng khả tiêu dùng quốc gia, ngoại thương cho phép nước tiêu dùng tất mặt hàng với lượng lớn nhiều lần khả sản xuất quốc gia + Xuất phương tiện quan trọng để tạo vốn thu hút công nghệ kỹ thuật từ nước phát triển nhằm đại hoá kinh tế nội địa, tạo lực sản xuất + Xuất cịn có vai trị thúc đẩy chun mơn hố, tăng cường hiệu sản xuất quốc gia + Xuất có tác động tích cực tới việc giải cơng ăn viêc làm, cải thiện đời sống nhân dân Mỗi năm sản xuất hàng xuất thu hút hàng triệu lao động, tạo thu nhập ổn định cho họ + Xuất tạo nguồn ngoại tệ để nhập hàng tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu ngày phát triển đa dạng phong phú nhân dân + Xuất sở để mở rộng thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất mối quan hệ đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn Hoạt động xuất hoạt động chủ yếu, hình thức ban đầu hoạt động kinh tế đối ngoại, thúc đẩy mối quan hệ khác : Bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế phát triển theo - Đối với doanh nghiệp : Ngày với xu hướng vươn thị trường giới xu hướng chung tất quốc gia doanh nghiệp Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp có hội tham gia vào cạnh tranh thị trường giới chất lượng giá Tuy nhiên, để đứng vững, doanh nghiệp ln phải đổi hồn thiện cơng tác quản lý kinh doanh 1.1.4 Vai trò sản xuất xuất lúa gạo 1.1.4.1 Vai trò sản xuất lúa gạo - Lúa gạo loại lương thực sử dụng để ni sống người hành tinh Đây loại dinh dưỡng chiếm vị trí quan trọng phần ăn hàng ngày người, tuổi tác, giới tính dân tộc Theo tổng kết FAO, tổng số lượng cung cấp từ phần ăn hàng ngày lượng từ gạo cung cấp chiềm 50% đến 60% nước phát triển từ 20% đến 30% nước phát triển Trên thực tế, biến động nhu cầu gạo theo đầu người nước phát triển giảm nước phát triển lại tăng lên chút Hơn nữa, dân số giới không ngừng tăng nên nhu cầu lúa gạo khơng giảm mà cịn tăng lên Theo thống kê khu vực Châu Á tiêu thụ 90% tổng lượng gạo tiêu thụ toàn cầu Các nước tiêu thụ gạo nhiều Trung Quốc, Ấn Độ Inđonesia, tiếp Negieria Ai Cập hai nước tiêu thụ gạo lớn Châu Phi Trong tổng tiêu dùng gạo gạo làm thức ăn phần ăn hàng ngày người dân chiếm từ 90% đến 93%, dùng cho chăn nuôi khoảng 5%, dùng cho chế biến từ 3% đến 5% Hiện nay, người dân nước giới có mức sống ngày cao Nhu cầu họ không dừng lại mức đủ gạo để ăn mà địi hỏi loại gạo cao sản Chính vậy, để xuất gạo ổn định hiệu cao sản xuất trước tiên phải có dư thừa ngồi việc cho tiêu dùng nước cần đảm bảo đáp ứng đủ tiêu chuẩn lúa gạo cho xuất Hơn nữa, có tập trung cho xuất thu hút nhiều đơn vị kinh doanh, quan nhà nước, hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình tham gia vào sản xuất họ biết sản phẩm xuất thu nhiều lợi nhuận bán sản phẩm nước sản phẩm họ tiêu dùng nhanh nhiều Từ việc thu hút thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất lúa gạo để xuất chất lượng gạo xuất tăng lên, giá cạnh tranh hơn, gạo phát huy lợi so sánh so với gạo quốc gia khác tất nhiên hiệu xuất tăng lên - Ngày nay, trước nhu cầu khắt khe thị trường giới, để xuất có hiệu thực phải coi chất lượng gạo yếu tố quan trọng, mục tiêu mà sản xuất hướng tới có có kết hợp đồng người dân, nhà khoa học nhà xuất 1.1.4.2 Vai trò, ý nghĩa xuất gạo - Gạo sản phẩm tối cần thiết cho người, nhu cầu gạo thường xuyên liên tục thiếu Sản xuất lúa gạo nội dung không chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung đất nước Tuy nhiên sản xuất lúa gạo phục vụ tốt nhu cầu dân cư ý muốn chủ quan nhà hoạch định chiến lược mà phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố tự nhiên, điều kiện kinh tế nước mà quan trọng điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai Trên giới, phân bố không đất đai thời tiết khí hậu có nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc sản xuất lúa gạo có nước điều kiện tự nhiên không cho phép sản xuất lúa gạo có sản xuất xuất chất lượng Mặt khác, trình độ phát triển kinh tế khơng đều, nước có lợi mặt tự nhiên cho sản xuất lúa gạo lại đa phần nước có cơng nghiệp phát triển, nước lại cần ngoại tệ để nhập vật tư máy móc để cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Để có ngoại tệ, đường xuất mà lúa gạo sản phẩm xuất nước Chính vậy, đẩy mạnh xuất lúa gạo có vai trò quan trọng nước xuất nói chung Việt Nam nói riêng Điều thể mặt sau: - Xuất gạo giải pháp quan trọng tạo nguồn ngoại tệ mạnh phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế Như nói trên, nước có sản xuất lúa nước từ lâu đời đa phần nước nông nghiệp công nghiệp phát triển, muốn đẩy nhanh trình phát triển kinh tế phải thực 10 ... là: “PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM” Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng xuất gạo Việt Nam - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới sản lượng gạo xuất. .. sản xuất xuất gạo Việt Nam - Chương 3: Thực trạng xuất gạo Việt Nam năm gần - Chương 4: Mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất gạo - Chương 5: Các giải pháp nâng cao hiệu việc xuất. .. xuất khẩu: .52 3.5.2.3.Về giá gạo xuất khẩu: 53 Chương : MƠ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 56 4.1 Các biến mơ hình: 56 4.1.1

Ngày đăng: 28/04/2013, 17:21

Hình ảnh liên quan

MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM..........................................55 - PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.

55.

Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 1: Sản lượng gạo của một số nước xuất khẩu chính trên thế giới. - PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.

Bảng 1.

Sản lượng gạo của một số nước xuất khẩu chính trên thế giới Xem tại trang 29 của tài liệu.
Các con số ở bảng 1 cho ta thấy rằng trong khi sản lượng gạo của các nước xuất khẩu gạo như: Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan giữ nguyên hoặc giảm  xuống thì sản lượng gạo của Việt Nam tính chung lại tăng lên qua từng vụ  thu hoạch, trong niên vụ 2001 – 2002 sản - PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.

c.

con số ở bảng 1 cho ta thấy rằng trong khi sản lượng gạo của các nước xuất khẩu gạo như: Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan giữ nguyên hoặc giảm xuống thì sản lượng gạo của Việt Nam tính chung lại tăng lên qua từng vụ thu hoạch, trong niên vụ 2001 – 2002 sản Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu gạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu. - PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.

Bảng 3.

Kim ngạch xuất khẩu gạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Từ bảng 3 cho thấy, trong những năm 90 kim ngạch xuất khẩu gạo luôn chiếm một tỷ trọng tương đối (khoảng 8-12%) trong tổng kim ngạch xuất  khẩu của cả nước - PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.

b.

ảng 3 cho thấy, trong những năm 90 kim ngạch xuất khẩu gạo luôn chiếm một tỷ trọng tương đối (khoảng 8-12%) trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4: Quy mô và thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam giai - PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.

Bảng 4.

Quy mô và thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam giai Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu giá trị kim ngạch phân theo thị trường.                                     ( Đơn vị tính %) - PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.

Bảng 5.

Cơ cấu giá trị kim ngạch phân theo thị trường. ( Đơn vị tính %) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 6: Phân loại chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam.(%) - PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.

Bảng 6.

Phân loại chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam.(%) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng7: Giá gạo của Việt Nam và Thái Lan trên thị trường thế giới. - PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.

Bảng 7.

Giá gạo của Việt Nam và Thái Lan trên thị trường thế giới Xem tại trang 42 của tài liệu.
Ước lượng mô hình trên ta có: - PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.

c.

lượng mô hình trên ta có: Xem tại trang 56 của tài liệu.
4.1.5. Dự báo sản lượng gạo: - PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.

4.1.5..

Dự báo sản lượng gạo: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 8: Thị trường nhập khẩu gạo thế giới giai đoạn 2000-2010. (Đơn vị: triệu tấn) - PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.

Bảng 8.

Thị trường nhập khẩu gạo thế giới giai đoạn 2000-2010. (Đơn vị: triệu tấn) Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan