PHƯƠNG HƯỚNG - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊSINH THÁI VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG THÔN

27 201 0
PHƯƠNG HƯỚNG - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP  ĐÔ THỊSINH THÁI VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG HƯỚNG - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG THÔN 3.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN 3.1.1 Căn vào chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước đặc biệt nghị 15 Bộ trị pháp lệnh Thủ đô nghị quyết, chủ trương Đảng Bộ UBND thành phố chiến lược phát triển kinh tế xã hội thủ đô đến năm 2020 Quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến năm 2020 3.1.2 Kinh tế trọng điểm Bắc giai đoạn tới Xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO vào cuối năm 2005 3.1.3 Căn vào tiềm đất đai, tài nguyên, nhân lực, tài v.v… vị thuận lợi Thủ đô Hà Nội 3.1.4 Căn vào vấn đề lý luận phân tích trạng phát triển nông nghiệp, kinh tế xã hội nông thôn Hà Nội từ 1986 - 2005 học kinh nghiệm rút từ thực tiễn Căn vào xu phát triển kinh tế giới, khu vực, nước vùng 3.2 QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN 3.2.1 Phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái Hà Nội phải tạo hệ sinh thái Nông nghiệp – Lâm nghiệp – Thuỷ sản bền vững, sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường, theo mô hình nông trại sinh thái, phố vườn, vườn rừng kết hợp với du lịch Tập trung vào số sản phẩm mũi nhọn: Hoa, cảnh, quả, rau, xanh, thịt gia cầm, lợn nạc, thuỷ sản … quản lý chặt chẽ từ sản xuất đến chế biến bảo quản tiêu thụ, đảm bảo chất lượng cao an toàn vệ sinh thực phẩm 3.2.2 Hiện đại hóa nông thôn Hà nội theo hướng đại văn minh gắn liền với sắc văn hóa dân tộc, đẩy mạnh CNH - HĐH công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn, hình thành cụm khu công nghiệp vừa nhỏ, tập trung gắn với xử lý quản lý chất thải nhằm giảm thiểu tác động xấu đến phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái Sử dụng công nghệ đại, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường Đầu tư đồng hạ tầng, phục vụ cho sản xuất hạ tầng phục vụ dân sinh cho vùng nông thôn 3.2.3 Đầu tư tập trung với mức cao ưu tiên tập trung cho mô hình nông nghiệp sinh thái Đầu tư đồng cho hạ tầng sở nông thôn, ưu tiên cho cấp thoát xử lý nước thải cho khu công nghiệp, đô thị, khu dân cư nông thôn Đầu tư đẩy nhanh CNH - HĐH ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn, ưu tiên cho công nghệ đại, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống sách thủ đô nhằm khuyến khích phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái bền vững, khuyến khích phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ sử dụng công nghệ tiên tiến đại, khuyến khích đảm bảo lợi ích cho người sản xuất nông nghiệp đô thị sinh thái bền vững sử dụng công nghệ lĩnh vực 3.2.5 Chỉ đạo liệt đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế chế chuyển đổi ruộng đất, tích tụ, tập trung ruộng đất để hình thành nông nghiệp đô thị sinh thái bền vững với sản phẩm chất lượng cao, an toàn theo mô hình nông trại sinh thái, phố vườn, rừng vườn … Đồng thời liên doanh, liên kết với vùng nông nghịêp Đồng băng sông Hồng theo hướng nông nghiệp thủ đô cung cấp giống, công nghệ để sản xuất nông sản thực phẩm chất lượng cao, an toàn, tổ chức mạng lưới phân phối tiêu thụ đáp ứng nhu cầu thị trường Hà nội Biểu số 8: Giá trị GDP Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2005 Tốc độ phát triển 2006 2007 2008 2009 2010 GDP 60152 11% 67388 75542 84734 95101 106800 - Dịch vụ 32847 10% 36131 39745 43719 48091 52900 - CN XD 26108 15% 30024 34528 39707 45663 52513 1197 3% 1233 1269 1308 1347 1387 - NLN Biểu số 9: Cơ cấu GDP Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010 Đơn vị: % GPD 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 - Dịch vụ 54.61 53.62 52.61 51.60 50.57 49.53 - CN XD - NLN 43.40 1.99 44.55 1.83 45.71 1.68 46.86 1.54 48.02 1.42 49.17 1.30 3.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI VÀ HĐH NÔNG THÔN 3.3.1 Mở rộng quy mô tốc độ đô thị hoá thủ đô Hà Nội có tác động trực tiếp đến phát triển sản xuất nông nghiệp Theo dự báo đất nông nghiệp Hà Nội 33.000 vào năm 2010 30.000 vào năm 2020 trình đô thị hoá Điều gây sức ép đến lao động việc làm nông thôn, mặt khác có tác động tiêu cực đến sống truyền thống nông thôn Ngược lại đô thị hoá kích thích cho nông nghiệp nông thôn phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ, khả tăng vốn đầu tư cho thâm canh phát triển sản xuất Dự báo việc mở rộng thủ đô Hà Nội thành phố vệ tinh việc phát triển thủ đô với tỉnh khu trọng điểm trục kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh có tác động to lớn đến phát triển nông nghiệp nông thôn Hà Nội Biểu số 10: Dự báo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 ST T Năm 2000 Danh Mục Tổng số Diện tích Năm 2005 Cơ cấu Diện tích Năm 2010 Cơ cấu Diện tích Cơ cấu (Ha) (%) (Ha) (%) (Ha) (%) 92.097 100 92.097 100 92.097 100 Đất nông nghiệp 43.612 47,36 38.404 41,70 33.146 36,32 Đất lâm nghiệp 6.128 6,65 7.663 8,33 7.703 8,36 Đất chuyên dùng 20.533 22,30 25.947 28,17 29.779 32,33 Đất (đô thị nông thôn) 11.689 12,69 12.234 13,28 13.784 14,97 Đất chưa SD sông suối 10.135 11,00 7.849 8,52 7.385 8,02 Nguồn: Báo cáo chuyên đề chiến lược phát triển kinh tế ngoại thành UBND Thành phố Hà nội - 2001 3.3.2 Quá trình đô thị hóa đại hoá sở hạ tầng Thủ đô: Điện, giao thông, cấp thoát nước, thông tin v.v… có ảnh hưởng lớn đến phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái đại hóa nông thôn 3.3.3 Những tiến khoa học kỹ thuật công nghệ có tác động tích cực vào phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái đại hoá nông thôn Hà Nội 3.3.4 Hà Nội trung tâm tài lớn nước có nhiều hội thuận lợi để thu hút huy động vốn đầu tư cho nghiệp CNH - HĐH 3.3.5 Quá trình hội nhập quốc tế toàn cầu hoá tác động đến cách nhanh chóng tích cực đến phát triển nông nghiệp sinh thái đại hoá nông thôn ngoại thành Hà Nội Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp mở rộng, nhu cầu tiêu dùng Thành phố tăng lên nhanh chóng phát triển nhu cầu cá nhân tăng dân số Biểu số 11: Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn Hà Nội Hiện trạng năm 2000 Loại sản phẩm BQ sử dụng Kg/người/nă m Dự báo nhu cầu năm 2005 Nhu cầu BQ sử dụng (tấn) Kg/người/năm Nhu cầu (tấn) Dự báo nhu cầu năm 2010 BQ sử dụng Nhu cầu Kg/người/năm (tấn) Thịt lợn 17 44.914 21 61.200 26 83.720 Thịt bò 1,3 3.435 8.750 16.100 Thịt gia cầm 3,7 9.775 17.500 29.000 Trứng (1000 quả) 40 105.680 70 204.190 100 322.000 Sữa tươi 10.570 10 29.170 20 64.400 Thuỷ sản 21.140 11 32.080 15 48.300 Rau loại 75 198.150 85 247.950 90 289.800 Quả loại 60 158.520 70 204.190 80 257.600 Nguồn: Báo cáo chuyên đề chiến lược phát triển kinh tế ngoại thành UBND Thành phố Hà nội - 2001 3.4 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG THÔN 3.4.1 Phát triển nông nghiệp theo đô thị sinh thái 3.4.1.1 Nông nghiệp Hà Nội phát triển theo điều kiện cụ thể vùng kinh tế sinh thái, hay nói cách khác ba khu vực nông nghiệp Hà Nội Thứ nhất: Diện tích đất nông nghiệp quận quy hoạch xác định đồ qui hoạch đến năm 2020 Trong địa giới hành quận lại diện tích đất nông nghiệp xen kẽ với khu đô thị công nghiệp Đất nông nghiệp sử dụng thời gian phát triển đô thị công nghiệp lấp kín Tổng diện tích đất nông nghiệp theo thống kê ban đầu khoảng 2.000 - 2.500 Phần lớn đất nông nghiệp nằm quận thành lập quận Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai Long Biên Đối với diện tích đất nông nghiệp có trường hợp diễn ra: - Sẽ biến thành đất xây dựng nhà ở, công nghiệp v.v… giai đoạn tới, thời gian khó xác định - 10 năm thời gian sử dụng vào sản xuất nông nghiệp - Một phần đất sản xuất nông nghiệp lâu dài với quy mô nhỏ dạng nông nghiệp hộ gia đình - Một phần trở thành đất công viên, xanh v.v… tương lai Bởi cần có định hướng vùng sản xuất nông nghiệp này, để hoang hoá chờ đợi chuyển thành đất xây dựng Những vùng đất có quy mô nhỏ, xen kẽ với khu dân cư, công nghiệp, dịch vụ, đường giao thông, kênh mương thuỷ lợi chia cắt trình qui hoạch phát triển thành phố, bị ô nhiễm môi trường nước, không khí, loại chuột bọ phá hoại; Phù hợp bố trí trồng hoa, cảnh có giá trị cao, có bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Đồng thời có tác động tích cực đến môi trường đô thị Về chăn nuôi: Khuyến khích nuôi động vật cảnh Thứ hai: Phát triển nông nghiệp vùng giáp ranh quận, khu đô thị, khu công nghiệp huyện Đây vùng nông nghiệp nhạy cảm đa dạng hoá sản xuất đáp ứng yêu cầu thị trường nội đô, thường có hiệu kinh tế cao, có điều kiện thuận lợi thị trường tiêu thụ phát triển sản xuất Nhưng vùng đất nông nghiệp dễ bị biến động, mở rộng quy mô đô thị, tâm lý người dân muốn chuyển nhượng quyền sử đất có thu nhập cao đầu tư sản xuất Vì vậy, bố trí sản xuất nông nghiệp cho vùng để trở thành vành đai nông nghiệp sinh thái, vành đai cần xác định chủ lực: Cây rau, hoa, ăn quả, giống Sản phẩm chăn nuôi chính: Lợn nạc, gia cầm, thuỷ sản Về tổ chức sản xuất hình thành trang trại, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp qui mô vừa nhỏ, vùng nguyên liệu, doanh nghiệp chế biến nông sản vừa nhỏ với công nghệ đại, xây dựng trung tâm bán buôn, chợ đầu mối nông sản Trong tương lai, vùng chuyển tiếp từ vùng ngoại ô đến trung tâm Thành phố Thứ ba: Vùng sản xuất nông nghiệp giữ nông nghiệp - nông thôn truyền thống: Bao gồm xã xa huyện Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm phần lớn xã Sóc Sơn Đây vùng sản xuất nông nghiệp với quy mô lớn, vùng lương thực lúa, rau, ăn quả, hoa chất lượng cao, vùng chăn nuôi bò sữa, gia cầm, lợn, thuỷ sản để cung cấp cho công nghiệp chế biến để tiêu thụ thành phố xuất Đây vùng lâm nghiệp cải tạo môi trường thành phố, tập trung chủ yếu huyện Sóc Sơn Biểu số 12: Mục tiêu phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội 2001 - 2005 2006 - 2010, phạm vi quản lý TP (Tính theo giá trị sản xuất hành năm 2000) 2000 2005 2010 Tốc CHỈ TIÊU Tốc Giá trị Cơ Cấu Giá trị độ Cơ cấu Giá trị độ Cơ cấu (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) Tăng (%) (tỷ đồng) Tăng (%) (%) (%) Tổng số 5.563,00 100,00 8.940,96 10,07 100,00 16388,06 16,66 100,00 CN XD 2.880,00 51,77 5.306,21 13,00 59,35 11.144,86 22,00 68,01 Dịch vụ 1.060,00 19,07 1.707,14 10,00 19,09 3.008,57 15,24 18,35 NLN 1.623,00 29,16 Dân số (triệu người) Bình quân (nghìn đồng) 1.927,61 3,50 1,4 6.419,99 21,56 2.234,63 3,00 13,64 1,5 11.076,11 Nguồn: Báo cáo tổng kết chương trình 06 UBND Thành Phố Hà Nội (giá trị sản xuất theo giá hành năm 2000 = 5.563 tỷ đồng Việt Nam) 3.4.1.2 Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản theo hướng đô thị sinh thái Tập trung đầu tư xây dựng vùng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, trước mắt tập trung vào sản phẩm như: Rau, hoa – cảnh, ăn quả, lương thực chất lượng cao, vùng chăn nuôi lợn hướng nạc, gia cầm thuỷ sản Xây dựng số khu nông nghiệp công nghệ cao, khu công nghiệp bảo quản, giết mổ chế biến gắn với vùng sản xuất hàng hóa tập trung có khối lượng nguyên liệu lớn Đến năm 2010 nông nghiệp Hà Nội tạo nhiều nông sản hàng hóa chất lượng cao Xây dựng số vùng sản xuất nông nghiệp sinh thái gắn với du lịch - Trồng trọt: Ở vùng sản xuất tập trung trồng chủ yếu huyện xây dựng khu trung tâm nhân cung cấp giống chuyển giao tiến kĩ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm + Diện tích trồng rau đầu tư đại mở rộng thêm, bảo đảm sản xuất rau an toàn, chất lượng cao Xây dựng vùng sản xuất rau nguyên liệu số khu nông nghiêp công nghệ cao Diện tích trồng rau an toàn đến năm 2010 đạt 2.500 – 3.000 Vùng chuyên rau tập trung ở: Đông Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn, Thanh Trì Tổng diện tích gieo trồng rau đạt 10.000 + Mở rộng diện tích trồng hoa theo quy hoạch, trước hết bù đắp diện tích trồng hoa bị sử dụng vào xây dựng đô thị Xây dựng vùng trồng hoa, cảnh tập trung Từ Liêm, Đông Anh, Gia Lâm Sóc Sơn trang bị đại Tổng diện tích trồng hoa, cảnh đến năm 2010 đạt 2.000 – 2.500 + Phát triển nhanh diện tích có khả trồng ăn để đến năm 2010 đạt 5.500 – 6.000 Các vùng trồng ăn tập trung xây dựng huyện: Sóc Sơn, Gia Lâm, Đông Anh Từ Liêm + Diện tích trồng lương thực trồng khác đến 2010 khoảng 10.000 ha, chủ yếu sản xuất sản phẩm lương thực chất lượng cao sản phẩm truyền thống: Lúa thơm, gạo nếp, ngô thực phẩm, đậu đỗ loại + Trong giai đoạn từ 2006 – 2010 giai đoạn tiếp theo, bước thực kè hai bên bờ sông Hồng; lập thực quy hoạch cải tạo, xây dựng thành khu công viên, nghỉ ngơi, nhà vườn kết hợp với phát triển sản xuất nông nghiệp đô thị sinh thái du lịch + Tổng diện tích đất canh tác vùng tập trung sản xuất nông sản chủ yếu Hà Nội đến năm 2010 khoảng 20.000 – 25.000 Phấn đấu đạt giá trị sản xuất bình quân đất canh tác năm 2010 đạt 60 – 70 triệu đồng - Chăn nuôi Yêu cầu thị trường Thành phố phải cung cấp thực phẩm chất lượng cao, bảo đảm vệ sinh, đồng thời phải đảm bảo môi trường Do trọng tâm phát triển chăn nuôi ngoại thành Hà Nội thời gian tới là: + Phát triển mạnh chăn nuôi lợn hướng nạc, với số đầu đạt từ 400.000 – 450.000 con, xác định nơi đủ điều kiện để phát triển chăn nuôi theo vùng tập trung, với hình thức qui mô phù hợp, chủ yếu phát triển chăn nuôi hộ trang trại Hình thành huyện trung tâm kĩ thuật chăn nuôi: Bảo đảm dịch vụ giống, thức ăn phòng dịch bệnh, kiểm dịch, xây dựng khu giết mổ, bảo quản, chế biến với thiết bị công nghệ tiên tiến Xây dựng số vùng chăn nuôi lợn hướng nạc nguyên liệu cho khu chế biến tập trung Gia Lâm, Thanh Trì, Đông Anh, Từ Liêm Sóc Sơn + Phát triển mạnh mẽ chăn nuôi gia cầm với hình thức nuôi chuồng nuôi thả vườn, nuôi trang trại kết hợp với trồng ăn Phát triển chăn nuôi gà công nghiệp lấy thịt, trứng hộ quy mô lớn trang trại, khuyến khích phát triển doanh nghiệp chăn nuôi quy mô vừa nhỏ dự kiến đàn gia cầm đạt từ – triệu + Chăn nuôi trâu, bò bò sữa cần có phương án chuyển dần đến vùng xa trung tâm thành phố Sóc Sơn số địa phương giáp ranh Hiện nuôi vùng ven sông Hồng, sông Đuống để tận dụng nguồn thức ăn phong phú bãi chăn thả, phải có phương án xử lý chất thải chăn nuôi để bảo vệ môi trường Tổng đàn trâu bò đến 2010 đạt 40.000 – 50.000 Phát triển nuôi trồng thuỷ sản Hiện Hà Nội 3.000 mặt nước, khai thác nuôi trồng thuỷ sản chưa đạt hiệu cao, nhu cầu thuỷ sản tăng Vì phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản nhằm tăng giá trị sản xuất từ 80 – 100 triệu đồng Phương hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản Hà Nội từ đến 2010 + Đầu tư thâm canh bước đại hóa nuôi trồng thuỷ sản diện tích có để đạt giá trị từ 100 đến 150 triệu đồng/ha/năm + Mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản biện pháp chuyển đổi diện tích trũng, diện tích cấy – vụ lúa không ăn sang nuôi trồng thuỷ sản Các diện tích trũng, sâu nên chuyển hẳn sang nuôi trồng thuỷ sản đặc sản Phấn đấu đến năm 2010 đạt 4.500 – 5.000 nuôi trồng thuỷ sản Tập trung huyện Thanh Trì, Đông Anh, Sóc Sơn - Phát triển lâm nghiệp + Tập trung chăm sóc, bảo vệ 4.930 rừng có, trông 1.700 rừng phòng hộ kết hợp với kinh tế làm giàu làm giàu cảnh quan môi trường, kết hợp thăm quan du lịch, di tích lịch sử sinh thái Diện tích rừng tập trung đến năm 2010 tối thiểu đạt 6.630 ha, tập trung chủ yếu huyện Sóc Sơn Xây dựng số khu rừng đạt độ che phủ cao có hệ sinh thái đa dạng, cảnh quan đẹp + Trồng chăm sóc, bảo đảm đến năm 2010 toàn thành phố có triệu phân tán Biểu số 13: Phương án1: phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội theo lãnh thổ Giai đoạn 2001 – 2005 2006 –2010 2000 CHỈ TIÊU Giá trị (tỷ đồng) 2005 Cơ Cấu (%) GDP 8.847,08 100,00 CN XD 5.009,26 56,62 Dịch vụ 2.598,55 NLN 1.239,27 Tốc độ Giá trị (tỷ đồng) Tăng (%) 15 285, 2010 Tốc Cơ cấu Giá trị độ Cơ cấu (%) (tỷ đồng) Tăng (%) (%) 11,6 100,00 29.770,92 14,5 100,00 9.435,23 13,5 61,73 20.686,25 17,0 69,49 29,37 4.378,71 11,00 28,65 7.378,38 11,0 24,78 14,01 1.471,86 3,5 9,63 1.706,29 3,0 5,73 Dân số (triệu người): 1,2737 Bình quân (nghìn đồng): 4.891 1,4 7.689 1,5 19.846 Biểu số 14 -Phương án :phát triển kinh tế nông thôn Hà Nội 2006-2010 đơn vị : tỉ đồng Chỉ tiêu CN-XD Dv NLN Tống số 2005 12992 4378 1,436 18808 2006 15461 4860 1472 21794 2007 18399 5395 1509 25303 2008 21894 5988 1547 29430 2009 26055 6647 1586 34288 2010 31005 7379 1625 40009 Biểu15 - Cơ cấu phát triển kinh tế nông thôn Hà Nội 2006-2010 (Phương án ) Đơn vị:(%) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 - Các dịch vụ cung ứng vật tư, tiêu thụ nông sản, dịch vụ phục vụ đời sống vật chất tinh thần cộng đồng - Thực dịch vụ chuyển giao công nghệ tiên tiến, công nghệ sinh học, trước hết công nghệ sạch, công nghệ bảo quản, chế biến vào nông nghiệp nông thôn - Ngoại thành phải trở thành trung tâm giao dịch mua bán lớn, phục vụ đắc lực yêu cầu trao đổi hàng hóa từ Hà Nội tỉnh, xuất từ tỉnh, huyện vào nội thành, thông qua chợ đầu mối, trung tâm thương mại - Tổ chức lại phát triển hệ thống dịch vụ thương mại ngoại thành theo định hướng sau: + Ở vùng đô thị ngoại thành thị trấn, khu dân cư tập trung phát triển mạnh mẽ trung tâm tài chính, viễn thông, trung tâm buôn bán… Hệ thống sở dịch vụ gắn mạng lưới hệ thống dịch vụ thành phố, mô hình nhịp độ phát triển + Ở thị tứ, xã chủ yếu sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ven vùng dân cư tập trung, chủ yếu phát triển dịch vụ phù hợp với yêu cầu phục vụ sản xuất đời sống theo hướng mở rộng giao lưu, thực công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn + Ở xã vùng xa trung tâm, chủ yếu tập trung đầu tư dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống, phù hợp với bước phát triển 3.4.4 Những tiêu chủ yếu để phát triển nông nghiệp đô thi sinh thái đại hóa nông thôn - Về tốc độ tăng trưởng thời kỳ 2006 - 2010 bình quân 14,5%/năm + Giữ tốc độ tăng trưởng nông nghiệp đạt bình quân 2,5 – 3% + Tốc độ tăng trưởng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng đạt bình quân từ 17 - 18%/năm + Tốc độ tăng trưởng thương mại dịch vụ đạt bình quân từ 10 - 11%/năm Chỉ tiêu Về cấu kinh tế nông thôn tới năm 2010 - CN-TTCN-XDCB 2010 100% 69 - Thương mại-dịch vụ - Nông, lâm nghiệp thuỷ sản 25 100% Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - Trồng trọt 46 - Chăn nuôi + thuỷ sản 44 - Dịch vụ 10 - Giá trị sản xuất nông nghiệp/1 đất canh tác đạt từ 60 - 70 triệu đồng 3.4.5 Phương hướng phát triển văn hoá - xã hội nông thôn - - - 3.4.5.1 Phương hướng phát triển văn hóa thông tin Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hóa (vật thể phi vật thể) vùng nông thôn Hà Nội; Từng bước xây dựng, mở rộng giao lưu văn hóa hợp tác quốc tế để phát triển văn hoá thông tin ngoại thành Hà Nội Xây dựng công trình văn hóa tiêu biểu, thiết thực chuẩn bị cho kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội vào năm 2010 Xây dựng văn hóa nông thôn ngoại thành Thủ đô thực tảng tinh thần bền vững phong phú nhân dân, động lực thúc đẩy yếu tố cấu thành phát triển kinh tế xã hội, góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn Phát triển nghiệp văn hoá thông tin góp phần nâng cao đời sống tinh thần nhân dân tập trung cụ thể hóa tiêu chí xây dựng người Nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa nghệ thuật để đáp ứng nhu cầu thoả mãn mức độ hưởng thụ văn hoá nhân dân ngày cao, đồng thời thực xã hội hóa nghiệp văn hoá thông tin Kết hợp phát triển văn hóa với giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực Thủ đô nâng cao dân trí Chú trọng công tác bồi dường tài trẻ văn hoá cho đất nước thời kì mới… 3.4.5.2 Phương hướng phát triển Nghề – dạy nghề vấn đề xã hội 2006-2010 - Giải việc làm cho 75 - 80 ngìn người toàn thành phố, nông thôn từ 40 - 45 ngàn người, đặc biệt vùng bị lấy đất để xây dựng công nghiệp đô thị - Giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 6,5%, nông thôn 6% - Tỷ lệ lao động qua đào tạo 60% Trong lao động qua trường đào tạo đạt 30% Bình quân năm tuyển 65.000 học sinh học nghề, kể dài hạn lẫn ngắn hạn - Chăm sóc người có công với cách mạng, tiếp tục hỗ trợ nhà cho người có công, xây dựng sửa chữa toàn nhà tình nghĩa, điều dưỡng năm từ 6000 - 8000 lượt thương binh nặng người có công với cách mạng - Giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn thành phố xuống 1%, khu vực nông thôn 3% (theo tiêu chí tại) - Tạo điều kiện thuận lợi, phù hợp để hỗ trợ hộ nghèo có việc làm, phát triển sản xuất, tăng thu nhập để thoát nghèo - Quan tâm mặt nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần người nghèo, phấn đấu 100% người nghèo hưởng dịch vụ xã hội y tế, văn hóa giáo dục 3.4.5.3 Phương hướng phát triển giáo dục nông thôn - Phổ cập bậc trung học, mục tiêu tổng quát làm cho công dân thủ đô đến hết tuổi 21 đạt trình độ học vấn trung học tương đương, nhằm nâng cao mặt dân trí, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài phục vụ cho công nghiệp hóa đại hóa thủ đô Hà Nội Trước hết năm 2005 phấn đấu 70%, năm 2010 đạt 100% niên độ tuổi đạt tiêu chuẩn phổ cập bậc trung học - Mở rộng đào tạo trung học chuyên nghiệp dạy nghề với quy mô gấp lần vào năm 2010, nhằm giải việc làm đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao đáp ứng cho công nghiệp hóa đại hóa thủ đô - Xây dựng mạng lưới trường học hợp lý cân đối quận nội thành, quận cũ quận thành lập, khu vực nội thành Phấn đấu đến năm 2010 số trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia chiếm 30% (80 trường/271 trường), trung học sở đạt chuẩn quốc gia chiếm 20% (45/225 trường), trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia đạt 15% (15/97 trường) … - Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo, chuyển trường mầm non khu vực nông thôn sang bán công, chuyển dần trường mầm non công lập khu vực nội thành sang trường mầm non bán công, năm 2005 đạt 20%, năm 2010 đạt 100% Mở rộng trường bán công, dân lập khối cấp … 3.4.5.4 Phương hướng phát triển y tế giai đoạn 2006 - 2010 - Tỷ lệ trẻ em < tuổi tiêm chủng đầy đủ từ 99,5% đến 100% - Tỷ suất chết trẻ em < tuổi/1.000 trẻ sinh sống, mức từ 7,5% - 8,5% - Tỷ suất chết trẻ em < tuổi/1.000 trẻ sinh sống, mức từ 9,5% - 10,6% - Tỷ lệ trẻ sinh cân nặng < 2500 gam từ 5% đến 5,2% - Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng < tuổi (theo chuẩn mới) từ 14,5% - 15% - Số lần khám thai trung bình từ đến 4,4 lần - Tỷ lệ phụ nữ có thai tiêm phòng uốn ván đủ mũi từ 92,5% - 95,5% - Giường bệnh tuyến Huyện đạt từ 850 - 1000 giường 3.4.5.5 Các tiêu văn hóa xã hội Chỉ tiêu Thu nhập/người/năm (USD) Tỷ lệ hộ nghèo (%) Tỷ lệ sinh (%) Tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá (%) Tỷ lệ số dân sử dụng nước (%) Số lao động giải việc làm hàng năm 2010 1200-1250 [...]... tế nông thôn tới năm 2010 - CN-TTCN-XDCB 2010 100% 69 - Thương mại-dịch vụ - Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 25 6 100% 2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - Trồng trọt 46 - Chăn nuôi + thuỷ sản 44 - Dịch vụ 10 - Giá trị sản xuất nông nghiệp/ 1 ha đất canh tác đạt từ 60 - 70 triệu đồng 3.4.5 Phương hướng phát triển văn hoá - xã hội nông thôn - - - 3.4.5.1 Phương hướng phát triển văn hóa thông tin Bảo tồn và phát. .. công nghiệp, khu sản xuất lớn về nông nghiệp, công nghiệp đều được trải nhựa tối thiểu rộng 6 m - Đường trong thôn xóm: Từ 2006 – 2010 sẽ tiến hành đề án xây dựng quy hoạch theo mô hình nông thôn đô thị, hướng dẫn các thôn xóm xây dựng nông thôn hiện đại; đến năm 2010 số nông thôn đạt giao thông hiện đại chiếm 50% Năm 2020 sẽ hoàn thành toàn bộ hệ thống đường giao thông nông thôn theo hướng hiện đại. .. 3.5.1.6 Thực hiện cơ chế chính sách và tăng cường thể chế - Cụ thể hóa và tổ chức tập huấn hướng dẫn để nắm vững và triển khai thực hiện các cơ chế chính sách hiện hành của Nhà nước đến cơ sở - Nghiên cứu, xây dựng và bổ sung những chính sách, cơ chế của Thành phố v.v tập trung vào chính sách khuyến khích đầu tư phát triển nông nghiệp sinh thái, hiện đại hóa và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn - Tiếp tục... đầy các khu công nghiệp hiện có, các khu công nghiệp vừa và nhỏ - Xây dựng các khu công nghiệp mới, khu công nghiệp kĩ thuật cao cho nông nghiệp, xây dựng các khu sản xuất tập trung về tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề thủ công - Cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp trên 3 vành đai nông nghiệp sinh thái, tạo thành vùng chuyên môn hóa - Đẩy mạnh quy trình công nghiệp hóa sản xuất nông nghiệp Tiến hành... bước phát triển 3.4.4 Những chỉ tiêu chủ yếu để phát triển nông nghiệp đô thi sinh thái và hiện đại hóa nông thôn - Về tốc độ tăng trưởng ở thời kỳ 2006 - 2010 bình quân 14,5%/năm + Giữ tốc độ tăng trưởng nông nghiệp đạt bình quân 2,5 – 3% + Tốc độ tăng trưởng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng đạt bình quân từ 17 - 18%/năm + Tốc độ tăng trưởng về thương mại dịch vụ đạt bình quân từ 10 - 11%/năm... thời thực hiện xã hội hóa sự nghiệp văn hoá thông tin Kết hợp phát triển văn hóa với giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực Thủ đô nâng cao dân trí Chú trọng công tác bồi dường tài năng trẻ về văn hoá cho đất nước trong thời kì mới… 3.4.5.2 Phương hướng phát triển Nghề – dạy nghề và các vấn đề xã hội 200 6-2 010 - Giải quyết việc làm cho 75 - 80 ngìn người trên toàn thành phố, ở nông thôn từ 40 - 45 ngàn... thông, trong thời kì 2006 - 2010 tăng mức đầu tư cho hiện đại hóa ngành bưu chính viễn thông ở ngoại thành đáp ứng yêu cầu cho phát triển sản xuất và đời sống phát triển với tốc độ nhanh - Trong công nghiệp ứng dụng công nghệ hiện đại: Công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa và đặc biệt quan tâm bảo vệ môi trường - Trong nông nghiệp, đẩy mạnh phát triển công nghệ sinh học,... nghèo phát triển sản xuất, ngân hàng chính sách xã hội thành phố, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, quỹ tiết kiệm vì phụ nữ nghèo và nguồn vốn của các tổ chức quốc tế Tiếp tục thực hiện dự án vay phát triển sản xuất trồng trọt chăn nuôi thuỷ sản Tổ chức tham quan học tập các điển hình hộ nông dân nghèo biết cách phát triển kinh tế, sản xuất có hiệu quả, nâng cao thu nhập thoát nghèo Hướng. .. sung hoàn thiện quy hoạch giáo dục và quy hoạch mạng lưới trường học của thủ đô đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; Trên cơ sở tổng kết đánh giá việc triển khai thực hiện quy hoạch 2001 - 2010 theo quyết định số 05/2003/QĐ - UB và quyết định số 06/2003/QĐ - UB để bổ sung hoàn thiện quy hoạch phát triển giáo dục và mạng lưới trường học đến năm 2010 - Tổng kết đánh giá việc triển khai thực hiện đề... cao, ưu tiên đầu tư cho việc ứng dụng các công nghệ hiện đại với thời gian ngắn nhất Giảm bớt những thủ tục không cần thiết trong quá trình chuẩn bị đầu tư và đầu tư - Vốn và nguồn vốn: Đây là giải pháp quan trọng, có tính quyết định đến việc tăng trưởng và phát triển kinh tế cũng như đường lối thực hiện công nghịêp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Bình quân mỗi năm cần đầu tư 15.000 20.000 tỉ

Ngày đăng: 14/01/2016, 18:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biểu số 9: Cơ cấu GDP của Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010

    • Biểu số 11: Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn Hà Nội

    • Dân số (triệu người) 1,4 1,5

    • Dân số (triệu ng­ười): 1,2737 1,4 1,5

      • Chỉ tiêu

      • 2. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp

      • 3.4.5.1 Phương hướng phát triển văn hóa thông tin

      • 3.4.5.2 Phương hướng phát triển Nghề – dạy nghề và các vấn đề xã hội 2006-2010

      • 3.4.5.3 Phương hướng phát triển giáo dục nông thôn

      • 3.4.5.4 Phương hướng phát triển y tế giai đoạn 2006 - 2010

        • Chỉ tiêu

        • Tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá (%)

          • Chỉ tiêu

          • Số xã có trung tâm hoạt động văn hoá (%)

            • 3.5.2 Giải pháp về văn hoá - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan