Phát triển nghề thủ công truyền thống ở thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

66 217 0
Phát triển nghề thủ công truyền thống ở thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển nghề TCTT nội dung CNH, HĐH Nông nghiệp nông thôn Thực tế cho thấy nơi có nghề TCTT nơi có KT phát triển, nông thôn đổi Sự phát triển nghề TCTT góp phần đáng kể vào việc đẩy mạnh phân công LĐ xã hội, chuyển dịch cấu KT nông thôn theo hướng CNH, HĐH, quan trọng góp phần xoá đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người LĐ địa phương Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (1996) Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X (7/2008) đề nhiều giải pháp để giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn điều kiện mới, có giải pháp phát triển ngành nghề, LNTT Sự đời Nghị định số 66/2006 Chính phủ “Phát triển ngành nghề nông thôn” đánh dấu bước phát triển mới, thể quan tâm Đảng Nhà nước ta vấn đề phát triển nghề TCTT phát triển KT nông thôn theo hướng đại Tỉnh Hà Tĩnh nơi có nhiều ngành nghề truyền thống tiếng gắn liền với tên tuổi LN có lịch sử phát triển từ hàng trăm năm như: làng rèn Đức Thuận, làng rèn Trung Lương, làng mộc Thái Yên, làng gốm Cẩm Trang, làng nón Tiên Điền, làng dệt vải Trường Lưu, làng thợ bạc Nam Trị… TX Hồng Lĩnh trung tâm KT, văn hoá, xã hội phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh, TX có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển KT, đặc biệt phát triển ngành nghề TCTT với hai LN tiếng làng rèn Đức Thuận làng rèn Trung Lương Trong năm qua, nghề TCTT TX Hồng Lĩnh có bước phát triển gặt hái nhiều thành công, góp phần quan trọng vào phát triển KT - XH TX, xoá đói giảm nghèo nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể phát triển nghề TCTT địa bàn TX Hồng Lĩnh có nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi TX Hơn SX nông nghiệp mang tính chất thời vụ, thời gian LĐ nhàn rỗi chiếm tỷ lệ cao nông thôn, đồng thời trình CNH đô thị hoá, lượng lớn diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi ảnh hưởng đến việc làm đời sống người dân nông thôn Do đó, việc phát triển ngành nghề TCTT hướng chủ yếu để tạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho người LĐ Vấn đề đặt cần có giải pháp khả thi để thúc đẩy phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh, đồng thời bảo tồn nét văn hoá LN, góp phần tạo nhiều việc làm cho người LĐ, đưa KT TX Hồng Lĩnh nói riêng tỉnh Hà Tĩnh nói chung phát triển lên, đẩy nhanh nghiệp CNH - HĐH đất nước Trong năm gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu nghề TCTT, LN LN TCTT, tiêu biểu như: "Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hoá" TS.Dương Bá Phượng; "Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam" Ths.Bùi Văn Vượng; "Phát triển ngành nghề truyền thống làng nghề huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định" Hoàng Trung Trực - ĐH Kinh tế Huế Ở TX Hồng Lĩnh, đến chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện lĩnh vực Nó dừng lại báo cáo, số liệu thống kê phòng, ban chức TX Để có cách nhìn tổng quát tình hình phát triển nghề TCTT, từ đưa giải pháp nhằm phát triển nghề TCTT thời gian tới, định chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp “Phát triển nghề thủ công truyền thống thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn nay” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh, đề xuất giải pháp nhằm phát triển nghề TCTT địa bàn * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Trình bày vấn đề lý luận thực tiễn nghề TCTT - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh, từ tìm mặt tích cực hạn chế, vấn đề vướng mắc cần giải - Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Các hộ làm nghề TCTT LN TX Hồng Lĩnh * Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: địa bàn TX Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh - Thời gian: từ năm 2004 đến - Nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nghề TCTT địa bàn thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, trình nghiên cứu sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp vật lịch sử - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp quy nạp diễn dịch - Phương pháp điều tra ankét - Phương pháp thu thập số liệu: + Chọn điểm điều tra: LN Đức Thuận, LN Trung Lương cụm LNTT Trung Lương + Chọn mẫu điều tra: 40 hộ SX nghề TCTT TX Hồng Lĩnh, đó: 30 hộ LN Trung Lương, hộ LN Đức Thuận hộ cụm LNTT Trung Lương + Số liệu sơ cấp: LĐ, vốn SX, đất đai, trang bị sở vật chất kỹ thuật 40 hộ + Số liệu thứ cấp: Lấy phòng ban huyện như: Phòng Kinh tế, Phòng Thống kê, Phòng Lao động - Thương binh - Xã hội Ngoài đề tài sử dụng số phương pháp khác phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp chuyên gia,… Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài hy vọng góp phần làm rõ vấn đề sau: - Góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn nghề TCTT - Góp phần đánh giá thực trạng phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh phân tích mặt tích cực, hạn chế - Đề xuất giải pháp phù hợp, có tính khả thi nhằm phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Ý nghĩa đề tài - Làm sở lý luận thực tiễn giúp địa phương xây dựng chiến lược hoàn thiện sách, đưa giải pháp phát nghề TCTT thời gian tới TX Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh - Làm tài liệu tham khảo cho quan tâm tới vấn đề này, có sinh viên ngành Kinh tế trị Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phần phụ lục phần mục lục, đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nghề TCTT Chương 2: Thực trạng phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Định hướng giải pháp chủ yếu phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG 1.1 Quan niệm, vai trò, đặc điểm nghề TCTT 1.1.1 Quan niệm nghề TCTT LNTT 1.1.1.1 Quan niệm nghề TCTT Có nhiều tên gọi khác để nghề TCTT nước ta như: nghề truyền thống, nghề cổ truyền, nghề thủ công, nghề phụ, nghề tiểu thủ công nghiệp…Và nay, tồn nhiều quan niệm khác nghề TCTT * Theo nhà sử học Việt Nam thì: Nghề TCTT bao gồm ngành nghề phi nông nghiệp có từ trước thời thuộc Pháp tồn ngày Nghề TCTT bao hàm ngành nghề cải tiến sử dụng loại máy móc hỗ trợ SX phải tuân thủ công nghệ truyền thống, thể nét văn hoá đặc sắc dân tộc Việt Nam [2,12] * Theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP “Phát triển ngành nghề nông thôn”: Nghề TCTT nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền [5] * Theo Th.s.Bùi Văn Vượng: Đối với ngành nghề xếp vào nghề TCTT, thiết phải có yếu tố sau: - Đã hình thành, tồn phát triển lâu đời nước ta - SX tập trung, tạo thành LN, phố nghề - Có nhiều hệ nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề - Kỹ thuật công nghệ ổn định dân tộc Việt Nam - Sử dụng nguyên liệu chỗ, nước hoàn toàn chủ yếu - Sản phẩm tiêu biểu độc đáo Việt Nam, có giá trị chất lượng cao, vừa hàng hoá vừa sản phẩm văn hoá nghệ thuật, mỹ thuật, chí trở thành di sản văn hoá dân tộc, mang sắc văn hoá Việt Nam - Là nghề nghiệp nuôi sống phận dân cư cộng đồng, có đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nước[1,12] Từ quan niệm trên, hiểu rằng: Nghề TCTT ngành nghề SX chủ yếu thủ công, dựa vào kỹ thuật công nghệ truyền thống chủ yếu lưu truyền từ hệ sang hệ khác, góp phần đáng kể vào tăng thu nhập, giải việc làm nâng cao đời sống người dân địa phương 1.1.1.2 Quan niệm LNTT Lịch sử nông thôn Việt Nam gắn liền với tồn phát triển LN LNTT Cho đến nay, có nhiều khái niệm LN LNTT * Theo TS.Dương Bá Phượng: - LN làng nông thôn có (hoặc số) nghề thủ công nghiệp tách hẳn khỏi nông nghiệp kinh doanh độc lập - LNTT LN xuất từ lâu đời lịch sử tồn đến ngày nay, LN tồn hàng trăm, chí hàng nghìn năm [2,15] * Theo Ths.Bùi Văn Vượng: - LN làng cổ truyền làm nghề thủ công, không thiết tất dân làng SX hàng thủ công, người thợ thủ công nhiều trường hợp đồng thời người làm nghề nông - LNTT trung tâm SX hàng thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính truyền thống lâu đời, có liên kết, hỗ trợ SX, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, có tổ nghề thành viên ý thức tuân thủ ước chế xã hội gia tộc [1,13-14] * Có quan niệm khác lại cho rằng: LNTT làng có tuyệt đại phận dân số làm nghề cổ truyền Nó hình thành, tồn phát triển lâu đời lịch sử, nối tiếp từ hệ sang hệ khác theo kiểu cha truyền nối tồn hàng chục năm Trong làng, SX mang tính tập trung, có nhiều nghệ nhân tài hoa để phát triển nghề, sản phẩm mang tính độc đáo tinh xảo, tiếng mang đậm nét văn hoá dân tộc [3,6] * Còn theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP “Phát triển ngành nghề nông thôn” thì: - LN nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn, SX nhiều loại sản phẩm khác - LNTT LN có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời [5] Từ quan niệm hiểu LNTT làng nông thôn, có hay nhiều nghề TCTT Những nghề TCTT lưu truyền từ đời sang đời khác SX sản phẩm tục, khéo léo đôi bàn tay, tinh ý, sáng tạo người thợ mang đậm nét văn hoá dân tộc 1.1.2 Vai trò đặc điểm nghề TCTT 1.1.2.1 Vai trò nghề TCTT công phát triển KT nông thôn KT nông nghiệp KT phi nông nghiệp hai phận quan trọng thiếu tạo thành KT nông thôn hầu giới Việt Nam Trong công đổi KT Đảng, Nhà nước ta nông nghiệp, nông thôn trọng khuyến khích ngành nghề truyền thống nông thôn phát triển Sự phát triển nghề TCTT coi giải pháp tích cực tiến trình thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, thể vai trò sau: Thứ nhất: Sự phát triển nghề TCTT góp phần giải việc làm cho người LĐ nông thôn Hiện nay, trình đô thị hoá CNH diễn mạnh mẽ nên phần lớn diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi chuyển sang sử dụng cho mục đích khác Vấn đề đất nông nghiệp thách thức lớn đời sống người dân nông thôn Do đó, giải việc làm cho người LĐ nông thôn vấn đề xúc số nay, dân số LĐ gia tăng nhanh, diện tích đất canh tác đầu người thấp ngày thu hẹp, tỷ lệ thất nghiệp bán thất nghiệp cao Vì vậy, phát triển ngành nghề nông thôn góp phần tích cực giải cân đối nguồn LĐ dư thừa với quỹ đất nông nghiệp ngày giảm Hiện nay, mà khu vực nông thôn chiếm 73% dân số nước với 11 triệu LĐ làm việc LN, chiếm khoảng 30% lực lượng LĐ nông thôn có ý nghĩa quan trọng Có LN thường xuyên thu hút 60% LĐ, nhờ tỷ lệ thời gian làm việc sử dụng LĐ độ tuổi khu vực nông thôn đạt 80% [17] Sự phát triển nghề TCTT kéo theo phát triển ngành nghề khác, sở tạo ngày nhiều việc làm cho người LĐ Chẳng hạn nghề chạm khắc đá tạo điều kiện cho nghề khai thác đá phát triển…Và nay, nghề TCTT LNTT kéo theo phát triển mạnh mẽ ngành du lịch Ngoài ra, nghề TCTT có ý nghĩa khác tận dụng lực lượng LĐ nông nhàn lực lượng LĐ phụ (người già, người khuyết tật, trẻ em, học sinh) tham gia vào hoạt động SX - KD, việc SX chủ yếu tiến hành nhà, với quy mô nhỏ Trong LN, hộ chuyên SX - KD ngành nghề phi nông nghiệp có hộ kiêm SX nông nghiệp ngành nghề phi nông nghiệp vào lúc thời vụ nông nhàn Không thế, vào lúc nông nhàn, người LĐ nông làng lân cận thường đến làm thuê cho sở SX - KD LN Do rút ngắn thời gian nhàn rỗi người LĐ, giúp họ tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình Thứ hai: Đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội cho KT, thúc đẩy SX hàng hoá phát triển Xuất nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển KT XH, thu cho đất nước nguồn ngoại tệ lớn mà quan trọng tạo hội để phát huy lợi so sánh đất nước, mở rộng ngành nghề SX, giải công ăn việc làm cho xã hội Hiện nay, sản phẩm TCTT Việt Nam xuất tới 100 quốc gia vùng lãnh thổ giới với nhiều mặt hàng giới đánh giá cao Giá trị hàng TCTT xuất tăng lên nhanh chóng có nhiều triển vọng Nếu năm 2001, kim ngạch xuất hàng TCTT đạt 235 triệu USD đến năm 2007 đạt 750 triệu USD, chưa kể mặt hàng gỗ đồ gỗ mỹ nghệ đạt kim ngạch xuất 2,36 tỷ USD [18] Thứ ba: Thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân, nâng cao thu nhập đời sống cho người LĐ, hạn chế di dân tự từ nông thôn lên thành thị Phần lớn sở SX - KD ngành nghề TCTT có quy mô nhỏ, xây dựng phạm vi diện tích nhà gia đình mình, số vốn ban đầu để thực hoạt động SX không lớn lắm, dễ dàng lôi kéo hộ gia đình đến với nghề Ngoài hộ chuyên SX ngành nghề TCTT có thành phần khác hộ gia đình làm nông nghiệp, thời gian nông nhàn họ tiến hành hoạt động SX KD để tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình Do đó, nguồn vốn nhàn rỗi dân LN gần huy động tối đa, góp phần tạo nhiều việc làm cho người LĐ mà có khả nâng cao đời sống người dân Thu nhập người LĐ tham gia ngành nghề thường cao gấp - lần so với LĐ nông đơn thuần, tỷ lệ hộ nghèo khu vực có LN thường thấp nhiều so với tỷ lệ hộ nghèo bình quân nước Việc làm đầy đủ, thu nhập đảm bảo, đời sống vật chất tinh thần ngày nâng cao làm cho người LĐ làm nghề TCTT yên tâm giữ lấy nghề gắn bó với quê hương Họ tích cực hăng hái làm việc để làm giàu cho thân, cho gia đình xây dựng quê hương, làng xã ngày khang trang, giàu đẹp Họ “tha hương cầu thực”, tìm việc làm nơi thị thành địa phương khác Điều dẫn đến hạn chế tình trạng di dân tự do, vấn đề nan giải nước ta Đồng thời cho phép thực phương châm “rời ruộng mà không rời làng” thực trình đô thị hoá phi tập trung [2,45] Thứ tư: Thực yêu cầu chuyển dịch cấu KT nông thôn theo hướng CNH, HĐH Sự hình thành phát triển nghề TCTT có vai trò quan trọng trình chuyển dịch cấu KT nông thôn theo hướng CNH, HĐH, làm cho tỷ trọng nông nghiệp ngày giảm, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ ngày tăng lên Đồng thời đóng vai trò tích cực việc thay đổi tập quán từ SX nhỏ, độc canh, mang tính tự cấp tự túc sang SX hàng hóa Với phát triển theo nấc thang từ hộ gia đình SX nhỏ lên doanh nghiệp vừa nhỏ, sau doanh nghiệp lớn, LN TCTT cầu nối công nghiệp lớn, đại với nông nghiệp phi tập trung, bước trung gian chuyển từ nông thôn nông, nhỏ lẻ, phân tán lên công nghiệp lớn, đại đô thị hoá LN điểm thực tốt việc phân công LĐ chỗ, nơi tạo kết hợp nông nghiệp – công nghiệp có hiệu Sự phát triển nghề TCTT hướng quan trọng để chuyển dịch cấu KT nông thôn theo hướng CNH, HĐH Thứ năm: Bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc Lịch sử phát triển nghề TCTT gắn liền với lịch sử phát triển văn hoá Việt Nam Các sản phẩm TCTT Việt Nam chứa đựng phong tục, tập quán, tín ngưỡng…mang sắc thái riêng dân tộc Nhiều sản phẩm TCTT mang tính nghệ thuật cao, mang đặc trưng riêng LN SX nó, sản phẩm giá trị hàng hóa đơn mà sản phẩm văn hóa, biểu tượng đẹp đẽ truyền thống dân tộc Việt Nam 1.1.2.2 Đặc điểm nghề TCTT Việt Nam Thứ nhất: Nghề TCTT Việt Nam gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp nông thôn Đây đặc điểm bật nghề TCTT Việt Nam Là nước nông nghiệp với đại đa số dân cư sống nông thôn, phần lớn làng quê sống chủ yếu nghề trồng lúa, phận có nghề phụ gia đình Trong năm gần đây, từ thực công đổi (1986), diện mạo nông thôn có nhiều đổi thay, nghề TCTT phát triển mạnh mẽ làng xã nông thôn trở thành phận quan trọng KT quốc dân Các ngành nghề TCTT tách dần khỏi nông nghiệp không rời khỏi nông thôn Các hoạt động SX nông nghiệp SX ngành nghề đan xen lẫn Người thợ thủ công phần lớn có xuất thân từ nông nghiệp, nhiều trường hợp người thợ thủ công đồng thời người nông dân Thứ hai: LĐ làm nghề TCTT chủ yếu LĐ thủ công, nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo đôi bàn tay đầu óc thẩm mỹ, sáng tạo người thợ, người nghệ nhân; phương pháp dạy nghề chủ yếu thực theo phương thức truyền nghề Hiện nay, nước có 40 nhóm nghề lớn với hàng trăm nghìn mẫu mã sản phẩm khác Sản phẩm từ nghề TCTT không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mà vươn tới nhiều thị trường nước Đài Loan, Hồng Kông, Mỹ, 10 đại Giá trị SX công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thương mại – dịch vụ hàng năm tăng từ 12 – 14%, nông nghiệp tăng từ - 4% Năm 2008: Thu nhập bình quân đầu người đạt 11,2 triệu đồng/người/năm Nhà kiên cố: 52,5%, tỷ lệ ngói hóa: 100% Tỷ lệ hộ nghèo: 9% Tình hình KT – XH xã Đức Thuận năm gần có nhiều khởi sắc: tốc độ tăng trưởng KT bình quân hàng năm đạt 12% Cơ cấu KT chuyển dịch theo hướng tích cực, sở hạ tầng tăng cường, đời sống vật chất tinh thần nhân dân bước nâng cao Năm 2008, Thu nhập bình quân đầu người đạt 10triệu/người/năm Nhà kiên cố: 51,5%, tỷ lệ ngói hoá: 100% Tỷ lệ hộ nghèo: 8,8% [13] * Những khó khăn, hạn chế: - Phần lớn hộ làm nghề TCTT SX đất gia đình Các sở SX bố trí xen kẽ hộ dân cư, gây nhiều bất tiện cho trình SX nhà xưởng chật hẹp, SX phân tán, quy mô nhỏ… - Trình độ người LĐ thấp, khả tiếp thu KH – KT đại có nhiều hạn chế LĐ chưa qua đào tạo nhiều, đa số họ học nghề theo phương pháp “cha truyền nối” - Hiện nay, số hộ ứng dụng KH – KT vào SX ngày tăng lên Tuy nhiên, khâu trình SX chủ yếu phương pháp thủ công nên khả cạnh tranh sản phẩm thị trường hạn chế - Quá trình SX gây ô nhiễm tới môi trường Phần lớn sở SX chưa có hệ thống xử lý chất thải, chất thải trình SX thải bừa bãi môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng - Cơ sở hạ tầng LN chưa đáp ứng nhu cầu SX, vấn đề điện cho trình SX yếu; hệ thống giao thông công cộng thông tin liên lạc chưa phát triển * Nguyên nhân khó khăn trên: - Các sách ưu đãi địa phương hộ làm nghề TCTT có nhiều hạn chế, chưa phổ biến rộng rãi Nhiều hộ SX chưa thụ hưởng 52 sách ưu đãi địa phương Phần lớn số vốn huy động vào trình SX nguồn vốn tự có gia đình, nguồn vốn để phát triển SX hạn chế - Việc triển khai thực quy hoạch cụm LNTT tập trung để đưa hộ vào SX diễn chậm, thủ tục rườm rà - Địa phương chưa có chưa có sách hỗ trợ công tác tìm kiếm thị trường đầu vào đầu cho hộ SX nên họ thường xuyên gặp phải khó khăn vấn đề Giá nguyên vật liệu đầu vào thay đổi thất thường, thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu thị trường tỉnh, thị trường tỉnh chiếm tỷ lệ nhỏ - Công tác đào tạo nghề cho người LĐ chưa trọng mức - Các quan chức lãnh đạo địa phương chưa thực gần gũi với người SX để hiểu rõ khó khăn nguyện vọng họ - Ý thức người dân bảo vệ môi trường sống nhiều hạn chế, phần họ chưa hiểu rõ nên làm gì, phần họ vốn để mua thiết bị công nghệ xử lý chất thải Những khó khăn cản trở lớn đến trình phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh Do đó, thời gian tới cần phải có giải pháp thích hợp để nghề TCTT TX Hồng Lĩnh phát triển ngày lớn mạnh, tạo ngày nhiều việc làm cho người LĐ, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân, góp phần thực chuyển dịch cấu KT địa bàn hướng có hiệu quả, đảm bảo tăng trưởng phát triển KT bền vững Tóm lại, nghề TCTT TX Hồng Lĩnh năm gần có bước phát triển Tuy số hộ làm nghề rèn có giảm thêm vào gia tăng mạnh mẽ sở, doanh nghiệp đúc - khí với quy mô lớn kỹ thuật đại, cho suất cao, thu nhập người LĐ tăng lên đáng kể Bên cạnh tồn hạn chế định Do đó, vấn đề đặt cần có phương hướng giải pháp thích hợp để khắc phục khó khăn, phát huy mạnh nghề TCTT nhằm tạo bước đột phá trình phát triển nghề ngành nghề địa bàn 53 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở THỊ XÃ HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH 3.1 Quan điểm định hướng phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh Tại Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương Đảng khóa X (7/2008) đề nhiều giải pháp để giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn điều kiện Nghị Đảng mở hội lớn để đầu tư vào nông nghiệp, nhấn mạnh: “Cùng với nông nghiệp, cần phát triển công nghiệp nông thôn, tiểu thủ công nghiệp, coi giải pháp vừa nhằm phục vụ việc nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp vừa tạo thêm nhiều việc làm tăng thu nhập cho cư dân nông thôn Việc phát triển ngành nghề nông thôn cấp bách tỷ lệ sử dụng thời gian LĐ nông thôn đạt 65%, thời gian nông nhàn lớn, năm có đến hàng vạn LĐ nông nghiệp việc làm sau đất bị thu hồi Vì vậy, cần thực thật tốt chủ trương, sách khuyến khích phát triển thêm ngành nghề, LN nông thôn, ngành thu hút nhiều LĐ” [24] Trên sở chủ trương Đảng Nhà nước phát triển KT – XH, đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp – nông thôn Văn kiện Đại hội tỉnh Đảng Hà Tĩnh lần thứ XV rõ: “Phát triển mạnh tiểu thủ công nghiệp, du nhập ngành nghề SX thủ công để bước phân công lại LĐ nông thôn tăng thu nhập cho người LĐ….Tập trung khôi phục, phát triển LNTT du nhập nghề mới…” [9] Trên sở thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, chủ trương tỉnh Hà Tĩnh, việc phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh phải quán triệt quan điểm sau đây: Thứ nhất, phát triển nghề TCTT phải gắn với phát triển SX nông nghiệp phục vụ cho nông nghiệp – nông thôn, đảm bảo phát triển bền vững KT – XH môi trường sinh thái nông thôn, bảo tồn giữ gìn sắc văn hóa nông thôn, đặc biệt LNTT Phát triển nghề TCTT phải gắn với mục tiêu thu hút nhiều LĐ Ưu tiên đầu tư phát triển những sản phẩm coi mạnh LN, sản phẩm có khả xuất cao 54 Thứ hai, phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh phải phù hợp với định hướng phát triển KT – XH Thị xã, phù hợp với định hướng phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Hà Tĩnh nước - Phát triển nghề TCTT phải nằm mối liên kết thành phần KT, lựa chọn sở SX có quy mô lớn, công nghệ đại làm đầu mối việc chuyển giao công nghệ, cải tiến mẫu mã bao tiêu sản phẩm cho LN - Phát triển loại hình tổ chức SX đa dạng cá thể, tổ hợp, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần Xây dựng cụm LN tập trung để tạo điều kiện cho sở đầu tư phát triển SX, giảm ô nhiễm môi trường khu dân cư Kết hợp đầu tư công nghệ đại với phương pháp SX thủ công truyền thống để đồng thời vừa nâng cao hiệu SX phải đảm bảo tính truyền thống sản phẩm - Có sách ưu đãi để thu hút tổ chức KT nước đầu tư phát triển ngành nghề nông thôn TX Hồng Lĩnh - Trong điều kiện nguồn lực hạn hẹp, cần phải có bước thích hợp từ thấp lên cao, từ bé đến vừa, đến lớn Trước mắt cần tập trung xây dựng vài điểm đạo mô hình để nhân diện rộng Tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh có LN phát triển Thứ ba, phát triển nghề TCTT, LNTT phải kết hợp Nhà nước nhân dân Trong năm qua, phát triển nghề TCTT chủ yếu mang tính tự phát, quy mô nhỏ Vì vậy, để tạo phát triển ổn định mạnh mẽ cần có quan tâm, hỗ trợ Nhà nước nhiều lĩnh vực, từ hỗ trợ mang tính gián tiếp thông qua thể chế sách KT đến hỗ trợ mang tính trực tiếp thị trường, vốn, công nghệ, hạ tầng sở… Cùng với hỗ trợ Nhà nước người SX phải phát huy tối đa lực nội sinh vốn, trí tuệ, kinh nghiệm…để phát triển SX Việc kết hợp Nhà nước nhân dân phương thức tốt để phát huy tối đa nguồn lực, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển SX LN nông thôn 55 Thứ tư, phát triển LNTT nông thôn phải gắn với chủ trương hội nhập KT quốc tế đẩy mạnh XK Quá trình hội nhập KT quốc tế tạo nhiều hội cho doanh nghiệp, LN phát triển đặt nhiều thách thức cho phát triển Do đó, việc phát triển LNTT cần chủ động chuẩn bị đầy đủ nội lực để đối mặt với thách thức, tranh thủ thời cơ, bước phát triển theo hướng bền vững Các quan điểm, định hướng tảng, tiền đề quan trọng để phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh, góp phần giải việc làm cho người LĐ, nâng cao đời sống người dân, đồng thời góp phần vào trình chuyển dịch cấu KT nông nghiệp – nông thôn theo hướng CNH, HĐH 3.2 Phương hướng phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh thời gian tới Trên sở quan điểm, định hướng phát triển nghề TCTT, phương hướng phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh từ đến năm 2015 năm xác định sau: - Phát triển nghề TCTT phải đặt tổng thể phát triển KT – XH TX Hồng Lĩnh nói chung, phải gắn với trình chuyển dịch cấu KT nông nghiệp – nông thôn theo hướng CNH, HĐH - Thu hút thành phần KT tham gia vào trình SX – KD ngành nghề TCTT Đồng thời đẩy mạnh liên kết hợp tác hộ SX, doanh nghiệp, LN với nhau, liên kết LN với cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp với doanh nghiệp lớn để hợp tác gia công tiêu thụ sản phẩm - Chú trọng phát triển sản phẩm có lợi thế, coi mạnh vùng, có khả cạnh tranh cao Đồng thời đa dạng ngành nghề thủ công địa bàn để ngày có nhiều ngành nghề du nhập phát triển TX Hồng Lĩnh - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường LN cách ứng dụng hệ thống xử lý chất thải vào trình SX - Tăng cường quản lý Nhà nước hỗ trợ cấp, ngành quyền địa phương để tạo điều kiện cho nghề TCTT, LNTT phát triển mạnh mẽ 56 Mục tiêu phát triển KT – XH đến năm 2015 TX Hồng Lĩnh: - Phấn đấu đến năm 2015 tỷ trọng KT TX là: + Công nghiệp – xây dựng: 41,74% + Thương mại – dịch vụ: 48,26% + Nông, lâm, thủy sản: 10% - Thu nhập bình quân đầu người đạt 14 – 15 triệu đồng/năm - Giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm từ – 5% - Quy hoạch cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, bao gồm: + Cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Đồng Khánh chuyên SX vật liệu xây dựng, khí, thủ công mỹ nghệ với diện tích 500 + Cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Nam Hồng chuyên SX, gia công mặt hàng khí với diện tích 52 + Cụm công nghiệp – LNTT Trung Lương với diện tích 60 ha[14] Trên phương hướng có tính chất chiến lược góp phần thúc đẩy phát triển ổn định, hiệu bền vững nghề TCTT, LNTT địa bàn TX Hồng Lĩnh Để phương hướng thực thi đưa lại hiệu cao cần phải có hệ thống giải pháp đồng khả thi để phát triển nghề TCTT TX thời gian tới 3.3 Các giải pháp chủ yếu phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh Để nghề TCTT TX Hồng Lĩnh ngày lớn mạnh, phát triển ổn định, bền vững, cho hiệu KT cao Đồng thời, tạo nhiều việc làm cho người LĐ, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người dân thời gian tới việc phát triển nghề TCTT cần trọng tới giải pháp sau: 3.3.1 Lập quy hoạch phát triển ngành nghề truyền thống gắn với quy hoạch phát triển KT – XH TX Hồng Lĩnh tỉnh Hà Tĩnh Trước hết phải đổi nhận thức vai trò, vị trí ngành nghề nông thôn phù hợp với quan điểm Đảng ta CNH, HĐH nông nghiệp – nông thôn mà gần cụ thể hóa Nghị định số 66/2006/NĐ-CP “Phát triển nghành nghề nông thôn” 57 Trong thời gian tới cần phải có quy hoạch hợp lý để tách khu vực SX khỏi khu vực nhà ở, tiến tới xây dựng thành lập cụm LN, LNTT tập trung để đảm bảo cho trình SX thuận lợi Đồng thời, khuyến khích thành phần KT tham gia vào trình phát triển lĩnh vực Việc quy hoạch phát triển nghề TCTT thành cụm LN, LNTT giúp cho quản lý Nhà nước ngành nghề dễ dàng Để làm điều trước hết địa phương cần có quy hoạch đầu tư xây dựng mặt bằng, sở hạ tầng điện nước, thông tin liên lạc, xử lý môi trường cụm LN SX tập trung Sau đó, cần có sách hỗ trợ, ưu đãi tạo điều kiện để thu hút hộ, thành phần KT vào SX cụm LN tập trung Trong cụm LN tập trung nên bố trí cho khu vực chuyên SX loại sản phẩm để hộ dễ dàng hỗ trợ công tác SX Đồng thời cần ưu tiên đưa vào cụm LN tập trung sản phẩm có lợi thế, có sức cạnh tranh cao thị trường Cùng với việc quy hoạch cụm SX tập trung, địa phương cần quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung cho LN, chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ để hỗ trợ đầu cho sản phẩm Khi hộ SX đăng ký tiến hành SX cụm LN tập trung địa phương cần nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ hộ để họ yên tâm đầu tư SX mảnh đất 3.3.2 Giải pháp vốn cho nghề TCTT Trong năm tới, nhu cầu vốn cho phát triển SX nghề TCTT TX Hồng Lĩnh lớn Do dó, để đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ gia đình để tiến hành SX mở rộng quy mô, cần quan tâm tới vấn đề sau: - Các Ngân hàng tổ chức tín dụng cần tập trung nguồn vốn cho LN, đặc biệt nguồn vốn có lãi suất thấp, có hỗ trợ lãi suất Chính phủ (4%/năm) Đơn giản hóa thủ tục cho vay Tăng số lượng thời gian cho vay phù hợp với quy mô chu kỳ sản phẩm Tạo điều kiện thuận lợi để sở SX sớm thụ hưởng sách - Cải tiến quan hệ giao dịch vay vốn Ngân hàng với chủ hộ SX, để chủ hộ SX vay vốn mà không cần chấp Ngân hàng Nên kiểm tra lại phương thức cho 58 vay, tránh thủ tục phiền hà, cung cấp tín dụng với lãi suất ưu đãi dự án thu hút nhiều LĐ, sản phẩm có giá trị hàng hóa cao, gia đình khó khăn… - Hình thành tổ chức tương trợ vốn để hộ SX đóng góp xây dựng quỹ tích lũy vốn chung Khi hộ SX có nhu cầu đầu tư mở rộng SX mượn quỹ vốn chung để tiến hành việc SX – KD - Trên sở quỹ thành lập như: quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ quốc gia xúc tiến việc làm, quỹ khuyến công, quỹ khuyến nông quỹ khác, cần có kế hoạch ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực ngành nghề nông thôn Hỗ trợ sở ứng dụng tiến KH – KT vào SX, nâng cao lực quản lý, dạy nghệ cho người LĐ, cung cấp thông tin thị trường, hỗ trợ phát triển LN, ngành nghề truyền thống, du nhập nghề - Thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên thông qua chương trình, dự án doanh nghiệp vừa nhỏ LN Kêu gọi nguồn vốn hỗ trợ từ tổ chức, sở địa phương - Nâng cao nhận thức người chủ SX việc sử dụng có hiệu nguồn vốn vay, tránh gây thất thoát, lãng phí, đảm bảo cho việc SX – KD có hiệu hoàn trả vốn vay thời hạn 3.3.3 Giải pháp khoa học - công nghệ Ứng dụng khoa học – công nghệ vào SX, giải pháp hữu hiệu có tác dụng nâng cao hiệu SX chất lượng sản phẩm mà góp phần quan trọng vào việc bảo vệ môi trường sống người Do đó, thời gian tới cần trọng tới giải pháp sau: - Khuyến khích sở SX LN đầu tư theo chiều sâu; đổi công nghệ, thiết bị đại theo phương châm: kết hợp công nghệ tiên tiến với công nghệ thủ công truyền thống nhằm nâng cao suất, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, không làm nét văn hóa truyền thống kết tinh sản phẩm - Nâng cao lực quan tư vấn, giúp sở SX, LN xây dựng dự án đầu tư theo chiều sâu SX theo công nghệ mới, sản phẩm Tập trung sâu nghiên cứu ngành nghề nào, khâu SX nào, công đoạn nên áp 59 dụng công nghệ thủ công hay nên sử dụng máy móc đại sau có quy trình công nghệ hợp lý phổ cập cho sở nhằm ổn định chất lượng sản phẩm - Tổ chức tham quan học tập cho chủ SX LN tiên tiến, ứng dụng khoa học công nghệ vào SX, để họ rút kinh nghiệm, biết cách ứng dụng điều tiếp thu vào trình SX sở cách nhanh chóng hiệu 3.3.4 Giải pháp thị trường Hiện nay, việc giải đầu vào đầu cho sản phẩm TCTT LN địa bàn vấn đề cần thiết cấp bách - Đối với thị trường nguyên liệu: + Nguyên liệu yếu tố đầu vào định chất lượng giá thành sản phẩm Do đó, cần phải có liên kết chủ hộ SX để họ hợp tác tìm kiếm nguyên liệu đầu vào với giá rẻ + Nhà nước cần có sách hợp lý việc quy hoạch nguồn nguyên liệu tập trung cho LN với giá ổn định, đảm bảo chất lượng số lượng để hộ SX yên tâm đầu tư, mở rộng SX - Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Phần lớn sản phẩm TCTT có thị trường tiêu thu hẹp, số lượng sản phẩm xuất nước hạn chế Để tìm lối cho sản phẩm TCTT LN cần tập trung vào vấn đề sau: + Thành lập phận quan chuyên nghiên cứu thông tin thị trường để tư vấn cho hộ SX việc lựa chọn sản phẩm SX, nên SX với số lượng bao nhiêu, kiểu dáng tiêu thụ thị trường hiệu + Tổ chức hội chợ triển lãm để giúp hộ SX có hội quảng bá sản phẩm mình, đồng thời học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm SX, quản lý biết thêm nhiều mẫu mã sản phẩm đa dạng thị trường + Các quan quản lý Nhà nước cần hỗ trợ việc quảng cáo sản phẩm TCTT trường nước hình thức tham quan, triển lãm… 3.3.5 Giải pháp lao động 60 Để nghề TCTT TX Hồng Lĩnh ngày tạo nhiều việc làm cho người LĐ bên cạnh việc trì ổn định hộ làm nghề TCTT cần thu hút thêm nhiều hộ gia đình địa phương đến với nghề, đặc biệt đội ngũ LĐ trẻ thông qua hình thức: - Nâng cao hiểu biết nghề TCTT vai trò phát triển KT cho người dân, đội ngũ LĐ trẻ thông qua buổi họp tổ chức thôn, xóm, để người dân nhận thức tầm quan trọng nghề TCTT - Thông qua buổi họp này, trang bị cho người dân kiến thức cần thiết để họ bắt đầu xây dựng sở SX cho gia đình mình, tránh bở ngỡ ban đầu - Tuyên dương hộ, sở làm ăn giỏi, đạt hiệu KT cao Đồng thời, tổ chức buổi nói chuyện trao đổi kinh nghiệm gương mặt tiêu biểu nghề với người dân để họ hiểu thêm nghề Lực lượng LĐ nhân tố định tới kết hiệu SX - KD Vấn đề quan trọng số lượng mà chất lượng LĐ Hiện nay, tình trạng yếu khâu tổ chức quản lý, LĐ chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao, đội ngũ nghệ nhân tài hoa ngày giảm già yếu…Vì vậy, công tác đào tào, bồi dưỡng lực lượng LĐ quan trọng: - Trong thời gian tới, địa phương cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật lực quản lý cho chủ hộ SX nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật, lực quản lý khả tiếp cận thị trường cho chủ hộ - Thực đào tạo thợ thủ công có kiến thức nhằm tạo đội ngũ thợ lành nghề, có văn hóa, có kiến thức khoa học kỹ thuật, óc thẩm mỹ tốt đặc biệt có hiểu biết truyền thống văn hóa truyền thống nghề - Khuyến khích nghệ nhân kèm cặp, truyền nghề cho lực lượng LĐ trẻ thông qua công tác đào tạo thường xuyên ngắn hạn gia đình - Tổ chức mời nghệ nhân giỏi địa phương nước dạy nghề Đồng thời tổ chức cho chủ hộ tham quan, học hỏi mô hình SX LN làm ăn có hiệu 61 - Tiến hành xây dựng mở rộng trường dạy nghề địa phương Các học sinh tập trung học trường miễn học phí hỗ trợ công tác học tập 3.3.6 Kết hợp phát triển du lịch với phát triển nghề TCTT, LNTT Du lịch TX Hồng Lĩnh năm qua có tốc độ phát triển cao, ngành phát triển mạnh Với lợi có nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn hoá như: Đền thờ Bùi Cẩm Hồ (xã Đậu Liêu), Đền Song Trạng (xã Đức Thuận), chùa Thiên Tượng (xã Trung Lương) khu nghỉ mát Suối Tiên nằm dãy núi Hồng Lĩnh, địa danh du lịch sinh thái du lịch văn hoá có nhiều tiềm TX Hồng Lĩnh Việc kết hợp phát triển du lịch với phát triển LNTT tạo thuận lợi cho việc khôi phục phát triển nghề truyền thống địa phương, đồng thời tạo thị trường tiêu thụ ổn định, tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm TCTT Muốn phải thực giải pháp sau: - Gắn quy hoạch phát phát triển nghề TCTT, LNTT với quy hoạch phát triển du lịch Chú trọng đầu tư xây dựng đường giao thông nông thôn, trồng xanh quy hoạch cụm LN, LNTT để tạo môi trường du lịch văn hoá LN - Tổ chức phòng triển lãm tập trung để trưng bày sản phẩm độc đáo, đa dạng LN để khách du lịch tham quan phòng triển lãm - Cần có quảng bá LN, LNTT với du khách họ đến tham quan điểm du lịch địa bàn thông qua hình thức giới thiệu hướng dẫn viên du lịch, thông tin từ tờ quãng cáo, giới thiệu sản phẩm… Đây hình thức phát triển LN lại tiềm to lớn tương lai Do đó, cần có nỗ lực lãnh đạo nhân dân địa phương để thu hiệu cao thời gian tới 3.3.7 Giải pháp bảo vệ môi trường Việc mở rộng phát triển SX nghề TCTT TX Hồng Lĩnh gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường, tác động trực tiếp đến sức khỏe đời sống người dân Vì vậy, thời gian tới, để nghề TCTT LNTT TX Hồng 62 Lĩnh phát triển cách ổn định giảm thiểu ô nhiễm môi trường trình phát triển cần ý tới vấn đề sau: - Thành lập phát triển cụm LN, LNTT để tách khu vực SX khỏi khu dân cư Phát động phong trào trồng nhiều xanh cụm LN, LNTT vừa quy hoạch để tạo môi trường xanh, sạch, đẹp cho LN - Cần thay đổi đổi công nghệ SX theo hướng áp dụng công nghệ gây ô nhiễm môi trường, sử dụng nguồn nguyên liệu vào trình SX - Tại cụm LN, LNTT thành lập xí nghiệp xử lý chất thải áp dụng phương tiện xử lý chất thải Xây dựng quy định chung bảo vệ môi trường bắt buộc chủ SX phải nghiêm chỉnh thực Tiến hành phạt tiền truy cứu trách nhiệm chủ hộ không nghiêm chỉnh chấp hành quy định bảo vệ môi trường - Nâng cao ý thức trách nhiệm người LĐ công tác bảo vệ môi trường thông qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến cho người dân để họ hiểu rõ tầm quan trọng môi trường đến đời sống người 3.3.8 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, hoàn thiện hệ thống thể chế sách Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm tới phát triển KT nông thôn, đặc biệt phát triển ngành nghề truyền thống thông qua việc ban hành hàng loạt sách, pháp luật hỗ trợ ngành nghề nông thôn phát triển Trong thời gian tới, để ngành nghề nông thôn tiếp tục phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cấu KT nông thôn theo hướng CNH, HĐH Nhà nước cần phải tăng cường vai trò quản lý ngày hoàn thiện hệ thống thể chế sách như: sách quản lý đất đai, sử dụng đất; chuyển dịch cấu KT nông thôn; sách khuyến khích mở mang, phát triển ngành nghề, LN nông thôn Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho ngành nghề TCTT phát triển thông qua sách ưu đãi như: sách ưu đãi tài – tín dụng, khoa học công nghệ; 63 sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; hỗ trợ đầu vào tìm kiếm đầu cho trình SX; tăng cường xây dựng hệ thống giao thông nông thôn thông tin liên lạc… Ngoài giải pháp chủ yếu trình phát triển nghề TCTT, LNTT TX Hồng Lĩnh, phải ý tới giải pháp sau: + Đa dạng hóa ngành nghề, du nhập thêm nhiều nghề mà TX có lợi + Tập trung đầu tư phát triển sản phẩm có lợi thế, mang tính cạnh tranh cao + Đa dạng hóa hình thức SX – KD như: hộ gia đình, loại hình Hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần… + Tăng cường liên kết hợp tác, hỗ trợ trong SX hộ, sở + Thành lập hiệp hội LN có nhiều thành phần KT tham gia để trao đổi, rút kinh nghiệm, giúp đỡ vốn, khoa học công nghệ, thị trường, phân công hợp tác SX… + Khắc phục yếu kết cấu hạ tầng, chủ yếu hệ thống giao thông vận tải thông tin liên lạc; đảm bảo nguồn điện cho trình SX… Tóm lại, để khắc phục khó khăn, hạn chế trước mắt, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy phát triển ổn định, bền vững nghề TCTT TX Hồng Lĩnh thời gian tới, cần thực cách đồng có hiệu giải pháp nêu trên, bao gồm giải pháp quy hoạch, vốn, thị trường, LĐ, môi trường Đồng thời, trình thực hiện, cần quán triệt quan điểm, phương hướng, mục tiêu đề Có đảm bảo cho trình SX - KD diễn thuận lợi, đạt kết cao, góp phần tích cực vào tiến trình CNH, HĐH TX Hồng Lĩnh nói riêng tỉnh Hà Tĩnh nói chung 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở bám sát mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp: phân tích, tổng hợp, thu thập, xử lý số liệu, đến sở SX nghề TCTT để khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến ban ngành có liên quan nên đạt kết sau: - Đề tài tổng hợp, lựa chọn, hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn nghề TCTT Tổng hợp số học kinh nghiệm phát triển nghề TCTT số nước giới địa phương nước để vận dụng vào địa bàn mà đề tài nghiên cứu - Đề tài khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên điều kiện KT - XH TX Hồng Lĩnh có tác động tới phát triển nghề TCTT địa bàn - Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh Đi sâu vào nghiên cứu tình hình SX - KD 40 hộ làm nghề rèn, đúc địa bàn; làm rõ thành tựu đạt khó khăn hạn chế hoạt động SX - KD hộ SX LN TCTT - Đề tài đưa định hướng, xác định mục tiêu phát triển đưa giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm đẩy mạnh phát triển nâng cao hiệu SX nghề TCTT địa bàn TX Hồng Lĩnh thời gian tới Để LNTT, nghề TCTT TX Hồng Lĩnh ngày phát triển bền vững bối cảnh hội nhập KT quốc tế đất nước cần áp dụng đồng giải pháp phát triển phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện KT - XH trình độ người LĐ, góp phần quan trọng vào việc giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống cho người LĐ, chuyển dịch cấu KT hướng góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn KIẾN NGHỊ * Đối với tỉnh 65 - Tỉnh cần thống tổ chức máy quản lý, theo dõi, đạo phát triển ngành nghề nông thôn xuống tận huyện, phường, xã Thành lập trung tâm nghiên cứu ngành nghề nông thôn để hỗ trợ cho Uỷ ban nhân dân tỉnh việc hoạch định sách phát triển - Cụ thể hóa sách phát triển ngành nghề, LNTT Giúp LN đổi thiết bị công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Đầu tư xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng nông nghiệp - nông thôn - Các Ngân hàng, tổ chức tín dụng cần có biện pháp giúp đỡ hộ gia đình, loại hình doanh nghiệp LN vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp, thời gian dài, thủ tục đơn giản, nguồn vốn vay đủ để đáp ứng yêu cầu SX - KD * Đối với Thị xã - Thành lập Ban quản lý cụm LN, cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tập trung địa bàn Thành lập trung tâm khuyến công mạng lưới khuyến công sở để hỗ trợ công tác SX cho hộ gia đình, sở SX Thường xuyên tổ chức chuyến tham quan LN làm ăn có hiệu phạm vi nước cho chủ sở tiêu biểu để họ tiếp thu kinh nghiệm - Thiết lập mạng lưới tiêu thụ sản phẩm thông qua hình thức hợp tác liên doanh liên kết hộ gia đình với thành phần KT khác - Tăng cường vai trò quan chức năng, cấp quyền sở việc quản lý hành trực tiếp hộ SX, doanh nghiệp, LN, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành nghề TCTT phát triển * Đối với sở SX - Nên mạnh dạn đầu tư áp dụng công nghệ vào SX; kịp thời thay đổi mẫu mã, kiểu dáng SP cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng - Các chủ sở cần tích cực tham gia hình thức sinh hoạt tập thể địa phương tổ chức như: công tác khuyến công, chương trình bảo vệ môi trường LN… - Các chủ sở cần tăng cường hợp tác, liên kết, hỗ trợ SX tiêu thụ SP thông qua việc thành lập hiệp hội nhà SX nghề TCTT, hiệp hội LN… - Có ý thức, trách nhiệm công tác bảo vệ môi trường Nẵm vững luật pháp, tích cực, tự giác thực nghĩa vụ Nhà nước 66 [...]... thống và hiện đại, và là nấc thang phát triển quan trọng trong tiến trình CNH, HĐH đất nước 25 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở THỊ XÃ HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của Thị xã Hồng Lĩnh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý TX Hồng Lĩnh nằm ở phía Bắc của tỉnh Hà Tĩnh, có đường 1A, 1B, 8A và 8B chạy qua; cách thành... thôn trong điều kiện mới, trong đó phát triển LN là một trong những giải pháp quan trọng trong việc xây dựng và phát triển nông thôn hiện nay Chính điều này đã tạo ra môi trường thông thoáng, thuận lợi, thúc đẩy sự phát triển của ngành nghề truyền thống và công cuộc đổi mới ở nông thôn 1.3 Cơ sở thực tiễn của phát triển nghề TCTT 1.3.1 Tình hình phát triển của nghề TCTT ở Việt Nam và tỉnh Hà Tĩnh 1.3.1.1... tới 30 2.2 Thực trạng phát triển nghề TCTT ở Thị xã Hồng Lĩnh 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của nghề TCTT ở TX Hồng Lĩnh Nghề TCTT ở TX Hồng Lĩnh chủ yếu là nghề rèn và nghề đúc Nghề rèn, đúc ở đây có truyền thống từ rất lâu đời, với hai LN nổi tiếng là làng rèn Đức Thuận và làng rèn Trung Lương Từ việc rèn đúc nông cụ trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, người thợ rèn ở đây đã chế được súng,... triển nghề TCTT ở tỉnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 6.055,7 km 2, dân số 1.278.388 người Ngành nghề nông thôn ở Hà Tĩnh xuất hiện rất sớm, tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển KT - XH của địa phương và đã có những đóng góp quan trọng trong việc giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới… Hiện tại Hà Tĩnh có trên 30 làng có nghề truyền. .. KT - XH, trong đó nhấn mạnh: “Đẩy mạnh việc tuyên truyền, ứng dụng khoa học công nghệ, kết hợp giữa kỹ thuật truyền thống và kỹ thuật cơ khí mới, tạo ra sự đa dạng các mặt hàng có sức cạnh tranh cao trên thị trường" Từ Nghị quyết của BCH Tỉnh Đảng bộ về phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, đề án của UBND TX Hồng Lĩnh về đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2000... thợ thủ công Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học - công nghệ, việc ứng dụng những thành tựu đó vào SX đã giảm bớt được nhiều công đoạn thủ công Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ mới vào SX cũng phải tuân thủ theo công nghệ truyền thống, có như thế mới tạo ra được sản phẩm độc đáo, mang tính trí tuệ cao của người nghệ nhân Trước đây, việc dạy nghề cho người thợ thủ công là theo phương thức truyền. .. rất lớn giữa mật độ dân số ở thành thị (1.662 người/Km2) và nông thôn (418 người/Km2), mật độ dân số ở thành thị cao hơn gần 4 lần ở nông thôn Hiện nay, TX Hồng Lĩnh có 18.298 LĐ, bao gồm 9.151 nam và 9.147 nữ Trong đó số LĐ trong các ngành nghề như sau: Bảng 5: LĐ trong các ngành nghề ở TX Hồng Lĩnh năm 2008 Đơn vị tính: Người Tổng số LĐ Nông nghiệp LĐ Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp LĐ ngành Xây... cản trở tới sự phát triển KT - XH của TX 2.1.2.3 Kết cấu hạ tầng - Cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật công nghiệp: Đã quy hoạch được 3 cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: Cụm SX công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tập trung Nam Hồng, cụm tiểu thủ công nghiệp LNTT tại xã Trung Lương, khu công nghiệp nam Hồng Lĩnh thuộc xã Đậu Liêu - Y tế: Có 1 trung tâm y tế với quy mô 100 giường bệnh Ngoài ra mỗi xã, ... về nghề TCTT và LNTT Theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP về Phát triển ngành nghề nông thôn” thì tiêu chí về nghề TCTT, LN, LNTT được xác định như sau: * Tiêu chí công nhận nghề truyền thống Nghề được công nhận là nghề truyền thống phải đạt 3 tiêu chí sau: - Nghề đã xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận - Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hoá dân tộc - Nghề. .. ngành tiểu thủ công nghiệp như nghề đan lát, nghề dệt chiếu, nghề dệt lụa, nghề thủ công mỹ nghệ, nghề rèn nông cụ… Năm 1970, các ngành nghề thủ công Nhật Bản bị suy thoái Trong bối cảnh đó, năm 1974 Nghị viện Nhật Bản đã ban hành Luật Phát triển nghề TCTT Được sự hỗ trợ của Chính phủ, phong trào “mỗi làng mỗi sản phẩm” đã khai sinh tại quận Oita vào năm 1979 với ý tưởng làm sống lại các ngành nghề TCTT ... triển nghề thủ công truyền thống thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn nay Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển nghề TCTT TX Hồng. .. nước 25 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở THỊ XÃ HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội Thị xã Hồng Lĩnh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên... 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nghề TCTT Chương 2: Thực trạng phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Định hướng giải pháp chủ yếu phát triển nghề TCTT TX Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh

Ngày đăng: 14/01/2016, 18:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan