phân tích chuỗi gia trị của lúa gạo

71 1.5K 13
phân tích chuỗi gia trị của lúa gạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Thành phố (Tp) Cần Thơ vùng đất nằm vị trí trung tâm đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phía Tây Sông Hậu, có diện tích tự nhiên 1.389,59 km2 , có 116.992 đất nông nghiệp, chiếm 84% Từ lâu, Cần Thơ vốn tiếng mạnh lúa gạo (Cần Thơ gạo trắng nước trong, đến lòng không muốn về), trái thủy sản Trong nhiều năm qua, GDP Cần Thơ có mức tăng trưởng ổn định từ 14,5 – 16,0% Mỗi năm Cần Thơ sản xuất gần 1,2 triệu lúa, đóng góp đáng kể vào sản lượng gạo xuất ĐBSCL nói chung Cần Thơ nói riêng Thời gian qua, sản xuất nông sản hàng hóa ĐBSCL Cần Thơ có nhiều đổi mới, tiến nhìn chung chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, giá thành sản xuất cao, lợi nhuận thấp Hằng năm, Tp Cần Thơ với ĐBSCL làm 17-18 triệu lúa, xuất 4,5 triệu gạo, góp phần đưa Việt Nam lên vị nước xuất gạo hàng đầu giới, điều làm cho băn khoăn việc quản lý chuỗi giá trị gạo Tp Cần Thơ khu vực ĐBSCL nhiều hạn chế nên giá thành hạt gạo làm sức cạnh tranh, thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam xuất gạo nước “cơ hội” cho gạo nước vào Việt Nam bối cảnh hội nhập WTO Trên chặng đường với nước phấn đấu thực thành công mục tiêu Công nghiệp hóa, đại hóa, Tp Cần Thơ xếp lại cấu sản xuất nhằm phấn đấu đến năm 2010 trở thành đô thị loại I đến năm 2020 Tp Cần Thơ trở thành thành phố công nghiệp Tuy nhiên, xét điều kiện thực tế Cần Thơ hành trang để Cần Thơ tiến vào mặt trận công nghiệp hóa, đại hóa mạnh sẵn có nông nghiệp Hay nói cách khác, dù cấu kinh tế Cần Thơ cần thiết phải có điều chỉnh mục tiêu lâu dài, năm trước mắt lúa gạo ngành sản xuất chủ lực Cần Thơ, tiếp tục giữ vị trí then chốt cấu kinh tế địa phương, ngành hàng chiến lược, trì mức đóng góp ổn định vào tăng trưởng GDP Tp Cần Thơ khu vực ĐBSCL Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “phân tích chuỗi giá trị gạo Tp Cần Thơ” không giúp cho nhà quản lý có điều kiện nhìn lại vấn đề quản lý chuỗi giá trị gạo địa phương thời gian vừa qua, mà quan tâm, thể lòng biết ơn với người nắng hai sương làm hạt gạo nuôi sống 1.2 Sự cần thiết phải nghiên cứu Trong nhiều năm qua, người trồng lúa ĐBSCL nói chung Tp Cần Thơ nói riêng đối diện với thực tế không phần nghịch lý là: nghề trồng lúa - -1 từ bao đời góp phần không nhỏ việc mang lại no ấm cho người sống thân người trồng lúa no ấm mà phần đông số họ luẩn quẩn đói nghèo Vì vậy, phân tích chuỗi giá trị gạo Tp Cần Thơ để thấy trình vận hành chuỗi, đánh giá vai trò, chức tác nhân chuỗi, từ giúp phát nhân tố hiệu khâu chuỗi, làm ảnh hưởng trực tiếp lên hiệu khâu tác động lên hiệu khâu khác đưa giải pháp khắc phục nhằm góp phần cải thiện giá trị gia tăng, bước nâng cao lợi cạnh tranh cho sản phẩm gạo Tp Cần Thơ Mặt khác, công cụ (kỹ thuật) phân tích chuỗi giá trị giúp cho người nghiên cứu nhà quản trị định lượng yếu tố giá trị, chi phí lợi ích khâu qua mối liên kết chuỗi, từ có nhận định tính phù hợp chuỗi giá bán, cấu chí phí, giá trị gia tăng việc phân bổ lợi ích khâu nhằm kiểm soát tốt vận hành chuỗi 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Phân tích chuỗi giá trị gạo Tp Cần Thơ thông qua việc phân tích giá bán, chi phí, lợi nhuận (giá trị gia tăng thuần) khâu hiệu chung khâu chuỗi, từ đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu sản xuất, lợi cạnh tranh, giá trị gia tăng đặc biệt nâng cao thu nhập người nông dân 1.3.2 Mục tiêu cụ thể ● Phân tích yếu tố chi phí đầu vào, giá bán thu nhập người trồng lúa, từ giúp xác định đâu lợi ích nông dân giá trị gia tăng sản phẩm tạo khâu sản xuất ● Phân tích doanh thu, cấu chi phí hiệu sản xuất tác nhân lại chuỗi giá trị gạo (thương lái, nhà chế biến & phân phối, nhà bán lẻ) để so sánh mức độ giá trị gia tăng tạo ra, lợi ích tác nhân chuỗi hiệu hoạt động toàn chuỗi ● Đề xuất giải pháp nhằm góp phần kiểm soát tốt yếu tố chi phí đầu vào, giá bán, cải thiện thu nhập cho người trồng lúa để việc sản xuất lúa ngày hiệu hơn, chất lượng cao có giá thành cạnh tranh 1.4 Câu hỏi nghiên cứu (1) Những vấn đề chuỗi giá trị gạo gì? Giá trị tăng thêm nhà nông tác nhân khác chuỗi phân bố nào? (2) Cơ cấu giá thành sản xuất lúa gạo Cần Thơ tính toán sao? Hiệu sản xuất (lợi nhuận) nhà nông, thương lái, nhà chế biến phân phối, nhà bán lẻ nay? - -2 (3) Các giải pháp để góp phần tiết giảm yếu tố chi phí đầu vào, nâng cao giá trị gia tăng, hiệu sản xuất, lợi cạnh tranh, thu nhập người trồng lúa toàn chuỗi tương lai 1.5 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Phân tích chuỗi giá trị gạo đề tài nghiên cứu phức tạp, cần phải phân tích đầy đủ nhân tố doanh thu, chi phí lợi ích (i) chuỗi giá trị nhà cung cấp đầu vào, (ii) chuỗi giá trị nhà nông, (iii) chuỗi giá trị thuộc kênh thị trường (iv) chuỗi giá trị khách hàng Tuy nhiên, gặp hạn chế định mặt thời gian điều kiện nghiên cứu nên đề tài cố gắng tập trung phân tích yếu tố Doanh thu, chi phí, lợi ích (giá trị gia tăng thuần) nhà nông mối liên hệ với thương lái, nhà chế biến phân phối, nhà bán lẻ 1.5.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu ● Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu đề tài khảo sát dựa số liệu năm 2005, 2006, 2007 phần năm 2008 Tuy nhiên, tình hình sản xuất phân phối từ năm 2007 trở có khoảng cách xa so với năm 2005 2006 giá yếu tố chi phí đầu vào tăng cao, giá lúa gạo thị trường có nhiều biến đổi… nên đề tài tập trung nghiên cứu mốc thời gian cuối năm 2007 06 tháng đầu năm 2008 Ngoài ra, đề tài có quan tâm đến số diễn biến thực tế tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo gần đây, nên tham khảo thêm số liệu gần năm 2008 để minh hoạ thêm, nhằm giúp cho đề tài sinh động phù hợp với thực tế Thời gian chuẩn bị hoàn thành đề tài: 06 (sáu) tháng Trong đó: -Thu thập số liệu sơ cấp: 03 tháng (02 tháng chuẩn bị thiết kế bảng câu hỏi tổ chức vấn; 01 tháng tổng hợp, xử lý phân tích số liệu) -Thu thập số liệu thứ cấp: 01 tháng -Hoàn thiện đề tài: 02 tháng ● Địa bàn nghiên cứu Tp Cần Thơ trình công nghiệp hóa, đại hóa để phấn đấu trở thành đô thị loại I thành phố công nghiệp tương lai nên định hướng phát triển vấn đề xác định tỉ trọng cấu kinh tế địa phương thành phố xét mạnh tiềm địa phương Bên cạnh số quận có ưu lĩnh vực công thương, dịch vụ đường đô thị hóa (như quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng) số quận, huyện ngoại thành tiếp tục trì mạnh nông nghiệp, đặc biệt trồng lúa Để kết nghiên cứu phù hợp với thực tế có tính đại diện cao, nên nơi chọn để thực đề tài nghiên cứu địa bàn quận, huyện Ô Môn, Cờ Đỏ, Thốt Nốt Vĩnh Thạnh thuộc Tp Cần Thơ Lý việc lựa chọn địa bàn nghiên cứu - -3 ● Xét điều kiện địa lý 04 quận, huyện chọn làm địa bàn nghiên cứu có ưu diện tích tự nhiên diện tích trồng lúa (Ô Môn 12.557 ha, Cờ Đỏ 40.256 ha, Thốt Nốt 17.110 Vĩnh Thạnh 41.032 ha), cao nhiều so với quận, huyện khác Cần Thơ ● Những địa phương có điều kiện thổ nhưỡng điều kiện sản xuất, canh tác tương đồng so với địa phương khác Tp Cần Thơ; nơi có thành tích sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh nhiều năm qua, đóng góp đáng kể vào sản lượng gạo phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nội địa xuất Tp Cần Thơ 1.5.3 Đối tượng nghiên cứu ● Người trồng lúa (nông dân) địa bàn Tp Cần Thơ Trong đó, nông dân chọn để tiến hành khảo sát, lấy mẫu nông dân cư ngụ sản xuất quận, huyện Ô Môn, Cờ Đỏ, Thốt Nốt Vĩnh Thạnh ● Các sở thu mua lúa (thương lái); doanh nghiệp xay xát, chế biến phân phối gạo; nhà bán lẻ địa bàn nghiên cứu ● Một số sách hành Nhà nước có liên quan đến việc sản xuất, chế biến phân phối lúa gạo 1.6 Kết mong đợi ● Thấy nhân tố thuận lợi khó khăn người nông dân để làm hạt lúa, đánh giá việc kiểm soát cấu chi phí hiệu sản xuất nhà nông mối quan hệ với tác nhân khác chuỗi giá trị ● Xác định đâu lợi ích mà nhà nông thụ hưởng, lý giải nguyên nhân nông nghiệp Việt Nam không ngừng phát triển sống phần lớn phận nông dân nghèo Từ đó, cho thấy cần thiết phải có dung hòa lợi ích người trồng lúa (sản xuất) với hoạt động thương lái, xay xát chế biến phân phối, bán lẻ gạo để đảm bảo yếu tố bền vững cho việc phát triển ngành hàng lúa gạo nói chung Tp Cần Thơ nói riêng ● Nêu giải pháp tích cực, có tính khả thi nhằm góp phần ổn định yếu tố chi phí đầu vào, điều chỉnh hợp lý giá mua lúa cho nông dân, cải thiện thu nhập cho người trồng lúa, đảm bảo sản xuất lúa có hiệu quả, đạt chất lượng cao có giá thành cạnh tranh 1.7 Đối tượng thụ hưởng ● Các nhà cung ứng yếu tố chi phí đầu vào cho nông dân ● Người trồng lúa Tp Cần Thơ khu vực ĐBSCL ● Thương lái thu mua lúa ● Doanh nghiệp chế biến phân phối sản phẩm gạo (nội địa xuất khẩu) ● Các nhà tạo lập sách cấp 1.8 Các nghiên cứu nước 1.8.1 Nghiên cứu nước - -4 Hiện có nhiều đề tài công trình nghiên cứu có liên quan đến ngành hàng gạo ĐBSCL, Việt Nam Tuy nhiên, phần lớn nội dung nghiên cứu đề tài nhằm mục đích hình thành phát triển vùng trồng lúa cao sản; ứng dụng công nghệ lai tạo nhằm cho nhiều giống lúa giải vấn đề suất chất lượng gạo Việt Nam, nâng tính cạnh tranh xuất (như nghiên cứu lúa gạo cao sản, gạo thơm Long An, gạo suất cao An Giang Trà Vinh…), chưa có nhiều đề tài nghiên cứu chuỗi giá trị gạo, đặc biệt chuỗi giá trị gạo Tp Cần Thơ 1.8.2 Nghiên cứu nước Trong thời gian qua, Việt Nam bạn bè quốc tế đánh giá cao thành tựu phát triển kinh tế nói chung lĩnh vực nông nghiệp nói riêng Trước kiện Việt Nam vượt qua Mỹ trở thành nước xuất gạo thứ giới (sau Thái Lan); đứng thứ xuất hồ tiêu; đứng thứ xuất cà phê (sau Brazil)… ngày có nhiều đề tài nghiên cứu quốc tế liên quan đến nông sản Việt Nam, có đề tài “Kết nối người nghèo với chuỗi giá trị gạo” nhóm nghiên cứu thuộc công ty tư vấn nông phẩm quốc tế (ACI) số đề tài khác có liên quan đến lúa gạo tổ chức nông lương liên hiệp quốc (FAO) tài trợ như: Nghiên cứu gien lúa triển vọng tác giả Nguyễn Văn Tuấn; nghiên cứu tìm hiểu cấu tổ chức hệ thống di truyền lúa hai nhóm nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu di truyền Bắc Kinh (Beijing genomic institute, viết tắt BGI) Công ty sinh học Syngenta (San Diego – Mỹ) - -5 CHƯƠNG II CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở phương pháp luận 2.1.1 Khái niệm phân tích chuỗi giá trị Ý tưởng chuỗi giá trị hoàn toàn mang tính trực giác Chuỗi giá trị sản phẩm hàng loạt hoạt động cần thiết để tạo sản phẩm (hoặc dịch vụ) việc hình thành ý tưởng, thông qua giai đoạn sản xuất khác nhau, khâu phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng cuối vứt bỏ sau sử dụng (Kaplinsky 1999, trang 121; Kaplinsky Morris 2001, trang 4) ● Theo nghĩa hẹp, chuỗi giá trị gồm loạt hoạt động thực Công ty để sản xuất sản phẩm định Các hoạt động gồm có: Giai đoạn xây dựng khái niệm thiết kế, trình mua vật tư đầu vào, sản xuất, tiếp thị phân phối, thực dịch vụ hậu mãi… Tất hoạt động tạo thành “chuỗi” kết nối người sản xuất với người tiêu dùng Mặt khác, hoạt động chuỗi có khả bổ sung giá trị cho thành phẩm cuối ● Theo nghĩa rộng, chuỗi giá trị phức hợp hoạt động nhiều người tham gia khác thực (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cung cấp dịch vụ…) để biến từ nguyên liệu thô trải qua trình sản xuất trở thành thành phẩm đem bán tổ chức đưa (phân phối) đến tận tay người tiêu dùng Chuỗi giá trị rộng trình sản xuất nguyên liệu thô, sau chuyển dịch theo mối liên kết với doanh nghiệp khác (trong kinh doanh, lắp ráp, chế biến…) Đặc biệt, cách tiếp cận theo nghĩa rộng, không xem xét hoạt động doanh nghiệp tiến hành, mà phải xem xét mối liên kết ngược xuôi nguyên liệu thô sản xuất, kết nối với người tiêu dùng cuối Khái niệm chuỗi giá trị bao hàm vấn đề tổ chức điều phối, chiến lược quan hệ quyền lực người tham gia khác chuỗi Việc tiến hành phân tích chuỗi giá trị đòi hỏi phải có phương pháp tiếp cận thấu đáo diễn người tham gia chuỗi, liên kết họ với nhau, thông tin chia sẻ, quan hệ họ hình thành phát triển nào… Ngoài ra, chuỗi giá trị gắn liền với khái niệm quản trị vô quan trọng, nhà nghiên cứu quan tâm đến khía cạnh xã hội môi trường phân tích chuỗi giá trị Việc thiết lập hình thành chuỗi giá trị gây sức ép đến nguồn tài nguyên thiên nhiên (nước, đất đai), làm thoái hóa đất, đa dạng sinh học gây ô nhiễm Thêm vào đó, phát triển chuỗi giá trị ảnh hưởng đến mối ràng buộc xã hội tiêu chuẩn truyền thống Những vấn đề liên quan nhiều đến chuỗi giá trị nông nghiệp, chuỗi giá trị nông nghiệp thường phụ thuộc chủ yếu vào việc sử dụng nguồn tài nguyên - -6 Có nhiều định nghĩa chuỗi giá trị theo cách tiếp cận khác nhau, nhìn chung chuỗi giá trị có 03 luồng khái niệm nghiên cứu sau: ● Phương pháp Filière (chuỗi, mạch) Phương pháp filière gồm có nhiều trường phái tư truyền thống nghiên cứu khác Khởi đầu, phương pháp dùng để phân tích hệ thống nông nghiệp nước phát triển hệ thống thuộc địa Pháp Phân tích chuỗi, chủ yếu làm công cụ để nghiên cứu cách thức mà hệ thống sản xuất nông nghiệp (cao su, , cà phê, dừa…) tổ chức bối cảnh nước phát triển Trong bối cảnh này, khung filière trọng đặc biệt đến cách hệ thống sản xuất địa phương kết nối với công nghiệp chế biến, thương mại, xuất khâu tiêu dùng cuối Do đó, khái niệm chuỗi (filière) nhận thức chủ yếu kinh nghiệm thực tế sử dụng để lập sơ đồ dòng chuyển động hàng hóa xác định người tham gia vào hoạt động Tính hợp lý chuỗi (filière) tương tự khái niệm rộng chuỗi giá trị (đã trình bày trên) Tuy nhiên, khái niệm chuỗi chủ yếu tập trung vào vấn đề mối quan hệ vật chất kỹ thuật tóm tắt sơ đồ dòng chảy hàng hóa sơ đồ mối quan hệ chuyển đổi Phương pháp chuỗi có 02 luồng có số điểm chung so với phân tích chuỗi giá trị: -Việc đánh giá chuỗi mặt kinh tế tài (được trình bày Duruflé, Fabre Yung, 1988 sử dụng số dự án phát triển Pháp tài trợ thập niên 80 & 90) trọng vào vấn đề tạo thu nhập phân phối chuỗi hàng hóa phân tách khoản chi phí, thu nhập kinh doanh nội địa quốc tế nhằm phân tích ảnh hưởng chuỗi đến kinh tế quốc dân đóng góp vào GDP theo “phương pháp ảnh hưởng” (“Methode des effets”) -Phân tích có tính chất trọng vào chiến lược phương pháp chuỗi, sử dụng nhiều trường Đại học Paris – Nanterre, số viện nghiên cứu CIRAD INRA, tổ chức phi phủ IRAM (về phát triển nông nghiệp), nghiên cứu cách có hệ thống tác động lẫn mục tiêu, cản trở kết bên có liên quan chuỗi; chiến lược cá nhân tập thể hình thái qui định mà Hugon (1985) xác định có 04 loại liên quan đến chuỗi hàng hóa Châu Phi phân tích gồm qui định nước, qui định thị trường, qui định nhà nước qui định kinh doanh nông nghiệp quốc tế Moustier Leplaideur (1989) đưa khung phân tích tổ chức chuỗi hàng hóa (lập sơ đồ, chiến lược cá nhân tập thể, hiệu suất mặt giá tạo thu nhập, vấn đề chuyên môn hóa nông dân, thương nhân ngành thực phẩm so với chiến lược đa dạng hóa ● Khung phân tích Porter Luồng nghiên cứu thứ có liên quan đến công trình Porter (1985) lợi cạnh tranh Michael Porter dùng khung phân tích chuỗi giá trị để đánh giá xem công ty nên tự định vị thị trường mối quan hệ với nhà cung cấp, khách hàng đối thủ cạnh tranh khác Trong đó, ý tưởng lợi cạnh tranh doanh nghiệp ông tóm tắt sau: Một - -7 Công ty cung cấp cho khách hàng mặt hàng (hoặc dịch vụ) có giá trị tương đương với đối thủ cạnh tranh với chi phí thấp (chiến lược giảm chi phí) Hoặc, làm để doanh nghiệp sản xuất mặt hàng mà khách hàng chấp nhận mua với giá cao (chiến lược tạo khác biệt)… Trong bối cảnh này, khái niệm chuỗi giá trị sử dụng khung khái niệm mà doanh nghiệp dùng để tìm nguồn lợi cạnh tranh (thực tế tiềm năng) Đặc biệt, Porter lập luận nguồn lợi cạnh tranh tìm nhìn vào Công ty tổng thể Một Công ty cần phân tách thành loạt hoạt động tìm thấy lợi cạnh tranh (hoặc nhiều hơn) hoạt động Porter phân biệt hoạt động sơ cấp, trực tiếp góp phần tăng thêm cho giá trị sản xuất hàng hoá (dịch vụ) hoạt động hỗ trợ có ảnh hưởng gián tiếp đến giá trị cuối sản phẩm Trong khung phân tích Porter, khái niệm chuỗi giá trị không trùng với ý tưởng chuyển đổi vật chất Porter giới thiệu ý tưởng, theo tính cạnh tranh công ty không liên quan đến qui trình sản xuất Tính cạnh tranh doanh nghiệp phân tích cách xem xét chuỗi giá trị bao gồm thiết kế sản phẩm, mua vật tư đầu vào, hậu cần (bên & bên ngoài), tiếp thị, bán hàng, dịch vụ hậu dịch vụ hỗ trợ (lập chiến lược, quản lý nguồn nhân lực, hoạt động nghiên cứu…) Do khung phân tích Porter, khái niệm chuỗi giá trị áp dụng kinh doanh Phân tích chuỗi giá trị chủ yếu nhằm hỗ trợ hoạt động quản lý, điều hành đưa định mang tính chiến lược Nhà cung ứng đầu vào Nhà sản xuất Nhà chế biến Người tiêu dùng Nhà phân phối Sơ đồ 01: Mô tả chuỗi cung ứng sản phẩm (M Porter, 1985) Channel Value Chains Supplier Value Chains Customer Value Chains Organizations Value Chain Sơ đồ 02: Mô tả chuỗi giá trị (M Porter, 1985) - -8 ● Phương pháp tiếp cận toàn cầu Gần đây, khái niệm chuỗi giá trị áp dụng để phân tích vấn đề toàn cầu hóa (Gereffi and Kozeniewicz 1994; Kaplinsky 1999) Theo đó, nhà nghiên cứu dùng khung phân tích chuỗi giá trị để tìm hiểu cách thức mà Công ty, quốc gia hội nhập toàn cầu đánh giá yếu tố định liên quan đến việc phân phối thu nhập toàn cầu Phân tích chuỗi giá trị giúp làm sáng tỏ việc Công ty, quốc gia vùng lãnh thổ kết nối với kinh tế toàn cầu Tương tự, theo cách tiếp cận liên kết chuỗi giá trị (ValueLinks) GTZ (Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit – Đức) chuỗi giá trị loạt hoạt động kinh doanh (hay chức năng) có quan hệ với nhau, từ việc cung cấp giá trị đầu vào cụ thể cho sản phẩm đó, đến sơ chế, chuyển đổi, marketing, cuối bán sản phẩm cho người tiêu dùng Hay chuỗi giá trị loạt trình mà doanh nghiệp (nhà vận hành) thực chức chủ yếu để sản xuất, chế biến, phân phối sản phẩm cụ thể Các doanh nghiệp kết nối với loạt giao dịch sản xuất kinh doanh, sản phẩm chuyển từ tay nhà sản xuất, sơ chế ban đầu đến tay người tiêu dùng cuối Theo thứ tự chức nhà vận hành, chuỗi giá trị bao gồm loạt đường dẫn chuỗi (hay gọi khâu) Sơ đồ 03: Sơ đồ chuỗi giá trị (ValueLinks-GTZ, 2007) Kết hợp với cách tiếp cận ValueLinks GTZ, ngân hàng Phát Triển Châu Á giới thiệu sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị với tựa đề “Để chuỗi giá trị hiệu cho người nghèo“ hay “ Nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo“ (M4P) Đây cách tiếp cận phù hợp để nghiên cứu sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm có liên quan đến người nghèo - -9 2.1.2 Tại phải xem xét chuỗi giá trị? Trong vài năm gần đây, việc phân tích chuỗi giá trị sản phẩm, ngành hàng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Có nhiều lý để xem xét chuỗi giá trị tóm lược vài lý sau: ● Phân tích chuỗi giá trị xem công cụ đắc lực giúp cho nhà quản trị, người giữ vai trò quản lý tổ chức, doanh nghiệp xác định đâu hoạt động Công ty, ngành hàng, xác định xem hoạt động góp phần vào chiến lược cạnh tranh phát triển Công ty, ngành hàng ● Phương pháp phân tích chuỗi giá trị công cụ mô tả nhằm giúp cho nhà quản trị kiểm soát tương tác người tham gia khác chuỗi Là công cụ có tính mô tả nên có lợi chỗ buộc người phân tích phải xem xét khía cạnh vi mô vĩ mô hoạt động sản xuất trao đổi, nhằm lực cạnh tranh Công ty, ngành hàng… bị ảnh hưởng tính không hiệu khâu chuỗi giá trị ● Giúp cho nhà quản trị đo lường hiệu chung sản phẩm, ngành hàng xác định mức đóng góp cụ thể nhân tố nằm chuỗi để có sở đưa định phù hợp ● Phân tích chuỗi giá trị có vai trò trung tâm việc xác định phân phối lợi ích người tham gia chuỗi, từ khuyến khích hợp tác yếu tố chuỗi để việc phân phối lợi ích vươn tới công bằng, tạo nhiều giá trị tăng thêm nâng cao lợi cạnh tranh ● Giúp cho nhà tạo lập sách có nguồn thông tin cần thiết để có giải pháp phù hợp không ngừng hoàn thiện sách vĩ mô 2.1.3 Công cụ phân tích chuỗi giá trị Phân tích chuỗi giá trị (theo cách tiếp cận GTZ) gồm ba bước chính: (1) Lập sơ đồ chuỗi giá trị Mục tiêu việc lập sơ đồ chuỗi giá trị: ● Giúp hình dung mạng lưới để hiểu kết nối tác nhân qui trình vận hành chuỗi giá trị ● Thể tính phụ thuộc lẫn tác nhân qui trình kết nối chuỗi giá trị ● Cung cấp cho bên có liên quan hiểu biết phạm vi tham gia riêng họ chuỗi giá trị Về mặt hình thức, lập sơ đồ chuỗi giá trị có nghĩa xây dựng sơ đồ quan sát mắt thường hệ thống chuỗi giá trị Sơ đồ có nhiệm vụ định dạng hoạt động kinh doanh (hoặc chức năng), thứ tự nhà vận hành chuỗi, mối liên kết họ nhà hỗ trợ (nếu có) nằm chuỗi giá trị - -10 Chỉ tiêu Sản lượng Doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận Vốn điều lệ Đơn vị Tấn Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng LN/vốn % LN/tấn Đồng/tấn 2005 09 tháng 2007 2006 Bình quân 353.767 326.936 232.404 304.369 1.422.235 1.248.100 1.163.683 1.278.006 1.335.910 1.150.858 1.077.069 1.187.945 86.325 97.242 86.614 90.060 50.792 50.792 50.792 50.792 1,70 1,91 1,71 1,77 244.017 297.434 372.687 295.892 Nguồn: Gentraco, 2007 - -57 CHƯƠNG V PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG LÚA GẠO CỦA Tp CẦN THƠ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 5.1 Phân tích SWOT tình hình sản xuất lúa nông dân 5.1.1 Phân tích điểm mạnh (S) -Tp Cần Thơ tỉnh ĐBSCL có nguồn lao động nông nghiệp dồi (chiếm 70% tổng số lao động) -Đất đai mầu mỡ, có phù sa Sông Hậu bồi đắp, nước quanh năm, mưa thuận gió hòa… phù hợp để phát triển nghề trồng lúa (có lợi so sánh) -Có Viện lúa ĐBSCL Trường ĐHCT trú đóng địa bàn, nơi nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao nhiều tiến khoa học kỹ thuật, giúp cho bà nông dân nhà quản lý nhiều mặt từ khâu qui hoạch, sản xuất đến tiêu thụ lúa gạo -Trung ương địa phương có nhiều hoạt động hỗ trợ phong phú, đa dạng từ khâu cung cấp đầu vào đến sản xuất, thương mại tiêu dùng (công tác thủy lợi, khuyến nông, bảo vệ thực vật, chuyển giao kỹ thuật, qui hoạch, tài chính, chế hoạt động…) 5.1.2 Phân tích điểm yếu (W) -Trình độ sản xuất bà nông dân nhìn chung thấp so với số nước khu vực Việc áp dụng giới hóa vào đồng ruộng chậm chưa đồng (phần lớn giới hóa khâu làm đất, khâu lại làm thủ công), giá thành sản xuất cao -Vấn đề tích tụ ruộng đất nông dân triển khai chậm, chưa có hướng rõ ràng Đất đai bị phân tán, sản xuất manh mún, hiệu sản xuất không cao -Công tác qui hoạch để hình thành vùng lúa cao sản, lúa thơm có chất lượng cao dành cho xuất chậm chưa triệt để, chất lượng gạo làm sức cạnh tranh so với gạo Thái Lan, Mỹ Ấn Độ (sản lượng gạo xuất nước ta đứng hàng thứ giới giá trị đứng hàng thứ 4) -Gạo xuất doanh nghiệp thường mang tên chung gạo Việt Nam, doanh nghiệp xuất chưa quan tâm nhiều đến việc đầu tư xây dựng thương hiệu cho gạo cho riêng -Đầu lúa gạo không ổn định, giá bấp bênh, thân phận người làm hạt gạo nhiều cực 5.1.3 Phân tích hội (O) -Nhu cầu lương thực giới ngày tăng Năm 2007 sản lượng lúa mì, lúa mạch giới giảm nên gạo chọn làm sản phẩm thay (tổ chức FAO nhận định năm 2008 giới thiếu từ 4,5 -5 triệu lương thực) - -58 -Giá xuất gạo từ tháng cuối năm 2007 đến tăng cao (năm 2007 giá xuất gạo bình quân 320 USD/tấn 06 tháng đầu năm 2008 giá bình quân tăng đến 600 USD/tấn, đặc biệt có thời điểm giá gạo giới tăng từ 1.000 – 1.200 USD/tấn, doanh nghiệp xuất lãi lớn) -Theo xu hướng phát triển khoa học kỹ thuật, công nghiệp chế biến lương thực, nông sản ngày phát triển, Cần Thơ có điều kiện tiếp cận để sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao từ gạo thay xuất gạo nguyên liệu, trắng 5.1.4 Nhận diện thách thức mối đe dọa (T) -Trước biến đổi khí hậu trái đất, nhà nghiên cứu khí hậu dự báo mực nước biển ngày dâng cao, ĐBSCL có nguy phải đối mặt với lũ lụt năm, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp -Việc thay đổi cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp dịch vụ kết hợp với trình đô thị hóa…đã làm cho diện tích trồng lúa Cần Thơ giảm từ năm 2005 - 2007 22.095 (9,61%) tiếp tục giảm năm -Sự tiến khoa học kỹ thuật giúp toán thiếu hụt lương thực tập trung nghiên cứu sớm có lời giải, dẫn đến nhu cầu gạo giới giảm, thị trường xuất bị thu hẹp -Ngày có nhiều nước xuất gạo kỳ vọng đuổi kịp Việt Nam sản lượng xuất (Mỹ, Ấn Độ, Myanmar…) lộ trình cam kết WTO gạo nước hoàn toàn có khả xâm nhập thị trường Việt Nam doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam ý đến xuất mà bỏ trống kênh quan trọng thị trường tiêu thụ nội địa -Trước hấp dẫn lợi nhuận từ việc xuất gạo dẫn đến nguy ngày có nhiều chủ thể tham gia vào tác nhân (thương lái doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu) làm cho lợi nhuận nhân phải phân chia manh mún, giảm hiệu chung chuỗi giá trị Kỹ thuật phân tích SWOT cho phép kết hợp mặt mạnh, mặt yếu, hội đe dọa lại với cho phù hợp, từ đưa chiến lược, định nhằm nâng cao khả phát triển ứng phó tổ chức, ngành hàng Thí dụ: *Phối hợp S/O: Dùng mạnh việc sản xuất lúa để khai thác tốt hội (dựa vào điều kiện thuận lợi tự nhiên để tạo nhiều sản lượng, đáp ứng nhu cầu thiếu hụt lương thực giới, bán giá cao) *Phối hợp S/T: Dùng mạnh việc sản xuất lúa để hạn chế, khắc phục đe dọa (dựa vào hỗ trợ kỹ thuật Viện lúa ĐBSCL trường ĐHCT để tăng suất lúa bình quân, góp phần bù đắp vào thu hẹp diện tích đất sản xuất thay đổi cấu kinh tế) *Phối hợp W/O: Tận dụng hội để khắc phục điểm yếu việc sản xuất lúa cần phải khắc phục điểm yếu sản xuất lúa khai thác hội (do nhu cầu thiếu hụt lương thực, giá gạo giới mức cao, việc chậm - -59 qui hoạch vùng trồng lúa cao sản, lúa thơm chất lượng cao không gây hậu trầm trọng, giống lúa thường đủ tiêu chuẩn xuất bán được) *Phối hợp W/T: Là nguy lớn mà người sản xuất lúa cần phải chủ động phòng ngừa (do giá thành sản xuất cao kết hợp với cam kết lộ trình cam kết WTO, gạo nước xuất có lợi cạnh tranh đổ vào Việt Nam, không gây khó khăn cho người sản xuất mà cho ngành hàng)… Do đề tài dạng hoạch định chiến lược nên người nghiên cứu điều kiện phân tích sâu đầy đủ dạng kết hợp ma trận SWOT 5.2 Phân tích mô hình 05 lực lượng cạnh tranh M Porter doanh nghiệp chế biến xuất gạo Cần Thơ 5.1.1 Cạnh tranh đối thủ ngành Hiện nay, nước có hàng ngàn doanh nghiệp chế biến phân phối gạo hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) Riêng Tp Cần Thơ có đến hàng chục doanh nghiệp lớn nhỏ (Công ty lương thực Sông Hậu, Công ty Cp Gentraco, Công ty Nông nghiệp Sông Hậu Cờ Đỏ, Công ty Mekong…) tham gia vào chuỗi giá trị gạo Những doanh nghiệp phải cạnh tranh với giá cả, thị phần nên trước có nhiều doanh nghiệp chào giá bán thấp, dẫn đến tình trạng có thời gian dài gạo Việt Nam bị ép giá, phải xuất với giá thấp từ 230 – 250 USD/tấn Nếu thời gian tới, ngày có nhiều chủ thể tham gia xuất gạo, vượt kiểm soát VFA tình trạng tái diễn dù Chính phủ có thị khuyến cáo không cho doanh nghiệp xuất gạo thấp giá 600 USD/tấn 5.1.2 Nguy đe dọa đối thủ nhập Trước tình hình giá gạo giới mức cao, nhà xuất người hưởng lợi nhiều khối lượng lợi nhuận chuỗi giá trị nên hấp dẫn lôi kéo thêm nhiều chủ thể kinh doanh nhập dẫn đến tình trạng bánh không lớn thêm nhiều người muốn hưởng phần, làm cho khối lượng lợi nhuận phải chia sẻ manh mún Đặc biệt bối cảnh hội nhập, có số doanh nghiệp 100% vốn nước phép tham gia hoạt động xuất gạo dự báo thời gian tới số doanh nghiệp không ngừng tăng lên Với nguồn tài dồi kinh nghiệm marketing quốc tế doanh nghiệp phát huy lợi trở thành đối thủ đáng gòm doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam 5.1.3 Sức mạnh thương lượng người mua Để đáp ứng nhu cầu lương thực cho quốc gia, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành nhập khẩu, ngày phổ biến hợp đồng xuất với kích cỡ hàng lớn (số lượng lớn lên đến hàng trăm ngàn tấn) ký kết doanh nghiệp Việt Nam với số nước Nhật, Philipines, Iraq… sau qui trình đấu thầu quốc tế Trong trường hợp này, tiếng nói người mua trở nên có trọng lượng (vì mặt hàng gạo giới có nhiều nhà cung cấp) nên doanh nghiệp xuất Việt - -60 Nam có nhiều khả phải chấp nhận bán với giá rẻ tuân thủ điều kiện khắt khe muốn xuất hàng 5.1.4 Sức mạnh thương lượng người bán Với đặc điểm có đến 90% lượng lúa gạo nguyên liệu doanh nghiệp xuất mua qua thương lái nên thời điểm doanh nghiệp thực hợp đồng có khối lượng lớn phải chịu lệ thuộc vào thương lái, lúc khả đàm phán thương lái có phần ưu doanh nghiệp nhỏ thường phải chịu áp lực chấp nhận mua với giá cao bình thường chất lượng sản phẩm muốn có nguyên liệu để chế biến xuất theo hợp đồng 5.1.5 Nguy sản phẩm thay Trong giới đại, gạo lương thực để nuôi sống người gia súc Gạo sử dụng làm lương thực nước Châu Á, Châu Phi Tại nước phát triển Châu Âu, Châu Mỹ họ sử dụng lúa mì, lúa mạch để thay gạo Tình trạng giá gạo tăng cao thời gian vừa qua có phần lúa mì, lúa mạch giới bị mùa, sản lượng bị thiếu hụt nên gạo chọn làm sản phẩm thay Tuy nhiên chu kỳ sản xuất lương thực không dài (3-4 tháng/vụ) nên tình hình sớm cải thiện nhu cầu tiêu thụ gạo giới giảm Mặt khác, giá gạo tiếp tục đứng mức cao nhu cầu gạo để chế biến thức ăn gia súc, sản xuất loại thực phẩm lên men nhà sản xuất tính toán lại thay lương thực khác bắp, đậu nành, khoai… Vì vậy, nguy sản phẩm thay tạo áp lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam gặp khó khăn định việc tính toán tới chiến lược phát triển dài hạn 5.3 Phân tích lợi so sánh, lợi cạnh tranh cho chuỗi giá trị gạo Cần Thơ 5.3.1 Lợi so sánh -Lợi so sánh quốc gia thường nằm nguồn lao động tài nguyên quốc gia Lợi so sánh giúp quốc gia sản xuất sản phẩm mà có lợi với giá thành thấp nhiều so với quốc gia khác ĐBSCL nói chung Cần Thơ nói riêng nơi có nguồn lao động nông nghiệp dồi (70% tổng số lao động), có ruộng đồng phẳng, màu mỡ, mưa thuận gió hòa… nên từ lâu khu vực đánh giá có nhiều lợi việc sản xuất lúa gạo nước (trước thời điểm 10/2007 giá thành sản xuất lúa Cần Thơ 1.000 đ/kg, 1/3 so với nay) Tuy nhiên, M Poter có nguồn tài nguyên dồi dào, có lợi so sánh cần thiết chưa giàu Muốn giàu sản phẩm làm phải có trình độ chuyên môn hóa cao, tức phải có lợi cạnh tranh Liên hệ cách nhìn nhận đến hạt lúa Cần Thơ ĐBSCL ta thấy việc sản xuất lúa gạo trình độ thấp, hàm lượng chuyên môn hóa nên hạt gạo làm có chi phí cao, suất thất thường nên tính cạnh tranh Mặt khác, gạo Việt Nam xuất dạng gạo thô chủ yếu, nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao Đây lý giải nghề trồng lúa Việt Nam dù có lợi định đời sống bà nông dân nghèo, nắng hai sương nhọc nhằn với thân phận hẩm hiu lúa - -61 5.3.2 Lợi cạnh tranh Có điều gần qui luật, sản phẩm nước nghèo lợi cạnh tranh so với nước phát triển Chúng ta không tự ti sản phẩm lúa gạo nông dân Cần Thơ hay ĐBSCL làm phải khách quan nhìn vào thực tế sản phẩm sau: -Sản xuất manh mún, chất lượng không đồng -Qui trình sản xuất nặng tính thủ công, giá thành sản xuất cao so với nước xuất gạo Mỹ, Thái Lan, Ấn Độ -Hàm lượng chuyên môn hóa để tạo khác biệt cho sản phẩm ít, sản xuất gạo trắng 5-25% chủ yếu, sản phẩm giá trị gia tăng -Sảm phẩm xuất thương hiệu riêng mà có tên chung gạo Việt Nam Yếu điểm dễ bị nước nhập lợi dụng, không loại trừ việc gạo bị “làm mới” lại để bán cho người thứ (hoặc làm hàng viện trợ) với tên khác -Chưa có nhiều hoạt động xúc tiến thương mại thiếu kinh nghiệm công tác marketing quốc tế yếu nên việc quảng bá hình ảnh gạo Việt Nam nước hạn chế định, nhiều người giới dùng gạo Việt Nam mà tưởng gạo gạo Mỹ, gạo Thái Lan… Từ thực tế đành phải nhìn nhận gạo Việt Nam nói chung Cần Thơ nói riêng lợi cạnh tranh dù đôi lúc chấp nhận bán với giá thấp gạo Thái Lan dù có phẩm cấp Dám nhìn nhận thực tế này, có hướng đầu tư đắn để kỳ vọng vài năm tới doanh nghiệp Việt nam không rụt rè chào giá gạo thị trường giới 5.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CẤP CHUỖI 5.4.1 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất lúa ● Ngắn hạn Hiện nay, người trồng lúa có 02 mối lo canh cánh, việc kiểm soát tốt yếu tố chi phí đầu vào lúa làm tiêu thụ dễ dàng Hay nói cách khác theo kiểu nông dân để việc sản xuất lúa có chi phí thấp, giá thành hạ giá bán cao Liên quan đến vấn đề trên, người nghiên cứu xin đề xuất số giải pháp sau: -Nhà nước phải tăng cường kiểm soát hoạt động nhập sản xuất loại vật tư nông nghiệp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật doanh nghiệp thông qua công cụ thuế sách hỗ trợ để đảm bảo vật tư thiết yếu đến tay nông dân có giá phù hợp Thường xuyên giám sát mạng lưới phân phối phân bón thuốc bảo vệ thực vật (loại bỏ bớt cấp trung gian) không để xảy tình trạng lợi dụng tình hình lạm phát để liên kết trục lợi Tình trạng giá phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng thời gian vừa qua cao, không hợp lý với tình hình lạm phát thống kê (phân Uré tăng 80-90%, phân NPK tăng 5060%, phân DAP tăng 120-140%, thuốc BVTV tăng 75-90% số lạm phát - -62 công bố có 25%) cần phải điều chỉnh Đặc biệt, nhà nước (Tập đoàn dầu khí Việt Nam) phải kiểm soát tốt kênh phân phối nguồn đạm Phú Mỹ, phải đảm bảo đưa phân bón đến tận tay nông dân, bỏ bớt đầu mối trung gian làm tăng gánh nặng chi phí cho nông dân (nguồn: trang tin giá Sở Nông nghiệp – PTNT Tp Cần Thơ tháng 6/2008) -Điều tiết phần thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) thuế TNDN bổ sung doanh nghiệp xuất đợt giá gạo giới tăng cao vừa để đầu tư lại cho nông dân, góp phần giải toán giới hóa nông nghiệp (đưa máy gặt đập liên hợp, máy sấy, máy phun thuốc vào phục vụ nông nghiệp để giảm giá thành sản xuất) -Sớm triển khai việc áp dụng thuế tuyệt đối xuất gạo hợp đồng xuất có giá bán (FOB) 600 USD/tấn điều tiết phần lợi nhuận trở lại cho nông dân gọi hành động san sẻ lợi ích, phù hợp với đạo đức kinh doanh ● Dài hạn -Nhà nước cần phải ban hành sách nhằm cụ thể hóa vấn đề tam nông (nông dân, nông nghiệp, nông thôn), có nhìn tích cực khái niệm tích tụ ruộng đất nông dân, thí điểm mô hình dồn điền đổi thửa, tạo điều kiện chuyên môn hóa sản xuất, nâng cao lợi cạnh tranh cho ngành hàng lúa gạo Cần Thơ ĐBSCL (theo Nghị 26/TW Ban bí thư trung ương) -Bộ kế họach đầu tư nên có hoạt động tư vấn, điều tiết hợp lý vốn đầu tư nước vào lĩnh vực nông nông nghiệp, tăng cường khuyến khích đầu tư cho lĩnh vực nhằm thu hút vốn đầu tư cho nông nghiệp, thực trình công nghiệp hóa, đại hóa Theo thống kê cho thấy, khu vực nông nghiệp – nông thôn chiếm 75% dân số, 70% lao động thời gian qua thu hút 14% tổng đầu tư khối doanh nghiệp dân doanh, 3-4% vốn khối doanh nghiệp FDI (nguồn: Báo tuổi trẻ số 227/2008 ngày 20/08/2008 Đặng Kim Sơn – viện chiến lược sách phát triển NNNT) Đặc biệt, 07 tháng đầu năm 2008 Việt Nam thu hút 45 tỉ USD vốn FDI lĩnh vực nông nghiệp nông thôn (NNNT) có 11 dự án qui mô vừa nhỏ, chiếm 0,5% tổng vốn đăng ký (nguồn: Nguyễn Đình Hùng, môn nghiên cứu thể chế nông thôn Ipsard) -Chính quyền địa phương cần có sách khuyến khích mô hình kinh tế tập thể phát triển, tổ chức lại số hợp tác xã nông nghiệp theo luật doanh nghiệp 2005 để đầu tư máy móc thiết bị, thực dịch vụ nông nghiệp làm đất, bơm nước, gặt đập liên hợp, phơi sấy, bảo quản… nhằm giúp bà nông dân có điều kiện đưa giới hóa vào đồng ruộng, giảm chi phí, tăng năng suất lao động Thống kê cho thấy, nước có 97.755 doanh nghiệp nông nghiệp có 1.015 doanh nghiệp (1,10%) Vốn FDI nông nghiệp từ 1998-2005 chiếm 3,2/66,24 tỉ USD (4,8%), với 490 dự án so với 7.289 dự án FDI nước Riêng ĐBSCL từ 1998 đến thu hút đầu tư nước chưa đến tỷ USD 3% tổng FDI nước… Những số liệu đủ nói lên phần thiệt thòi nông nghiệp - -63 Việt Nam nói chung ngành nông nghiệp Cần Thơ nói riêng việc hưởng lợi từ đầu tư xã hội nhằm tạo sở hạ tầng cần thiết cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt lúa (nguồn: VCCI, 2007) -Để có nguồn gạo chất lượng cao cạnh tranh với gạo nước, doanh nghiệp xuất Tổng Công ty lương thực Miền Nam, Công ty lương thực Sông Hậu, Công ty Gentraco, Công ty nông nghiệp Sông Hậu Cờ Đỏ… cần có sách dài hạn đầu tư giống, tài kỹ thuật cho nông dân để hình thành vùng trồng lúa cao sản, lúa thơm chất lượng cao vừa có gạo tốt dành cho xuất khẩu, vừa góp phần ổn định đầu cho bà nông dân -Nhà nước cần có mô hình mẫu phù hợp để thúc đẩy trình tích tụ ruộng đất nông dân, xóa dần kiểu sản xuất manh mún, hiệu Có thể thử nghiệm mô hình Công ty Cp nông nghiệp, vận động bà nông dân tham gia mua cổ phần quyền sử dụng đất nông nghiệp mình, đưa nông dân chân đất vào Công ty làm việc 5.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chế biến phân phối ● Ngắn hạn -Tập trung khai thác tốt thị trường nội địa Với dân số 80 triệu người, bình quân năm tiêu thụ 14 triệu gạo (gấp lần sản lượng xuất khẩu) nên thị trường tiềm Thời gian vừa qua doanh nghiệp chưa quan tâm mức đến thị trường nội địa nên giá gạo thường bị thao túng chí nghịch lý (giá lúa mua từ nông dân giảm giá gạo đứng mức cao hay có thời điểm giá xuất rẻ giá nội địa, người dân phải mua gạo với giá đắt bán cho nước ngoài, gạo tốt dành xuất khẩu, gạo dở để ăn…) Nếu việc quản lý chuỗi giá gạo kiểm soát tốt, có xếp, phân công chức cho tác nhân tham gia chuỗi hợp lý doanh nghiệp có nhiều hội khai thác lợi nhuận cho (cũng cho toàn chuỗi) từ thị trường nội địa Theo tính toán phần bình quân 01 kg gạo tiêu thụ nội địa có mức lợi nhuận (hay giá trị gia tăng thuần) thấp 2% so với xuất khẩu, với sản lượng tiêu thụ gấp 03 lần khối lượng lợi nhuận chung chuỗi tăng theo tỉ lệ thuận -Việc Chính phủ áp dụng thuế tuyệt đối hoạt động xuất gạo hình thức điều tiết hợp lý Theo tính toán, với giá xuất FOB 600USD/tấn gạo doanh nghiệp xuất đạt lợi nhuận 1.339đ/kg, 32,52% so với tổng lợi nhuận toàn chuỗi Tại thời điểm giá xuất đạt mức 1.000 – 1.200 USD/tấn lợi nhuận cao doanh nghiệp xuất người hưởng trọn, nông dân - người trực tiếp làm hạt gạo xứng đáng chia sẻ lợi ích từ việc tăng giá họ chẳng đồng Áp dụng thuế tuyệt đối cho hợp đồng xuất có giá từ 600 USD/tấn trở lên hình thức điều tiết lợi nhuận hợp lý nhằm xây dựng nguồn tài để sẵn sàng hỗ trợ lại cho nông dân, giúp nông dân vượt qua khó khăn sản xuất -Củng cố lại thị trường xuất theo hướng dựa vào lực, sản phẩm gạo Việt Nam để lựa chọn phân khúc thị trường phù hợp (các nước Đông Nam Á, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Đông, Châu Phi, Cuba…), không giá để chen chân vào thị trường khó tính EU, Mỹ… dễ bị bắt chẹt, làm sai lệch hình ảnh - -64 hạt gạo Việt Nam Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất cần phải tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, công tác marketing quốc tế, kết hợp với xây dựng thương hiệu (tránh tình trạng gạo Việt Nam vô bao, đóng gói lại mang với tên khác) nhằm không ngừng giới thiệu, quảng bá hình ảnh đẹp hạt gạo Việt Nam đến với bạn bè quốc tế ● Dài hạn -Các doanh nghiệp xuất gạo Cần Thơ phải xây dựng chiến lược phát triển hợp lý đến năm 2020, mốc thời gian Tp Cần Thơ trở thành thành phố công nghiệp Trong điều kiện diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, cấu kinh tế thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp doanh nghiệp phải định vị thời điểm đứng đâu chuỗi giá trị gạo Bởi 10 năm chưa phải chặng đường dài, ngần thời gian mang lại thay đổi lớn, bối cảnh hội nhập Lúc đó, kênh thị trường gạo có 3-4 nhân tố, chuỗi giá trị gạo có 4-5 tác nhân mà nhiều xuất sản phẩm gạo thô mà phải tạo ngày nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng từ gạo -Để chuỗi giá trị gạo Cần Thơ ngày phát triển bền vững, khối lượng giá trị gia tăng tạo ngày nhiều, doanh nghiệp cần phải xây dựng gắn kết mối quan hệ 04 nhà (nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nước), nông dân xem đối tác quan trọng thiếu sẵn sàng chia sẻ lợi ích cho nông dân, tạo điều kiện cho nông dân có sống ổn định vươn lên khá, giàu từ lúa -Có bước chuẩn bị công tác dự báo tốt, đối phó với khả thấy giá gạo xuất cao, nhiều đối thủ cạnh tranh nhập cuộc, lúc nguồn cầu giới không tăng, có nghĩa “cái bánh” không lớn thêm có nhiều chủ thể tham gia vào tác nhân chế biến, xuất lúc lợi nhuận chuỗi giá trị gạo có nguy bị phân chia manh mún 5.4.3 Giải pháp nâng cao giá trị tăng thêm cho cho toàn chuỗi ● Ngắn hạn -Muốn nâng cao giá trị gia tăng cho hạt gạo thiết hạt gạo phải có thay đổi chất lượng Từ hạt gạo thô, gạo nguyên liệu phải đưa hạt gạo trải qua nhiều khâu chế biến, để qua khâu tạo thêm lượng giá trị gia tăng đáng kể Thực tế cho thấy, ngày tiếp xúc với nhiều sản phẩm giá trị gia tăng từ gạo bún, hủ tiếu, phở, bánh canh, bánh xèo, bánh tráng, cháo ăn liền, bánh chưng, bánh tét… sản phẩm sản xuất manh mún, thủ công nên chưa xuất nhiều chuỗi giá trị gạo Nếu nhà quản lý chuỗi có nghiên cứu sâu sản phẩm trên, tìm kiếm thị trường tiêu thụ đưa vào sản xuất qui mô theo dạng công nghiệp phần giá trị gia tăng tạo không nằm khối lượng giá trị gia tăng chung chuỗi giá trị gạo -Các nhà quản lý chuỗi giá trị gạo cần có hoạt động giới thiệu, quảng bá sản phẩm giá trị gia tăng gạo thông qua văn hóa ẩm thực vùng, miền cho phù hợp Đặc biệt, biết lồng ghép công tác marketing sản phẩm giá trị - -65 gia tăng từ gạo với hoạt động du lịch, lữ hành Đây hình thức marketing quốc tế tốn chi phí mà không phần hiệu Thí dụ kiện du lịch Mekong - Cần Thơ 2008 vừa qua có trình diễn văn hóa ẩm thực khu vực nhà hàng Hoa Sứ ấn tượng Trong Lễ hội ẩm thực có nhiều ăn ngon (bánh xèo Mười Xiềm, bánh canh Bến Có, bánh hỏi Ô Môn ) thu hút nhiều du khách thưởng thức tham quan Nhưng nhà quản lý biết tận dụng hội để lồng ghép công tác tiếp thị gạo họ đưa vào Lễ hội số sản phẩm gạo đối chứng, kết hợp với tờ rơi, áp phích nhằm giúp thực khách hiểu ăn trình bày phục vụ Lễ hội sản phẩm có nguồn gốc từ gạo, hay xác sản phẩm giá trị gia tăng gạo, hiệu quảng bá cho gạo Cần Thơ Việt Nam có tác dụng lớn ● Dài hạn -Ngoài việc nghiên cứu sản phẩm giá trị gia tăng gạo để phát triển chuỗi theo chiều dọc (ngày có nhiều tác nhân tham gia vận hành chuỗi), nhà quản lý chuỗi nên đầu tư nghiên cứu phát triển chuỗi theo chiều rộng Thí dụ tác nhân doanh nghiệp chế biến, xuất sử dụng phụ phẩm từ chế biến gạo (cám, tấm, vỏ trấu…) để sản xuất cho sản phẩm giá trị gia tăng thức ăn gia súc, dầu thực vật, củi trấu… theo mô hình khép kín để vừa tạo thêm giá trị gia tăng cho tác nhân, cho toàn chuỗi, vừa góp phần giải việc làm cho lực lượng lao động địa phương -Sắp xếp lại kênh thị trường cho phù hợp, chuỗi phân chia thị trường làm nhiều nhánh (nhánh xuất khẩu, nhánh nội địa) lược bớt chủ thể trung gian (tác nhân thương lái, tác nhân doanh nghiệp xuất khẩu, tác nhân bán lẻ thường có nhiều chủ thể trung gian tác nhân) nhằm ổn định giá trị gia tăng lợi nhuận cho tác nhân, tránh bị phân tán manh mún, hiệu quản lý chuỗi không cao - -66 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua khảo sát tiến hành phân tích kinh tế tác nhân chuỗi giá trị gạo Tp Cần Thơ, người nghiên cứu rút kết luận sau: 6.1.1 Đối với gạo tiêu thụ nội địa ●Nông dân Giá thành nhà nông sản xuất 1,6kg lúa (hay 01kg gạo) 3.971 đồng giá bán cho thương lái 6.400 đ Vì vậy, lợi nhuận nhà nông hưởng 2.429 đ/kg gạo (chiếm 61,31% lợi nhuận toàn chuỗi) Nông dân người hưởng lợi nhiều nhất/mỗi kg gạo tiêu thụ ●Thương lái Tổng chi phí thương lái bỏ để thu mua 1,6 kg lúa (hay 01 kg gạo) 6.583 đ (gồm giá mua 1.6 kg lúa nông dân 6.400 đ + 183 đ chi phí gia tăng) giá bán cho doanh nghiệp chế biến xuất 6.933 đ Vì vậy, lợi nhuận thương lái hưởng 350 đ/kg gạo (chiếm 8,83% lợi nhuận toàn chuỗi) Thương lái người có mức hưởng lợi thấp/mỗi kg gạo tiêu thụ (bằng với doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu) ●Doanh nghiệp chế biến, xuất Tổng chi phí doanh nghiệp chế biến, xuất bỏ để chế biến 01 kg gạo 7.150 đ (gồm giá mua 01 kg gạo thương lái 6.933 đ + 217 đ chi phí gia tăng) giá bán cho nhà bán lẻ 7.500 đ Vì vậy, lợi nhuận doanh nghiệp hưởng 350 đ/kg gạo (chiếm 8,83% lợi nhuận toàn chuỗi) Doanh nghiệp xuất người có mức hưởng lợi thấp/mỗi kg gạo tiêu thụ (bằng với thương lái) ●Nhà bán lẻ Tổng chi phí nhà bán lẻ bỏ để có 01 kg gạo đưa đến tay người tiêu dung 7.900 đ (gồm giá mua 01kg gạo doanh nghiệp chế biến, xuất 7.500 đ + 400 đ chi phí gia tăng) người tiêu dung chấp nhận trả với giá 8.733 đ Vì vậy, lợi nhuận nhà bán lẻ hưởng 833 đ/kg gạo (chiếm 21,03% lợi nhuận toàn chuỗi) Nhà bán lẻ người có mức hưởng lợi cao/mỗi kg gạo tiêu thụ (chỉ đứng sau nông dân) ●Toàn chuỗi giá trị gạo Kể từ lúc nông dân tiếp nhận khoản chi phí đầu vào 3.971 đ để sản xuất 1,6 kg lúa (hay qui 01 kg gạo) 01 kg gạo chuyển đến tay người tiêu dùng cuối với giá bán 8.733 đ/kg giá trị gia tăng tạo toàn chuỗi 4.762 đ/kg Trong trình vận hành chuỗi giá trị gạo để đưa gạo từ tác nhân nông dân => Thương lái => Doanh nghiệp xuất => nhà bán lẻ => tiêu dùng, tác nhân phải khoản chi phí gia tăng 800 đ/kg (thương lái 183 đ/kg, doanh nghiệp xuất 217 đ/kg, nhà bán lẻ 400 đ/kg) Vì vậy, lợi nhuận toàn chuỗi 3.962 đ/kg gạo = 99,77% so với giá trị ban đầu Hiệu chung chuỗi cao - -67 6.1.2 Đối với gạo xuất ●Nông dân Giá thành nhà nông sản xuất 1,6 kg lúa (hay 01 kg gạo) 3.971 đ giá bán cho thương lái 6.400 đ Vì vậy, lợi nhuận nhà nông hưởng 2.429 đ/kg gạo (chiếm 58,98% lợi nhuận toàn chuỗi) Nông dân người hưởng lợi nhiều nhất/mỗi kg gạo tiêu thụ ●Thương lái Tổng chi phí thương lái bỏ để thu mua 1,6 kg lúa (hay 01 kg gạo) 6.583 đ (gồm giá mua 01 kg gạo nông dân 6.400 đ + 183 đ chi phí gia tăng) bán cho doanh nghiệp chế biến, xuất với giá 6.933 đ Vì vậy, lợi nhuận thương lái hưởng 350 đ/kg gạo (chiếm 8,50% lợi nhuận toàn chuỗi) Thương lái người hưởng lợi thấp nhất/mỗi kg gạo tiêu thụ, với mức lợi nhuận đạt so với gạo tiêu thụ nội địa Điều nói lên thương lái thật tác nhân trung gian, dù gạo tiêu thụ theo kênh lợi nhuận họ không thay có đổi ●Doanh nghiệp chế biến, xuất Tổng chi phí doanh nghiệp chế biến, xuất bỏ để chế biến 01 kg gạo 7.233đ (gồm giá mua 01 kg gạo thương lái 6.933 đ + 300 đ chi phí gia tăng) bán cho nhà nhập với giá FOB 513.33 USD/tấn hay 8.572 đ/kg Vì vậy, lợi nhuận doanh nghiệp hưởng 1.339 đ/kg gạo (chiếm 32,52% lợi nhuận toàn chuỗi) Doanh nghiệp xuất hưởng lợi nhiều gần gấp lần thương lái/mỗi kg gạo tiêu thụ, thấp nông dân (đứng thứ sau nông dân) ●Toàn chuỗi giá trị gạo Kể từ lúc nông dân tiếp nhận khoản chi phí đầu vào 3.971 đ để sản xuất 1,6 kg lúa (hay qui 01kg gạo) 01 kg gạo chuyển qua mạn tàu nhà nhập theo giá FOB 513.33 USD/tấn (qui VND 8.572 đ/kg) giá trị gia tăng tạo toàn chuỗi 4.601 đ/kg (thấp gạo tiêu dùng nội địa 161 đ/kg, 3,5%) Trong trình vận hành để đưa gạo từ tác nhân nông dân => Thương lái => Doanh nghiệp xuất => nhà nhập khẩu, tác nhân phải khoản chi phí gia tăng 483 đ/kg gạo(thương lái 183 đ/kg, doanh nghiệp xuất 300 đ/kg) Vì vậy, lợi ích toàn chuỗi đạt 4.118 đ/kg gạo, 103,70% so với giá trị ban đầu Hiệu chung toàn chuỗi cao gạo tiêu thụ nội địa 156 đ/kg hay 3,94% 6.1.3 Kết luận chung ●Nghiên cứu cho thấy, dù gạo tiêu thụ nội địa hay xuất lợi ích người nông dân/mỗi kg gạo nhiều so với tác nhân lại số tuyệt đối (2.429 đ/kg) lẫn số tương đối (58,98 – 61,31%) Tuy nhiên, đời sống bà nông dân nghèo, nhọc nhằn nắng hai sương với thân phận hẩm hiu lúa trước hết yếu tố “hạn điền” Ruộng đất (bình quân 0.5 ha/hộ) dù có làm đến vụ lúa/năm, sản lượng làm giới hạn 9-10 lúa Nếu may mắn không bị thiên tai địch họa hộ kiếm khoản lợi nhuận từ lúa 13-14 triệu đồng So với tổng mức chi tiêu tối thiểu cho gia đình - -68 nông thôn (04 người) 17 triệu đồng/năm hộ có ruộng đất (0.5 ha/hộ) việc “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” để làm hạt lúa, họ phải còng lưng bươn chải làm thuê, làm mướn tìm tôm, cá sông, đồng để kiếm thêm khoản 3-4 triệu đồng nữa/năm để mong bù đắp đủ mức chi tiêu tối thiểu cho gia đình Thử hỏi, sống nông dân Cần Thơ ĐBSCL phần lớn tuyên truyền với họ viễn cảnh sản xuất theo kiểu công nghiệp hóa, đại hóa thái độ đón nhận họ sao? Nhận xét có nhiều điểm phù hợp với chứng thực tế sau: Điều tra nguyên nhân nghèo cho biết tỉ lệ nghèo ĐBSCL 19,5% (của nước 24%), nguyên nhân: -Do học vấn thấp: Chủ hộ có trình độ văn hóa bậc tiểu học chiếm 30% số hộ nghèo, có 5% hộ nghèo có trình độ PTTH, không tìm thấy hộ nghèo có trình độ đào tạo nghề có trình độ cao đẳng, đại học -Hộ nghèp phân bổ nhiều ngành nông lâm (77% nông nghiệp, 13% dịch vụ, 10% công nghiệp – xây dựng) -Người đất sản xuất không hẳn nghèo họ sinh kế cách khác làm công ăn lương, làm dịch vụ nông nghiệp… Nhưng người có đất mà cố bám đất để sản xuất hầu hết nghèo (nguồn: VCCI, 2007) ●Nghiên cứu cho thấy, dù gạo tiêu thụ nội địa hay xuất tác nhân khác chuỗi giá trị gạo thương lái, doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu, hệ thống bán lẻ… có lợi ích đạt kg gạo thấp nông dân số tuyệt đối lẫn số tương đối (350 – 1.333 đ/kg; 8,5 – 32,52%) Tuy nhiên, tác nhân không bị giới hạn tự nhiên sản lượng tiêu thụ (năng lực tốt tiêu thụ nhiều, lực không tốt tiêu thụ ít) nên tổng lợi nhuận họ thu lớn (thương lái b/q 220.000.000đ/năm, doanh nghiệp Công ty Gentraco Thốt Nốt 86-97 tỉ đồng/năm), ưu chủ thể thương lái doanh nghiệp mà người nông dân có (cho dù họ có đủ điều kiện tốt kỹ thuật tài chính) ●Căn vào số liệu thu thập tình hình chuỗi giá trị gạo xuất có phần hiệu chuỗi giá trị gạo tiêu thụ nội địa (giá trị gia tăng tạo thấp giá trị gia tăng hay lợi nhuận cao hơn, kênh thị trường ngắn, chi phí gia tăng ít, giá xuất cao) Vì doanh nghiệp chế biến, xuất quan tâm tìm kiếm hợp đồng xuất nhiều khai thác thị trường nội địa, buông lỏng giá chất lượng gạo dành cho tiêu dùng nước, khiến người dân bị thiệt thòi 6.2 Kiến nghị Từ kết luận trên, với mục tiêu góp phần cải thiện thu nhập đời sống người trồng lúa, giúp cho hiệu quản lý chuỗi giá trị gạo Cần Thơ ĐBSCL ngày tốt hơn, người nghiên cứu xin phép trình bày số kiến nghị sau: ●Đề xuất Chính phủ, đặc biệt ngành giáo đục đạo tạo phải tập trung chiến lược nâng cao mặt dân trí cho người dân ĐBSCL nói chung Cần Thơ nói riêng, xem chìa khóa mở nhiều vấn đề khác cho nông dân, nông nghiệp - -69 nông thôn khu vực thời kỳ hội nhập Rà soát lại công tác phổ cập giáo dục địa phương, tránh bệnh thành tích để kịp thời có giải pháp chấn chỉnh nhằm giúp bà nông dân có trình độ định để tham gia giải nhiều vấn đề liên quan đến sản xuất đời sống ●Trong điều kiện diện tích đất sản xuất bình quân/mỗi hộ nông dân tăng, muốn thu nhập người trồng lúa tăng nhà quản lý chuỗi quyền cấp cần tập trung giải vấn đề sau: -Giúp nông dân giảm chi phí đầu vào, nâng cao sản lượng bình quân/mỗi ha, hạ giá thành sản xuất việc làm cụ thể như: Kiểm soát chặt chẽ giá chất lượng loại vật tư nông nghiệp thiết yếu (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật), thúc đẩy tiến độ giới hóa nông nghiệp (khuyến khích cá nhân tổ chức đầu tư mua máy làm đất, máy gặt đập liên hợp…) để giải toán chi phí nhân công suất lao động Mặt khác, cần phải đổi công tác khuyến nông lâu nay, thường tuyên truyền, hướng dẫn bà nông dân trồng lúa cho tốt, suất cao Giờ giá cả, chi phí ngày tăng nên cần phải đào tạo, hướng dẫn bà nông dân sản xuất có hiệu quả, đồng nghĩa với việc nâng trình độ sản xuất quản lý nông dân lên bước (chương trình giảm, tăng; chương trình phòng chống dịch hại tổng hợp IBM , chương trình liên kết nhà…) -Giúp nông dân cải thiện giá bán cách qui định mức giá sàn linh hoạt cho vụ mùa, có biện pháp chế tài chủ thể thuộc tác nhân thương lái doanh nghiệp xuất để họ không lợi dụng vào khó khăn nông dân mà o ép Ngoài ra, Hội nông dân cấp với VFA vận động doanh nghiệp chế biến, xuất có lãi lớn sau đợt tăng giá gạo vừa qua trích phần lợi ích đầu tư lại cho nông dân để xây dựng số kho lúa, sân phơi, máy sấy… nhằm giúp bà có điều kiện giảm thiểu hao hụt sau thu hoạch, bảo quản lúa tốt bán giá cao ●Nhà nước cần linh hoạt việc sử dụng công cụ thuế hoạt động gắn liền với chuỗi giá trị gạo Ngoài việc áp dụng thuế tuyệt đối xuất gạo để điều tiết trở lại cho nông dân, cần phải xem xét giảm thuế suất nhập mặt hàng vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu), giúp nông dân giảm bớt áp lực chi phí đầu vào để họ yên tâm sản xuất ●Vấn đề tam nông tích tụ ruộng đất vấn đề mẻ (trước cải cách nông nghiệp Miền Bắc, nhà nước ta có sách dồn điền đổi thửa) Cần Thơ hay ĐBSCL hướng đột phá, có nhiều quan điểm (chấp nhận cho nông dân tích tụ ruộng đất, tăng mức hạn điền luật đất đai Trước đây, thu gom nhiều ruộng đất tay bị cho địa chủ) Nhà nước cần có mô hình mẫu tích tụ ruộng đất, chứng minh đất đai không manh mún hiệu sản xuất cao để nông dân tự suy nghĩ luống cày mình, thay đổi quan niệm cũ tự định có nên tiếp tục giữ vài ba công ruộng để sản xuất hay góp vào làm kinh tế tập thể chuyển nhượng để đầu tư mua sắm máy móc nông nghiệp mở hướng cho gia đình ●Cuối cùng, người nghiên cứu muốn kiến nghị đến quyền cấp Cần Thơ ĐBSCL nên nhìn thẳng vào thực trạng chung đời sống nông dân địa phương mình, không né tránh, không thành tích để công bố cách xác - -70 tỉ lệ hộ nghèo Chuẩn nghèo (thu nhập 220.000 đ/người/tháng) thiết nghĩ không phù hợp nữa, cần phải đề xuất điều chỉnh nhằm tránh tình trạng báo cáo, công bố hộ nghèo thực tế đâu xuống nông thôn thấy nhan nhãn người nghèo khó khăn nông dân ngày chồng chất, vụ lúa vừa qua, gạo xuất giới giá cao lúa nông dân làm bị ép giá tệ, chí không mua, khiến cho đời sống nông dân vốn khổ trở nên bi đát Quá xúc, có nông dân viết thư cho Thủ tướng “kể khổ” sống người nông dân nghe đến cháy lòng (báo tuổi trẻ thứ hai ngày 19/05/2008) Mong cấp quyền dành cho nông dân nhiều quan tâm để hạt gạo Cần Thơ ngày thêm trắng, xứng đáng với niềm tự hào “Cần Thơ gạo trắng nước trong, đến lòng không muốn về” Hết - -71 [...]... cạnh tranh Phân tích kinh tế chuỗi giá trị bao gồm: -Phân tích tình hình chi phí, cấu trúc chi phí tại mỗi giai đoạn khác nhau trong chuỗi -Phân tích giá trị đạt được của từng nhân tố tham gia vận hành trong chuỗi giá trị -Phân tích toàn bộ giá trị tăng thêm được tạo ra trên toàn chuỗi giá trị và tỷ trọng của giá trị tăng thêm tại các giai đoạn khác nhau trong chuỗi - -12 -Phân tích năng lực của các nhà... CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ GẠO CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ 4.1 Sơ đồ chuỗi giá trị gạo của Tp Cần Thơ 4.1.1 Lập sơ đồ chuỗi Dựa vào số liệu sơ cấp và thứ cấp về hoạt động của các tác nhân trong chuỗi, sơ đồ chuỗi giá trị gạo của Tp Cần Thơ được mô tả như sau: Đầu vào Sản xuất Cung cấp lúa giống Cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, Thu mua 90% Thương mại 90% Thương lái Nông dân, người trồng lúa 40%... chuỗi giá trị sẽ đầy đủ và sinh động hơn Lúc này, đi kèm với sơ đồ liên kết là những con số, những giá trị cụ thể nên giúp cho các nhà quản trị nhìn vào sơ đồ chuỗi cũng có thể hình dung và kiểm soát được quá trình vận hành, phát triển của chuỗi như thế nào (3) Phân tích kinh tế chuỗi giá trị Phân tích kinh tế đối với chuỗi giá trị là phân tích các mối quan hệ giữa các tác nhân tham gia trong chuỗi dưới... mô hình liên kết giữa chuỗi giá trị và giá trị tăng thêm để khảo sát qui trình sản xuất gạo của Tp Cần Thơ trên chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị ● Mục tiêu cụ thể 3 Dùng phương pháp phân tích gaps (các lỗ hỏng) từ kết quả của các phân tích trên để nhận diện những vấn đề còn hạn chế, đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm góp phần cải thiện, giúp cho sự vận hành của chuỗi giá trị gạo Cần Thơ ngày càng... thêm một số phương pháp phân tích lồng ghép như: Phân tích mô hình 05 lực lượng cạnh tranh của M Poter - Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành - Sức mạnh thương lượng của người mua - Sức mạnh thương lượng của người bán - Nguy cơ của sản phẩm thay thế - Nguy cơ đe doạ từ các đối thủ mới nhập cuộc Phân tích SWOT - Phân tích điểm mạnh - Phân tích điểm yếu - -14 - Phân tích cơ hội - Nhận diện... 02 khái niệm giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần Trong đó: - Giá trị gia tăng = đơn giá bán (hoặc tổng doanh thu) – đơn giá mua (hoặc tổng giá vốn) - Giá trị gia tăng thuần = đơn giá bán (hoặc tổng doanh thu) - đơn giá mua (hoặc tổng giá vốn) – chi phí gia tăng/sản phẩm (hoặc tổng chi phí gia tăng) Tuy nhiên, trong sản phẩm lúa chỉ có giá trị gia thuần chứ không có giá trị gia tăng vì không... chi tiết chuỗi giá trị Lượng hóa và mô tả chi tiết chuỗi giá trị là xác định các con số kèm theo sơ đồ chuỗi giá trị Đó là những con số cụ thể xác định về các chỉ tiêu chi phí, doanh thu, lợi nhuận, giá trị tăng thêm của từng phân đoạn trong chuỗi Tùy theo mục đích tiếp cận mà việc phân tích chuỗi sẽ tập trung vào những vấn đề nào là chính Theo lý thuyết, lượng hóa sơ đồ chuỗi giá trị là một tiến trình... trong chuỗi dưới góc độ kinh tế nhằm đánh giá năng lực, hiệu suất vận hành của chuỗi Nó bao gồm việc xác định sản lượng, chi phí, giá bán, lợi nhuận và giá trị gia tăng của các nhà vận hành tại các giai đoạn trong chuỗi và đưa ra nhận xét phù hợp Các thông tin phân tích kinh tế của chuỗi giá trị là một yếu tố “đầu vào” quan trọng của tiến trình quyết định các mục tiêu phát triển và chiến lược nâng cấp... ta có bảng tính giá thành sản xuất lúa của nông dân Cần Thơ qua 03 vụ lúa gần nhất như sau: Bảng số 08: Giá thành sản xuất lúa vụ Đông Xuân 2008 của Tp Cần Thơ BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH LÚA ĐÔNG XUÂN 2008 Số TT Các yếu tố chi phí đầu vào I Chi phí nguyện vật liệu: 1 Lúa giống: Giống xác nhận Phân bón: Phân đạm Uré Phân DAP Phân NPK Thuốc BVTV: Trừ sâu rầy Trị bệnh cho lúa Diệt cỏ, diệt ốc bươu vàng Nhiện... do giống lúa sản xuất ra không đồng nhất Và một lý do không kém phần quan trọng khác là nhu cầu bán lúa của nông dân và nhu cầu mua lúa của doanh nghiệp thường không gặp nhau (nông dân bán lúa khi cần tiền, doanh nghiệp mua lúa (gạo) khi có hợp đồng xuất khẩu) - -34 ● Khảo sát về giá bán lúa của nông dân Bảng số 12: Giá bán 01 kg lúa của nông dân cho thương lái Đơn vị: đồng/kg Số TT Giống lúa Đông ... tranh Phân tích kinh tế chuỗi giá trị bao gồm: -Phân tích tình hình chi phí, cấu trúc chi phí giai đoạn khác chuỗi -Phân tích giá trị đạt nhân tố tham gia vận hành chuỗi giá trị -Phân tích toàn... phát triển chuỗi (3) Phân tích kinh tế chuỗi giá trị Phân tích kinh tế chuỗi giá trị phân tích mối quan hệ tác nhân tham gia chuỗi góc độ kinh tế nhằm đánh giá lực, hiệu suất vận hành chuỗi Nó... vĩ mô 2.1.3 Công cụ phân tích chuỗi giá trị Phân tích chuỗi giá trị (theo cách tiếp cận GTZ) gồm ba bước chính: (1) Lập sơ đồ chuỗi giá trị Mục tiêu việc lập sơ đồ chuỗi giá trị: ● Giúp hình dung

Ngày đăng: 14/01/2016, 13:10

Mục lục

  • CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG II CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN

  • VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG III MÔ TẢ VÙNG NGHIÊN CỨU

  • VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA GẠO

  • CỦA CẦN THƠ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

  • Biểu đồ số 01: Diện tích trồng lúa của Tp Cần Thơ (2005-2007)

  • Trong 02 năm 2006 và 2007 diện tích trồng lúa của Cần Thơ đã giảm 22.095 ha (9.61%) so với năm 2005. Giải thích cho vấn đề này, có một số lý do cần lưu ý như sau:

  • CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ GẠO

  • CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ

  • Qua bảng số 16 ta thấy:

  • Bảng số 17: Tình hình nhập khẩu gạo từ VN của một số quốc gia

  • ● Khảo sát về hoạt động mua vào của doanh nghiệp xuất khẩu

  • Bảng số 18: Tình hình xuất khẩu gạo của một số nước trên thế giới

  • 4.2.4. Phân tích tác nhân tiêu dùng

  • CHƯƠNG V PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG

  • LÚA GẠO CỦA Tp CẦN THƠ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

  • 5.2 Phân tích mô hình 05 lực lượng cạnh tranh của M. Porter đối với các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo của Cần Thơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan