MỘT SỐ NÉT VỀ CỒNG CHIÊNG Ê ĐÊ Ở TÂY NGUYÊN

26 1.2K 4
MỘT SỐ NÉT VỀ CỒNG CHIÊNG Ê ĐÊ Ở TÂY NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC -oOo- MỘT SỐ NÉT VỀ CỒNG CHIÊNG Ê ĐÊ Ở TÂY NGUYÊN GVHD: TS Lý Tùng Hiếu SVTH: Nguyễn Thị Hiền MSSV: 1056140009 Lớp: VHH10 Tp HCM, tháng năm 2013 Mục lục A DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng pham vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .6 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 7 Bố cục B NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Về thuật ngữ “cồng chiêng” 1.2 Khái niệm cồng chiêng 1.3 Lịch sử hình thành cồng chiêng ê đê Cơ sở thực tiễn 10 2.1 Khái quát người Ê Đê tỉnh Đắc Lắc 10 2.4 Các dịp sử dụng cồng chiêng .13 CHƯƠNG II NGHỆ THUẬT CỒNG CHIÊNG Ê ĐÊ 14 1.Cơ cấu tổ chức dàn chiêng Ê Đê .14 2.Các yếu tố cần đủ cho diễn tấu cồng chiêng 15 Âm cách diễn tấu cồng chiêng 16 4.Âm thang điệu thức, khúc thức cồng chiêng 18 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN CỒNG CHIÊNG Ê ĐÊ 19 1.Thực trạng văn hóa cồng chiêng Ê Đê 19 2.Nguyên nhân dẫn tới dần văn hóa cồng chiêng Ê Đê 20 3.Một số giải pháp bảo tồn cồng chiêng Ê Đê .21 C KẾT LUẬN 23 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Mục Lục Hình Ảnh Hình 1: Lễ hội mừng lúa người Ê Đê 12 hình 2: Cồng chiêng lễ hội 13 Hình 3: Đánh cồng chiêng ghế Kpan .18 A DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Với đồng bào dân tộc Ê Đê, cồng chiêng báu vật, thứ báu vật gắn chặt với lịch sử đời người Tiếng chiêng sợi dây tâm linh nối kết người với đấng siêu nhiên, giúp người bày tỏ niềm mong ước thân cộng đồng với thần linh Cồng chiêng Ê Đê sức hấp dẫn đặc biệt đa dạng độc đáo kỹ thuật diễn tấu mà biểu tượng cho đời sống tộc người; nhân tố gắn kết khứ, tương lai cộng đồng Do muốn hiểu đời sống đồng bào dân tộc nơi phải biết cồng chiêng, vật chứa đựng tất người tự nhiên nơi Cồng hiêng Ê Đê gắn bó với sống người dân nơi từ ngàn đời nay, phải đứng trước nguy bị mai cao Bên cạnh niềm tự hào văn hóa dân tộc phải có trách nhiệm bảo vệ giá trị di sản văn hóa Do đưa đến cho người đọc tầm quan định cồng chiêng Ê Đê, để từ giữ gìn phát huy giá trị tinh hoa Cồng chiêng nét văn hóa đặc sắc dân tộc đồng bào Tây Nguyên nói chung dân tộc Ê Đê nói riêng Vì đề tài hay phục vụ cho môn văn hóa Tây Nguyên chương trình đào tạo cử nhân khoa văn hóa học Mục đích nghiên cứu Bài luận nhằm giới thiệu, cung cấp cho người đọc nhìn khái quát văn hóa cồng chiêng dân tộc Ê Đê, di sản văn hóa đặc sắc Tây Nguyên Thông qua văn hóa cồng chiêng để hiểu nhiều đời sống vật chất tinh thần người nơi Đồng thời làm tài liệu tham khảo cho muốn tìm hiểu văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, người sống đồng bào dân tộc Ê Đê Quảng bá rộng rãi cồng chiêng Tây Nguyên tới quan tâm tới văn hóa dân tộc bảo tồn văn hóa dân tộc Để nâng cao tinh thần trách nhiệm người việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng nói riêng giá trị văn hóa dân tộc nói chung Lịch sử nghiên cứu Danh tiếng không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên nói chung, dân tộc Ê Đê nói riêng vượt khỏi biên giới quốc gia, trở thành tài sản cuả nhân loại, nghiên cứu tìm hiểu không gian văn hoa cồng chiêng vô phong phú đa dạng Song không gian văn hóa cồng chiêng Ê Đê chưa có sách hay viết nói cách đầy đủ cụ thể, khai thác khía cạnh định mà Vùng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, nhiều tác giả, viện văn hóa – thông tin Hà Nội – 2004 Trong sách có số đề cập tới cồng chiêng Ê Đê, cụ thể: LINH NGA NIEK ĐAM – Tính độc đáo dàn chiêng Ê Đê, ông nói ý nghĩa tiếng cồng chiêng, tiết tấu dội mãnh liệt cách gõ nhịp hòa tấu Cách diễn tấu cồng chiêng so sánh với số dân tộc Tây Nguyên khác TÔ ĐÔNG HẢI – Âm nhạc dân gian Ê Đê, ông nói, nét đại cương âm nhạc, nhạc cụ phục vụ cho cồng chiêng, chinh Ê Đê nhạc cụ đặc sắc có vị trí diễn tấu định, dịp đánh ching NGUYỄN LƯU Một số ý kiến xung quanh việc nghiên cứu dàn chiêng Ê Đê Đắc Lắc, ông nói, âm nhạc cồng chiêng người Ê Đê Đắc Lắc không mang tính tục, mang nặng tính tục Nhìn chung, người Ê Đê đánh chiêng nhà dài, họ yêu âm nhạc không thích nhảy So sánh với với cồng chiêng Gia Lai – Kon Tum, số lượng chiêng cách đánh chiêng AMA NÔ – số nhạc cụ dân gian dân tộc Ê Đê, Mnông tỉnh Đắc Lắc, ông nói, Ê Đê nơi có nhiều tâm hồn nghệ sĩ, có phong phú loại nhạc cụ, gồm họ nhạc cụ hơi, nhạc cụ gõ, họ nhạc cụ dây LÊ THỊ KIM QUY – Bước đầu tìm hiểu chiêng người Ê Đê, đề cập tới tích đời cồng chiêng, hình thành từ âm sống, chiêng Ê Đê xem linh hồn dân tộc Ê Đê, mang giá trị lớn mặt tinh thần Những tiếng chiêng với buổi lễ nhằm cầu tốt đẹp cho sống người Trong Nghi lễ - Lễ hội người Chăm Ê Đê Ngô Văn Doanh Trương Bi có nói cồng chiêng nhạc cụ Ê Đê: Vai trò cồng chiêng dân tộc Ê Đê, cách đánh chiêng dịp đánh chiêng Một số chiêng thường thể cách thể Trong Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên phát triển bền vững, Đỗ Hồng Kỳ, nhà xuất từ điển bách khoa có nói: Xuất xứ cồng chiêng, không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Ê Đe theo nghĩa hẹp nghĩa rộng, dịp diễn tấu cồng chiêng, chức cồng chiêng Đối tượng pham vi nghiên cứu Đối tượng: cồng chiêng Ê Đê, số nét khái quát Phạm vi Không gian: dân tộc Ê Đê Thời gian: từ lúc hình thành Chủ thể: người dân tộc Ê Đê, chủ thể sáng tạo chủ thể thưởng thức Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về lý luận: Bài luận cung cấp cho người đọc nét khái quát cồng chiêng Ê Đê, đồng thời cung cấp nguồn tư liệu cho muốn tìm hiểu cồng chiêng Chứng minh cồng chiêng nét văn hoa độc đáo Trường Sơn – Tây Nguyên người dân địa sang tạo nên Về thực tiễn: Nhằm khơi dậy niềm tự hào văn hóa dân tộc, trau dồi kiến thức, ý thức bảo vệ truyền thống, văn hóa dân tộc cho lớp trẻ Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp tư liệu, phân tích, quy nạp, so sánh đối chiếu, lập luận Nguồn tư liệu văn chính, có báo, tạp chí, mạng Internet, video Bố cục Ngoài phần dẫn nhập, làm gồm có chương: chương 1: sở lý luận thực tiễn, chương 2: nghệ thuật cồng chiêng Ê Đê, chương 3: thực trạng, nguyên nhân số giải pháp giữ gìn cồng chiêng Ê Đê B NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Về thuật ngữ “cồng chiêng” Thuật ngữ cồng chiêng dân gian Cồng chiêng, dân gian tộc người có cách gọi riêng loại nhạc khí Đây loại nhạc khí có hình thù thô phác, cấu tạo đơn giản (dạng phiến mỏng, hình tròn, chất liệu đồng, có thành vành ngoài, có núm núm giữa), với nhiều kích cỡ khác nhau, không sử dụng tồn dạng đơn lẽ1 Người Kinh Mường dùng hai tên “cồng” “chiêng” để gọi loại nhạc khí này, “chiêng” cách gọi phổ biến người Mường Người Ê Đê không phân biệt có núm hay hông có núm họ gọi “ching” Người Khmer Nam Bộ, có núm “Khmuôs”, có núm gọi “Kôông Môôn” Người Gia Rai gọi “chinh” “chiêng”, chinh loại có núm Ngoài dân tộc Tây Nguyên tương đối phổ biến cách gọi cồng theo tên riêng thứ bậc gia đình, chiêng chồng chiêng vợ, chiêng mẹ, chiêng chị chiêng em nhiều cách gọi khác Thuật ngữ cồng chiêng tư liệu Kiều Trung Sơn, Cồng chiêng Mường, NXB Văn Hóa – Thong Tin Và Viện Văn Hóa, 2011, tr Năm 1977, Chiêng đồng - loại nhạc cụ dân tộc có truyền thống lâu đời nước ta, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Huyên viết: chiêng mô tả chi tiết, “chiêng đồng có đường kính 56 cm, thành chiêng cao 9,5 cm Mặt chiêng lõm xuống, chiêng có núm tròn dẹt đường kính 11,5 cm , núm chiêng cao 6,5 cm Trong Nghệ thuật Đông Nam Á xuất năm 1984, GS Trần Văn Khê dùng hai tên “cồng” “chiêng” cho đối tượng Trong sách Góp phần tìm hiểu Hòa Bình, xuất năm 1972, tác giả dùng “cồng” tên chung Qua hội thảo cồng chiêng Viêt Nam, tổ chức thị xã Pleiku, tỉnh Gia Lai – Kon Tum từ 21 đến 24 tháng năm 1945 thuật ngữ cồng chiêng giới nghiên cứu sử dụng rộng rãi, phổ biến 1.2 Khái niệm cồng chiêng Cồng chiêng nhạc cụ dân tộc thuộc gõ, làm đồng thau, hình tròn nón quai thao, đường kính khoảng từ 20 cm đến 60 cm, có núm Người ta dùng dùi gỗ có quấn vải mềm (hoặc dùng tay) để đánh cồng, chiêng Cồng, chiêng to tiếng trầm, nhỏ tiếng cao2 1.3 Lịch sử hình thành cồng chiêng ê đê Các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian cho Ching Ê đê có nguồn gốc từ Cồng Chiêng đá (Gong lu) có nhiều Đăklăk Đăknông Tiếp đến họ sử dụng tre nứa để làm Ching vật liệu có sẵn dễ tìm đá phát âm Người Ê Đê gọi (Ching Kram) Chiêng tre Đến thời đại đồ đồng, Cồng Chiêng làm đồng đời Có nhiều luồng ý kiến trái ngược lịch sử nguồn gốc Ching Ê Đê: “Ching xuất từ bao giờ, Ching xuất nào? Đó vấn đề đặt cho nhà nghiên cứu âm nhạc, dân tộc học nghiên cứu dân tộc Ê sites.google.com/site/yngemnie89/tted/cced đê”3 Một số nghệ nhân nói rằng: “Ngày trước, cha ông họ từ Nam Đảo đến Tây Nguyên đường biển, mang theo Chiêng truyền thống chế tác Chiêng nữa, họ phải mua vùng miền khác Ching Lao (Chiêng Lào) Ching Kur (Chiêng Campuchia) Ching Juăn (Chiêng kinh)… thẩm âm lại cho phù hợp với hàng âm cao độ dân tộc để sử dụng.” Cơ sở thực tiễn 2.1 Khái quát người Ê Đê tỉnh Đắc Lắc Dân số Dân tộc Ê Đê có khoảng 200.000 người, sống tập trung tỉnh Đắc Lắc, nam tỉnh Gia Lai miền tây hai tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên Người Ê Đê có nhóm địa phương: Êđê, Adham, Krung, Ktul, Dlie, Blô, Epan, Mdhur, Bih tiếng nói người Ê Đê thuộc hệ ngữ Mã Lai – đa đảo Nhà Từ bao đời nay, đồng bào Ê Đê sống theo buôn, buôn có khoảng từ 30 – 50 nhà dài với khoảng 500 – 600 người, bao gồm thành viên dòng họ vài dòng họ hợp thành, buôn thường mang tên người chủ bến nước (pô pin êa) Buôn người Ê Đê quản lý theo luật tục cộng đồng4 Luật tục Luật tục Ê Đê có 236 điều, bao gồm nội dùng quan hệ cộng đồng, quan hệ chủ buôn với người dân sống buôn, quan hệ cha mẹ cái, sở hữu tài sản, sở hữu đất đai, rẫy nương, nguồn nước, giữ gìn an ninh trật tự công đồng đặc biệt, điều luật tục quan tâm vấn đề bảo vệ rừng, đất đai, nguồn nước Ngô Đức Thịnh, Văn Hóa Dân Gian Ê Đê cumgar.com/ /Chieng-tre-dac-san-nghe-thuat-cua-dan-toc-Ede-219/ 10 Ching Ê đê: Được gọi nhạc cụ thuộc gõ định âm diễn tấu phát cao độ, tiết tấu, trường độ âm sắc Đó thuộc tính âm có tính nhạc Cũng dân tộc Tây Nguyên khác: Cồng Chiêng xem nhạc cụ linh thiêng nên thời kỳ đầu, chinh Ê đê sử dụng để kết nối người thần linh, sau sử dụng lễ hội dân gian Ching Ê đê: có tên gọi khác Ching Knăh.5 2.3 Vai trò dàn chiêng đời sống xã hội Ê Đê Chiêng Ê Đê coi linh hồn dân tộc Ê Đê Chiêng Ê Đê mang giá trị lớn đời sống tinh thần, phong tục nghi lễ suốt đời người Ê Đê Chiêng lên để cúng xin tà ma đừng ám hại thai nhi vừa tròn tháng bụng người mẹ Chiêng lên để cúng Yàng dịp mừng nhà mới, mừng lúa mừng lễ cưới hỏi, lễ sinh đẻ, lễ chúc sức khỏe, lễ cầu may, lễ tang cuối lễ bỏ mả6 Trong buổi lễ vậy, chiêng luôn giữu vai trò chủ đạo, không nhạc cụ văn nghệ, mà trước hết mang phong tục www.vienncanhue.vn/main/TBKH/TBKH_data/tbkh /tbkh_3_4.pdf Lê Thị Kim Qúy, Bước đầu tìm hiểu chiêng người Ê Đê Vùng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, NXB văn hóa thông tin, 2004, tr 473 - 474 12 Hình 1: Lễ hội mừng lúa người Ê Đê Nguồn:http://baodaklak.vn/dataimages/201002/original/images3089 52_7.jpg cao Nếu chiêng, trống có nghi lễ Mà người Ê Đê thường xuyên tổ chức nghi lễ nên chiêng, trống thiếu nhà Đối với ngày lễ buồn, chiêng trống lên khác với ngày lễ vui Trong ngày lễ vui người Ê Đê thường chuẩn bị chu đáo, có hàng tháng tháng trời Mỗi gia đình người Ê Đê có khoảng đến giàn chiêng trở lên xếp thành 2.4 Các dịp sử dụng cồng chiêng Đối với gia đình, cồng chiêng diễn tấu lễ gieo trĩa, cúng lúa mới, mừng lúa nhà, cưới hỏi, cúng rước rẻ nhà vợ, cúng thổi tai, đặt tên, mừng thọ, đám tang, lễ bỏ mã, cúng dựng nhà mới, cúng lên nhà cúng sữa nhà Đối với cộng đồng buôn làng, cồng chiêng diễn tấu nhà chủ bến nước dịp lễ cúng cúng bến nước, cúng buôn làng có dịch bệnh, cúng mừng cầu mưa đầu mùa7 hình 2: Cồng chiêng lễ hội Nguồn:http://didulich.net/uploads/image/News/QuangNam/Hoi DamTrau.jpg Đỗ Hồng Kỳ, Văn Hóa Cổ Truyền Tây Nguyên Trong Phát Triển Bền Vững, NXB Từ Điển Bách Khoa, tr 58 - 59 13 CHƯƠNG II NGHỆ THUẬT CỒNG CHIÊNG Ê ĐÊ Cơ cấu tổ chức dàn chiêng Ê Đê Cồng chiêng Tây Nguyên đa dạng chủng loại công dụng Về chủng loại, có tộc người địa có nhiêu loại cồng chiêng tiêu biểu Nhưng đại thể, chia thành hai loại: loại cồng chiêng núm Số lượng chiêng dàn Một chiêng đầy đủ người Ê Đê thường có trống chiêng, gọi dàn chiêng k,nah Trong nghi lễ đời người nghi lễ nông nghiệp, người Ê Đê thường sử dụng dàn chiêng để đánh tổ chức lễ, chủ yếu chiêng là: M'đuh, Ana di, Khowk, H'luê h'liăng, H'luê khowk điết Bố cục dàn chiêng Hãy hình dung dàn chiêng gia đình mẫu hệ người Ê Đê cổ xưa Gia đình lớn có bà chủ, H'Gơr Chiếc Char tượng trưng cho già làng, hai chiêng M'du Ana ông bác ông Còn chiêng anh em gia đình, Khớc (số 3) nhạc trưởng, khó đánh Tiếng Ê Đê, khớc nghĩa ngắt, liang nghĩa theo, diêt nhỏ, M'du khơc diết y cô gái út gia đình Khi tấu nhạc, không kể M'du Ana đối thoại nhau, nguyên tắc nhóm Khớc dẫn dắt nhóm liang theo, y luật tục thời mẫu hệ Thành thử, tấu chiêng người Ê Đê chẳng qua câu chuyện qua lại tục tưởng nhớ đến thần linh, tổ tiên, thông qua đối thoại nhóm nam-nữ Hơn mười năm Đắc Lắc, dù tự xem người có chút vốn liếng âm nhạc nhiều lần 14 bà cho phép thử ngồi vào dãy ghế Kpan tấu chiêng bà mà chưa đủ tự tin ngồi vào vị trí chiêng Khớc, sau nhiều ngày suy nghĩ lại, cho thiếu chủ yếu chưa phải vấn đề kỹ mà tâm hồn âm nhạc người Ê Đê, điều mà nói dễ mà làm thật khó Các yếu tố cần đủ cho diễn tấu cồng chiêng Yêu cầu chiêng Tiêu chuẩn để lựa chon chiêng độ vang, âm sắc độ hòa hợp dễ nghe chiêng đối đáp tạo giai điệu Nhiều dân tộc đánh giá cồng chiêng quý “hát” hay, tiếng ngân vang xa chiêng khác Ở Đắc Lắc, tiêu chuẩn bà quý nhứng chiêng làm sắt pha lẫn loại quý vàng, đồng đen bạc Ngoài bà quý chiêng “tham gia” nhiều lễ cúng lớn Trong chiêng người Ê Đê, chiêng quý thường hai chiêng, núm mdu ana ching Số lượng chiêng Cần chuẩn bị đủ từ đến chiêng, chiêng giữ vị trí định Mặt khác có nhiều chiêng có lựa chọn cho giai điệu Và chiêng có dùi riêng dành cho nó, dùi chiêng phải ứng với chiêng kích cỡ Đủ số người đánh cồng chiêng Đủ chiêng cần thiết phải đủ số người biết đánh chiêng ứng với chiêng diên tấu Và có thể âm chiêng đó, biết kết hợp với cách ăn ý để tạo nên âm mong muốn Yêu cầu với người đánh cồng chiêng Nghệ nhân chỉnh chiêng hay người điều khiển giàn chiêng nhạc công giỏi, có khả thẩm âm, biết phát chỉnh sửa âm lạc điệu 15 chiêng để đạt âm chuẩn giàn chiêng Nghệ nhân chỉnh chiêng không chỉnh âm cho chiêng sai âm, mà chỉnh âm cho giàn chiêng Nghệ nhân chỉnh chiêng coi báu vật dân gian sống, bao hàm tính truyền thống tính khoa học, không đơn kĩ thuật viên Hầu hết nghệ nhân đánh chiêng nam giới, trừ Ê Đê Bih theo chế độ mẫu hệ nữ giới đánh chiêng Âm cách diễn tấu cồng chiêng Âm Tiếng cồng chiêng không âm nghệ thuật Ê Đê mà âm nghê thuật Tây Nguyên Có thể nói còng chiêng hình thức âm nhạc vừa độc đáo vừa đặc trưng Ê Đê Tây Nguyên Nếu có quan sát mặt diễn tấu, thấy trình diễn, dàn chiêng Ê Đê nhạc trưởng, vân mang lại hiệu âm với chất lượng cao làm người nghe có cảm giác hoạt động theo huy đầy uy lực8 Tiếng chiêng Ê Đê có âm chắc, khỏe, dồn dập, ngân vang xa khát vọng chàng Đam San chinh phục Nữ thần Mặt Trời Trong nhạc cụ cổ truyền người Ê Đê dân tộc khác dãy Trường Sơn – Tây Nguyên, dàn chiêng đồng bào xem trọng tiếng chiêng gắn bó với đời sống người từ chào đời với tự nhiên Chiêng Ê Đê mang đậm tính tiết tấu yếu tố lại giai điệu, hòa không bị lấn át Tiết tấu chiêng Ê Đê nhanh, dồn dập, sôi thác reo gió thổi Đòi hỏi trình độ diễn tấu nghệ nhân phải điêu luyện hòa tấu Âm dàn chiêng knă Ê Đê vang xa mạnh mẽ, "vút bay qua xà nhà vang lên tới tầng mây xanh Lọt qua sàn lan đến bảy tầng vực sâu đất Lê Thị Kim Qúy, trích dẫn 16 đen " va đập, bồi âm từ chiêng lúc tấu lên; dùi đánh chiêng làm chất liệu gỗ cứng, tre đực, gõ thẳng vào mặt phẳng chiêng Âm nhạc chiêng cồng người Ê Đê Đắc Lắc mang nặng tính suy tưởng tất sinh hoạt ấy, sâu thẳm thành viên tham dự gặp gỡ giới người giới thần linh, giới người sống giới người chết, theo quan niệm đồng bào Vì âm hưởng qua chiêng Ê Đê thường đưa người nghe hai cực xa thời gian Cách diễn tấu Điểm khác biệt cách diễn tấu Cồng Chiêng người Giarai, Banar, M’nông… so với diễn tấu Ching Ê Đê là: nghệ nhân xếp thành vòng tròn, di chuyển, người khom lưng phía trước, thường kết hợp với múa xoan… Còn người Ê Đê diễn tấu Cồng Chiêng nhà dài, ghế K’pan (một loại ghế dài nằm phía Tây nhà dài) Chỉ vài trường hợp Ching Ê Đê đánh trời cúng bỏ mả, cúng bến nước, tang lễ… Các Ching núm đánh dùi gỗ có bọc vải mềm, Ching Bằng đánh dùi gỗ không bọc gì, Chiêng Bằng đánh vào mặt Chiêng, điểm khác biệt cách diễn tấu Cồng Chiêng người Ê Đê với tộc người Tây Nguyên khác9 LINH NGA NIEK ĐAM – Tính Độc Đáo Của Dàn Chiêng Ê Đê, Vùng Văn Hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, 2004, tr 286 – 287 17 Nhà dài Ê Đê nơi tôn nghiêm đời sống tinh thần thành viên cộng đồng Tại người ta múa hát đơn múa hát đối đáp (nam – nữ), mà đánh chiêng, kể “than” cúng bái Cho nên người Ê Đê “ rông chiêng” người Gia Rai – Kon Tum Đối với người Ê Đê tính từ dài, thẳng ý đặc biệt, nên chiêng Ê Đê ngồi ngồi tấu Kpan truyền thống, dài hàng chục mét kê gian khách nhà dài đồ sộ Hình 3: Đánh cồng chiêng ghế Kpan Nguồn: http://sgtt.vn/ImageHandler.ashx? ImageID=168069 Âm thang điệu thức, khúc thức cồng chiêng Về mặt âm thang điệu thức Mỗi giàn chiêng người Ê Đê có cấu tạo thang âm khác từ điệu thức chúng khác Nếu dàn chiêng Ê Đê nghe tách bạch âm chiêng, chún ta khó cảm thấy tính giai điệu Đôi để tạo cho âm chiêng có thay đổi, có màu sắc phong phú hơn, nghê sĩ phải đánh nhún lên xuống Muốn cảm thụ giai điệu cảu giàn chiêng cần ý nghe theo liên kết mảng âm thanh, kết hợp lúc nhiều bè chiêng phối hợp, tạo nên cảm giác giai điệu đa dạng, phong phú Về mặt khúc thức 18 Các dạng lề lối thường có phần gồm phần đầu, phần thân, kết thúc Mở đầu chiêng mđú ching thường làm nhiệm vụ người báo hiệu để làm dàn nhạc chuẩn bị bắt đầu Phần thân phần chủ yếu diễn tấu dàn chiêng Ê Đê Trước tiên knáh di vào đầu nhịp, sau nhóm knáh khơh knáh liăng đối đáp vài nhịp cá bè khác băt đầu nghe để vào Âm nhạc nghe đều, có lúc dược biến tấu thay đổi, đến độ dài dừng lại Thông thường chiêng ngắn từ 90 – 180 nhịp, dài lên tới vài ngàn nhịp CHƯƠNG III THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN CỒNG CHIÊNG Ê ĐÊ Thực trạng văn hóa cồng chiêng Ê Đê Do chi phối quy luật kinh tế thị trường, ảnh hưởng cảu nề văn hóa đại, sựu tuyên truyền, mê bọn đội lốt tôn giáo, biến cồng hiêng thành thứ hàng hóa đơn Lợi dụng hội này, bọn gian thương chuyên mua bán đồ cổ từ khắp miền đất nước kéo đến Tây Nguyên có Đắc Lắc để tìm mua cồng chiêng Chúng đến buôn làng gạ gẫm mua bán, đổi chác hàng hóa để lấy hàng trăm cồng chiêng bán nước Nguy buôn bán cồng chiêng Đắc Lắc diễn hàng ngày buôn làng Nó trở thành nạn “chảy máu' cồng chiêng thực Mặc dù quan nhiều lần bắt giữ, thu hồi, cồng chiêng thất thoát , nạn “chảy máu” không chấm dứt, chí có nguy trầm trọng Mất cồng chiêng văn hóa cồng chiêng, văn hóa cồng chiêng sắc văn hóa dân tộc 19 Nguyên nhân dẫn tới dần văn hóa cồng chiêng Ê Đê Một số nguyên nhân dẫn tới thực trạng Ê Đê nói riêng tỉnh Đắc Lắc nói chung sau: Do phát triển đạo tin lành Đắc Lắc ngày nhanh lan rộng, có tới 70 – 80% buôn làng theo đạo Và số đội lốt tôn giáo xúi giục rằng: theo đạo Tin lành phải bỏ hết lễ hội, không dùng cồng chiêng, không uống rượu cần Hơn chúng chia rẽ người theo đạo không theo đạo để lôi kéo tín đồ phá hoại nề văn hóa cồng chiêng đồng bào nơi Lợi dụng uộc sống khó khăn, dân trí thấp đồng bào để làm tổn hại đến tập quán văn hóa Trong thời gian gần dân tộc Ê Đê, theo chế đổi phát triển cách tự giác theo định hướng đảng Họ bỏ nhà dài, làm nhà riêng, phát triển kinh tế theo phương thức sản xuất hàng hóa Nhiều gia đình bán cồng chiêng để lấy vốn sản xuất Trước nghệ nhân sử dụng cồng chiêng Ê Đê nhiều , ngày lại ít, số niên sinh lớn lên sau ngày giải phóng không biêt đánh chiêng, từ sinh hoạt cồng chiêng mờ nhạt dần Đặc biệt gần phát triển khoa học thông tin: điện ảnh, âm nhạc, video, sân khấu, từ phim ảnh nước đưa vào cách ạt, thiếu chọn lọc phần ảnh hưởng tới văn hóa có văn hóa cồng chiêng Nhà nước ta có sách bảo tồn, song mang tính chất chung chung, không cụ thể không triển khai cách cụ thể, nghiêm túc Các công tác kiểm tra, quản lý hoạt động văn hóa cồng chiêng chua triển khai cách cụ thể Từ việc quản lý cồng chiêng bị bỏ quên 20 Một số giải pháp bảo tồn cồng chiêng Ê Đê Cần quán triệt tư tưởng Đảng ta quản lý hoạt động văn hóa Phải đề cao đặt vấn đề bảo vệ văn hóa dân tộc lên hàng đầu đặc biệt cồng chiêng Tây Nguyên Các cấp ủy, quyền thực triển khai cách có hiệu chị thị ủy ban nhân dân tỉnh việc bảo tồn văn hóa cồng chiêng Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục sâu rộng đồng bào, người dân ý thức bảo vệ văn hóa cồng chiêng, hôi phục lễ hội dân gian, đồng thời ngăn chặn nạn mua cồng chiêng từ bên ngoài, xử lý nghiêm ngặt trường hợp vi phạm, mua bán cồng chiêng Hệ thống lại số còng chiêng người biết sử dụng cồng chiêng để dễ dàng quản lý, để giúp đỡ gia đình ó cồng chiêng gặp khó khăn đời sống, động viên người tham gia bảo vệ cồng chiêng Đồng thời mộ buôn phải cho dựng nhà dài truyền thống để tạo không gian cho sinh hoạt cồng chiêng Vừa nơi sinh hoạt vừa nơi cất giữ cồng chiêng Mở lớp tập huấn nghiệp vụ sưu tầm, giữ gìn, bảo tồn văn hóa cồng chiêng cho cán huyện, xã thôn, buôn Mời nghệ nhân tài giỏi truyền dạy sử dụng cồng chiêng, nhạc cụ dân gian cho em dân tộc, thông qua đó, phát khiếu, bồi dưỡng tài năng, bồi dưỡng tình yêu âm nhạc, tình yêu văn hóa cồng chiêng cho thiếu niên buôn làng Hằng năm tổ chức hoạt động văn hóa, ngày hội văn hóa - thể thao dân tộc, liên hoan ca múa nhạc dân gian, liên hoan văn hóa cồng chiêng, triển lãm văn hóa dân tộc, hội thi giọng hát hay dân tộc, tổ chức câu lạc văn hóa dân gian, hay đêm sinh hoạt văn hóa nhớ cội nguồn, thông qua dó để 21 khơi lòng tự hào dân tộc, giáo dục ý thức giữ gìn bảo tồn văn hóa cồng chiêng cho đồng bào Ngành Văn hóa-Thông tin thường xuyên phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương, quan chức năng, triển kai thực có hiệu “tăng cường quản lí hoạt động văn hóa du lịch văn hóa, đẩy mạnh trừ số tệ nạn xã hội nghiêm trọng”, nhằm triết để trừ sản phẩm văn hóa có nội dung không lành mạnh làm ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống dân tộc Tổ chức kiểm tra, kiểm soát, quản lí chặt chẽ xử lí nghiêm trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán cồng chiêng, âm mưu phá hoại văn hóa truyền thống dân tộc Nên có dự án cụ thể đưa âm nhạc cồng chiên Ê-đê vào đời sống văn hóa, hỗ trợ dân phục hồi sinh hoạt âm nhạc cồng chiêng Tổ chức liên hoan âm nhạc cồng chiêng cụm dân cư hàng năm Ngoài phải cần thiết phát động hội thảo tầm cỡ quốc gia, thu hút nàh khoa học quan tâm tới cồng chiêng Ê-đê tahm gia xác định rõ giá trị, vị trí văn hóa nghệ thuật cồng chieng Ê-đê văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam.Tuy nhiên, nhận thức ý nghĩa việ bảo tồn phát huy cồng chiêng Ê-đê chưa đủ, cần phải hoạt động tích cực, cụ thể để thực điều Hy vọng rằng, tương lai không xa, chứng kiến phát triển nghệ thuật cồng chiêng Ê-đê khắp vùng người Ê-đê10 10 Tham khảo từ sách mạng Internet thưc trạng giải pháp bảo vệ văn hóa cồng chiêng 22 C KẾT LUẬN Cồng chiêng Ê-đê tượng văn hóa phức tạp đồng thời chứa nhiều nét độc đáo Trong chứa đựng tinh tộc người, tính địa phương, tính truyền thống, tính nghệ thuật Đối với người Ê-đê, cồng chiêng niềm tự hào họ Nghệ thuật cồng chiêng biểu đặc sắc nhất, bật cảu văn hóa Êđê Đối với dân tộc Việt Nam, cồng chiêng Ê-đê hoa mang sắc màu đặc biệt “bức tranh” văn hóa cồng chiêng, đồng thời nét sắc văn hóa độc đáo văn hóa truyền thống, điểm sáng “bức tranh” đa sắc màu văn hóa Việt Nam Các biểu văn hóa còng chiêng Ê Đê thật đa dạng Họ coi cồng chiêng thục thể sống tiếng nói đại diện cho gia đình cộng đồng biểu qua tiếng chiêng mà họ thể Họ sử dụng chiêng lao động, sản suất sinh hoạt đời thường, sử dụng nghi lễ tín ngưỡng, phương tiện thông quan với tâm linh Nghệ thuật cồng chiêng Ê Đê mang tính thống cao đồng thời thể tinh điển hình tượng văn hóa dân gian Cồng chiêng, âm nhạc cồng chiêng, chí gọi văn hóa cồng chiêng nghành văn hóa, âm nhạc lãnh đạo tỉnh Tây Nguyên ý, phần có giá trị vốn văn hóa đặc sắc dân tộc Cồng chiêng thuộc loại vật văn hóa có giá trị cao, cần có biện pháp giữ gìn Cồng chiêng nhạc khí phổ biến Đông Nam Á Giới thiệu cồng chiêng, 23 am nhạc cồng chiêng, nghiên cứu cồng chiêng, hoạt động có sức lôi kéo nghệ sĩ nhà khoa học nước khu vực, quảng bá giới PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Đánh cồng chiêng gế dài bên cạnh nhà dài truyền thống(laodong.com.vn) Cồng chiêng ngày lễ hội (dulichvietnam.com.vn) Cồng chiêng đang, truyền bá rộng rãi ngài 24 nước, nhằm trì bảo tồn văn hóa truyền thống.( cuocsongviet.com.vn) TÀI LIỆU THAM KHẢO Vùng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Viện văn hóa - thông tin Hà Nội, 2004 Đỗ Hồng Kỳ, Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên phát triển bền vững, NXB Từ điển Bách khoa, 2012 Gìn giữ phát huy giá trị văn hóa Tây Nguyên, NXB Chính trị quốc gia, 2005 Lý Tùng Hiếu, Các vùng văn hóa Việt Nam NXB Đại học quốc gia TPHCM, 2011 Lý Tùng Hiếu, Văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên, TPHCM, 2012 Ngô Văn Doanh-Trương Bi, Nghi lễ-lễ hội người Chăm Ê-đê, NXB Văn hóa dân tộc, 2012 Nguyễn Tấn Đắc, Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội, 2005 Kiều Trung Sơn, Cồng Chiêng Mường, NXB Văn hóa - thông tin viện văn hóa, 2011 cumgar.com/ /Chieng-tre-dac-san-nghe-thuat-cua-dan-toc-Ede-219/ 10 sites.google.com/site/yngemnie89/tted/cced 11 www.dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=386&c=63 12 dangcongsan.vn/CPV/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id 13 songnhac.vn/ /3357-chieng-cong-ede-o-dac-lac-hieu-sao-cho-dung 14 www.vienncanhue.vn/main/TBKH/TBKH_data/tbkh /tbkh_3_4.pdf 25 15 http://vanhoaviet.info/Ede.htm 16 http://www.baomoi.com/Chum-anh-Tham-nha-san-co-mai-la-cua-nguoi-dantoc-con-xot-lai/137/7945803.epi 26 [...]... các lễ hội dân gian Ching Ê ê: còn có tên gọi khác là Ching Knăh.5 2.3 Vai trò của các dàn chiêng trong đời sống xã hội Ê ê Chiêng Ê ê được coi là linh hồn của dân tộc Ê ê Chiêng Ê ê mang giá trị lớn trong đời sống tinh thần, phong tục nghi lễ suốt cuộc đời của người Ê ê Chiêng nổi lên để cúng xin tà ma đừng ám hại thai nhi vừa tròn 3 tháng trong bụng người mẹ Chiêng nổi lên để cúng Yàng trong dịp... thì có bấy nhiêu loại cồng chiêng tiêu biểu Nhưng trên đại thể, có thể chia thành hai loại: các loại cồng chiêng không có núm Số lượng chiêng trong dàn Một bộ chiêng đầy đủ của người Ê ê thường có một cái trống và 9 cái chiêng, gọi là dàn chiêng k,nah Trong các nghi lễ đời người và nghi lễ nông nghiệp, người Ê ê thường sử dụng dàn chiêng này để đánh khi tổ chức lễ, chủ yếu 7 chiếc chiêng chính đó... chiếc chiêng đã “tham gia” nhiều lễ cúng lớn Trong các chiêng của người Ê ê, những chiếc chiêng quý thường là hai chiêng, núm mdu và ana ching Số lượng chiêng Cần chuẩn bị đủ ít nhất là từ 3 đến 4 chiêng, trong đó mỗi chiếc chiêng giữ một vị trí nhất định Mặt khác càng có nhiều chiêng thì càng có sự lựa chọn cho từng giai điệu Và mỗi chiêng có một dùi riêng dành cho nó, dùi chiêng phải ứng với chiêng về. .. mẫu hệ là nữ giới đánh chiêng 3 Âm thanh và cách diễn tấu cồng chiêng Âm thanh Tiếng cồng chiêng không chỉ là âm thanh nghệ thuật của Ê ê mà cũng là âm thanh nghê thuật của Tây Nguyên Có thể nói còng chiêng là hình thức âm nhạc vừa độc đáo vừa đặc trưng của Ê ê và Tây Nguyên Nếu có sự quan sát về mặt diễn tấu, chúng ta thấy khi trình diễn, dàn chiêng Ê ê tuy không có nhạc trưởng, nhưng vân mang lại... cồng chiêng 22 C KẾT LUẬN Cồng chiêng Ê- ê là một hiện tượng văn hóa phức tạp đồng thời chứa nhiều nét độc đáo Trong nó chứa đựng tinh tộc người, tính địa phương, tính truyền thống, tính nghệ thuật Đối với người Ê- ê, cồng chiêng là một niềm tự hào của họ Nghệ thuật cồng chiêng là một trong những biểu hiện đặc sắc nhất, nổi bật nhất cảu văn hóa Ê ê Đối với dân tộc Việt Nam, cồng chiêng Ê- ê là một bông... Ê ê với các tộc người Tây Nguyên khác9 9 LINH NGA NIEK ĐAM – Tính Độc Đáo Của Dàn Chiêng Ê ê, trong cuốn Vùng Văn Hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, 2004, tr 286 – 287 17 Nhà dài Ê ê là nơi tôn nghiêm nhất đối với đời sống tinh thần của mỗi thành viên trong cộng đồng Tại đó người ta không thể múa hát đơn hoặc múa hát đối đáp (nam – nữ), mà chỉ có thể đánh chiêng, kể “than” và cúng bái Cho nên người Ê ê. .. đầu mùa7 hình 2: Cồng chiêng trong lễ hội Nguồn:http://didulich.net/uploads/image/News/QuangNam/Hoi DamTrau.jpg Đỗ Hồng Kỳ, Văn Hóa Cổ Truyền ở Tây Nguyên Trong Phát Triển Bền Vững, NXB Từ Điển Bách Khoa, tr 58 - 59 7 13 CHƯƠNG II NGHỆ THUẬT CỒNG CHIÊNG Ê Ê 1 Cơ cấu tổ chức dàn chiêng Ê ê Cồng chiêng Tây Nguyên rất đa dạng về chủng loại và công dụng Về chủng loại, hầu như có bao nhiêu tộc người bản... bán cồng chiêng Hệ thống lại số còng chiêng và người biết sử dụng cồng chiêng để dễ dàng quản lý, để giúp đỡ những gia đình ó cồng chiêng gặp khó khăn về đời sống, động viên mọi người tham gia bảo vệ cồng chiêng Đồng thời mộ buôn phải cho dựng ngôi nhà dài truyền thống để tạo không gian cho sinh hoạt cồng chiêng Vừa là nơi sinh hoạt vừa là nơi cất giữ cồng chiêng Mở các lớp tập huấn nghiệp vụ về sưu... gìn Cồng chiêng là một nhạc khí phổ biến ở Đông Nam Á Giới thiệu cồng chiêng, 23 am nhạc cồng chiêng, nghiên cứu cồng chiêng, đều là những hoạt động có sức lôi kéo các nghệ sĩ và các nhà khoa học các nước trong khu vực, quảng bá ra thế giới PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Đánh cồng chiêng trên gế dài và bên cạnh nhà dài truyền thống(laodong.com.vn) Cồng chiêng trong những ngày lễ hội (dulichvietnam.com.vn) Cồng chiêng. .. Nên có dự án cụ thể đưa âm nhạc cồng chiên Ê- ê vào đời sống văn hóa, hỗ trợ dân phục hồi sinh hoạt âm nhạc cồng chiêng Tổ chức các cuộc liên hoan âm nhạc cồng chiêng trong từng cụm dân cư hàng năm Ngoài ra còn phải cần thiết phát động một cuộc hội thảo tầm cỡ quốc gia, thu hút các nàh khoa học quan tâm tới cồng chiêng Ê- ê tahm gia xác định rõ các giá trị, vị trí văn hóa nghệ thuật cồng chieng Ê- đê ... 2011 cumgar.com/ /Chieng- tre-dac-san-nghe-thuat-cua-dan-toc-Ede-219/ 10 sites.google.com/site/yngemnie89/tted/cced 11 www.dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=386&c=63 12 dangcongsan.vn/CPV/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id... www.dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=386&c=63 12 dangcongsan.vn/CPV/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id 13 songnhac.vn/ /3357 -chieng -cong- ede-o-dac-lac-hieu-sao-cho-dung 14 www.vienncanhue.vn/main/TBKH/TBKH_data/tbkh /tbkh_3_4.pdf... quan tâm vấn đề bảo vệ rừng, đất đai, nguồn nước Ngô Đức Thịnh, Văn Hóa Dân Gian Ê Đê cumgar.com/ /Chieng- tre-dac-san-nghe-thuat-cua-dan-toc-Ede-219/ 10 Đặc điểm kinh tế Người Ê Đê làm rẫy chính,

Ngày đăng: 14/01/2016, 13:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. DẪN NHẬP

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Lịch sử nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và pham vi nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • 6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu

    • 7. Bố cục

    • B. NỘI DUNG

      • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

        • 1. Cơ sở lý luận

          • 1.1. Về thuật ngữ “cồng chiêng”

          • 1.2. Khái niệm cồng chiêng

          • 1.3. Lịch sử hình thành cồng chiêng ê đê

          • 2. Cơ sở thực tiễn

            • 2.1. Khái quát về người Ê Đê ở tỉnh Đắc Lắc

            • 2.4. Các dịp sử dụng cồng chiêng

            • CHƯƠNG II. NGHỆ THUẬT CỒNG CHIÊNG Ê ĐÊ

              • 1. Cơ cấu tổ chức dàn chiêng Ê Đê

              • 2. Các yếu tố cần và đủ cho diễn tấu cồng chiêng

              • 3. Âm thanh và cách diễn tấu cồng chiêng

              • 4. Âm thang điệu thức, khúc thức cồng chiêng

              • CHƯƠNG III. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN CỒNG CHIÊNG Ê ĐÊ

                • 1. Thực trạng văn hóa cồng chiêng Ê Đê hiện nay

                • 2. Nguyên nhân dẫn tới mất dần văn hóa cồng chiêng Ê Đê

                • 3. Một số giải pháp bảo tồn cồng chiêng Ê Đê

                • C. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan