Tại sao đại cương về văn hóa Việt Nam lại tập trung vào nghiên cứu văn hóa của các cộng đồng người sinh sống trong phạm vi lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

9 652 0
Tại sao đại cương về văn hóa Việt Nam lại tập trung vào nghiên cứu văn hóa của các cộng đồng người sinh sống trong phạm vi lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A MỞ BÀI Cho đến văn hóa Việt Nam trải qua nhiều biến động, hoàn cảnh địa lý – khí hậu lịch sử - xã hội riêng nên dù biến động đến đâu, mang nét sắc trộn lẫn với tiến trình tạo thành ba lớp văn hóa rõ rệt: Nó hình thành văn hóa Nam Đông Á (lớp văn học địa) Trải qua nhiểu kỷ, phát triển trải qua giao lưu mật thiết với văn hóa khu vực, trước hết Trung hoa (lớp thứ hai) Từ vài kỷ trở lại chuyển dội nhờ vào giao lưu ngày chặt chẽ với văn hóa phương Tây (lớp thứ ba).Để hiểu rõ văn hóa Việt Nam em xin nghiên cứu sâu vấn đề 17: “ Tại đại cương văn hóa Việt Nam lại tập trung vào nghiên cứu văn hóa cộng đồng người sinh sống phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” Bài viết hoàn thành thời gian có hạn, nguồn tư liệu nhiều hạn chế nên tránh thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B PHẦN NỘI DUNG I Khái niệm Văn hóa gì? Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin.” Tóm lại, ta hiểu rằng: “ Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội.” Các yếu tố cấu thành văn hóa Việt Nam a Yếu tố mang tính phổ biến (nhân loại) Đây yếu tố mang tính lý phổ quát, chung cho toàn nhân loại chủ yếu gắn với hệ giá trị chuẩn văn minh công nghiệp hậu công nghiệp Đặc biệt điều kiện toàn cầu hóa nay, chuẩn mực kỹ thuật, tài chính, pháp lý, tri thức khoa học, giá trị đạo đức thẩm mỹ tiến phát tán rộng khắp giới để hình thành nên chuẩn mực ứng xử chung cho dân tộc Chẳng hạn việc áp dụng quy phạm quốc tế nhân quyền, bảo vệ môi trường phát triển bền vững , vệ sinh dịch tễ an toàn thực phẩm… không yêu cầu riêng dân tộc Xét từ giác độ văn minh, nhân loại kiến tạo nên văn hóa chung mang tính phổ quát b Yếu tố mang tính đặc thù (khu vực) Cái đặc thù, theo quan điểm biện chứng, hiểu thống tính phổ biến tính đơn Trạng thái hòa trộn tính phổ biến với tính đơn văn hóa tạo nên sắc thái đặc thù mang tính khu vực Sắc thái vừa dùng để phân biệt khu vực văn hóa với khu vực lại giới; song lại vừa dung để xác định tính đồng văn hóa than khu vực Theo nghĩa đó, yếu tố đặc thù văn hóa Việt Nam yếu tố đặc trưng văn hóa Đông Nam Á c Yếu tố mang tính đơn (dân tộc) Là yếu tố cấu thành sắc văn hóa Việt Nam Văn hóa tồn vận động không gian dân tộc Không có văn hóa chung cộng đồng thiếu điểm tựa tinh thần để liên kết thành dân tộc Nhưng dân tộc văn hóa thiếu chủ thể để liên kết giá trị sáng tạo chung Thiếu không gian tồn văn hóa Trong phạm vi ảnh hưởng người, văn hoá yếu tố định hình, ổn định “neo giữ” giá trị chung giá trị chân - thiện - mỹ, Trên bình diện xã hội, văn hóa kết tương tác giá trị quan hệ sống kết tích luỹ kế thừa vừa kết sáng tạo giao lưu, vừa truyền thống vừa đại, vừa bảo tồn vừa phát triển Ai nói: “văn hóa lại người ta quên tất cả, thiếu người ta học tất cả” nét chân thực văn hóa Văn hóa thể sống văn hoá sản phẩm người, Văn hóa giáo dục người hướng thượng, hướng thiện, hướng mĩ, sống có nhân cách tử tế, Văn hóa giúp cho người biết sống đẹp, có thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh II Thực tiễn văn hóa Việt Nam Văn hóa nhân cách - Những phẩm chất trội tính cách người Việt Khi xét đến yếu tố địa lý điều kiện tự nhiên, thấy Việt Nam xứ sở có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Trải qua hang ngàn năm, người Việt trì nông nghiệp lúa nước châu thổ sông lớn như: sông Hồng, sông Mã, sông Cửu Long… dọc theo duyên hải Chín người Việt bị trói chặt vào kinh tế nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp, cư dân nông dân, xã hội nông thôn số quan trọng để nhận diện người Việt Nam Do đó, tính nông dân, đặc trưng xã hội nông nghiệp có ảnh hưởng lớn đến tất truyền thống Việt Nam - Lối sống + Văn hóa ăn: Văn minh Việt Nam – văn minh thực vật hay văn minh thôn giã, văn hóa lúa nước mang tính chất thực vật (mà cốt lõi lúa) in dấu đậm nét đời sống hàng ngày người Việt Nam Trong bữa an người Việt thường xuất ba thành phần là: Cơm – Rau – Cá Bên cạnh đó, bữa ăn người Việt mang đậm dấu ấn văn hóa ẩm thực khu vực Đông Nam Á, thể ở: Tính tổng hợp chế biến thưởng thức ăn; tính đa dạng chế biến ăn; tính linh hoạt hài hòa việc lựa chọn ăn cách thức cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể + Văn hóa mặc: Những đặc trưng thường sử dụng chất liệu thực vật có sẵn tự nhiên sợi gai, đay, chuối, sau tơ tằm nhằm tạo trang phục mỏng nhẹ phù hợp với thời tiết nóng ẩm Chú trọng đến bền (ăn lấy chắc, mặc lấy bền) Thường chọn màu sắc âm tính (nâu, đen, chàm,…) Sử dụng màu sắc dương tính (đỏ, vàng, xanh cây,…) vào dịp lễ hội.Phụ nữ vận váy “quai cồng”, yếm (thời xưa), áo tứ thân, quần lĩnh, áo dài (tân thời), đội khăn, thắt lung, trang phục kín đáo Đàn ông cởi trần đóng khố, quần “lá tọa”, áo cánh + Văn hóa giao tiếp: Một số đặc trưng giao tiếp người Việt là: Vừa cởi mở, vừa rụt rè; xử nặng tình cảm lý trí; trọng danh dự thái quá; giữ ý giao tiếp nên thường không biểu lộ trực tiếp cảm xúc, nguyện vọng hay nhu cầu trước mặt người khác thiếu tính đoán + Nghệ thuật ngôn từ: Mang tính ước lệ cao, tính so sánh tương phản cao, giàu tính nhịp điệu tiết tấu, giàu chất biểu cảm, linh hoạt mềm dẻo + Văn hóa lại: Hệ thống giao thông đường người Việt phát triển, người Việt thường sử dụng đường thủy để vận tải thành thạo nghề sông nước Các phương tiện vận tải thô sơ: đường - sử dụng gia súc kéo, đường thủy – tận dụng sức gió, sức nước + Văn hóa kiến trúc: Kiến trúc truyền thống người Việt đa dạng, phức tạp chứa nhiều yếu tố vay mượn Tuy nhiên, có nét đặc trưng để khẳng định sắc riêng Văn hóa làng xã - Đặc trưng thứ nhất: Chủ nghĩa tập thể Có thể nhận thấy truyền thống cộng đồng Việt Nam, thấy quan hệ trực tiếp cá nhân với cộng đồng lớn mà thường quan hệ trách nhiệm cấp cộng đồng Để trì quan hệ cộng đồng, cá nhân phải hòa vào tập thể ngược lại chế quản lý làng xã phải tổ chức cho đảm bảo quyền bình đẳng thành viên - Đặc trưng thứ hai: Thể chế làng xã khó chấp nhận lực tực biến đổi trước biến động hoàn cảnh xã hội Làng xã vận hành theo nguyên tắc mặc định cứng nhắc Độ vênh lệ làng “bất di bất dịch” với đời sống vật chất nội tâm cá thể “luôn biến động” theo chiều hướng ngày giãn rộng, tới độ, để trì tồn mình, lệ làng bóp nghẹn tiềm sáng tạo, ý thức chủ thể Nhân cách, tính đa dạng nhân cách, bị tan biến cộng đồng làng xã - Đặc trưng thứ ba: tính tự quản Tính tự quản thể chỗ; việc thành viên giám sát lẫn trở thành yêu cầu tự nhiên biện pháp quan trọng để trì kỷ cương.Tính tự quản làng xã thể rõ mối quan hệ làng xã với quyền trung ương - Đặc trưng thứ tư: chủ nghĩa cục địa phương Trong không gian làng xã, pháp luật bị đẩy xuống hàng thứ yếu vấn đề phát sinh quy gọi “giải nội bộ” Văn hóa đô thị Đô thị Việt Nam, trước hết, trung tâm trị, sau kinh tế văn hóa - Thể chế làng xã Việt Nam mang tính bao trùm tới mức tất cộng đồng lớn nhỏ phóng chiếu Có thể nói, “Siêu làng lớn nước, dân tộc” - Các làng nghề Việt Nam phát triển thành thị trấn để từ phát triển tiếp lên thành đô thị, bởi: “Nghề” hoạt động phụ thu so với canh tác nông nghiệp làng Hệ thống giao thông không phát triển.Thị trường tiêu thụ không mở rộng - Thành kiến người Việt thương nghiệp nặng Tư tưởng “trọng nông, ức thương” bám rễ sâu người dân.Có thể nói tình trạng trầm trọng Trung Quốc nước Đông Nam Á khác - Ở Việt Nam, không tồn tầng lớp thương nhân độc lập, mà có thương nhân gắn chặt với làng quê Vì vậy, có văn hóa riêng có văn hóa đô thị đích thực Văn hóa Nhà nước – dân tộc a Đất nước quan niệm người Việt Nam Đất nước Vua hay dòng họ mà người dân Người Việt Nam sống vùng đất trẻ, nhiều đầm lầy, kênh rạch sông ngòi trải dài theo bờ biển, nên để định cư được, họ phải tiến hành khai hoang mở đất, trị thủy Vậy nên, đất đai, lãnh thổ “cái có sẵn” cách tự nhiên mà phải đấu tranh, chí phải “tạo ra” – có Do đó, thái độ người Việt Nam đất nước hoàn toàn khác so với Trung Quốc hay nước Châu Âu: vị vua Việt Nam cắt đất làng xã để phong hầu cho kẻ có công, không phép chuyển nhượng đất đai cho lực bên ngoài.Lịch sử Việt Nam chứng minh rằng, lãnh đạo tộc người chống ngoại xâm người tôn vinh làm vua người thuộc thành phần xuất thân thuộc tộc người b Chủ nghĩa yêu nước người Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước người Việt Nam có.Nhưng khác biệt so với dân tộc khác sức mạnh cấu thành chủ nghĩa yêu nước người Việt Nam Những sức mạnh là: - Sức mạnh phật giáo - Sức mạnh truyền thuyết - Áp lực hoàn cảnh tự nhiên điều kiện địa lý đời sống tộc người cư trú lãnh thổ Việt Nam - Sức mạnh ý thức chủ quyền quốc gia người Việt Nam Có thể nói, quan niệm nước chủ nghĩa yêu nước đặc thù văn hóa trội sắc người Việt Nam III KẾT LUẬN Việt Nam có 54 dân tộc, có 53 dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 14% tổng số dân nước Dân tộc Việt (còn gọi người Kinh) chiếm gần 86%, tập trung miền châu thổ đồng ven biển.Văn hóa Việt Nam văn hóa dân tộc thống sở đa dạng sắc thái văn hóa tộc người Có văn hóa phong phú đa dạng tất khía cạnh, người Việt cộng đồng 53 dân tộc anh em có nhiều phong tục tốt đẹp từ lâu đời, có lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, niềm tin bền vững tín ngưỡng, khoan dung tư tưởng giáo lý khác tôn giáo, tính cặn kẽ ẩn dụ giao tiếp truyền đạt ngôn ngữ, từ truyền thống đến đại văn học, nghệ thuật Sự khác biệt cấu trúc địa hình, khí hậu phân bố dân tộc, dân cư tạo vùng văn hoá có nét đặc trưng riêng Việt Nam Với lịch sử có từ hàng nghìn năm người Việt với hội tụ sau dân tộc khác, từ văn hóa địa người Việt cổ từ thời Hồng Bàng đến ảnh hưởng từ bên hàng nghìn năm Với ảnh hưởng từ xa xưa Trung Quốc Đông Nam Á đến ảnh hưởng Pháp từ kỷ 19, phương Tây kỷ 20 toàn cầu hóa từ kỷ 21 Việt Nam có thay đổi văn hóa theo thời kỳ lịch sử, có khía cạnh có khía cạnh văn hóa khác bổ sung vào văn hóa Việt Nam đại TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Thái Việt (chủ biên), TS Đào Ngọc Tuấn, Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2004; Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999; Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2002; http://vi.wikipedia.org/wiki/; http://vanhoa.vn ... đặc thù văn hóa Việt Nam yếu tố đặc trưng văn hóa Đông Nam Á c Yếu tố mang tính đơn (dân tộc) Là yếu tố cấu thành sắc văn hóa Việt Nam Văn hóa tồn vận động không gian dân tộc Không có văn hóa chung... học tất cả” nét chân thực văn hóa Văn hóa thể sống văn hoá sản phẩm người, Văn hóa giáo dục người hướng thượng, hướng thiện, hướng mĩ, sống có nhân cách tử tế, Văn hóa giúp cho người biết sống... chiếm gần 86%, tập trung miền châu thổ đồng ven biển .Văn hóa Việt Nam văn hóa dân tộc thống sở đa dạng sắc thái văn hóa tộc người Có văn hóa phong phú đa dạng tất khía cạnh, người Việt cộng đồng

Ngày đăng: 14/01/2016, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan