Vấn đề con người trong triết học nho giáo và ảnh hưởng của nó với xã hội việt nam

17 779 5
Vấn đề con người trong triết học nho giáo và ảnh hưởng của nó với xã hội việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“ .“ V LỜI MỞ ĐẦU Văn minh Trung Hoa văn minh xuất sớm giới với 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại lịch sử nhiều lĩnh vục khoa học Có nói, văn minh Trung Hoa TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG nôi văn minh nhân loại Bên cạnh phát minh, phát kiến khoa học, văn minh Trung Hoa nơi sản sinh nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến văn minh Châu Á toàn giới Trong số học thuyết triết học lớn phải trường phái triết học Nho giáo Nho gia, Nho giáo thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “nhân” (người), đứng TIÉƯ LUẬN TRIẾT HỌC cạnh chữ “nhu” (cần, chờ, đợi) Nho gia gọi nhà nho, người đọc thấu sách thánh hiền thiên hạ trọng dụng dạy bảo cho người sống hợp với luân Tên đề tài: thường đạo lý Nho giáo xuất sớm, lúc đầu tư tưởng trí thức chuyên học văn chương lục nghệ góp phần trị nước Đen thời Khống tử hệ VẤN ĐÈ CON NGƯỜI TRONG TRIÉT HỌC NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ thống hoá tư tưởng tri thức trước thành học thuyết, gọi nho học hay “Khổng học” - gắn với tên người sáng lập Kể từ lúc xuất tù’ vài kỷ trước công nguyên thời nhà Hán (Hán ĐỐI vón XÃ HÔI VIÊT NAM Vũ Đe) Nho giáo thức trở thành hệ tư tưởng độc tôn giữ vị trí ngày cuối chế độ phong kiến Nho giáo phát triển nước châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Những người thực hành theo tín điều Nho giáo gọi nhà Nho Nét đặc thù triết học trung Quốc có xu hướng sâu giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội với nội dung bao trùm vấn đề người, xây dựng người, xã hội lý tưởng đường thực hướng dẫn:Nho giáo xâm nhập vào Sinh trịGiảng nước.viên Ngay từ Việt viên Nam, nóhiện: thích nghi phát triển Họ tên: Bùi Quốc Tâm TS Nguyễn Trọng Thóc mạnh mẽ, có ảnh hưởng đến xã hội đời sống Việt Nam sâu sắc, đế hiểu rỏ Lóp: Cao học 2009-2011 Ths Nguyễn Tiến Hoá ảnh hưởng đó, đề tài “Vấn đề người triết học Nho giáo ảnh hưởng với xã hội Việt Nam” thực nhằm lầm rỏ tính chất, nội dung ảnh hưởng sấu sắc đến xã hội Việt Nam Nội dung đề tài tiếu luận gồm hai phần: Phần I: Vấn Đe Con người triết học Nho giáo Phần II: Ánh hưởng Nho giáo đến xã hội Việt Nam Hậu Giang - Tháng 05/2009 Phần I: VÁN ĐÈ CON NGƯỜI TRONG TRIÉT HỌC NHO GIÁO I Vài nét tiến trình phát triến Nho giáo Nói đến văn hóa truyền thống Trung Quốc không không nói đến nhân vật Khống Tử Trong thập niên 70 kỷ trước, học giả Mỹ xếp Khổng Tử vị thứ 5, sau chúa Giê-xu, Thính-ca-mâu-ni số 100 nhân vật có ảnh hưởng lịch sử Đối với người Trung Quốc mà nói ảnh hưởng Khổng Tử phải xếp thứ Mỗi người nhiều chịu ảnh hưởng học thuyết Khổng Tử Khổna Tử Khống Tử người sáng lập học thuyết Nho giáo Trung Quốc Hon hai nghìn năm qua, tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng Trung Quốc không trị, văn hoá mà hành vi phương thức tư người Trung Quốc Có học giả nước chí coi tư tưởng nho giáo tư tưởng tôn giáo Trung Quốc Trong thực tế, trường phái nho giáo chi nhiều trường phái thời cố Trung Quốc, tư tưởng triết học tôn giáo, chang qua coi tư tưởng thống xã hội phong kiến hai nghìn năm Trung Quốc có ảnh hưởng tới số nước châu Á Bởi người Hoa Hoa kiều có mặt toàn giới, nói ảnh hưởng tư tưởng Khổng Tử không giới hạn Trung Quốc châu Á Khống Tử sống thời xuân thu, thời kỳ chế quốc gia thống bị phá vỡ, sản sinh nhiều nước Chư hầu lớn nhỏ Khống Tử sinh sống nước Lỗ nước có văn hóa tưong đối phát triển lúc Tại học thuyết Khống Tử lại chiếm vị thống trị thời đại phong kiến Trung Quốc? Đây vấn đề không dễ giải thích vài câu Nói cách đon giản tư tưởng đắng cấp nghiêm ngặt tư tưởng cải lưong trị ông phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị, có lợi cho ổn định xã hội lúc giờ, xúc tiến xã hội phát triển Khổng Tử nhấn mạnh qui phạm trật tự luân lý nghiêm ngặt, cho làm trái vói cấp trái với cha mẹ tội nghiêm trọng Theo lý luận này, Vưong quân phải quản lý tốt đất nước, thường dân phải trung thành với vương quân Mồi người có nhiều thân phận, con, cha, thần tử cần phải trì gianh giới tông nghiêm khắc Như nhà nước thái bình, nhân dân có sống yên ôn Khi học thuyết Khống Tử xuất không trở thành tư tưởng chủ yếu mà đến kỷ thứ trước công nguyên, Trung Quốc lúc nhà nước theo độ tập quyền trung ương lớn mạnh thống Trải qua nhiều nỗ lực giai cấp thống trị đại sĩ phu thời Hán, Khổng Tử tư tưởng Nho gia ông trở thành tư tưởng thống, Đống Trọng Thư đời Hán hấp thu nhân cách hoàn thiện học thuyết Khống Tử, phụ hội thêm Công Dương Xuân Thu lợi dụng âm dương bổ sung thay đổi lý tuân trở thành học thuyết thiên nhân hợp với học thuyết trị Tuân Tử, khoát áo thần học cho Nho học Thời Xuân Thu, Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kỉnh Xuân Thu Kinh Nhạc, sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ kinh Sau Khổng Tử mất, học trò ông tập hợp lời dạy đế soạn Luận ngữ Học trò xuất sắc Khống Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn sách Đại học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khống cấp, gọi Tử Tư viết Trung Dung Đen thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trò ông chép thành sách Mạnh Tử Từ Khống Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giảo nguyên thủy, gọi Nho giảo tiền Tần (trước đời Tần), Khống giáo hay "tư tưởng Khống-Mạnh" Từ hình thành hai khái niệm, Nho giáo Nho gia Nho gia mang tính học thuật, nội dung gọi Nho học; Nho giáo mang tính tôn giáo Ở Nho giáo, Văn Miếu trở thành thánh đường Khổng Tử trở thành giáo chủ, giáo lý tín điều mà nhà Nho cần phải thực hành Đen đời Hán, Đại Học Trung Dung gộp vào Le Kỷ Hán Vũ Đe đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo dùng làm công cụ thống đất nước tư tưởng Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm Nho giáo thời kỳ gọi Hán Nho Điểm khác biệt so với Nho giáo nguyên thủy Hán Nho đề cao quyền lực giai cấp thống trị, Thiên Tử trời, dùng "lễ trị" đế che đậy "pháp trị" (Nguồn: dongtac.net) Minh Nho - Nho giáo cải cách với thuyết tri hành hợp Vương Dương Minh • Nhìn lại diện mạo Nho giáo từ buối đầu du nhập Việt Nam đến hết kỷ XIV Vào cuối đời Tây Hán đầu đời Đông Hán, với sách cai trị "Hán hóa" vùng đất nước cố Việt Nam thời gọi Giao Chỉ, Củu Chân, văn hóa Hán bắt đầu truyền bá vào Việt Nam, với tên tuối hai viên quan mà sử sách Việt Nam nhu' sử sách Trung Quốc ca ngợi họ có công lao việc "khai hóa" lễ nghĩa, mở mang phong tục Tích Quang Nhâm Diên Nho giáo thành phần văn hóa Hán, tất nhiên sớm có mặt Việt Nam công cụ Hán hóa nước Việt Nhưng diện tương đối rõ nét Nho giáo nước ta có lẽ thật bắt đầu vào cuối đời Đông Hán với vai trò tích cực Sĩ Nhiếp (187-226 Cn) việc làm cho nước ta "thông thi thư, tập lễ nhạc" sử thần Ngô Sĩ Liên (thế kỷ XV) bình luận sách Đại Việt sử ký toàn thư Ớ Trung Quốc từ sau loạn Vương Mãng (năm 27 tr Cn) trở tới cuối đời Đông Hán, đông sĩ phu nhà Hán liên tục tránh nội nạn chạy sang cư trú Việt Nam Thí dụ vào thời Sĩ Nhiếp có hàng trăm danh sĩ nhà Hán bỏ sang Việt Nam nương nhờ Sĩ Nhiếp Những sĩ phu trí thức trở thành lực lượng quan trọng trình truyền bá Nho học Việt Nam Từ thời Tích Quang - Nhâm Diên Sĩ Nhiếp đến trước đời Đường (618-907 Cn), Nho giáo truyền bá sang Việt Nam Hán nho Từ thời Tùy - Đường thống trị Việt Nam đến Ngô Quyền giành lại quyền độc lập năm 938, Nho giáo văn hóa Hán tiếp tục truyền bá sang Việt Nam, trăm năm này, diện mạo Nho giáo sử sách không ghi chép Trong Giao Châu (tức Việt Nam) mà nhà Đường đối làm An Nam đô hộ phủ, Phật giáo phát triến mạnh mẽ, kết hợp với Đạo giáo phù thủy phố biến tràn lan Trong hàng nghìn năm bị lệ thuộc phong kiến phương Bắc, Nho giáo đưa vào Việt Nam chủ yếu với tư cách công cụ phục vụ cho sách cai trị đồng hóa Việt Nam văn hóa, nghĩa người Việt Nam tiếp nhận Nho giáo với thái độ thụ động Nho giáo người Việt Nam chủ động thừa nhận văn hóa chủ thể xác lập địa vị cao sang độc lập dân tộc hoàn toàn ốn định vũng vào phục hưng dân tộc vương triều Lý bắt đầu tù’ năm 1010 - năm triều Lý dời đô tù’ Hoa Lư (Ninh Bình) Thăng Long (Hà Nội ngày nay) Năm 1070, thời Lý Thánh Tông (1054-1072), triều đình cho xây miếu thờ Khổng Tử, tức Văn miếu, đắp tượng Không Tử, phụ thờ Nhan Lỉyên, Tăng Tử, Tử Tư, Mạnh Tử học trò nối tiếng Khổng Tử 72 người học trò giỏi khác Khổng Tử, định nghi lễ bốn mùa cúng tế Bên cạnh Quốc tử giám, nơi hoàng thái tử Văn Miếu Hà Nội đến học tập[l] Năm 1075, thời vua Lý Nhân Tông (1072-1128) triều đình cho mở khoa thi Minh kinh bác sĩ thi Nho học tam trường Hai việc trở thành mốc quan trọng đánh dấu bước phát triến có ý nghĩa lịch sử đổi với vai trò Nho giáo đòi sống văn hóa, giáo dục Việt Nam Tóm lại, Nho giáo truyền bá vào Việt Nam hàng ngàn năm Bắc thuộc, chủ yếu Hán nho Từ kỷ XIII đến đầu kỷ XV, Tống Nho chi phổi ảnh hưởng Việt Nam Nhưng nhìn chung, Nho giáo Việt Nam suốt thời kỳ dài 1000 năm đó, Hán Nho Tống Nho, diện mạo tư tưởng chưa thể rõ nét • Diện mạo Nho giáo ỏ' Việt Nam kỷ XV-đầu kỷ XVI Năm 1406, đế quốc Minh đem quân xâm lược Việt Nam Năm 1407, kháng chiến triều Hồ thất bại Nhà Minh đổi nước Việt thành quận Giao Chỉ, chia phủ, vệ, thiết lập máy cai trị tiến hành đồng hóa mạnh mẽ Nhằm Hán hóa Việt Nam văn hóa, tư tưởng, nhà Minh cho lập Văn miếu thờ Khổng Tử phủ, châu, huyện toàn quốc bắt địa phương xây nhiều đền miếu thờ cúng, cầu đảo theo nghi lễ Trung Quốc Đạo sĩ thầy cúng khuyến khích hành nghề khắp nơi Đe đào tạo người biết chữ phục vụ máy thống trị nhà Minh Việt Nam, nhà Minh cho mở trường phủ, châu, huyện Mở trường dạy học thi cử Hàng năm, quan lại đô hộ Minh lựa chọn lấy số học sinh đủ tiêu chuẩn sử dụng Nội dung chương trình dạy học hoàn toàn theo sách giáo khoa nhà Minh, gồm có Tứ thư (Luận ngũ’, Mạnh tử, Trung dung, Đại học), Ngũ kinh (Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu) Tính lý đại toàn, tức sách nhóm Hồ Quảng theo lệnh vua Minh soạn, gồm 70 quyển, thâu thái thuyết Tống Nho bàn 100 nhà, chia thành môn loại lý khí, quỷ thần, tính lý, thánh hiền Sau đánh đuổi hết quân Minh, giải phóng đất nước, vương triều Lê thức kiến lập (1428) bắt đầu công việc xây dựng, phát triển văn hóa độc lập dân tộc Lê Thái Tông lên năm Giáp Dần (1434) Thái Tông họp triều đình bàn định việc mở khoa thi Tiến sĩ đưa điều lệ thi Hương, thi Hội phép thi kỳ Nhưng phải tới tháng năm Nhâm Tuất (1442), thời Lê Nhân Tông, triều Lê thức cho thi đối sách sân điện để lấy Tiến sĩ bắt đầu cho dựng bia khắc văn nói việc mở khoa thi Tiến sĩ, khắc tên người đỗ Tiến sĩ Khoa thi Tiến sĩ năm Nhâm Tuất mốc quan trọng xác lập vị trí độc tôn Nho học Việt Nam hồi kỷ XV Đe tỏ rõ lòng tôn sùng Nho học, vào tháng mùa xuân năm Ất Mão (1435), vua Lê Thái Tông cho chọn ngày Thuợng đinh, sai Thiếu bảo Lê Quốc Hưng làm lễ cúng Khổng Tử Văn miếu, vị tổ khai sáng đạo Nho, tù' sau định làm thường lệ Văn miếu thò' Khống Tử lộ Nhà nước cấp phu trông nom quét dọn Đạo đức Nho giáo lòng trung với vua, tiết hạnh phụ nữ cô vũ, tuyên dương Nho giáo thời Lê kỷ XV đến triều Thánh Tông Thuần Hoàng đế (1460-1497) đạt tới đỉnh cao thịnh vượng Đen đời Lê Thánh Tông, diện mạo Nho giáo rõ ràng với đặc điếm cụ thể, dễ nhận biết Người xưa học Nho có hai phép: học nghĩa lý học tù' chương Học từ chương học kinh nghĩa, thơ phú, văn sách, cốt để thi làm quan Cũng gọi học khoa cử Còn học nghĩa lý học chuyên sâu vào huấn hỗ học, lý học, Hán học, với mục đích dò tới nguồn gốc Khổng giáo Để tôn vinh Nho học, tôn vinh người đỗ đạt để biểu thị lòng quý trọng kẻ sĩ chân Nho triều đình, Lê Thánh Tông cho dựng bia khắc tên họ người đỗ Tiến sĩ từ khoa thi năm Nhâm Tuất (1442) đời Thái Tông trở đặt nhà Quốc học II Một số nội dung Nho giáo Cốt lõi Nho giáo Nho gia Đó học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Đế tố chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo cho người cai trị kiếu mẫu - người lý tưởng gọi quân tử (quân = kẻ làm vua, quân tử = tầng lớp xã hội, phân biệt với "tiếu nhân", người thấp điạ vị xã hội; sau "quân tử" phẩm chất đạo đức: người cao thượng, phẩm chất tốt đẹp, phân biệt với "tiểu nhân" người thiếu đạo đức đạo đức chưa hoàn thiện Điều lí giải đối tượng mà Nho giáo hướng đến trước tiên người cầm quyền) Đe trở thành người quân tử, người ta trước hết phải "tự’ đào tạo", phải "tu thân" Sau tu thân xong, người quân tủ' phải có bốn phận phải "hành đạo" (Đạo không đơn giản đạo lí Nho gia hình dung vũ trụ cấu thành từ nhân tố đạo đức, Đạo bao chứa nguyên lí vận hành chung vũ trụ, vấn đề nguyên lí nguyên lí đạo đức Nho gia đề xướng (hoặc họ tự nhận phát ra) cần phải tuân theo Trời giáng mệnh làm vua cho kẻ có Đạo, tức nắm đạo trời, biết sợ mệnh trời Đạo vận hành vũ trụ giáng vào người sè gọi Mệnh), cần phải hiếu sơ triết lí Nho giáo nắm logic phát triến tồn Tu thân Khống Tử đặt loạt Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòng, Tứ Đức đế làm chuấn mực cho sinh hoạt trị an sinh xã hội Tam Cương Ngũ Thường lẽ đạo đức mà nam giới phải theo Tam Tòng Tứ Đức lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo Khống Tử cho người xã hội giữ Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòng, Tứ Đức xã hội an bình A Tam Cương: ba mối quan hệ quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu thê (vợ chồng) Quân thần: Trong quan hệ vua tôi, vua thưởng phạt công minh, trung thành Cha conrCha hiền hiếu Cha có nghĩa vụ nuổi dạy cái,con phải hiếu đễ nuôi dưỡng cha cha già Vợ chồng: Chồng phải yêu thương đổi xử công với vợ;vợ chung thủy tuyệt chồng B Ngũ Thường: Ngũ năm; Thường có; Ngũ Thường năm điều phải có đời, gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Nhân: Lòng yêu thương muôn loài vạn vật Nghĩa: Cư xử với người công bình theo lẽ phải Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã cư xử với người Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, sai Tín: Giữ lời, đáng tin cậy c Tam Tòng: Tam ba; Tòng theo Tam tòng ba điều người phụ nữ phải theo, gồm: "tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tủ’ tòng tử" Tại gia tòng phụ: nghĩa là, người phụ nữ nhà phải theo cha, Xuất giá tòng phu: lúc lấy chồng phải theo chồng, Phu tử tòng tử: chồng qua đời phải theo con" D Tứ Đức: bốn tính nết tốt người phụ nữ phải có, là: Công Dung Ngôn Hạnh - Công: khéo léo việc làm Dung: hòa nhã sắc diện Ngôn: mềm mại lời nói Hạnh: nhu mì tính nết - - Người quân tử phải đạt ba điều trình tu thân: * Đạt Đạo Đạo có nghĩa "con đường", hay "phương cách" ứng xử mà người quân tử phải thực sổng "Đạt đạo thiên hạ có năm điều: đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè" (sách Trung Dung), tương đương với "quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu" Đó Ngũ thường, hay Ngũ luân[l] Trong xã hội cách cư xử tốt "trung dung" Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân tập chung lại ba mối quan hệ quan trọng gọi Tam thường hay gọi Tam tòng * Đạt Đức Quân tử phải đạt ba đức: "nhân - trí - dũng" Khống Tử nói: "Đức người quân tử có ba mà ta chưa làm Người nhân không lo buồn, người trí không nghi ngại, người dũng không sợ hãi" (sách Luận ngữ), sau, Mạnh Tử thay "dũng" "lễ, nghĩa" nên ba đức trở thành bổn đức: "nhân, nghĩa, lễ, trí" Hán nho thêm đức "tín" nên có tất năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" Năm đức gọi ngũ thường * Biết Thi, Thư, Le, Nhạc Ngoài tiêu chuẩn "đạo" "đức", người quân tử phải biết "Thi, Thư, Lễ, Nhạc" Tức người quân tử phải có vốn văn hóa toàn diện Hành đạo Sau tu thân, người quân tủ' phải hành đạo, tức phải làm quan, làm trị Nội dung công việc công thức hóa thành "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" Tức phải hoàn thành việc nhỏ - gia đình, lớn - trị quốc, đạt đến mức cuối bình thiên hạ (thống thiên hạ) Kim nam cho hành động người quân tử việc cai trị hai phương châm: * Nhân trị Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người, yêu người coi người thân Khi Trọng Cung hởi nhân Khống Tử nói: "Kỷ sở bất dục, vật thi nhân - Điều không muốn đừng làm cho người khác" (sách Luận ngữ) Nhân coi điều cao luân lý, đạo đức, Khống Tử nói: "Người nhân lễ mà làm gì? Người nhân nhạc mà làm gì?" (sách Luận ngữ) * Chỉnh danh Chính danh vật phải gọi tên nó, người phải làm chức phận "Danh không lời không thuận, lời không thuận tất việc không thành" (sách Luận ngữ) Khống tử nói với vua Te Cảnh Công: "Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử - Vua vua, tôi, cha cha, con" (sách Luận ngữ) Đó điều quan trọng kinh sách Nho giáo, chúng đuợc tóm gọi lại chín chữ: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Và đến lượt mình, chín chữ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà Quân tử ban đầu có nghĩa người cai trị, người có đạo đức biết thi, thư, lễ, nhạc Tuy nhiên, sau tù' nhũng người có đạo đức mà không cần phải có quyền Ngược lại, người có quyền mà đạo đức gọi tiếu nhân (như dân thường) Trong Nho giáo trọng đạo làm người Phải nói đạo làm người Khống Tử dạy đạo làm người xã hội phong kiến Chúng ta biết xã hội có giai cấp nguyên tắc đánh giá hành vi người, phẩm hạnh người mối quan hệ với người khác mối quan hệ với nhà nước, Tố Quốc mang tính giai cấp rõ rệt có tính chất lịch sử Những quan niệm đạo đức điều thiện, điều ác “thay đổi nhiều từ dân tộc tới dân tộc khác, từ thời đại tới thời đại khác, đến nồi thường thường trái ngược nhau” (Enghen) Những quan niệm đạo đức mà Khổng Tử đề vĩnh cửu, có nhiều phương châm xử thế, giúp ông sổng bầy lang sói mà giữ tâm hồn cao thượng, nhân cách sáng, suy đến đạo làm người bao gồm hai chữ nhân nghĩa Khống Tử giảng chử Nhân cho học trò không lúc giống lúc nào, xét cho kỹ, cốt tủy chữ Nhân lòng thương người Khổng Tử nói “đổi với người đổi với mình, không thi hành với người điều mà thân không muốn thi hành với Hơn muốn lập cho phải lập cho người, muốn đạt tới phải làm cho người đạt tới, phải giúp cho người trở thành tốt mà không làm cho người xấu đi” ( Luận ngữ) “Nghĩa” lễ phải, đường hay, việc Mạnh Tử nói “nhân lòng người, nghĩa đường thắng người” “ Nhân nhà người, nghĩa đường thẳng người” Đen đời Hán nho, Đống Trọng Thư đua nhân nghĩa vào ngũ thường Tam cương ngũ thường trở thành giềng mối trụ cột lễ giáo phong kiến, sang Tống nho, hai chữ nhân nghĩa bị trừu tượng hóa Các nhà Tống nho vào thuyết “thiện nhân hợp nhất” khoác cho hai chữ nhân nghĩa sắc thần siêu hình Trời có Tý” người có “tính” bấm thụ trời Đức trời có điều: nguyên, hạnh, lợi, trinh; đức người có nhân, nghĩa, lễ trí Bốn đức người tương cảm với đức trời Hệ thống hóa lại cách tóm tắt hai chữ “nhân nghĩa” số thời điếm phát triến Nho giáo trên, ta kết luận hai chữ “nhân nghĩa” Nho giaoslaf khái niệm thuộc phạm trù đạo lý, nội dung tùng thời kỳ có thêm bớt lễ giáo phong kiến không mục đích ràng buột người vào khuôn khổ pháp lý Nho giáo phục vụ quyền lợi giai cấp phong kiến Trong trình phát triến ngày bị trừu tượng hóa quan điếm siêu hình Tuy nhiên quan điếm đạo đức Nho giáo có nhiều điểm tích cực Một đặc điếm đặt rõ vấn đề người quân tử, tức người lãnh đạo trị phải có đạo đức cao cả, dù nguyên tắc không thực thực tế điểm làm chỗ dựa cho sĩ phu đấu tranh Nho giáo tạo cho kẻ sĩ tinh thần trách nhiệm cao với xã hội Phần II: ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐÉN XẴ HỘI VIỆT NAM Sự hình thành phát triến Nho giáo Trung Quốc gắn liền với hưng thịnh triều đại, hệ tư tưởng gắn liên với giai cấp thống trị, xét khía cạnh văn hóa, Nho giáo góp phần làm phong phú văn hóa Trung Hoa Do vậy, phát triển mở rộng Nho giáo tuân thủ quy luật mở rộng phát triến văn hóa Sự du nhập Nho giáo vào xã hội Việt Nam gắn liền với xâm lược lực phong kiến phương Bắc Quá trình diễn nhanh hơn, đồng việc thiết lập máy cai trị toàn lãnh thổ Việt Nam thời Neu xâm lược lực phong kiến Việt Nam Nho giáo du nhập vào xã hội Việt Nam, trình diễn chậm không đồng Sự du nhập Nho giáo Việt Nam với xâm lược lực phương Bắc thực quan đô hộ, sách đồng hóa, quyền đô hộ nâng đỡ, Nho giáo không thiện cảm bắt rễ chậm chạp so với Phật giáo Cho nên, trãi qua ngàn năm Bắc thuộc Nho giáo chưa xác lập vị trí độc tôn đời sống Trong suốt ngàn năm nhiều khởi nghĩa đấu tranh giành độc lập dân tộc nỗ ra, tham gia nhà nho Chiến thắng sông Bạch Đằng vào năm 938 chấm dút ngàn năm Bắc thuộc, mở thời kỳ cho phát triển Việt Nam Vào thời điểm này, Phật giáo có vị trí đặc biệt quan trọng Các triều đại độc lập Ngô, Đinh, Lê không theo đạo Nho mà theo đạo Phật Các nhà sư có vai trò to lớn định việc gây dựng triều Lý - nhà nước quân chủ tập quyền nước ta từ nhà Lý đời, nhu cầu quản lý nhà nước mà nhà Lý bắt đầu quan tâm đến Nho giáo Vào thời điểm đóng góp nhà sư vào ốn định đất nước chủ yếu, nhung xu hướng Nho giáo thay Phật giáo thấy rõ Việc Lý Thánh Tông vào năm 1070 cho lập Văn Miếu thờ Chu Công, Khống Tử mốc ghi nhận tiếp nhận thức Nho giáo bình diện nước Sang thời Lê Thánh Tông (1460-1497) Nho giáo phát triển tù’ sau, Nho giáo thâm nhập vào xã hội Việt Nam ngày sâu đậm nhiều lĩnh vực tư tưởng, thơ văn, phong tục, tập quán qua hệ thống giáo dục, pháp luật, quyền Cho đến đầu kỷ 20 này, năm 1919 khoa cử Nho học bị bãi bỏ, giáo dục Nho học làng quê xứ Bắc Trung kéo dài đến đầu thập kỷ 40 Như vậy, thời Lê Nguyễn liên tục gần 600 năm Nho học - Nho giáo không không thắm vào tầng lớp xã hội Nó thường xuyên tái lập trở thành yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam sâu đậm Nho giáo thống lĩnh tư tưởng văn hóa Việt Nam từ kỷ 15 đến kỷ 19, suốt hai triều đại Lê Nguyễn Nho giáo Việt Nam tiếp thu Nho giáo Trung Quốc, không giữ nguyên trạng thái nguyên sơ mà có biến đối định Quá trình du nhập tiến tới xác lập vị trí Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam trình tiếp biến văn hóa sáng tạo người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, góp phần tạo nên tính đa dạng, thống độc đáo văn hóa Việt Nam Nho giáo với hệ thống tư tưởng trị góp phần xây dựng nhà nước phong kiến trung ương, tập quyền vững mạnh, góp phần xây dựng hệ thống quản lý thống trị xã hội chặt chẽ, nâng cao sức mạnh quân kinh tế quốc gia Nho giáo coi trọng trí thức, coi trọng học hành Khổng Tử người “học nhi bất yếm, hối nhân bất nguyện” Hàng nghìn năm qua, nhà nước Việt Nam lấy Nho học - Nho giáo làm tảng lý luận đế tổ chức nhà nước, pháp luật đặc biệt giáo dục Nội dung giáo dục Nho giáo dạy đức dạy tài có ý nghĩa Nho giáo coi trọng đức coi trọng cách làm người, coi trọng người yếu tổ định Giáo dục Nho giáo góp phần nâng cao văn hóa người đặc biệt văn hóa, sử học, triết học Với phương châm “học nhi uu tắc sĩ”, học đế tìm nghề nghiệp nâng cao vị trí xã hội thân động lực hiếu học nhân dân Hiếu học đặc điếm Nho giáo Hiếu học trở thành truyền thống văn hóa Á Đông có Việt Nam Nho giáo hướng quản đạo quần chúng nhân dân vào việc học hành, tu dưỡng đạo đức theo Ngũ Thường “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” làm cho xã hội ngày phát triển văn minh Nho giáo góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội rộng rãi hơn, bền chặt hơn, có tôn tri trật tư vượt phạm vi cục làng xã, thô, ấp hướng tới tầm mức quốc gia, góp phần xây dựng mối quan hệ gia đình bền chặt hơn, có tôn ty nhờ tuân theo Ngũ Luân “Vua-tôi, cha-con, chồng-vợ, anh-em, bạn-bè” Nho giáo vốn đặt mối quan hệ vua vị trí cao năm quan hệ người với người Các Nho sĩ Việt Nam nhấn mạnh mối quan hệ này, xây dựng tinh thần trung quân, quốc không mù quáng trung quân mà đặt quốc lên hàng đầu Họ đòi hỏi nhà vua trước hết phải trung thành với tố quốc trung hậu với nhân dân Nhân nghĩa Khống giáo tình cảm sâu sắc, nghĩa vụ thiêng liêng bề nhà vua, cha, vợ chồng, đổi với Nguyễn Trãi trí thức Việt Nam điều cốt yếu nhân nghĩa phải đem lại cho nhân dân sống bình, đội quân nghĩa phải nhằm tiêu diệt quân tàn bạo Không Nho giáo Trung Hoa, không coi trọng thương nghiệp không phản đối Nho giáo Việt Nam coi trọng nông nghiệp mà xích thương nghiệp, trọng đến tự sản, tự tiêu mà quên trao đổi mua bán, kềm hãm tính động, sáng tạo dẫn đến quan liêu, bảo thủ kinh tế lẫn trị Trong giai đoạn đầu chế độ phong kiến, tạo ổn định, phát triển sau lại tạo sức ỳ lớn khiến đất nước phát triển Nho giáo bảo thủ không tiếp thu ưu việt dẫn đến bị ưu việt tiêu diệt Nho giáo đưa người hướng nội, chuyên suy xét tâm mà không hướng dẫn người hướng bên ngoài, thực hành điều tìm được, chinh phục thiên nhiên, vạn vật xung quanh Điều làm cho văn minh, khoa học tư nhiên, kỷ thuật sau thời gian phát triển bị chựng lại so với văn minh phương Tây vốn xuất sau • Ảnh hưởng Nho giáo thời kỳ cách mạng dân tộc Việt Nam : Nho giáo Việt Nam hóa, trí thức Nho giáo có đóng góp đáng kể vào việc củng cố truyền thống tốt đẹp dân tộc, nâng lên thành tư tưởng ổn định thúc đẩy phát triển đất nước, tạo nên sức mạnh to lớn đế suốt ngàn năm giữ vững độc lập chiến thắng kẻ xâm lược Bước sang kỷ thứ 19, Việt Nam nước phương Đông phải đối đầu với xâm lược chủ nghĩa đế quốc có trình độ kỷ thuật, tiềm kinh tế, tổ chức quân đội chất lượng vũ khí Nho giáo lúc tỏ bất lực tư tưởng hành động NTrên đường cách mạng dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh sáng suốt không gạt cốt lõi lạc hậu Nho giáo giữ gìn, phát huy nhân tô hợp lý nhăm phục vụ cho nghiệp cách mạng Nhà Nho tôn thờ mà cách mạng lên án đánh đố Hồ Chí Minh không chấp nhận chữ Trung Nho giáo, không chấp nhận lòng trung thành tuyệt đổi nhân dân bị áp kẻ áp Chữ Trung Nho giáo trung thành tuyệt nhà vua chế độ phong kiến, Hồ Chí Minh, Trung trung thành với nghiệp cách mạng nhân dân, lên án chế độ phong kiến lật đố nhà vua Nho giáo vốn coi nhân dân nguời nghèo hèn cần đuợc bề chăn dắt sai khiến, Hồ Chí Minh đòi hỏi người cán phải “đày tớ dân”, phải học hỏi nhân dân, yêu quý nhân dân Với tinh thần ấy, cách mạng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, biến nhân dân thành sức mạnh vô địch để giành độc lập xây dựng tổ quốc Nho giáo nuôi dưỡng hàng ngàn năm tinh thần “trọng nam khinh nữ”, tù' cho khinh rẽ phụ nữ đến chổ áp họ, trói buộc họ bếp núc gia đình Cách mạng Việt Nam sớm xóa bỏ tử tưởng lạc hậu phụ nữ bình đẳng với nam giới lĩnh vực chiến đấu, sản xuất quản lý đất đai Nho giáo quay với khứ, đời không đời xưa, người tuổi không người nhiều tuổi Cách mạng nhìn phía trước, đặt niền tin vào niên tiền đồ dân tộc Đảo ngược lại học thuyết Nho giáo, nhằm mục tiêu trái hẳn với mục tiêu Nho giáo, Hồ Chí Minh không xóa bỏ toàn nội dung Nho giáo mà giữ lại nhân tổ hợp lý vốn phục vụ cho chế độ cũ thành công cụ chống lại chế độ cũ xây dựng chế độ Với tinh thần nói mà trình lãnh đạo Cách mạng tháng tám, Hồ Chí Minh sử dụng nhiều câu chữ Nho giáo, nhiều kinh nghiệm giáo dục tu dưỡng Nho giáo, nhiều biện pháp động viên tinh thần ý chí Nho giáo để cổ vũ nhân dân đứng lên chiến đấu giành lại độc lập tự' với khí phách kiên cường, tinh thần muu trí sáng tạo KÉT LUẬN Nho giáo từ đời đến 2500 năm ảnh hưởng toàn diện sâu sắc đến xã hội Việt Nam góp phần xây dựng xã hội thịnh vượng, ổn định, có trật tự, có pháp luật, quốc gia thống Ngày nước bước vào thời kỳ xây dựng mặt đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đường tiến tới : dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, lại thường xuyên đụng đến vấn đề Nho giáo Nho giáo không ảnh hưởng nhiều đời sống trước diện bám sát tiếp tục đem lại cho nhiều học diện phản diện Chúng ta cần phải biết lọc, tiếp thu phát triến tư tưởng Nho giáo để giải vấn đề gia đình, mối quan hệ cá nhân xã hội, quản lý đất nước, phát triến kinh tế, giáo dục thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Hỏi lý luận triết học - www.nuoinhachung.net Nho giáo Việt Nam kỷ XV - đầu kỷ XVI - www.dongtac.net Nho giáo - http://vi.wikipedia.org Đại cương triết học Việt Nam - PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu - Nhà xuất Thuận Hóa Nho giáo Trung Quốc - Nguyễn Tôn Nhan - Nhà xuất Văn hóa thông tin Giáo trình Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại - Trần Đình Hượu - Nhà xuất giáo Nho giáo tương lai văn dục hoá Việt Nam - http://bach- khơa.org/forưm/shơwthread.php?t=8704 Tạp chí Triết học, số 8, tháng 11-2001 “Chúng ta kế thừa tư tưởng Nho giáo” Minh Anh Tạp chí Triết học, số 8, tháng 11-2001 “Nhân, nhân nghĩa, nhân “Luận Ngữ” “Mạnh Tử”” - Hoàng Thị Bình LỜI MỞ ĐẦU Phần I: VẨN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO I Vài nét tiến trình phát triên Nho giáo □ Nhìn lại diện mạo Nho giáo từ buôi đầu du nhập Việt Nam đến hết kỷ XIV □ Diện mạo Nho giáo Việt Nam kỷ XV-đầu kỷ XVI II Một số nội dung Nho giáo Tu thân Hành đạo Phần II: ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN XÃ HỘI VIỆT NAM 12 KẾT LUẬN 16 [...]... làm người, coi trọng con người là yếu tổ quyết định Giáo dục Nho giáo góp phần nâng cao văn hóa con người đặc biệt về văn hóa, sử học, triết học Với phương châm học nhi uu tắc sĩ”, học đế có thể tìm ra một nghề nghiệp mới và nâng cao vị trí xã hội của bản thân là động lực hiếu học trong nhân dân Hiếu học là đặc điếm của Nho giáo Hiếu học đã trở thành truyền thống văn hóa Á Đông trong đó có Việt Nam Nho. .. Nho giáo vào xã hội Việt Nam gắn liền với sự xâm lược của các thế lực phong kiến phương Bắc Quá trình đó diễn ra nhanh hơn, đồng bộ hơn việc thiết lập bộ máy cai trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam thời bấy giờ Neu không có sự xâm lược của các thế lực phong kiến đối với Việt Nam thì Nho giáo vẫn du nhập vào xã hội Việt Nam, nhưng quá trình đó sẽ diễn ra chậm hơn và không đồng bộ Sự du nhập Nho giáo Việt Nam. .. chữ của Nho giáo, nhiều kinh nghiệm giáo dục và tu dưỡng của Nho giáo, nhiều biện pháp động viên tinh thần và ý chí của Nho giáo để cổ vũ nhân dân đứng lên chiến đấu giành lại độc lập tự' do với một khí phách kiên cường, tinh thần muu trí và sáng tạo KÉT LUẬN Nho giáo từ khi ra đời đến nay đã trên 2500 năm và đã từng ảnh hưởng toàn diện và sâu sắc đến xã hội Việt Nam đã góp phần xây dựng một xã hội. .. gì ở Nho giáo Minh Anh 9 Tạp chí Triết học, số 8, tháng 11-2001 bài “Nhân, nhân nghĩa, nhân chính trong “Luận Ngữ” và “Mạnh Tử”” - Hoàng Thị Bình LỜI MỞ ĐẦU 2 Phần I: VẨN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO 3 I Vài nét về tiến trình phát triên của Nho giáo 3 □ Nhìn lại diện mạo Nho giáo từ buôi đầu du nhập Việt Nam đến hết thế kỷ XIV 4 □ Diện mạo Nho giáo ớ Việt Nam. .. ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐÉN XẴ HỘI VIỆT NAM Sự hình thành và phát triến Nho giáo ở Trung Quốc gắn liền với sự hưng thịnh của các triều đại, là hệ tư tưởng gắn liên với giai cấp thống trị, nhưng xét về khía cạnh văn hóa, Nho giáo góp phần làm phong phú nền văn hóa Trung Hoa Do vậy, sự phát triển và mở rộng của Nho giáo cũng tuân thủ những quy luật của sự mở rộng và phát triến của văn hóa Sự du nhập Nho. .. 600 năm Nho học - Nho giáo không thế không thắm vào các tầng lớp xã hội Nó được thường xuyên tái lập và trở thành một trong những yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam khá sâu đậm Nho giáo thống lĩnh tư tưởng văn hóa Việt Nam từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19, suốt hai triều đại Lê Nguyễn Nho giáo Việt Nam về cơ bản là sự tiếp thu Nho giáo Trung Quốc, nhưng không còn giữ nguyên trạng thái nguyên sơ của nó nữa... thống trị xã hội chặt chẽ, nâng cao sức mạnh quân sự và kinh tế quốc gia Nho giáo rất coi trọng trí thức, coi trọng học hành Khổng Tử là người học nhi bất yếm, hối nhân bất nguyện” Hàng nghìn năm qua, nhà nước Việt Nam đều lấy Nho học - Nho giáo làm nền tảng lý luận đế tổ chức nhà nước, pháp luật và đặc biệt là giáo dục Nội dung giáo dục của Nho giáo là dạy đức và dạy tài vẫn còn có ý nghĩa Nho giáo coi... có những biến đối nhất định Quá trình du nhập và tiến tới xác lập vị trí Nho giáo trong đời sống xã hội Việt Nam cũng là quá trình tiếp biến văn hóa hết sức sáng tạo của người Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, góp phần tạo nên tính đa dạng, nhưng thống nhất và độc đáo của văn hóa Việt Nam Nho giáo với hệ thống tư tưởng chính trị của mình đã góp phần xây dựng các nhà nước phong... http://vi.wikipedia.org 4 Đại cương triết học Việt Nam - PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu - Nhà xuất bản Thuận Hóa 5 Nho giáo Trung Quốc - Nguyễn Tôn Nhan - Nhà xuất bản Văn hóa thông tin 6 Giáo trình Nho giáo và văn học Việt Nam trung bản cận đại - Trần Đình Hượu - Nhà xuất giáo 7 Nho giáo trong tương lai văn dục hoá Việt Nam - http://bach- khơa.org/forưm/shơwthread.php?t=8704 8 Tạp chí Triết học, số 8, tháng 11-2001... tiếp thu và phát triến những tư tưởng của Nho giáo để giải quyết những vấn đề về gia đình, về mối quan hệ cá nhân và xã hội, về quản lý đất nước, về phát triến kinh tế, giáo dục trong thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Hỏi về lý luận triết học - www.nuoinhachung.net 2 Nho giáo Việt Nam ở thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI - www.dongtac.net 3 Nho giáo - ... Bắc, Nho giáo đưa vào Việt Nam chủ yếu với tư cách công cụ phục vụ cho sách cai trị đồng hóa Việt Nam văn hóa, nghĩa người Việt Nam tiếp nhận Nho giáo với thái độ thụ động Nho giáo người Việt Nam. .. VẨN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO I Vài nét tiến trình phát triên Nho giáo □ Nhìn lại diện mạo Nho giáo từ buôi đầu du nhập Việt Nam đến hết kỷ XIV □ Diện mạo Nho giáo Việt. .. máy cai trị toàn lãnh thổ Việt Nam thời Neu xâm lược lực phong kiến Việt Nam Nho giáo du nhập vào xã hội Việt Nam, trình diễn chậm không đồng Sự du nhập Nho giáo Việt Nam với xâm lược lực phương

Ngày đăng: 13/01/2016, 17:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan