THIẾT KẾ ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ANH VĂN CĂN BẢN 1

27 710 0
THIẾT KẾ ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ANH VĂN CĂN BẢN 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TIỂU LUẬN MÔN HỌC: CƠ SỞ KHOA HỌC & THIẾT KẾ CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THIẾT KẾ ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ANH VĂN CĂN BẢN Giảng viên: Học viên PGS TS Nguyễn Phương Nga : Văng Thị Thu Viên Lớp: Đo Lường Đánh Giá Trong Giáo Dục Khóa: 2009 - HCM Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng / 2011 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KTĐG MCQ CSKH SV ĐLĐG Kiểm tra đánh giá Multiple-choice question Cơ sở khoa học Sinh viên Đo lường đánh giá MỤC LỤC Lời giới thiệu ………………………………………………… trang Phần I Kiểm tra đánh giá trình dạy học ………… trang * Vai trò KTĐG trình dạy học ……………… trang * Mục đích KTĐG ……………………………………… trang * Chức KTĐG ……………………………………… trang * Nguyên tắc KTĐG ……………………………………… trang Phần II CSKH việc thiết kế đề thi ………………………… trang A Yêu cầu công cụ ĐLĐG …………………………… trang B Các dạng công cụ đánh giá ……………………………… trang C Các qui tắc việc thiết kế đề thi ………………… trang 13 Phần III Xây dựng cấu trúc đề thi ……………………………… trang 17 I Mục đích thi ……………………………………………………trang 17 II Mục đích sử dụng kết thi …………………………………trang 17 III Đối tượng dự thi / Thí sinh ………………………………… trang 17 IV Hình thức thi ………………………………………………… trang 17 V Thời gian thi sở vật chất cần có …………………… trang 17 VI Đề cương chi tiết môn học ……………………………………trang 18 VII Bảng trọng số câu hỏi thi …………………………………….trang 19 VIII Đề thi ……………………………………………………… trang 21 IX Đáp án / Phương án chấm …………………………………… trang 25 Tài liệu tham khảo ……………………………………………… trang 27 LỜI GIỚI THIỆU Bất trình nào, lĩnh vực mà người tham gia vào nhằm tạo biến đổi định Muốn biết biến đổi diễn mức độ cần phải đánh giá Đánh giá hoạt động người nhằm phán xét hay nhiều đặc điểm vật, tượng người theo quan niệm chuẩn mực định mà người đánh giá cần tuân theo Xã hội ngày thay đổi , mục tiêu giáo dục không ngừng thay đổi Cho nên việc lựa chọn loại hình kiểm tra đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục giai đoạn vấn đề xã hội quan tâm.Hiện nước có giáo dục phát triển có khuynh hướng lựa chọn phương thức kiểm tra đánh giá cách yêu cầu người học hoàn tất trắc nghiệm khách quan Áp dụng phương thức để mang lại hiệu kiểm tra đánh giá cao vấn đề cần nghiên cứu cách nghiêm túc PHẦN I KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH DẠY HỌC * Vai trò KTĐG: KTĐG khâu then chốt thiếu qui trình đào tạo, có chức đánh giá thẩm định chất lượng đào tạo KTĐG đầu tàu kéo qui trình đào tạo lên tạo đổi chất lượng đào tạo KTĐG có ảnh hưởng mặt : tạo thay đổi tích cực trình đào tạo , mang lại cản trở cho phát triển giáo dục KTĐG chệch hướng mục tiêu đào tạo sử dụng loại hình thi không phù hợp với mục đích KTĐG dẫn đến tác động tiêu cực, cản trở trình cải tiến phát triển chương trình,tài liệu giảng dạy , phương pháp dạy học * Mục đích KTĐG: -Xác định kiến thức, kĩ thái độ có người học trước vào học -Nhờ kiểm tra giáo viên biết trình độ người học, điểm yếu người học trước vào học Điều quan trọng khoá học ngắn hạn, bồi dưỡng nâng cao giúp giáo viên xác định nhu cầu học sinh để đề mục tiêu học tập sát hợp -Thúc đẩy người học học tập, thông báo kịp thời cho người học biết tiến họ -Không có kiểm tra, thi cử nhiều người học “không học thật ” ! -Động viên, khích lệ học người học nhiều hơn, tốt -Chỉ cho người học thấy họ học tốt nội dung nào, chưa tốt nội dung nào? cần học thêm,học lại sao?.vv -Cải tiến việc dạy việc học: Giáo viên rõ nội dung dạy học đủ chưa, cần bổ sung gì, phương pháp dạy học phù hợp chưa, cần hỗ trợ cho học sinh nào, người học cần giúp thêm nội dung nào? Muốn biết rõ điều để có định phù hợp, giáo viên phải vào kiểm tra kết học tập -Xử lý chứng nhận lực người học -Kiểm tra đánh giá nhằm khẳng định lực người học có tương xứng với cấp, chứng chỉ, đặc biệt với chức năng, nhiệm vụ mà người học tốt nghiệp phải đảm nhận hay không Để chứng nhận lực người học tốt nghiệp, kiểm tra đánh giá theo lối truyền thống lâu nay, người ta thường trọng đánh giá kì thi cuối khoá Làm cho kết không xác -Quan trọng phải xác định hệ thống kiểm tra đánh giá phù hợp bao gồm từ quy chế thi kiểm tra, tiêu chí kiểm tra đánh giá, hình thức kiểm tra đánh giá, loại công cụ, câu hỏi thích hợp, số lượng câu hỏi, cách xác định điểm đạt, mức đạt, -Không có cách thức kiểm tra đánh giá đơn độc đạt mục đích nêu mà thường có ưu tiên cho hai mục đích Vì vậy, cần phải lựa chọn cách thức phù hợp với mục đích lúc, nơi -Kiểm tra, đánh giá có tầm quan trọng đặc biệt nhằm xác định đánh giá kết học tập Đây khâu cuối trình dạy học ứng với học ( Lesson, Unit ), môđul toàn khoá học Thông thường người ta tiến hành kiểm tra đánh giá cách thường xuyên đơn vị, học, môđul -Kiểm tra, đánh giá lực thực ( kết học tập ) người học nhằm xác định người học thực trình diễn công việc/kỹ cụ thể đáp ứng với tiêu chuẩn tối thiểu nghề hay không Các công cụ trắc nghiệm đánh giá soạn thảo giúp cho giáo viên người đánh giá đo lường xem người học thực kỹ làm sản phẩm theo yêu cầu tốt Ví dụ: Bảng kiểm tra (Checklist) giúp cho giáo viên thông qua quan sát người học thực công việc để người học đáp ứng tiêu chuẩn mức độ Các câu hỏi kiểm tra, trắc nghiệm(Test Items) với thang điểm (Rating Scales) giúp cho giáo viên xác định mức độ người học tiếp thu kiến thức; thang điểm giúp cho giáo viên xác định mức độ "chất lượng" sản phẩm người học làm phần quan trọng có tính chất định "đầu ra" việc đào tạo * Chức đánh giá: Chức đánh giá nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh giúp nhà quản lý có thông tin để đưa định kịp thời * Nguyên tắc KTĐG: KTĐG phải lấy mục tiêu chương trình đào tạo để làm chuẩn đánh giá Nguyên tắc chung KTĐG : phải đảm bảo tính khách quan tính khoa học KTĐG ( đạt chuẩn qui định ) nhân tố có tác động tích cực có hiệu để điều chỉnh lại chương trình giảng dạy, giáo trình , tài liệu giảng dạy phương pháp giảng dạy 4.Một điều kiện tiên để đảm bảo tính khách quan từ khâu xây dựng cấu trúc đề thi, bảng trọng số câu hỏi , hình thức thể loại thi phù hợp với chuyên ngành học , tới khâu tổ hợp đề thii phải chuyên gia chuyên ngành kết hợp chuyên gia chuyên sâu KTĐG đảm nhiệm Bảng trọng số đề thi phải xây dựng dựa mục đích kiểm tra giai đoạn , số lượng câu hỏi cần soạn thảo để đo lường kiến thức / kỹ cụ thể lĩnh vực phân bố hợp lý phần đề thi 6.Xác định bảng trọng số đề thi, xem xét mục đích thi, hình thức thi dạng câu hỏi thi phù hợp Thể chế hóa qui trình KTĐG trường Văn cấu trúc đề thi ,hình thức, thể loại thi cho chuyên ngành ( kèm theo đề mẫu ) Cán giảng dạy có kinh nghiệm lâu năm người trực tiếp soạn thảo câu hỏi thi Các chuyên gia chuyên ngành chuyên gia KTĐG tiến hành nghiệm thu câu hỏi thô sau biên tập chuẩn hóa lại câu hỏi nghiệm thu 9.Những câu hỏi thi tổ hợp thành đề thi khác theo mục tiêu đào tạo mục đích thi giai đoạn 10 Các đề thi thử nghiệm đánh giá mẫu sinh viên đại diện 11 Kết thử nghiệm phân tích xử lý phương pháp định lượng khoa học để chuẩn hóa lại câu hỏi Sau câu hỏi lưu giữ bảo mật ngân hàng liệu câu hỏi thi theo khối kiến thức độ khó câu hỏi Mỗi kỳ thi, tổ hợp thành nhiều đề thi khác có độ khó đáp ứng mục đích kiểm tra 12 Các kết phân tích đánh giá đưa chứng đánh giá cụ thể “ công cụ” nhà quản lý giáo dục: - đánh giá khách quan xác kết học tập sinh viên khóa - đánh giá chất lượng chuyên môn phương pháp giang dạy giáo viên - nhận thấy khiếm khuyết , chỗ hổng chương trình giảng dạy, tài liệu giảng dạy phương pháp giảng dạy - lên kế hoạch đầu tư để nâng cao chất lượng đào tạo PHẦN II CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ ĐỀ THI: A Yêu cầu công cụ đo lường, đánh giá Làm để đánh giá cách hiệu nhất? Theo Gronlund (1998) Linn & Gronlund (1995), công cụ để đo lường đánh giá giáo dục phải đảm bảo yêu cầu sau:  Có khái niệm rõ ràng kết học tập dự định đánh giá (mong muốn học sinh đạt kiến thức kỹ nào, phân bậc kiến thức kỹ đó, tiêu chí đánh giá);  Đề thi – kiểm tra đáp ứng mục tiêu kỳ thi – kiểm tra  Sử dụng dạng thức thi - kiểm tra khác để loại trừ nhược điểm dạng thức;  Dạng thức thi - kiểm tra phải phù hợp với kết học tập dự định đo lường, với thông tin dự định phản hồi với học sinh;  Có số lượng câu hỏi - tập thích hợp để đánh giá đầy đủ xác nhận thức học sinh;  Qui trình thi - kiểm tra phải công với học sinh (rõ ràng, thiên kiến, phù hợp sử dụng chỗ);  Có tiêu chí cụ thể để phân tích, lý giải kết đạt học sinh;  Có thông tin phản hồi cho học sinh, nhấn mạnh điểm mạnh cần phát huy điểm yếu cần khắc phục Thông tin phản hồi cần phải: nhanh chóng; cụ thể; rõ điểm mạnh điểm yếu; cách thức khắc phục; có thiện chí giúp đỡ học sinh; Kết đo lường phải hỗ trợ cho việc chấm điểm (đối với người học) hỗ trợ hệ thống báo cáo nhà trường B Các dạng công cụ đánh giá : Theo Gronlund (1998): Lựa chọn câu trả lời: Đề thi kiểm tra yêu cầu thí sinh chọn câu trả lời câu trả lời tốt (trắc nghiệm đa lựa chọn, sai, ghép câu…) Cung cấp câu trả lời: Đề thi kiểm tra yêu cầu thí sinh trả lời dạng: đưa từ, câu hay luận để trả lời câu hỏi yêu cầu đặt (trả lời ngắn, luận) Đánh giá lực thực nhiệm vụ theo hướng dẫn: Yêu cầu thí sinh thực nhiệm vụ cụ thể theo quy trình hướng dẫn (chọn công cụ thích hợp cho nhiệm vụ cụ thể đó, xác định diện tích hình thang, viết thư theo mẫu…) Đánh giá lực thực nhiệm vụ phức tạp: Viết báo cáo nghiên cứu, thiết kế chu kỳ tái sử dụng nước, xây dựng đề án… Vì đề thi sử dụng tiểu luận thiết kế theo hình thức trắc nghiệm khách quan nên phần chủ yếu đề cập đến điều liên quan đến trắc nghiệm khách quan Các câu hỏi mang tính khách quan bao gồm dạng câu hỏi : câu hỏi có nhiều đáp án để lựa chọn( multiple-choice),câu hỏi lựa chọn có đáp án đúng-sai ( truefalse),và dạng matching - Câu hỏi dạng multiple-choice gồm stem nêu vấn đề câu hỏi có nhiều đáp án giải pháp cho vấn đề Stem câu hỏi dạng câu hỏi khuyết thiếu Các câu hỏi có nhiều đáp án câu hỏi có đáp án số đáp án sai, gọi câu nhiễu Chức câu trả lời làm cho suy luận học sinh bị nhiễu để họ không chắn câu trả lời - Một dạng khác câu hỏi multiple-choice mẫu câu hỏi có câu trả lời Trong dạng câu hỏi có nhiều phương án trả lời có câu trả lời Dạng sử dụng kết phức tạp , học sinh phải lựa chọn lý hay cho hành động mình, cách làm hay vận dụng nguyên tắc tốt nhất.Do đó,mẫu câu trả lời sử dụng phụ thuộc vào kết đàu tính đến Bài kiểm tra chắn chứa câu hỏi hai dạng , quan trọng hướng dẫn cho học sinh lựa chọn câu trả lời - MCQ điển hình bao gồm 4-5 đáp án lựa chọn Dĩ nhiên , số lượng đáp án nhiều giảm hội đoán trúng đáp án học sinh - Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn ( MCQ ) dùng để đo kết học tập kỹ nhận thức khác học sinh Ứng dụng rộng rãi MCQ đưa loại câu hỏi kiểm tra nhiều lĩnh vực kiến thức khác Mỗi câu hỏi chứa đựng nhiều nội dung kiến thức khác MCQ yêu cầu học sinh hoàn tất nghĩa vụ học tập việc trả lời câu hỏi đo lường kết mong muốn - Yêu cầu cấu trúc MCQ: Thiết kế câu hỏi để đo lường kiến thức trọng tâm Yêu cầu đặt phải xây dựng MCQ đo lường kiến thức trọng tâm phù hợp với mục tiêu dạy học, tránh hỏi lan man kiến thức không trọng tâm Câu hỏi phải đại diện cho đơn vị kiến thức đo lường Tránh dùng từ tối nghĩa , câu mơ hồ để đánh đố học sinh.Cần nhớ kiểm tra dùng để đo tiến học sinh so với mục tiêu toàn khóa học Trình bày vấn đề phần dẫn rõ ràng, đơn nghĩa Phần dẫn MCQ phải rõ ràng, dễ hiểu Trong thực tế , phần dẫn MCQ tốt phải phần dẫn mô tả rõ ràng điều cần hỏi cho học sinh chưa cần đọc đáp án hình dung câu trả lời Từ ngữ dùng phần dẫn cần xác , đơn giản , rõ ràng nghĩa Phần dẫn tốt giúp học sinh dễ dàng trả lời yêu cầu người đề Phần dẫn nên kiểm tra mức độ hiểu biết học sinh kiến thức thuộc lòng Xây dựng phần dẫn từ ngữ đơn giản dễ hiểu 4.Những nội dung nhắc đến phương án trả lời nên chuyển lên phần dẫn 10 án nêu trên” làm lựa chọn cuối cho câu hỏi Hai lựa chọn sử dụng hợp lý làm cho câu hỏi hiệu không dùng 13 Xáo trộn câu trả lời cách ngẫu nhiên Câu trả lời xuất đặn phương án trả lời vị trí đặt chúng không nên theo qui luật để học sinh đoán 14 Kiểm soát độ khó câu hỏi kiểm tra cách vừa biến đổi vấn đề đề vừa thay đổi phương án trả lời Thông thường để tăng độ khó câu hỏi, người ta tăng cấp độ nhận thức cần có cách làm vấn đề đề phức tạp Tuy nhiên , tăng độ khó câu hỏi kiểm tra cách làm cho phương án lựa chọn đồng Khi chọn cách , cần lưu ý phương án trả lời phải đặc trưng cho nội dung đào tạo phù hợp với kết đào tạo cần đo 15 Tạo độc lập cho câu hỏi kiểm tra Đôi phần dẫn câu hỏi giúp học sinh trả lời câu hỏi khác Có thể tránh việc cách rà soát lại toàn câu hỏi trước phát hành kiểm tra 16 Trình bày câu hỏi kiểm tra cách hiệu Các phương án trả lời nên nằm dòng riêng biệt để dễ đọc so sánh Nên dung chữ để đánh dấu cho phương án trả lời để ránh gây nhầm lẫn cho học sinh Khi viết câu hỏi cần tuân thủ qui tắc ngữ pháp chấm câu, viết hoa,… C Các qui tắc việc thiết kế đề thi Phạm vi mà thi, kiểm tra đóng góp vào việc dạy học định phần lớn việc thực sử dụng quy tắc thiết kế Các thi, kiểm tra làm cho học sinh quan tâm không quan tâm đến mục tiêu môn học Các thi, kiểm tra khuyến khích học sinh tập trung vào số nội dung môn học quan tâm đến phần quan trọng môn học Các thi, kiểm tra hướng tới kiến thức bề rộng 13 yêu cầu hiểu biết sâu Các thi cung cấp thông tin đáng tin cậy cho việc định môn học giáo viên hoăc cung cấp thông tin thiên lệch Những nguyên tắc giúp người giáo viên thiết kế thi, kiểm tra theo hướng có ảnh hưởng tích cực đến trình dạy học: 1.Các thi, kiểm tra phải đo kiến thức, kỹ cụ thể, rõ ràng phù hợp với mục tiêu môn học Mục đích thiết kế thi, kiểm tra chúng phải đo kiến thức kỹ khác : hiểu biết kiện cụ thể, hiểu biết thuật ngữ, hiểu biết khái niệm quy tắc, khả ứng dụng kiện quy tắc, nhiều kỹ tư khác Mục đích thiết kế đề thi, kiểm tra kiến thức, kỹ cần đo lường thiết kế câu hỏi thi, kiểm tra.Những kiến thức , kỹ thi, kiểm tra phải phù hợp với mục tiêu môn học.Các bước xác định kiến thức, kỹ sau: 1.1 Xác định mục tiêu môn học 1.2 Từ mục tiêu, cụ thể hóa thành kiến thức, kỹ chung 1.3 Liệt kê kiến thức, kỹ cụ thể cho mục tiêu môn học Những kiến thức, kỹ phải có tính khả thi Nếu bước thực đầy đủ, kiến thức, kỹ đo thi, kiểm tra phản ánh mục tiêu môn học.Khi xác định rõ ràng, bước đưa gợi ý thiết thực cho người giáo viên việc viết câu hỏi thi, kiểm tra.Dạng câu hỏi đúng-sai câu hỏi nhiều lựa chọ không phù hợp với yêu cầu “ định nghĩa thuật ngưc ngôn ngữ mình” 2.Các thi , kiểm tra phải đo mẫu đại diện nhiệm vụ học tập môn học Kiểm tra vấn đề chọn mẫu Người giáo viên hỏi tất câu hỏi mà họ mong muốn kiểm tra.Cuối khóa học có hang trăm 14 kiện thuật ngữ mà người giáo viên mong muốn học sinh đạt được.Tuy nhiên bị giới hạn thời gian nên người giáo viên đưa lượng câu hỏi định để đo mảng kiến thức mà Người giáo viên hoàn thiện phần khóa học với nhiều nội dung nhằm xác định tình Tuy nhiên, ta đo nội dung đưa mà Vì , phần lớn thi, kiểm tra có lien quan đến mẫu hạn chế kiến thức , kỹ mà người giáo viên muốn đo.Yêu cầu mẫu phải phản ánh đúng,đầy đủ nội dung cần đo mà mẫu đại diện.Thu thập môt mẫu đại diện cho thi, kiểm tra miêu tả đơn giản Một mẫu lựa chọn cẩn thận cho phép ta khái quát hóa từ lực học sinh nhóm mẫu kiểm tra tới khả tiếp thu học sinh với nội dung lớn mà thi, kiểm tra thể 3.Bài thi, kiểm tra pphải bao gồm nhiều loại câu hỏi cho chúng thích hợp để đo kiến thức , kỹ mong muốn Bài thi, kiểm tra công cụ để gợi lại kiến thức, kỹ liên quan đến nội dung môn học mà ta cần đánh giá Trọng tâm thi,kiểm tra có hiệu việc lựa chọn loại câu hỏi thích hợp thiết kế thật cẩn thận cho từ câu hỏi ta suy câu trả lời mà giáo viên mong muốn học sinh đạt mà không bị ảnh hưởng yếu tố không thích hợp Nội dung câu trả lời cho câu hỏi thi, kiểm tra bị ảnh hưởng loại câu hỏi sử dụng Các loại câu hỏi phân loại thành nhóm câu hỏi học sinh phải đưa câu trả lời ( trả lời tự luận dài/ngắn, trả lời ngắn, điền vào chỗ trống) nhóm câu hỏi lựa chọn đáp án ( chọn đúng-sai, nối câu cột, nhiều lựa chọn) Nhóm câu hỏi tự luận yêu cầu học sinh đưa câu trả lời có cấu trúc câu trả lời thấp so với nhóm câu hỏi lựa chọnvà kết khó việc xác định câu trả lời học sinh.Loại câu hỏi khó câu tự luận dài.Các loại câu hỏi loại lựa chọn đáp án cung cấp câu trả lời có cấu trúc lớn chúng dùng 15 để đo kiến thức, kỹ từ cấp độ đơn giản đến phức tạp Vì giáo viên thiết kế câu hỏi lựa chọn tốt câu trả lời học sinh phản ánh kiến thức, kỹ cần đo 4.Bài thi, kiểm tra phải phù hợp với ứng dụng cụ thể mà ứng dụng phải làm từ kết Bài thi, kiểm tra sử dụng cho nhiều loại mục đích khác Chúng dùng để đo lường sinh viên -đánh giá đầu vào ( đánh giá ban đầu ) -trong trình học ( đánh giá kỳ) -những khó khăn tiếp thu kiến thức học sinh gặp phải khóa học ( đánh giá chuẩn đoán ) - kiến thức, kỹ học sinh đạt kết thúc khóa học ( thi,kiểm tra cuối kỳ ) Quy tắc quy trình thiết kế loại hình kiểm tra, đánh giá tương tự Tuy nhiên , nguồn tài liệu sử dụng cho thi ,kiểm tra độ khó câu hỏi phải xác định cho phù hợp với nội dung mà ta cần đo 5.Bài thi , kiểm tra phải có độ tin cậy cao Nếu điểm số mà học sinh đạt từ kiểm tra tương đương với điểm số mà học sinh đạt tổ chức thi, kiểm tra lần với đề thi thi tương đương, kết thi , kiểm tra xem có độ tin cậy cao.Mọi kết thi, kiểm tra có sai số ( nhân tố điều kiện kiểm tra , tinh thần học sinh trả lời câu hỏi ) Ta hạn chế sai số việc thiết kế đề thi , kiểm tra tốt Nhìn chung, độ tin cậy đề thi gia tăng cách tăng độ dài đề thi câu hỏi có chất lượng tốt đề thi tốt.Những thi dài cung cấp mẫu tương xứng hành vi đo Những câu hỏi thi cấu trúc hợp lý cung cấp đánh giá đáng tin cậy so với thi , kiểm tra đơn lẻ 16 Khi mục đích thi, kiểm tra để phân hạng học sinh, độ tin cậy cao ta thiết kế thi, kiểm tra cung cấp giải điểm rộng.Để có đề thi hoàn hảo cần phải viết câu hỏi có độ khó 0.5 ý đến độ phân biệt độ khó câu hỏi Khi mục đích kiểm tra nhằm miêu tả kiến thức, kỹ mà học sinh thực hiện, dùng để đánh giá ,phân loại học sinh, việc phân loại điểm không cần thiết Trong trường hợp , độ khó câu hỏi định độ khó kiến thức, kỹ cần đo.Không dùng độ khó câu hỏi để đạt khoảng rộng điểm số.Thông thường, độ tin cậy thi, kiểm tra dựa thay đổi điểm số.Tuy nhiên, vấn đề cụ thể phát thiết kế thi, kiểm tra có độ tin cậy tốt độ tin cậy quan hệ với việc thay đổi điểm số Điều cần quan tâm thiết kế câu hỏi gần với kiến thức , kỹ cụ thể tốt 6.Các thi , kiểm tra phải củng cố kiến thức học sinh Các thi , kiểm tra có ảnh hưởng tích cực tới việc tiếp thu kiến thức học sinh chúng phản ánh trung thực mục tiêu khóa học, chúng đo kiến thức , kỹ mong muốn mẫu thích hợp, chúng bao gồm loại câu hỏi thích hợp kiến thức, kỹ cần đo, chúng thích ứng với mục đích sử dụng cụ thể để tạo kết tốt, chúng thiết kế để có kết đáng tin cậy PHẦN III XÂY DỰNG CẤU TRÚC ĐỀ THI I Mục đích thi: Nhằm đo lường kiến thức , kỹ môn Tiếng Anh sinh viên năm lấy điểm hết môn học II Mục đích sử dụng kết thi : Đánh giá kết học cuối môn sinh viên hệ cao đẳng năm thứ III Đối tượng dự thi : 17 Sinh viên cao đẳng năm ngành kế toán , quản trị năm học xong chương trình Tiếng Anh 1, đủ điều kiện tham gia thi hết môn IV Hình thức thi : Trắc nghiệm khách quan V Thời gian thi sở vật chất cần có: - Thời gian thi :60 phút - Cơ sở vật chất: trường chuẩn bị phòng thi, đề thi, giấy nháp; thí sinh chuẩn bị viết chì , viết mực VI Đề cương chi tiết môn học : Tên môn học : Tiếng Anh Thời gian môn học : 60 tiết Vị trí , tính chất môn học: Đây môn học chung, nằm chương trình môn học bắt buộc sinh viên ngành hệ cao đẳng môn học trang bị cho sinh viên vốn từ vựng giao tiếp số cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh nhằm giúp sinh viên có khả đọc hiểu tài liệu chuyên ngành liên quan Mục tiêu môn học: Qua môn học này, sinh viên học được: - Từ vựng theo chủ đề - Ghi nhớ cấu trúc ngữ pháp - Phát âm chuẩn Nội dung môn học STT Tên Số tiết Lý thuyết Bài tập Kiểm tra Getting started 4 People 4 Description 4 Work and play Likes and dislikes 4 Daily life 4 Places Ôn tập 2 Tổng cộng 60 30 28 Chương trình môn học: Unit Grammar Vocabulary Reading & writing Introductions Numbers Classroom Listening & speaking Plurals , Pronunciation In a café 18 language (1), Personal Information To Be Have got Can Classroom language (2) The IPA People & jobs Extension units & Describing My family people Time Adjectives RU 18? Meeting people At the shop Jenny’s week Vowel sounds (1) Vowel sounds (2) Would you like a drink? Consonant sounds Asking about time Voiced & voiceless sounds; present tense endings Extension units & The Present simple tense The Present Simple Tense : 3rd singular Food & drinks Daily activities What you eat? It’s a job, not a holiday Extension units & There + is/are Parts of a house Home sweet home Excuse Pronunciations me.Where of “ th ” is… ? Yêu cầu môn học: - Tham gia lớp học đầy đủ theo quy chế hành - SV tham gia đầy đủ buổi học đạt điểm kiểm ta kỳ từ trở lên đủ điều kiện thi hết môn VII Bảng trọng số đề thi : Kiến thức , kỹ trọng tâm : SV phải biết , hiểu vận dụng kiến thức trọng tâm sau: Unit Grammar Vocabulary Pronunciation Plural nouns The IPA To Be -Have got Describing Vowel sounds 19 -Possessive adjectives, -possessive case people (1) Food & drinks Vowel sounds (2) Consonant sounds Can The Present simple tense -The Present Simple Tense : 3rd singular -Adverbs of frequency -There + is/are -Prepositions of position Daily activities Voiced & voiceless sounds; present tense endings Parts of a house Pronunciations of “ th ” Kỹ : Reading and Writing Bảng trọng số đề thi : Yêu cầu Biết Vận dụng Nội dung Pronunciation Phân tích 10 Tổng câu hỏi 10 Grammar 15 15 Vocabulary 5 Reading Writing 10 Tổng 10 35 10 10 50 Điểm 10 (5’) 30 (15’) 10 (5’) 30 (20’) 20 (15’) 100 ( 60’) VIII Đề thi 20 Name: FINAL TEST Class : Subject : BASIC ENGLISH Sample :01 Duration : 60 minutes Students write the answers in the table 11 12 13 14 15 16 17 18 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 31 32 33 34 35 36 37 38 39 41 42 43 44 45 46 47 48 49 10 20 30 40 50 I.READING COMPREHENSION ( 3ms): A.Read the following paragraph , then choose the correct answer: You won’t eat out often because it’s too expensive But if you live and study in America you may find yourself in the same situation which drives hundreds of millions of people into the nation’s restaurants every day; they seek quick, easy and convenient meals This is especially true for the midday meal; very few of them eat lunch at home because very few of them work anywhere near where they live.Either they pack a lunch in the morning and take it with them to their working sites,schools or offices , or else they eat out.They may buy prepared food in some types of restaurant.Universities and some factories and large companies with several thousands employees in one place often have cafeterias for students, faculty and staff , but most people eat out in places calling themselves coffee shops , sandwich shops , luncheonettes, snack bars or Americans’favorite fast food chains Questions: 1.Americans often eat out because it is A.Cheap B.expensive C.nice to eat D.quick and convenient 2.Americans usually don’t have their at home A.breakfast B.lunch C.supper D.meals 3.From the passage we know that most Americans work A.near the place where they live B.far away from their homes C.in universities D.in restaurants 4.If an American does not eat out , he usually eats A.packed lunch B.nothing C.prepared food in some type of restaurant D.what the boss has prepared for him eat out in America A.All the Americans B.Only employees 21 C.Only students, faculty and staff D.Most of the Americans B Read the passage and choose the correct answer to fill in the blanks: Sanjit Ray works for a computer company in Los Angeles, California He writes computer programs But he doesn’t go to Los Angeles every day In fact, he doesn’t live in the USA He lives in India Sanjit:” Everyday I take the bus to Bombay and I go to an office there The computer company sends information to me by e-mail I work on a computer and then I send the program back to California.” The computer company doesn’t the work in the USA because it costs less to in India Salaries there are low Also, India is twelve hours ahead of California So the computer company sends information at the end of the day and Sanjit works on it when it’s night time in the USA When he sends the programs back ,they arrive in California before the computer company starts in the morning A.factory B.company C.school D.shop A.work B.study C.live D.come A take B.stop C run D.make A.writes B starts C looks D sends 10.A reads B saves C.tests D.works II VOCABULARY AND GRAMMAR (4ms): Choose the best answer: 11 My sister’s hair is …… A.long and wavy B.short and slim C.tall and thick D big and black 12 My cousins are twins , but they aren’t …… A identical B.like C.same D fat 13 I’m hungry, mom I’d like ……… A some beer B a lemonade C.an apple D some tea 14 There are two ……… in my house I share one with my brother A dining rooms B bedrooms C kitchens D living rooms 15 Every morning, after I get up, I ………… first A clean my teeth B.have dinner C get dressed D.catch a bus 16.I to school at 6.20 every day A.going B.goes C.go D.gone 17.You and I good friends A.is B.are C.was D.be 18.Mrs Lan lives a house Cong Quynh Street 22 A.in/at B.on / on C.in/on D.at/to 19.This is very heavy A.board B.boards C.a board D.boarding 20.My grandfather in a small village in the countryside A.live B.living C.lives D.liveing 21.My aunt has got a son My ……… is Ben A cousin name B cousin’s name C name’s cousin D name of cousin 22.- How does Mr.Binh to work? - He to work A.travel/walk B.travels / walks C.travel/walks D.traveler / walking 23.There trees in the yard A.are B.aren’t any C.isn’t D.is 24.There are too cars in this city A.many B.some C.any D.little 25.He eats once in the morning and again in the evening.He eats a day A.all B.never C.twice D.every 26 Those are ……… new books A.my B.I C.me D.mine 27 is my house.It’s small but it’s very cool A.That B.Who C.Which D.What 28.What are in your bag? A.this B.that C.them D.these 29.How many floors your school have? A is B.do C.does D.are 30 Jack …… buy a drink because he …… any money A can / has got B.can’t / hasn’t got C.can / hasn’t got D can’t / has got III.WRITING (2ms): A.Choose the best answer : 31.bed / time/ does / to /she / what /go? A.What time does she go to bed? B.What does she go to bed time? C.What she does go time to bed? D She what time does go to bed? 32.he /does /what /evenings /do /the /in? A.What does in the evenings he do? B.What does he in the evenings? C.What in the evenings does he do? D.What does he what in the evenings? 33.to/ how/ she/does /work / go? 23 A.How does she go to work? B.How she does go to work? C.She how does go to work? D.Does she go to work how? 34.do/ breakfast / does /what /she /before? A.What she does before breakfast do? B.What does before breakfast she do? C.What does she before breakfast? D.Before breakfast what she does? 35.plant /carefully /you/ after / look/do /have /to /this /very? A.Do you have to look this plant after very carefully? B.Do you look after this plant have to very carefully? C.Do you at this plant have to very carefully look at? D.Do you have to look after this plant very carefully? B Use the words given to make complete sentences: 36.There / picture / wall A.There is picture on the wall B.There is a picture on the wall C There is picture the wall D.There is a picture on wall 37.He / brush / teeth / breakfast A.He brushes his teeth after breakfast B.He brush his teeth after breakfast C he brushes your teeth after breakfast D He brushes teeth after breakfast 38.I /like /watch /cartoons /TV A.I like watch cartoons on TV B I likes watch cartoons on Tv C I like watching cartoons on TV D I like watches cartoons on TV 39.How /rooms /there / your house? A How much rooms is there in your house? B.How much rooms are there in your house? C How many rooms are there in your house? D How many rooms is there in your house? 40.She / usually / bed / ten o’clock A She usually go to bed at ten o’clock B She usually goes to bed at ten o’clock C She goes usually to bed at ten o’clock 24 D She usually goes to bed in ten o’clock IV PRONUNCIATION (1m): Choose the word with a different sound of the underlined part: 41 A.saw B.wall C.off D.table 42.A.bull B.book C.photo D.look 43.A.up B.tissues C.sunglasses D.umbrella 44.A.boy B.coins C.board D.enjoy 45.A.horse B.your C.door D.picture 46.A ear B.here C.we’re D.there 47.A.tourist B.Europe C.euro D.purse 48.A.stamps B.what C.bag D.cat 49.A.tree B.key C.meet D.they 50.A.board B.are C.card D.far THE END IX Đáp án / phương án chấm : ANSWER KEY I Reading :( ms / each correct answer ) 1.D 2.B 3.B 4.A 5.D B C 8.A 9.D 10.D II Grammar & vocabulary : ( 2ms / each correct answer) 11.A 21.B 12.A 22.C 13.C 23.B 14.B 24.A 15.A 25.C 16.C 26.A 17.B 27.A 18.C 28.D 19.A 29.C 20.C 30.B III.Writing ( 2ms / each correct answer ) 31.A 36.B 32.B 37.A 33.A 38.C 34.C 39.C 35.D 40.B IV Pronunciation ( 1m / each correct answer) 25 41.D 46.D 42.C 47.D 43.B 48.D 44.C 49.D 45.D 50.A TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.PGS.TS Nguyễn Phương Nga – Bài giảng môn Cơ sở khoa học thiết kế loại hình kiểm tra đánh giá kết học tập 2.Norman E Gronlund (1982), Constructing Achievement tests William Wiersma, Stephen G Jurs, Educational Measurement and Testing, The Univerity of Toledo 4.TS Nguyễn Công Khanh ,Đánh giá Đo lường khoa học xã hội , NXB Chính trị quốc gia Hà Nội -2004 26 5.Trần Thị Tuyết Oanh, Đánh giá Đo lường kết học tập ,NXB Đại Học Sư Phạm 27 [...]... ra các kết quả tốt, và khi chúng được thi t kế để có những kết quả đáng tin cậy PHẦN III XÂY DỰNG CẤU TRÚC ĐỀ THI I Mục đích thi: Nhằm đo lường kiến thức , kỹ năng môn Tiếng Anh căn bản 1 của sinh viên năm nhất và lấy điểm hết môn học II Mục đích sử dụng kết quả thi : Đánh giá kết quả học cuối môn của sinh viên hệ cao đẳng năm thứ nhất III Đối tượng dự thi : 17 Sinh viên cao đẳng năm nhất ngành kế toán... số đề thi : Yêu cầu Biết Vận dụng Nội dung Pronunciation Phân tích 10 Tổng câu hỏi 10 Grammar 15 15 Vocabulary 5 5 Reading 5 Writing 10 Tổng 10 35 5 10 10 5 50 Điểm 10 (5’) 30 (15 ’) 10 (5’) 30 (20’) 20 (15 ’) 10 0 ( 60’) VIII Đề thi 20 Name: FINAL TEST Class : Subject : BASIC ENGLISH 1 Sample : 01 Duration : 60 minutes Students write the answers in the table 1 2 3 4 5 6 7 8 9 11 12 13 14 15 16 17 ... , quản trị năm nhất đã học xong chương trình Tiếng Anh căn bản 1, đủ điều kiện tham gia thi hết môn IV Hình thức thi : Trắc nghiệm khách quan V Thời gian thi và cơ sở vật chất cần có: - Thời gian thi :60 phút - Cơ sở vật chất: trường chuẩn bị phòng thi, đề thi, giấy nháp; thí sinh chuẩn bị viết chì , viết mực VI Đề cương chi tiết môn học : 1 Tên môn học : Tiếng Anh căn bản 1 2 Thời gian của môn học. .. viên về -đánh giá đầu vào ( đánh giá ban đầu ) -trong quá trình học ( đánh giá giữa kỳ) -những khó khăn trong tiếp thu kiến thức học sinh gặp phải trong khóa học ( đánh giá chuẩn đoán ) - kiến thức, kỹ năng học sinh đạt được khi kết thúc khóa học ( thi, kiểm tra cuối kỳ ) Quy tắc và quy trình thi t kế của các loại hình kiểm tra, đánh giá là tương tự Tuy nhiên , nguồn tài liệu sử dụng cho bài thi ,kiểm... KHẢO 1. PGS.TS Nguyễn Phương Nga – Bài giảng môn Cơ sở khoa học và thi t kế các loại hình kiểm tra đánh giá kết quả học tập 2.Norman E Gronlund (19 82), Constructing Achievement tests 3 William Wiersma, Stephen G Jurs, Educational Measurement and Testing, The Univerity of Toledo 4.TS Nguyễn Công Khanh ,Đánh giá và Đo lường trong khoa học xã hội , NXB Chính trị quốc gia Hà Nội -2004 26 5.Trần Thị Tuyết Oanh,... Mục đích tiếp theo của thi t kế đề thi, kiểm tra là những kiến thức, kỹ năng cần đo lường chứ không phải là đi thi t kế các câu hỏi thi, kiểm tra.Những kiến thức , kỹ năng trong bài thi, kiểm tra phải phù hợp với mục tiêu của môn học. Các bước xác định kiến thức, kỹ năng như sau: 1. 1 Xác định các mục tiêu môn học 1. 2 Từ các mục tiêu, cụ thể hóa thành những kiến thức, kỹ năng chung 1. 3 Liệt kê những kiến... việc thi t kế đề thi , kiểm tra tốt Nhìn chung, độ tin cậy của đề thi có thể được gia tăng bằng cách tăng độ dài của đề thi hoặc bằng các câu hỏi có chất lượng tốt trong một đề thi tốt.Những bài thi dài hơn cung cấp một mẫu tương xứng về những hành vi được đo Những câu hỏi thi được cấu trúc hợp lý cung cấp những đánh giá đáng tin cậy hơn so với bài thi , kiểm tra đơn lẻ 16 Khi mục đích của bài thi, ... chất của môn học: Đây là môn học chung, nằm trong chương trình các môn học bắt buộc đối với sinh viên các ngành hệ cao đẳng môn học này trang bị cho sinh viên vốn từ vựng trong giao tiếp và một số cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh căn bản nhằm giúp sinh viên có khả năng đọc hiểu những tài liệu chuyên ngành liên quan 4 Mục tiêu của môn học: Qua môn học này, sinh viên sẽ học được: - Từ vựng theo từng chủ đề trong... cần đo 5.Bài thi , kiểm tra phải có độ tin cậy cao Nếu điểm số mà học sinh đạt được từ bài kiểm tra tương đương với điểm số mà học sinh đạt được khi tổ chức thi, kiểm tra lần 2 với cùng một đề thi hoặc một bài thi tương đương, kết quả của bài thi , kiểm tra đó được xem là có độ tin cậy cao.Mọi kết quả bài thi, kiểm tra đều có sai số ( do các nhân tố như điều kiện kiểm tra , tinh thần của học sinh khi... lẫn cho học sinh Khi viết các câu hỏi cần tuân thủ qui tắc ngữ pháp như chấm câu, viết hoa,… C Các qui tắc cơ bản trong việc thi t kế đề thi Phạm vi mà trong đó những bài thi, kiểm tra đóng góp vào việc dạy và học được quyết định phần lớn bởi việc thực hiện và sử dụng các quy tắc thi t kế Các bài thi, kiểm tra hoặc là làm cho học sinh quan tâm hoặc không quan tâm đến mục tiêu môn học Các bài thi, kiểm ... đích kiểm tra 12 Các kết phân tích đánh giá đưa chứng đánh giá cụ thể “ công cụ” nhà quản lý giáo dục: - đánh giá khách quan xác kết học tập sinh viên khóa - đánh giá chất lượng chuyên môn phương... sử dụng kết thi : Đánh giá kết học cuối môn sinh viên hệ cao đẳng năm thứ III Đối tượng dự thi : 17 Sinh viên cao đẳng năm ngành kế toán , quản trị năm học xong chương trình Tiếng Anh 1, đủ điều... (15 ’) 10 0 ( 60’) VIII Đề thi 20 Name: FINAL TEST Class : Subject : BASIC ENGLISH Sample : 01 Duration : 60 minutes Students write the answers in the table 11 12 13 14 15 16 17 18 19 21

Ngày đăng: 13/01/2016, 07:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan