Dạy các bài hát trong chương trình Âm nhạc THCS theo hướng tích hợp

14 988 0
Dạy các bài hát trong chương trình Âm nhạc THCS theo hướng tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Võ Trung Kiên tích hợp Dạy hát chương trình THCS theo hướng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Qua khảo sát, dự số đồng nghiệp địa bàn huyện Nam Đông việc thực chương trình giảng dạy môn Âm nhạc thời gian qua, rút số hạn chế nêu rõ vấn đề cần trọng trình dạy hát giáo viên Tôi nghiên cứu đề tài “Dạy hát chương trình Âm nhạc THCS theo hướng tích hợp” Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao kiến thức, hướng dẫn lối sử dụng, rèn luyện khả hoạt động nêu rõ vấn đề cần trọng trình dạy hát chương trình Âm nhạc THCS cho giáo viên - Giáo viên dạy hát vận dụng phương pháp mới, phương pháp tích hợp kiến thức âm nhạc, vận dụng: + Lý thuyết âm nhạc + Kỹ thuật nhạc + Lịch sử âm nhạc + Các kỹ hoạt động âm nhạc Trong chương trình âm nhạc trường THCS, phân môn học hát chiếm phần quan trọng chủ yếu Muốn dạy hát tốt giáo viên dạy hát phải biết phân tích hát, phải nắm vững phương pháp dạy hát, khả nhạc Đồng thời người dạy phải nắm thể loại tích chất hát để thực ý đồ tác giả Mỗi hát cảm xúc, tâm trạng, cách nhìn giới khách quan thể tâm trạng khác Muốn dạy hát tốt không thao tác riêng lẽ mà hoạt động tổng hợp kiến thức, kỹ nhận thức thẫm mỹ Đó tích hợp nội dung học tập Âm nhạc trình dạy hát Qua trình thực việc dạy hát theo hướng tích hợp kết đạt sau: - Kĩ thuật hát: học sinh hát rõ lời, biết ngắt giọng, lấy chỗ - Học sinh giữ nhịp đều, em biết bắt giọng vào đàn, hát tốt - Nhiều học sinh có ý thức tự rèn luyện - Học sinh có khả tiếp thu tốt Đối với học sinh có lực cảm thụ âm nhạc hội để em thể phong trào văn hoá, văn nghệ trường, địa phương nơi khác tương lai Đối tượng nghiên cứu: - Giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc trường THCS Phạm vi nghiên cứu: Võ Trung Kiên tích hợp Dạy hát chương trình THCS theo hướng - Giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc phân môn học hát trường THCS địa bàn huyện Nam Đông IV Những giải pháp cách thức tiến hành sáng kiến cải tiến kỹ thuật Chương trình THCS – môn Âm nhạc Bộ giáo dục Đào tạo ban hành quy định mục tiêu môn Âm nhạc sau: - Hình thành phát triển lực cảm thụ âm nhạc học sinh (HS), tạo cho em có trình độ văn hóa âm nhạc định, góp phần giáo dục toàn diện hài hòa nhân cách - Rèn luyện số kỹ đơn giản ca hát tập đọc nhạc, bước đầu hát diễn cảm - Khích lệ HS hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc, làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện để em bộc lộ phát triển khiếu Để đạt mục tiêu đó, môn Âm nhạc Trường THCS có chức sau đây: - Cung cấp cho em số hiểu biết sơ giản kỹ thuật âm nhạc - Xây dựng khả hoạt động âm nhạc, giúp thêm việc phát triển trí lực - Giáo dục tình cảm đạo đức sáng lành mạnh, làm phong phú đời sống tinh thần cho em - Giúp cho HS có trình độ văn hóa Âm nhạc định, góp phần phát triển toàn diện, hài hòa nhân cách HS - Qua môn học nhằm phát triển học sinh có khiếu âm nhạc, tạo điều kiện giúp em phát triển khiếu Từ mục tiêu chức môn học, hiểu rằng: Môn Âm nhạc Trường THCS không nhằm đào tạo người làm nghề Âm nhạc, diễn viên, nhạc sĩ, ca sĩ… mà thông qua môn học để tác động vào đời sống tinh thần em, góp phần với môn học khác thực mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông mục tiêu bậc học Nhận thức quan trọng để từ định nội dung học tấp phương pháp giảng dạy thích hợp Hình thành phát triển lực cảm thụ âm nhạc HS trình học tập, rèn luyện Muốn thực phải cho em tiếp cận với âm nhạc, tham gia ca hát, nghe âm nhạc Nội dung học tập giảm bớt lý thuyết xoay quanh ký hiệu ghi chép âm nhạc đơn thuần, tập nặng nề kỹ thuật đọc nhạc Giáo dục thẫm mỹ nhà trường phổ bốn mặt giáo dục quan trọng nhất: Đức – Trí – Thể - Mĩ Âm nhạc Mĩ thuật môn học chủ yếu để thực nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ Cái đẹp nghệ thuật âm nhạc xuất phát từ tác phẩm, từ nghệ thuật trình diễn tạo nên hình tượng âm nhạc có tác Võ Trung Kiên tích hợp Dạy hát chương trình THCS theo hướng dụng truyền cảm mạnh mẽ làm rung động lòng người, hướng người tới Chân – Thiện – Mĩ Giáo dục Âm nhạc Trường phổ thông việc cho HS hoạt động Âm nhạc thông qua học hát, phải ý cho em nghe nhạc dân gian nhạc sĩ nước giới, đem tới cho em niềm vui cảm xúc cao thượng Hiểu biết sơ giản nghệ thuật Âm nhạc học sinh THCS là: - Biết hát số hát quy định chương trình lớp - Có ý thức phân biệt hát – sai, hay – dở cảm nhận nội dung, tính chất, tình cảm hát - Biết số kí hiệu ghi chép nhạc bước đầu biết cách thể tập đọc nhạc đơn giản - Biết số tác giả, tác phẩm âm nhạc tiêu biểu nước giới - Có số hiểu biết thông thường dân ca, nhạc cụ, hình thức biểu diễn âm nhạc, mối quan hệ tác dụng âm nhạc với đời sống xã hội Môn Âm nhạc Trường THCS tạo cho HS có “trình độ văn hóa âm nhạc định” Trình độ văn hóa phổ thông hay trình độ học vấn phổ thông bậc THCS tất hoạt động giáo dục tất môn học tạo dựng nên, có “Văn hóa âm nhạc”, “Học vấn âm nhạc” Muốn có trình độ văn hóa âm nhạc định bậc THCS, học sinh phải học chương trình Âm nhạc từ lớp đến hết học kỳ I lớp với thời lượng tuần tiết Trình độ văn hóa âm nhạc bao gồm hiểu biết (kiến thức), lực thực hành tối thiểu lực cảm thụ âm nhạc Ở bậc THCS, giáo dục cho HS có lực hiểu biết, lực cảm thụ trọng đại trà, lực thực hành tốt phần lớn dành cho em có khiếu em thực say mê, ham thích nghệ thuật âm nhạc Cần phải giáo dục thị hiếu âm nhạc tốt cho HS để em biết yêu thích âm nhạc lành mạnh, giàu tính nhân văn, đậm đà sắc dân tộc Giáo dục thị hiếu âm nhạc tốt góp phần làm sáng tình cảm đạo đức làm phong phú đời sống tinh thần em tương lai NỘI DUNG Những vấn đề tích hợp trình dạy hát: So với nhiều môn học truyền thống giảng dạy lâu năm trường phổ thông, âm nhạc môn học tương đối mẻ, đội ngũ giáo phương pháp giảng dạy hạn chế Việc dạy âm nhạc nói chung môn hát nói riêng cần quan tâm, cải tiến để nâng cao chất lượng Điều suy nghĩ phải giảng dạy theo hướng tích hợp: Tích hợp tiết dạy âm nhạc gồm phân môn (Học hát, Nhạc lý – Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức), tích hợp phân môn Thế tích hợp giảng dạy âm nhạc? Nếu học ngôn ngữ, người ta ý đến hoạt động kỹ Nghe – Nói – Đọc – Viết việc học âm nhạc Võ Trung Kiên tích hợp Dạy hát chương trình THCS theo hướng trường phổ thông phải ý đến Nghe – Hát – Đọc – Ghi cảm thụ Dạy âm nhạc theo hướng tích hợp phối hợp hoạt động học, tiết học từ nội dung đến phương pháp, từ cách truyền thụ giáo viên đến cách học tập tiếp thu âm nhạc học sinh Tích hợp dạy hát, yêu cầu chung nêu kết hợp, vận dụng kiến thức kỹ lý thuyết âm nhạc, kỹ thuật nhạc, hình thức âm nhạc, lịch sử âm nhạc kỹ hoạt động âm nhạc Bấy lâu có người thường quan niệm việc dạy hát cách đơn giản Đơn giáo viên hát mẫu câu, học sinh hát theo sau lớp hát tiết học tiến hành cách đơn điệu, học sinh không giới thiệu, củng cố kiến thức, kỹ cần thiết để nâng cao trình độ Việc dạy thực phù hợp buổi hoạt động dã ngoại, sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt Đoàn Đội, lửa trại… Dạy hát chương trình SGK trường phổ thông, dạy hát theo hướng tích hợp cần kết hợp vận dụng vấn đề sau: 1.1 Lý thuyết âm nhạc: Người dạy hát không nắm nắm không kiến thức lý thuyết âm nhạc * Trong trình dạy hát giáo viên phải nắm loại nhịp để hướng dẫn HS gõ phách, gõ nhịp * Bài hát có chỗ đảo phách nghịch phách, dấu nhấn trọng âm nốt nào, nêu rõ để HS hiểu thực * Các loại dấu: Dấu nối: Để HS ngân đủ phách Dấu luyến: Ngân xác đủ nốt Dấu chấm: Các loại nốt trắng có dấu chấm dôi, đen có chấm dôi đặc biệt nốt móc đơn có dấu chấm dôi (móc giật) có dấu luyến dấu luyến ứng với lời ca Các loại dấu hóa thường xuyên thể đầu khuông nhạc (hóa biểu), dấu hóa bất thường thể trước nốt nhạc… giáo viên phải ý hướng dẫn HS hát chuẩn xác Các dấu hóa nhạc tiến hành giai điệu âm nhạc giúp cho giáo viên xác định Điệu tính hát (Đô trưởng La thứ; Son trưởng Mi thứ; Pha trưởng Rê thứ; …) 1.2 Kỹ thuật nhạc: Kỹ thuật nhạc vấn đề cần thiết giáo viên âm nhạc phải vận dụng vào trình hoạt động dạy hát, tiết dạy hát trường phổ thông 1.2.1 Về tư ca hát: Võ Trung Kiên tích hợp Dạy hát chương trình THCS theo hướng Phải hướng dẫn HS thể tư ca hát Tư đứng tư ngồi giữ cho người thẳng, không lệch vai, so vai giữ cho trạng thái bắp thể thoải mái Ngực ưỡn mà không căng cứng để hít thở dễ dàng sâu 1.2.2 Hơi thở: Là kỹ thuật quan trọng ca hát Khi dạy hát, giáo viên hướng dẫn HS thở sâu trước hát, hát phải kìm giữ thở từ từ Tập cho HS lấy chỗ câu hát Hơi thở dẫn đến phong phú mặt diễn xuất, khả biểu ý đồ tác giả 1.2.3 Nhả chữ, phát âm: Để tránh hát giọng mũi, giọng bẹt, tránh la hét - Khẩu hình: Tròn, tươi phù hợp với câu hát Trong trình dạy hát giáo viên cần vận dụng phương pháp phù hợp để hướng dẫn HS thể với câu, đoạn hát: - Phương pháp hát liền tiếng: Hát liền tiếng (legato) kỹ hát bản, quan trọng để thể hát trữ tình, hát ru - Phương pháp hát nảy tiếng: Hát nảy tiếng (staccato) kỹ thuật hát nảy âm để diễn tả tình cảm rộn ràng, vui tươi, náo nhiệt, sôi động Âm sáng, vang, nảy 1.3 Hình thức âm nhạc: Trong trình giảng dạy âm nhạc, người giáo viên cần không ngừng trao dồi vốn kiến thức đồng thời phải biết vận dụng kiến thức vào dạy Khi dạy hát, giáo viên phải biết phân tích hát, nắm đặc điểm, nội dung, chủ đề, thể loại cấu trúc hình thức: Trước hết giáo viên cần phân biệt Hình thức Thể loại âm nhạc Khái niệm Hình thức âm nhạc theo tư rộng vang lên toàn tác phẩm từ nốt đầu đến nốt cuối với tất yếu tố giai điệu, hòa âm, nhịp độ, sắc thái…, khái niện Hình thức âm nhạc theo tư hẹp trình chứa đựng phần, chủ đề tác phẩm Trên sở trình ấy, hình thức âm nhạc mẫu mực khác khẳng định như: Hình thức đoạn đơn, hai đoạn đơn, ba đoạn đơn, hình thức biến tấu, hình thức Rông đô… Còn thể loại âm nhạc loại, kiểu tác phẩm có liên quan chặt chẽ phạm vi định với phương pháp diễn tả âm nhạc như: Bài hát lao động, hát ru, hát hành khúc… 1.3.1 Thể loại: Các hát chương trình - SGK âm nhạc THCS phân chia chủ yếu thành thể loại sau: - Bài hát hành khúc: Là hát có đặc điểm chung nhịp độ vừa phải, hợp với bước đi, bước hành quân, âm điệu rõ ràng, khỏe mạnh Võ Trung Kiên tích hợp Dạy hát chương trình THCS theo hướng Trong hát Hành khúc, đường nét giai điệu thường có quãng nhảy (quãng 4, quãng 5) mang tính chất kêu gọi, thúc, điễn hình như: hát Quốc ca - Văn Cao, Tiếng chuông cờ - Phạm Tuyên, Vui bước đường xa - Dân ca Nam Bộ, Hành khúc tới trường - Nhạc Pháp… - Bài hát trữ tình: Là hát có giai điệu mượt mà, du dương, êm ái, dịu dàng… Bài hát trữ tình thường có nhịp độ khoan thai, chậm rãi, vừa phải Tính chu kỳ tiết tấu hát trữ tình không lên rõ rệt như: Niềm vui em - Nguyễn Huy Hùng, Khát vọng mùa xuân - Mô Da… Nhiều hát dân ca dân tộc, miền thể rõ tính trữ tình giai điệu đặc sắc, mang dáng vẽ gợi cảm như: Đi cắt lúa - Dân ca Hơ rê, Mưa rơi - Dân ca Xá… - Bài hát nhanh vui: Là hát thường có nhịp độ nhanh, thể náo nhiệt, sôi âm linh hoạt, sáng sủa, sắc gọn như: Tiếng ve gọi hè - Trịnh Công Sơn, Mùa hạ chùm hoa nắng - Nguyễn Thanh Tùng, Tia nắng hạt mưa - Khánh Vinh, Mùa thu ngày khai trường - Vũ Trọng Tường, Nụ cười - Nhạc Nga, Lí đa - Dân ca Quan học Bắc Ninh… 1.3.2 Hình thức: Các hát chương trình Âm nhạc THCS thường viết hình thức sau: - Hình thức đoạn đơn: + Một đoạn đơn có hai câu: Vui bước đường xa (Dân ca Nam Bộ) Hành khúc tới trường (Nhạc Pháp) Niềm vui em (Nguyễn Huy Hùng) Đi cấy (Dân ca Thanh Hóa) Lí đa (Dân ca Quan họ Bắc Ninh) Đi cắt lúa (Dân ca Hơ rê) Lí dĩa bánh bò (Dân ca Nam Bộ) Chim bay (Dân ca Trung Bộ) + Một đoạn đơn có ba câu: Tiếng ve gọi hè (Trịnh Công Sơn) + Đoạn nhạc có cấu trúc phức tạp: Mưa rơi (Dân ca Xá) Gà gáy (Dân ca Cống Khao- Tây Bắc) - Hình thức hai đoạn đơn: + Hình thức hai đoạn đơn có tái hiện: Khát vọng mùa xuân (Mô Da) Làng (Văn Cao) + Hình thức hai đoạn đơn tái hiện, kiểu tương phản: Võ Trung Kiên tích hợp Dạy hát chương trình THCS theo hướng Tiếng chuông cờ (Phạm Tuyên) Tia nắng hạt mưa (Khánh Vinh- Lệ Bình) Mùa thu ngày khai trường (Vũ Trọng Tường) - Hình thức ba đoạn đơn: Em hồng nhỏ (Trịnh Công Sơn) Tuổi đời mênh mông (Trịnh Công Sơn) Biết ơn Võ Thị Sáu (Nguyễn Đức Toàn) 1.4 Lịch sử âm nhạc: Quá trình dạy âm nhạc, tiết dạy hát giáo viên có phần giới thiệu tác giả tác phẩm cho HS hiểu thêm 1.4.1 Bài hát nhạc sĩ sáng tác: - Giáo viên phải giới thiệu Tiểu sử Nhạc sĩ Tên tác giả, bút danh (nếu có) ngày tháng năm sinh, quê quán, sống tham gia hoạt động âm nhạc vào thời kỳ nào? (Thời kỳ chống Pháp, thời kỳ chống Mỹ, nhạc sĩ trưởng thành sau chiến thắng 1975…) - Giới thiệu tác phẩm tiêu biểu tác giả: Ngoài hát hát tiết học, giáo viên cần giới thiệu thêm hát khác mở rộng tầm hiểu biết cho HS - Giới thiệu đóng góp nhạc sĩ Âm nhạc Việt Nam đại Những giải thưởng lớn có (Giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước, giải thưởng Hội nhạc sĩ…) 1.4.2 Bài hát Dân ca Việt Nam: - Giới thiệu Dân ca Vùng - Miền nào? - Những phong cách riêng biệt Dân ca Vùng - Miền (Ví dụ: Do khác môi trường sống, hoàn cảnh địa lý đặc biệt ngôn ngữ Dân ca Tây Nguyên khác với dân ca dân tộc miền núi phía Bắc, Dân ca Đồng Bắc Bộ dễ phân biệt với dân ca Nam Bộ…) Dân ca Việt Nam phong phú đa dạng gồm nhiều thể loại khác nhau: Dân ca Quan họ Bắc Ninh, hát Xoan, hát Ví, hát Trống quân làng quê Bắc Bộ, hát Ví dặm Nghệ An, Hà Tỉnh, điệu Hò, điệu Lí Trung Bộ Nam Bộ… - Giáo viên cần nêu trích dẫn Dân ca khác vùng miền hát dạy 1.4.3 Bài hát ca khúc Dân ca nước ngoài: - Phải nêu tác giả sống thời kỳ nào, trường phái nào? (Cổ Điển, Lãng mạn, Hiện đại, Đương đại…) - Nêu tên vài tác phẩm thời vài tác phẩm khác tác giả (Ví dụ: Khi dạy hát Khát vọng mùa xuân nhạc sĩ Mô Da, giáo viên nên giới thiệu vài nét đời nghiệp nhạc sĩ Mô Da với 600 tác phẩm có 52 giao hưởng, 24 nhạc kịch nhiều tác phẩm âm nhạc khác ông sống có 35 tuổi Đó thiên tài văn hóa nhân loại) Võ Trung Kiên tích hợp Dạy hát chương trình THCS theo hướng 1.5 Các kỹ hoạt động âm nhạc: Bên cạnh kiến thức lý thuyết âm nhạc, kỹ thuật nhac… nêu trên, tiết dạy hát người Giáo viên cần phải kết hợp hoạt động Âm nhạc cách nhuần nhuyễn tinh tế 1.5.1 Sử dụng nhạc cụ: Là yêu cầu cần thiết người dạy hát Sử dụng nhạc cụ làm cho giáo viên dạy hát chuẩn cao độ, không bị chênh, bị phô đồng thời HS có chỗ dựa âm để hát chuẩn xác Nhạc cụ giáo viên (nếu đàn Organ) có tiết tấu, nhịp độ phù hợp với hát làm cho HS hát dễ dàng hứng thú 1.5.2 Hướng dẫn gõ đệm: Dạy Âm nhạc theo phương pháp HS ngồi yên để hát Bởi Âm nhạc luôn động, âm nhạc giai điệu mà có tiết tấu Khi hát giáo viên phải hướng dẫn cho HS gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu, nhịp điệu cách nhuần nhuyễn 1.5.3 Đánh nhịp: Khi HS vừa hát, vừa gõ đệm GV bao quát HS đánh nhịp để hướng dẫn HS hát đúng, gõ Một số giáo viên gần đứng yên để đánh đàn suốt tiết dạy không phù hợp với phương pháp Bởi giáo viên không bao quát lớp học, điều kiện sửa sai cho HS, làm giảm sinh động tiết dạy 1.5.4 Múa - vận động phụ họa: Khi dạy hát xong, số hát cần thực số vận động phụ họa nghiêng người, nhún chân… cao thực số động tác múa đơn giản để HS trình bày, trình diễn tiết ôn tập hát làm cho hát sinh động hấp dẫn Những vấn đề yêu cầu người giáo viên dạy hát Những vấn đề nêu nhằm để tích hợp vào trình dạy hát Tuy nhiên tất kiến thức hoạt động vận dụng vào dạy cách nhuần nhuyễn tinh tế Trong tiết dạy bê hết tất kiến thức cách nặng nề mà phải vận dụng cách khéo léo vào chỗ này, chỗ khác thật phù hợp tiến trình dạy học Có vấn đề lại nêu câu, vài câu, vài ý dạy mở rộng kiến thức cho HS Một số dạy theo hướng tích hợp: Trong trình dạy, giáo viên cần phải tích hợp kiến thức kỹ hoạt động Âm nhạc vào dạy Tôi xin nêu số dạy để đồng nghiệp tham khảo: 2.1 Dạy hát “Tia nắng hạt mưa” (Tiết 26-Lớp 6) TIA NẮNG HẠT MƯA Võ Trung Kiên tích hợp Nhanh vừa-vui, lôi Dạy hát chương trình THCS theo hướng Nhạc: Khánh Vinh Thơ: Lệ Bình 2.1.1 Kiến thức lịch sử âm nhạc: - Giới thiệu tác giả tác phẩm: Nhạc sĩ Khánh Vinh tên thật Nguyễn Khánh Vinh sinh năm 1954 Ông làm việc Đài Truyền hình Cần Thơ sau chuyển Đài Truyền hình Việt Nam TP Hồ Chí Minh Nhạc sĩ Khánh Vinh viết nhiều ca khúc cho thiếu niên Đây hát thành công ông Tia nắng hạt mưa thơ Lệ Bình Tia nắng hạt mưa qua cách nhìn mắt trẻ em nhà thơ cho thấy tác giả có phát hiện, tưởng tượng liên hệ thật thú vị Tia nắng có nét tinh nghịch bạn trai, hạt mưa có nụ cười duyên bạn gái Tia nắng hát theo tiếng ve, hạt mưa đọng lại dòng lưu bút… tất hình như… hờn dỗi vô cớ buồn không đâu, mùa hoa phượng rực đỏ vô tư, Tia nắng hạt mưa trẻ mãi… Đồng cảm với dòng thơ Nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc thành công khiến hát cảm tình đông đảo bạn trẻ Võ Trung Kiên tích hợp Dạy hát chương trình THCS theo hướng Bài hát giải A thi sáng tác ca khúc báo Hoa học trò Hội Nhạc sĩ Việt Nam năm 1992 2.1.2 Kiến thức lí thuyết Âm nhạc: - Bài hát viết nhịp 2/4: loại nhịp có phách, trường độ phách 1/4 tròn - Bài hát viết giọng Mi thứ - Các ô nhịp 21, 23, 31, 32, 33, 35, 37, 39 đảo phách - Bài hát có nhiều nốt luyến láy (hoa mỹ), dấu lặng đơn… tạo ngắt cần thiết - Các loại dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi… nhằm giới thiệu củng cố cho HS 2.1.3 Kiến thức hình thức âm nhạc: - Bài hát thuộc thể loại nhanh, vui - Cấu trúc hình thức hai đoạn đơn không tái hiện, dạng tương phản + Đoạn a có câu (16 nhịp) Mỗi câu nhịp, câu nhắc lại câu có thay đổi chút kết âm chủ + Đoạn b có câu (17 nhịp) Câu gồm có nhịp, câu gồm có nhịp Đoạn b tương phản với đoạn a kết cấu âm nhạc có tính tổng hợp sử dụng đảo phách liên tục, Âm nhạc đoạn b nghe sáng, tha thiết 2.1.4 Về kỹ thuật nhạc: - Lấy ô nhịp 4, 8, 12, cuối ô nhịp, 20, 24, 28, 33 - Ngắt ô nhịp: 18, 22, 26, 30 - Đoạn a hát nảy tiếng Phát âm gọn, rõ lời - Đoạn b hát liền tiếng đầu câu 1, câu 2, giữ âm hay phát nghe du dương, tha thiết - Phần cuối câu đoạn b hát nảy tiếng, hát rõ đảo phách, âm lượng nhỏ hơn, lời nhẵn nhủ 2.1.5 Kỹ hoạt động âm nhạc: - Sử dụng nhạc cụ: + Đánh đàn câu nhạc để làm chuẩn cho HS hát + Cài đặt phần dạo nhạc phần đệm để sau đệm máy - Hướng dẫn HS gõ đệm: Gõ theo nhịp, theo phách Chú ý cho HS phân biệt phách mạnh, phách nhẹ - Hướng dẫn bắt vào: + Các câu đoạn a: – + Các câu đoạn b: – - Đánh nhịp: + Giáo viên bao quát toàn lớp đánh nhịp 2/4 + Cho HS vận động phụ họa múa đơn giản (chú ý phách mạnh, phách nhẹ nhịp 2/4) 2.2 Dạy hát: “Khát vọng mùa xuân” (Tiết 18-lớp 8) 10 Võ Trung Kiên tích hợp Dạy hát chương trình THCS theo hướng 11 Võ Trung Kiên tích hợp Dạy hát chương trình THCS theo hướng 2.2.1 Kiến thức lịch sử âm nhạc: - Giới thiệu Nhạc sỹ Mô Da: Nhạc sĩ Vôn găng- Amadơ – Moza sinh ngày 27-01-1756 Vương quốc Jan Buốc thuộc nước Áo, gia đình Âm nhạc, bố nhạc sĩ biểu diễn Violong đồng thời người thầy dạy Âm nhạc cho Mô Da Năm lên tuổi, Mô Da biểu diễn khắp Châu Âu Năm 12 tuổi viết nhạc kịch Mô Da viết 600 tác phẩm tác phẩm tiếng như: + Giao hưởng: Số 25 giọng Son thứ, số 39 giọng Mi giáng trưởng, số 40 giọng Son thứ, số 41 giọng Đô trưởng + Các Côngxecto cho Violong Piano: Giọng La thứ, Giọng Đô trưởng, giọng La trưởng + Các nhạc kịch: Đám cưới Phigaro, Đônggioăng, Cây sáo thần… Ngày giới dàn nhạc giao hưởng, nhà hát biểu diễn tác phẩm Mô Da Hàng ngàn trang sách, viết học giả, nhà báo, nhạc sĩ, nhà lý luận phê bình viết đời nghiệp âm nhạc Mô Da Trong lịch sử âm nhạc giới Mô Da nhạc sĩ thiên tài, danh nhân văn hóa lớn, tượng đặc biệt khó lặp lại đời sống âm nhạc nhân loại 2.2.2 Giới thiệu hát: Từ nhiều năm nay, hát “Khát vọng mùa xuân” Mô Da phổ biến nước ta Bài hát có giai điệu đẹp, sáng, viết theo nhịp 6/8 tạo nên nhịp nhàng, uyển chuyển Cùng với lời ca diễn tả hình ảnh tươi đẹp thiên nhiên, âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan yêu đời với ước mơ dạt tuổi trẻ trước mùa xuân sống 2.2.3 Kiến thức lí thuyết Âm nhạc: - Bài hát viết nhịp 6/8: loại nhịp có phách, trường độ phách nốt móc đơn - Chú ý dấu hóa bất thường (Đô thăng Pha thăng) - Lưu ý lời ca có dấu luyến phải đọc cao độ cho chuẩn xác 2.2.4 Kiến thức hình thức âm nhạc: - Bài hát “Khát vọng mùa xuân” thuộc thể loại hát trữ tình - Bài hát viết hình thức hai đoạn đơn tái + Đoạn a có câu nhạc cân phương, có nhắc nhắc lại Mỗi câu có nhịp + Đoạn b trình bày chủ đề âm nhạc sáng, tươi vui mùa xuân cách dùng nhiều lần bậc âm ổn định lên, xuống làm cho giai điệu có tính khúc chiết, rõ ràng, câu giới thiệu ý nhạc kết nửa (nốt Mi) Câu nhắc lại chủ đề kết hoàn toàn âm chr (Nốt Đô-Đô trưởng) 12 Võ Trung Kiên tích hợp Dạy hát chương trình THCS theo hướng Đoạn b có câu nhạc, câu gồm có nhịp Đoạn b phát triển thay đổi màu sắc giai điệu với nhiều quãng nửa cung xuất dấu hóa bất thường, cuối câu li điệu sang Son trưởng Câu xuất chủ đề mới, tha thiết, dịu dàng, tương phản với đoạn a Câu tổng kết chủ đề âm nhạc đoạn a kết đầy đủ giọng chủ Đô trưởng 2.2.5 Về kỹ thuật nhạc: - Ngân đủ nốt đen có chấm lấy thay vào cuối ô nhịp 4, 8, 12, 16 - Ngắt ô nhịp: 18, 22, 26, 30 - Kỹ thuật hát liền giọng với âm sáng, mượt mà - Hát nhấn mạnh vào phách đầu nhịp, thể rõ nhịp 6/8 - Những quãng nửa cung liên tiếp ô nhịp 8, 9, 11, 12 khó hát, ý nghe điều chỉnh cho HS - Tư ca hát duyên dáng, mềm mại, đứng hát ngồi hát 2.2.6 Kỹ hoạt động âm nhạc: - Chuẩn bị phần đệm: Cần ý tiết tấu nhịp điệu thể rõ nhịp 6/8 có phách mạnh phách mạnh vừa - Hướng dẫn HS gõ đệm: Nhấn rõ vào phách thứ phách thứ tư - Đánh nhịp: + Có thể đánh theo cách: Cách 1: Thể phách theo sơ đồ: Cách 2: Đánh dấu nhấn vào phách mạnh vừa theo sơ đồ: - Múa - Vận động phụ họa: Đây hát trữ tình có tính chất du dương, uyển chuyển Giáo viên hướng dẫn cho HS số cách nhún chân, nghiêng người lúc đứng hát 13 Võ Trung Kiên tích hợp Dạy hát chương trình THCS theo hướng hướng dẫn gợi ý số động tác múa đơn giản để nhà luyện tập tiết ôn tập trình diễn theo tổ, nhóm KẾT LUẬN Môn Âm nhạc trường THCS nhằm tạo nên trình độ văn hóa âm nhạc cho HS Muốn đạt trình độ văn hóa âm nhạc HS cần phải có học vấn âm nhạc tất hoạt động Dạy - Học, giáo dục phân môn tạo dựng nên Quan điểm tích hợp phân môn giảng dạy Âm nhạc hướng, việc tích hợp kiến thức, kỹ hoạt động Âm nhạc dạy hát yêu cầu cần thiết hiệu Người giáo viên phải luôn tích lũy kiến thức, tìm tòi, suy nghĩ để không ngừng hoạt động sáng tạo Tình cảm đạo đức HS sáng lành mạnh hơn, lực cảm thụ âm nhạc em phong phú đa dạng hơn, thị hiếu âm nhạc em không ngừng phát triển nâng cao công tác giảng dạy âm nhạc quan tâm đổi sáng tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Anh Tuấn (2009), Thiết kế giảng Âm nhạc THCS (6,7,8,9), Nxb Hà Nội Hoàng Long – Lê Minh Châu (2010), Sách giáo viên Âm nhạc (6,7,8,9), Nxb Giáo dục Viêt Nam 14 [...]... Trung Kiên tích hợp Dạy các bài hát trong chương trình THCS theo hướng 11 Võ Trung Kiên tích hợp Dạy các bài hát trong chương trình THCS theo hướng 2.2.1 Kiến thức về lịch sử âm nhạc: - Giới thiệu về Nhạc sỹ Mô Da: Nhạc sĩ Vôn găng- Amadơ – Moza sinh ngày 27-01-1756 ở Vương quốc Jan Buốc thuộc nước Áo, trong một gia đình Âm nhạc, bố là nhạc sĩ biểu diễn Violong đồng thời là người thầy đã dạy Âm nhạc cho... hóa âm nhạc cho HS Muốn đạt được trình độ văn hóa âm nhạc đó HS cần phải có một học vấn âm nhạc do tất cả các hoạt động Dạy - Học, giáo dục của các phân môn tạo dựng nên Quan điểm tích hợp các phân môn trong giảng dạy Âm nhạc là hết sức đúng hướng, vì vậy việc tích hợp các kiến thức, các kỹ năng hoạt động Âm nhạc trong dạy hát là một yêu cầu cần thiết và hiệu quả Người giáo viên phải luôn luôn tích. .. Đây là bài hát trữ tình có tính chất du dương, uyển chuyển Giáo viên có thể hướng dẫn cho HS một số cách nhún chân, nghiêng người trong lúc đứng hát 13 Võ Trung Kiên tích hợp Dạy các bài hát trong chương trình THCS theo hướng hoặc có thể hướng dẫn gợi ý một số động tác múa đơn giản để về nhà luyện tập và tiết ôn tập trình diễn theo tổ, nhóm KẾT LUẬN Môn Âm nhạc ở trường THCS nhằm tạo nên một trình độ... sách, bài viết của học giả, nhà báo, nhạc sĩ, các nhà lý luận phê bình đã viết về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của Mô Da Trong lịch sử âm nhạc thế giới Mô Da là một nhạc sĩ thiên tài, một danh nhân văn hóa lớn, một hiện tượng đặc biệt khó lặp lại trong đời sống âm nhạc của nhân loại 2.2.2 Giới thiệu về bài hát: Từ nhiều năm nay, bài hát “Khát vọng mùa xuân” của Mô Da đã được phổ biến ở nước ta Bài hát. .. thăng) - Lưu ý các lời ca có dấu luyến phải đọc cao độ cho chuẩn xác 2.2.4 Kiến thức về hình thức âm nhạc: - Bài hát “Khát vọng mùa xuân” thuộc thể loại bài hát trữ tình - Bài hát được viết ở hình thức hai đoạn đơn tái hiện + Đoạn a có 2 câu nhạc cân phương, có nhắc đi nhắc lại Mỗi câu có 4 nhịp + Đoạn b trình bày chủ đề âm nhạc trong sáng, tươi vui về mùa xuân bằng cách dùng nhiều lần các bậc âm ổn định... đức của HS sẽ trong sáng và lành mạnh hơn, năng lực cảm thụ âm nhạc của các em sẽ phong phú và đa dạng hơn, thị hiếu âm nhạc của các em sẽ không ngừng phát triển và nâng cao khi công tác giảng dạy âm nhạc luôn được quan tâm đổi mới và sáng tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lê Anh Tuấn (2009), Thiết kế bài giảng Âm nhạc THCS (6,7,8,9), Nxb Hà Nội 2 Hoàng Long – Lê Minh Châu (2010), Sách giáo viên Âm nhạc (6,7,8,9),... ổn định đi lên, đi xuống làm cho giai điệu có tính khúc chiết, rõ ràng, câu 1 giới thiệu ý nhạc và kết nửa (nốt Mi) Câu 2 nhắc lại chủ đề và kết hoàn toàn ở âm chr (Nốt Đô-Đô trưởng) 12 Võ Trung Kiên tích hợp Dạy các bài hát trong chương trình THCS theo hướng Đoạn b có 2 câu nhạc, mỗi câu gồm có 4 nhịp Đoạn b phát triển bằng sự thay đổi màu sắc giai điệu với nhiều quãng nửa cung và sự xuất hiện dấu... thế ca hát duyên dáng, mềm mại, có thể đứng hát hoặc ngồi hát 2.2.6 Kỹ năng hoạt động âm nhạc: - Chuẩn bị phần đệm: Cần chú ý về tiết tấu và nhịp điệu thể hiện rõ nhịp 6/8 có 1 phách mạnh và 1 phách mạnh vừa - Hướng dẫn HS gõ đệm: Nhấn rõ vào phách thứ nhất và phách thứ tư - Đánh nhịp: + Có thể đánh theo 2 cách: Cách 1: Thể hiện cả 6 phách theo sơ đồ: Cách 2: Đánh dấu nhấn vào 2 phách và mạnh vừa theo. .. đề âm nhạc ở cả đoạn a và kết đầy đủ ở giọng chủ Đô trưởng 2.2.5 Về kỹ thuật thanh nhạc: - Ngân đủ các nốt đen có chấm và lấy hơi thay thế vào cuối các ô nhịp 4, 8, 12, 16 - Ngắt hơi ở các ô nhịp: 18, 22, 26, 30 - Kỹ thuật hát liền giọng với âm thanh trong sáng, mượt mà - Hát nhấn mạnh hơn vào các phách đầu nhịp, thể hiện rõ nhịp 6/8 - Những quãng nửa cung liên tiếp ở ô nhịp 8, 9, 11, 12 là khó hát, ... viết cả nhạc kịch Mô Da đã viết trên 600 tác phẩm trong đó các tác phẩm nổi tiếng như: + Giao hưởng: Số 25 giọng Son thứ, số 39 giọng Mi giáng trưởng, số 40 giọng Son thứ, số 41 giọng Đô trưởng + Các Côngxecto cho Violong và Piano: Giọng La thứ, Giọng Đô trưởng, giọng La trưởng + Các vở nhạc kịch: Đám cưới Phigaro, Đônggioăng, Cây sáo thần… Ngày nay trên thế giới các dàn nhạc giao hưởng, các nhà hát vẫn

Ngày đăng: 13/01/2016, 07:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan