khả năng tự đánh giá phù hợp đối với thái độ học tập và thái độ tập thể ở học sinh các lớp 5,7,9

28 271 0
khả năng tự đánh giá phù hợp đối với thái độ học tập và thái độ tập thể ở học sinh các lớp 5,7,9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN NỘI DUNG I Một số nét tổng quan vấn ñề nghiên cứu Trong năm gần ñây, vấn ñề tự ñánh giá thu hút quan tâm OBO OKS CO M ý nhà Tâm lý học ñặc biệt nghiên cứu khả tự ñánh giá học sinh lứa tuổi khác Nhìn chung cơng trình nghiên cứu cho rằng: Tự đánh giá hình thức phát triển cao tự ý thức, thành phần quan trọng phát triển nhân cách Ở Liên Xơ Các cơng trình nghiên cứu khả tự dánh giá học sinh lứa tuổi khác ñề cập tới chất, đường hình thành tự dánh giá vai trị tự đánh giá hình thành phát triển nhân cách - Năm 1986 cơng trình nghiên cứu "tính phê phán tự ñánh giá hoạt ñộng học tập A.I.Rubach cho "Tự ñánh giá thành phần tách rời tự ý thức phản ánh thân mối quan hệ với người khác, với người xung quanh Các tác giả ñồng thời khẳng ñịnh mối quan hệ tự ý thức tự dánh giá: tự ñánh giá hình thức phát triển cao tự ý thức - Trong nghiên cứu A.I.Lipkina đưa quan niệm tự ñánh giá học sinh phổ thông sau "tự ñánh gía thái ñộ người ñối với lực mình, với khả phẩm chất nhân cách ñối với mặt bên ngồi mình" Bà nêu KI L số ñặc ñiểm sau: Việc ñưa em vào đánh giá hoạt động đánh giá sản phẩm bạn khác tạo cho em thái ñộ ñúng ñắn việc phê bình, đánh giá sản phẩm người khác Do hình thành cho em quan niệm ñúng ñắn thành công hay thất bại - E.A.Cebracova: nghiên cứu vai trị tự đánh giá việc hình thành niềm tin học sinh, niềm tin vào nhữnh điều kiện hìh thành -1- http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN (Luận án phó tiến sĩ năm 1986) Bà coi niềm tin vào thành phần tự ñánh giá Bà cộng ñã nghiên cứu: + Tự ñánh giá học sinh lớp 4,5,6 có đặc điểm gì? + Tự đánh giá phát có phải đặc tính cho hoạt động OBO OKS CO M ñược biểu hoạt ñộng khác Qua nghiên cứu bà ñã nêu ñược ý nghĩa: ñối với tự ñánh giá học sinh cần phải tổ chức để hình thành thái độ ñắn với - P.I.Ivasenco nghiên cứu: ñặc ñiểm tự ñánh giá học sinh lớp lớn hoạt động lao động (Tạp chí vấn đề tâm lý số 5) tác giả cho "những học sinh có thành tích học tập khác tự đánh giá khác Sự tự ñánh giá cá nhân khơng khác mức độ phù hợp mà khác việc lựa chọn luận ñể tự ñánh giá - X.L.Rubinxtein cho rằng: phát triển tự ý thức hình thành phát triển hàng loạt mức ñộ từ nhận thức ñơn giản thân tới nhận thức ngày sâu sắc Trong mức ñộ nhận thức sâu sắc gắn với tự đánh giá - B.G.Ananhev ñã nghiên cứu khả tự ñánh giá học sinh cà ñưa kết luận: xuất khả tự đánh gía phẩm chất nhân cách trẻ em gắn liền với trình độ phát triển ngày cao hơn, gắn với lĩnh hội ngôn ngữ quy tắc chuẩn mực mối quan hệ xã hội trò chơi, tập thể - A.V.Petrovxki ñề cập ñến vấn ñề tự ñánh giá ơng nêu KI L phương thức tự ñánh giá học sinh: + So sánh mức ñộ kì vọng với kết ñạt ñược + So sánh mặt xã hội-so sánh kết ñạt ñược với ý kiến người xung quanh thân Các nước khác Có nhiều cơng trình nghiên cứu tự đánh giá khác nha Tâm lý học giới -2- http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - R.J.Shavelson, J.I.Hubner, G.C.Stanton coi tự đánh giá q trình thể nhận thức hình ảnh thân theo cấp độ: + Hình ảnh chung thân + Hình ảnh thân có tính phân hóa nhà trường, xã hội thể chất OBO OKS CO M + Hình ảnh thân có tính tổng qt xem xét bình diện giá trị thân nhóm, cộng đồng - Một số tác giả Tây Âu D.R.Krathwohl, B.B.Maria cho rằng: Tự ñánh giá khả tự biết quan sát mặt thể chất, tâm lý có thân - Đặc biệt công trinh nghiên cứu tiến sĩ Tâm lý học S.Fraz "khả tự ñánh giá phù hợp ñối với thái ñộ học tập thái ñộ tập thể học sinh lớp 5,7,9 Năm 1982 Franz cho xuất sách"phát triển tự ñánh giá học sinh", bà ñã ñưa ý kiến: + Nghiên cứu so sánh khả tự ñánh giá học sinh thái ñộ học tập thái ñộ ñối với tập thể + Đề phương án để phát triển khả tự đánh gía học sinh Ở Việt Nam Trong năm gần ñây, việc nghiên cứu bắt ñầu ñược ý quan tâm, ñặc biệt ñối với học sinh - Cơng trình nghiên cứu PTS Lê Ngọc Lan "Mối quan hệ khả tự ñánh giá phù hợp học sinh với thái ñộ học tập ñộng học tập KI L (1982) Trong cơng trình tác giả ñã phát số ñặc ñiểm sau: + Sự tự đánh giá có liên quan chặt chẽ với yếu tố bên nhân cách, tự đánh giá thái độ học tập có liên qua chặt chẽ với ñộng học tập + Khả tự ñánh giá với thái ñộ học tập lớp lớp chưa phát triển ñầy ñủ + Sự khác khả ñánh giá phù hợp với môn học khác không rõ ràng -3- http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN + Các em gái ñánh giá thái ñộ học tập phù hợp em trai - Cơng trình nghiên cứu tác giả Vũ Thị Nho cộng "Một số ñặc ñiểm khả tự ñánh giá học sinh cuối bậc tiểu học" Bài viết bàn khái niệm tự đánh gía đăng tạp chí Tâm lý học số 3/1998 OBO OKS CO M - Một số cơng trình nghiên cứu Tự ñánh giá số tác giả khác như: Đỗ Ngọc Khanh (2005) "Nghiên cứu tự ñánh giá học sinh chung học sở Hà Nội" Ngồi cịn có luận án, khóa luận tốt nghiệp quan tâm nghiên cứu vấn ñề bước ñầu rút nhận xét mối quan hệ tự ñánh giá thân với thành tích học tập, phẩm chất đạo đức, lựa chọn nghề nghiệp II Các khái niệm liên quan tới ñề tài Khái niệm ñánh giá Có nhiều ñịnh nghĩa khác ñánh giá, tác giả xuất phát từ góc độ khác ñưa ñịnh nghĩa khác nhằm nhấn mạnh khía cạnh vấn đề - Theo nhà giáo dục học Mỹ Kalftyler: Đánh giá trình xác định mức độ thực mục tiêu chương trình giáo dục - Nhà giáo dục Pháp Robert Mager cho rằng: Đánh giá mơ tả tình hình học sinh giáo viên để dự đốn cơng việc giúp học sinh tiến - Theo GS Trần Trọng Thủy: Đánh giá chế tâm lý quan trọng trình nhận thức lĩnh hội khách thể thực giá trị Nó hiểu hành động lý tính nhờ người thực việc lựa chọn KI L khách thể ñể xếp phận chúng vào giá trị - GS Trần Bá Hoành quan niệm: Đánh giá trình hình thành nhận định phán đốn kết cơng việc dựa vào phân tích thơng tin thu ñược ñối chiếu với mục tiêu ñề nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, ñiều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu cơng việc Từ định nghĩa chúng tơi nhận xét thấy rằng: - Đánh giá q trình tiến hành cách có hệ thống -4- http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Đánh giá ñể xác ñịnh mức ñộ ñạt ñược học sinh mục tiêu ñào tạo dựa vào phân tích thơng tin thu đối chiếu với mực tiêu ñề - Đánh giá bao gồm mơ tả mặt định tính hat định lượng hành vi (hoạt ñộng) người học với nhận xét hành vi OBO OKS CO M - Đánh giá nhằm ñề xuất định thích hợp để cải thiện tình trạng điều chỉnh nâng cao hiệu hoạt ñộng Khái niệm Tự đánh giá "Tự đánh gía giai đoạn phát triển cao tự ý thức" (Theo V.Plecôvich) Bởi nghiên cứu vấn đề tự đánh gía ta phải xuất phát từ vấn ñề tự ý thức 2.1 Tự ý thức Trong trình phát triển ý thức cá nhân hình thành nhân cách có thời điểm nhận thức Tôi - nảy sinh tự ý thức cá nhân.Tự ý thức gì? Có nhiều quan ñiểm khác tự ý thức: - Theo từ điển Tâm lý học Liên Xơ, xuất năm 1983 tự ý thức ñược coi "Thái độ có ý thức cá nhân nhu cầu, lực, ý hướng ñộng hành vi, rung cảm hay trải nghiệm thân mình" "thái độ thân chủ thể hoạt động có ý thức xã hội" - Trong từ ñiển thuật ngữ Tâm lý học phân tâm học ( xuất New york năm 1966) tự ý thức ñược hiểu theo nghĩa: + Điều kiện cảm xúc tập trung ý cao ñến ấn tượng người khác ñó hành vi thân xem tảng KI L ấn tượng + ý thức thân + ý thức tồn thân cá nhân có sắc riêng Như mặt thuật ngữ từ điển chun ngành khác có chung thống nhất: + Tự ý thức ý thức cá nhân hướng vào thân + Tự ý thức đến xác định vị trí, vai trị, giá trị thân mối quan hệ với người khác với xã hội -5- http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Theo V.A.Kruchetxki: Tự ý thức nhận thức thân thành viên mối quan hệ với giới xung quanh, với người khác hành vi, hành động, suy nghĩ, cảm giác, tồn phẩm chất ña dạng nhân cách OBO OKS CO M - I.Checxcơnơva đề cập tới tự ý thức nhấn mạnh chức ñiều khiển hành vi Bà đến kết luận: "Tựa ý thức với tư cách dạng ñặc biệt ý thức đời sống tâm lý nhân cách có chức tự ñiều khiển ý thức thân mối quan hệ mình" A.V.Pêtrơpski quan niêm rằng: "Tự ý thức cấu trúc tâm lý phức tạp bao gồm: ý thức tính đồng mình, ý thức Tơi thân, ý thức thuộc tính phẩm chất tâm lý mình, hệ thống xác định ý kiến tự ñánh giá mặt ñạo ñức xã hội" - Theo nhà tâm lý học Đức S.Franz tự ý thức "sự nhận thức thân mình, trở lên có ý thức nhận thứccảm xúc riêng thân - Theo PGS.Trần Trọng Thủy, tự ý thức biểu mặt sau: + Cá nhân nhận thức thân từ bên ngồi đến nội dung tâm hồn, đến vị quan hệ xã hội + Có thái độ ñối với thân, tự nhận xét, tự ñánh giá + Tự ñiều chỉnh, ñiiêù khiển hành vi theo mục đích tự giác - Phạm Hồng Gia "ý thức tự ý thức" ñã kể biểu tự ý thức chức nó: "Tự ý thức biểu dấu hiệu tự KI L nhận thức (về bề ngồi, nội dung tâm hồn, quan hệ xã hội ), có thái ñộ ñối với (tự phê bình, tự ñánh giá, ) có khả tự kiềm chế, tự thúc ñẩy tự kiểm tra - PGS Lê Văn Hồng "Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm" bàn tự ý thức ñã vạch nội dung tự ý thức bao gồm: + Tự ý thức ñặc ñiểm thể + Tự ý thức hành vi + Tự ý thức phẩm chất đạo đức, tính cách khả -6- http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Như nói đến tự ý thức nói đến việc nhận thức thân mình, họ tách khỏi để nhìn nhận, so sánh ñánh giávà tỏ thái ñộ ñối với thân, tự nhận xét, tự đánh giá Khi có khả tự ý thức người tiến hành tự điều chỉnh, tự giáo dục nhằm tự hồn thiện Do tự ý OBO OKS CO M thức hình thành phát triển tùy theo mức độ nhận thức giới khách quan nhận thức giới chủ quan cá nhân Tự ý thức hình thành phát triển mối quan hệ gắn bó với ý thức cá nhân Tự ñánh giá mặt biểu hiện, mức ñộ phát triển cao tự ý thức T ự ý thức phát triển tới giai đoạn định tự đánh giá hình thành Sự tự đánh giá thân người, lứa tuổi khác nhau, cá nhân nhận thức có khác biệt so với người khác ñánh giá họ 2.2 Tự ñánh giá 2.2.1 Định nghĩa Tự ñánh giá phẩm chất quan trọng, trình ñộ phát triển cao nhân cách, số mức ñộ phát triển tự nhận thức thành phần tự ý thức; bậc thang phản ánh trình độ phản ánh phản ánh (tự phản ánh) Trong thứ bậc nhận thức, tự ñánh giá nằm bậc cuối người tự nhìn nhận, phê phán đánh giá Vì có vai trị, ý nghĩa quan trọng từ xa xưa người ñã cố gắng vươn tới trình độ phát triển cao nhân cách Tự đánh giá đắn có giá trị ñịnh hướng, ñiều chỉnh hoạt ñộng, hành vi chủ thể nhằm đạt mục tiêu, mục đích, lý tưởng sống cách tự giác Nó KI L giúp người khơng có khả làm chủ tự nhiên, xã hội mà cịn làm chủ thân Năng lực "biết người, biết mình" trở thành địi hỏi tất yếu cần hình thành phát triển trẻ em nói riêng người nói chung Vậy tự đánh giá gì? Đây khái nịêm chưa thống nhất, có nhiều quan niệm khác bàn tới vấn ñề "Tự ñánh giá" - Trong Từ ñiển Tâm lý học tác giả Vũ Dũng (chủ biên) ñã ñưa quan niệm sau: Tự đánh gía "cá nhân đánh giáchính mình, dánh giá -7- http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lực, phẩm chất vị trí so với người khác", "là điều chỉnh quan trọng hành vi cá nhân, mối quan hệ qua lại người với người xung quanh, tính tự phê phán, tính địi hỏi thân, mối vào tự ñánh giá" OBO OKS CO M quan hệ qua lại thành tích thất bại người phụ thuộc - A.I.Lifkina quan niệm: "Tự đánh gía thái độ người với lực mình, khả phẩm chất nhân cách ñối với mặt bên ngồi mình" Bà cịn cho rằng: "Tự ñánh giá cấu trúc phức tạp, phản ánh mà đứa trẻ nhận từ người khác tích cực riêng lớn mạnh hướng vào nhận thức hành ñộng, phẩm chất nhân cách mình" Như theo tác giả ñứa trẻ từ chỗ nhận thứcñược hành ñộng phẩm chất nhân cách từ người khác từ tính tích cực đứa trẻ mà tỏ thái ñộ với phẩm chất lực nhân cách mặt bên ngồi - Theo I.A.Polơva thì: thuật ngữ tự đánh giá biểu tượng người hình thành cách bền vững Thứ đến q trình tự đánh giá mà biểu tượng nhân cách nảy sinh Ơng nhấn mạnh "Biểu tượng nhân cách sản phẩm tự đánh q trình tạo ñiều kiện cho tạo thành thống nhất" Như Polơva chất tự ñánh giá giai ñoạn phát KI L triển cao, biểu tự ý thức bao gồm q trình nhận thức thái độ với - V.P.Lepcovich, E.I.Xavơnkơ cho rằng: Tự đánh giá ý thức thân sức mạnh thể lực, lực trí tuệ, động cơ, mục đích hoạt động, thái độ thân người xung quanh, với thực khách quan với thân - R.J.Shavelslon, J.J.Hubner, G.C.Stanton coi tự đánh giá q trình chủ thể nhận thức hình ảnh thân theo cấp độ: -8- http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN + Hình ảnh chung thân + Hình ảnh thân có tính phân hóa nhà trường, xã hội thể chất + Hình ảnh thân có tính tổng qt ñược xem xét bình diện giá trị thân nhóm, cộng đồng OBO OKS CO M - S.Franz phân tích chất tự đánh giá cách sâu sắc toàn diện xuất phát từ phạm trù ý thức tự ý thức Theo bà: "Sự tự đánh giá hình thức đặc biệt hoạt ñộng nhận thức nhân cách", "sự tự ñánh giá số mức ñộ tự nhận thức nhân cách" S.Franz phân tích tự ñánh giá trình cấu thành tự ý thức: + Đứng góc độ phản ánh, tự đánh gía trình nhận thức hướng vào thân với kết qảu q trình Tự nhận thứclà trình phong phú phức tạp bao gồm thành phần sau: Quá trình cung cấp tài liệu Q trình dẫn tới xác định ñơn giản thân Quá trình dẫn tới ñánh giá Tự phê phán, tỏ thái ñộ với thân + Đứng góc độ nhận thức, Bà coi tự đánh giá q trình cấu thành nhận thức, mức ñộ phát triển cao Bà cho rằng: "Tự đánh giá dạng ñặc biệt nhận thức, nhân cách" "Tự ñánh giá phát biểu cá nhân mức ñộ biểu tượng tâm lý, ñạc ñiểm tâm lý có phương thức thái độ tồn thân" Tóm lại việc ñưa số quan niệm khả tự ñánh giá cho thấy KI L tác giả xuất phát từ góc độ nhấn mạnh nội dung hay nội dung khác khái niệm tự đánh giá Người nhấn mạnh mặt thái độ, người nhấn mạnh mặt nhận thức, người nhấn mạnh mặt quan hệ song họ ñều thống điểm coi tự đánh giá có chất nhận xét, đánh giá mình, phát biểu cuảt chủ thể mình, tự ñánh giá phận, giai ñoạn phát triển cao tự ý thức Các tác giả nêu tính tồn diện tự ñánh giá, nghĩa tự ñánh gái thân bao gồm yếu tố diện mạo, thể chất -9- http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN đặc điểm, phẩm chất tâm lý nhân cách.Các tác giả thống ñiều ñối tượng tự đánh giá thân chủ thể, biểu giới nội tâm người Tự ñánh giá ñiều kiện bên tự ý thức, tự hoàn thiện nhân cách OBO OKS CO M Kế thừa thành tựu nghiên cứu tự ñánh giá tác giả ñi trước PTS Vũ Thị Nho ñã ñưa ñịnh nghĩa tự ñánh giá ñược ñăng Tạp chí tâm lý học số 3/1998 Tác giả cho rằng: "Tự ñánh giá hoạt ñộng nhận thức ñặc biết người, ñó ñối tượng nhận thức thân chủ thể, q trình chủ thể thu thập, xử lý thơng tin mức độ giá trị nhân cách tồn thân từ có thái độ, hành ñộng, hoạt ñộng phù hợp nhằm tự ñiều chỉnh, tự giáo dục để hồn thiện phát triển" Định nghĩa ñã ñược: - Tự ñánh giá hoạt động có đối tượng Nếu đối tượng ñánh giá thực khách quan tồn ngồi chủ thể đối tượng tự đánh giá Tơi, ngã chủ thể - Để ñánh giá ñược chủ thể phải tiến hành hoạt động nhận thức: thu thập thơng tin mình, phân tích so sánh, tổng hợp, khái qt, thơng tin để rút nhận định, kết luận mình, nhân cách có thân - Sau ñã xác ñịnh ñược giá trị nhân cách thân chủ thể tỏ thái độ với mình: tự hào hay bi quan, chán nản; hài lịng hay khơng hài lịng KI L - Tự đánh giá khơng phải dừng lại mức biết, có tính thụ độngmà mang tính tích cực, có giá trị định hướng, điều chỉnh hành vi, hoạt ñộng chủ thể nhằm vươn tới mức hồn thiện Tự đánh giá quan niệm trình độ cao phát triển nhân cách, có vai trị ý nghĩa lớn việc tự giáo dục, tự hoàn thiện Tự đánh khơng phải "vốn có, tự có" mà sản phẩm q trình sống, hoạt ñộng, giao lưu, học tập chủ thể với nhóm cộng đồng người - 10 - http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nội dung tự ñánh giá không dừng lại việc xác ñịnh mức độ tồn giá trị nhân cách mình, khơng dừng lại mức biết biết có tính thụ động mà cịn mang tính tích cực Cá nhân tìm nguyên nhân lý giải thiện OBO OKS CO M lại từ đề biện pháp, cách thức khắc phục để tự hồn Tóm lại, nội dung tự đánh giá khơng phải "nhất thành bất biến" mà tùy thuộc vào tính chất hoạt động cá nhân, vào phát triển ý thức, nhân cách mà cá nhân tự đánh giá nội dung Việc xác ñịnh nội dung tự ñánh giá giúp cá nhân xác ñịnh ñược vấn đề cần có việc xây dựng hệ thống giá trị riêng cá nhân có hiệu 2.3 Tự ñánh giá thân Sự tự ñánh giá thân ñã ñược nghiên cứu từ năm 90 kỷ XIX Một người ñầu tiên nghiên cứu tự ñánh giá thân William James Phân tích trải nghiệm khách thể tầm quan trọng Tôi, tác giả kết luận rằng: thành tích đạt lĩnh vực hoạt ñộng ñó nguyện vọng có ý nghĩa quan trọng tới đánh gía thân Trong hoạt động người ta ln so sánh thành tích đạt với nguyện vọng đề Nếu thành tích hoạt ñộng ñạt ñược nguyện vọng cá nhân ñề có tự đánh giá thân cao; có chênh lệch đánh giá thấp Theo James tự đánh giá thân=Thành cơng/khả Nhà xã hội học G.H.Mead cho nguyên nhân trình cá nhân KI L gia nhập vào nhóm xã hội cá nhân nội tâm hóa ý tưởng thái độ thể nhân vật quan trọng sống cá nhân đó, chấp nhận chúng (một cách vơ thức) thể chúng ngồi nhơ riêng Cá nhân đánh giá cao thân ñược người khác chấp nhận; ñánh giá thấp hạ xuống họ bác bỏ, từ chối hạ thấp người Cá nhân bước trở thành người xã hội trải nghiệm riêng cư xử với thân theo kiểu vậy, cá nhân cố gắng hình dung thân giá trị tính cách mà người khác quy cho họ - 14 - http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN From Mead cho tự ñánh giá thân ñược xác ñịnh từ ñánh giá người khác Mead cho khơng có người hịn đảo đánh giá Một người dù tin tưởng vào tính độc lập khép kín đến chừng phải mang theo gương phản OBO OKS CO M chiếu từ nhóm xã hội Cá nhân đặt cho thân giá trị cao người nhóm đối xử cách tơn trọng; đặt thân vị trí thấp người thuộc nhóm đối xử với cấp Theo Carl Rogers ông không thảo luận nguồn gốc ñánh giá trực tiếp, Rogers giả thuyết tất người phát triển hình ảnh thân ñể phục vụ cho việc dẫn dắt trì thích nghi họ tới giới bên ngồi Ơng cho chọn lọc thành tố hình vi xấu, tự đánh giá thân cá nhân có ảnh hưởng nguy hại.Ơng cho bầu khơng khí chấp nhận được, bầu khơng khí cho phép biểu cách tự ý tưởng cảm xúc, khơng dùng đến nghiêm khắc so sánh nhằm ñịnh giá thường xuyên cho phép người nhận biết chấp nhận thân Mâu thuẫn ngăn chặn cha mẹ ngưổitng nhóm xã hội chấp nhận tầm nhìn giá trị trẻ, họ khơng cần thiết phải đồng ý với chúng Theo cách trẻ em trở lên tơn trọng thân, giành n tâm thừa hưởng giá trị riêng học cách tin tưởng thân Nhà xã hội học Morris Rosenberc nghiên cứu nghìn học sinh, KI L ơng thấy rằng: điạ vị xã hội liên quan cách yếu ớt tới tự ñánh giá thân nhóm dân tộc thiểu số khơng liên quan tới tự ñánh giá Điều chứng tỏ cá nhân tham gia vào q trình tự đánh giá Thanh thiếu niên có mối quan hệ gần gũi với cha có đánh giá thân cao người có mối quan hệ lỏng lẻo, không bền chặt Tôn giáo thứ tự sinh có liên quan tới tự đánh giá thân Theo Stanley Coopersmith nghiên cứu nguồn gốc tự đánh giá cho do: - 15 - http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Sự chấp nhận cha mẹ ñối với trẻ - Các nội quy giới hạn ñối với trẻ ñược quy định rõ - Sự tơn trọng hành động cá nhân tồn giới hạn ñã ñược quy ñịnh trước ñó OBO OKS CO M Khi ñó cha mẹ đứa trẻ có tự đánh giá cao quan tâm xây dựng sống phù hợp với cách thức mà họ cho phù hợp cho phép mức ñộ tự tương ñối khuôn khổ cho phép Khi giới hạn ñược xác ñịnh rõ cho phép trẻ ñánh giá ñược rõ thành tích có so sánh hành vi thái độ trước Điều giúp cho đứa trẻ có đánh giá thân cao Tóm lại chưa có lý thuyết hồn chỉnh tự ñánh giá thân Các quan ñiểm tác gải kể "tự ñánh giá thân" cho thấy ñược rằng: Sự tự ñánh giá thân cá nhân ñánh giá như: "cái Tơi trường học (năng lực nhận thức, lực học tập)", "cái Tôi xã hội (năng lực giao tiếp, lực thích nghi xã hội)", "cái Tơi thể chất (sức khỏe, hình dáng )", "cái Tơi cảm xúc (sự hài lòng thân)" Trong từ điển Tâm lý học có định nghĩa sau: Tự ñánh giá thân cá nhân ñánh giá mình, đánh giá lực, phẩm chất vị trí so với người khác Tự đánh giá thân ñánh giá tổng thể giá trị thân với tư cách người Đó đánh cá nhân cóđược giá trị mỡnh Tự đánh giá thân đóng vai trũ quan trọng phỏt triển tõm lý KI L phỏt triển nhõn cỏch cỏ nhõn Tự ñánh giá thân ñánh giá thân, khả phẩm chất thân vị trí mỡnh người khác hạt nhân quan trọng việc phỏt triển nhõn cỏch cỏ nhõn Một số ñặc ñiểm tâm - sinh lý học sinh trung học phổ thông (THPT) Học sinh THPT có độ tuổi chủ yếu từ 16-20 tuổi Đó giai ñoạn ñầu tuổi niên lưá tuổi em có mức độ trưởng thành lý tưởng, - 16 - http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tâm lý, thời kỳ tự xác ñịnh mặt xã hội tích cực tham gia vào sống lao ñộng học tập ñể chuẩn bị cho tương lai Đây thời kì nhân cách ñang trưởng thành tiến tới ổn ñịnh 3.1 Đặc ñiểm thể chất OBO OKS CO M Ở ñộ tuổi 17-18 niên có thể phát triển gần ngang với thể trưởng thành Cùng với hoàn thiện thể, chức sinh lý ñạt tới ổn ñịnh Thể lực em phát triển mạnh giúp cho việc thực cơng bviệc nặng nhọc, cơng việc địi hỏi có kỹ thuật cao 3.2 Đặc điểm tâm lý 3.2.1 Đặc diểm thể chất, trí tuệ Do hoàn thiện cấu tạo chức hệ thần kinh Trung ương giác quan tích lũy phong phú kinh nghiệm sống tri thức; yêu cầu ngày cao hoạt ñộng học tập lao ñộng xã hội ñã giúp cho q trình nhận thức học sinh THPT có nét chất; cảm giác, tri giác ñạt tới mức độ tinh nhạy; trí nhớ có chủ định chiếm ưu thế, lực ý có chủ định phát triển Tư lý luận phát triển mạnh có tính chặt chẽ, qn, cớ học sinh trung học sở Các thao tác trí tệu phân tích, so sánh, tổng hợp, trìu tượng háo khai quát hóa phát triển mạnh giúp em lĩnh hội khái niệm phức tạp trìu tượng chương trình Sự phát triển trí tuệ của học sinh THPT ñã ñạt ỏ mức ñộ cao hồn thiện dần qúa trình học tập Càng lên lớp cuối cấp, lực trí tuệ phát triển Điều tạo hối cho khả tư ñộc lập, tư khái em KI L quát hóa, tư sáng tạo, chuẩn bị cho học tập lên cao học nghề vào ñời 3.2.2 Sự phát triển tự ý thức Ở lứa tuổi khả tự ñánh giá, tự ý thức ñã phát triển mạnh Biểu ñặc trưng niên nhận thức ñược ñặc ñiểm phẩm chất xã hội, cộng đồng mức độ cao khả tự đánh giá theo chuẩn mực xã hội bình diệnthể chất, tâm lý, đạo đức - 17 - http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ở lứa tuổi có hai loại tứ ý thức bật - Tự ý thức hình ảnh thân: niềm tự hào hat khổ tâm diện mạo bên - Tự ý thức phẩm chất giới tínhcủa mình, học sinh THPT OBO OKS CO M ý thức ñược mặt mạnh, mặt yếu mình, ln ln khao khát tự ho0àn thiện 3.2.3 Đặc điểm tình cảm, xúc cảm Đời sống tình cảm, xúc cảm học sinh ñầu tuổi niên phong phú, đa dạng Ở lứa tuổi này, tình cảm ñạo ñức bắt ñầu ñược bộc lộ rõ Những tình cảm cao đẹp khác trí tuệ, thẩm mĩ hình thành cách sâu sắc Song bật lứa tuổi quan hệ tình cảm gia đình, tình bạn tình u nam nữ - Quan hệ tình cảm gia đình: Đối với bậc cha mẹ người lớn nói chung tình cảm cảu học sinh lứa tuổi thường biểu lộ rõ tính tự lập, có nét riêng độc đáo “cái Tôi” - Quan hệ bạn bè: lứa tuổi giao lưu bạn bè nhóm bạn thân giữ vai trị quan trọng đời sống tình cảm em Tình bạn độ tuổi THPT có sở, có lý trí bền vững tuổi thiếu niên Đối với em bạn bè trở thành chỗ ñựa tinh thần quan trọng, chỗ tâm tình thổ lộ vướng mắc, thầm kín, cho lời khuyên bạn bè nhiều có ý nghĩa ñịnh ñối với việc giải vấn ñề quan trọng em - Quan hệ với bạn khác: Tình yêu nam nữ xuất hiện, phát triển từ quan KI L hệ thân thiết tình bạn, tình cảm thường mang tính lãng mạn, thơ mộng Đặc biệt lứa tuổi em thường mơ mộng, em thường thích tìm cho thần tượng lĩnh vực nghệ thuật thể thao: ca sĩ tiếng, ngơi điện ảnh, siêu bóng đá để thấy gương noi theo Do gia đình nhà trường cần hướng em tới người cụ thể, gần gũivới em để em thấy làm gương sáng ñể học tập, lao ñộng hay sáng tạo nghệ thuật mà noi theo phấn ñấu 3.2.5 Ý thức nghề nghiệp - 18 - http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Khác với lức tuổi khác học sinh THPT người ñang học lớp cuối hệ giáo dực phổ thông Với họ câu hỏi: Học lên ñại học hay học nghề? Vào trường đại học nào? Vì lại chọn ngành nghề ñó? câu hỏi thường xuyên làm họ bận tâm, việc chọn nghề liên quan OBO OKS CO M tới tồn kế hoạch đường ñời họ nên khác với thiếu niên, ý thức chọn nghề tuổi học sinh THPT có ý nghĩa nghiêm túc, trực tiếp, cấp bách Ý thức nghề nghiệp lựa chọn kế hoạch sống tương lai học sinh THPT bị quy ñịnh chi phối xu hướng kinh tế, xã hội thời kỳ phát triển ñất nước III Sự phát triển tâm lý học sinh THPT tự ý thức thân Việc phân ñoạn trình phát triển tâm lý người phác họa cho thấy rõ nét tâm lý ñặc trưng cho lứa tuổi giai ñoạn phát triển nét tâm lý ñặc trưng nảy sinh sở kết hợp ñiều kiện khách quan chủ quan Trong số ñiều kiện khách quan vị xã hội chủ thể có ý nghĩa vơ quan trọng Những thay ñổi vị xã hội làm nảy sinh nhu cầu phát triển Bởi trình phát triển tâm lý người q trình liên tục, vừa mang tính kế thừa vừa mang tính phát triển Trong khn khổ đề tài chúng tơi đề cập tới số đặc ñiểm tâm lý ñặc trưng học sinh THPT ảnh hưởng tới tự ñánh giá thân họ Một số nét tâm lý ñặc trưng học sinh THPT 1.1 Vị xã hội niên Vị xã hội lứa tuổi học sinh THPT có nhiều thay ñổi so với lứa tuổi KI L trước ñó, mặt khác quan hệ xã hội niên mở rộng Trong quan hẹe người lớn kể thầy giáo cha mẹ nhìn nhận em người “chuẩn bị thành người lớn đũi hỏi học phải có cách ứng xử phù hợp với vị Mặt khác, khác với học sinh lớp (cấp II), học sinh THPT ñứng trước thử thách khách quan sống phải chuẩn bị lựa chọn cho hướng sau tốt nghiệp phổ thơng, phải xây dựng cho sống độc lập xã hội Những thay ñổi vị xã hội, thách thức khách quan sống ñầu ñến làm xuất lứa tuổi - 19 - http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN niên nhu cầu hiểu biết giới - hiểu biết xã hội chuẩn mực quan hệ người - người hiểu tự khẳng định xã hội Bước sang tuổi niên chức tâm lý người có nhiều thay đổi đặc biệt lĩnh vực phát triển trí tuệ, khả tư Các OBO OKS CO M nghiên cứu tâm lý học cho thấy hoạt ñộng tư học sinh THPT tích cực có tính độc lập, tư lý luận phát triển mạnh Học sinh có khả ưa thích khái qt vấn ñề Sự phát triển mạnh tư lý luận liên quan chặt chẽ với khả sáng tạo Nhờ khả khái quát niên tự phát Với họ điều quan trọng cách thức giải vấn ñề ñược ñặt loại vấn ñề ñược giải Học sinh PTTH ñánh giá bạn thơng minh lớp khơng dựa vào điểm số mà dựa vào cách thức giải tập Họ có xu hướng đánh giá cao bạn thơng minh thầy có phương pháp giảng dạy tích cực, tơn trọng suy nghĩ tích cực học sinh, phê phán gị ép, máy móc phương pháp sư phạm Trên sở ñiều kiện khách quan chủ quan nêu tự ñánh giá học sinh THPT phát triển 1.2 Nảy sinh cảm nhận “tính chất người lớn” thân Cảm nhận “tính người lớn” thân nét tâm lý ñặc trưng xuất giai ñoạn chuyển từ lứa tuổi thiếu niên sang tuổi niên Thực tiễn cho thấy nảy sinh cảm nhận lứa tuổi niên yếu tố tâm lý góp phần tạo nên mối quan hệ bất ổn cha mẹ cái, làm tổng số giao tiếp cha mạe KI L giảm xuống thay vào ñấy nhu cầu giao tiếp niên bạn ñồng lứa tăng lên Bước sang tuổi niên em có cảm nhận rõ rệt lớn hay gần giống người lớn, trở thành người lớn Ranh giới tuổi niên tuổi người lớn mắt em lên cách rõ ràng Trong quan hệ với trẻ nhỏ tuổi hay quan hệ với bạn đồng lứa niên có xu hường cố gắng thể người lớn Tuy nhiên thực tiễn sống ñã ñưa niên - 20 - http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hồn cảnh đày mâu thuẫn So sánh với người khác, học sinh cấp III hiểu cịn nhỏ, cịn phụ thuộc Nếu lứa tuổi trước sẵn sàng chấp nhận quan hệ người lớn - trẻ lứa tuổi tính chất quan hệ họ với người lớn coi khơng bình thường Điều làm xuất OBO OKS CO M mâu thuẫn ý muốn chủ quan thực khách quan: muốn trở thành người lớn họ ý thức ñược chưa đủ khả Mâu thuẫn tạo thay đổi lớn lĩnh vực tình cảm lứa tuổi Đời sống tình cảm học sinh PTTH phong phú nhiều vẻ Tình bạn lứa tuổi ñược cố trở nên sâu sắc bền vững Mức ñộ lo lắng giao tiếp với bạn bè, thầy cô, cha mẹ tăng lên so với lứa tuổi trước Trên sở phát triển sinh lý, mức độ chín muồi q trình phát triển sinh lý giới, cảm nhận tính chất người lớn thân học sinh PTTH cảm nhận chung chung mà liên quan chặt chẽ với việc gắn kết vào giới ñịnh Từ nhận thức niên nam nữ hình thành nhu cầu, động cơ, ñịnh hướng giá trị, quan hệ kiểu hành vi đặc trưng cho giới 1.3 Hình thành giới quan Những thay ñổi vị xã hội, trình độ phát triển tư lý luận khối lượng tri thức lớn mang tính phương pháp luận quy luật tự nhiên, xã hội mà niên tiếp thu ñược nhà trường ñã giúp em thấy ñược mối liên hệ tri thức khác nhau, thành phần giới Nhờ niên bắt đàu liên kết tri thức riêng lẻ lại với KI L ñể tạo nên biểu tượng chung giời cho riêng Đối với học sinh PTTH biểu tượng chung giới có ý nghĩa nhân cách riêng gắn liền với nhu cầu tìm kiếm chỗ đứng cho riêng xã hội tìm kiếm hướng đi, nghề nghiệp, dự ñịnh cho sống họ Như giới quan tức quan điểm giới nói chung sở tồn tại, mối liên hệ người với tự nhiên ñịnh hướng giá trị hình thành - 21 - http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Một khía cạnh quan trọng trình hình thành giới quan học sinh PTTH trình độ phát triển trí thức đạo đức.Các nghiên cứu tâm lý học cho thấy rắng giới quan lĩnh vực ñạo ñức bắt đầu hình thành người tuổi thiếu niên Các em biết đánh giá phân tích loại hành vi OBO OKS CO M thân người khác theo phạm trừ ñạo ñức khác nhau, có khả đưa kiến tương ñối khái quát riêng vấn ñề ñạo ñức Song tuổi học sinh PTTH có ý thức ñạo ñức phát triển lên bậc cao mặt nhận thức, tình cảm hành vi - Về mặt nhận thức: Các em khơng có khả giải thích cách rõ ràng khái niệm ñạo ñức, quy chúng vào hệ thống ñịnh thể trình ñộ khái quát cao họ cịn xuất cách có ý thứcnhu cầu xây dựng kiến đạo đức riêng vấn đề mà cộc sống đặt - Về khía cạnh tình cảm: Các chuẩn mực đạo ñức ñã có ñược ý nghĩa riêng tư ñối với lứa tuổi này, nhờ hành vi tương ứng với chuẩn mực đạo đức định khơi dậy họ cảm xúc ñặc biệt Nói cách khác lứa tuổi niềm tin đạo ñức ñã bắt ñầu hình thành Sự hình thành niềm tin ñạo ñức biến thành niên từ chỗ người chấp nhận, phục tùng chuẫn mực ñạo ñức trở thành chủ thể tích cực chúng Trên số nét tâm lý ñặc trưng lứa tuổi học sinh THPT Tất yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng tới khả tự ñánh giácủa em Đặc ñiểm tự ñánh giá học sinh PTTH KI L Sự phát triển tự ý thức ñặc ñiểm nỗi bật phát triển nhân cách niên lớn, ý nghĩa to lớn ñối với phát triểntâm lý lứa tuổi Tự ý thức Tụi cá tính đặc điểm tâm lý quan trọng lứa tuổi Ở em trình tự ý thức diễn mạnh mẽ, sơi nỗi tính đặc thù riêng Các em có nhu tìm hiểu ñánh giá ñặc ñiểm tâm lý theo quan điểm mục đích sống hoài bão Nội dung tự ý thức phức tạp ngày phát triển mạnh - 22 - http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Các em thường tự nên cho câu hỏi: Tơi người nào? Tơi có khả gì? Tơi trở thành người nào? Tơi làm ñể trở nên tốt ñẹp hơn? Biểu ñặc trưng niên nhận thức ñược ñặc ñiểm phẩm chất gia đình, cộng đồng xã OBO OKS CO M hội theo chuẩn mực xã hội bình diện thể chất, tâm lý, đạo đức Hơn lứa tuổi nào, niên tự ñánh giá hình ảnh thân cách tỉ mỉ nghiêm khắc Điều phát triển tuổi thiếu niên ñến ñầu tuổi niên bộc lộ mạnh mẽ Các em thường khơng hài lịng chiều cao (q cao hay thấp), vóc dáng thân thể (quá béo hay gầy) Họ thường mơ ước có cặp mắt ñẹp, mũi cao, miệng duyên dáng Họ mong muốn khao khát muốn biết mắt người lớn, bạn bè họ nào? Họ có lực gỡ? Do khát khao muốn biết người nào: ñể tự khẳng ñịnh tự ñánh giá niên hành động theo cách: - Thứ là: tự nguyện nhận nhiệm vụ khó khăn, cố gắng hồn thành Nhưng kinh nghiệm sống cịn hạn chế nên việc hạn chế nên việc tự đánh giá gặp khơng khó khăn đơi gây ngộ nhận VD: bướng bỉnh, ngang tàng, không sợ nguy hiểm … - Cách thứ hai là: ngầm so sánh với người xung quanh, đối chiếu ý kiến với ý kiến người lớn người họ ngưỡng mộ : lắng nghe ý kiến người xung quanh Đơi niên tự quan sát, tự xem xét thân, tự phải tỉnh thân Điều thể rõ việc ghi nhật ký niên Nội dung KI L nhật ký học sinh THPT cho thấy nhiều em nghiêm khắc, khắc khe với thân, tự hối hận, trách móc ý nghĩ hay hành vi sai trái đặc điểm tự ý thức tơi khơng bao hàm số yếu tố đơn giản mà ñan xen phức tạp, ñặc biệt, biểu chứng thường hay thay ñổi theo ñiều kiện hoàn cảnh cụ thể Ở lứa tuổi tự ý thức, tự đánh giá có chuyển biến chưa thức ổn định Cái tơi có, Tơi biến động Tơi mơ ước, lý tưởng, chí Tơi hão huyền thường tồn cá nhân Điều quan trọng xu hướng vương lên - 23 - http://kilobooks.com THÖ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tơi hướng dẫn, đạo điều kiện giáo dục, mơi trường xã hội Tóm lại tuổi học sinh THPT tự ý thức, tự ñánh giá mang tính tích cực, tốt đẹp lành mạnh Chính tự ý thức ñiều chỉnh, ñiều khiển OBO OKS CO M cá nhân trở nên có mục đích, có ý nghĩa Sự tự ý thức, tự đánh gía thân đảm bảo cho tính ổn định thống hoạt ñộng theo hướng ñịnh ñó Sự phát triển tâm lý tuổi học sinh THPT ảnh hưởng tới khả tự ñánh giá thân Bước sang tuôi học sinh THPT chức tâm lý, sinh lý người có nhiều thay đổi Đặc biệt q trình lĩnh vực tư duy, trí tuệ, tình cảm,thế giới quan Tất caca yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng tới khả tự ý thức tự ñánh giá học sinh THPT Nghiên cứu khả tự ñánh giá người học sinh THPT nhận thấy ñánh giá người thiếu niên thường nêu lên đặc điểm mang tính thời, liên quan đến hồn cảnh cụ thể mối quan hệ với bố mẹ, thầy niên (cấp III) ý nhiều tới phẩm chất nhân cách có tính bền vững đặc điểm trí tuệ, lực, tình cảm, ý chí Từ chỗ nhìn nhận phẩm chất mang tính khái quát người tự phát giới nội tâm thân Các em lứa tuổi thiếu nniên cảm nhận ñược rung ñộng thân hiểu trạng thái Tơi Song nhờ tư khái quát phát triển sở tiếp thu tri thức chung mang tính KI L phương pháp luân học sinh THPT ý thức mối quan hệ thuộc tính tâm lý phẩm chất nhân cách, có khả tạo hình ảnh Tơi trọn vẹn ñầy ñủ ñể từ ñó xây dựng mối quan hệ với người khác với Biểu tượng Tơi giai đoạn thường chưa rõ nét tự ñánh giá thân khơng ổn định có tính mâu thuẫn Nhu cầu giao tiếp với bạn bè ñồng lứa phát triển mạnh mẽ bền vững với việc xuất tình yêu nam - nữ lứa tuổi ñã thực chức quan trọng giúp - 24 - http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN niên dần hiểu rõ thân mình, đánh giá thân xác thơng qua trao đổi thơng tin, trao ñổi ñánh giá tượng mà họ quan tâm, ý thức rõ ràng ñầy ñủ ñã làm cho học sinh THPT có khả lựa chọn đường tiếp theo, đặt vấn đề tự khẳng định tìm kiếm vị OBO OKS CO M trí cho riêng sống xã hội Cũng phát triển tâm lý - sinh lý nam - nữ học sinh THPT tương ñối khác mà tự ñánh giá khác nhau: Nữ thường quan tâm tới Tôi nhiều nam thường ghi lại cảm xúc, ấn tượng Cịn nam học sinh thường dè dặt, kiềm chế ghi lại cảm xúc Nam niên thường tìm hiểu thơng qua kết hành động nữ niên đánh giá qua tán thưởng người khác Có thể đặc điểm tâm lý có ảnh hưởng lớn tới khả tự đánh giá học sinh Với thay ñổi mặt tâm lý so với lứa tuổi khác khả ñánh giá thân em học sinh THPT đặt tới trình độ cao dần hồn thiện Các em đánh giá đúng, chín có khả tự nhìn nhận thân mà khơng cần phải KI L theo khn mẫu định - 25 - http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN KẾT LUẬN Nghiên cứu khả tự ñánh giá thân học sinh THPT vấn ñề quan trọng ñược quan tâm, ý nhà tâm lý học giới OBO OKS CO M Việt Nam Từ kết nghiên cứu cho thấy - Học sinh THPT tự ñánh giá thân mang tính tích cực, tốt đẹp lành mạnh Họ ln mong muốn, khát khao biết người nào? Tơi có lực gì? Tơi phải làm để trở nên tốt đẹp hơn? - Tự ý thức, tự ñánh giá người khác giới khác Điều phụ thuộc vào phát triển tâm sinh lý, vị xã hội người xã hội Họ thể vai trị, vị trí nhóm, tập thể, gia đình xã hội - Tự ñánh giá học sinh THPT xuất phát từ đánh giá hình ảnh thân, sâu phân tích giới nội tâm, đánh giá phẩm chất KI L tâm lý, nét tâm lý nhân cách thân cá nhân - 26 - http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nghiên cứu khả tự ñánh giá thân học sinh trung học phổ thông MỤC LỤC OBO OKS CO M NỘI DUNG I Một số nét tổng quan vấn ñề nghiên cứu 1 Ở Liên Xô Các nước khác Ở Việt Nam II Các khái niệm liên quan tới ñề tài Khái niệm ñánh giá Khái niệm Tự ñánh giá 2.1 Tự ý thức 2.2 Tự ñánh giá 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 Đặc ñiểm tự ñánh giá 11 2.2.3 Nội dung tự ñánh giá 12 2.3 Tự ñánh giá thân 14 Một số ñặc ñiểm tâm - sinh lý học sinh trung học phổ thông (THPT) 16 3.1 Đặc ñiểm thể chất 17 3.2 Đặc ñiểm tâm lý 17 KI L 3.2.1 Đặc diểm thể chất, trí tuệ 17 3.2.2 Sự phát triển tự ý thức 17 3.2.3 Đặc điểm tình cảm, xúc cảm 18 3.2.5 Ý thức nghề nghiệp 18 III Sự phát triển tâm lý học sinh THPT tự ý thức thân 19 Một số nét tâm lý ñặc trưng học sinh THPT 19 1.1 Vị xã hội niên 19 1.2 Nảy sinh cảm nhận “tính chất người lớn” thân 20 - 27 - http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.3 Hình thành giới quan 21 Đặc ñiểm tự ñánh giá học sinh PTTH 22 Sự phát triển tâm lý tuổi học sinh THPT ảnh hưởng tới khả tự ñánh giá thân 24 KI L OBO OKS CO M KẾT LUẬN 26 - 28 - ... ñiểm sau: + Sự tự đánh giá có liên quan chặt chẽ với yếu tố bên nhân cách, tự ñánh giá thái độ học tập có liên qua chặt chẽ với ñộng học tập + Khả tự ñánh giá với thái ñộ học tập lớp lớp cịn chưa... nghiên cứu tiến sĩ Tâm lý học S.Fraz "khả tự ñánh giá phù hợp ñối với thái ñộ học tập thái ñộ tập thể học sinh lớp 5,7,9 Năm 1982 Franz cho xuất sách"phát triển tự ñánh giá học sinh" , bà ñã ñưa ý kiến:... ñã ñưa ý kiến: + Nghiên cứu so sánh khả tự ñánh giá học sinh thái ñộ học tập thái ñộ ñối với tập thể + Đề phương án ñể phát triển khả tự đánh gía học sinh Ở Việt Nam Trong năm gần ñây, việc nghiên

Ngày đăng: 13/01/2016, 00:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan