Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt kim trên thị trường nội địa của công ty dệt may hà nội

90 272 0
Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt kim trên thị trường nội địa của công ty dệt may hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU nước ngày trở nên khốc liệt Nguy doanh nghiệp nước bị thua sân nhà xảy Bởi việc doanh nghiệp tìm kiếm không đơn giản, hàng hoá vào Mộtbạn đấthàng nướcđếcóxuất phátkhấu triếnhàng hay hoá không đánh giá chủ yếu dựa ta chưa thương trường, nên việc kýdụng kết hầu pháthết triển kinh có tế đất hiệu nướctrên thương Trước đây, nước ta áp hợp chế đồng, hàng chủ trung, yếu gia công thuêsản nênxuất, giá phân trị đạtphối không quản lýđơn nềnđặt kinh tế tập cáclàdoanh nghiệp theo cao Trong cácđặt doanh nghiệp bỏ kết lại thị kinh trường nước tiêu Nhà nước Hầu hết doanh năm sau cho cao doanh nghiệp khai thác Hiện “thamhềbát bỏ triển mâm”Các diễn năm trướcnước thực tế kinhtượng tế không phát doanh cáchoạt doanh nghiệp Việt Nam nghiệp động mà không cần phải suy nghĩ nhiều đến việc có hiệu hay không, lỗ có Nhà nước bù, tượng quan liêu, cửa quyền diễn công khác, ty Dệt Nội (Hanosimex) thườngCũng xuyênnhư khâu phânty phối TừCông sau Đại HộiMay ĐảngHàVI, định chuyển có đổi kinh tế sang kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước, doanh nhiều phápphải nhằm ba mạnh tiêudoanh thụ sản đế nghiệpbiện tự tìmtăng cáchcường, giải vấn công đề củatáckinh là: phấm Sản xuất tồn gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Trong kinh tế thị trường đứngkhuyến vũng nay, Công ty khắng Nhàvànước khíchthịtấttrường Cho thànhđến phần kinh tế phátđãtriến làmđịnh cho kinh tế trở nên sôi động, cạnh tranh doanh nghiệp trở nên mạnh vị thị trường Hanosimex công ty lớn thuộc Tổng mẽtrí baomình hết Công ty Dệt Tiêu May thụ Hà Nội, có mặt trêncuối thị trường mộtnhưng thời gian khánên lâu,quan nên Công sản phẩm khâu lại trở trọng ty trình kinh doanh, định tồn phát triến có nghiệp ảnh trí tiêuthuần dùng mồi doanh Lúc hưởng, này, tiêuvị thụ khôngđịnh còntrong người hiểu đơn nước việc bán hàng hay trao đối quyền sở hữu sản phấm nữa, mà tiêu thụ hiếu Song không nâng cao khutìm vựckiếm thị trường đòi đến hỏi mộtđếquá trìnhngừng từ việc nghiên cúnmạnh thị trường, khách này, hàng Công ty cần chúxúc trọng đến hàng công khác tác tiêuDoanh thụ sản phẩm.nào không thực hoạt động tiếnhơn hỗ trợ bán nghiệp tốt khâu trình nguy đánh thị trường, khách gian thực tập Côngkhó ty Dệt Hà Nội, với tư hàng vàSau thấtmột bạithời kinh doanh điều tránhMay khỏi vấn, hướng dẫn giúp đỡ cô phòng kế hoạch thị trường, thầy Hiện nay, dạn trở thành thànhđềviên củapháp WTO,nhằm việc giáo hướng dẫn Việt đãNam mạnh lựa chọn tài: “Một thức số giải mở cửa nhập vớitiêu khu thụ vụcsản giớidệt ta thực thúc đâyhội hoạt động phâm kimđược trênchúng thị trường nộihiện địatừng bước ty Điều nhiều hội cho doanh nghiệp nước Công Dệtnày Maymở HàraNội” khó khăn mà phải đương đầu Sự cạnh tranh 21 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VÈ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM DỆT KIM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY I KHÁI NỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHÁM DỆT KIM TRÊN THỊ TRƯÒNG NỘI ĐỊA CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY Khái niệm Tồn phát triến kinh tế thị trường, doanh nghiệp dệt may phải cố gắng tự tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh đế đạt mục tiêu ban đầu mà đưa Không giống kinh tế kế hoạch hoá tập trung, doanh nghiệp việc sản xuất tiêu thụ, phân phối sản phấm theo kế hoạch Nhà nước Quá trình tiêu thụ sản phâm hàng hoá kinh tế thực chất việc giao hàng đến địa điểm quy định Khách hàng phải mua mà doanh nghiệp sản xuất được, mà việc mua hàng khó khăn “tranh cướp nhau” Doanh nghiệp không cần phải lo lắng cho việc đầu mà việc sản xuất sản phấm Nhưng kinh tế chuyến sang kinh tế thị trường gắn liền với cạnh tranh khốc liệt Các doanh nghiệp dệt may sản xuất sản phẩm khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm khó khăn Lúc để tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp phải trăn trở, lăn lộn thị Điều chứng tỏ vấn đề tiêu thụ sản phẩm trở nên quan trọng khó khăn cho doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp đến thành công đưa doanh nghiệp đến thất bại Vậy tiêu thụ sản phẩm mà lại quan trọng đến ? Tiêu thụ sản phẩm khâu cuối trình tái sản xuất: Sản xuất - phân phối - trao đối - tiêu dùng sản phẩm Với doanh nghiệp dệt may, doanh nghiệp khác dù khâu cuối tiêu thụ sản phẩm dệt kim lại vấn đề then chốt định thành bại doanh nghiệp dệt may Nhưng cách hiếu tiêu thụ sản phẩm mà thực tế có nhiều cách hiếu khác vấn đề Theo nghĩa hẹp: “Việc tiêu thụ sản phẩm dệt kim việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm dệt kim từ người bán sang người mua, đồng thời gắn liền với toán người mua người bán” Với cách hiếu tiêu thụ hiếu cách đon giản bán hàng, khâu mà người mua nhận hàng hoá người bán thu tiền Khi bước sang chế quản lý kinh tế thị trường việc tiêu thụ sản phâm tố chức, thực hình thức khác Lúc tiêu thụ sản phẩm hiểu theo nghĩa rộng thì: “ Tiêu thụ sản phẩm dệt kim trình kinh tế bao gồm từ khâu nghiên cứu thị trường, dự báo nhu cầu khách hàng, tổ chức sản xuất, thực nghiệp vụ xúc tiến bán hàng nhằm đạt mục đích hiệu kinh tế cao nhất” Lại có cách quan niệm khác tiêu thụ sản phấm, quản trị kinh doanh truyền thống lại cho rằng: “Tiêu thụ sản phẩm dệt kim hoạt động sau sản xuất, thực sản xuất sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm Có thể có nhiều cách hiếu quan niệm khác hoạt động tiêu thụ sản phấm dệt kim như: coi tiêu thụ sản phấm bán hàng, khâu trình tái sản xuất, phận hay quan niệm trình phức tạp Nhưng chất tiêu thụ sản phẩm hiểu cách thống là: “Tiêu thụ sản phấm dệt kim trình thực giá trị hàng hoá, trình chuyển hoá hình thái giá trị sản phẩm dệt kim từ hàng sang tiền sản phẩm dệt kim coi tiêu thụ khách hàng chấp nhận toán tiền hàng” Tiêu thụ sản phẩm dệt kim thị trường nội địa việc tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất phạm vi biên giới nước Hoạt động tiêu thụ phản ánh sức mạnh thực tế kỳ vọng nhà kinh doanh vào việc đầu tư sản xuất kinh doanh mình, cần xem xét tiêu thụ sản phẩm trước sản xuất, có có trình nghiên cứu, chuẩn bị kỹ lưỡng cho việc bán mà thị trường cần mà doanh nghiệp có Vai trò tiêu thụ sản phấm dệt kim Tiêu thụ sản phâm dệt kim khâu cuối toàn trình sản xuất kinh doanh sản phẩm dệt kim doanh nghiệp dệt may Ket tiêu thụ phản ánh đắn mục tiêu, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động khẳng định doanh nghiệp dệt may có thực mục tiêu mà đề hay không, chỗ đứng sản phẩm doanh nghiệp thị trường nào? Chính mà vấn đề tiêu thụ sản phấm phải đặt lên hàng đầu, CO' sở, đế định hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Quá trình sản xuất kinh doanh trình phức tạp gồm khâu: sản xuất - phân phổi - trao đối - tiêu dùng Mỗi khâu đảm nhận nhiệm vụ định chúng có mối quan hệ, tác động qua lại thống nhất, chặt chẽ tưong hỗ lẫn Trong đó, tiêu thụ khâu quan trọng, có vai trò định tới khâu lại, sản phấm sản xuất đế bán thị trường doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà thị trường cần không sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp sẵn có Sản phẩm hàng hoá sản xuất mà không tiêu thụ trình sản xuất không tiếp tục diễn Việc tiêu thụ sản phẩm làm cho trình tái sản xuất diễn liên tục Vì trình tiêu thụ sản phấm tốt, có hiệu doanh nghiệp bù đắp chi phí thu lợi nhuận để thực tiếp trình sản xuất, bảo đảm cho tồn phát triển lâu dài doanh nghiệp * Tiêu thụ sản phẩm dệt kim giữ vai trò quan trọng việc thực mục tiêu sản xuất trì, phát triến, mở rộng thị trường sản phâm dệt kim doanh nghiệp dệt may Tiêu thụ sản phẩm dệt kim trình đưa sản phẩm dệt kim từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng, cầu nối người sản xuất, phân phổi với người tiêu dùng Đe tồn phát triến doanh nghiệp dệt may cần phải tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm mang lại vị độ an toàn cho doanh nghiệp, định tới tồn phát triển doanh nghiệp Khi sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ, tức người tiêu dùng chấp nhận đế thoả mãn nhu cầu Sức tiêu thụ sản phấm doanh nghiệp thể uy tín doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, thị trường Tỷ trọng lớn chứng tỏ vị doanh nghiệp thị trường thông qua thị phần nó, điều giúp doanh nghiệp tạo giữ uy tín thị trường * Tiêu thụ sản phấm dệt kim tiền đề đế giúp doanh nghiệp dệt may xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho loại sản phẩm Thông qua việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng khu vực thị trường loại sản phẩm Từ đó, doanh nghiệp tiến hành xây dựng kế hoạch phù họp, đề biện pháp hữu hiệu đế thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trường việc thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng Tiêu thụ sản phẩm mang lại thông tin rộng rãi thị trường giúp cho doanh nghiệp đưa định đắn để việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Trong điều kiện mở cửa kinh tế hội nhập với nước khu vực giới việc tiêu thụ sản phấm cầu nối thắt chặt thêm mối quan hệ hợp tác quốc tế, thúc thương mại quốc tế, nối liền thị trường nước thị trường quốc tế * Quá trình tiêu thụ sản phấm dệt kim ảnh hưởng đến trình lưu thông toàn xã hội Neu ngưng đọng sản phẩm hàng hoá tổ chức thương mại doanh nghiệp rút ngắn tốc độ chu chuyến sản phẩm hàng hoá kinh tế ngày tăng lên, góp phần đẩy mạnh trình tái sản xuất - xã hội Đe hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thường xuyên, liên tục, hiệu công tác tiêu thụ sản phẩm phải tố chức tốt Việc quản lý tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thường dựa sở chứng tù' nhập, xuất kho thành phẩm theo quy định doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, lượng sản * Tiêu thụ sản phẩm dệt kim thị trường nội địa giúp cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hiệu mà tạo điều kiện nâng cao độ thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng nước Vì mặt hàng thiết yếu sống hàng ngày Người tiêu dùng chọn nhà phân phối hay nhà phân phối khác không không tiêu dùng Tiêu thụ sản phẩm dệt kim góp phần nâng cao mức sổng độ tiện lợi cho khách hàng Tóm lại, việc phát huy mạnh tiêu thụ sản phẩm mang lại hiệu to lớn cho doanh nghiệp Hệ thống tiêu thụ họp lý, khoa học góp phần làm giảm giá hàng hoá giảm đáng kế chi phí lưu thông Mặt khác, tố chức tốt hoạt động tiêu thụ sản phấm giúp doanh nghiệp dệt may đẩy mạnh tốc độ chu chuyển hàng hoá, tăng nhanh vòng quay vốn, góp phần nâng cao lợi nhuận đồng thời nâng cao uy tín cho doanh nghiệp, tùng bước tạo điều kiện cho hàng hoá doanh nghiệp có sức cạnh tranh mạnh mẽ thị trường, phục vụ tốt nhu cầu khách hàng đem lại hiệu cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp II NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM DỆT KIM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Tiêu thụ sản phẩm dệt kim hoạt động giữ vai trò quan trọng, đánh giá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có đạt hiệu hay không? Vậy làm đế xây dựng phương thức tiêu thụ sản phẩm tối ưu? Trả lời câu hỏi thật không đơn giản, tham khảo ý kiến doanh nhân thành công việc tiêu thụ sản phẩm không tìm câu chọn Để thực yêu cầu đòi hỏi doanh nghiệp dệt may phải giải hàng loạt vấn đề, vấn đề cốt lõi xuyên suốt tư tưởng hành động doanh nghiệp phải tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với cộng đồng, có khả trì việc sản xuất kinh doanh ổn định, vững có khả mở rộng thị trường Nhưng không nên không hi vọng có công thức bất biến phương thức tiêu thụ đắn Song có sau làm kinh nghiệm: Hưỏrig tới lợi ích người tiêu dùng: Sản phẩm sản xuất đế phục vụ người tiêu dùng Neu sản phấm dệt kim sản xuất không tiêu dùng có nghĩa sản phẩm không người tiêu dùng chấp nhận việc sản xuất trở thành vô nghĩa Trong kinh tế thị trường, chiến thắng thuộc biết hành động theo phương châm “khách hàng tất cả” Xây dụng hoàn chỉnh mạng lưới tiêu thụ: Trong việc xây dựng mạng lưới tiêu thụ cần phải đánh giá loại trung gian, vai trò họ mạng lưới tiêu thụ Tìm đưa xây dựng mạng lưới tiêu thụ xác phù họp Cơ chế thị trường tổ chức tinh vi, vận hành cách vô thức người tiêu dùng doanh nghiệp tác động lẫn đế xác định ba vấn đề kinh doanh Việc tiêu thụ sản phẩm đòi hởi nhà kinh doanh phải trăn trở suy nghĩ để có phương thức kinh doanh phù hợp, hiệu Đặc biệt thời đại bùng nổ thông tin, thời đại khoa học kỹ thuật bùng no vũ bão, sản phâm cần tiêu thụ có hàng ngàn, hàng vạn loại khác Vì vậy, điều kiện nay, đế hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt kim có hiệu cần phải thực yêu cầu sau: trường Không ngừng cải tiến hình thức, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo mẫu mã, kiếu dáng, kích cỡ phù hợp với xu phát triến khoa học kỹ thuật lối sống đại - Phải cách tố chức quản lý, nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để tạo điều kiện giảm giá bán sản phẩm thực sự cải tiến hình thức chất lượng - Tăng cường công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, áp dụng linh hoạt hình thức phương thức toán, kết hợp sử dụng hệ thống giá linh hoạt, mềm dẻo nhằm mục đích tối đa hoá tiện lợi cho khách hàng mua bán, sở đó, kích thích nhu cầu tiêu dùng tạo điều kiện khai thác triệt đế nhu cầu tiềm - Cần tạo dựng giữ gìn tín nhiệm khách hàng với thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp Đây toán khó cho doanh nghiệp, đặc biệt với đặc thù doanh nghiệp dệt may lại khó Vì thị trường có nhiều chủng loại sản phẩm nhiều nhà cung cấp có thương hiệu, nhãn hiệu nối tiếng Mặt khác người tiêu dùng Việt Nam lại thường không trung thành với nhãn hiệu nhà cung cấp thời gian dài - Cuối phải đón bắt nhu cầu tiềm khách hàng loại sản phẩm cụ thể doanh nghiệp để chuẩn bị cho tương lai Nhà sản xuất thông qua tiêu thụ đế nắm bắt thị hiếu, xu hướng tiêu dùng, yêu cầu sản phẩm, để từ mở rộng hướng kinh doanh, tạo 10 quan điếm kinh doanh đại nội dung chủ yếu quản lý hoạt động tiêu thụ sản phấm mô tả qua sơ đồ 1.1: Nghiên cún Sơ đồ 1.1: Nội dung chủ yếu quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm Nghiên cún thị trucmg dệt kim nội địa Lựa chọn thị trường mục tiêu Thị truờng dệt kim nuớc ta rộng lớn, doanh nghiệp dệt may thoả mãn tốt tất thị trường nên việc lựa chọn thị trường vấn đề cần thiết doanh nghiệp đưa chiến lược Thực tế việc lựa chọn thị trường doanh nghiệp phong phú Có doanh nghiệp tập trung vào khu vực thị trường xuất mà 11 ước tính doanh thu tăng lên khoảng 5% so với doanh thu 2006, tức doanh thu khoảng 1.159.348 triệu đồng Bên cạnh Công ty tổ chức thêm cách quảng cáo, giới thiệu việc treo băng rôn đại lý cửa hàng, đại lý mỏ' phát tò rơi quảng cáo tới khu dân cu có nhu cầu mua sắm, nơi thường tập trung đông người đế thu hút nhiều người biết đến chương trình khuyến mại Công ty Hiệu chương trình khuyến mại thấy kỳ tố chức việc quảng cáo hiệu không nhìn thấy qua doanh số bán hàng, mà hiệu biết đến khách hàng doanh nghiệp mình, sản phẩm mình, họ khách hàng tiềm Công ty kỳ kinh doanh Bên cạnh vấn đề liên quan đến việc xúc tiến bán có vị trí quan trọng Đội ngũ bán hàng Công ty người trực tiếp đại diện cho Công ty tiếp xúc phục vụ khách hàng Thái độ cung cách phục vụ đội ngũ ảnh hưởng lớn đến độ thoả mãn khách hàng sản phẩm vật chất, sản phẩm tinh thần mà Công ty làm cho họ Các dịch vụ khách hàng cần thiết đế tăng trung thành Công ty với đại lý lớn khách hàng lớn việc vận chuyến tận nơi khách hàng mua với số lượng đủ lớn, tỷ lệ chiết khấu cao cho đại lý Tóm lại tất hoạt động giúp cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty hiệu Công ty có mức độ ảnh hưởng sâu hơn, rộng thị trường nội địa Điều giúp doanh nghiệp dần rút ngắn trình xây dựng thương hiệu thị trường 96 hay không Chính vậy, mà việc xác lập sách giá hợp lý điều kiện quan trọng đưa doanh nghiệp đến thành công thất bại thị trường cạnh tranh mạnh mẽ Các đối tượng tiêu dùng khác đưa định mua sắm khác Đương nhiên doanh nghiệp cạnh tranh với chất lượng sản phấm dịch vụ hậu giá giữ vị trí quan trọng Nhất với thị trường nội địa nước ta, người tiêu dùng sẵn sàng bỏ khoản tiền lớn đế mua sản phẩm may mặc Vì mức thu nhập nói chung người dân thấp, thêm sản phẩm Công ty phục vụ chủ yếu người tiêu dùng bình dân Mà khách hàng họ có nhiều lựa chọn khác nhau, nhiều nhà cung cấp khác nhau, nói chất lượng tốt ngang họ lựa chọn cho nhà cung cấp có giá linh động hơn, có dịch vụ khách hàng tốt Hiện giá Công ty thực tế không cao so với đối thủ cạnh tranh, song so với sản phẩm Công ty giá cao sổ sản phẩm mẫu mã chủng loại không phong phú Công ty cần xem xét điều chỉnh cấu hình thành giá thành sản phẩm, thực việc tiết kiệm cân đổi đế tiếp tục hạ giá thành sản phâm Chính sách giá nên áp dụng cách linh động đổi với chủng loại sản phẩm, khu vực thị trường phù hợp với mục tiêu sản xuất kinh doanh Công ty Bên cạnh đó, Công ty cần thường xuyên kiểm tra tình hình máy 97 hàng truyền thống cho họ mua hàng trả chậm, đồng thời tăng tỷ lệ chiết khấu khách hàng trả tiền Đối với sản phẩm dệt kim việc sử dụng sách giá nên linh động khu vực thị trường có thu nhập thấp thị trường mà Công ty thâm nhập khu vực nông thôn, miền núi Đối với trung tâm, thành thị điều chỉnh sách giá phù hợp, cần trọng đến kiếu dáng mẫu mã chất lượng sản phẩm hàng hoá phục vụ đối tượng có mức thu nhập cao Vì khu vực thị trường xuất nhiều đổi thủ cạnh tranh, sản phâm họ có giá thành cao doanh số họ cao, thu hút nhiều khách hàng mẫu mã sản phấm phong cách phục vụ nhân viên cửa hàng tốt Một yếu tố mà Công ty cần phải quan tâm định giá cho sản phâm hàng may mặc thay đối theo mùa vụ, miền Bắc Nên sau mùa Công ty cần phải bán hết số hàng hoá sản xuất ra, tránh tồn đọng vốn Các sách bán hàng trả chậm, bán chịu nên sử dụng hợp lý để tránh việc phải tăng chi phí cho hoạt động lưu thông sản phấm Với sản phâm mẫu mã không phù họp nên sử dụng sách giảm giá bán đế bán hết hàng Nhưng áp dụng sách hạ giá, giảm giá Công ty cần phải sử dụng cho hợp lý tránh hiểu lầm khách hàng chất lượng hàng hoá Công ty, không gây ảnh hưởng đến nguồn vốn kinh doanh Đây 98 Một vấn đề lớn nước ta vấn đề thương hiệu hàng hoá Thực tế thương hiệu ảnh hưởng lớn đến giá sản phấm hai sản phẩm công ty sản xuất sản phẩm gắn với thương hiệu nước xuất bán với giá cao gấp đến 10 lần sản phấm đem bán nước Nên thời gian tới,Công ty doanh nghiệp khác sản xuất kinh doanh nước cần phải đưa cho tiến trình xây dựng thương hiệu, đế sản phẩm bán nước hay xuất mang thương hiệu tình trạng gia công sản phẩm Đầu tư xây dụng sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ nhằm nâng cao chất lưọng mẫu mã sản phẩm Theo đánh giá chuyên gia đầu ngành, nay, hầu hết máy móc, trang thiết bị công nghệ mà doanh nghiệp dệt sử dụng, máy móc ngành dệt may lạc hậu, cũ kỹ Thực trạng khiến cho doanh nghiệp ngành dệt may nước phải tự đánh giá cách nghiêm túc vấn đề thừa nhận trình độ công nghệ mức thấp Các thiết bị phục vụ cho ngành dệt đổi khoảng 45%, lạc hậu nước khu vực khoảng 15 năm Thiết bị ngành may đổi khoảng 90% khả tự động hoá trình sản xuất đạt mức trung bình, công nghệ cắt may lạc hậu Không ngoại lệ, tình trạng máy móc thiết bị Công ty dệt may Hà Nội cần phải đổi Hầu hết máy móc trang thiết bị đầu tư cách khoảng 15 đến 20 năm, công suất, chất 99 công nghệ ngành kéo sợi để sản xuất bán thành phấm thành phấm có chất lượng cao hon Công ty thực việc đối cách mua trục tiếp bên tự cải tiến họp lý hoá dây chuyền công nghệ sản xuất Hoặc Công ty liên doanh, hợp tác vói cục, vụ, viện nghiên cứu để nghiên cứu đưa dây chuyền công nghệ vào sản xuất Công ty tiếp tục xây dựng nhà máy khu công nghiệp thuộc vùng ven Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang đế mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường Bên cạnh việc đối trang thiết bị công nghệ đế nâng cao chất lượng sản phẩm vấn đề mẫu mã sản phẩm may mặc Công ty nói riêng doanh nghiệp nước nói chung trở nên thiết Các mẫu mốt thời trang nước du nhập vào Việt Nam đường khác ngày nhiều, với mẫu mã phần đông giới trẻ ưa chuộng Trong thời trang nhà sản xuất nước thay đối, mẫu mốt thiết kế không áp dụng vào thực tiễn sổng, lấy tù’ ý tưởng nước cải cách đế trở thành Nói tóm lại thiếu lực lượng nhà thiết kế chuyên nghiệp đế đưa mẫu mã quần áo phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Những nhà thiết kế đào tạo chưa phát huy hết vai trò khả Hiện nay, Hanosimex vấn đề cần thêm lực lượng nhà thiết kế giỏi, đưa mẫu mã đẹp, phù họp với người 100 đế hoạt động có hiệu tốt Mặt khác Công ty cần tố chức chặt chẽ công tác quản lý chất lượng sản phấm hàng hoá, giảm tối đa sai hỏng công tác kỹ thuật Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm mẫu mã, dần đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, khắng định vị trí thị trường nội địa, kéo người dân Việt tiêu dùng sản phẩm Việt IV MỘT SỐ KIÉN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Nhà nước cần đối phương thức quản lý, ban hành sách đãi ngộ vói ngưòi lao động nhằm nâng cao hiệu ngành dệt may Thực tế nay, Mặc dù Quyết Định 55/QĐ-TTg việc phê duyệt “Chiến lược phát triển” số chế sách hồ trợ thực chiến lược phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 ban hành Nhưng đến nay, việc thực nhiều điều khoản chậm chạp Thời gian tới Nhà nước cần sớm đạo nhằm nhanh chóng xoá bỏ phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, từ kêu gọi họ đầu tư, họp tác phát triển chung ngành Dệt May Việt Nam, tạo nên tố chức lớn, sức cạnh tranh thị trường tốt cạnh tranh với đối thủ nước nhảy vào thị trường nội địa Mặt khác, Chính phủ cần có sách thông thoáng theo hướng hội nhập, đơn giản hoá thủ tục hành chính, chuẩn bị thiết lập rào cản kỹ thuật với hàng ngoại nhập có sách ưu đãi đầu tư phát triển, đầu tư nghiên cứu công nghệ Đồng thời, Chính phủ nên ban hành chế sách đãi ngộ người lao động đế nhằm khuyến khích họ phát huy tính sáng tạo, ý thức trách nhiệm nhằm tăng suất lao động chất lượng sản phẩm Thêm nữa, Bộ Công nghiệp với tư cách quan 101 kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp dệt may thuộc thành phần kinh tế Nhà nưóc cần có CO’ chế thoáng hon việc vay vốn doanh nghiệp dệt may Mục tiêu Chính phủ đề nâng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm dệt kim lên mức 70 - 75% vào năm 2010 Tuy nhiên, muốn làm vậy, phải tập trung đầu tư, đầu tư cho ngành dệt, vốn đầu tư cho ngành lớn Trong đó, ngành dệt có khoảng 60 - 70% trang thiết bị thuộc loại lạc hậu, so với khu vục giới trình độ thấp Và vấn đề khó khăn vấn đề vốn Như năm 2001, ngành dệt cần khoảng 3.500 tỷ đồng cấp 368 tỷ đồng Quỹ hỗ trợ phát triển thiếu vốn ưu đãi Hay năm 2002, sổ vốn cần khoảng 4.000 tỷ đồng ( cho dự án dự án chuyến tiếp) quỹ bố trí 500 tỷ đồng Vì thế, công ty dệt may nói chung Hanosimex nói riêng mong Quỹ hỗ trợ thiếu vốn ưu đãi nên cho công ty vay thương mại Nhà nước cấp bù phần lãi suất, phần chênh lệch vay thương mại vay quỹ khoảng 4% Và cuối cùng, công ty vay nhà cung cấp ngân hàng nước ngoài, đề nghị Bộ Tài Chính Bộ Công Nghiệp bảo lãnh cho công ty Chính phủ cần cho phép sản xuất dâu tằm tơ xơ hưởng sách ưu đãi đế dâu tằm to’ phát triến hon nữa, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho ngành dệt nước 102 nước không đủ, nên năm phải nhập nguyên liệu từ nước làm giá thành sản phấm tăng cao Chính mong muốn Nhà nước cho phép nhân dân miễn thuế đất nông nghiệp đất trồng dâu, không áp dụng sách chiết khấu đầu vào với kén tằm 3% Đồng thời, cho ngành dâu tằm tơ hưởng sách ưu đãi bố sung danh mục theo Nghị Định 35/2002 NĐ-CP ngày 29-3-2002 thưởng xuất theo đạo Chính phủ hướng dẫn Bộ Tài Chính Như khuyến khích nhiều nguồn lực nước, giúp cho làng nghề truyền thống phát triển trở lại phần giải khó khăn tình hình thiếu nguyên liệu sản xuất Công ty nước 103 KÉT LUẬN Là thành viên thức WTO, quốc gia phải mở cửa thị trường cho thành viên lại Việc bảo hộ sản xuất nước dần cắt giảm Tuy đàm phán đế lùi tiến trình cắt giảm thuế lại doanh nghiệp Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn tham gia vào “sân chơi” lớn WTO Khi chuyến sang chế thị trường doanh nghiệp Nhà nước gặp phải khó khăn lớn việc cạnh tranh với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, kinh tế hội nhập với khu vực, với giới họ phải cạnh tranh với doanh nghiệp có thương hiệu lớn giới Khó khăn, thách thức toán khó chò' chủ doanh nghiệp tìm lời giải đáp Công ty Dệt May Hà Nội ngoại lệ Tuy đạt nhiều thành tựu to lớn năm qua Công ty nhiều khó khăn cần khắc phục Chất lượng sản phẩm Công ty tốt mạnh Công ty tham gia cạnh tranh thị trường Nhưng vấn đề mẫu mã kiếu dáng sản phấm dệt kim Công ty đơn điệu, chưa đáp ứng đựoc xu thời trang thị trường Bên cạnh thị trường nước tràn ngập loại sản phẩm hàng hoá nước ngoài, đặc biệt hàng Trung Quốc xâm nhập vào thị trường nước ta đường khác Đặc trung loại sản phấm kiếu cách, mẫu mã giá phù hợp với thu nhập thị hiếu người tiêu dùng Nên công tác mạnh tiêu thụ sản phẩm Công ty thị trường nội địa cần phải quan 104 cần ý đến yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ Công ty, đế kịp thời đưa biện pháp khắc phục tối ưu Với truyền thống sản xuất kinh doanh tích luỹ lâu năm, đội ngũ cán có nhiều kinh nghiệm nhiệt huyết, chiến lược giải pháp đắn, chắn thời gian tới sản phẩm dệt kim Công ty phân phối rộng rãi khắp vùng miền đất nước không ngừng vươn xa Khẳng định sản phẩm Hanosimex hàng Việt Nam chất lượng cao, đáp ứng tốt nhu cầu người dân Việt Nam 105 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẢN 106 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn tốt nghiệp hoàn toàn tự nghiên cún hoàn thành, không chép Các số liệu sử dụng luận văn tài liệu thu thập hoàn toàn có nguồn gốc rõ ràng 107 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.s Nguyễn Thanh Phong - Giảng viên Viện Đào tạo sau đại học - Đại học Kinh Te Quốc Dân tận tình hướng dẫn cho em ý kiến quý báu việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Qua đây, em gửi lời cảm ơn tới thày cô giáo khoa Thương mại tập cô cán Công ty Dệt May Hà Nội hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian em thực luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 GS.TS Đặng Đình Đào - GS.TS Hoàng Đức Thân (2003) Giảo trình kinh tế thưong mại, NXB Thống kê PGS.TS Hoàng Minh Đường - PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc (2006) Giáo trình quản trị doanh nghiệp thưong mại, NXB Lao động - xã hội Chu Viết Luân (2003) Dệt may Việt nam hội thách thức NXBChính trị Quốc Gia PGS.TS Nguyễn Xuân Quang (2006) Giảo trình marketing thương mại, NXB Lao động - xã hội GS.TS Hoàng Đức Thân (2005) Giảo trình giao dịch đàm phản kinh doanh, NXB Lao động - xã hội Lê Thụ (1996) Định giá tiêu thụ sản phâm doanh nghiệp, NXB Thống kê James M Comer (2000) Quản trị hàng, NXB Thống kê NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 109 110 [...]... tiêu và nguồn lực của doanh nghiệp Khi lựa chọn thị trường mục tiêu cần dựa vào các yếu tố: - Mục tiêu của doanh nghiệp: xâm nhập thị trường mới hay duy trì phát triến thị trường cũ - Đặc điểm về sản phẩm của doanh nghiệp - Khả năng tài chính của doanh nghiệp - Chu kỳ sống của sản phấm - Sự hấp dẫn của đoạn thị trường Dự báo thị trường tiêu thụ sản phâm dệt kim Dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt. .. marketing (bán hàng trực tuyến) 5 Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt kim Bán sản phẩm dệt kim là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may Hoạt động bán sản phẩm là hoạt động mang tính nghệ thuật, tác động đến tâm lý người mua nhằm đạt được mục tiêu bán được hàng Người bán phải đặc biệt quan tâm đến quá trình tác động vào tâm lý khách hàng vì những bước tiến triển về tinh.. .trường trong nước Đây cũng là một cách để doanh nghiệp dệt may tập trung cho thương hiệu, chỗ đứng của doanh nghiệp mình trên thị trường Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp bao gồm một hay một vài nhóm khách hàng mà hoạt động marketing của doanh nghiệp dệt may nhằm vào Việc phân khúc thị trường đã làm bộc lộ ra những cơ hội của khúc thị trường đang xuất hiện Sau đó Công ty phải đánh giá các khúc thị. .. thị trường khác nhau và quyết định lấy bao nhiêu khúc thị trường và những khúc thị trường làm mục tiêu Khi đánh giá các khúc thị trường khác nhau Công ty phải xem xét ba yếu tố cụ thế là quy mô và mức tăng trưởng của khúc thị trường, mức độ hấp dẫn về cơ cấu thị trường, những mục tiêu và nguồn tài nguyên của Công ty Mục đích của việc nghiên cứu thị trường nội địa là xác định khả năng tiêu thụ sản phẩm. .. Mặt hàng thay thế cũng có những ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Đối với vật phẩm tiêu dùng, mặt hàng thay thế có khả năng làm thay đối nhu cầu của người tiêu dùng Đối với sản phẩm dệt kim thì các sản phẩm thay thế có thể là các hãng cung cấp khác, các mẫu mã chủng loại sản phẩm khác mà nhất là hiện nay người tiêu dùng 35 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM... TIÊU THỤ SẢN PHẨM DỆT KIM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẾN CỦA CÔNG TY DỆT II Giới thiệu chung về Công ty Ngày thành lập : 21-11-1984 : Hanosimex Tên giao dịch của công ty Điện thoại : 04.8624619-04.8620132 Fax : 84-4-862233 : 105927 cấp ngày 2/4/1993 Giấy phép thành lập số : 128.239.554.910 VNĐ Vốn : 161.304.334.701 VNĐ Vốn pháp điều định lệ :... chế thị trường thì các doanh nghiệp phải tự mình tìm kiếm thị trường Cũng như nhiều công ty khác có mặt từ rất sớm trên thị trường, hoạt động nghiên cún thị trường của công ty hiện nay chưa được chú trọng Trong việc nghiên cứu thị trường chưa có đội ngũ riêng phục vụ cho hoạt động này mà công việc này còn do hai phòng kế hoạch thị trường và phòng xuất nhập khấu đảm nhiệm Hoạt động nghiên cứu thị trường. .. dân số nước ta là rất lớn càng mở ra một quy mô thị trường, các phân khúc thị trường cho các doanh nghiệp khai thác Đối với thị trường trong nước Công ty cần có chiến lược cho tùng khu vực, từng miền khác nhau Đối với thị trường miền Bắc: Công ty đang tiến hành xâm nhập sâu vào thị trường, phát triển các đại lý bán hàng ở Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây và tập trung chủ yếu ở thị trường Hà Nội Đây là một. .. nghiệp trong suốt một quá trình kinh doanh nên cần được đầu tư họp lý cho hoạt động này 2.1 Định giá sản phẩm dệt kim Chính sách giá cho mồi sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm, đến lợi nhuận và do đó dẫn đến sự phát triển và tồn tại của sản 17 giá cho một sản phẩm mới hay một sản phẩm đã có mặt trên thị trường đều phải theo một quy trình Tuy vậy, việc định giá cho sản phấm đã có... doanh nghiệp : Doanh nghiệp Nhà Nước Cơ quan quản lý cấp trên : Tống công ty dệt may Hà Nội Công ty Dệt May Hà Nội là đơn vị thuộc Tống công ty dệt may Việt Nam Là một doanh nghiệp Nhà nước chuyên sản xuất và kinh doanh, xuất nhập khấu sản phâm may mặc Ngày 7/4/1978, Tổng công ty Nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng UNIONMATEX (CHLB Đức) chính thức ký hợp đồng xây dựng nhà máy sợi 36 Ngày 21/11/1984, ... VÈ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM DỆT KIM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY I KHÁI NỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHÁM DỆT KIM TRÊN THỊ TRƯÒNG NỘI ĐỊA CỦA DOANH NGHIỆP DỆT... tiêu thụ chủ yếu thị trường nội địa Công ty nên sâu phân tích tình hình tiêu thụ số sản phẩm dệt kim Công ty Qua bảng 2.5, kết tiêu thụ sản phẩm dệt kim giai đoạn 20042006, ta thấy tình hình sản. .. sợi Kho thành phẩm sợi Các nhà máy dệt Kho thành phẩm dệt Bộ phận Các nhà máy may Kho thành phẩm may Sơ đồ 2.1: Kết cẩu sản xuất Công ty Dệt May Hà Nội 46 s t Các tiêu A Tổng số 4.80 Lao động gián

Ngày đăng: 12/01/2016, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan