Hoàn thiện kiểm toán hoạt động đối với quản lý nợ công ở việt nam luận văn ths

91 279 2
Hoàn thiện kiểm toán hoạt động đối với quản lý nợ công ở việt nam luận văn ths

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ MẠNH CƢỜNG HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ MẠNH CƢỜNG HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI CHẤM LUẬN VĂN HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Trúc Lê TS Hoàng Văn Lƣơng Hà Nội - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Quý Thầy Cô giúp trang bị tri thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lời cảm ơn tới Tiến sĩ Hoàng Văn Lương khuyến khích, dẫn tận tình cho suốt thời gian thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đơn vị, cá nhân hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổng hợp, Văn phòng Kiểm toán Nhà nước, cá nhân Ô Nguyễn Minh Giang, Ô Phan Trường Giang, Ô Vũ Thanh Hải, Ô Cao Tấn Dương, Bà Phạm Thị Thùy Linh, Ô Nguyễn Anh Tuấn hỗ trợ nhiều trình thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Gia Đình, người Bạn Đồng Nghiệp động viên, hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng, kết nêu luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quản điểm Kiểm toán nhà nước hay Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2015 Tác giả, LÊ MẠNH CƯỜNG ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Giống quốc gia khác giới, nợ công yếu tố quan trọng kinh tế Việt Nam, đóng vai trò động lực hàng đầu thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia suốt thập kỷ vừa qua KTNN Việt Nam quan đóng vai trò không nhỏ việc giúp Quốc hội, Chính phủ công tác quản lý nợ công Việt Nam thông qua hoạt động kiểm toán Mặc dù vậy, nghiên cứu qua 21 năm hoạt động, chất lượng kiểm toán nợ công KTNN Việt Nam nhiều hạn chế, có khoảng cách lớn so với yêu cầu đặt Điều xuất phát từ việc KTNN chưa thực kiểm toán nợ công với tư cách kiểm toán độc lập, toàn diện, tiếp cận vấn đề nợ công thông qua loại hình kiểm toán tài kết hợp với kiểm toán tuân thủ Nghiên cứu cho thấy KTHĐ loại hình kiểm toán hữu hiệu để áp dụng vào kiểm toán nợ công quốc gia tiên tiến khu vực giới Tuy nhiên, vấn đề KTHĐ, nợ công kiểm toán nợ công vấn đề tiếp cận, việc áp dụng loại hình KTHĐ vào kiểm toán nợ công KTNN không tránh khỏi khó khăn, hạn chế, thách thức Ý nghĩa nghiên cứu việc đề xuất nhóm giải pháp mà KTNN cần thực nhằm hoàn thiện loại hình KTHĐ kiểm toán nợ công KTNN Các đề xuất bao gồm: Hoàn thiện sở pháp lý kiểm toán công tác quản lý nợ công; Nâng cao lực KTHĐ công tác quản lý nợ công; Nghiên cứu việc ứng dụng Công cụ đánh giá hiệu quản lý nợ công theo tiêu chí công cụ DeMPA; Chủ động công khai rộng rãi kết kiểm toán nợ công; Hoàn thiện máy nguồn nhân lực; Tăng cường mối quan hệ với quan quản lý nợ công; Tăng cường điều kiện sở vật chất iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Cam kết Tóm tắt nghiên cứu Mục lục CHƢƠNG 1.1 Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục sơ đồ iii PHẦN MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NỢ CÔNG Tổng quan tài liệu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu KTHĐ 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nợ công, quản lý nợ công kiểm toán nợ công Cơ sở lý luận KTHĐ quản lý nợ công Những vấn đề KTHĐ 1.2.1.1 Khái niệm kiểm toán 1.2.1.2 Khái niệm KTHĐ 1.2.1.3 Các yếu tố tính kinh tế, tính hiệu lực tính hiệu (3Es) 11 Những vấn đề Nợ công 12 1.3.1 Khái niệm nợ công 12 1.3.2 Những đặc điểm nợ công 14 1.3.3 Vai trò tầm quan trọng nợ công 15 Những vấn đề quản lý nợ công 17 1.2 1.2.1 1.3 1.4 iv 1.4.1 Khái niệm quản lý nợ công 17 1.4.2 Mục tiêu tầm quan trọng quản lý nợ công 17 1.4.2.1 Mục tiêu quản lý nợ công 17 1.4.2.2 Tầm quan trọng quản lý nợ công 18 Các nguyên tắc quản lý nợ công 19 Những vấn đề KTHĐ quản lý nợ công 20 1.5.1 Khái niệm KTHĐ quản lý nợ công 20 1.5.2 Vai trò KTHĐ quản lý nợ công 20 1.5.3 Mục tiêu KTHĐ quản lý nợ công 23 1.5.4 Nội dung KTHĐ quản lý nợ công 25 1.5.5 Phân biệt KTHĐ Kiểm toán tài quản lý nợ công 26 1.5.6 Những nhân tố ảnh hưởng tới KTHĐ quản lý nợ công 28 Kinh nghiệm quốc tế tổ chức kiểm toán nợ công 29 1.6.1 Kinh nghiệm WB 29 1.6.2 Kinh nghiệm KTNN Cộng hòa Liên bang Đức 31 1.6.3 Kinh nghiệm KTNN Hoa Kỳ (GAO) 32 1.6.4 Kinh nghiệm KTNN In-đô-nê-xia 33 Bài học kinh nghiệm cho KTNN Việt Nam tổ chức kiểm toán nợ công 34 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 36 2.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 37 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 37 THỰC TRẠNG KTHĐ ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 40 Thực trạng tổ chức thực KTHĐ Kiểm toán Nhà nƣớc 40 3.1.1 Cơ sở pháp lý cho kiểm toán hoạt động Kiểm toán Nhà nước 40 3.1.2 Thực trạng tổ chức thực KTHĐ Kiểm toán Nhà nước 41 1.4.3 1.5 1.6 1.7 CHƢƠNG CHƢƠNG 3.1 v Thực trạng tình hình tổ chức kiểm toán nợ công Việt Nam 49 Nợ công quản lý nợ công Việt Nam 49 3.2.1.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 49 3.2.1.2 Thực trạng công tác quản lý nợ công Việt Nam 53 Thực trạng tình hình tổ chức hoạt động kiểm toán KTHĐ quản lý nợ công 57 Kiểm toán nợ công thông qua kiểm toán toán NSNN 58 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 Kiểm toán nợ công thông qua kiểm toán chuyên đề phát hành, quản lý sử dụng vốn TPCP năm 2013, 2014 63 Vai trò KTHĐ quản lý nợ công Việt Nam 65 Đánh giá hoạt động kiểm toán KTHĐ nợ công Việt Nam 66 3.3.1 Những mặt làm 66 3.3.2 Những tồn hạn chế 67 3.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 68 3.2.3 3.3 CHƢƠNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KTHĐ ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NỢ CÔNG TẠI KTNN VIỆT NAM 73 4.1 Định hƣớng nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm toán KTNN 73 4.2 Giải pháp hoàn thiện KTHĐ công tác quản lý nợ công 77 4.2.1 Hoàn thiện sở pháp lý kiểm toán hoạt động quản lý nợ công 77 4.2.2 Nâng cao lực KTHĐ công tác quản lý nợ công 78 4.2.3 Xây dựng tiêu chí KTHĐ quản lý nợ công thông qua việc ứng dụng Công cụ đánh giá hiệu quản lý nợ công DeMPA 79 4.2.4 Công khai rộng rãi kết kiểm toán nợ công 80 4.2.5 Hoàn thiện máy nguồn nhân lực KTHĐ quản lý nợ công 81 4.2.6 Tăng cường điều kiện sở vật chất 82 Điều kiện thực giải pháp 82 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 4.3 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 3E Tính Kinh tế, Hiệu lực, Hiệu Bộ KH-ĐT Bộ Kế hoạch- Đầu tư BTC Bộ Tài CP Chính phủ CQLN Cục quản lý nợ-Tài đối ngoại DeMPA Công cụ đánh giá hiệu quản lý nợ công DMO Văn phòng quản lý nợ DMU Các đơn vị Quản lý nợ EU Khối liên minh Châu Âu GAO Cơ quan Kiểm toán Chính phủ Hoa Kỳ GDP Tổng thu nhập quốc dân HPIC Nhóm nước nghèo mắc nợ trầm trọng IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế INTOSAI Tổ chức Cơ quan Kiểm toán Tối cao Quốc tế ISSAI Các chuẩn mực kiểm toán Quốc tế dành cho Cơ quan Kiểm toán Tối cao KTNN Kiểm toán nhà nước KTV Kiểm toán viên KTHĐ Kiểm toán hoạt động LQLNC Luật quản lý nợ công NSNN Ngân sách nhà nước NHNN Ngân hàng nhà nước ODA Viện trợ phát triển thức QH Quốc hội SAI Cơ quan kiểm toán tối cao UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội WB Ngân hàng Thế giới vii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Số hiệu Tên bảng biểu Bảng 1.1 Sự khác khái niệm nợ công Việt Nam IMF 14 Bảng 1.2 Tác động hai chiều nợ công 16 Bảng 1.3 Chủ đề kiểm toán quản lý nợ công 26 Bảng 1.4 Sự khác KTTC KTHĐ kiểm toán nợ công 26 Bảng 1.5 15 tiêu chí đánh giá hiệu công tác quản lý nợ 30 Bảng 3.1 Tổng hợp tình hình nợ công giai đoạn 2010-2013 51 viii Trang CHƢƠNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KTHĐ ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NỢ CÔNG TẠI KTNN VIỆT NAM 4.1 Định hƣớng nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm toán KTNN Để bảo đảm yêu cầu phát triển thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, KTNN xây dựng chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn với mục tiêu phát triển "Nâng cao lực hoạt động, hiệu lực pháp lý, chất lượng hiệu hoạt động KTNN công cụ hữu hiệu Nhà nước kiểm tra, giám sát quản lý sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước; xây dựng KTNN có trình độ chuyên nghiệp cao, bước đại, trở thành quan kiểm tra tài công có trách nhiệm uy tín, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế" Định hướng phát triển KTNN xác định mặt: Năng lực, hiệu lực hiệu hoạt động Mục tiêu phát triển cụ thể KTNN cần xác định mặt: lực, hiệu lực hiệu hoạt động, cụ thể: Về lực kiểm toán: Phát triển KTNN đáp ứng phục vụ tốt việc kiểm tra, giám sát Nhà nước quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí, phát ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Tăng quy mô mẫu kiểm toán tổng thể đầu mối để đạt yêu cầu xác nhận tính đắn, trung thực báo cáo tài chính, báo cáo toán ngân sách; tập trung kiểm toán việc quản lý sử dụng NSNN, việc thực sách tài khoá, sách tiền tệ, quản lý sử dụng tài sản công Chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết, đặc biệt nguồn nhân lực để tiến hành kiểm toán môi trường ứng dụng công nghệ 66 thông tin; Nâng cao chất lượng kiểm tra, phân tích, đánh giá dự toán NSNN giúp Quốc hội có nguồn thông tin tin cậy, độc lập, khách quan để định dự toán NSNN, phân bổ ngân sách trung ương, định đầu tư dự án, công trình quan trọng quốc gia Về hiệu lực kiểm toán: Phải xác nhận độ tin cậy báo cáo tài chính, báo cáo toán ngân sách; đánh giá việc tuân thủ pháp luật, tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước theo quy định Luật KTNN Nâng cao hiệu lực pháp lý giá trị Báo cáo kiểm toán tăng cường kiểm toán chuyên đề việc quản lý điều hành NSNN, tiền tài sản nhà nước, vấn đề xúc dư luận xã hội quan tâm, vấn đề quan trọng đất nước nhằm cung cấp thông tin tin cậy, trung thực, xác, kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý điều hành Chính phủ, Uỷ ban Nhân dân cấp; yêu cầu kiểm tra, giám sát định vấn đề quan trọng Quốc hội Hội đồng Nhân dân tỉnh; kiểm tra giám sát quan Đảng, đồng thời cung cấp thông tin cho quan bảo vệ pháp luật quan khác Nhà nước việc thực chức nhiệm vụ Tăng cường kiểm tra việc thực kết luận kiến nghị kiểm toán nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý ngân sách, tiền tài sản nhà nước Nghiên cứu hoàn thiện, bổ sung số chế tài hành vi vi phạm Luật KTNN, Luật NSNN; quyền hạn trách nhiệm KTNN việc xử lý sai phạm việc quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước; đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu cung cấp thông tin giám sát Nhân dân, báo chí công luận nói chung việc quản lý ngân sách, tiền tài sản nhà nước thông qua việc công khai kết kiểm toán kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán KTNN theo quy định pháp luật Về hiệu kiểm toán: Không ngừng nâng cao chất lượng kiểm toán, rút ngắn thời gian kiểm toán, sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn lực tổ chức hoạt động KTNN; đổi tổ chức kiểm toán, tổ chức đoàn kiểm toán, tổ kiểm toán; nâng cao chất lượng công tác phân tích, tổng hợp kết 67 kiểm toán Từng bước tin học hóa hoạt động quản lý nhà nước hoạt động KTNN; tăng cường áp dụng phương pháp công nghệ thông tin đại vào công tác kiểm toán Để đạt mục tiêu định hướng phát triển nói trên, KTNN tích cực triển khai xây dựng kế hoạch hành động thực Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020, với lộ trình, bước giải pháp cụ thể, có chiến lược nâng cao chất lượng kiểm toán, theo đó: Thứ nhất, đa dạng hóa loại hình kiểm toán theo quy định Luật KTNN Trong năm tới dành trọng điểm cho công tác kiểm toán báo cáo tài kiểm toán tuân thủ Hoàn thiện công tác kiểm toán báo cáo tài chính, tâm đạt mục tiêu xác nhận tính đắn, trung thực báo cáo tài chính, cung cấp liệu tin cậy cho Chính phủ công tác điều hành, Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp xem xét, phê chuẩn toán ngân sách công tác giám sát; phải có trách nhiệm công tác kiểm toán tuân thủ, phát kịp thời, rõ sai phạm, địa sai phạm, xác định rõ trách nhiệm tập thể cá nhân, cương kiến nghị xử lý hành vi vi phạm pháp luật; triển khai bước công tác kiểm toán hoạt động tiến tới tập trung nhiều cho loại hình kiểm toán kinh tế ngày phát triển theo chiều sâu, chất lượng tăng trưởng ngày trọng để kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lý ngân sách, tiền tài sản nhà nước Thứ hai, tiêu chuẩn hóa, quy hóa chuyên nghiệp hóa để nâng cao chất lượng công tác kiểm toán Là quan chuyên môn, KTNN phải thực kiểm toán theo quy định pháp luật; xây dựng, ban hành áp dụng hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán, quy chế, phương pháp chuyên môn nghiệp vụ, hồ sơ kiểm toán để chuyên nghiệp hóa hoạt động; Thứ ba, minh bạch hóa công khai hóa hoạt động kiểm toán, từ khâu xây dựng kế hoạch, định kiểm toán, tổ chức thực kiểm toán, lập báo cáo kiểm toán; kết luận kiến nghị kiểm toán theo quy định pháp luật 68 Thứ bốn, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng kiểm toán đạo đức nghề nghiệp KTV Thứ năm, xác định công tác tổ chức cán có tầm quan trọng việc thực tốt chức năng, nhiệm vụ quan KTNN Bởi vậy, phải thường xuyên xây dựng đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, không quan liêu, tham nhũng, lãng phí, kiên đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí quan công tác kiểm toán; có tư đổi mới, sáng tạo, có kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ tương ứng với chức danh; có tinh thần đoàn kết, hợp tác công việc chung, ý thức tổ chức, kỷ luật cao phong cách làm việc tận tụy, khoa học, tôn trọng tập thể, gắn bó với quần chúng; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Trong kế hoạch trung hạn, KTNN chủ trương nâng cao giá trị thực tiễn kết kiểm toán hiệu lực hoạt động kiểm toán việc tập trung sâu vào vấn đề vĩ mô, có tầm ảnh hưởng lớn tới tình hình kinh tế xã hội, công chúng, dư luận đặc biệt quan tâm công tác quản lý nợ công Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trọng tâm này, KTNN cần phải áp dụng hoàn thiện loại hình KTHĐ quản lý nợ công sớm tốt Cụ thể, KTNN cần nghiên cứu triển khai đồng giải pháp sau đây: 4.2 Giải pháp hoàn thiện KTHĐ công tác quản lý nợ công: 4.2.1 Hoàn thiện sở pháp lý KTHĐ quản lý nợ công Để công tác kiểm toán nợ công vào nề nếp vấn đề kiểm toán nợ công cần xác định rõ văn quy phạm pháp luật Cần có giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ công hoàn thiện môi trường pháp lý cho việc kiểm toán nợ công Các văn pháp luật cần quy định rõ phạm vi, nội dung kiểm toán nợ công, trách nhiệm cung cấp thông tin liên quan đến nợ công đơn vị đầu mối tham gia quản lý nợ công KTNN với tư cách quan độc lập kiểm tra tài nhà nước cần quy định rõ nhiệm vụ kiểm toán nợ công LQLNC Luật KTNN KTNN kiểm tra, xác nhận số liệu nợ, đánh giá tính bền vững nợ Chính phủ so với GDP, mối quan hệ với bảo đảm an ninh tài quốc gia; cấu 69 nợ, tỷ lệ vay nợ nước tổng số nợ; chế quản lý nợ, mục đích sử dụng khoản vay nợ (nhất nợ nước ngoài); tính minh bạch đầy đủ khoản nợ… giúp Chính phủ có số liệu xác thực thực trạng trung thực để đề giải pháp tổng thể bảo đảm bền vững ngân sách tương lai Kiểm toán nợ công cần tiến hành thường xuyên để kiểm soát kịp thời rủi ro quản lý Luật NSNN cần quy định rõ phạm vi ngân sách bù đắp thâm hụt ngân sách thông qua hình thức vay nợ để làm sở cho KTNN thực kiểm toán đánh giá công tác quản lý nợ công, bổ sung nội dung đề cập đến vấn đề kiểm soát nợ công minh bạch thông tin nợ công Quy định việc hạch toán khoản vay nợ vào NSNN nào, khoản vay quyền địa phương Bên cạnh đó, quan KTNN cần nghiên cứu, ban hành hệ thống quy định kiểm toán nợ công, đưa kiểm toán nợ công kiểm toán chuyên đề liên quan đến nợ công vào kế hoạch trung hạn kế hoạch hàng năm KTNN 4.2.2 Nâng cao lực KTHĐ công tác quản lý nợ công: - Cơ quan KTNN cần tích cực hội nhập quốc tế KTHĐ kiểm toán nợ công; tích cực trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với SAI tiên tiến giới, tổ chức hành nghề có uy tín bề dày kinh nghiệm việc áp dụng KTHĐ cho kiểm toán nợ công để nâng cao lực lĩnh vực này; - Xây dựng quy trình kiểm toán, sổ tay cẩm nang kiểm toán để hướng dẫn KTV thực KTHĐ công tác quản lý nợ công: Để kiểm toán cách đầy đủ, toàn diện nợ công, KTNN cần xây dựng quy trình, cẩm nang, sổ tay hướng dẫn KTHĐ quản lý nợ công phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam tiệm cận thông lệ kiểm toán giới nhằm hướng dẫn, trợ giúp cho KTV nâng cao kỹ kiểm toán trình thực - Xây dựng ban hành chuẩn mực mực KTHĐ, có kiểm toán nợ công; hệ thống hồ sơ mẫu biểu KTHĐ đáp ứng yêu cầu lý thuyết thực tiễn áp dụng, tuân thủ chuẩn mực kiểm toán hướng dẫn KTHĐ INTOSAI Chọn lọc hướng dẫn quan kiểm toán tối cao có bề dày kinh nghiệm KTHĐ để nghiên cứu, kết hợp với kinh nghiệm đúc rút từ thực 70 tiễn hoạt động để ban hành hướng dẫn KTHĐ phù hợp với đặc thù Việt Nam; - KTNN cần nghiên cứu hoàn thiện mô hình lô-gic hệ thống quản lý công đồng thời thực phân tích, đánh giá rủi ro nợ công theo mô hình lô-gic; - KTNN cần xây dựng tiêu chí kiểm toán sở kết phân tích rủi ro thông lệ thực hành tốt quốc tế nợ công, tập trung vào số nội dung cụ thể đặc thù KTHĐ kiểm toán nợ công; - KTNN cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng KTHĐ kiểm toán nợ công phù hợp với lực đội ngũ kiểm toán viên sở tham khảo kinh nghiệm đào tạo INTOSAI, ASOSAI, SAIs hỗ trợ chuyên gia nước nhằm xây dựng đội ngũ kiểm toán viên có lĩnh trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp sáng, tinh thông nghiệp vụ chuyên môn, tương xứng với yêu cầu KTHĐ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Trước mắt, tập trung đào tạo lý thuyết thực tiễn, kết hợp trang bị kiến thức nghiệp vụ với kiến thức pháp luật, kinh tế, xã hội, kiến thức đa ngành kỹ thực hành cho đội ngũ kiểm toán viên Phòng KTHĐ thành lực lượng nòng cốt, có lực chuyên sâu KTHĐ Tăng cường hợp tác, giao lưu học tập nghiệp vụ trao đổi kinh nghiệm KTHĐ nước; - Tăng cường sử dụng chuyên gia KTHĐ nói chung việc thực KTHĐ quản lý nợ công nói riêng để tư vấn xây dựng tiêu chí, củng cố chứng kiểm toán, phân tích đánh giá, đưa kiến nghị phù hợp…; hoàn thiện quy định việc sử dụng chuyên gia nhằm lựa chọn chuyên gia có đầy đủ lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức, tính độc lập, khách quan tăng cường giám sát chất lượng, hiệu công việc chuyên gia; 4.2.3 Xây dựng tiêu chí KTHĐ quản lý nợ công thông qua việc ứng dụng Công cụ đánh giá hiệu quản lý nợ DeMPA Mục đích công cụ đánh giá hiệu quản lý nợ công DeMPA làm rõ điểm mạnh điểm yếu hoạt động quản lý nợ phủ nước Công tác đánh giá kết tạo điều kiện thuận lợi cho việc soạn thảo kế hoạch xây dựng tăng cường lực thể chế phù hợp với nhu cầu cụ thể 71 nước Công cụ DeMPA tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát tiến trình đạt mục tiêu quản lý nợ cách quán với thông lệ hoạt động theo chuẩn mực quốc tế Với đặc điểm cách tiếp cận loại hình KTHĐ, việc ứng dụng công cụ DeMPA vào KTHĐ nhằm đánh giá toàn diện công tác quản lý nợ công Việt Nam hoàn toàn phù hợp Do đó, KTNN cần sớm tiếp cận, nghiên cứu để ứng dụng công cụ nhằm phục vụ kiểm toán nợ công thời gian tới 4.2.4 Công khai rộng rãi kết kiểm toán nợ công Việc chủ động công khai rộng rãi kết kiểm toán bước mang tính chiến lược nỗ lực tăng cường trách nhiệm đơn vị kiểm toán kiểm toán viên nhà nước, nâng cao chất lượng báo cáo kiểm toán Việc công khai kết kiểm toán đồng nghĩa với việc thông tin tính trung thực, tin cậy báo cáo tài chính, ngân sách tình hình quản lý, điều hành đơn vị kiểm toán công bố rộng rãi đến đối tượng sử dụng thông tin Công khai kết kiểm toán giúp cho đơn vị kiểm toán nhận thấy rõ trách nhiệm Các đối tượng sử dụng thông tin tạo áp lực tác động ngược trở lại hoạt động đơn vị Mặt khác, việc công khai kết kiểm toán tạo điều kiện cho nhiều nhóm đối tượng khác tiếp cận thông tin kiểm toán, qua giám sát hoạt động kiểm toán đánh giá chất lượng kiểm toán Điều giúp tạo áp lực kênh phản biện cần thiết để KTNN không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động kiểm toán KTNN việc công khai nay, tiến tới thực kiểm toán nợ công thành kiểm toán riêng biệt, kiểm toán chuyên đề KTHĐ nợ công KTNN phát hành riêng tin kết kiểm toán nợ công Đây giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu lực hoạt động kiểm toán đưa công tác quản lý nợ công vào nề nếp, minh bạch hiệu 4.2.5 Hoàn thiện máy nguồn nhân lực KTHĐ quản lý nợ công Hoàn thiện máy kiểm toán nợ công: 72 Để tổ chức tốt công tác kiểm toán nợ công, KTNN cần nghiên cứu thành lập phận kiểm toán chuyên sâu nhằm đảm bảo tính chuyên nghiệp kiểm toán nợ công nâng cao chất lượng kiểm toán Để đảm bảo tính chuyên nghiệp, KTNN cần giao nhiệm vụ chủ trì kiểm toán nợ công cho KTNN chuyên ngành ngân sách (có thể KTNN chuyên ngành II) Đơn vị chủ trì có nhiệm vụ kiểm toán nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh tổng hợp chung kết kiểm toán nợ công Tại KTNN khu vực cần thành lập phòng phận chuyên trách kiểm toán nợ quyền địa phương Hoàn thiện nguồn nhân lực: Đào tạo đội ngũ cán đủ lực kiểm toán nợ công yêu cầu đặt KTNN Cơ quan KTNN cần tiếp tục xây dựng lực để đánh giá tác động rủi ro công cụ tài Trong đào tạo đội ngũ KTV thực nhiệm vụ kiểm toán nợ công cần trọng đào tạo kiến thức am hiểu KTHĐ nợ công Kiến thức KTHĐ nợ công cần đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ nợ, tỷ giá hối đoái, nghiệp vụ vay, trả nợ, hạch toán nợ công Các nội dung pháp luật Việt Nam quy định định chế tài quốc tế biên soạn cẩm nang nghiệp vụ nợ quản lý nợ công Ngoài ra, KTV cần đào tạo kiến thức kinh tế vĩ mô vấn đề liên quan đến sách kinh tế, sách tài khoá Bởi kiến thức liên quan đến việc hình thành ý kiến, nhận định quản lý nợ, sách nợ Chính phủ Các kiến thức NSNN, cân đối NSNN, vị ngân sách, bền vững NSNN nội sung quan trọng cần trang bị để KTV am hiểu Cần trang bị để KTV có ý thức vấn đề nợ quản lý nợ công vấn đề khó, phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề sách kinh tế vĩ mô liên quan đến tình hình trị an ninh quốc gia Do vậy, thân KTV phải có ý thức để trang bị hành trang kiến thức kinh tế, xã hội, trị nói chung kiến thức kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý nợ nói riêng 4.2.6 Tăng cƣờng điều kiện sở vật chất 73 Để đảm bảo tính độc lập hoạt động đặc thù nghề kiểm toán, độc lập kinh phí hoạt động, Luật KTNN dành Chương VI quy định bảo đảm hoạt động KTNN Vì vậy, KTNN cần đề xuất Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cấp đủ vốn đầu tư để thực Đề án phát triển sở vật chất KTNN, đặc biệt hệ thống trụ sở làm việc, trang thiết bị phục vụ công tác kiểm toán Bên cạnh đó, Nhà nước cần có chế độ đãi ngộ đặc thù KTV nhà nước như: chế độ tiền lương hợp lý, phụ cấp lưu động, phụ cấp thâm niên để đáp ứng mục tiêu phát triển nói Ngoài ra, đại hoá hoạt động KTNN sở ứng dụng công nghệ thông tin mục tiêu quan trọng định đến hiệu hoạt động KTNN xu hội nhập tin học hoá toàn cầu Chính vậy, KTNN cần phải tập trung đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu điện tử đối tượng kiểm toán, kết kiểm toán, có kiểm toán nợ công; hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin toàn ngành; trọng xây dựng đưa vào khai thác phần mềm ứng dụng phục vụ hoạt động kiểm toán 4.3 Điều kiện thực giải pháp Để thực giải pháp trên, KTNN cần: Thứ nhất, sở Luật KTNN sửa đổi, hệ thống chuẩn mực KTNN ban hành, KTNN phải có văn quy định cụ thể thực KTHĐ nói chung KTHĐ quản lý nợ công nói riêng; Thứ hai, xác định KTHĐ yêu cầu bắt buộc bước phải thực thành kiểm toán độ lập, không lồng ghép, kiểm toán quản lý nợ công Coi yêu cầu bắt buộc phải thực hàng năm (ít mõi KTNN chuyên ngành khu cực phải thực 01 kiểm toán liên quan đến công tác quản lý nợ công) Thứ ba, nâng cao lực, chất lượng hoạt động, phát triển đội ngũ kiểm toán viên có đạo đức nghề nghiệp sáng, kiến thức kỹ tương xứng với yêu cầu nghề nghiệp, xu chi tiêu công ngày tăng sai phạm khó tránh khỏi, hoạt động kiểm toán lĩnh vực nhạy cảm, kiểm toán viên thường xuyên phải đối mặt với cám dỗ, mua chuộc đơn vị 74 kiểm toán nên vấn đề đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên phải coi trọng; tuyển chọn cán có trình độ chuyên môn, đồng thời có chế độ đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút nhân tài giữ cán có lực, giảm thiểu tượng chảy máu chất xám Thứ tư, tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng kiểm toán kiểm toán kiểm toán viên để phát huy tốt vai trò quản lý nâng cao chất lượng kiểm toán; Thứ năm, tăng cường nâng cao hiệu phối hợp KTNN với quan Quốc hội, Chính phủ, ngành, địa phương với đơn vị kiểm toán, tạo điều kiện để KTNN ngày hoàn thiện, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu kiểm toán, phục vụ đáp ứng yêu cầu giám sát tài công định vấn đề kinh tế - xã hội; Thứ sáu, tiếp thu áp dụng phương pháp kiểm toán mới, tham gia kiểm toán liên quốc gia; tăng cường ứng dụng rộng rãi phương pháp kỹ thuật tiên tiến, đại tin học hóa hoạt động kiểm toán, phù hợp với xu phát triển hội nhập nhằm đưa thông tin tin cậy, thích hợp, kịp thời có chất lượng 75 KẾT LUẬN Nợ công có vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế quốc gia; ảnh hưởng tới lợi ích trách nhiệm không mà hai, chí ba hệ công dân quốc gia Chính vậy, việc hiểu rõ chất, đặc tính nợ công để qua thực tốt công tác quản lý nợ công yêu cầu không đơn giản đặt cho Chính phủ nước, có Việt Nam Tuyên bố Lima hướng dẫn nguyên tắc kiểm toán thông qua Đại hội IX Tổ chức Cơ quan kiểm toán tối cao quốc tế (INTOSAI) năm 1977 khẳng định chắn vị vai trò quan kiểm toán tối cao hoạt động quản trị công quốc gia Thực tế cho thấy, hoạt động quan KTNN coi có hiệu quả, tác động tích cực lên xã hội quan kiểm toán giải câu hỏi lớn đặt cho vấn đề mang tính thời sự, công luận đặc biệt quan tâm, theo dõi Tại Việt Nam, bên cạnh vấn đề mang tính thời cao dư luận đặc biệt quan tâm chất lượng giáo dục, y tế, an sinh xã hội, sở hạ tầng, suất lao động,…thì nợ công Việt Nam chủ đề làm nóng kỳ họp Quốc hội thu hút nhiều quan tâm công luận, xã hội Thông lệ kinh nghiệm kiểm toán quốc tế KTHĐ công cụ hữu hiệu để áp dụng vào kiểm toán nợ công quốc gia tiên tiến khu vực giới Chiến lược phát triển KTNN Việt Nam đến năm 2020 xác định việc đẩy mạnh tăng cường lực KTHĐ mục đích chiến lược hàng đầu nhằm gia tăng giá trị nâng cao hiệu lực hoạt động KTNN Trong bối cảnh đó, việc triển khai hoàn thiện loại hình KTHĐ kiểm toán nợ công KTNN Việt Nam trở thành nhu cầu tất yếu mang tính thực tiễn cao nhằm đáp ứng kỳ vọng Đảng, Nhà nước người dân Để làm điều đó, KTNN Việt Nam cần tập trung vào 06 giải pháp nhằm hoàn thiện KTHĐ quản lý nợ công Việt Nam, là: 76 1) Hoàn thiện sở pháp lý kiểm toán công tác quản lý nợ công; 2) Nâng cao lực KTHĐ công tác quản lý nợ công; 3) Xây dựng tiêu chí KTHĐ quản lý nợ công thông qua việc ứng dụng tiêu chí Công cụ đánh giá hiệu quản lý nợ DeMPA; 4) Công khai rộng rãi kết kiểm toán nợ công; 5) Hoàn thiện máy nguồn nhân lực KTHĐ quản lý nợ công; 6) Tăng cường điều kiện sở vật chất; Nghiên cứu thực bối cảnh KTNN bước đầu triển khai thực KTHĐ kiểm toán nợ công cách độc lập, riêng rẽ từ năm 2014-2015, số đánh giá, nhận xét thực trạng mảng vấn đề không tránh khỏi thiếu sót mặt thông tin Mặc dù cố gắng, xong KTHĐ kiểm toán nợ công vấn đề mẻ Việt Nam, kinh nghiệm KTHĐ kiểm toán nợ công Việt Nam hạn chế nên chắn Luận văn nhiều khiếm khuyết, tác giả mong đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện hơn./ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài (2013), Kỷ yếu hội thảo Tổng kết nợ công, Hà Nội; Bộ Tài (2014), Bản tin nợ công - số 03; Bộ Tài (2014), Báo cáo tiêu giám sát nợ năm 2013; Bộ Tài (2014), “Fitch nâng bậc xếp hạng tín nhiệm Việt Nam’, http://www.mof.gov.vn/ Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 78/2010/NĐ-CP ngày 14/07/2010 cho vay lại nguồn vốn vay nước Chính phủ; Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 nghiệp vụ quản lý nợ công; Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 15/2011/NĐ-CP ngày 16/02/2011 cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ; Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014; Trịnh Tiến Dũng (2011), “Một vài kinh nghiệm tốt giới quản lý nợ công”, Hội thảo Tổ chức kiểm toán việc quản lý sử dụng khoản nợ công, Hà Nội; 10 Nguyễn Minh Giang (2015), ““Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng quy trình kiểm toán nợ công”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ; 11 Nguyễn Đình Hòa (2011), "Giám sát kiểm toán Nợ công Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ; 12 Hoàng Ngọc Nắng Hồng (2013), “Thực trạng nợ công quản lý nợ công Việt Nam”, Hội thảo Minh bạch tài khóa kiểm toán nợ công, Hà Nội 13 Vương Đình Huệ (2011), “Tăng cường quản lý hiệu nợ công nước ta”, www.tapchicongsan.org.vn 14 IMF & WB (2001), “Hướng dẫn quản lý nợ công” 15 INTOSAI (1998), Tuyên bố Lima Hướng dẫn nguyên tắc kiểm toán, Tài liệu dịch, Kiểm toán nhà nước; 16 INTOSAI (2004), Hệ thống chuẩn mực kiểm toán, Tài liệu dịch, Kiểm toán nhà nước; 78 17 INTOSAI (2000), Hướng dẫn chung nợ công, Tài liệu dịch, Kiểm toán nhà nước; 18 INTOSAI (2012), Hướng dẫn kiểm toán công tác quản lý nợ công; 19 KTNN, Báo cáo kiểm toán Quyết toán NSNN năm từ 2009 đến năm 2013; 20 KTNN (2015), Báo cáo kiểm toán Chương trình Nhà xã hội thành phố Hà Nội; 21 KTNN (2015), Báo cáo kiểm toán Công tác cấp phép quản lý nhà nước hoạt động sở y tế tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội; 22 KTNN (2013), Kế hoạch chiến lược 2013-2017; 23 KTNN (2013), Quy trình kiểm toán Báo cáo toán NSNN 24 KTNN (2015), Đề cương kiểm toán chuyên đề công tác quản lý nợ công năm 2014; 25 KTNN (2015), Tài liệu khóa học Kiểm toán hoạt động; 26 Nợ công Việt Nam thuộc nhóm cao giới” tải trang http://cafef.vn/ (2015), 27 Jose Oyola (2013), “Kinh nghiệm kiểm toán nợ công”, Hội thảo Minh bạch tài khóa kiểm toán nợ công, Hà Nội; 28 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013 29 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật Quản lý nợ công; 30 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Kiểm toán nhà nước; 31 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Ngân sách nhà nước; 32 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020; 33 Lê Đình Thăng (2007), “Tổ chức kiểm toán nợ Chính phủ”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ; 34 Đoàn Xuân Tiên (2014), “Các giải pháp tăng cường KTHĐ KTNN”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ; 35 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020; 36 Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP (2013), “Nợ công tính bền vững Việt Nam: Quá khứ, tương lai”; 79 37 World Bank (2015), Báo cáo Điểm lại Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam; Tiếng Anh 38 Bank of America (2015), Credit Default Risk map, 39 IMF (2014), Revised Guidelines for public debt management; 40 INTOSAI (2012), Guide for Auditting Public Debt Mannagement; 41 Roxana Moldovan Romain (2014), Is performance audit a tool in improving public management Study on the 28 Member States of the European Union; 42 The Economist (2015), Global Debt Clock, http://www.economist.com/ 43 Worldbank (2009), Guide to the debt management performance assessement (DEMPA) tool; 44 http://uk.businessinsider.com 80 [...]... KTHĐ đối với quản lý nợ công Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu Chương 3: Thực trạng KTHĐ đối với quản lý nợ công ở Việt Nam Chương 4: Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện KTHĐ đối với quản lý nợ công tại KTNN Việt Nam 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NỢ CÔNG 1.1 Tổng quan tài liệu Tính đến nay, vấn đề về KTHĐ, nợ công và kiểm toán nợ công. .. sở pháp lý và triển khai KTHĐ đối với quản lý nợ công ở Việt Nam - Phân tích và đánh giá thực trạng triển khai KTHĐ và KTHĐ đối với quản lý nợ công ở Việt Nam - Đề xuất các giải pháp triển khai KTHĐ đối với quản lý nợ công của Việt Nam trong thời gian tới; 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là loại hình KTHĐ, cuộc kiểm toán nợ công và hoạt động. .. mà KTNN Việt Nam từng ban hành 1.1.2 Các công trình nghiên cứu về nợ công, quản lý nợ công và kiểm toán nợ công Luận án Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nợ công tại Việt Nam" (2013) của Tiến sĩ Vũ Thanh Hải đã hệ thống hoá các khái niệm, các vấn đề lý luận cơ bản về nợ công và kiểm toán nợ công, đồng thời phân tích làm sáng tỏ vai trò của KTNN đối với nợ công Trên cơ sở thực trạng chung về nợ công của... thống kiểm soát nội bộ, trọng yếu, rủi ro kiểm toán và ảnh hưởng có thể có của cuộc kiểm toán để lựa chọn nội dung kiểm toán cho phù hợp, đảm bảo hiệu quả cho công tác kiểm toán Theo Cẩm nang Hướng dẫn kiểm toán quản lý nợ công của INTOSAI, kiểm toán quản lý nợ công chủ yếu chú trọng áp dụng cách tiếp cận của KTHĐ đối với 9 chủ đề quản lý nợ công cụ thể, gồm: Bảng 1.3: Chủ đề kiểm toán đối với quản lý nợ. .. đã làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản lý luận và thực tiễn của công tác quản lý, giám sát nợ công ở Việt Nam và công tác kiểm toán quản lý nợ công của KTNN Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng về quản lý nợ công và kiểm toán nợ công ở Việt Nam, đề tài đã đề xuất các giải pháp và phương pháp cụ thể để xây dựng quy trình, phương pháp, thủ tục kiểm toán quản lý nợ công của KTNN, đồng thời đề xuất các... hiện Luật Quản lý nợ công tại địa phương - Kiểm toán các báo cáo nợ công do các cơ quan quản lý nợ (thường là Bộ Tài chính) lập - Kiểm toán tính kinh tế, tính hiệu lực, tính hiệu quả của hoạt động quản lý nợ công - Kiểm toán chuyên đề quản lý, sử dụng các khoản nợ công Bao gồm việc kiểm toán các dự án, các chương trình có sử dụng nợ công Tuy nhiên, đối với mỗi cuộc kiểm toán cụ thể, trên cơ sở các kết... phí; (ii) Đƣa ra các kiến nghị để quản lý tốt hơn nợ công Kiểm toán nợ công đưa ra các kiến nghị giúp các nhà quản lý nợ có được các biện pháp, chính sách quản lý nợ một cách hiệu quả; (iii) Cải thiện tính minh bạch và công khai thông tin về nợ và công tác quản lý nợ công Tuỳ thuộc vào sự phát triển của hoạt động kiểm toán nợ công của từng quốc gia mà việc kiểm toán nợ công có các vai trò và mục tiêu... giới, thực trạng nợ công và quản lý nợ công của Việt Nam trong những năm gần đây, Luận án đã đánh giá thực trạng cơ sở pháp lý và căn cứ của kiểm toán nợ công, thực trạng mục tiêu, nội dung, quy trình và phương thức tổ chức kiểm toán nợ công Xuất phát từ định hướng phát triển đất nước với vấn đề nợ công, định hướng phát triển KTNN Việt Nam về kiểm toán nợ công và kinh nghiệm kiểm toán nợ công của một số... lý nợ công; Xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong việc thực hiện pháp luật về quản lý nợ công; Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nợ công 1.4.2 Mục tiêu và tầm quan trọng của quản lý nợ công 1.4.2.1 Mục tiêu của quản lý nợ công Quản lý nợ công là một quá trình thiết lập và thực hiện chiến lược quản lý nợ nhằm đạt được mục tiêu quản lý nợ trong từng thời kỳ Mục tiêu của quản lý nợ. .. hình kiểm toán quản lý nợ công Sản phẩm cụ thể của đề tài là Quy trình kiểm toán quản lý nợ công của KTNN để áp dụng cho cuộc kiểm toán nợ công độc lập, và có thể sử dụng khi kiểm toán lồng ghép trong cuộc kiểm toán Báo cáo quyết toán NSNN Trong khi đó, đề tài “Giám sát và kiểm toán nợ công ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp”(2011) do PGS.TS Nguyễn Đình Hòa chủ trì đã cung cấp những lý luận cơ bản về nợ ... KTHĐ quản lý nợ công Việt Nam Chương 4: Giải pháp khuyến nghị hoàn thiện KTHĐ quản lý nợ công KTNN Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NỢ CÔNG... vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý, giám sát nợ công Việt Nam công tác kiểm toán quản lý nợ công KTNN Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nợ công kiểm toán nợ công Việt Nam, đề... nợ công, quản lý nợ công kiểm toán nợ công Luận án Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nợ công Việt Nam" (2013) Tiến sĩ Vũ Thanh Hải hệ thống hoá khái niệm, vấn đề lý luận nợ công kiểm toán nợ công,

Ngày đăng: 12/01/2016, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan