Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc chuyển hóa rừng sản xuất thành rừng đặc dụng tại Khu bảo tồn Thiên nhiên-Văn hóa Đồng Nai (FULL TEXT)

198 493 0
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc chuyển hóa rừng sản xuất thành rừng đặc dụng tại Khu bảo tồn Thiên nhiên-Văn hóa Đồng Nai (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai (dƣới đây gọi tắt là khu bảo tồn-KBT) là tên gọi theo Quyết định số 2280/QĐ-UBND của Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai về việc đổi tên Khu bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu ngày 28-102010 [34]. Tiền thân của KBT là Khu Dự trữ thiên nhiên Vĩnh Cửu đƣợc thành lập trên cơ sở chuyển mục đích sử dụng từ rừng và đất rừng sản xuất theo Quyết định số 4679/2003/QĐ-UBT ngày 02-12-2003 của tỉnh Đồng Nai [44].. Theo Quyết định này, toàn bộ các lâm phần của ba lâm trƣờng Hiếu Liêm, Mã Đà và Vĩnh An đã đƣợc sáp nhập lại. Đến nay, qua nhiều lần đổi tên và mở rộng qui mô, diện tích KBT đang quản lý là 97.152 ha (UBND tỉnh Đồng Nai, 2011) [62]. Xét về mặt quản lý, rừng trong KBT thuộc đối tƣợng rừng đặc dụng. Tuy nhiên, kết quả đánh giá ban đầu cho thấy phần lớn diện tích được quy hoạch cho mục đích bảo tồn chưa đáp ứng được tiêu chí của rừng đặc dụng. Những giá trị bảo tồn của rừng còn hạn chế, rừng tự nhiên trong KBTchủ yếu là rừng thứ sinh nghèo. Một số loài cây gỗ ở rừng tự nhiên đã đem lại “tên tuổi” cho rừng miền Đông Nam bộ nhƣ nhƣ Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa), Cẩm lai đồng nai (Dalbergia dongnaiensis), Giáng hƣơng quả to (Pterocarpus macrocarpus), Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri), Sao đen (Hopea ordorata), Dầu rái (Dipterocarpus alatus)… chiếm số lƣợng rất ít, phân bố rải rác trong các lâm phần. Diện tích rừng trồng các loài cây ngoại lai chủ yếu là các loài và Keo tai tƣợng (Acacia mangium), Keo lá tràm (Acacia auriculiformis), Tếch (Tectona grandis)…một số loài cây công nghiệp, cây ăn quả dài ngày nhƣ Cao su (Hevea brasillinesis), Điều (Anacardium occidentale), Xoài (Mangifera spp)...vẫn còn hiện diện trong KBT [35,51]. Xét về mặt kỹ thuật, nhiều biện pháp kỹ thuật lâm sinh đã đƣợc áp dụng tại KBT. Các biện pháp kỹ thuật chủ yếu đã áp dụng là khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, tu bổ rừng, trồng bổ sung… các loài cây gỗ có giá trị dƣới tán rừng tự nhiên cũng nhƣ rừng trồng rừng mới [61]. Bên cạnh đó, về mặt xã hội, KBT cũng tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động ngƣời dân và các tổ chức có liên quan tham gia vào quá trình quản lý và phát triển rừng đặc dụng...Tuy nhiên, hiệu quả của các giải pháp tác động chƣa đƣợc nhƣ mong đợi do những hạn chế về những hiểu biết trong việc đánh giá những giá trị bảo tồn, về luận cứ khoa học và thực tiễn của việc chuyển hóa từ rừng sản xuất sang rừng đặc dụng trong KBT làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp kỹ thuật tác động cũng nhƣ sự thiếu đồng bộ trong việc đề xuất các giải pháp mang tính xã hội trong quản lý bền vững rừng tại KBT. Thực tế này đã và đang gây ra nhiều tồn tại cũng nhƣ nguy cơ đe dọa tới KBT nói chung và mức độ thành công của quá trình chuyển hóa từ rừng sản xuất thành rừng đặc dụng nói riêng. Hàng loạt câu hỏi đƣợc đặt ra nhƣ: quá trình chuyển hóa từ rừng sản xuất sang rừng đặc dụng được dựa trên những cơ sở khoa học và thực tiễn nào? Những giá trị nào cần được bảo tồn trong các hệ sinh thái rừng của KBT? Hiệu quả của những tác động đã áp dụng từ sau khi rừng được chuyển hóa? Cần có những giải pháp kinh tế-xã hội và kỹ thuật nào cho loại rừng này; và khoảng thời gian cần thiết cho các tác động là bao lâu?... Đề tài Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc chuyển hóa rừng sản xuất thành rừng đặc dụng tại Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai là một nghiên cứu nhằm góp phần trả lời cho các câu hỏi trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát: Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho kỹ thuật chuyển hóa rừng sản xuất thành rừng đặc dụng tại KBT Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai. 2.2. Mục tiêu cụ thể: 1) Đánh giá đƣợc hiệu quả của biện pháp kỹ thuật chuyển hóa tới những đặc trƣng cơ bản của cấu trúc rừng và tác động của một số yếu tố kinh tế-xã hội tới quá trình chuyển hóa từ rừng sản xuất thành rừng đặc dụng của KBT. 2) Kiểm chứng và đánh giá một số giá trị bảo tồn cao (HCV) của QXTV rừng tại KBT Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai. 3) Xác định đƣợc một số cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp tổng hợp góp phần phục hồi rừng hiệu quả và bền vững tại KBT.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN MÙI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO VIỆC CHUYỂN HÓA RỪNG SẢN XUẤT THÀNH RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN-VĂN HÓA ĐỒNG NAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN MÙI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO VIỆC CHUYỂN HÓA RỪNG SẢN XUẤT THÀNH RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN-VĂN HÓA ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62.62.02.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HỒN Hà Nội, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày Luận án trung thực, không trùng lặp chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn Luận án đƣợc rõ nguồn gốc, rõ ràng minh bạch Tác giả Trần Văn Mùi ii LỜI CẢM ƠN Luận án đƣợc hoàn thành trƣờng Đại học Lâm nghiệp (ĐHLN) Việt Nam năm 2015.Trong trình thực Luận án, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ có hiệu Bộ mơn Lâm sinh, Khoa Lâm học; Phịng Đào tạo Sau Đại học; Cơ sở trƣờng ĐHLN Ban Giám hiệu nhà trƣờng; cán viên chức nhân dân Khu bảo tồn Thiên nhiên-Văn hóa Đồng Nai…nhân dịp tác giả xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành giúp đỡ quý báu Đặc biệt, NCS xin đƣợc tri ân ông Võ Văn Một, nguyên Bí thƣ tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai ngƣời động viên, tạo điều kiện cho NCS có đƣợc nỗ lực, tâm hoàn thành Luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xuân Hoàn với tƣ cách ngƣời hƣớng dẫn khoa học dành nhiều công sức giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận án Xin chân thành cám ơn PGS.TS Trần Văn Chứ, PGS.TS Phạm Văn Điển, TS Lê Xuân Trƣờng (ĐHLN), PGS.TS Trần Quang Bảo (Giám đốc Cơ sở 2, ĐHLN-Trảng Bom, Đồng Nai); TS Bùi Việt Hải, PGS.TS Nguyễn Văn Thêm (Đại học Nông Lâm thành phố HCM), PGS.TS Phạm Thế Dũng (Viện KHLN Nam Bộ) thầy cô, nhà khoa học, nhà quản lý trực tiếp giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tác giả q trình hồn thành Luận án Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo tỉnh Đồng Nai, huyện Vĩnh Cửu… gia đình, bạn bè đồng nghiệp đồng hành tác giả trình thực Luận án Đồng Nai, tháng 11 năm 2015 Tác giả Trần Văn Mùi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Trên giới 1.1.1 Tổng quan rừng đặc dụng .4 1.1.2 Rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVF) 1.1.3 Tổng quan chuyển hóa rừng .10 1.2 Ở Việt Nam 13 1.2.1 Tổng quan rừng đặc dụng 13 1.2.2 Rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVF) .17 1.2.3 Về kỹ thuật chuyển hóa rừng 22 1.3 Một số nhận xét bình luận .27 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .29 2.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Đánh giá trạng rừng trƣớc chuyển hóa phân khu PHST 30 2.3.2 Xác định đối tƣợng lựa chọn kỹ thuật chuyển hóa rừng phân khu PHST 30 2.3.3 Đánh giá hiệu kỹ thuật chuyển hóa rừng phân khu PHST 30 2.3.4 Kiểm chứng đánh giá giá trị bảo tồn cao KBT 30 2.3.5 Ảnh hƣởng số yếu tố KT-XH tới quản lý rừng KBT 30 2.3.6 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phục hồi rừng quản lý rừng có hiệu cao KBT 30 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Quan điểm phƣơng pháp luận nghiên cứu 30 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 iv CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Hiện trạng rừng trƣớc chuyển hóa .41 3.1.1 Diện tích phân bố QXTV rừng phân khu PHST 41 3.1.2 Đặc trƣng lâm học trạng thái rừng trung bình phân khu PHST 42 3.2 Đặc điểm điều kiện địa hình thổ nhƣỡng 47 3.2.1 Về điều kiện địa hình 47 3.2.2 Về điều kiện thổ nhƣỡng 47 3.3 Xác định đối tƣợng kỹ thuật chuyển hóa 48 3.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn để xác định đối tƣợng chuyển hóa KBT 48 3.3.2 Nguyên tắc tiêu chuẩn xác định đối tƣợng rừng cần chuyển hóa 49 3.3.3 Xác định đối tƣợng rừng cần chuyển hóa phân khu PHST 50 3.3.4 Lựa chọn kỹ thuật tác động chuyển hóa rừng 52 3.4 Tác động hiệu kỹ thuật chuyển hóa rừng 53 3.4.1 Tác động kỹ thuật chuyển hoá rừng tới cấu trúc tầng cao 53 3.4.2 Tác động chuyển hoá rừng tới lớp tầng dƣới tán .70 3.5 Nhận diện kiểm chứng giá trị bảo tồn cao KBT .83 3.5.1 Kết nhận diện giá trị bảo tồn cao KBT 83 3.5.2 Kết kiểm chứng đánh giá giá trị bảo tồn cao KBT 86 3.5.3 Đánh giá mối đe dọa tới giá trị bảo tồn cao đề xuất giải pháp giảm thiểu mối đe dọa tới HCVF KBT 95 3.6 Ảnh hƣởng yếu tố kinh tế-xã hội tới kết chuyển hoá rừng 99 3.6.1 Thực trạng tác động ngƣời dân tới tài nguyên rừng KBT 99 3.6.2 Những yếu tố thúc đẩy cộng đồng tham gia hoạt động lâm nghiệp .102 3.6.3 Những yếu tố cản trở cộng đồng tham gia quản lý tài rừng 106 3.6.4 Tác động cộng đồng đến tài nguyên rừng sau chuyển hoá 110 3.7 Đề xuất giải pháp thúc đẩy phục hồi rừng quản lý rừng có hiệu phân khu phục hồi sinh thái .112 3.7.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật lâm sinh 112 3.7.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy quản lý giá trị bảo tồn cao .113 3.7.3 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế-xã hội 114 KẾT LUẬN-TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .115 v Kết luận .115 Một số tồn Luận án 117 Kiến nghị .118 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Nguyên nghĩa Từ viết tắt BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt CĐ Cộng đồng D1.3 (cm) Đƣờng kính thân vị trí 1,3 mét DT (m) Đƣờng kính tán ĐTQH Điều tra quy hoạch FSC Hội đồng quản trị rừng giới Hệ thống thông tin địa lý GIS G/ha (m ) Tổng tiết diện ngang đứng Hvn (m) Chiều cao vút HST Hệ sinh thái HCV/HCVF Giá trị bảo tồn cao/Rừng có giá trị bảo tồn cao HT Hiện trƣờng IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IV% Chỉ số giá trị quan trọng loài lâm phần KBT/KBTTN Khu bảo tồn/Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản gỗ M/ha (m3) Trữ lƣợng rừng 1ha N/ha (cây/ha) Mật độ rừng OTC/ODB Ô tiêu chuẩn/Ô dạng PHST Phục hồi sinh thái PTNT Phát triển nông thôn PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia RĐD Rừng đặc dụng RPH Rừng phòng hộ RSX Rừng sản xuất TP Trong phòng TT Trạng thái TV Tham vấn UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lƣợng OTC điều tra theo trạng thái rừng .32 Bảng 2.2 Danh lục nhu cầu ngƣỡng 36 Bảng 2.3 Nét văn hoá ngƣỡng .36 Bảng 3.1 Diện tích QXTV phân khu PHST 41 Bảng 3.2 Đặc điểm tái sinh dƣới tán trạng thái rừng sau khai thác chọn 44 Bảng 3.3 Đặc điểm tái sinh dƣới tán rừng phục hồi sau nƣơng rẫy 46 Bảng 3.4 Một số đặc trƣng lâm học trạng thái rừng trƣớc chuyển hoá .50 Bảng 3.5 Thẩm định số tiêu trạng thái rừng trƣớc chuyển hoá 51 Bảng 3.6 Nhóm lồi lồi ƣu trạng thái trƣớc sau chuyển hoá 53 Bảng 3.7 Số lƣợng loài trạng thái rừng trƣớc sau chuyển hoá… 52 Bảng 3.8 Chiều cao biến động chiều cao lâm phần trạng thái rừng .57 Bảng 3.9 Mật độ số biến động mật độ (N/ha) trạng thái rừng 60 Bảng 3.10 Đƣờng kính (D1.3) biến động D1.3 thân trạng thái rừng 61 Bảng 3.11 Thay đổi trữ lƣợng lâm phần trạng thái rừng sau chuyển hố 64 Bảng 3.12 Đƣờng kính tán biến động đƣờng kính trạng thái rừng 66 Bảng 3.13 Chiều cao dƣới cành biến động chiều cao trạng thái rừng 67 Bảng 3.14 Thay đổi phẩm chất gỗ trƣớc sau chuyển hố .69 Bảng 3.15 Đƣờng kính gốc tái sinh trƣớc sau chuyển hoá 72 Bảng 3.16 Chiều cao tái sinh trƣớc sau chuyển hoá .72 Bảng 3.17 Mật độ biến động mật độ tái sinh trạng thái rừng 75 Bảng 3.18 Mật độ biến động mật độ tái sinh trạng thái rừng 76 Bảng 3.19 Mức độ vật rụng biến động vật rụng trạng thái rừng .80 Bảng 3.20 Biến động khối lƣợng thảm mục trạng thái rừng 81 Bảng 3.21 Khối lƣợng thảm mục tƣơi khô (tấn/ha) trạng thái rừng 82 Bảng 3.22 Kiểm chứng đánh giá giá trị HCVF1 phân khu BVNN 86 Bảng 3.23 Kiểm chứng đánh giá giá trị HCVF2 phân khu BVNN 87 Bảng 3.24 Kiểm chứng đánh giá giá trị HCVF3 phân khu BVNN 88 Bảng 3.25 Kiểm chứng đánh giá giá trị HCVF4 phân khu BVNN 89 viii Bảng 3.26 Kiểm chứng đánh giá giá trị HCVF5 phân khu BVNN 90 Bảng 3.27 Kiểm chứng đánh giá giá trị HCVF6 phân khu BVNN 90 Bảng 3.28 Kiểm chứng đánh giá giá trị HCVF1 phân khu PHST 91 Bảng 3.29 Kiểm chứng đánh giá giá trị HCVF2 phân khu PHST 91 Bảng 3.30 Kiểm chứng đánh giá giá trị HCVF3 phân khu PHST 92 Bảng 3.31 Kiểm chứng đánh giá giá trị HCVF4 phân khu PHST 92 Bảng 3.32 Kiểm chứng đánh giá giá trị HCVF5 phân khu PHST 93 Bảng 3.33 Kiểm chứng đánh giá giá trị HCVF6 phân khu PHST 94 Bảng 3.34 Xác định mối đe dọa HCVF giải pháp khắc phục 95 Bảng 3.35 Nghề nghiệp tham gia ngƣời dân KBT .100 Bảng 3.36 Thu nhập theo nghề nghiệp tham gia ngƣời dân vào hoạt động KBT 101 Bảng 3.37 Tỷ lệ hộ ứng với mức thu nhập hộ hộ có tham gia vào LN 101 Bảng 3.38 Kết trắc nghiệm Chi-square (2) yếu tố với tham gia 101 Bảng 3.39 Tổng thu nhập thu nhập từ thành phần khác hộ 103 Bảng 3.40 Thu nhập từ tài nguyên rừng so với tổng thu nhập hộ .104 Bảng 3.41 Nhận thức ngƣời dân vai trị khơi phục rừng KBT 106 Bảng 3.42 Số hộ có mức thu nhập đầu tƣ từ sản xuất lâm nghiệp 107 Bảng 3.43 Số hộ khai thác gỗ, lồ ô, tre nứa củi với định hƣớng sử dụng 108 Bảng 3.44 Số hộ khai thác măng, thuốc, dầu chai với định hƣớng sử dụng 108 Bảng 3.45 Tỷ lệ số hộ đồng ý không đồng ý với câu hỏi nhận thức 109 Bảng 3.46 Số hộ có tham gia vào hoạt động khai thác gỗ, tre nứa, lồ ô củi .111 Bảng 3.47 Số hộ có tham gia vào khai thác lâm sản làm thực phẩm, dƣợc liệu 111 Danh mục nhu cầu bản: Nhu cầu Ngƣỡng Cách xác minh Thực phẩm, lƣơng thực (rau, củ, quả, thịt, cá, >30% từ rừng gia vị) Dƣợc liệu >80% từ rừng Nhiên liệu (củi, nhựa thắp sáng…) 100% từ rừng Vật liệu xây dựng >80% từ rừng Nƣớc uống (từ nguồn nƣớc rừng) 100% Thức ăn cho gia súc 100% từ rừng Thu nhập (từ nguồn bền vững) >40% từ rừng Các nhu cầu đƣợc xác minh chủ yếu thông qua vấn số công cụ điều tra xã hội học để có thơng tin kiểm tra chéo nhu cầu CĐ Ghi chú: Theo FSC, nhu cầu tảng nhu cầu mà công dụng rừng đóng góp 15-20% thu nhập thực phẩm thường ngày CĐ mà thay dễ dàng; nhu cầu bị tác động nghiêm trọng đến nhận diện văn hóa CĐ sử dụng rừng 6.HCV6: Rừng đóng vai trị quan trọng việc nhận diện văn hóa (NDVH) truyền thống cộng đồng địa phƣơng Phân khu PHST Phân khu BVNG Thuộc tính Trả lời Dẫn chứng Có Có Kg 6.1 Có CĐ sinh sống bên gần khu rừng hay  khơng?  6.2 Những CĐ có sử dụng rừng cho mục đích  NDVH họ hay khơng?  6.3 Khu rừng có vai trị quan trọng việc NDVH  hay không?  Điểm đánh giá Kg 8/10 Trả lời Dẫn chứng Có Có Kg       Điểm đánh giá Kg Ghi chú: (1) Đặc điểm văn hóa vật thể gồm: Các địa điểm hay đồ vật có tầm quan trọng lịch sử tinh thần (đền thờ, miếu mạo, nghĩa địa, nhà mồ, cổ thụ, núi/đồi linh thiêng…) Các cơng trình kiến trúc (nhà ở, nhà CĐ), đồ đạc, trang phục thể s c dân tộc làm vật liệu từ rừng 9/10 (2) Văn hóa phi vật thể gồm: Các kiện/lễ hội/tơn giáo rừng; hoạt động văn hóa có sử dụng tài nguyên rừng (cúng thần linh, lễ hội văn hóa…); thơ, trường ca, hát, truyền thuyết, điệu múa, luật tục…liên quan tới rừng kiến thức địa rừng (3) Những khu rừng không quan trọng khu rừng thiêng bảo vệ hình thành hệ 15 năm; khu rừng CĐ sử dụng hệ CĐ thường xuyên di cư sau đất canh tác bạc màu PHỤ LỤC ẢNH HƢỞNG CỦA YẾU TỐ KINH TẾ-Xà HỘI TỚI CHUYỂN HÓA RỪNG Phụ lục 3-1: CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Huyện: Vĩnh Cửu; Xã: Mã Đà Thơn/Bn: Tên vấn viên: Ngày vấn: … … … … PHẦN I THÔNG TIN CHUNG A Thông tin hộ gia đình Họ tên chủ hộ: ……………………………Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] Tuổi: dƣới 18 [ ] , từ 18 – 45 [ ] , từ 46 – 60 [ ] , 60 [ ] Dân tộc: Kinh [ ] Châu ro [ ] Khác [ ] Trình độ học vấn: Mù chữ [ ] Tiểu học [ ] Trung học [ ] Các hệ đào tạo khác [ ] Nghề nghiệp chính: [ ] = cơng nhân [ ] = nông dân [ ] = làm thuê [ ] = buôn bán dịch vụ [ ] = CB nhà nƣớc [ ] = hết/mất khả lao động [ ] = khác Có ngƣời sống gia đình anh (chị)? Số lƣợng Số ngƣời tham gia lao động Độ tuổi Nam Nữ Nam Nữ Dƣới 18 tuổi Từ 18 – 60 tuổi Trên 60 tuổi Hoạt động sản xuất hộ (đã dành nhiều thời gian vòng 12 tháng qua) Rẫy [ ] Ruộng [ ] Vƣờn [ ] Rừng [ ] Chăn nuôi Khác [ ] Các loại đất diện tích đất (ha) loại mà gia đình có? LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH (ha) (phân theo mục đích sử dụng hộ gia đình) Đất vừơn (gồm thổ cƣ) Rẫy (trồng điều, rừng, …) Lúa nƣớc, lúa rẫy Cây công nghiệp (mía, mì, lạc, ) Khác B Điều kiện nơi sinh hoạt Khoảng cách từ nhà đến: UBND xã …… (km); chợ ……… (km) Kiểu loại nhà (ĐTV quan sát để ghi) 1- Nhà xây 2- Nhà sàn 3- Nhà gỗ 9- Khác (ghi rõ) Nguồn nƣớc sinh hoạt chủ yếu hộ gia đình? – nƣớc cơng cộng/dùng chung – nƣớc giếng – nƣớc mƣa – nƣớc suối/ao/hồ Hiện hộ gia đình có đồ dùng, trang thiết bị, phƣơng tiện dƣới đây? (Kết hợp quan sát vấn, ghi rõ số lượng, ghi 0) Tên Số lƣợng Ƣớc tính giá trị Năm mua (chiếc, cái) (đồng) Máy kéo, máy cày Máy phát điện Máy bơm, ống tƣới nƣớc Máy tuốt lúa, xay xát Xe chuyên chở /công nông Các loại khác (…) PHẦN II NGUỒN THU NHẬP Sản lƣợng: loại nhiều (chỉ ghi cho loại mà thôi) Thu nhập: loại bán đƣợc nhiều (chỉ ghi cho loại mà thôi) THU NHẬP TỪ TRỒNG TRỌT T Sản lƣợng thu đƣợc Mức thu nhập Nguồn Số vụ T Trong năm (kg/năm) năm năm (đồng/năm) Giá tiền/kg Kg Lúa (nƣớc, rẫy) Hạt điều Cà phê ( ……) TỔNG THU NHẬP TỪ CHĂN NUÔI T Số lứa Nguồn T năm Sản lƣợng thu đƣợc năm (kg/năm) Kg Giá tiền/kg Mức thu nhập năm (đồng/năm) Trâu bò Heo Gia cầm Vật nuôi khác TỔNG THU NHẬP TỪ RỪNG T Nguồn T Từ bảo vệ rừng (ha) Lồ ô, tre, mây Các lâm sản phụ khác Hoạt động khác TỔNG Số lƣợng Đơn giá Mức thu nhập năm (đồng/năm) THU NHẬP TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG NGỒI NƠNG TRẠI T Mức thu nhập Nguồn Số lƣợng Đơn giá T năm (đồng/năm) Làm thuê (công) Từ lƣơng (tháng) Buôn bán, dịch vụ (tháng) Khác TỔNG Phần III TÀI NGUYÊN RỪNG A Sử dụng tài nguyên rừng Anh (chị) thƣờng lấy loại sản phẩm từ rừng dùng để bán hay sử dụng gia đình hay hai? Sản phẩm Bán Sử dụng gia đình Gỗ Lồ ơ, tre, nứa, mung, mây Động vật rừng Khác B Công tác quản lý bảo vệ rừng Gia đình có tham gia nhận khốn quản lý bảo vệ rừng khơng? Có [ ] (chuyển xuống phần a) Không [ ] (chuyển xuống phần b) a Nếu có với diện tích nhận đƣợc hecta? …… lý tham gia gì? Có thêm cơng ăn việc làm Có thêm đất canh tác Thêm thu nhập từ tiền cơng khốn bảo vệ rừng Có thêm thu nhập từ thu hái sản phẩm phụ, lâm sản khác Do đƣa xuống (Lâm trƣờng, xã) Lý khác (ghi rõ): ……………………………………… Anh (chị) có sổ đỏ hay sổ xanh (cấp trƣớc năm 1999) cho đất lâm nghiệp khơng? có sổ đỏ có sổ xanh khơng có sổ khác Gia đình đánh giá nhƣ lợi ích tham gia chƣơng trình giao khốn QLBV rừng? - Cơ hội có thêm việc làm (liên quan đến nghề rừng): Tăng thêm Không tăng thêm Giảm - Thu nhập: Tăng lên đáng kể Tăng lên ít, khơng đáng kể Không tăng lên Giảm - Thu sản phẩm phụ từ rừng: Tăng lên đáng kể Tăng lên ít, khơng đáng kể Khơng tăng lên Giảm Tình trạng rừng thời điểm đƣợc giao quản lý bảo vệ? Rất tốt [ ] Tốt [ ] Trung bình [ ] Nghèo kiệt [ ] Khơng cịn rừng [ ] Tình trạng rừng thời điểm sau đƣợc giao so với đƣợc giao? Tăng lên [ ] Giữ nguyên [ ] Giảm, nghèo kiệt [ ] Nếu giảm đi, nêu lý do: ……………………………………………… 10 Gia đình đánh giá nhƣ chất lƣợng rừng địa phƣơng (tại xã) kể từ áp dụng sách giao khốn quản lý bảo vệ rừng? Tăng lên [ ] Giữ nguyên [ ] Giảm, nghèo kiệt [ ] Nếu giảm đi, nêu lý do: ………………………………………………… 12 Gia đình đánh giá, nhận xét nhƣ về: Mức chi trả cơng giao khốn quản lý bảo vệ rừng? 1= Cao [ ] 2= Vừa phải [ ] 3= thấp [ ] 4= Quá thấp [ ] Các hoạt động hỗ trợ địa phương, lâm trường hộ giao QLBVR? 1= Rất hài lòng [ ] 2= Hài lòng [ ] 3= Chƣa hài lòng [ ] 4= Rất khơng hài lịng [ ] Về diện tích rừng (số ha) giao quản lý bảo vệ? 1= Rất hài lòng [ ] 2= Hài lòng [ ] 3= Chƣa hài lòng [ ] 4= Rất khơng hài lịng [ ] Cách tổ chức thực cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ rừng địa phương? 1= Rất hài lòng [ ] 2= Hài lòng [ ] 3= Chƣa hài lòng [ ] 4= Rất khơng hài lịng [ ] Tính bình đẳng việc giao khốn quản lý bảo vệ rừng địa phương? 1= Rất hài lòng [ ] 2= Hài lòng [ ] 3= Chƣa hài lòng [ ] 4= Rất khơng hài lịng [ ] Phần IV TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT Xin ơng/ bà cho biết đất canh tác gia đình? Những loại đất đƣợc cấp giấy chƣa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thời gian cấp từ nào? Loại đất Diện tích Chƣa đƣợc cấp Đã đƣợc cấp GCNQSDĐ Năm cấp (m2) GCNQSDĐ (đánh dấu ) (đ.dấu ) Đất lúa nƣớc Đất trg Màu Đất vƣờn hộ Đất l.nghiệp Đất khác Sử dụng đất lâm nghiệp Gia đình ơng bà có trồng lƣơng thực, công nghiệp đất lâm nghiệp không ? Lúa ƒ Bắp ƒ Khoai ƒ Mía ƒ Cây khác: Nếu có, diện tích trồng loại bao nhiêu: m2 Gia đình Ơng/ Bà có trồng loại ăn đất lâm nghiệp khơng ? Xồi ƒ Mít ƒ Quít ƒ Điều ƒ Cây khác: Nếu có, diện tích trồng loại bao nhiêu: m2 Gia đình Ơng/ Bà có trồng loại lâm nghiệp đất lâm nghiệp không ? Keo ƒ Bạch đàn ƒ Tre ƒ Cây khác: Nếu có diện tích trồng loại bao nhiêu: m2 Đầu tƣ cho sản xuất lâm nghiêp (trong năm ) Đầu tƣ cho sản xuất đất lâm nghiệp Loại trồng Đơn vị tính Cây lƣơng thực (lúa, bắp, khoai mì…), Loại đầu tƣ Cơng lao động đồng Phân bón loại đồng Thuốc loại đồng Mua giống đồng Khác đồng Tổng Đầu tƣ cho việc lấy sản phẩm từ rừng Loại Đơn vị Lấy gỗ Lấy tre tính nứa Đầu tƣ Cơng đồng lao động Cây ăn (xồi, mít, qt…) Lấy thuốc Săn bắt đ.vật Cây cơng nghiệp (điều, mía…) Mật ong Cây lâm nghiệp (keo, bạch đàn…) Sản phẩm khác Thuê đồng lao động Mua đồng dụng cụ Khác đồng Phần V CÁC VẤN ĐỀ Xà HỘI LIÊN QUAN Từ năm 2004 đến gia đình Ơng/ Bà có nhận đƣợc hổ trợ từ Khu BTTN hay quyền địa phƣơng khơng ? Chƣơng trình định canh, định cƣ ƒ Chƣơng trình 327 ƒ Chƣơng trình 661 ƒ Chƣơng trình, dự án khác: Theo Ơng/ Bà chƣơng trình, dự án có phù hợp với gia đình khơng? Có ƒ Khơng ƒ Xin Ông/ Bà cho biết ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu * vào Nhận thức cột dƣới Đồng ý Không Không biết đồng ý I Hiểu biết lợi ích việc thành lập Khu BTTN KBTTN giúp tăng thu nhập cho gia đình KBTTN cung cấp việc làm cho gia đình KBTTN giúp phát triển kinh tế công đồng địa phƣơng Bảo vệ TN rừng bảo vệ nguồn nƣớc điều hồ khí hậu II Hiểu biết tác động cộng đồng tới tài nguyên rừng Nếu có thu nhập khác ổn định, bảo đảm sống ngƣời dân khơng tác động vào rừng đất rừng Các sản phẩm rừng ngày khai thác mức nhiều năm III Hiểu biết sách sử dụng tài nguyên rừng Ngƣời dân không đƣợc phép thu hái LS gỗ rừng Nên cho phép ngƣời dân lấy thuốc rừng Gia đình Ơng/ Bà có thƣờng xun đƣợc hỗ trợ kỹ thuật từ cán khuyến nông, khuyến lâm khơng ? Có ƒ Khơng ƒ Gia đình Ông/ Bà có áp dụng biện pháp cải tạo đất, chống xói mịn khơng ? Có ƒ Khơng ƒ Hiện gia đình Ơng/ Bà trồng chăn nuôi theo kỹ thuật: Truyền thống ƒ Kinh nghiệm ƒ Học từ cán KNKL ƒ Từ hàng xóm ƒ Học từ bên cộng đồng ƒ Từ phƣơng tiện thơng tin đại chúng ƒ Xin Ơng/ bà cho biết khó khăn, trở ngại phát triển sản xuất gia đình ? Về tự nhiên ƒ Thời tiết không thuận lợi ƒ Thiếu nƣớc để tƣới tiêu ƒ Khác (ghi rõ) ……………… Về đất đai ƒ Thiếu đất canh tác nông nghiệp ƒ Thiếu đất canh tác lâm nghiệp ƒ Độ màu mỡ đất giảm ƒ Khác (ghi rõ) ………………… Về vốn ƒ Thiếu vốn để mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu ƒ Khác (ghi rõ) ………………………… Về kỹ thuật ƒ Thiếu cán KNKL ƒ Thiếu kỹ thuật trồng nông lâm nghiệp ƒ Thiếu kỹ thuật chăn nuôi ƒ Khác (ghi rõ) ………………………… Những nguyên nhân khác ƒ Thiếu lao động ƒ Thiếu thông tin thị trƣờng ƒ Khác (ghi rõ) ………………………… Ơng/bà có ý kiến để góp phần quản lý bảo vệ tài nguyên rừng tốt hơn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phụ lục 3-2 KẾT QUẢ TÍNH TỐN KINH TẾ-Xà HỘI Thơng tin chung Summary Statistics TN Tong DT Tong Count 151 151 Average 79.0669 1.8855 Standard deviation 85.5308 1.85546 Coeff of variation 108.175% 98.4071% Minimum 15.58 0.01 Maximum 539.72 10.5 Range 524.14 10.49 Correlations TN Tong DT Tong TN Tong 0.7214 (151) 0.0000 DT Tong 0.7214 (151) 0.0000 Summary Statistics Data variable: DT Tong Sdung TNR Count Average 66 1.07015 85 2.51859 Total 151 1.8855 Summary Statistics Data variable: DT N.nghiep Sdung TNR Count Average 66 0.975758 85 2.11106 Total 151 1.61483 Summary Statistics Data variable: DT L.nghiep Sdung TNR Count Average 66 0.0909091 85 0.313647 Total 151 0.216291 Summary Statistics Data variable: DT Lnghieps Sdung TNR Total Count 14 19 Average 1.2 1.90429 1.71895 Standard Deviation 1.09373 2.07224 1.85546 Coefficient of variation 102.203% 82.2779% 98.4071% Standard Deviation 0.948257 1.60866 1.46903 Coefficient of variation 97.1816% 76.2015% 90.9709% Standard Deviation 0.357654 0.999672 0.792055 Standard Deviation 0.644205 1.78753 1.5816 Minimum 0.01 0.01 0.01 Minimum 0.01 0.01 0.01 Coefficient of variation 393.419% 318.725% 366.198% Coefficient of variation 53.6837% 93.8689% 92.0095% Minimum 0.0 0.0 0.0 Minimum 0.3 0.5 0.3 Maximum 5.96 10.5 10.5 Maximum 4.24 7.03 7.03 Maximum 2.0 6.0 6.0 Maximum 2.0 6.0 6.0 Range 5.95 10.49 10.49 Range 4.23 7.02 7.02 Range 2.0 6.0 6.0 Range 1.7 5.5 5.7 Summary Statistics Data variable: TN Tong Standard Deviation 27.0839 103.464 85.5308 Coefficient of variation 62.6273% 96.8035% 108.175% Minimum 15.58 17.54 15.58 Maximum 153.2 539.72 539.72 Range 137.62 522.18 524.14 Standard Average Deviation 16.9691 22.4956 79.3004 102.939 52.0562 84.3542 Coefficient of variation 132.568% 129.81% 162.044% Minimum 0.0 0.0 0.0 Maximum 102.68 539.72 539.72 Range 102.68 539.72 539.72 Sdung TNR Count Average 66 43.2462 85 106.881 Total 151 79.0669 Summary Statistics Data variable: TN N.nghiep Sdung TNR Count 66 85 Total 151 Summary Statistics Data variable: TN L.nghiep Sdung TNR Count Average 66 5.95379 85 0.294353 Total 151 2.76801 Summary Statistics Data variable: TN Tong Sdung DLN Count Average 19 121.991 132 72.8884 Total 151 79.0669 Summary Statistics Data variable: TN Tong Ngnghiep Count Average 124 86.501 20 32.3415 80.8771 Total 151 79.0669 Summary Statistics Data variable: TN Tong LN suthgia Count Average 51 45.8865 100 95.9889 Total 151 79.0669 Summary Statistics Data variable: TN Nnghiep Sdung DLN Count 19 Standard Deviation 7.20305 2.7138 5.8771 Standard Deviation 123.61 77.2747 85.5308 Standard Deviation 91.2616 12.5278 56.8308 85.5308 Standard Deviation 31.5869 98.6094 85.5308 Coefficient of variation 120.983% 921.954% 212.322% Coefficient of variation 101.327% 106.018% 108.175% Coefficient of variation 105.503% 38.736% 70.2681% 108.175% Coefficient of variation 68.8371% 102.73% 108.175% Minimum 0.0 0.0 0.0 Minimum 25.41 15.58 15.58 Minimum 15.58 17.3 23.13 15.58 Minimum 15.62 15.58 15.58 Standard Coefficient Average Deviation of variation Minimum 88.7842 109.431 123.255% 6.53 Maximum 29.55 25.02 29.55 Maximum 496.27 539.72 539.72 Maximum 539.72 58.37 155.23 539.72 Maximum 155.93 539.72 539.72 Maximum 391.63 Range 29.55 25.02 29.55 Range 470.86 524.14 524.14 Range 524.14 41.07 132.1 524.14 Range 140.31 524.14 524.14 Range 385.1 132 46.7696 Total 151 52.0562 Summary Statistics Data variable: TN Lnghiep 79.2366 84.3542 169.419% 162.044% 0.0 0.0 539.72 539.72 539.72 539.72 Standard Average Deviation 2.04684 5.92215 2.87182 5.88597 2.76801 5.8771 Coefficient of variation 289.331% 204.956% 212.322% Minimum 0.0 0.0 0.0 Maximum 25.02 29.55 29.55 Range 25.02 29.55 29.55 Standard Average Deviation 2.04684 5.92215 2.87182 5.88597 2.76801 5.8771 Coefficient of variation 289.331% 204.956% 212.322% Minimum 0.0 0.0 0.0 Maximum 25.02 29.55 29.55 Range 25.02 29.55 29.55 Standard Deviation 2.88149 1.47128 1.85546 Coefficient of variation 74.9566% 91.7508% 98.4071% Minimum 0.93 0.01 0.01 Maximum 10.5 7.03 10.5 Range 9.57 7.02 10.49 Standard Deviation 1.6322 1.44736 1.46903 Coefficient of variation 87.6536% 91.6489% 90.9709% Minimum 0.09 0.01 0.01 Maximum 5.2 7.03 7.03 Range 5.11 7.02 7.02 Standard Average Deviation 2.04684 5.92215 2.87182 5.88597 2.76801 5.8771 Coefficient of variation 289.331% 204.956% 212.322% Minimum 0.0 0.0 0.0 Maximum 25.02 29.55 29.55 Range 25.02 29.55 29.55 Sdung DLN Count 19 132 Total 151 Summary Statistics Data variable: TN Lnghiep Sdung DLN Count 19 132 Total 151 Summary Statistics Data variable: DT Tong Sdung DLN Count Average 19 3.84421 132 1.60356 Total 151 1.8855 Summary Statistics Data variable: DT Nnghiep Sdung DLN Count Average 19 1.86211 132 1.57924 Total 151 1.61483 Summary Statistics Data variable: TN Lnghiep Sdung DLN Total Count 19 132 151 Trắc nghiệm tính độc lập Frequency Table for TN Tongs (1= duoi 50, 2= 50-200, 3= 200) Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency 1 78 0.5166 78 0.5166 2 61 0.4040 139 0.9205 3 12 0.0795 151 1.0000 Frequency Table for TN Tongs by LN suthgia Row Total 38 40 78 48.72% 51.28% 51.66% 13 48 61 21.31% 78.69% 40.40% 12 12 0.00% 100.00% 7.95% Column Total 51 100 151 33.77% 66.23% 100.00% Tests of Independence Test Statistic Df P-Value Chi-Squared 18.143 0.0001 Frequency Table for Ngnghiep by LN suthgia Row Total 35 89 124 28.23% 71.77% 82.12% 15 20 75.00% 25.00% 13.25% 14.29% 85.71% 4.64% Column Total 51 100 151 33.77% 66.23% 100.00% Tests of Independence Test Statistic Df P-Value Chi-Squared 18.092 0.0001 Frequency Table for Sdung TNR by LN suthgia Row Total 49 17 66 74.24% 25.76% 43.71% 2 83 85 2.35% 97.65% 56.29% Column Total 51 100 151 33.77% 66.23% 100.00% Tests of Independence Test Statistic Df P-Value Chi-Squared 85.842 0.0000 Frequency Table for Sdung DLN by LN suthgia Row Total 14 19 26.32% 73.68% 12.58% 46 86 132 34.85% 65.15% 87.42% Column Total 51 100 151 33.77% 66.23% 100.00% Tests of Independence Test Statistic Df P-Value Chi-Squared 0.541 0.4622 PHỤ LỤC DANH LỤC THỰC VẬT KHU VỰC NGHIÊN CỨU TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Lồi Ba khía Bai bai Bằng lăng Bình linh Bời lời Bứa Bứa cọng Bƣởi bung Cà đuối Cám Cẩm lại bà rịa Cẩm thị Cầy Chai Châm Chiêu liêu Chiêu liêu ổi Chò chai Chòi mòi Chơm chơm Cị ke Cọ mai Cóc Cọc rào Cịng Cƣờm thị Cuống vàng Cịng tía Da xanh Dầu Dâu đất Dầu rái Dầu song nàng Dền đỏ Sồi đồng nai Đinh quao Gõ mật Hồng pháp Tên khoa học Lophopetalum wightianum Arn Acronychia pedunculata Lagestroemia thorellii Vitex pubescens Vahl Litsea pierrei Lec Garcinia cliveri Garcinia pendunculata Roxb Acronychia pedunculata Dehaasia kurzii King Parinari annamensis Dalbergia bariensis Diospyros malabarica Irvingia malayana Shorea guiso (Blco.) Bl Eugenia sp Terminalia citrina Terminalia corticosa Shorea guiso (Blco.) Bl Antidesma ghaesembilla Gaertn Nephelium hypoleucum Kurz Grewia tomentosa Roxb ex DC Colona thorelii (Gagn.) Gagn Spondias pinnata (Koenig & L.f.) Cleistanthus sumatranus Calophyllum soulatri Burm f Diospyros malabarica Gonocaryum lobbianum Calophyllum calaba L var bracteatum Ficus pisocarpa Bl Dipterocarpus alatus Baccaura sapida Dipterocarpus alatus Dipterocarpus dyerii Xylopia vielana Pierri ex Fin & Gagn Quercus dongnaiensis A Camus Markhamia stipulata Sindora cochinchinensis Garcinia vilersiana Pierre Họ thực vật Celastraceae Rutaceae Lythraceae Verbenaceae Lauraceae Clusiaceae Clusiaceae Rutaceae Lauraceae Chrysebalanceae Fabaceae Ebenaceae Irvingiaceae Dipterocarpaceae Myrtaceae Combretaceae Combretaceae Dipterocarpaceae Euphorbiaceae Sapindaceae Tiliaceae Tiliaceae Anacardiaceae Euphorbiaceae Clusiaceae Ebenaceae Icaceae Clusiaceae Moraceae Dipterocarpaceae Euphorbiaceae Dipterocarpaceae Dipterocarpaceae Annonaceae Fabaceae Bignoniaceae Caesalpiniaceae Clusiaceae 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 Hột mát cánh Huỷnh Khế Làu táu Làu táu trắng Lị bo Lọ nồi Lọ nồi Lộc vừng Lơi Lịng mang Ly Mãi táp Mận rừng Máu chó M chó lớn Mé cị ke Móng bị Mé cị ke Mù u Nhãn rừng Nhào Nhọ nồi Nhọc nhỏ Quần đầu Nhọc to Sầm Săng da Săng đen Săng máu Săng mây Sao đen Sồi đồng nai Sấu Vảy ốc Sấy ốc Sổ Sọ khỉ Sống rắn Sp1 Sp2 Millettia ichthyotona Drake Heritiera cochinchinensis Averrhoa caranbola L Vatica spp Vatica odorata (Griff.) Sym Brownlowia tabularis Pierre Diospyros apiculata Diospyros apiculata Barringtonia acutangula (L.) Gaertn Crypteronia paniculata Bl.var affinis Pterospermum diversifolium Bl Syzygium spp Aidia cochinchinensis Lour Syzygium semarangense Knema pierrei Warb Knema pierrei Warb Grewia celtidifolia Juss Bauhinia mastipoda Grewia tomentosa Roxb ex DC Calophyllum inophyllum L Nephelium hypoleucum Morinda parvifolia Bartl Diospyros apiculata Polyalthia Sp Ran Polyalthia laui Merr Polyalthia laui Merr Memecylon harmandii Xanthophyllum colubrinum Gagn Diospyros lancaefolia Horsfieldia amygdalina Sageraea elliptica Hopea odorata Quercus dongnaiensis A Camus Sandoricum koetjape (Bumf) Diospyros buxifolia Diospyros buxifolia Dillenia spp Khaya senegalensis Juss Albizia myriophylla Benth Fabaceae Sterculiaceae Oxalidaceae Dipterocarpaceae Dipterocarpaceae Tiliaceae Ebenaceae Ebenaceae Lecythidaceae Crypteroniaceae Sterculiaceae Myrtaceae Rubiaceae Myrtaceae Myristicaceae Myristicaceae Tiliaceae Caesalpiniaceae Tiliaceae Clusiaceae Sapindaceae Rubiaceae Ebenaceae Annonaceae Annonaceae Annonaceae Melastomaceae Xanthophyllaceae Ebenaceae Myristicaceae Annonaceae Dipterocarpaceae Fabaceae Meliaceae Ebenaceae Ebenaceae Dilleniaceae Meliaceae Mimosaceae 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 Tai nghé Tam lang Thành ngạnh Thẩu tấu Thị Trâm ba vỏ Trai chùm Trâm Trâm nƣớc Trâm trắng Trôm nam Trƣờng Trƣờng chua Trƣờng Trƣờng quánh Trƣờng vải Tử vi Vàng nghệ Vàng vè Vảy ốc Vên vên Vừng Vừng tam lang Xoài rừng Xuân thôn Xƣơng cá Aporusa dioica (Roxb.) Muell.-Arg Barringtonia macrostachya (Jack) Cratoxylon formosum Benth et hook Aporusa dioica Diospyros spp Syzygium lineatum - Merr & Perry Fagraea fragrans Roxb Eugenia sp Melaleuca cajeputii Powel Syzygium chanlos (Gagn.) Merr Sterculia cochinchinensis Pierre Xerospermum spp Xerospermum cochinchinensis Pierre Xerospermum microccarpum Xerospermum noronnhianum (Bl.) Bl Xerospermum noronnhianum (Bl.) Bl Lagerstroemia indica L Diospyros malabarica Metadina trichotoma Diospyros buxifolia Anisoptera costata Careya sphaerica Roxb Barringtonia macrostachya (Jack) Mangifera duperrena Swintonia floribunda Griff Canthium dicoccum Gaertn Euphorbiaceae Lecythidaceae Hypericaceae Euphorbiaceae Ebenaceae Myrtaceae Loganiaceae Myrtaceae Myrtaceae Myrtaceae Sterculiaceae Sapindaceae Sapindaceae Sapindaceae Sapindaceae Sapindaceae Lythraceae Ebenaceae Rubiaceae Ebenaceae Dipterocarpaceae Lecythidaceae Lecythidaceae Anacardiaceae Anacardiaceae Rubiaceae ... số thành tựu chuyển hóa rừng (1) Chuyển hóa rừng sản xuất thành rừng đặc dụng 24 Việc chuyển hóa rừng sản xuất thành rừng đặc dụng có sở pháp lý thƣờng đƣợc dựa vào sở qui hoạch, có yêu cầu thực. .. kỹ thuật cho loại rừng này; khoảng thời gian cần thiết cho tác động bao lâu? Đề tài Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc chuyển hóa rừng sản xuất thành rừng đặc dụng Khu bảo tồn Thiên nhiên... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN MÙI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO VIỆC CHUYỂN HÓA RỪNG SẢN XUẤT THÀNH RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI KHU

Ngày đăng: 12/01/2016, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan