các giải pháp phát triển thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp việt nam

161 442 0
các giải pháp phát triển thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TrƯờng ĐạI HọC THƯƠNG MạI Nguyễn Bình Minh CáC GIảI PHáP PHáT TRIểN THƯƠNG MạI ĐIệN Tử GIữA CáC DOANH NGHIệP VIệT NAM LUậN VĂN THạC Sĩ kinh tế Hà Nội, 2006 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TrƯờng ĐạI HọC THƯƠNG MạI Nguyễn Bình Minh CáC GIảI PHáP PHáT TRIểN THƯƠNG MạI ĐIệN Tử GIữA CáC DOANH NGHIệP VIệT NAM Chuyên ngành: Thơng mại LUậN VĂN THạC Sĩ kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: PGS-TS Nguyễn Văn Minh Hà Nội, 2006 i Mục lục Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục hình, bảng vi Mở đầu Ch ơng 1: Tổng quan TMĐT DN (B2B) 1.1 khái niệm loại hình TMĐT 1.1.1 Khái niệm TMĐT 1.1.2 Các loại hình TMĐT chủ yếu 11 1.2 Các điều kiện cần thiết để áp dụng TMĐT DN 14 1.2.1 Điều kiện sở hạ tầng công nghệ 15 1.2.2 Hệ thống toán điện tử (EPS) 21 1.2.3 Điều kiện pháp lý 25 1.2.4 Điều kiện nguồn nhân lực 29 1.3 mô hình TMĐT DN (B2B) 31 1.3.1 Phân tích chuỗi giá trị- sở xây dựng mô hình TMĐT B2B 31 1.3.2 Một số mô hình TMĐT B2B 35 1.3.3 Mức độ phát triển mô hình TMĐT B2B 43 1.3.4 Các ứng dụng TMĐT B2B 44 Ch ơng 2: Thực trạng phát triển TMĐT b2b 2.1 Vài nét Thực trạng phát triển TMĐT b2b giới 49 2.1.1 Tình hình chung phát triển TMĐT B2B giới 49 2.1.2 Một số mô hình TMĐT B2B giới 54 2.2 thực trạng điều kiện cho phát triển TMĐT ii b2b Việt Nam 55 2.2.1 Hạ tầng công nghệ 55 2.2.2 Hạ tầng toán 63 2.2.3 Hạ tầng pháp lý 67 2.2.4 Hạ tầng nhân lực 68 2.2.5 Đầu t n ớc 70 2.2.6 Hạ tầng giao nhận, dịch vụ hậu cần 71 2.2.7 Nhận thức DN TMĐT 72 2.3 thực trạng phát triển TMĐT b2b Việt Nam 73 2.3.1 Tình hình chung phát triển TMĐT B2B Việt Nam 73 2.3.2 Thực trạng phát triển mô hình TMĐT B2B Việt Nam 75 2.3.3 Trình độ ứng dụng TMĐT DN Việt Nam 89 2.4 Đánh giá chung 91 Ch ơng 3: Các giải pháp phát triển TMĐT DN Việt Nam 3.1 Xu hớng phát triển TMĐT DN giới 92 3.1.1 Các nhân tố tác động mạnh mẽ đến kinh doanh TMĐT B2B 92 3.1.2 TMĐT bổ sung TM truyền thống DN 93 3.1.3 Các mô hình TMĐT DN ngày phát triển 96 3.2 Định hớng phát triển TMĐT DN Việt Nam 97 3.2.1 Xu h ớng ứng dụng TMĐT DN Việt Nam 97 3.2.2 Định h ớng TMĐT DN tiến trình hội nhập 99 3.2.3 Các nhân tố thúc đẩy phát triển TMĐT DN Việt Nam 105 3.3 Đề xuất số giải pháp 106 3.3.1 Nâng cao nhận thức TMĐT DN 106 3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT DN 109 3.3.3 Nâng cao cở sở hạ tầng công nghệ 113 iii 3.3.4 Hoàn thiện hạ tầng pháp lý 116 3.3.5 Hoàn thiện hệ thống toán điện tử 117 3.3.6 Sự phối hợp DN để phát triển TMĐT 120 3.3.7 Các giải pháp khác 121 3.4 Một số kiến nghị phát triển TMĐT DN 123 3.4.1 Đối với Nhà n ớc 123 3.4.2 Đối với DN 125 Kết luận 128 Tài liệu tham khảo 131 Phụ lục iv Danh mục chữ viết tắt 3G Third-generation wireless Công nghệ không dây hệ ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line Đ ờng thuê bao số bất đối xứng AEC Association for Electronic Commerce Hiệp hội Th ơng mại điện tử ASEAN Association Of South East Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Nations ATM Automatic Teller Machine Máy rút tiền tự động ARPAnet Advanced Research Projects Agency Network Mạng máy tính nghiên cứu thử nghiệm B2B Business to Business Doanh nghiệp với doanh nghiệp B2C Business to Consumer Doanh nghiệp với khách hàng B2E Business to Employee Doanh nghiệp với nhân viên B2G Business to Government Doanh nghiệp với Chính phủ C2C Customer to Customer TMĐT gữa khách hàng CA Certification Authority Chứng thực điện tử CDMA Code Division Multiple Access Chuẩn thông tin di động CPU Central Processing Unit Bộ vi xử lý máy tính DES Data Encryption Standard Chuẩn mã hóa liệu E-Auction Electronic Auction Đấu giá điện tử E-Commerce Electronic Commerce Th ơng mại điện tử E-CRM Electronic Customer Relationship Management Quản trị quan hệ khách hàng điện tử EDI Electronic Data Interchange Trao đổi liệu điện tử E-Distributor Electronic Distributor Phân phối điện tử E-Government Electronic Government Chính phủ điện tử E-HRM Electronic Human Resource Management Quản trị nguồn nhân lực điện tử E-Mall Electronic Mall Phố điện tử E-Marketplace Electronic Marketplace Sàn giao dịch điện tử E-Procurement Electronic Procurement Thu mua điện tử v EPS Electronic Payment System Hệ thống toán điện tử E-Tailer Electronic Retailer Bán lẻ điện tử G2B Government to Business Chính phủ với Doanh nghiệp GSM Global System for Mobile Communications Chuẩn thông tin di động ICT Information and Communication Công nghệ thông tin truyền thông Technology IS Information System Hệ thống thông tin MRO Maintenance Repair and Operations Bảo trì, sửa chữa vận hành NAT Network Address Translation Chuyển đổi địa mạng RFID Radio Frequency IDentification Nhận diện qua sóng phát RSA Rivest-Shamir-Adleman Chuẩn mã hóa Ron Rivest, Adi Shamir, Len Adleman SWIFT Society for Worldwide Interbank Hệ thống viễn thông tài liên ngân hàng toàn cầu Financial Telecommunication UNCITRAL United Nations Conference for International Trade Law Uỷ ban Liên hiệp quốc Luật Th ơng mại quốc tế USD United States Dollar Đồng đô la Mỹ WCDMA Wideband CDMA Chuẩn truyền liệu di động 3G WiFi Wireless-Fidelity Mạng không dây tin cậy WTO World Trade Organization Tổ chức Th ơng mại Thế giới WWW World Wide Web Mạng toàn cầu vi Danh mục hình, bảng Hình 1.1 Mô hình TMĐT quốc gia 12 Hình 1.2 Ma trận TMĐT 13 Hình 1.3 Quá trình xác thực toán trực tuyến (Online payment processing authorization) 22 Hình 1.4 Quá trình toán trực tuyến (Online payment processing) 23 Hình 1.5 Hệ thống chuỗi giá trị 33 Hình 1.6 Các thành phần giao dịch B2B 36 Hình 1.7 Sự phát triển mô hình TMĐT B2B 44 Bảng 2.1 Tình hình phát triển Internet Việt Nam 60 Hình 2.1 Trang thu mua Bộ Khoa học Công nghệ 78 Hình 2.2 Trang phố điện tử G.O.L 80 Bảng 2.2 Số l ợng DN nhập tham gia sàn giao dịch điện tử 85 Bảng 3.1 TMĐT Mỹ năm 2000-2003 95 Bảng 3.2 Đánh giá tác dụng website hoạt động kinh doanh DN 98 Bảng 3.3 Tỷ lệ sử dụng phần mềm tác nghiệp DN 99 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Khoa học công nghệ kỹ thuật tảng phát triển giới ngày Kinh tế giới đợc chứng kiến thay đổi cha có mặt kỹ thuật công nghệ từ năm cuối kỷ hai mơi tiếp diễn năm kỷ hai mốt Sự bùng nổ công nghệ thông tin (CNTT) mạng máy tính toàn cầu (Internet) đa giới vào kỷ nguyên với việc ứng dụng rộng khắp hệ thống máy tính lĩnh vực Thế giới ngày trở nên nhỏ bé CNTT cho phép ngời ta vợt qua ranh giới hữu hình Các DN nhanh chóng nhận thức đợc CNTT chìa khóa để tiến vào thị trờng mới, rộng lớn nhất, tiềm nhiều hội nhất, thị trờng toàn cầu Và phơng thức kinh doanh dựa tiến ngành CNTT đời, Thơng mại điện tử (TMĐT) Đợc bắt đầu hình thành từ thập kỷ chín mơi kỷ hai mơi, nhng khác với hình thức kinh doanh lịch sử, TMĐT tạo đột phá mạnh mẽ cha có làm thay đổi nhiều nhận thức kinh doanh Sang năm đầu kỷ hai mốt, TMĐT tiếp tục nhng lọai hình kinh doanh mang lại nhiều thành công toàn giới Với nhiều u vợt trội, TMĐT nhanh chóng thay nhiều mặt thơng mại truyền thống bớc khẳng định đợc vai trò vô quan trọng kinh tế giới nớc tiên tiến Cùng với xu hớng toàn cầu hóa, TMĐT nhanh chóng lan rộng ảnh hởng đến hầu hết kinh tế mở toàn cầu Đối với Việt Nam TMĐT đợc nói tới từ năm cuối thập kỷ chín mơi kỷ hai mơi, nhng thực có bớc phát triển ban đầu năm gần nhỏ lẻ manh mún TMĐT hội lớn cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam mà trở thành thách thức lớn tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Sức ép xuất không từ kinh tế lớn có ảnh hởng mạnh kinh tế Việt Nam nh Mỹ, Nhật Bản hay Liên minh Châu Âu mà từ nớc khu vực Asean Các quy chuẩn quan hệ kinh tế quốc tế ngày biến đổi để đáp ứng phát triển xu hớng TMĐT toàn cầu hóa Với môi trờng kinh doanh mang tính toàn cầu tính chất cạnh tranh ngày khốc liệt hơn, TMĐT lợi cạnh tranh phải ý hàng đầu DN muốn tồn thị trờng Chính DN Việt Nam lúc hết cần nhanh chóng nhận thức vần đề muồn tồn phát triển môi trờng kinh doanh mang tính quốc tế cao Gần có số đề tài nghiên cứu lĩnh vực TMĐT Việt Nam Các đề tài có nhiều đóng góp công phát triển TMĐT đất nớc, nhng nhìn chung nhiều vần đề cần tiếp tục đợc triển khai mở rộng nghiên cứu lĩnh vực mẻ Ngoài việc khai thác khía cạnh mang tính khái quát hay giải pháp mang tính cục bộ, cần có hệ thống nhận thức lý luận nhằm làm thay đổi nhận thức chung DN thực thể khác kinh tế lĩnh vực kinh doanh TMĐT Đặc biệt việc ứng dụng TMĐT DN đợc coi tảng TMĐT nhiều quốc gia tiên tiến giới, nơi mà kinh tế viên gạch DN xây dựng nên Khác với lĩnh vực TMĐT khác, TMĐT DN làm giảm chi phí làm tăng giá trị kinh doanh không phạm vi DN, ngành mà phạm vi kinh tế Vì ứng dụng TMĐT DN bớc tất yếu khách quan DN nh kinh tế mở giới muốn mở rộng hội nhập, đồng thời tiếp tục trì lợi cạnh tranh Với mong muốn tạo bớc nhận thức từ bên DN, thành phần chủ chốt tham gia kinh tế thị trờng, nên đặc biệt ý đến việc tập trung khai thác ứng dụng TMĐT DN (B2B) với đề tài Các giải pháp phát triển TMĐT DN Việt Nam Trong bối cảnh nay, việc sâu nghiên cứu đề tài góp phần thúc đẩy việc phát triển TMĐT Việt Nam nói chung giúp DN kinh doanh Việt Nam tiếp cận dễ dàng có hệ thống lĩnh vực kinh doanh đợc đánh giá vô giàu tiềm Mặc dù TMĐT khoản ngân hàng ngời mua Kết thiệt hại gian lận ngời bán hàng sử dụng PayPal vào khoảng 0,17% doanh thu, so với tỷ lệ bình quân 1,8% ngời dùng thẻ tín dụng, theo ớc tính CyberSource Bên cạnh đó, ngời bán hàng có lợi dùng PayPal thu hút đợc đối tợng khách hàng Đó ngời thẻ tín dụng không thích sử dụng thẻ tín dụng mạng Một số ngời có tiền tài khoản PayPal tổng số tiền khách hàng đặt khoảng750 triệu USD TigerDirect, nhà cung cấp hàng hóa công nghệ trực tuyến nhận thấy gần 90% khách hàng sử dụng PayPal khách hàng họ Với mục tiêu trở thành phơng tiện toán điện tử hàng đầu mạng Internet, PayPal tìm cách thu hút thơng gia lớn sử dụng dịch vụ PayPal vừa thành công với trang web bán hàng lớn iTunes Music Store Overstock.com Apple Một số nhà phân tích nhận định rằng, PayPal trở thành thách thức lớn với Công ty thẻ tín dụng, lĩnh vực toán ngoại tuyến Hiện thơng gia từ quy mô nhỏ đến lớn quan tâm đến chi phí toán Chi phí cho giao dịch thẻ tín dụng tăng lên điều khiến cho PayPal trở thành biện pháp tiềm để giúp thơng gia giảm chi phí Nhiều khách hàng gửi tiền tài khoản PayPal, nhiều thơng gia khẳng định việc họ tích hợp PayPal vào website bán hàng doanh số tăng vọt Thách thức lớn PayPal công tác điều hành Số nhân viên đến cuối năm 2005 PayPal tăng lên 2.600 ngời Việc tăng trởng nhanh khó khăn lớn Khó khăn môi trờng quốc tế, với nhiều quy luật, hiệp hội, quan trọng phải tuân theo thể chế tài khác Sau cạnh tranh, lĩnh vực toán, Paypal phải cạnh tranh với tất công ty tơng tự Hơn nạn gian lận mạng ngày trở nên tinh vi DHL với việc áp dụng mô hình dịch vụ hậu cần (logistic) trực tuyến Khởi đầu từ năm 1969, với dịch vụ chuyển th từ San Francisco đến Honolulu, mời năm sau đó, DHL bắt đầu mở rộng sang Châu , Châu Đại dơng, Châu Âu Trung Đông Đến năm 2004, DHL có mặt 220 quốc gia vùng lãnh thổ, với 4.400 văn phòng toàn cầu, doanh thu đạt 24.5 tỷ USD Với đội máy bay vận tải riêng 70.000 phơng tiện vận chuyển đờng thủy, đờng bộ, đờng sắt, DHL số hãng vận chuyển giao nhận toàn cầu lớn giới Hiện nay, DHL cung cấp dịch vụ hậu cần nh giao nhận, vận chuyển, theo dõi nhiều dịch vụ hỗ trợ thơng mại khác trang www.dhl.com Dịch vụ vận chuyển điện tử (eShipping) cho phép khách hàng hoàn toàn tự yêu cầu dịch vụ lúc nào, đâu từ việc liên hệ, yêu cầu đến nhận hàng, ký hợp đồng qua mạng, chuẩn bị vận đơn qua mạng, theo dõi hành trình hàng hóa thông báo thông tin cho ngời nhận hàng Bộ công cụ cung cấp cho khách hàng giúp khách hàng đặt hàng tính toán chi phí vận chuyển giao dịch thơng mại cách dễ dàng Trong TMĐT việc sử dụng dịch vụ hậu cần DHL đáp ứng đợc yêu cầu khả tự động hóa hoàn toàn giao dịch Khách hàng DHL chủ yếu DN có nhu cầu gửi nhận hàng toàn cầu, an toàn thời gian Sau hàng đợc đăng ký gửi DHL tới tận nơi để nhận hàng cung cấp mã số theo dõi để khách hàng dễ dàng tra cứu hành trình lô hàng mạng Internet nhằm đảm bảo việc giao hàng chuẩn bị tồn trữ lập phơng án dự phòng sát Các dịch vụ gửi nhận hàng, toán hỗ trợ quản trị DHL đa dạng DHL có sách đặc biệt khách hàng thờng xuyên với mức chiết khấu cao lên đến 40% Chính nhiều DN, tổ chức lớn lựa chọn DHL làm đối tác cung cấp dịch vụ hậu cần Intel việc ứng dụng mô hình phân phối điện tử (E-Disrtibutor) Intel nhà sản xuất vi xử lý (CPU) lớn giới với doanh số 38,8 tỷ USD năm 2005 dự kiến tăng trởng từ 6% đến 8% năm 2006 Intel vừa đợc xem ngời bạn đồng hành, vừa tác nhân mạng CNTT giới ngày Đợc thành lập từ năm 1968, đến cuối năm 2005, Intel có khoảng 91.000 nhân viên làm việc 300 văn phòng địa điểm toàn giới Đợc coi nh cờ tiên phong phát triển xã hội thông tin, mô hình sản xuất kinh doanh Intel hình mẫu nhiều DN giới Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm Intel đợc xem toàn diện nay, với nhiều cách thức phân phối sản phẩm đa dạng động nhờ ứng dụng tảng công nghệ Intel, thông qua tơng tác Internet Intel thực bán sản phẩm OEM cho nhà sản xuất thiết bị điện tử khác, để họ tạo sản phẩm họ bán tới tận ngời tiêu dùng, thông qua hệ thống kênh phân phối nhiều cấp Trong hệ thống kênh phân phối Intel, tất DN đợc chọn làm nhà phân phối cho khu vực hay DN bán lẻ sản phẩm thực giao dịch chủ yếu qua Internet Từ việc lên kế hoạch đặt hàng, thực thay đổi đơn hàng, số lợng chủng loại hàng, đấu giá hàng dự phòng d thừa Vì sản phẩm Intel có ảnh hởng nhiều đến thị trờng CNTT nên có biến động liên tục giá thị trờng giới Vì vậy, nhà phân phối đăng ký kế hoạch mua hàng với Intel phải thông thạo nghiệp vụ phân phối điện tử, để nắm bắt hội xuất thực tế, nh sang nhợng lại hàng hóa, đấu giá nhng lô hàng dự phòng biến động cầu thị trờng, lô hàng thay đổi kế hoạch, nh lựa chọn địa điểm thời gian giao hàng khu vực đợc phép phân phối Các nhà phân phối, đại lý cao cấp đại lý bán lẻ tham gia vào sách kênh phân phối thông qua mạng Internet Quyền lợi ràng buộc với Intel cấp kênh phân phối không giống nhau, để truy cập vào thông tin sách tình trạng cung cầu hàng hóa tồn kho đáp ứng Intel, cần phải có tên thành viên mật Intel cấp Các đại lý hàng đầu (Intel Premier Provider) đại lý bán lẻ (Genuine Intel Dealer) đợc Intel hỗ trợ thông qua Internet trang www.intel.com qua mạng lới văn phòng đại diện Các thành phần kênh phân phối nâng cao lợi cạnh tranh cách thực bảo hành trực tuyến qua website có sản phẩm xảy bị lỗi, đợc ứng trớc sản phẩm truớc phận bảo hành khu vực nhận đợc sản phẩm cần bảo hành Mặc dù phân phối điện tử mô hình làm lên tên tuổi khổng lồ Intel, với giá trị thơng hiệu năm 2005 35,5 tỷ USD xếp thứ giới tổng giá trị vốn thị trờng vào khoảng 150 tỷ USD vào cuối năm 2005, nhng việc Intel ứng dụng hệ thống phân phối điện tử cho thấy tầm quan trọng mô hình kinh doanh điện tử hãng Alibaba đột phá với mô hình sàn giao dịch điện tử (E-Marketplace) Những năm qua Alibaba lên nhanh chóng làm giới kinh doanh khắp giới thực kinh ngạc nhiên bớc tiến thần kỳ mạng kinh doanh trực tuyến Trung Quốc Đợc thành lập hoạt động từ năm 1999, Alibaba.com sàn giao dịch TMĐT lớn giới nơi cung cấp dịch vụ tiếp thị mạng hàng đầu cho nhà xuất nhập Alibaba.com ngày ăn nên làm với doanh thu lợi nhuận tăng lên không ngừng Từ công ty nhỏ với số vốn đầu t ban đầu ỏi, Alibaba.com phát triển thành đế chế với doanh thu năm 2004 2,1 tỷ USD có 780 triệu USD đến từ nguồn TMĐT Trang www.alibaba.com có 4.830.000 thành viên đăng ký đến từ 240 nớc Năm năm liên tục đợc nhận giải thởng Trang web B2B tốt (Best of the Web: B2B), tạp chí Forbes bình chọn Công ty đợc độc giả tạp chí Far Eastern Economic Review bình chọn trang web B2B thông dụng Hiện trang có danh mục 27 lĩnh vực 400.000 mặt hàng từ sản phẩm may mặc đồ điện tử Alibaba.com hoạt động theo mô hình sàn giao điện tử, với tham gia thành viên dới hai hình thức: bên mua nhà cung cấp Thông qua Alibaba, thành viên tìm kiếm thông tin đối tác hàng hoá Ngoài hoạt động TMĐT B2B, Alibaba.com thử nghiệm mô hình kinh doanh TMĐT C2C thông qua trang www.taobao.com Các khách hàng mà Alibaba.com hớng tới DN vừa nhỏ (SMEs) Châu , muốn xuất hàng hóa thị trờng nớc Tuy nhiên Alibaba.com cũnng hỗ trợ giao dịch cho tất DN giới Hiện nay, Alibaba hoạt động chủ yếu thị trờng Trung Quốc, Nhật Bản Sắp tới Alibaba nhắm tới thị trờng Hàn Quốc, Singapore số thị trờng Châu khác Với hoạt động TMĐT B2B, Alibaba.com thực chiến lợc xây dựng thơng hiệu lớn để mở rộng thị trờng Trong dài hạn Alibaba tham vọng trở thành cầu nối thị trờng Châu thị trờng khác giới Khách hàng đợc xem nhân tố quan trọng thành công Alibaba.com Với phận riêng để hỗ trợ thành viên cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng tốt vòng 24 từ có yêu cầu Các dịch vụ trợ giúp tự động (Help), trả lời nhanh (FAQs) đợc thiết kế tỉ mỉ chi tiết, để khách hàng dễ dàng tìm đợc giải đáp cần biết giao dịch buôn bán, nh nắm đợc thông tin lỗi xảy trình giao dịch, Alibaba không thu phí dịch vụ phần lớn thành viên Các nhà cung cấp phải chịu khoản phí để đợc đăng thông tin hàng hoá Ngoài ra, để tìm đối tác tin cậy đảm bảo phải trả phí Việc thực thu số khoản phí đợc Alibaba.com tiến hành từ năm 2001, tiến hành Trung Quốc Dịch vụ TrustPass chức đợc mở rộng thêm, thu phí dịch vụ TrustPass membership áp dụng nhà cung cấp Trung Quốc gia nhập Alibaba từ tháng 03 năm 2002 trở Alibaba.com xúc tiến việc xây dựng sở hạ tầng công nghệ phục vụ cho việc thực giao dịch toán trực tuyến, dịch vụ toán Alipay áp dụng cho thành viên thị trờng Trung Quốc Hệ thống sở liệu yêu cầu hàng đầu Alibaba, để áp dụng mô hình giao dịch hoàn toàn mạng cần có hệ thống liệu tốt Vì vậy, Alibaba.com tiếp tục tiến hành xây dựng hệ thống sở liệu Oracle EBay tiếng giới nhờ mô hình đấu giá điện tử (E-Aution) Đợc thành lập năm 1995 thành phố San Jose thuộc tiểu bang California lập trình viên Pierre Omidyar Với ý định ban đầu xây dựng website nhỏ để quảng cáo máy in laser qua sử dụng Nhng khách hàng có nhu cầu đặt mua lúc 15 máy website ý tởng trang buôn bán, đấu giá xuất lập tức, ý tởng mô hình buôn bán không cần kho hàng, không cần trữ đời EBay phát triển lên qui mô khổng lồ năm qua Những diễn cho thấy, eBay tạo cách thức kinh doanh hoàn toàn đặc thù, cha tồn trớc Năm 2004, lợng hàng mua bán qua eBay đạt 34 tỷ USD, từ thứ đồ chơi rẻ tiền viên kim cơng trị giá 250.000 USD Hiện công ty có 10.000 nhân viên thờng xuyên Hiện có khoảng 200.000 thơng gia chuyên kinh doanh buôn bán eBay coi công việc làm ăn họ Những thơng gia bán đủ thứ, từ cuộn khâu xe nhiều nhiều thứ khác Mỗi năm có khoảng 70 triệu khách hàng từ gần 30 nớc khác tham gia mua bán trang web www.eBay.com với luật lệ, qui định riêng Các hoạt động kinh doanh không diễn phạm vi công ty, mà eBay tạo mạng lới liên kết hoạt động kinh doanh, trung tâm thơng mại mới, có sức hấp dẫn lớn Các nhà quản trị eBay trng cầu ý kiến cộng đồng thông qua hội nghị lớn đợc tổ chức trực tuyến cung cấp dịch vụ cho c dân để làm cho ngời hạnh phúc thịnh vợng Bộ phận Trust & Safety Dept với số nhân viên toàn giới lên tới vài trăm ngời, làm việc từ kiểm tra website để tìm đầu mục niêm yết đáng ngờ tới phối hợp với quan hành pháp địa phơng để truy bắt kẻ lừa đảo EBay xây dựng phần mềm phát dấu hiệu hành vi đáng ngờ tơng tự trờng hợp lừa đảo xảy trớc Với hệ thống đào tạo riêng, eBay tổ chức lớp học toàn cầu, dạy cách bán hàng eBay Công ty có ngân hàng điện tử mạnh, Hệ thống xử lý toán PayPal họ cho phép ngời mua thực toán với ngời bán mở tài khoản thẻ tín dụng chấp nhập toán ngân hàng EBay tạo mô hình quản lý thời đại Internet Thông qua web, thành viên eBay truy cập 24 ngày, để tìm hiểu tất xu hớng, xem xét tất thơng vụ tìm hiểu mức độ tín nhiệm đối tợng tham gia vào eBay Đây hệ thống hoàn toàn rõ ràng, vận hành theo nguyên tắc minh bạch Nhng eBay ẩn chứa nhiều khó khăn thách thức, eBay phải cạnh tranh liệt với đối thủ mạnh mẽ đầy tiềm lực khác Nỗi lo bị lừa đảo đấu giá eBay trở ngại khiến cho phận lớn khách hàng tiềm không đến với mạng Phụ lục 2: Các đặc tr! ng trội TMĐT - TMĐT sẵn sàng Khác với kinh doanh thông thờng kinh doanh điện tử không bị giới hạn giấc làm việc nhờ khả trực tuyến lập trình hóa cho phép thực giao dịch thờng ngày lúc suốt 24 suốt ngày tuần - TMĐT có mặt đồng thời khắp nơi với mạng Internet, với tốc độ phát triển nhanh chóng Internet hệ thống khách hàng tiếp cận với DN đâu DN dễ dàng trì liên lạc với khách hàng Cùng với khả truy cập Internet mạng lới điện thoại cố định mạng điện thoại di động, chí qua lới điện dân dụng, qua truyền hình, qua vệ tinh điều trở nên thực dễ dàng - Vợt biên giới TMĐT vợt qua ranh giới hữu hình, khái niệm xa hay gần giao dịch điện tử TMĐT mở thị trờng với chi phí thấp, điều đặc biệt ý nghĩa với DN vừa nhỏ không đủ sức xây dựng sách tiếp thị toàn cầu Khả vơn tới thị trờng toàn cầu giúp DN trì lợi cạnh tranh môi trờng kinh doanh - Tăng cờng quan hệ chỗ kinh doanh, TMĐT cung cấp thêm giá trị gia tăng bổ trợ cho giao dịch truyền thống, giúp chăm sóc tốt khách hàng, đặc biệt thuận tiện cho khách hàng ngày địa phơng TMĐT kênh bán hàng hóa, dịch vụ bổ sung thêm để cung cấp cho khách hàng chỗ quan hệ thơng mại truyền thống - Số hoá công việc kinh doanh hội nhập kinh tế đại Thông tin số hóa đợc lu trữ, truyền dẫn, xử lý, phối hợp, chuyển dạng dễ dàng, thao tác đơn giản, cách thức đa dạng, không lệ thuộc vào nguồn gốc phơng tiện Nâng cao hiệu kinh doanh đặc biệt với sản phẩm, dịch vụ số hóa nh phần mềm, sách báo điện tử, truyền hình, phát thanh, âm nhạc, điện ảnh, trò chơi - Đa phơng tiện chuyển tải thông tin Mạng Internet hỗ trợ nhiều kiểu định dạng liệu, nhiều phơng thức thông tin nh chữ, lời nói, âm thanh, hình ảnh, phimĐiều có ý nghĩa việc làm phong phú hội xúc tiến kinh doanh loại sản phẩm, dịch vụ Đa phơng tiện đặc biệt quan trọng việc tiếp thị điện tử, cải thiện tơng tác sử dụng Internet Nó sở cho phép thực dịch vụ điện tử khác nh, thiết kế, đào tạo điện tử (etrainning), hội nghị truyền hình (video conference), hỗ trợ trực tuyến (online support) hay dịch vụ giả lập (simulation) dịch vụ khác - Tơng tác đa dạng Mạng Internet tơng tác ứng dụng (application to application) mà cho phép tơng tác ngời với ngời (person to person) ngời với ứng dụng (person to application) Việc tơng tác đa lôi kéo ý khách hàng làm tăng hội bàn hàng, giúp DN dễ dàng tìm hiểu khách hàng nâng cao khả tiếp thị tiếp thị trực tiếp, thuận lợi cho khách hàng phản hồi thông tin giúp DN hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ giữ chân khách hàng - Tiếp thị trực tiếp khách hàng (one to one marketing) Đây phơng pháp tiếp thị thịnh hành ngày nay, đợc hỗ trợ phần mềm máy tính nâng cao nhờ công nghệ Internet với mục tiêu bán thật nhiều loại sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng quen thay bán loại sản phẩm, dịch vụ cho nhiều ngời Dựa vào việc hiểu biết khách hàng, nhận thức nhu cầu riêng khách hàng sau tìm cách thay đổi, tối u hóa sản phẩm, dịch vụ cho phù hợp với khách hàng Dựa vào thông tin thu đợc qua thói quen ngời dùng mạng thông tin mà họ cung cấp, mạng Internet tỏ hiệu việc nắm bắt phân tích đặc điểm khách hàng Có nhiều trang Internet ý săn tìm thông tin khách hàng nh địa th điện tử, liệu cá nhân qua đánh giá tiềm suốt đời khách hàng (lifetime value of a customer) không nhu cầu - Hiệu ứng bùng nổ mạng giá trị từ bên mạng Giống nh hiệu ứng đám đông, mạng có nhiều ngời tham gia lại hấp dẫn nhiều ngời khác gia nhập tăng trởng nhanh nhờ số lợng ngời dùng tăng, cấp độ tăng ngày mạnh Đồng thời có nhiều ngời sử dụng thông tin họ cung cấp phong phú ngời đợc hởng lợi từ giá trị Chính có nhiều DN trở thành khổng lồ lĩnh vực TMĐT với hàng trăm triệu lợt truy cập ngày vòng vài năm - Tích hợp nhiều công cụ Mạng Internet cung cấp nhiều kỹ thuật tích hợp dành cho chức chuỗi giá trị Dịch vụ khách hàng đợc nâng cao toàn diện nhờ việc tích hợp chức giao dịch vào hệ thống thông tin đợc chuẩn hóa Chỉ cần điểm truy cập khách hàng xử lý toàn giao dịch cần thiết Mặt khác việc tích hợp thông tin cho phép đa phân tích liệu cách hiệu quả, xác định xác nhu cầu thị trờng nhờ công cụ đào sâu liệu (data mining) nh hỗ trợ việc hoạch định nguồn lực DN (ERP-enterprise resources planning) cách tối u Phụ lục 3: Các ứng dụng chủ yếu Internet vào chuỗi giá trị Nguồn: Michael E Porter 2003 Phụ lục 4: Ng! ời dùng Internet giới theo khu vực 2000-2004 Nguồn: UNCTAD, 2005 Phụ lục 5: Mức độ đe dọa an ninh thông tin với DN Nguồn: Gartner, 2005 Phụ lục 6: Tình hình phát triển thuê bao Internet ISP đến tháng 12/2005 Đơn vị Công ty cổ phần viễn thông Hà Nội (HPT) Công ty viễn thông quân đội (VIETEL) Công ty cổ phần dịch vụ Internet (OCI) Công ty cổ phần dịch vụ BC-VT Sài Gòn (SPT) Công ty NETNAM - Viện CNTT (NETNAM) Công ty phát triển đầu t công nghệ (FPT) Tổng công ty Bu viễn thông (VNPT) Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập điện - điện tử quận 10 (TIENET) Tổng số Nguồn: VNNIC, 2006 Tổng số thuê bao quy đổi Thị phần (%) 4.179 0.14 505.867 17.49 30.615 1.05 165.678 5,73 133.419 4,61 759.358 26,26 1.282.996 44,37 8.916 0,30 2.891.028 100,00 Phụ lục 7: Sự phát triển chuẩn công nghệ không dây 3G Nguồn: The Computer Language Co Inc., 2005 Phụ lục 8: Biểu đồ phát triển dung l! ợng kết nối Internet quốc tế việt nam (tính theo Mbps) 4000 3505 3500 3000 2500 2301 1892 2000 1500 1038 1000 500 24 61 145 1096 348 12/2000 12/2001 12/2002 6/2003 12/2003 6/2004 12/2004 6/2005 Nguồn: Báo cáo TMĐT Việt Nam năm 2005, 2006 12/2005 [...]... ký điện tử và chứng thực điện tử là công cụ quan trọng để làm điều đó Chữ ký điện tử Khi thừa nhận tính hợp pháp của chứng từ điện tử thì đồng thời cũng đặt ra yêu cầu làm sao để xác thực đợc các dữ liệu điện tử là đúng Việc chấp nhận về mặt pháp lý của chữ ký điện tử trong các văn bản hay chứng từ điện tử là một cơ sở quan trọng để thừa nhận sự hợp pháp của các giao dịch điện tử Khi chữ ký điện tử. .. của các DN ở Việt Nam và cách thức ứng dụng TMĐT trong các hoàn cảnh kinh doanh Trên cơ sở đó chỉ ra những lợi thế và hạn chế của các DN khi xây dựng mô hình TMĐT của mình Dựa vào việc phân tích kinh nghiệm phát triển TMĐT trên thế giới và tình hình thực tế của các DN Việt Nam để đa ra các giải pháp manh tính chiến lợc và định hớng phát triển Các giải pháp phù hợp cho các loại hình kinh doanh sẽ đợc... ra các nguyên nhân ảnh hởng đến quá trình phát triển của TMĐT ở các DN Việt Nam Nghiên cứu môi trờng thực tế và các điều kiện cụ thể trong giai đoạn sắp tới để dự đoán xu hớng ứng dụng của TMĐT giữa các DN và đa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh việc phát triển mô hình kinh doanh này một cách khoa học và hiệu quả nhất 3 Đối t! ợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu môi trờng kinh doanh TMĐT của các. .. các giao dịch điện tử có thỏa thuận trớc về loại chữ ký điện tử sẽ đợc sử dụng và mới có giá trị nh chữ ký viết tay Chữ ký điện tử là thông tin dới dạng điện tử đợc gắn kèm một cách phù hợp với dữ liệu điện tử nhằm xác lập mối liên hệ giữa ngời gửi và nội dung của dữ liệu đó Chữ ký điện tử xác nhận ngời gửi đã chấp nhận và chịu trách nhiệm về nội dung của thông điệp điện tử đó Chữ ký số là chữ ký điện. .. dụng các sản phẩm, dịch vụ và quyết định sự thành công trong kinh doanh của các DN Ngời tiêu dùng tham gia mô hình khách hàng điện tử để thoả mãn cao hơn các nhu cầu của mình Ma trận TMĐT Doanh nghiệp Ngời tiêu dùng Chính phủ (Business) (Consumers) (Government) B2B B2C B2G Doanh nghiệp (Business) Giao dịch kinh doanh Bán lẻ, qua mạng Thuế đối với doanh giữa các doanh nghiệp cho ngời tiêu dùng, nghiệp. .. nếu môi trờng pháp lý không thích hợp thì sẽ trỏ thành trở lực lớn nhất đối với TMĐT Vì vậy Luật giao dịch điện tử là hành lang pháp lý quan trọng nhất trong TMĐT mà mọi quốc gia cần phải có Pháp luật về giao dịch điện tử phải giải quyết đợc ba nhóm vấn đề cơ bản: - Thừa nhận các giao dịch điện tử thông qua việc thừa nhận giá trị pháp lý của các thông điệp điện tử - Thừa nhận chữ ký điện tử (chữ ký số)... dịch chủ yếu tập trung vào các quan hệ giao dịch giữa hai thành phần có số lợng dông đảo là các DN và ngời tiêu dùng Các mô hình kinh doanh TMĐT chủ chốt đều phát triển dựa trên quan hệ của các đối tợng thộc hai thành phần này 1.1.2.2 Mô hình TMĐT giữa các DN (B2B) TMĐT B2B là quan hệ giao dịch điện tử giữa các DN với nhau trong quá trình mua bán các loại sản phẩm, dịch vụ do các DN tạo ra Đây là mô hình... hiện đại, các giao dịch đợc tiến hành thông qua phơng tiện điện tử - Hạ tầng công nghệ kỹ thuật phục vụ giao dịch điện tử phát triển, có hệ thống mạng thông suốt giữa các DN, và kết nối truyền dữ liệu điện tử đợc với hệ thống ngân hàng - Có hệ thống cơ sở pháp lý làm hành lang cho các hoạt động thanh toán điện tử 22 - An toàn bảo mật trong thanh toán phải đợc đảm bảo - Thói quen thanh toán của các DN... (2003) Séc điện tử và chuyển tiền điện tử (electronic checks and EFT) 24 Séc điện tử đợc xây dựng trên mô hình séc giấy nhng có điểm khác biệt là sử dụng phơng thức điện tử, và dùng chữ ký điện tử để ký Thông thờng séc điện tử không yêu cầu bất cứ một cái gì khác ngoài tài khoản tiền gửi Đây chính là phơng pháp thanh toán tuyệt vời cho các giao dịch B2B Cũng nh séc bằng giấy, séc điện tử có thể quay... trình và các hoạt động kinh doanh liên quan đến các tổ chức hay cá nhân, là việc tiến hành hoạt động thơng mại sử dụng các phơng tiện điện tử và công nghê xử lý thông tin số hoá Từ năm 1998, UNCITAD định nghĩa TMĐT bao gồm việc sản xuất, phân phối, tiếp thị, bán hay giao hàng hoá và dịch vụ bằng các phơng tiện điện tử 8 TMĐT đợc hiểu là hoạt động kinh doanh điện tử, bao gồm: mua bán điện tử hàng hoá, ... GIáO DụC Và ĐàO TạO TrƯờng ĐạI HọC THƯƠNG MạI Nguyễn Bình Minh CáC GIảI PHáP PHáT TRIểN THƯƠNG MạI ĐIệN Tử GIữA CáC DOANH NGHIệP VIệT NAM Chuyên ngành: Thơng mại LUậN VĂN THạC Sĩ kinh tế Ngời... với đề tài Các giải pháp phát triển TMĐT DN Việt Nam Trong bối cảnh nay, việc sâu nghiên cứu đề tài góp phần thúc đẩy việc phát triển TMĐT Việt Nam nói chung giúp DN kinh doanh Việt Nam tiếp cận... phát triển TMĐT b2b Việt Nam 73 2.3.1 Tình hình chung phát triển TMĐT B2B Việt Nam 73 2.3.2 Thực trạng phát triển mô hình TMĐT B2B Việt Nam 75 2.3.3 Trình độ ứng dụng TMĐT DN Việt Nam

Ngày đăng: 11/01/2016, 18:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan