Tuyển chọn cây đầu dòng và nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất chất lượng cam sành tại Hàm Yên Tuyên Quang

106 499 3
Tuyển chọn cây đầu dòng và nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất chất lượng cam sành tại Hàm Yên Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN VÕ TUYỂN CHỌN CÂY ĐẦU DÒNG VÀ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƢỢNG CAM SÀNH TẠI HÀM YÊN TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN VÕ TUYỂN CHỌN CÂY ĐẦU DÒNG VÀ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƢỢNG CAM SÀNH TẠI HÀM YÊN TUYÊN QUANG Ngành : Khoa học trồng Mã số : 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thanh Vân Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Văn Võ ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thanh Vân người giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cho suốt trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Nông học, phòng Đào tạo, thầy cô tham gia giảng dạy chương trình cao học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn sở Khoa học Công nghệ Tuyên Quang, Trung tâm ăn huyện Hàm Yên, Ủy ban nhân dân, khuyến nông viên xã hộ gia đình mà tiến hành điều tra, nghiên cứu địa bàn huyện Hàm Yên, tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, hỗ trợ thời gian học tập hoàn thành luận văn Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Võ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Yêu cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Nguồn gốc cam quýt phân loại 1.3 Đặc điểm thực vật cam Sành 1.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Ở Việt Nam 1.4.3 Ở huyện Hàm Yên 12 1.5 Nhũng nghiên cứu cam quýt 13 1.5.1 Những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ăn có múi 13 1.5.2 Nhu cầu dinh dưỡng cam quýt 17 iv 1.5.3 Nghiên cứu tuyển chọn giống, vật liệu gen ưu tú đầu dòng 19 1.5.4 Nghiên cứu sử dụng chất điều hòa sinh trưởng cam quýt 24 1.5.5 Những nghiên cứu chọn tạo cam quýt không hạt 27 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 30 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 31 2.3.1 Nội dung 1: Điều tra đánh giá tuyển chọn giống quần thể cam vùng trồng cam huyện Hàm Yên 31 2.3.1.1 Điều tra tuyển chọn ưu tú 31 2.3.1.2 Phương pháp 33 2.3.1.3 Đánh giá ưu tú 33 2.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng Gibbrelline NAA đến số hạt/quả chất lượng cam sành Hàm Yên, Tuyên Quang 33 2.4 Phương pháp tổng hợp xử lý kết nghiên cứu 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Kết điều tra tuyển chọn cam không hạt, hạt 36 3.1.1 Kết điều tra tổng thể 36 3.1.2 Đặc điểm nguồn gốc, sinh trưởng, hình dạng kích thước tiêu khác cam tuyển chọn 37 3.1.2.1 Nguồn gốc, đặc điểm, vị trí, đất đai cam tuyển chọn 37 3.1.2.2 Đặc điểm hình thái cam tuyển chọn 39 3.1.2.3 Số suất cam tốt tuyển chọn 40 3.1.2.4 Đặc điểm hình thái quả, tỷ lệ ăn độ 42 v 3.1.2.5 Đặc điểm tuyển chọn 44 3.1.2.6 Một số tiêu lý tính cam tuyển chọn 46 3.1.2.7 Tình hình sâu, bệnh hại cam tuyển chọn 48 3.1.2.8 Thang điểm đạt cam tuyển chọn 50 3.1.3 Tổng hợp kết tuyển chọn cam hạt 52 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng đến suất chất lượng cam sành Hàm Yên, Tuyên Quang 56 3.2.1 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến thời gian hoa, tỷ lệ đậu hoa cam sành 56 3.2.2 Ảnh hưởng số chế phẩm chất điều hòa sinh trưởng đến động thái tăng trưởng kích thước 59 3.2.3 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến số hạt cam sành 61 3.2.4 Ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng đến yếu tố cấu thành suất, suất cam sành 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 Kết luận 65 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu nước PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FAO : Food and Agricultural Organization of the United National CC : Chiều cao CT : Công thức DT : Diện tích ĐC : Đối chứng ĐK : Đường kính ĐV : Đơn vị tính Kg : Kilogam KL : Khối lượng KLTT : Khối lượng tăng thêm NSTB : Năng suất trung bình STT : Số thứ tự TB : Trung bình TG : Thời gian TT : Thứ tự vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất cam quýt giới Bảng 1.2 Tình hình sản xuất có múi số nước vùng châu Á Bảng 1.3 Tình hình sản xuất cam quýt Việt Nam 10 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất cam quýt vùng năm 2013 11 Bảng 3.1 Tình hình sản xuất số xã trồng cam huyện Hàm Yên, Tuyên Quang năm 2014 12 Bảng 3.2 Nguồn gốc độ dốc loại đất 38 Bảng 3.3 Một số tiêu sinh trưởng cam tuyển chọn 39 Bảng 3.4 Số suất cam tốt tuyển chọn 41 Bảng 3.5 Đặc điểm hình thái quả, tỷ lệ ăn độ 43 Bảng 3.6 Đặc điểm tuyển chọn 45 Bảng 3.7 Một số tiêu lý tính cam 46 Bảng 3.8 Tình hình sâu bệnh hại tuyển chọn 49 Bảng 3.9 Điểm đạt cam điều tra, tuyển chọn 51 Bảng 3.10 Tổng hợp đặc điểm cam hạt tuyển chọn 52 Bảng 3.11 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến thời gian hoa 57 Bảng 3.12 Ảnh hưởng chất điều hoà sinh trưởng đến tỷ lệ đậu cam Sành huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang 59 Bảng 3.13 Ảnh hưởng chế phẩm chất điều hòa sinh trưởng đến động thái tăng trưởng kích thước cam Sành huyện Hàm Yên 60 Bảng 3.14 Ảnh hưởng chất điều hoà sinh trưởng đến số hạt cam sành Hàm Yên 61 Bảng 3.15 Ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng đến yếu tố cấu thành suất cam 63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Hình ảnh mẫu mã số PLNN02 tuyển chọn năm 2014 54 Hình 3.2 Hình ảnh mẫu mã số PL02 tuyển chọn năm 2014 55 Hình 3.3 Hình ảnh mẫu mã số PL02 tuyển chọn năm 2014 55 Hình 3.4 Biểu đồ suất quả/cây công thức sử dụng chất điều hòa sinh trưởng 64 HÌNH ẢNH CÂY VÀ QUẢ CỦA CÁC CÂY CAM ĐƢỢC TUYỂN CHỌN Mã số TY01 Mã số TY02 Mã số PL01 Mã số PL02 Mã số PL03 Mã số PL04 Mã số PL05 Mã số PLNN01 Mã số PLNN02 Mã số TT03 Mã số TT04 Mã số TT05 Mã số TT06 Mã số YL01 Mã số YL02 Mã số YL03 Mã số YL04 Mã số YL05 Mã số YL06 Mã số YL07 HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Công thức 1: Đối chứng không phun Công thức 2: Sử dung GA3 nồng độ 20 ppm Công thức Sử dung GA3 nồng độ 40ppm Công thức Sử dụng NAA nồng độ 10 ppm Công thức sử dụng GA3 20 ppm NAA 10ppm Công thức sử dụng GA3 40ppm NAA 10 ppm Công thức sử dụng kích phát tó hoa trái thiên nông (GA3 thiên nông) PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ Thí nghiệm sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng phân bón Phân tích thống kê thí nghiệm: * Tỷ lệ đậu sau tắt hoa sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng BALANCED ANOVA FOR VARIATE TYLEDAU FILE TYLEDAU 23/10/15 8: :PAGE VARIATE V003 TYLEDAU LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 354.226 59.0376 3.83 0.023 NHACLAI 5.36244 2.68122 0.17 0.843 * RESIDUAL 12 184.981 15.4151 * TOTAL (CORRECTED) 20 544.569 27.2285 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TYLEDAU 23/10/15 8: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 3 DF TYLEDAU 19.6933 21.2467 28.6200 18.9533 20.3667 25.0267 29.7900 SE(N= 3) 2.26680 5%LSD 12DF 6.98477 MEANS FOR EFFECT NHACLAI NHACLAI NOS 7 TYLEDAU 23.1643 24.0843 22.9071 SE(N= 7) 1.48397 5%LSD 12DF 4.57260 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TYLEDAU 23/10/15 8: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TYLEDAU GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 23.385 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.2181 3.9262 16.8 0.0230 |NHACLAI | | | 0.8431 | | | | * Tỷ lệ đậu thu hoạchtrong thí nghiệm sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng BALANCED ANOVA FOR VARIATE TYLEDAU FILE THUHOACH 23/10/15 8:44 :PAGE VARIATE V003 TYLEDAU LN ER SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB SQUARES LN ========================================================================= CONGTHUC 7.34862 1.22477 4.86 0.010 NL 2.75862 1.37931 5.47 0.020 * RESIDUAL 12 3.02653 252211 * TOTAL (CORRECTED) 20 13.1338 656688 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THUHOACH 23/10/15 8:44 - :PAGE MEANS FOR EFFECT CONGTHUC CONGTHUC NOS 3 3 3 TYLEDAU 4.67760 4.61120 6.18383 4.76630 4.87520 4.83287 5.89183 SE(N= 3) 0.289949 5%LSD 12DF 0.893431 -MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 7 TYLEDAU 4.67697 5.11777 5.56476 SE(N= 7) 0.189816 5%LSD 12DF 0.584888 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THUHOACH 23/10/15 8:44 - :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|NL (N= SD/MEAN | | 21) | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.81036 0.50221 % | | | | | | TYLEDAU 21 5.1198 9.8 0.0099 0.0204 Số hạt công thức sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOHAT FILE HATQUA 30/ 9/15 20:32 - :PAGE VARIATE V003 SOHAT LN SOURCE OF VARIATI DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================ CT 245.214 40.8690 5.97 0.001 * RESIDUAL 21 143.750 6.84524 -* TOTAL (CORRECTED) 27 388.964 14.4061 TABLE OF MEAN FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HATQUA 30/ 9/15 20:32 - :PAGE MEANS FOR EFFECT CT -CT NOS SOHAT 14.5000 11.7500 8.75000 4 16.5000 11.7500 17.2500 10.2500 SE(N= 4) 1.30817 5%LSD 21DF 3.84730 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HATQUA 30/ 9/15 20:32 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 28) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | SOHAT 28 12.964 3.7955 2.6163 20.2 0.0010 Số công thức BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR02 FILE SOQUACAY 23/10/15 10:46 :PAGE VARIATE V002 VAR02 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================================== VAR01 28707.3 4784.56 2.89 0.048 * RESIDUAL 14 23201.3 1657.24 * TOTAL (CORRECTED) 20 51908.7 2595.43 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOQUACAY 23/10/15 10:46 - :PAGE MEANS FOR EFFECT VAR01 -VAR01 NOS 3 3 3 VAR02 309.000 343.333 374.333 293.667 303.667 341.333 403.000 SE(N= 3) 23.5035 5%LSD 14DF 71.2912 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOQUACAY 23/10/15 10:46 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE VAR02 GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 338.33 STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01 SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 50.945 40.709 12.0 0.0478 | | | | Khối lƣợng trung bình BALANCED ANOVA FOR VARIATE P QUA FILE PQUA YL 23/10/15 10:43 - :PAGE VARIATE V002 P QUA QUA QUA QUA QUA LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ====================================================================== CT 3987.30 664.550 2.79 0.019 * RESIDUAL 56 13355.6 238.492 * TOTAL (CORRECTED) 62 17342.9 279.724 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PQUA YL 23/10/15 10:43 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 9 9 9 DF P QUA 179.444 182.778 192.222 181.667 176.667 185.556 201.667 SE(N= 9) 5.14773 5%LSD 56DF 14.5824 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PQUA YL 23/10/15 10:43 - :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE P QUA GRAND MEAN (N= 63) NO OBS 63 185.71 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 16.725 15.443 8.3 0.0192 | | | | [...]... trên đất trồng cam chu kỳ 2, đặc biệt chất lượng cam sành chưa cao do vị quả chua, hạt nhiều, đồng thời công nghệ sau thu hoạch chưa được đầu tư thích đáng nên giá cả bấp bênh, tổn thất sau thu hoạch lớn (20-30%) dẫn đến hiệu quả sản xuất không cao Với thực tế nêu trên, đề tài Tuyển chọn cây đầu dòng và nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất chất lượng cam sành tại Hàm Yên, Tuyên Quang là rất... thiết và có ý nghĩa thực tiễn 2 Mục tiêu, yêu cầu của đề tài 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu bình tuyển cây cam đầu dòng theo hướng ít hạt làm vật liệu khởi đầu cho công tác nhân giống và Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật hạn chế số hạt, nâng cao chất lượng cam sành Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 2.2 Yêu cầu - Điều tra tuyển chọn phát hiện cá thể ưu tú cam không hạt/ít hạt trong quần thể cam tại các vùng trồng cam huyện... trồng cam huyện Hàm Yên - Nghiên cứu sử dụng chất điều hòa sinh trưởng hạn chế số hạt, nâng cao năng suất chất lượng cam sành Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 3 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về nguồn vật liệu ban đầu cho công tác chọn tạo giống cam sành mới có chất lượng cao hơn - Kết quả nghiên cứu của đề tài... nghiên cứu và các hội thi bình tuyển Trong quá trình điều tra đánh giá, tuyển chọn cây đầu dòng giống cam quýt tại Hàm Yên, Tuyên Quang năm 1988 - 1999, Nguyễn Duy Lâm, Lương Thị Kim Oanh, Lê Hồng Sơn đã kết luận: “Trong các loại cam Sành, quýt Đỏ, quýt Vàng, quýt Chum, quýt Sen thì cam Sành có khối lượng quả cao nhất, vỏ dày, thô, múi tinh dầu to, tỷ lệ ăn được thấp hơn các giống khác” Các tác giả đã tuyển. .. tuyển chọn được 8 cây cam Sành, 6 cây quýt các loại ở lứa tuổi từ 7 - 15 tuổi sau trồng có một số đặc điểm tốt về hình thái, năng suất và phẩm chất, đủ tiêu chuẩn làm cây đầu dòng để tiếp tục nghiên cứu đánh giá, làm cơ sở cho việc nhân và sản xuất giống phục vụ sản xuất Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận, Trịnh Duy Tiến (2001) đã tuyển chọn được 16 cây đầu dòng thuộc các giống cam Sành, quýt Đỏ, quýt vỏ Vàng... Lá Cam (Vũ Công Hậu, 1996; Trịnh Xuân Vũ, 1996; Trần Thế Tục, 1980; Đào Thanh Vân, 1997; Phạm Ngọc Liễu và Nguyễn Ngọc Thi, 1999; Trần Thị Oanh Yến và CS, 2010) [7] [21] [11] [18] [20] [22] Riêng viện Nghiên cứu rau quả Hà Nội, thời gian vừa qua đã chọn được 30 dòng bưởi Phúc Trạch, 20 dòng bưởi Diễn, 25 cây đầu dòng bưởi Đoan Hùng, 12 cây đầu dòng cam Sành, và 5 cây đầu dòng cam Xã Đoài từ các nghiên. .. của chất điều hòa sinh trưởng đến khả năng sinh trưởng, sự đậu hoa, đậu quả, số hạt trên quả, năng suất và chất lượng của cam Sành - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung thêm những tài liệu khoa học phục vụ cho công tác nghiên cứu trên cây cam ở nước ta 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần lai tạo nhân giống, xây dựng quy trình thâm canh tăng năng suất, chất lượng. .. các nguyên tố đa lượng N,P,K, các nguyên tố trung lượng và vi lượng cũng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất cam quýt Theo các nhà nghiên cứu đã chứng minh được rằng cây hoàn toàn không thể phát triển một cách bình thường nếu như thiếu các nguyên tố trung và vi lượng như: Bo, Mangan, Canxi, Kẽm, Molipden v.v các nguyên tố này hết sức cần thiết cho cây, chúng... giữa cam và quít (C.reticulata x C.sinensis) (Do Dinh Ca (2009)) [2] được người dân trồng trọt lâu năm và hiện nay đang có diện tích trồng trọt lớn nhất so với các giống khác Huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) , nổi tiếng có vùng cam sành rộng lớn, thương hiệu cam sành Hàm Yên chính thức xuất hiện và được công bố 2 rộng rãi từ tháng 12/2007 Tới năm 2015 Huyện Hàm Yên đã tổ chức được hội chợ cam đầu tiên... thương hiệu cam sành Hàm Yên giới thiệu ra thị trường rộng lớn Cây cam hiện đang chiếm vị trí quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân nơi đây Tuy nhiên, vùng cam sành Hàm Yên, Tuyên Quang những năm gần đây có nhiều diễn biến cần quan tâm, đó là: diện tích cam tăng, chủ yếu là sử dụng đất rừng, trong đó phần lớn là rừng nguyên sinh, giống bị thoái hoá, cây không

Ngày đăng: 11/01/2016, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan