Phật giáo ở ayutthaya và ảnh hưởng của nó đối với đời sống chính trị, xã hộị và văn hóa của vương quốc (1350 1767)

168 958 1
Phật giáo ở ayutthaya và ảnh hưởng của nó đối với đời sống chính trị, xã hộị và văn hóa của vương quốc (1350   1767)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận án trung thực, nghiên cứu từ thực tế chưa công bố cơng trình Tác giả Lường Hồi Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu .4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận án Cấu trúc Luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi 1.2 Các cơng trình nghiên cứu học giả nước 19 CHƯƠNG 2: VƯƠNG QUỐC AYUTTHAYA VÀ CƠ SỞ TIẾP NHẬN PHẬT GIÁO CỦA NGƯỜI THÁI 25 2.1 Sự hình thành vương quốc Ayutthaya 25 2.1.1 Quá trình di cư hình thành vương quốc người Thái 25 2.1.2 Vương quốc Ayutthaya lịch sử Thái Lan 32 2.2 Cơ sở tiếp nhận Phật giáo người Thái 37 2.2.1 Cơ sở khách quan .37 2.2.2 Cơ sở chủ quan .42 Tiểu kết chương 50 CHƯƠNG 3: PHẬT GIÁO Ở AYUTTHAYA (1350 - 1767) 52 3.1 Sự phát triển Phật giáo Ayutthaya 54 3.1.1 Phật giáo Ayutthaya từ năm 1350 đến năm 1569 54 3.1.2 Phật giáo Ayutthaya từ năm 1569 đến năm 1767 64 3.2 Hệ thống tổ chức Tăng đoàn hệ phái Phật giáo Ayutthaya .77 3.3 Một số đặc điểm Phật giáo Ayutthaya 85 Tiểu kết chương 89 CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA AYUTTHAYA (1350 - 1767) 91 4.1 Ảnh hưởng Phật giáo đời sống trị 91 4.1.1 Phật giáo - chỗ dựa quyền phong kiến Ayutthaya 99 4.1.2 Phật giáo can thiệp vào sách triều đình 104 4.2 Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội văn hóa Ayutthaya 113 4.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Ayutthaya 113 4.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Ayutthaya 125 Tiểu kết chương 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phật giáo tôn giáo hướng thiện, khuyên người làm điều thiện, tránh xa điều ác, tu nhân tích đức…nên từ đời đông đảo quần chúng nhân dân đón nhận tin theo Sau thời gian trở thành quốc giáo Ấn Độ (thế kỉ III TCN), Phật giáo với văn hoá Ấn truyền bá bên nhân dân nước tiếp nhận cách nhanh chóng Sri Lanka, Thái Lan, Miến Điện, Việt Nam… Đạo Phật với hệ thống triết lý sâu sắc, nhân văn nên sớm nhiều dân tộc tiếp thu, từ tạo nên văn hóa, phong cách văn hóa Phật giáo độc đáo tất mảnh đất mà tôn giáo ngự trị Tuy nhiên, nói đến văn hóa thơi chưa thể trọn vẹn, đầy đủ vai trò ảnh hưởng Phật giáo Bởi trước Phật giáo bước vào giai đoạn phát triển thịnh trị, Phật giáo trải qua trình xâm nhập bám rễ sâu vào đời sống trị, kinh tế, xã hội tư tưởng nhiều quốc gia, dân tộc Điều chứng tỏ, Phật giáo giống tơn giáo khác, thời điểm có mối liên hệ mật thiết với vấn đề trị - xã hội quốc gia mà tồn phát triển Vấn đề thể rõ nét mảnh đất mà đạo Phật tôn vinh, chiếm địa vị độc tôn với tư cách quốc giáo Sri Lanka, Miến Điện, Thái Lan Giống nhiều quốc gia khác Đông Nam Á, Phật giáo du nhập vào đất Thái từ sớm, nơi chưa hình thành quốc gia dân tộc Khi người Thái lập quốc vương triều Sukhothai, Phật giáo giữ vai trò quan trọng việc cố kết cộng đồng, thống tộc người góp phần vào phát triển nhà nước phong kiến lịch sử Thái Lan Vương triều Ayutthaya (1350 - 1767) coi giai đoạn phát triển cực thịnh chế độ phong kiến Thái Bộ máy nhà nước không ngừng bổ sung hoàn thiện từ trung ương tới địa phương, hệ tư tưởng Phật giáo, Phật giáo Theravada nhanh chóng chiếm địa vị chủ đạo có ảnh hưởng lớn mặt đời sống xã hội Cũng từ đây, quy định bất biến, tất vị vua lên phải Phật tử từ triều đại Bangkok nay, điều thức ghi nhận điều Hiến pháp Thái Lan hành (11/10/1997) “Nhà vua tín ngưỡng Phật giáo người bảo vệ tơn giáo” [161; tr.1] Đây tảng tư tưởng cho tồn phát triển đất nước Thái Lan Vì vậy, việc tìm hiểu lịch sử phát triển Phật giáo thời kỳ Ayutthaya góp phần vào việc làm sáng tỏ ảnh hưởng tôn giáo đất Thái Bởi vì, suốt tiến trình lịch sử mình, khơng giống quốc gia khác Sri Lanka, Miến Điện, Lào, Campuchia, Phật giáo có lúc thịnh lúc suy Thái Lan, Phật giáo ln chiếm vị trí chủ đạo, coi “sợi vàng” xuyên suốt sống, văn hóa, xã hội, tư tưởng nghệ thuật người Thái Với 95 % dân số theo đạo Phật (2009) [91, tr.1] khiến cho Phật giáo trở thành nhân tố thiếu đời sống cư dân Thái Do đó, muốn tìm hiểu đất nước người Thái Lan, trước hết phải tìm hiểu Phật giáo Vì có vậy, hiểu lý giải suốt tiến trình lịch sử Thái Lan, dù thăng trầm, chiến tranh hay hịa bình, Phật giáo ln sợi dây cố kết cộng đồng, liên kết người dân, điều hịa mâu thuẫn, xung đột xã hội Chính điều góp phần to lớn tạo nên đất nước Thái Lan với người chân thành dễ mến Là tơn giáo hiền hịa sở triết lý thấm đượm tính nhân văn, Phật giáo tạo cho người Thái phong cách ứng xử đặc trưng Chính phong cách giúp người Thái thống đất nước, có sách ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt trước bão táp chủ nghĩa thực dân Đồng thời, giúp người Thái khẳng định trì sắc văn hóa dân tộc Trong lúc khó khăn thế, tinh thần Phật giáo lại đề cao, lại trở thành điểm kết nối vua với quan lại quần thần dân chúng Đánh giá ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Ayutthaya từ kỉ XIV đến kỉ XVIII góp phần vào việc phục dựng lại tranh Phật giáo Theravada Thái Lan từ du nhập giai đoạn sau Tìm hiểu Phật giáo Ayutthaya khứ để khẳng định rằng, nay, Phật giáo Thái Lan ln giữ vị trí ảnh hưởng vơ quan trọng Chính điều giúp có học kinh nghiệm quý báu để thực hài hịa mối quan hệ trị tơn giáo, góp phần giải tốt vấn đề xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo ngày gay gắt khu vực giới Trên sở nhận thức rõ tầm quan trọng Phật giáo đời sống trị, xã hội văn hóa Ayutthaya nói riêng, Phật giáo Thái Lan nói chung mang lại nhận thức đắn việc phát huy vai trị tích cực Phật giáo vấn đề trị, xã hội văn hóa quốc gia Đến nay, Thái Lan nước mà Phật giáo tôn giáo chủ đạo Mối quan hệ đạo Phật với trị lịch sử Thái Lan ln ln có ý nghĩa tham khảo với nhiều quốc gia, có Việt Nam Vả lại, việc tìm hiểu triều đại lớn lịch sử Thái Lan Phật giáo Ayutthaya “chìa khóa” để giúp ta hiểu thêm đất nước quan hệ Việt Nam - Thái Lan ngày rộng mở Đồng thời, nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo thời kỳ Ayutthaya nhằm thấy đóng góp to lớn tơn giáo khía cạnh sáng tạo văn hóa, mức độ định cịn có tác dụng tích cực thúc đẩy phát triển lịch sử Xuất phát từ ý nghĩa trên, chọn vấn đề “Phật giáo Ayutthaya ảnh hưởng đời sống trị, xã hội văn hóa vương quốc (1350 - 1767)” làm đề tài Luận án Tiến sĩ Lịch sử Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án làm sáng tỏ sở tiếp nhận, trình phát triển Phật giáo Theravada vương quốc Ayutthaya nói chung ảnh hưởng tơn giáo đời sống trị, xã hội văn hóa vương quốc nói riêng từ năm 1350 đến năm 1767 Trên sở đó, rút nét riêng Phật giáo Ayutthaya đồng thời thấy truyền thống Phật giáo vương triều sau kế thừa phát triển, góp phần định hình nên dịng Phật giáo Theravada người Thái ngày Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án tồn q trình phát triển Phật giáo Theravada ảnh hưởng Phật giáo đời sống trị, xã hội văn hóa Ayuthaya từ năm 1350 đến năm 1767 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt ra, luận án tập trung: - Làm rõ sở tiếp nhận Phật giáo người Thái - Làm rõ trình phát triển Phật giáo Ayutthaya qua giai đoạn, hệ thống tổ chức hành tăng đoàn Phật giáo, hệ phái Phật giáo vương quốc Đồng thời rút số đặc điểm riêng Phật giáo Ayutthaya giai đoạn từ năm 1350 đến năm 1767 - Phân tích, đánh giá ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực đời sống xã hội trị, xã hội văn hóa Ayutthaya từ năm 1350 đến năm 1767 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu Phật giáo Ayutthaya ảnh hưởng đời sống trị, xã hội văn hóa vương quốc từ năm 1350 đến năm 1767 + Năm 1350, vương quốc Ayutthaya thành lập vùng Trung Nam Thái Lan ngày Sau đó, từ vương quốc, Ayutthaya thơn tính Sukhothai nhiều lần công Lanna để hợp lãnh thổ thành vương quốc thống + Năm 1767 mốc kết thúc 417 năm phát triển Ayutthaya sau công xâm lược quân đội Miến Điện Tuy nhiên, để làm sáng tỏ vấn đề luận án, việc phân tích q trình di cư người Thái, sở việc tiếp nhận Phật giáo người Thái du nhập Phật giáo vào giai đoạn trước vương quốc Ayutthaya thành lập tác giả đề cập tới Mục đích việc phân tích nhằm làm rõ ảnh hưởng nhân tố khách quan chủ quan trình tiếp nhận Phật giáo người Thái từ Nam Chiếu di cư vào đất Thái Khi Ayutthaya tiếp nhận Phật giáo 400 năm tồn tại, khơng có dòng Phật giáo Theravada mà người Thái tiếp nhận Phật giáo Đại thừa Điều góp phần không nhỏ vào việc tạo nên đặc trưng Phật giáo riêng người Thái định hình Ayutthaya, kế thừa tiếp tục phát triển triều đại sau Về nội dung vấn đề nghiên cứu: Phật giáo Ayutthaya ảnh hưởng tơn giáo lĩnh vực trị, xã hội văn hóa Ayutthaya Ngay lĩnh vực, phạm vi bao quát rộng, vậy, luận án tập trung nghiên cứu số mặt tiêu biểu lĩnh vực Đối với đời sống trị, luận án chủ yếu tập trung tìm hiểu hoạt động nhà sư Tăng đồn Phật giáo thái độ, sách quyền Ayutthaya Phật giáo Đối với đời sống xã hội, luận án giới hạn việc tìm hiểu ảnh hưởng Phật giáo xã hội Ayutthaya, tác động Phật giáo tới tính cách lối sống người Thái Với đời sống văn hóa, luận án đề cập tới ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực văn học, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc hội họa truyền thống Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Với phát triển ngành khoa học, tài liệu lịch sử Phật giáo giới Thái Lan dịch Tiếng Việt ngày nhiều Nguồn tư liệu tiếng Thái, tiếng Anh, tiếng Hà Lan, tiếng Trung tác giả Thái Lan, học giả phương Tây Trung Quốc sở tư liệu cần thiết chủ yếu cho việc thực luận án Trong nguồn tài liệu này, nguồn tài liệu gốc văn giữ vai trò quan trọng + Các tài liệu gốc văn sử dụng luận án gồm: Cơng trình “The Royal chronicles of Ayutthaya” (Biên niên sử Hoàng gia Ayutthaya), xuất Bangkok năm 2000 tiếng Anh dịch giả Richard D.Cushman - người có cơng dịch Biên niên sử từ tiếng Thái sang tiếng Anh, sau biên tập lại dịch giả David K Wyatt Cơng trình เสนทางุญ วัดอยุธยา (Merit Road - Temples in Ayutthaya - Các wat Ayutthaya - Những đường tâm linh) tác giả Wanlop Khlongphitthayaphong, Nhà xuất bản: บริษัท แปลน พริ้นทติ้ง จํากัด , năm 1990 Tác phẩm The short history of the kings of Siam (Lịch sử tóm tắt vị vua Siam) tiếng Hà Lan tiếng Anh Van Vliet, xuất Bangkok năm 1975 Tác phẩm Monuments of the Buddha in Siam (Các cơng trình kiến trúc Phật giáo Siam) Hoàng than Damrong, xuất lần đầu năm 1973 tái vào năm 1975 Bangkok Cơng trình Aconsise history of Buddhist art in Siam (Lịch sử nghệ thuật Phật giáo Siam) Reginald Le May, xuất năm 1963tại Luân Đôn… + Nguồn tư liệu tranh ảnh, vật thông qua trình điền dã tác giả Wat MahaThat, Wat Yai Chaimongkol, Wat Lokayasutharam, Wat Thammikarat, cung điện mùa hè Bang Pa - In… Phương pháp nghiên cứu luận án tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Bên cạnh đó, tác giả cịn có phương pháp bổ trợ khác phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, phân loại tư liệu, hệ thống hóa tư liệu kết hợp với phương pháp so sánh, sưu tầm tư liệu, phân loại lịch sử, so sánh lịch sử… Ngồi ra, thân tác giả có chuyến điền dã theo dự án Trung tâm Nghiên cứu châu Á, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hai trường Đại học Thái Lan Đại học Chulalongkorn Đại học Thammasat Thời gian không nhiều tác giả có điều kiện tiếp cận với nguồn tài liệu gốc Đại học Chulalongkorn, điền dã lấy ảnh tư liệu cố đô Ayutthaya để làm sáng tỏ cho vấn đề cần giải Luận án Đóng góp Luận án - Hệ thống hóa q trình du nhập, sở tiếp nhận Phật giáo người Thái vương quốc Ayutthaya - Sự phát triển Phật giáo thời kì Ayutthaya - Làm sáng tỏ ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực trị, xã hội văn hóa vương quốc Ayutthaya - Luận án nguồn tư liệu tham khảo cho sinh viên, cán nghiên cứu giảng dạy lịch sử văn hóa Thái Lan trường đại học thuộc chuyên ngành xã hội Cấu trúc Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, Luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Vương quốc Ayutthaya sở tiếp nhận Phật giáo người Thái Chương 3: Phật giáo Ayutthaya (1350 - 1767) Chương 4: Ảnh hưởng Phật giáo đời sống trị, xã hội văn hóa Ayutthaya (1350 - 1767) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu học giả nước * Các học giả Thái Lan Nghiên cứu lịch sử vương triều Ayutthaya lịch sử Phật giáo học giả Thái Lan phong phú, nhiều khía cạnh Trong đó, tác giả chủ yếu tập trung nói tới phát triển Phật giáo giai đoạn Ayutthaya Một học giả tiêu biểu Hoàng thân Dhanni Nivat Kromamun Bidyalabh Hoàng thân người có cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Thái Lan, giai đoạn Ayutthaya Năm 1965, Hoàng thân viết tác phẩm A history of Buddhist in Siam (Lịch sử Phật giáo Siam) xuất năm 1965 Bangkok Đây cơng trình viết Phật giáo Thái Lan từ du nhập truyền bá vào vương quốc Môn Dvaravati đến vương quốc người Thái Lanna, Sukhothai, Ayutthaya triều đại Chakri Hoàng thân phát triển Phật giáo đất Thái q trình liên tục, dù có nhiều dịng Phật giáo khác người Thái lựa chọn dòng Phật giáo Theravada Sri Lanka làm quốc giáo để lại dấu ấn lịch sử văn hóa Thái Lan nhiều lĩnh vực Ngồi ra, Hồng thân cịn có số viết lịch sử Phật giáo Thái Lan như: “The Old Siamese Conceptions of the Monarchy” (Quan niệm quân chủ cũ Siam) đăng Tạp chí xã hội Siam số 35, năm 1954; “Monarchical Protection of the Buddhist Church in Siam” (Bảo vệ chế độ quân chủ Giáo hội Phật giáo Siam) đăng quỹ Học bổng Phật tử giới Bangkok năm 1964 Người có nhiều đóng góp việc nghiên cứu lịch sử Thái Lan nói chung Phật giáo Thái Lan nói riêng Hồng thân Damrong Rajanubhab Ơng trai thứ bảy Vua Rama IV (Mongkut) Ông lớn lên nuôi dưỡng mẹ vua cha quan tâm giáo dục theo khn mẫu cung đình thời kỳ đầu có xu 151 hội trường lớn dành cho nhà sư, bích họa minh họa giai đoạn đời Đức Phật đệ tử mình, bảo tháp…nơi mà lịng sùng kính thể hiện, ngày tìm thấy hầu hết wat Bangkok Trong đó, Phật giáo Ayutthaya gần xem mơ hình chung, trở thành tiêu chuẩn Phật giáo Theravada Sinhalese tồn Đơng Nam Á Tuy nhiên, khơng thể khơng nhìn thấy diện liên tục văn hóa Khmer, với phong cách tượng bảo tháp (prang) - đặc trưng phong cách Khmer Chính trị văn hóa, xã hội Ayutthaya cho thấy rằng, Phật giáo Theravada Ayutthaya chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn minh Ấn Độ, "Ấn Độ" hình thức người Thái nhận từ người Khmer khơng phải hồn tồn từ Phật giáo Theravada Sri Lanka 152 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Lường Hồi Thanh (2013), “Những điểm tương đồng khác biệt đời sống tâm linh người Thái Thái Lan người Thái Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số (162), tr 62-70 Lường Hoài Thanh (2013), “Hai ngơi chùa Di sản văn hóa giới Ayutthaya (Thái Lan)”, Tạp chí Di sản văn hóa, số (45), tr 107-108 Lường Hồi Thanh (2014), “Phật giáo thời kì Ayutthaya”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số (125), tr 15-19 Lường Hoài Thanh (2014), “Sự phát triển Tăng đoàn Phật giáo Thái Lan vương triều Sukhothai, Ayutthaya Bangkok”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 03 (129), tr 60-72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư nước giới (1994), Lịch sử nước Đông Nam Á, Tập 4, Paris: Grange Bateliere (Tài liệu thư viện Viện Nghiên cứu Đông Nam Á) Trần Vĩnh Bảo (2005), (biên dịch), Một vòng quanh nước: Thái Lan, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội Chris Baker & Pasuk Phongpaichit, Lịch sử Thái Lan (bản dịch từ tiếng Anh Võ Thị Thu Nguyệt, Thư viện Viện Nghiên cứu Đông Nam Á) E.O Berdin (1973), Lịch sử Thái Lan, Nhà xuất Khoa học Matxcơva (Bản dịch Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Thị Thư - Thư viện Trường ĐHSP Hà Nội) Dương Xuân Cương (1991), Truyện dân gian Thái Lan (dịch giả Viện Nghiên cứu Đông Nam Á), Nhà xuất Văn hóa Dân tộc Minh Chi (1994), Phật giáo Thái Lan khứ, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất Thành phố Hồ Chí Minh Thích Minh Châu (dịch), (1982), Tương ưng kinh, xuất trường cao cấp Phật học Việt Nam TP Hồ Chí Minh Ngô Văn Doanh (1981), “Kiến trúc Stupa Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, số (38) Ngô Văn Doanh (1990), Danh thắng Đông Nam Á, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 10 Ngô Văn Doanh (1999), “Tượng Phật Thái Lan”, Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, số (38) 11 Ngô Văn Doanh (1995), Truyện cổ Đông Nam Á, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Ngơ Văn Doanh, Quế Lai (1991), Tìm hiểu Văn hóa Thái Lan, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 13 Ngơ Văn Doanh, Quế Lai (1994), Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Thái Lan, Tập 1, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Ngô Văn Doanh (2001), “Lankavơng Phật giáo Thái Lan”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 15 Phạm Đức Dương (1980), Nghiên cứu Lịch sử - văn hóa Thái Lan, Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á 16 Nguyễn Hồng Dương (cb) (2010), Mấy vấn đề tôn giáo học giảng dạy Tôn giáo học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa 17 Diane Morgan (2006), Triết học tôn giáo phương Đông, Nhà xuất Tôn giáo 18 Hướng Đạt (1977), Nam Chiếu sử lược luận, Thư viện Viện Nghiên cứu Đông Nam Á 19 Dhammavihari Thera (2012), Lịch sử Phật giáo Sri Lanka thời kì đầu, (bản dịch Thích Huệ Pháp), Nhà xuất Phương Đông 20 Nguyễn Tấn Đắc (1983), Văn học nước Đông Nam Á, Thư viện Viện Nghiên cứu Đông Nam Á 21 Đối thoại với văn hóa: Vương quốc Thái Lan (2000), Nhà xuất Trẻ 22 G Coedes (2011), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng (bản dịch Nguyễn Thừa Hỷ), Nhà xuất Thế giới, Công ty Từ Văn 23 D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Trương Sỹ Hùng (2003) (chủ biên), Mấy tín ngưỡng tơn giáo Đông Nam Á, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 25 Lại Phi Hùng, Nguyễn Tương Lai (1998), Văn học Đông Nam Á, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 26 Đỗ Quang Hưng (2003), “Những biểu vấn đề Tơn giáo - Dân tộc tình hình nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số (20) 27 Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước Giáo hội, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 28 Đỗ Quang Hưng (2011), “Phật giáo trị đầu kỉ nguyên độc lập tiếp cận từ luận đề Max Weber”, Tạp chí Khoa học (1), Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.44 - 51 29 Chiêm Toàn Hữu (2010), Văn hóa Nam Chiếu - Đại Lý, Nhà xuất Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 30 Trần Văn Giàu (1986), Đạo Phật số vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, Ủy ban Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Kim (2007), Sự hình thành quốc gia cổ Đông Nam Á mối quan hệ khu vực, Đề tài khoa học trọng điểm, Trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Lê Thành Khôi (1959), Lịch sử nước Đông Nam Á, Paris University Press de France (bản dịch Phạm Nguyên Long - Tư liệu Thư viện Viện Nghiên cứu Đông Nam Á) 33 Đinh Trung Kiên (2006), Những văn minh rực rỡ cổ xưa, Tập 4: Văn minh Đông Nam Á, Nhà xuất Quân đội Nhân Dân 34 V Kronev, (1971), Văn học Thái Lan sơ khảo, (Bản dịch Lan Hương - lưu Thư viện Viện Thông Tin Khoa học xã hội), Hà Nội 35 Nguyễn Tương Lai (1992), “Phật giáo Thái Lan”, Nội san Nghiên cứu Phật học, số 36 Nguyễn Tương Lai (1993), “Kiến trúc Phật giáo Thái Lan”, Nội san Nghiên cứu Phật học, số 10 37 Quế Lai (1999) (chủ biên), Thái Lan truyền thống đại, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 38 Nguyễn Quang Lê (1994), “Phật giáo bối cảnh lễ hội dân gian Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 39 Ngơ Sĩ Liên (1960), Đại Việt sử kí tồn thư, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 40 Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tương Lai (1998), Lịch sử Thái Lan, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Phan Ngọc Liên (2006), (chủ biên), Lược sử Đông Nam Á, Nhà xuất Giáo Dục 42 Theodore M Ludwig (2000), Những đường tâm linh phương Đông, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 43 Trần Thị Lý (1995), “Phật giáo văn hóa”, Tạp chí Văn học Nghệ thuật, số 12 44 Nguyễn Thị Lý (2012), Bước đầu khảo sát đánh giá tình hình tài liệu văn học Thái Lan thư viện Hà Nội (báo cáo tập sự), Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á (phịng Nghiên cứu Thái Lan - Myanma) 45 Minh sử, 388, phần Ngoại quốc truyện, Thư viện Khoa Lịch Sử, Trường ĐH KHXH & NV Quốc gia, Hà Nội 46 Lương Ninh (1984), Lịch sử giới trung đại, 2, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 47 Lương Ninh (2005), (chủ biên), Lịch sử Đông Nam Á, Nhà xuất Giáo dục 48 Lương Ninh (2003), “Tơn giáo xã hội châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (1), tr.3 - 49 Vũ Dương Ninh (1994), Lịch sử vương quốc Thái Lan, khứ tại, Nhà xuất Giáo Dục 50 Vũ Dương Ninh (2007), (chủ biên), Đông Nam Á truyền thống hội nhập, Nhà xuất Thế giới 51 Nguyễn Đức Ninh (2004), Nghiên cứu văn học nước Đông Nam Á, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Đỗ Ngây (Thích Thơng Thức) (2012), Triết lý nhập Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần, Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học, (Lưu Học Viện Khoa học xã hội, Hà Nội) 53 Nithi YênSriwông (1980), Lịch sử vương quốc Thái Lan triều đại Băng Cốc Biên niên sử Ayutthaya, Băng Cốc (Tư liệu Thư viện Viện Nghiên cứu Đông Nam Á) 54 Trần Thị Nhẫn (2010), Chính sách đối ngoại vương triều Ayutthaya kỉ XIV - XVIII, Luận án tiến sĩ Lịch sử (Lưu Thư viện Trường ĐHSP Hà Nội) 55 Cao Xuân Phổ (1984), Nghệ thuật Đông Nam Á, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Cao Xuân Phổ (2001), (chuyên đề), Phật giáo Đông Nam Á đời sống đại, Tập 4, Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Phya Anuman Rajadhon (1988), Văn hóa dân gian Thái Lan, (Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á), Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 58 Parichat Swanbhubha (2007), “Sự dân thân Phật giáo Thái Lan”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 59 Lê Văn Quang (1995), Lịch sử Vương quốc Thái Lan, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh 60 Ngơ Hùng Quang (1999), Kiến trúc cổ đại châu Á, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Quế (2002), “Có tông phái Phật giáo Việt Nam Thái Lan”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 62 Nguyễn Thị Quế (2007), Phật giáo Thái Lan, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Vũ Công Quý (1984), Khảo cổ học tiền sử sơ sư Thái Lan, Tìm hiểu lịch sử văn hóa Thái Lan, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Thawi Swang Panyangkoon (2001), “Lịch sử 16 chùa Anam tông Thái Lan”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 65 Tịnh Hải Pháp Sư (1992), Lịch sử Phật giáo giới, tập 2, Nhà xuất Đại học Giáo Dục chuyên nghiệp, Hà Nội 66 Scheweidgnth P (1951), Nghiên cứu văn học Xiêm, Paris (Tư liệu lưu Thư viện Viện Nghiên cứu Đông Nam Á) 67 Nguyễn Thị Toan (2002), “Phật giáo trị”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 68 Huỳnh Văn Tòng (1993), Lịch sử Thái Lan từ kỉ XIII đến trước năm thập niên 80, Khoa Đông Nam Á, Viện Đào tạo Mở Tp Hồ Chí Minh 69 Khắc Thành - Sanh Phúc (2000), (biên soạn), Lịch sử nước ASEAN, Nhà xuất Trẻ 70 Nguyễn Lệ Thi (1977), Thư tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam Á, phần Xiêm, Ban Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội 71 Nguyễn Lệ Thi (2002), Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Phật giáo Chiang Mai Bangkok qua số chùa tiêu biểu (Một ghi chép điền dã), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Lệ Thi (1985), Vai trò Phật giáo đời sống trị, văn hóa xã hội Lào, Luận án Tiến sĩ Lịch sử (Bản lưu Thư viện Viện Nghiên cứu Đông Nam Á) 73 Nguyễn Phan Thọ (1999), Nghệ thuật truyền thống Đông Nam Á, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Lương Thị Thoa (2000), Lịch sử ba tôn giáo giới, Nhà xuất Giáo Dục 75 Hoàng Thơ (1998), “Sức sống tư tưởng Phật giáo Tiểu thừa Theravada khu vực”, Tạp chí Triết học, số 76 Trần Quang Thuận (2010), Phật giáo Nam Tông Đông Nam Á, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 77 Cầm Trọng (1977), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 Nguyễn Hữu Ứng (1979), Vài nét dân tộc Thái Lan, Ban Đông Nam Á, Hà Nội 79 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo Đương đại (2009), Văn hóa tơn giáo bối cảnh tồn cầu hóa, Nhà xuất Tôn giáo 80 Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng, Khà Văn Tiến, Tống Kim Ân (1977), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Đặng Nghiêm Vạn (1968), “Sơ bàn trình hình thành nhóm dân tộc Tày - Thái Việt Nam Mối quan hệ với nhóm Nam Trung Quốc Đơng Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 108 82 Nguyễn KhắcViện (1998), Thái Lan - Một số nét trị, kinh tế, xã hội, văn hóa lịch sử, Nhà xuất Thơng tin lý luận, Hà Nội 83 Kỷ yếu hội nghị khoa học Thái Lan (1980), Viện Nghiên cứu Đông Nam Á 84 Voxo Pravăngxịt, Lịch sử thống trị Thái Lan, tài liệu dịch Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (lưu Phịng tư liệu Thư viện Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á) 85 W Coledurham JR (2007), “Tiến trình bối cảnh luật pháp tôn giáo Đơng Nam Á: Một cách nhìn so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 86 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 87 Zhang Xizhen (2001), (chuyên đề), Các lực lượng tôn giáo Đông Nam Á trị Tơn giáo đời sống đại, Tập 4, Nhà xuất Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội TIẾNG ANH 88 Abbe De Choisy (1993), Journal of a voyage to Siam 1685 – 1686, New York, Oxford University Press 89 Anan Ganjanapan (1976), Early Lan Na Thai historography: An Analysis of the Fifteenth and Sixteenth ceturies chronicles, Cornell University Press 90 Anthony Reid (1993), Southeast Asia in the Early Modern Era: Trade, Power and Belief, Cornell University Press 91 Buddhism in Thai life (1981), Bangkok: The National Identity Board 92 Chaiwat Wora Chetwarachat (1994), Ayutthaya, Bangkok 93 Charnvit Kasetsiri (1976), The Rise of Ayutthaya: A history of Siam in the Fourteenth and Fifteenth centuries, New York, Oxford University Press 94 Charnvit Kasetsiri and Micheal Wright (2007), Discovering Ayutthaya, Toyota Thailand, foundation and the foundation for promotion of Social science and Humanities and Poloitics in Thailand, Text book project, Bangkok 95 Charuwan Phungtian (2000), Thai - Campuchia Culture - Relationship through Arts, Magadh University, Bodh - Gaya, India 96 Chris Baker (2003), Ayutthaya rising: From land or Sea, Journal of Southeast Asian Studies, Vol 34, Singapore 97 Chales F Keyes (1977), Millenalism, Theravada Buddhism and Thai society, Asian Studies, Vol 36, No 98 Chales F Keyes (1971), Buddhism and national Intergration in Thailand, In Journal of Asian Studies, Vol 30, No 99 David K.Wyatt Aroonrut Wichienkeeo (1995), Chronicles of Chiang Mai (Biên niên sử Chiang Mai), Michigan University, Press 100 David K Wyatt (1982), Thailand a short History, New Haven: Yale University Press 101 Damrong Rajanubhab (1973), Monument of the Buddha in Siam, The Siam Society Under Royal Patronage, Bangkok 102 Derick Ganier (2004), Ayutthaya - Venice of the East, River Books Co., Ltd, Bangkok 103 Department for Southeast Asian Studies (1981), Study on History and Culture of Thailand, Hanoi: Social Sciences Committee of Vietnam 104 Diagoro Chihara (1996), Hindu - Buddhist Architecture in Southeast Asia, Fontein, Janbt Giebel, Rofl w.nd, Leiden, new York Koln E.J Brill 105 Dhanni Nivat Kromamun Bidyalah (1965), A history of Buddhism in Siam, The Siam Society, Bangkok 106 Dorothy H.Fickle & Kong Phitphitthaphanthasathan haeng Chat (1987), The story of Nandopananda, Adyar Library, Michigan University, Press 107 Ellen London (2008), Thailand condensed: 2000 years of history and Culture, Singapore, Marshall Cavendish 108 Engelbert Kaempfer (1996), A discription of the Kingdom of Siam 1690, Bangkok, White Orchid Press 109 Exell F K (1964), Thailand and people Thailand, London: Adam and Charles Bleek 110 F.H Turpin (1997), A history of the Kingdom of Siam, Bangkok, White Lotus 111 Fine Art Department (1966), Ancient palaces and Temples in Ayudhya, Bangkok 112 A.B Griswold (1974), What is a Buddha image, The Fine Arts Department Bangkok, no, 19 113 A.B Griswold (1975), Wai Pra Yun Riconsidered, The Siam Society, Bangkok 114 Geoff Wade & Sunlaichen (2010), Southeast Asia in the Fifteenth century, The China factor, Hong Kong University Press, Hong Kong 115 H H Dhani Nivat Kromamun Bidyalah (1965), A history of Buddhism in Siam, The Siam Society, Bangkok 116 Imagination Narrative and Localization (2012), Oranized by The Faculty of Arts and The Institute of Thai studies, Chulalongkorn University, with the Buddhist studies Group of L’Ecole Francaise d’Extreme – Orient (EFEO), Bangkok 117 Jeremias Van Vliet (1975), The short history of the Kings of Ayudhya, translated by Leo Andaya and edited by David K Wyatt, Siam Society, Bangkok 118 Jonh Bowing (1977), The Kingdom and people of Siam, Vol 1, Toppan Printing Co.,Ltd, Singapore 119 Jonh Bowing (1977), The Kingdom and people of Siam, Vol 2, Oxford University Press, London 120 John Cady (1966), Thailand, Burma, Laos & Cambodia, Prentice - Hall, Inc Englewood Cliffs, New Jersey 121 J.L Taylor (1999), Forest Monk and the Nation - State, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore 122 Kanai Lal Hazra (1982), History of Theravada Buddhism in Southeast – Asia, Munshiram Manoharlal Publishers Pvt.Ltd 123 Kennon Breazeale (1999), From Japan to Abrabia: Ayutthaya’s Maritime Relations with Asia, the foundation for the promotion of Social Sciences an Humanities Textbooks Project 124 Keneth E Wells (1960), Thai Buddhism Its Rites and Activities, The Chritian Books fore, Bangkok 125 Latifa Akanda (1981), Thai - Bangladesh Relations, International conference on Thai Studies (India International Centre, Leo, Lodi Estate, New Delhi, India) 126 Luang Boribal Burihand & AB Griswold (1980), Thai image of the Buddha, The Fine Arts Department, Bangkok 127 Manich Jumsai M.L (1967), History of Laos, Bangkok 128 Manich Jumsai M.L (1971), Understanding Thai Buddhism, Bangkok 10 129 Manich Jumsai M.L (1973), History of Thai literature, Bangkok 130 Manich Jumsai M.L (1970), History of Thailand and Cambodia, Bangkok: Chalermnit 131 Mahamakut (1961), Buddhist Education in Thailand, Mahamakut Educational Council, Bangkok 132 O.W Wolters (1999), History, Cultures and Region in Southeast Asia perspectives, The institute of Southeast Asian Studies, Singapore, Cornell University, Ilthaca, New York 133 Rear Admiral Lek Sumitra (2000), Theravada Buddhism in Thailand, The Buddhist Association of Thailand Under Royal Patronage, Bangkok 134 Reginald Le May (1963), A Consise history of Buddhist art in Siam, b Rutlant, Vt.C.E Tuttle Co 135 Richard D Cushman (2000), The Royal Chronicles of Ayutthaya, edited by David K.Wyatt, The Siam society Under Royal Patronage, Bangkok 136 Rong Syamananda (1976), A History of Thailand, Bangkok: Chulalongkon University 137 Robert Lester (1973), Theravada Buddhism in Southeast Asia, Ann Anbor, The University of Michigan Press 138 Phya Anuman Rajadhon (1969), Thet Maha Chat, The fine arts department, Bangkok, Thailand 139 Phya Anuman Rajadhon (1972), Thai literature in Relation to the Diffusion of her Cultures, No.9, The Fine Arts Department, Bangkok, Thailand 140 SAFA Final Report (1984), Consultative workshop on Research on Maritime Shipping and Trade Network in Southeast Asia, Bangkok 141 Sivaraksa, Sulak (1978), Buddhism and Society: Beyond the Prent Horizons, Bangkok, Type scrip Paper 142 Subhadradis Diskul (1981), Art in Thailand: A brief histoty, Amarin Press, Bangkok 143 Somboon Suksamran (1981), Political Patronage and control over the Sangha, ISEAS, Institute of Southeast Asian Studies, No.28 11 144 Somboon Suksamran (1981), Buddhism and politics in Thailand, ISEAS, Institute of Southeast Asian Studies 145 The Jataka (1907), Vol VI, No.547, Bangkok (translated by E.B.Cowell and W.H.D.Rouse) 146 Trevor Ling O (1979), Buddhist Imperialism and War, London 147 Trevor Ling O (1993), Buddhist trends in Southeast Asia, Social Issues in Southeast Asia, Institute of Southeast Asia Studies, Singapore 148 Trevor Ling O (1973), The Buddha: Buddhist Civilization in India and Ceylon, London 149 S.J Tambiah (1976), World conquest and World Reverencer A study of Buddhism and Polity in Thailand against a Historical Background, Part of Cambridge studies in Social and Cultural Anthropology, Cambridge University Press 150 Ven Pra Rajpnyamedi (Somchai Kusalacitto) (2006), Buddhism in the kingdom of Siam: Its Past and Its Present, Vol 7, International Asociation for Buddhist Thought and Cuture, Chulalngkorn University, Bangkok 151 Wales, H.G Quaritch (1969), Dvaravati: The Earliest Kingdom of Siam, Bangkok 152 WatVachiradhammapadip (1970), Thai Buddism: Fact and Figures, Bangkok TIẾNG THÁI 153 Crom Xinlacpacom/ กรมศิลปะกร (1970), พระยาธรรมธิเบต , ประวัติศาสตรและการแตงบทกวี 100 บท, (Prince Thammathibet, history and writing career 100 poems), ศูนยการพิมพและวัฒนธรรมธนบุรี (Cultural Center printing, Thonburi) 154 Charnvit Kasetsiri (2005) อยุธยา ประวัติศาสตรและการเมือง (Ayutthaya: History and Politics), Nxb, มูลนิธิโตโยตาประเทศไทย Toyota Thailand Foundation 12 155 Danai Chaiyotha / รองศาสตราจารยดนัย ไชยโยธา (2550/2007), ประวัตศาสตรไทย : ยุคอาณาจักรอยุธยา (Thai History: Period of Ayuthaya Kingdom), Nhà xuất OS Printing House, Bangkok 156 Sisak Wanliphodom (ศรีศักร วัลลิโภดม ), (2527/1984), กรุงศรีอยุธยาของเรา (Our Krung Sri Ayutthaya), Nhà xuất Matichon, Bangkok 157 Wanlop Khlongphitthayaphong /วัลลภ คลองพิทยาพงษ , (1990), เสนทางุญ วัดอยุธยา (Merit Road - Temples in Ayutthaya), Nhà xuất bản: บริษัท แปลน พริ้นทติ้ง จํากัด 158 Chitsing Piyachat (จิตรสิงห ปยะชาติ ),แผนดินประวัติศาสตร อยุธยา เรื่องราวหลากมุมรอดานและสมบูรณของแผนดินสยามสัย “อยุธยา ” (Ayutthaya: Historical Land, A Collection of Stories of Siam in the Ayutthaya Period that Thai people should know), Bangkok TIẾNG TRUNG 159 Mã Hoan (1985), 灜涯勝覽, 中華書局 (Doanh Nhai Thắng Lãm), 160 WU ZHI QING (1987),吴之清, 云南傣族与小乘佛教, Dân tộc Thái Vân Nam Phật giáo Tiểu thừa, Đại học Tứ Xuyên 161 www.asianlii.org/th/legis/const/1997/1.html#S001 PHỤ LỤC 1: HAI SÁU ĐIỀU TUYÊN THỆ KHI LÊN NGÔI CỦA CÁC VỊ VUA AYUTTHAYA 1)Ban phúc lợi cho kẻ phục vụ Quốc vương, 2) Giữ gìn sáng lương tâm, thân thể lời nói, 3) Không tiếc cải mà Quốc vương ban phát, 4) Chính trực, 5) Lịch thiệp khơng ngoan cố, 6) Thực điều răn dạy tôn giáo để khắc phục khuyết điểm, 7) Khơng giận nóng nảy, 8) Không gây thiệt hại cho nhân dân, 9) Nhẫn nại, 10) Ln theo đường nghĩa, 11) Chăm lo đến việc phát triển sản xuất, 12) Chăm lo đến nhu cầu nhân dân, 13) Làm dân yêu quý, 14) Tìm lời nói dịu dàng để người ta yêu quý, 15) Lo việc giáo dục vợ mình, 16) Duy trì mối quan hệ thân thiện với nước khác, 17) Trợ giúp người hoàng tộc, 18) Mở rộng canh nơng phân phát lúa, nơng cụ, trâu bị, 19) Chăm lo đến hạnh phúc dân, 20) Kính trọng nhà thông thái giúp đỡ họ, 21) Chăm lo đến hạnh phúc loài vật, 22) Cấm người sống bất lương hướng họ vào đường tốt; 23) Giúp đỡ kẻ nghèo hèn, khơng có nghề nghiệp sinh sống, 24) lắng nghe lời khuyên nhà thông thái để biết điều hay, dở, 25) Nghiên cứu khoa học với tất tâm hồn sáng, 26) Dồn nén lại ý nghĩ tham lam nhỏ bé nhất” [Nguồn 40, tr.162] ... đình 104 4.2 Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội văn hóa Ayutthaya 113 4.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Ayutthaya 113 4.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Ayutthaya 125 Tiểu kết... Chương 2: Vương quốc Ayutthaya sở tiếp nhận Phật giáo người Thái Chương 3: Phật giáo Ayutthaya (1350 - 1767) Chương 4: Ảnh hưởng Phật giáo đời sống trị, xã hội văn hóa Ayutthaya (1350 - 1767) CHƯƠNG... triển Phật giáo Theravada vương quốc Ayutthaya nói chung ảnh hưởng tơn giáo đời sống trị, xã hội văn hóa vương quốc nói riêng từ năm 1350 đến năm 1767 Trên sở đó, rút nét riêng Phật giáo Ayutthaya

Ngày đăng: 11/01/2016, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan