thực trạng ngành du lịch việt nam và các giải pháp

64 472 3
thực trạng ngành du lịch việt nam và các giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Phát triển ngành du lịch nhằm đạt hiệu kinh tế xã hội cao đảm bảo việc hớng tới mục tiêu bền vững - đề tài hấp dẫn có tính thực tiễn cao Mặc dù cố gắng song khả hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp chắn không tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận đợc đóng góp ý kiến bảo thầy cô giáo, bạn ngời có quan tâm tới việc phát triển bền vững ngành du lịch Víệt Nam Em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên hớng dẫn Th.S Lơng Thị Ngọc Oanh, ngời tận tình bảo để em hoàn thành khóa luận Tốt nghiệp Mục lục Danh mục chữ viết tắt ASEAN ASEM FDI GDP GNP KT XH PATA PCI PTBV QT USD WCED WTO Hiệp hội quốc gia Đông Nam (Association of South East Asian Nations) Diễn đàn hợp tác - Âu Vốn đầu t trực tiếp nớc (Foreign Direct Investment) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products) Tổng sản lợng quốc dân (Gross National Products) Kinh tế Xã Hội Hiệp hội du lịch châu - Thái Bình Dơng Thu nhập bình quân đầu ngời (Per Capita Income) Phát triển bền vững Quốc tế Đô-la Mỹ (United State Dollar) Uỷ ban Môi trờng Phát triển Thế giới Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourism Organization) Danh mục bảng biểu LờI NóI ĐầU Tính cấp thiết đề tài Trong năm đầu kỷ 21, chịu ảnh hởng khủng khoảng tài tiền tệ song kinh tế nớc Đông Nam đợc phục hồi có dấu hiệu tăng trởng ổn định Một dấu hiệu tiêu biểu cho tăng trởng chuyển dịch cấu theo hớng Công nghiệp hóa, đại hóa; từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Với tốc độ tăng trởng ngành bình quân 11% nhiều năm, ngành du lịch xứng đáng đợc coi ngành kinh tế mũi nhọn đất nớc Hơn nữa, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đợc đời sống xã hội phát triển với tốc độ ngày nhanh toàn giới Chính vậy, phát triển du lịch điều kiện tốt để tăng thu ngoại tệ, khai thác nguồn lao động d thừa, thực xuất chỗ, tạo tiều đề cho ngành kinh tế khác phát triển Nhằm triển khai Chơng trình hành động Chính phủ (đợc ban hành kèm theo Nghị số 16/2007/NĐ-CP Chính phủ) số chủ trơng, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thơng mại giới, Tổng cục Du lịch ban hành Chơng trình hành động ngành du lịch 2007-2012 Chơng trình xác định rõ nhiệm vụ quan quản lý Nhà nớc du lịch Trung ơng địa phơng, doanh nghiệp du lịch nhằm tận dụng hội, vợt qua thách thức, đa du lịch nớc ta bớc vào giai đoạn phát triển mới, nhanh, mạnh bền vững Việc Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thơng mại giới WTO mang lại nhiều hội cho ngành du lịch Việt Nam Tuy nhiên, phát triển du lịch nhanh để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cha đủ mà nhiệm vụ đặt cho quan, tổ chức hoạt động ngành phải xây dựng ngành theo hớng phát triển bền vững, lâu dài Với ý nghĩa thiết thực đó, em định chọn đề tài Thực trạng ngành du lịch Việt Nam giải pháp hớng tới mục tiêu phát triển bền vững cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đa nhìn tổng quát thực trạng ngành du lịch Việt Nam, đánh giá yếu tố góp phần vào ngành du lịch bền vững Việt Nam từ đề định hớng giải pháp cụ thể để góp phần thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam theo hớng phát triển bền vững hiệu Phơng pháp nghiên cứu - Để thực nghiên cứu đề tài, số phơng pháp đợc sử dụng trình nghiên cứu thực khóa luận, là: Phơng pháp tổng hợp phân tích tài liệu Phơng pháp thống kê Phơng pháp phân tích dự báo Phơng pháp so sánh Bố cục đề tài Bên cạnh lời mở đầu kết luận, nội dung khóa luận đợc trình bày ba chơng: Chơng I: Phát triển du lịch tăng trởng Chơng II: Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam Chơng III: Một số giải pháp nhằm khai thác tiềm ngành du lịch Việt Nam hớng tới mục tiêu phát triển bền vững CHƯƠNG PHáT TRIểN DU LịCH Và TĂNG TRƯởNG I TĂNG TRƯởNG KINH Tế Và PHáT TRIểN KINH Tế Khái niệm tăng trởng kinh tế phát triển kinh tế 1.1 Tăng trởng kinh tế Để hiểu đợc tăng trởng kinh tế, cần tìm hiểu đợc yếu tố góp phần đánh giá tăng trởng kinh tế Quy mô kinh tế quốc gia đợc thể tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lợng quốc gia (GNP), mức tổng sản phẩm bình quân theo đầu ngời mức thu nhập bình quân theo đầu ngời (PCI Per Capita Income) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối đợc sản xuất hay tạo phạm vi lãnh thổ thời gian định Tổng sản lợng quốc gia (GNP) giá trị tính tiền sản phẩm dịch vụ cuối đợc tạo công dân nớc thời gian định, thờng năm Mức thu nhập bình quân theo đầu ngời (PCI) tỷ số tổng thu nhập quốc dân chia cho dân số Qua đó, tăng trởng kinh tế đợc đánh giá dựa yếu tố Tăng trởng kinh tế gia tăng GDP GNP quy mô thu nhập quốc gia tính theo đầu ngời thời gian định 1.2 Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng so với tăng trởng kinh tế Nếu tăng trởng kinh tế thể thay đổi lợng kinh tế phát triển kinh tế thể thay đổi chất Phát triển kinh tế bao gồm tăng trởng kinh tế thay đổi chất kinh tế, cải thiện số xã hội (phúc lợi xã hội, tuổi thọ, phát triển ngời v.v.) thay đổi cấu kinh tế (giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ) 1.3 Phát triển bền vững Thuật ngữ phát triển bền vững lần đầu xuất vào năm 1980 nhng khái niệm trở nên phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ báo cáo Brundtland ủy ban Môi trờng Phát triển Thế giới (WCED) Theo báo cáo này, phát triển bền vững đợc định nghĩa là phát triển đáp ứng đợc nhu cầu mà không làm ảnh hởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tơng lai Xét phơng diện kinh tế, phát triển bền vững khả phát triển kinh tế liên tục lâu dài, không gây hậu nạn khó khôi phục lĩnh vực khác Nếu phát triển làm huỷ hoại môi trờng dựa vào nguồn tài nguyên cạn kiện phát triển bền vững Các yếu tố đóng góp vào tăng trởng kinh tế Để giải thích nguồn gốc tăng trởng kinh tế, nhà kinh tế học sử dụng mô hình tăng trởng kinh tế Để tiến hành xây dựng mô hình kinh tế ngời ta phải bắt đầu việc thu thập số liệu để tìm mối quan hệ logic yếu tố kinh tế, sau sử dụng kết phân tích để xây dựng mô hình quan hệ kinh tế Mô hình kinh tế cách thức diễn đạt đờng, hình thái, nội dung phát triển kinh tế quốc gia thông qua biến số, nhân tố kinh tế quan hẹ chặt chẽ với điều kiện trị, xã hội Một mô hình kinh tế đợc sử dụng phổ biến Mô hình Tân cổ điển Cũng giống nh mô hình Cổ điển mô hình Các-Mác cho yếu tố đóng góp vào tăng trởng kinh tế gồm có vốn (K), lao động (L), nguồn tài nguyên (R) khoa học kỹ thuật (T), mô hình Tân cổ điển nhấn mạnh vai trò vốn Từ họ đa hai khái niệm: - Phát triển kinh tế theo chiều sâu: tăng trờng kinh tế dựa vào gia tăng số lợng vốn cho đơn vị lao động - phát triển kinh tế theo chiều rộng: tăng trởng dựa vào gia tăng vốn tơng ứng với gia tăng lao động Để quan hệ gia tăng sản phẩm tăng đầu vào, nhà kinh tế học Tân cổ điển sử dụng hàm Cobb-Douglass: Y = T.Ká Lâ.Rã Từ Douglass thiết lập mối quan hệ theo tốc độ tăng trởng biến số: g = t + á.k + â.l + ã.r g : tốc độ tăng trởng GDP (g= Y/Y %) k, l, r lần lợt phản ánh tốc độ tăng yếu tố đầu vào vốn, lao động, tài nguyên T phản ánh tác động khoa học kỹ thuật á, â, ã lần lợt hệ số đóng góp vốn, lao động nguồn lực; phản ánh tỷ trọng yếu tố đầu vào tổng sản phẩm Thống với mô hình kinh tế tân cổ điển, mô hình kinh tế học đại cho tổng mức cung kinh tế đợc xác định yếu tố đầu vào trình sản xuất, tài nguyên, lao động, vốn khoa học công nghệ Đồng thời nhà kinh tế học thống với kiểu phân tích hàm sản xuất Cobb-Douglass tác động yếu tố tăng trởng II NGàNH DU LịCH Và ĐóNG GóP CủA NGàNH VàO TĂNG TRƯởNG Và PHáT TRIểN KINH Tế Một số khái niệm liên quan đến du lịch Trong vòng bảy thập kỷ vừa qua, kể từ thành lập Hiệp hội Quốc tế Tổ chức Du lịch (International of Union Official Travel Organisation IUOTO) vào năm 1925 Hà Lan, khái niệm du lịch luôn đợc tranh luận Đầu tiên du lịch đợc hiểu việc lại cá nhân nhóm ngời rời khỏi vị trí khoảng thời gian ngắn đến vùng xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí hay chữa bệnh Hiện nay, ngời ta thống tất hoạt động di chuyển ngời hay nớc trừ việc c trú trị, tìm việc làm mang ý nghĩa du lịch Theo thống kê Tổ chức du lịch Thế giới (World Tourism Organisation WTO), lợng khách du lịch giới tăng từ 25 triệu lợt ngời năm 1950 lên tới 760 triệu ngời vào năm 2004, đợc xếp vào loại cao so với ngành kinh tế toàn giới Lợng khách khổng lồ chi tiêu số tiền lớn vào kinh tế giới, tạo giao dịch kinh doanh giá hàng tỷ đôla Mỹ vào ngành công nghiệp không khói đợc hình thành để đáp ứng nhu cầu ngời 1.1 Du lịch Theo đại hội WTO Ottawa, Canada năm 1991 định nghĩa du lịch hoạt động ngời đến số nơi bên môi trờng thờng xuyên họ khoảng thời gian liên tục dới năm để giải trí vui chơi, kinh doanh số mục đích khác. Hiện ngời ta thống tất hoạt động lại ngời nớc hay nớc mang tính chất du lịch Chúng ta cho xác định khái quát tợng du lịch nh sau: Du lịch tổng hợp mối quan hệ kinh tế - kỹ thuật văn hóa xã hội phát sinh tác động hỗ tơng du khách, đơn vị cung cấp dịch vụ, quyền c dân nơi đến du lịch trình khai thác tài nguyên du lịch tổ chức kinh doanh phục vụ du lịch 1.2 Ngành du lịch Ngành du lịch ngành cung cấp loại sản phẩm dịch vụ cho du khách tiến hành hoạt động lữ hành du ngoạn tham quan để thu phí, sản phẩm có tính tổng hợp lấy du khách làm đối tợng, lấy tài nguyên du lịch làm chỗ dựa, lấy thiết bị du lịch làm điều kiện vật chất, cung cấp loại sản phẩm dịch vụ cho hoạt động du lịch Đồng thời thông qua tự thân vận động kinh doanh ngành du lịch thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực Ngành du lịch sản nghiệp, mục đích chỗ thông qua thúc đẩy, xúc tiến cung cấp hàng hóa dịch vu du lịch Ngoài tính chất sản nghiệp mang tính kinh tế ra, so với sản nghiệp khách, ngành du lịch có đặc điểm nh: tính tổng hợp, tính liên quan với nớc ngoài, tính nhạy cảm, tính thời vụ, tính phụ thuộc v.v 1.3 Thị trờng du lịch Thị trờng du lịch mà phận thị trờng chung, phạm trù sản xuất lu thông hàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ánh toàn quan hệ trao đổi ngời mua ngời bán, Cung Cầu toàn mối quan hệ 1.3.1 Cung du lịch: tập hợp hoạt động kinh doanh đợc tạo để sẵn sàng giúp cho việc thực hành trình lu trú tạm thời ngời thông qua việc tổ chức vận chuyển, phục vụ lu trú, phục vụ ăn uống, hớng dẫn tham quan 1.3.2 Cầu du lịch: hệ thống yếu tố tác động đến hình thành hành trình lu trú tạm thời ngời nơi khác nơi thờng xuyên họ để nghỉ dỡng, chữa bệnh, thỏa mãn nhu cầu văn hóa, nghệ thuật, giao lu tình cảm, công vụ v.v yếu tố tác động gồm: khả tài chính, nhu cầu, sở thích, thị hiếu, thời gian nghỉ ngơi v.v Giữa cung cầu du lịch có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Tuy nhiên, cung cầu du lịch có đặc điểm riêng cung cầu cách xa không gian địa lý Do đó, công tác marketing, tuyên truyền quảng bá, để cung cầu gặp cần thiết 1.4 Sản phẩm du lịch 1.4.1 Khái niệm sản phẩm du lịch Một sản phẩm du lịch tổng thể yếu tố trông thấy đợc hay không, nhng lại làm thỏa mãn cho khách hàng định hay cho thị trờng Theo D.J Jeffies & Jos-Krippendorf sản phẩm du lịch đợc cấu thành sáu nhóm yếu tố sau: Các tài nguyên thiên nhiên: rừng, núi, biển, sông ngòi, suối, khí hậu v.v Các tài nguyên nhân văn: di tích lịch sử văn hóa, công trình kiến trúc, viện bảo tàng, lăng tẩm v.v Hệ thống phơng tiện giao thông, thông tin liên lạc Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho ngành du lịch: nhà hàng, khách sạn, nhà khách, khu vui chơi giải trí, chăm sóc sức khỏe th giãn trình du lịch v.v Các yếu tố thuộc ngời: phong tục, tập quán, văn hóa nghệ thuật, lễ hội v.v 2.1.4 Mục tiêu văn hóa xã hội Mục tiêu xuất phát từ yêu cầu phát triển du lịch Mỗi du khách đến nơi du lịch, yêu cầu thởng thức phong cảnh tự nhiên, họ có nhu cầu học tập, sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật truyền thống dân tộc nơi du lịch Do Việt Nam nh nhiều quốc gia khác, hoạt động du lịch phát triển, đại hóa phải làm giàu thêm sắc truyền thống văn hóa dân tộc, làm đẹp thêm cảnh quan môi trờng, ngăn chặn không cho tiêu cực tệ nạn xã hội xâm nhập vào mặt hoạt động đời sống xã hội Phát triển du lịch cần phải bao gồm việc đẩy mạnh giao lu vùng, miền nớc để đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch cho nhân dân, cải thiện nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân, tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội 2.1.5 Mục tiêu hỗ trợ phát triển Mục tiêu hỗ trợ phát triển đợc hiểu rằng: phát triển du lịch cần thiết phải có hỗ trợ ngành nh cung cấp thông tin, định hớng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội v.v nhằm giúp cho việc lập kế hoạch, xúc tiến phát triển, kết phối hợp nghiên cứu, thống kê v.v giúp cho phát triển ngành từ Trung ơng đến địa phơng Mặt khác, du lịch phát triển hỗ trợ cho ngành khác, giúp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tạo thị trờng tiêu thụ, mở rộng giao lu, chuyển giao công nghệ v.v 2.2 Những mục tiêu cụ thể Bên cạnh mục tiêu trên, du lịch Việt Nam phải hớng tới đón 8,7 triệu khách quốc tế 25 triệu khách nội địa, đem lại thu nhập xã hội từ du lịch 16.300 triệu USD vào năm 2010, đa tỷ trọng GDP du lịch lên 12% tổng GDP nớc giải 560.000 lao động phục vụ ngành du lịch vào năm 2010; đa thị phần du lịch Việt Nam khu vực Đông Nam lên 12,8% vào năm 2010 Với tốc độ phát triển nh vậy, mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam đón 12,8 triệu khách du lịch quốc tế, 37 triệu khách nội địa, đem lại thu nhập 26.000 triệu USD đa Việt Nam trở thành trung tâm du lịch tầm cỡ khu vực với sản phẩm có sức cạnh tranh cao Các mục tiêu phát triển du lịch có mối quan hệ với nhau, tạo thành hệ thống mục tiêu phát triển du lịch nớc ta Do vậy, chiến lợc lĩnh vực nh: phát triển nguồn nhân lực, chiến lợc đầu t du lịch, chiến lợc thị trờng v.v giải pháp chủ yếu phát triển du lịch, cần quán triệt mục tiêu II NHữNG GIảI PHáP NHằM PHáT TRIểN DU LịCH TRÊN QUAN ĐIểM BềN VữNG Đối với Nhà nớc quan có liên quan Muốn đạt đợc mục tiêu phát triển du lịch bền vững tơng lai, trớc hết, ngành du lịch Việt Nam cần phải thực tốt vấn đề có liên quan đến môi trờng vĩ mô ngành du lịch Nhóm giải pháp vĩ mô ngành bao gồm: 1.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp sách phát triển du lịch 1.1.1 Công tác xây dựng thực số văn Pháp luật: Du lịch ngày trở thành nhu cầu cần thiết tiêu chuẩn để đánh giá chất lợng sống nhân dân nhiều nớc có kinh tế phát triển Bộ luật Du lịch Việt Nam đợc Quốc hội lần thứ XI thông qua có hiệu lực từ đầu năm 2006 kiện đánh dấu bớc phát triển ngành du lịch Việt Nam Bộ luật Du lịch Việt Nam có tác dụng thúc đẩy phát triển mạnh mẽ mặt hoạt động du lịch, đem lại hiệu kinh tế - trị xã hội cao, đảm bảo quyền lợi cho khách du lịch đợc hởng dịch vụ mà họ mong muốn, đa hoạt động du lịch vào nề nếp, môi trờng pháp lý định hớng cho doanh nghiệp du lịch phát triển, ngăn chặn tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến đời sống kinh tế - xã hội môi trờng Chính vậy, hầu hết quốc gia có ngành du lịch phát triển ban hành luật để quản lý toàn diện hoạt động kinh tế du lịch thờng xuyên điều chỉnh bổ sung để phù hợp với thực tiễn phát triển du lịch giới nớc Tổng cục Du lịch ban hành Nghị định số 92/2007/NĐ-CP để quy định hớng dẫn thi hành số điều Luật Du lịch tập trung xây dựng Thông t số văn pháp luật hớng dẫn thực nghị định số 92/2007/NĐ-CP Nhiệm vụ đặt cho quan chức ngành hoàn thiện để sớm trình Chính phủ ban hành Nghị định Xử phạt Vi phạm hành lĩnh vực du lịch Tổng cục Du lịch phối hợp với Bộ, Ngành việc xây dựng văn liên ngành giải vớng mắc hoạt động du lịch; tiếp tục thực việc rà soát văn pháp luật liên quan đến du lịch, kiến nghị điều chỉnh cho phù hợp với cam kết WTO cam kết song phơng, đa phơng khác lĩnh vực du lịch, thực dự án hỗ trợ triển khai Luật Du lịch UNWTO tài trợ Thực tiễn hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam nhiều năm qua cho thấy, việc xây dựng đa vào thực nghiêm chỉnh nghị định, văn luật v.v du lịch điều kiện tiên để xây dựng ngành du lịch Việt Nam theo hớng phát triển bền vững, lâu dài trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nớc 1.1.2 Bổ sung quy chế việc xây dựng tôn tạo di tích lịch sử Công tác bảo vệ tôn tạo di tích lịch sử nhằm mục đích làm tăng thêm lâu bền di tích lịch sử Bảo vệ di tích lịch sử điểm du lịch yếu tố quan trọng kinh doanh du lịch phần thiếu ngành du lịch phát triển bền vững Có thực tế mà nhiều quốc gia gặp phải trình phát triển du lịch, lợi nhuận kiếm đợc nhanh chóng từ ngành du lịch mà quên mục tiêu lâu dài bảo vệc di sản lịch sử Ví dụ nh Siem Reap, Campuchia, tác động tiêu cực ngành du lịch phát triển nhanh dựa di tích lịch sử đợc bộc lộ rõ Quanh điểm thăm quan quanh đền Angkor Wat tiếng, khách sạn mọc lên nh nấm với tầm 8000 phòng vào năm nên nguồn điện không đủ để cung cấp cho nhu cầu dân địa phơng, hệ thống xử lý rác thải yếu kém, dòng sông bị ô nhiễm nguồn nớc thải cha xử lý Thêm vào mối lo ngại việc tiêu thụ lợng nớc lớn làm cạn kiệt mạch nớc ngầm dẫn đến sụt lở đất, kéo theo việc sụp đổ đền Angkor Wat Hay nh Thái Lan, việc xây dựng ạt đảo Pattaya, Phukét làm hủy hoại vùng thiên nhiên hoang dã Theo số liệu thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nay, toàn quốc có 2006 di tích lịch sử đợc xếp hạng 7000 di tích cha đợc xếp hạng Nhng nhiều năm qua, việc tu tạo, bảo vệ di tích lịch sử yếu kém, dẫn đến hậu nhiều di tích lịch sử xuống cấp nghiêm trọng, nhiều di tích bị tàn phá nặng nề Ngoài nhiều làng nghề truyền thống bị lãng quên, thái độ thiếu văn hóa phận ngời dân khách du lịch ảnh hởng đến việc bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan nhiều điểm du lịch Do vậy, quan có chức cần với Bộ, ngành xây dựng ban hành thêm số quy chế nh: quy chế quản lý khu di tích, quy chế khai thác danh lam thắng cảnh, quy chế phạt vi phạm điểm du lịch nh v.v Riêng việc phục hồi làng nghề truyền thống, ngành tiểu thủ công mỹ nghệ, sản xuất hàng lu niệm bán cho khách, nhà nớc cần có sách khuyến khích để vừa tạo việc làm, vừa hình thành điểm tham quan Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch bàn bạc với quan, tổ chức có liên quan khác để nghiên cứu lựa chọn số lễ hội điển hình, đồng thời kết hợp với ngành Du lịch phục vụ du khách nớc 1.1.3 Các sách bảo vệ môi trờng, cảnh quan du lịch Một điểm du lịch, hay di tích lịch sử gắn bó với môi trờng cảnh quan định lẽ, điểm du lịch hay di tích tồn tạo không gian, địa điểm cụ thể Do vậy, cảnh quan môi trờng yếu tố đợc đánh giá quan trọng hoạt động du lịch Nhng đến hôm nay, vấn đề ô nhiễm môi trờng thách thức mối quan tâm lớn toàn giới việc giữ gìn sạch, lành mạnh cho cảnh quan du lịch quốc gia lại có ý nghĩa cần thiết Du lịch nhiều nớc giới, khu vực nớc ta phải đối mặt với vấn đề chung, môi trờng du lịch Cùng với trình công nghiệp hóa, đại hóa, bầu không khí nguồn nớc bị ô nhiễm nặng nề Theo số liệu tổ chức lơng thực giới (FAO), năm nớc công nghiệp tung khoảng 1000 tỷ bụi công nghiệp Tại nhiều quốc gia có ngành du lịch phát triển, việc phát triển du lịch không đôi với bảo vệ môi trờng khiến cho tình trạng ô nhiễm môi trờng trở nên nghiêm trọng Nớc ta trớc có thời kỳ dài coi nhẹ việc bảo vệ cảnh quan môi trờng cho du lịch cha đánh giá tầm quan trọng công việc Từ dẫn đến việc kinh doanh du lịch tách rời với việc giữ gìn môi trờng du lịch, khiến môi trờng nhiều điểm du lịch bị ô nhiễm, làm cho di tích, thắng cảnh đẹp bị hủy hoại xuống cấp nhanh chóng sau thời gian ngắn Có thể kể đến trờng hợp Nàng Tô Thị (Lạng Sơn), Hòn Vọng Phu (Thanh Hóa), Núi Ngũ Hành Sơn (Quảng Nam Đà Nẵng) bị sập mìn để lấy đá, nung vôi, tạc tợng, làm đờng vật liệu xây dựng v.v Một tợng phổ biến điểm du lịch dịch vụ t nhân bùng phát với tốc độ nhanh chóng, công tác quản lý nhiều nơi lộn xộn Tại nhiều bãi biển đẹp tiếng, việc nhiều du khách ngời dân địa phơng xả rác thải từ đồ ăn gây ảnh hởng xấu tới môi trờng biển Để tạo cho hoạt động du lịch có môi trờng cần có nghiên cứu, học tập kinh nghiệm nớc láng giềng Singapore, quốc gia có ngành du lịch phát triển nhng tiếng xanh giới Singapore có quy chế, sách chặt chẽ bảo vệ môi trờng, đặc biệt việc tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trờng trở thành nếp sống thờng xuyên, khiến cho du khách phải tôn trọng thực việc Việc giữ gìn cảnh quan môi trờng du lịch yếu tố cần thiết tiên để phát triển kinh tế du lịch bền vững, hiệu 1.2 Giải pháp đa dạng hóa loại hình du lịch Xét chung ngành du lịch Việt Nam loại hình du lịch sản phẩm du lịch mà ngành khai thác cha tơng xứng với nguồn tài nguyên du lịch vốn có Thực tế cho thấy loại hình du lịch hạn chế, chủ yếu tập trung vào du lịch biển - đảo du lịch văn hóa lịch sử, sản phẩm du lịch phong phú, đặc biệt chất lợng thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu khách du lịch nớc Trong thời gian tới, Chính phủ quan có liên quan cần phải triển khai nhanh giải pháp đa dạng hóa loại hình, sản phẩm du lịch tạo sản phẩm du lịch mang đậm sắc Việt Nam Một số loại hình du lịch sản phẩm du lịch sau đa dạng hóa để tận dụng triệt để nguồn tài nguyên vốn có: Du lịch biển - đảo Một lợi du lịch mà thiên nhiên ban tặng cho Việt Nam đờng bờ biển dài 3200 km từ Bắc xuống Nam Chính vậy, du lịch biển - đảo loại hình du lịch đầy tiềm việc đầu t phát triển loại hình du lịch tận dụng lợi nớc ta Chính phủ cần khuyến khích đầu t khu nghỉ mát cao cấp ven biển đảo nhiều nữa, đặc biệt tỉnh thành phía Bắc, nơi mà sở nghỉ dỡng lu trú chuyến du lịch biển vô hạn chế Tuy nhiên, việc phát triển du lịch biển cần kết hợp với công tác bảo vệ môi trờng nhiều bãi biển phổ biến, ví dụ nh Sầm Sơn, Đồ Sơn, Cửa Lò v.v du lịch biển kéo theo ô nhiễm môi trờng biển Các sản phẩm du lịch biển khác nh câu cá, lặn biển, mô tô nớc, lớt sóng v.v đợc nghiên cứu đa vào hoạt động để tăng hấp dẫn loại hình du lịch Phát triển loại hình du lịch lịch sử Một mục đích du lịch du khách thăm quan mở rộng tầm hiểu biết Những du khách thờng chọn điểm du lịch di tích lịch sử, công trình kiến trúc cổ xa, bảo tàng v.v Việt Nam có nhiều điểm du lịch đáp ứng đợc nhu cầu du khách nh cố đô Hoa L, cố đô Huế, thánh địa Mỹ Sơn, công trình lăng tẩm, đền chùa cổ đặc trng cho kiến trúc Đông Việc khai thác điểm du lịch cần đợc kết hợp với việc trì bảo tồn công trình kiến trúc, di tích lịch sử Phát triển loại hình du lịch MICE1 Để phát triển loại hình du lịch này, Chính phủ cần đầu t nhiều vào sở vật chất nh xây dựng trung tâm thơng mại, đặc biệt hội trờng lớn đủ tiện nghi thành phố lớn nh Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh để tổ chức hội thảo, hội nghị, họp cấp quốc gia quốc tế để thu hút du khách đến tham gia đồng thời kết hợp vui chơi, giải trí, nghỉ mát, thể thao bãi biển v.v Phát triển loại hình du lịch sản xuất Việt Nam có nhiều làng nghề truyền thống nh làng đồ gốm Bát Tràng, Chu Đậu, Phù Lãng; làng lụa Vạn Phúc, đúc đồng Ngũ Xã, Đại Bái; làng tranh Đông Hồ, nghề chạm bạc (Thái Bình), nghề chạm đá (Ninh Bình), làng nghề thủ MICE loại hình du lịch kết hợp, bao gồm Meeting (hội họp), Incentive (khen thởng), Conference (hội nghị, hội thảo), Exhibition (triển lãm) công mỹ nghệ v.v tổ chức du lịch triển khai tour để đa khách đến tham quan học hỏi làng nghề Ví dụ nh Bát Tràng có tour du lịch đa khách tham quan quanh làng xe kéo sau thực hành làm đồ gốm xởng Chơng trình thu hút đợc nhiều du khách tham gia tính chất lạ, độc đáo 1.3 Nâng cao họat động xúc tiến quảng bá du lịch Do đợc thiên nhiên u đã, Việt Nam có nhiều điểm du lịch đẹp nhng du khách nớc biết đến công tác tuyên truyền quảng cáo hiệu quả, quảng cáo tuyên truyền không tơng xứng với tiềm du lịch Một số du khách nớc tỏ ngỡ ngàng trớc đổi nhanh chóng Việt Nam, hay ngạc nhiên so với họ hình dung Việt Nam qua sách báo Rõ ràng công tác tuyên truyền quảng cáo yếu cha hiệu nên du lịch nên ngành du lịch Việt Nam cha vơn rộng thị trờng giới Hiện nay, công tác tuyên truyền quảng bá du lịch đợc quan tâm, trọng Xúc tiến, quảng bá tiền đề quan trọng cho việc phát triển du lịch, cần đợc tiến hành cách khoa học, chuyên nghiệp, sâu rộng thờng xuyên Vấn đề quan trọng để thu hút nhiều khách nớc ngòai đến Việt Nam với thời lợng lu trú lâu, mức chi tiêu cao việc tuyên truyền quảng bá phải đợc thực tầm vĩ mô, sâu rộng nớc dới nhiều hình thức, thành chiến dịch quy mô lớn, tập trung vào nhữung thị trờng trọng điểm Theo Cục Xúc tiến du lịch (Tổng cục Du lịch), năm 2007, khoảng 27 tỷ đồng đợc chi cho công tác quảng bá ngành du lịch, tập trung vào xúc tiến du lịch xây dựng sản phẩm du lịch Tâm điểm chơng trình quảng bá, tuyên truyền cho du lịch Việt Nam việc Chính phủ đồng ý chi 4,7 tỷ đồng (tơng đơng với 290.750 USD) thể thực phát sóng đoạn phim quảng cáo với thời lợng 30 giây vòng tháng với kênh truyền hình quốc tế CNN châu Theo đó, CNN dành thời gian vàng buổi sáng chiều để quảng cáo cho du lịch Việt Nam Mỗi ngày lần, kênh CNN châu nh Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản v.v phát đoạn phim tổng cộng 182 lần Trong phim quảng cáo này, hình ảnh đất nớc Việt Nam với bề dày văn hóa, lịch sử, ngời thân thiện, ẩm thực, nghệ thuật, cảnh quan thiên nhiên phong phú đợc thể sống động, đầy màu sắc Công tác tuyên truyền, quảng cáo việc chủ động đặt văn phòng đại diện nớc, đồng thời tăng cờng phối hợp với Đại sức quán Việt Nam nớc đại sứ quán nớc Việt Nam, hãng Hàng không, Hãng thông báo chí nhằm phối hợp quảng cáo, xúc tiến du lịch Việt Nam nớc Các viếng thăm nhà lãnh đạo Đảng Nhà nớc có tác dụng giúp cho du khách nớc biết đến Việt Nam nhiều Mới đây, tạp chí Paris Match dành trang phụ trơng có tiêu đề Không thể bỏ qua Việt nam Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng thăm thức Cộng hòa Pháp từ ngày 29/9 đến 3/10 Cũng ngày 3/10, báo Wall Street Journal có trang quảng cáo đặc biệt đất nớc Việt Nam 1.4 Đầu t sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật cho ngành du lịch Ngày nay, nhu cầu du lịch du khách không đơn nghỉ ngơi, mở mang tầm hiểu biết mà quan trọng để tận hởng, hởng thụ Để đem lại dịch vụ du lịch tốt cho du khách làm cho cảm thấy thoải mái, hứng thú với chuyến sở vật chất phải đợc trọng đầu t Muốn xây dựng sở vật chất kỹ thuật đại ngành du lịch, cần tiến hành thực công việc sau: Cải tạo xây dựng khách sạn đạt trình độ quốc tế Trong tơng lại, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày tăng nhanh, từ châu Âu châu Mỹ Với mục tiêu du lịch Việt Nam đến năm 2010, du lịch Việt Nam đón đợc 5,5 đến triệu lợt khách quốc tế với nhịp độ tăng trởng trung bình đạt 11,4%, việc cải tạo xây dựng thêm khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế yêu cầu cấp bách Mặt khác, phải tăng thêm trang thiết bị đại nh đa công nghệ thông tin vào quản lý phục vụ khách sạn v.v Trên giới, nớc có khách sạn với sở vật chất tốt: phòng họp đại, dịch vụ hoàn hảo, phòng thể thao, bể bơi v.v cho phép du khách kết hợp nhiều mục đích, làm việc có kết nghỉ ngơi thoải mái theo ý muốn Việc xây dựng khách sạn nhà hàng cần đợc nghiên cứu cụ thể có quy hoạch cụ thể cho phù hợp với tiềm phát triển bảo vệ môi trờng, văn hóa khu du lịch nhằm xây dựng công trình khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ không bị thừa (cung vợt cầu) tránh tình trạng tập trung, ạt tự phát Thời gian gần đây, ngành Du lịch Việt Nam có tổ chức sát hạch phân cấp khách sạn, đồng thời thu hút đợc đầu t nhiều công ty kinh doanh bất động sản nớc đầu t góp vốn vào xây dựng khách sạn tiêu chuẩn cao có tác dụng tích cực, đẩy nhanh trình đa khách sạn nớc ta đạt trình độ quốc tế Hiện đại hóa vận chuyển du lịch Công nghiệp hóa, đại hóa vận chuyển du lịch yêu cầu khách quan phát triển du lịch nớc ta, điểm khu du lịch rải khắp miền đất nớc Nếu công nghiệp hóa đại hóa khâu vận chuyển du lịch khoảng thời gian, khách đợc nhiều vùng, nhiều điểm du lịch khác nhau, tăng nghỉ cho khách, cán bộ, công nhân viên học sinh sinh viên có chuyến du lịch nhanh chóng, thuận lợi thoải mái Xây dựng sở vật chất kỹ thuật khu du lịch Các trọng điểm du lịch nớc ta đợc tạm chia làm nhiều loại nh: khu du lịch biển; khu du lịch văn hóa - lịch sử, khu du lịch nghỉ dỡng, khu du lịch thể thao v.v Tất khu du lịch này, sở vật chất - kỹ thuật chung, khu du lịch cần thiết phải có điều kiện vật chất - kỹ thuật riêng Ví dụ nh khu du lịch văn hóa - lịch sử phải có nhà bảo tàng vật văn hóa lịch sử đợc bảo quản cẩn thận trng bày hợp lý; khu du lịch biển cần có thuyền phao, bãi biển đẹp, dịch vụ kèm nh cho nhà tắm nớc sẽ, vệ sinh phơng tiện bảo vệ an toàn cho khách tắm biển; khu du lịch nghỉ dỡng phải có nơi điều trị, nơi nghỉ dỡng đầy đủ thuốc men cho du khách Đầu t vào sở công cộng Các thành phố thành thị có tiềm thu hút khách du lịch, Chính phủ cần phải triển khai sách đồng nhằm cải thiện hệ thống đờng phố, hệ thống điện nớc sinh hoạt, hệ thống cấp thoát nớc, trồng xanh lề đờng, cải tiến hệ thống Y tế, xây dựng nhà vệ sinh công cộng, tăng cờng hoạt động làm đẹp môi trờng thiên nhiên, đồng thời nâng cao công tác giáo dục quần chúng giữ gìn đẹp nơi công cộng, đờng phố 1.5 Phát triển du lịch cần đôi với bảo vệ tài nguyên & môi trờng Sự bền vững môi trờng hoạt động du lịch cần phải đợc xác lập dựa nguyên tắc chung nhằm bảo đảm việc sử dụng tài nguyên du lịch không vợt khả phục hồi nhờ đáp ứng đợc nhu cầu nhu cầu phát triển du lịch qua nhiều hệ Nhóm giải pháp bao gồm biện pháp sau: Cần có quy định chặt chẽ vấn đề có liên quan đến sức chứa khu du lịch: Mỗi khu, điểm du lịch cần có quy định, biện pháp cụ thể nhằm tránh tợng tải gây ảnh hởng xấu tới tài nguyên môi trờng nơi Để đa quy định, biện pháp cụ thể việc cần làm xác định sức chứa khu du lịch Từ đa biện pháp hữu hiệu để tránh tải, giảm thiểu tác động môi trờng khu du lịch Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu du lịch môi trờng: Đây việc đề xuất biện pháp nhằm giảm bớt, tránh hậu xấu đến môi trờng cần phải kiểm soát biến động số loài cá thể động vật hoang dã vùng khai thác du lịch, giới hạn số lợng khách đến địa điểm du lịch quan trọng tự nhiên lịch sử nh khu bảo tồn thiên nhiên, vờn quốc gia, bảo tàng, di sản văn hóa, bãi biển v.v thiết lập chơng trình đào tạo cho hớng dẫn viên du lịch môi trờng, phát triển hoạt động du lịch có chủ đề hấp dẫn bảo vệ môi trờng Cần khuyến khích việc sử dụng công nghệ nhằm giảm thiểu mức tiêu thụ tài nguyên hạn chế chất thải Phát triển du lịch với đa dạng sinh học: Để phát triển du lịch mà bảo vệ đợc đa dạng sinh học việc cần thiết giải pháp cấp bách cần phải thực để phát triển du lịch bền vững Cần phải thực cách nghiêm túc quy định liên quan đến sức chứa điểm du lịch có tính đa dạng sinh học cao nhạy cảm môi trờng Cần có biện pháp kiểm tra xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm quy định liên quan Đồng thời cần có biện pháp hành cơng nhằm chấm dứt tình trạng khai thác loài động thực vật quý để làm ăn đặc sản nhằm thu hút khách để sản xuất đồ lu niệm bán cho khách Đảng Nhà nớc cần có sách khuyến khích u tiên phơng án nhằm bảo tồn nâng cao đa dạng sinh học nh dự án phát triển vờn du lịch sinh thái Cần Giờ, dự án phát triển du lịch sinh thái đồng sông Mê Kông v.v Đối với Doanh nghiệp phục vụ ngành 2.1 Các doanh nghiệp phải xác định đợc quy mô mô hình phát triển phù hợp Lựa chọn xác định đợc quy mô mô hình hoạt phát triển thích ứng đợc xem giải pháp có tính xúc chiến lợc, định đến khả phát triển doanh nghiệp du lịch nớc ta Trong điều kiện kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp du lịch nên phát triển theo quy mô vừa nhỏ, đặc biệt khu vực du lịch cha phát triển, phát triển doanh nghiệp có quy mô lớn thành phố, khu vực có kinh tế du lịch phát triển Thậm chí đô thị trung tâm du lịch lớn bên cạnh việc phát triển doanh nghiệp du lịch có quy mô lớn, tiêu chuẩn chất lợng cao v.v phải trọng đến phát triển doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ Định hớng nhằm khai thác sử dụng có hiệu điều kiện sở vật chất kỹ thuật nhằm lấp đầy nhu cầu có khả chi trả khác Đồng thời bên cạnh mô hình phát triển đa dạng hóa hoạt động việc phát triển doanh nghiệp theo hớng chuyên doanh hóa mặt hàng nhằm thỏa mãn loại nhu cầu định cho nhiều phân đoạn thị trờng mục tiêu hớng cần trọng khu du lịch phát triển cha phát triển Ví dụ nh phát triển khách sạn, nhà nghỉ v.v có thứ hạng từ cao cấp đến bình dân để tận dụng công suất đảm bảo an toàn kinh doanh lợng khách quốc tế khách cao cấp không ổn định 2.2 Các doanh nghiệp phải có liên kết chặt chẽ với bộ, ban ngành doanh nghiệp có liên quan Để tạo đột phá phát triển doanh nghiệp du lịch mà trớc hết doanh nghiệp thành phố trung tâm du lịch lớn mô hình phát triển liên doanh, liên kết giải pháp chiến lợc thích hợp nhằm khắc phục đợc tồn trình phát triển doanh nghiệp du lịch nớc ta nay, đặc biệt doanh nghiệp nhà nớc t nhân Việc liên doanh liên kết có tác dụng tạo điều kiện phát triển khả cạnh tranh tham gia vào phân công lao động quốc tế, giải vấn đề đặt thị trờng giới khu vực mà thân doanh nghiệp giải đợc Hơn nữa, việc liên doanh liên kết tạo mô hình kinh doanh đa dạng với chuỗi sản phẩm đáp ứng cho chơng trình du lịch, hạn chế tính bị động hoạt động kinh doanh tận dụng phối hợp hiệu doanh nghiệp Hình thức liên doanh liên kết là: - Các doanh nghiệp Nhà nớc liên doanh, liên kết với để trở thành công ty lớn, hiệp hội, tập đoàn nhằm tập trung nguồn lực để thực sứ mệnh điều tiết thị trờng - Các liên doanh nớc với nớc ngoài, liên doanh nớc với nhằm tập trung sức mạnh cung ứng dịch vụ thị trờng tận dụng điều kiện hoạt động liên doanh đem lại Trong trọng liên doanh với hãng lữ hành tiếng, có thị trờng mối quan hệ rộng nớc kinh doanh lữ hành quốc tế để mở rộng thị trờng, thu hút khách tranh thủ học hỏi, chuyển giao công nghệ Tuy nhiên tham gia liên kết với tập đoàn du lịch lớn giới điều kiện nớc ta nhu cầu tất yếu, song để thúc đẩy phát triển có hiệu tham gia kết nối yêu cầu đặt doanh nghiệp du lịch Việt Nam phải phát triển đợc công nghệ kinh doanh, nâng cao đợc chất lợng sản phẩm kinh doanh, tích tụ đợc vốn mức độ định 2.3 Hình thành tổ chức đăng ký đặt phòng từ xa Trong thời gian qua, hệ thống khách sạn ta phát triển mạnh song hoạt động quảng cáo, thu gom khách lại vấn đề mang tính tự phát, cha có phối hợp hiệu Do hạn chế hoạt động quảng cáo mà đặt chân đến Việt Nam, du khách đủ thông tin cần thiết tuyến du lịch, địa danh du lịch, mạng lới khách sạn sở phục vụ du lịch, giá cả, chất lợng dịch vụ v.v điều làm cho khách bị động hành trình phần lớn họ phải thực chuyến điều kiện mục đích tiền bạc thời gian Mặt khác, khách sạn không đợc liên kết mà chủ yếu hoạt động tự phát, kết hợp hãng lữ hành quốc tế nội địa với khách sạn cha chặt chẽ, cha thực dựa hợp đồng hai bên có lợi mà chủ yếu giới thiệu cho để hởng hoa hồng Để khắc phục tình trạng trên, bên cạnh việc khai thác lợi mô hình hiệp hội, tập đoàn việc tăng cờng quảng cáo, điều phối khách thông qua tổ chức đăng ký đặt phòng thời gian tới yêu cầu có tính xúc phát triển doanh nghiệp du lịch nớc ta Tổ chức đặt phòng có nhiệm vụ giúp du khách tìm kiếm khách sạn phù hợp với nhu cầu, hành trình ngân sách họ từ khách sạn thành viên Trên giới kể đến Best Western tổ chức đăng ký trớc lớn Mỹ, mạng lới Golden Tulip Hà Lan cung cấp dịch vụ đăng ký trớc cho khách sạn khác châu Âu vùng biển Caribê Phơng pháp điều hành tổ chức đăng ký đặt phòng đợc thực qua hệ thống đăng ký đặt phòng trung tâm thông tin đợc lu giữ hệ thống máy tính nối với máy nhánh sở Với u đó, tổ chức đăng ký đặt phòng thúc đẩy phát triển có hiệu ngành kinh doanh du lịch nói chung doanh nghiệp khách sạn nói riêng nớc ta điều kiện nay, bớc đa kinh doanh du lịch vào hội nhập quốc tế có hiệu 2.4 Phát triển chất lợng nguồn nhân lực máy tổ chức Hiện nay, đội ngũ lao động hầu hết doanh nghiệp du lịch tình trạng yếu nhiều mặt, đặc biệt doanh nghiệp thuộc khối Nhà nớc t nhân Yêu cầu đặt cho đội ngũ lao động ngành phải không ngừng nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn ngoại ngữ tơng xứng với vị trí làm việc; phải có tinh thần yêu nghề gắn bó với doanh nghiệp; có sức khoẻ tốt v.v Để đáp ứng đợc yêu cầu trên, doanh nghiệp cân nhắc giải pháp nh sau: - Các doanh nghiệp cần phải coi trọng công tác tuyển dụng đầu vào thực thờng xuyên công tác đào tạo đào tạo lại - Định kiểm tra tay nghề, có phân biệt quyền lợi trình độ lao động, thành tích công việc v.v Giải pháp có ý nghĩa việc thúc đẩy ngời lao động quan tâm đến chất lợng lao động mà góp phần thực tốt việc bố trí lại lao động Doanh nghiệp Nhà nớc bớc cải thiện đội ngũ lao động theo yêu cầu vốn vấn đề xúc doanh nghiệp Nhà nớc - Trên sở nâng cao hiệu kinh doanh, doanh nghiệp cần quan tâm đến thu nhập ngời lao động, cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động, triển khai chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho họ - Từng bớc cải thiện môi trờng làm việc cho ngời lao động, sở xây dựng quyền, nghĩa vụ cho ngời lao động doanh nghiệp, gắn ngời lao động với doanh nghiệp cách thực Khuyến khích ngời lao động đề đạt nguyện vọng hay ý tởng, giải pháp công việc họ Về máy tổ chức đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp cần phải đợc hoàn thiện đảm bảo yêu cầu gọn nhẹ, linh hoạt hoạt động kinh doanh Đối với doanh nghiệp liên doanh nói chung, máy tổ chức có mô hình tơng đối hợp lý có hiệu quả, song hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc, vấn đề nhiều hạn chế: máy cồng kềng, động, chậm thích nghi với môi trờng kinh doanh Vì vậy, hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc, mặt Nhà nớc cần có chế phù hợp để phát huy tính độc lập tự chủ tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp, đồng thời thân doanh nghiệp cần chủ động hoàn thiện máy để phù hợp thích nghi động với thay đổi môi trờng 2.5 Coi trọng đầu t thích đáng cho hoạt động Marketing: Một lý quan trọng lý giải làm ăn có hiệu thấp doanh nghiệp du lịch nớc ta công tác marketing cha đợc coi trọng doanh nghiệp cha có kiến thức đầy đủ lĩnh vực Các doanh nghiệp cha trọng đến việc cạnh tranh sức mạnh thân, việc nghiên cứu tìm sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn du khách, mở rộng thị trờng Hầu nh doanh nghiêp cha có đầu t thích đáng cho việc nghiên cứu môi trờng kinh doanh để có chiến lợc kinh doanh lâu dài Để khắc phục tình trạng đó, nỗ lực tầm vĩ mô thuộc ngành, doanh nghiệp du lịch cần vào giải vấn đề sau: - Nên hình thành phận nghiên cứu Marketing doanh nghiệp kinh doanh du lịch Trong kinh tế thị trờng, hoạt động doanh nghiệp thiết tách rời yêu cầu thị trờng, mà chiến lợc hoạt động doanh nghiệp phải phản ánh đầy đủ đợc yêu cầu thị trờng môi trờng kinh doanh Nh vậy, việc hình thành phận nghiên cứu marketing doanh nghiệp du lịch thực cần thiết Tuy nhiên, quy mô, mức độ tùy thuộc vào doanh nghiệp, không cần thiết doanh nghiệp phải có phòng marketing độc lập Điều mấu chốt phận phải đa đợc chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp theo yêu cầu thị trờng, hạn chế tình hình phát triển tràn lan không tính đến nhu cầu thị trờng yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh doanh nghiệp - Các doanh nghiệp cần phải đa nội dung công tác nghiên cứu Marketing vào thực cách có bản, có kế hoạch để tránh lãng phí nguồn lực doanh nghiệp KếT LUậN Với đề tài Thực trạng ngành du lịch Việt Nam giải pháp hớng tới mục tiêu phát triển bền vững, khóa luận vào tìm hiểu vấn đề hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam Kết hợp với lý luận thực tiễn, khóa luận bớc đầu tìm hiểu đợc nhân tố góp phần xây dựng ngành du lịch bền vững nói riêng kinh tế bền vững nói chung, khảo sát đợc giá trị, tiềm ngành du lịch Việt Nam Từ đó, khóa luận đa giải pháp cụ thể để ngành du lịch tận dụng hết điều kiện thuận lợi để phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, song đảm bảo vệ sinh môi trờng, phát triển xã hội v.v Đề tài khóa luận thực chất có ý nghĩa thiết thực bổ ích, nhng để đa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo hớng phát triển bền vững có nhiều khó khăn phức tạp Chính vậy, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu, em mong tiếp tục phát triển ý tởng thú vị đề tài công trình khác có điều kiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Lơng Thị Ngọc Oanh gợi ý quý báu bảo tận tình cô suốt trình em thực khóa luận tốt nghiệp TàI LIệU THAM KHảO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Báo cáo tổng kết chơng trình hành động quốc gia du lịch năm 2000-2005 Tổng cục Du lịch Việt Nam Luật Du lịch Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia 2005 P.T.S Trần Nhạn (1996), Du lịch Kinh doanh Du lịch, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Quyết định Thủ tớng Chính phủ số 97/2002/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010 T.S Trần Thị Kim Thu (2006), Nghiên cứu thống kê hiệu họat động kinh doanh du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Th.S Vũ Đức Minh (1996), Tổng quan Du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn Khoa học Du lịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Hậu Th (1990), Kinh tế Du lịch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Thúy Lan & Nguyễn Đình Quang (2006), Giáo trình tổng quan Du lịch, NXB Hà Nội 10.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia 2006 11.Website Bộ thơng mại: www.mot.gov.vn 12.Website Tổng cục Du lịch Việt Nam: www.vietnamtourism.gov.vn 13.Website Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn Tài liệu tham khảo tiếng Anh 14.Christine Ennew (2003), Understanding the Economic Impact of Tourism, Christel DeHann Tourism and Travel Research Institute 15.Xavier Font, Jem Bendell (2002), Standards for Substantial Tourism for the Purpose of Multilateral Trade Negotiations 16.Website Hội đồng Du lịch Thế giới: www.wttc.org 17.Website Tổ chức Du lịch Thế giới: www.world-tourism.org 18.Website Tổ chức thơng mại Thế giới: www.wto.org [...]... vào du lịch Việt Nam Rõ ràng rằng việc Việt Nam tham gia và trở thành thành viên của các tổ chức Du lịch quốc tế đã có tác động rõ rệt và tích cực đối với sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam Tổng cục Du lịch cũng thúc đẩy ký kết các hiệp định, thỏa thuận du lịch song phơng mới, đẩy mạnh hợp tác du lịch với các nớc trong và ngoài khu vực Đến nay, Việt Nam đã ký đợc 38 hiệp định hợp tác du lịch. .. Tổng cục Du lịch đã xây dựng nhiều dự án và chơng trình chiến lợc nhằm phục hồi và phát triển du lịch Việt Nam, trong đó tiêu biểu là Chơng trình hành động quốc gia về Du lịch 2000 2005 Sau 5 năm triển khai và thực hiện chơng trình, ngành du lịch Việt Nam đã có nhiều bớc tiến đáng kể Số lợng khách du lịch nớc ngoài vào Việt Nam ngày càng tăng Doanh thu về du lịch, thu nhập xã hội từ du lịch và nộp ngân... Luật Du lịch Việt Nam có giải thích từ ngữ sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch Nh vậy, sản phẩm du lịch có thể đợc hiểu là những điểm vui chơi giải trí, thăm quan dành cho khách du lịch, các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho ngành, các sản phẩm lu niệm đặc trng cho từng điểm du lịch v.v Tuy nhiên, hiện nay các sản phẩm du lịch. .. APEC tại Việt Nam, đề án quảng bá du lịch đã đợc xây dựng và thực hiện Một trong những nội dung chính của đề án là tập trung tận dụng lợi thế của các phơng tiện thông tin đại chúng (báo, tạp chí và website các ngành, các tờ báo lớn v.v) Tạp chí Du lịch và báo Du lịch Việt nam cũng in các ấn phẩm bằng tiếng Anh với nội dung đa dạng và phong phú để phát đến tận tay các đại biểu tham dự Một cách quảng... tác du lịch trong khu vực Đông Nam á Các tổ chức du lịch quốc tế đã nhiều lần tổ chức các cuộc hội thảo về phát triển du lịch tại Việt Nam với sự tham gia cố vấn của các chuyên gia nớc ngoài giàu kinh nghiệm trong ngành du lịch, nhằm đa ra những biện pháp nâng cao chất lợng dịch vụ, nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu càng cao của khách du lịch quốc tế Các chuyên gia du lịch đến từ nhiều quốc gia có ngành. .. du lịch bền vững từ góc độ đảm bảo bền vững của tài nguyên, môi trờng Không những vậy, tỷ lệ doanh thu mà ngành du lịch trích lại cho cơ quan chủ quản các nguồn tài nguyên du lịch để tái đầu t càng cao chứng tỏ khả năng phối hợp liên ngành tốt CHƯƠNG 2: THựC TRạNG PHáT TRIểN HOạT ĐộNG KINH DOANH DU LịCH CủA VIệT NAM I NHữNG THàNH QUả Đã ĐạT ĐƯợC CủA NGàNH DU LịCH VIệT NAM Hiện nay trên thế giới, ngành. .. song phơng với các nớc; tiếp tục triển khai hiệu quả các chơng trình hợp tác song phơng với các nớc đã ký kết, tập trung vào các lĩnh vực cụ thể nh trao đổi thông tin và kinh nghiệm phát triển du lịch, cùng tuyên truyền quảng bá du lịch và xúc tiến đầu t, giúp đỡ và trao đổi kinh nghiệm về đào tạo nguồn nhân lực du lịch II NHữNG VấN Đề CòN TồN TạI CủA NGàNH DU LịCH VIệT NAM 1 Sản phẩm du lịch cha đa dạng,... phát triển du lịch Năm 1981, du lịch Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO, đến năm 1989 tiếp tục gia nhập Hiệp hội Du lịch châu á Thái Bình Dơng PATA Ngoài ra, một trong những dấu mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển du lịch giữa Việt Nam với các nớc ASEAN là việc Việt Nam trở thành thành viên của Hiệp hội Du lịch ASEAN (ASEANTA) và ngày càng đóng góp vào quá... thu nhập du lịch Mức độ bền vững và hiệu quả kinh tế của ngành du lịch Việt Nam đợc đánh giá thông qua thu nhập của ngành, tốc độ tăng trởng ngành, đóng góp vào GDP của cả nớc qua các năm v.v Kết quả kinh doanh của ngành du lịch từ năm 1990 đến 2002 cùng với sự thay đổi về lợng khách du lịch có thể đợc khái quát thông qua bảng số liệu sau: Bảng 2.2 Kết quả kinh doanh của ngành du lịch trong các năm... Đối tợng khách du lịch đến Việt Nam cũng ngày càng đa dạng hơn Du khách đến Việt Nam từ hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ bằng nhiều phơng tiện, trong đó phổ biến nhất là bằng đờng không Số lợng khách quốc tế đến Việt Nam vì mục đích du lịch thuần tuý cũng tăng đáng kể và là mục đích du lịch chủ yếu Theo số liệu thống kê của Tổng cục Du lịch Việt Nam, trong 9 tháng đầu năm 2007, Việt Nam thu hút đợc ... nhìn tổng quát thực trạng ngành du lịch Việt Nam, đánh giá yếu tố góp phần vào ngành du lịch bền vững Việt Nam từ đề định hớng giải pháp cụ thể để góp phần thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam theo hớng... tác sở du lịch, sở đào tạo du lịch doanh nghiệp du lịch để xây dựng tiêu chuẩn đào tạo du lịch phù hợp với xu Đầu t nớc cho du lịch Việt Nam Một điều kiện thuận lợi để ngành du lịch Việt Nam thu... vụ đa khách vào du lịch Việt Nam Rõ ràng việc Việt Nam tham gia trở thành thành viên tổ chức Du lịch quốc tế có tác động rõ rệt tích cực phát triển ngành du lịch Việt Nam Tổng cục Du lịch thúc

Ngày đăng: 11/01/2016, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan