THÚC đẩy XUẤT KHẨU vải THIỀU SANG THỊ TRƯỜNG EU

101 3.5K 30
THÚC đẩy XUẤT KHẨU vải THIỀU SANG THỊ TRƯỜNG EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI - Tổng quát nhu cầu thị trường EU mặt hàng rau, củ, nhiệt đới Mức độ tiêu thụ thị trường mặt hàng sao? Cơ hội nhà xuất nào? - Tiềm thị rau củ Việt Nam nào: Nguồn cung, gía cả, chất lượng mặt hàng sao? Các doanh nghiệp Việt Nam xuất rau, củ thị trường giới sao? Thu kết - Giới thiệu mặt hàng Vải Thiều Việt Nam Kết thu hoạt động xuất vải thiều thị trường giới sao? Thị trường EU nào? Thuận lợi khó khăn - Đặt vấn đề cho việc Xuất Vải thiều sang thị trường EU Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam nước coi thiên đường hoa Trải dài từ đất mũi Cà Mau, băng qua miệt vườn trĩu quả, với phiên chợ bồng bềnh sông Hay lên đỉnh đầu đất nước, với vườn lớn tràn ngập vải thiều, chuyến ô tô mang vải khắp nẻo đường đất nước Hoa Việt Nam không tiếng đa dạng phong phú chủng loại, màu sắc, hương vị mà đặc trưng số lượng lớn Không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, hoa xuất ngày khẳng định vị trí thị trường giới như: EU, Mỹ, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Đài Loan…, góp phần đáng kể cấu GDP Việt Nam Ngay từ giai đoạn đầu trình hội nhập, sau Liên Xô nước Đông Âu sụp độ, Việt Nam nhận thấy EU thị trường lớn cần đầu tư khai thác EU thị trường xuất quan trọng Việt Nam với kim ngạch thương mại chiều năm 2012 đạt 29 tỷ USD, riêng năm 2013 đạt 26,6 tỷ euro, Việt Nam xuất sang EU tới 21,3 tỷ Euro, nhập từ EU 5,3 tỷ euro đặc biệt xuất hàng nông, lâm sản Các mặt hàng nông sản Việt Nam xuất sang EU gồm cà phê, hạt tiêu, hạt điều, chè, rau, hoa quả, sản phẩm từ ngũ cốc… Các sản phẩm rau gia vị xuất sang thị trường EU trung bình khoảng 600 ngàn tấn/năm Tuy nhiên, hoạt động xuất rau, Việt Nam sang thị trường có dấu hiệu giảm sút Trong năm 2012, xuất rau, tăng trưởng chậm lại vướng mắc quy định chất lượng nước nhập khẩu, đạt xấp xỉ 829 triệu USD, tăng 33,4% so với năm 2011, có nhiều lô hàng xuất vi phạm quy định EU thương mại hai chiều Việt Nam EU không 1 ngừng tăng trưởng Năm 2013-2014 bị thụt giảm đáng kể doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm Tuy nhiên ký kết, Hiệp định Thương mại tự (FTA) Việt Nam – EU giúp GDP Việt Nam tăng 15% FTA tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam xuất sang EU nhiều Dự tính, hiệp định giúp xuất Việt Nam sang EU tăng 30-40% nhập Việt Nam từ thị trường tăng 25-35% MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu làm rõ lý luận hoạt động thúc đẩy xuất khẩu, dựa kết phân tích thực trạng, thành công thất bại hoạt động xuất nông sản Việt Nam nói chung vải thiều nói riêng giai đoạn … Từ đề xuất định hướng, kiến nghị giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất Vải thiều vào thị trường EU năm tới, đặc biệt điều kiện hiệp định thương mại tự Việt Nam EU đươc kí kết: Việt Nam- EU ( EVFTA), Asean- EU, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương ( TPP)… Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Thứ nhất, nhóm đề tài dựa sở lý luận học hoạt động xuất cần thiết phải thúc đẩy hoạt động Xuất mặt hàng nông sản Việt Nam - Thứ hai, quan phân tích thực trạng xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2011-2014 Từ rút nhận xét, phân tích đánh giá ưu, nhược điểm hội thách thức nông sản Việt Nam thị trường giới giai đoạn 2011-2014, trở ngại mà doanh nghiệp Việt phải đối mặt -Thứ ba, đề xuất định hướng, giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy nâng cao giá trị cho nông sản Việt Nam thị trường giới EU giai đoạn 2016-2020 bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thúc đẩy xk nông sản VN sang thị trường EU Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu để tìm hướng cho Vải thiều Việt Nam doanh nghiệp Xuất nông sản thị trường EU 2 - Về thời gian: Giai đoạn năm 2011-2014 định hướng đến năm 2020 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài vân dụng lí thuyết Xuất nhập lí thuyết chiến lược kinh doanh công ty đa quốc gia để phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất Vải thiều công ty xuất nông sản Bên cạnh đó, đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp xử lý thông tin thu thập Phương pháp tổng hợp phân tích tư liệu, khái quát thành bảng biểu đồ kết hợp dùng mô hình SWOT phân tích ưu, nhược điểm, hội thách thức nông sản Việt Nam EU Đề tìa sử dụng nguồn liệu thứ cấp thu thập qua tài liệu tham khảo, liệu công bố rộng rãi Website công ty, cục Thương mại quốc tế số báo viết nông sản Việt nam… BỐ CỤC ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết thúc, mục lục, danh mục tài liệu tham khải, đề tài gồm phần sau: Chương 1: Lí luận chung hoạt động thúc đẩy xuất Vải thiều vào Eu Chương 2: Thực trạng hoạt động Xuất Vải thiều vào EU Chương 3: Phương hướng, giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất Vải thiều Việt Nam vào thị trường EU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU VẢI VÀO EU 1.1 Lý luận chung xuất 1.1.1 Lịch sử xuất khẩu: - Thế kỷ II TCN, Trung Quốc thời Hán, Con đường tơ lụa bắt đầu hình thành Đây đường huyền thoại nối liền Trung Hoa rộng lớn với vùng Tây Á, coi huyết mạch thông thương buôn bán “thương nhân lạc đà’ Con đường tơ lụa biểu thương mại quốc tế Con đường hổ phách coi thương mại quốc tế cổ đại, tuyến đường thương mại cổ phục vụ cho việc vận chuyển hổ phách Trong nhiều kỷ, đường 3 nối liền châu Âu châu Á, từ Bắc Phi tới biển Baltic, tuyến đường đường thủy quan trọng cho việc thông thương Thương mại quốc tế dần trở nên phổ biến nắm giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc gia - Khái niệm “xuất khẩu” (export) hình thành Cuối kỷ 15 bắt đầu xuất khái niệm xuất khẩu- export từ “exportare” tiếng Latin (ex- out + portare- carry) Tới kỷ 17, khái niệm trở nên phổ biến 1.1.2 Khái niệm xuất - Kinh doanh xuất nhập trao đổi hàng hóa, dịch vụ nước thông qua hành vi mua bán Vậy, xuất việc bán hàng hóa (hữu hình hay vô hình) cho nước khác sở dùng tiền tệ làm đồng tiền toán Tiền tệ tiền hai nước tiền nước thứ ba (đồng tiền dùng toán quốc tế) - Theo điều 28 Luật thương mại 2005 Việt Nam: xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổi Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật - Trong cách tính toán cán cân toán quốc tế theo IMF, xuất việc bán hàng hóa cho nước - Cũng nói, xuất phản ánh mối quan hệ quốc gia phân công lao động quốc tế, chuyên môn hóa sản xuất dựa lợi so sánh quốc gia Như vậy, hoạt động xuất hình thức ngoại thương đời từ lâu ngày phát triển Hoạt động diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng hóa tiêu dùng tới hàng hóa phục vụ sản xuất…Tất hoạt động trao đổi mang lại lợi ích cho quốc gia 1.1.3 Các hình thức xuất Cùng với toàn cầu hóa, hình thức xuất dần trở nên phong phú Tuy nhiên, xét đến hình thức xuất phổ biến: • Xuất trực tiếp: hoạt động bán hàng trực tiếp công ty cho khách hàng thị trường nước Ưu điểm hình thức xuất công ty xuất chủ động việc kinh doanh, giảm bớt chi phí trung gian, mở rộng quan hệ kinh doanh nhờ việc trực tiếp giao dịch với khách hàng Tuy nhiên, tham gia thương mại quốc tế hình thức này, doanh nghiệp gặp phải khó khăn chi phí giao dịch trực tiếp lớn, rủi ro cao không am hiểu thị trường nước bạn Các công ty chọn hình thức xuất cần công ty có quy mô lớn, có kinh nghiệm trình độ kỹ thuật nghiệp vụ nhân viên cao • Xuất gián tiếp: hoạt động bán hàng hóa dịch vụ công ty nước thông qua trung gian (bên thứ ba) 4 Hình thức công ty vừa nhỏ ưu tiên sử dụng Nó khắc phục nhược điểm hình thức xuất trực tiếp, giảm thiểu rủi ro Tuy nhiên, hình thức có yếu điểm xuất bên thứ ba Việc kiểm soát bên thứ ba đơn giản, công ty gặp phải rủi ro thiếu trách nhiệm hay gian dối từ phía trung gian • Xuất gia công ủy thác: hình thức xuất đơn vị ngoại thương đứng nhập nguyên vật liệu bán thành phẩm cho xí nghiệp gia công, sau thu hồi thành phẩm để bán cho bên nước ngoài, đơn vị hưởng phí ủy thác theo thỏa thuận với xí nghiệp ủy thác Ưu điểm hình thức độ an toàn cao dựa vào vốn người khác để kinh doanh thu lợi chắn toán Ngoài ra, doanh nghiệp sử dụng hình thức có hội nhập trang thiết bị công nghệ cao, tạo nguồn vốn để xây dựng Tuy nhiên, hình thức có nhược điểm lợi nhuận thu không cao; khách hàng đến đơn vị gia công nên không nắm nhu cầu thị trường hay mở rộng thị phần Khi trình độ phát triển quốc gia thấp, thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu thị trường doanh nghiệp thường vào vị trí nhận gia công thuê cho nước Nhưng trình độ phát triển ngày cao chuyển sang thuê nước gia công cho • Xuất chỗ: trường hợp này, hàng hóa dịch vụ chưa vượt khỏi biên giới quốc gia, có ý nghĩa kinh tế tương tự hoạt động xuất Đó việc cung cấp hàng hóa dịch vụ cho đoàn ngoại giao, khách du lịch nước Hoạt động xuất chỗ đạt hiệu cao giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu ngoại tệ Ngày này, phương thức sử dụng rộng rãi đẩy mạnh phát triển • Tái xuất chuyển khẩu: Tái xuất khẩu: hoạt động tiến hành nhập tạm thời hàng hóa từ bên vào, sau lại xuất sang nước thứ ba Ở có hoạt động mua bán, nên mức rủi ro lợi nhuận lớn lợi nhuận cao Chuyển khẩu: hoạt động hành vi mua bán mà đơn thực dịch vụ vận tải cảnh, lưu kho lưu bãi, bảo quản… Lợi hình thức hàng hóa miễn thuế xuất 1.1.4 Vai trò xuất • Đối với kinh tế quốc dân Xuất hoạt động chủ yếu thương mại quốc tế, nắm giữ vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia: 5 Một là, xuất giúp tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ trình công nghiệp hóa- đại hóa đất nước Cùng với vốn đầu tư nước ngoài, vốn từ hoạt động xuất có vai trò định quy mô tốc độ tăng trưởng hoạt động nhập Công nghiệp hóa đất nước bước phù hợp cho phát triển, nhiên, để thực công nghiệp hóa đòi hỏi phải có số lượng vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến Những nước phát triển nước nằm tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ thừa lao động Đối với nước này, việc nhập lại cần thiết Song, muốn nhập cần có ngoại tệ Nguồn vốn ngoại tệ lấy từ hình thức: đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ thu từ xuất khẩu… Nguồn vốn chủ động nguồn lấy từ xuất Cho nên, nói xuất định quy mô tốc độ tăng trưởng nhập Hai là, xuất thúc đẩy sản xuất đóng góp vào trình chuyển dịch cấu kinh tế Đối với nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, việc dịch chuyển cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới tất yếu, nước cần mạnh hoạt động chuyển dịch Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế: (1) Xuất tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa Với nước phát triển, điều kiện kinh tế lạc hậu, sản xuất chưa đủ tiêu dùng, thụ động chờ thừa sản xuất xuất hội phát triển (2) Trên sở lợi so sánh đất nước, coi thị trường điểm xuất phát đặc biệt coi thị trường quốc tế hướng quan trọng để tổ chức sản xuất, thị trường cần sản xuất, gắn với tiềm năng, thực lực đất nước Việc nhìn nhận hoạt động xuất theo hướng có tác động tích cực tới chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển: - Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Ví dụ như, du lịch phát triển, ngành kèm theo sản xuất thủ công mỹ nghệ, dịch vụ khách sạn, sản xuất hàng tiêu dùng… phát triển theo - Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển So với cách nhìn nhận thứ nhất, xuất có có sản phẩm thừa thị trường nội địa, đây, ta hướng thị trường trung tâm, sản xuất thứ thị trường cần Việc coi thị trường quốc tế rộng lớn thị trường thay phục vụ thị trường nội địa nhỏ bé, rõ ràng mở rộng thị trường tiêu thụ, việc sản xuất nhờ mà phát triển - Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước 6 - Thông qua xuất khẩu, hàng hóa ta tham gia vào cạnh tranh thị trường giới, cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất thích nghi với thị trường Còn nhiều tác động khác xuất việc tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia, đóng góp quan trọng việc đưa đất nước trở thành mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng toàn cầu, thể phát triển phân công lao động quốc tế Các tác động dẫn đến việc dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng tích cực Ba là, xuất tác động tích cực tới giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Như phân tích trên, xuất có ảnh hưởng đến việc chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển Từ đó, vấn đề việc làm cho người dân giải quyết, tạo thu nhập ồn định, đồng thời tạo ngoại tệ để nhập vật phẩm đáp ứng nhu cầu ngày lớn nhân dân Bốn là, xuất sở để mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta sở lợi ích bên, đồng thời gắn liền sản xuất nước với trình phân công lao động quốc tế Xuất nội dung sách kinh tế đối ngoại nước ta với nước giới mục tiêu phát triển đất nước Hoạt động xuất có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân, tạo động lực để giải vấn đề thiết yếu kinh tế Điều nói lên tính khách quan việc tăng cường xuất trình phát triển kinh tế • Đối với doanh nghiệp Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp nước có hội tham gia tiếp cận thị trường giới Nếu thành công, sở để doanh nghiệp mở rộng thị trường khả sản xuất Xuất kết hợp với nhập điều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần góp phần đẩy mạnh liên doanh liên kết doanh nghiệp nước, mở rộng quan hệ kinh doanh, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực có, giải công ăn việc làm cho người lao động Khi tham gia vào kinh doanh quốc tế, tất yếu đặt doanh nghiệp vào môi trường cạnh tranh khốc liệt mà muốn tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã hàng hóa… Đây nhân tố thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nâng cao lực doanh nghiệp Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp tận dụng lực sản xuất dư thừa, nhằm tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao doanh số mở rộng thị trường 1.2 Thúc đẩy xuất 1.2.1 Khái niệm thúc đẩy xuất Thúc đẩy xuất tổng hợp biện pháp, cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hóa thông qua hình thức xuất khác nhằm gia tăng sản lượng xuất khẩu, tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu, đa dạng hóa 7 mặt hàng xuất mở rộng thị trường xuất hàng hóa dựa khả doanh nghiệp tài chính, trình độ lao động, trình độ công nghệ… Thúc đẩy xuất hoạt động quan trọng thiếu doanh nghiệp thực kinh doanh xuất khẩu, giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận kinh doanh, mở rộng quy mô hoạt động 1.2.2 Các nhân tố thúc đẩy xuất * Các nhân tố khách quan (1) Thuế quan Thuế xuất công cụ quản lý nhà nước hoạt động xuất Thuế nhà nước ban hành theo hướng có lợi cho quốc gia mình, đồng thời mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng cao hiệu phát triển sản xuất, bảo sản xuất nước Nếu phủ muốn hỗ trợ phát triển xuất ngành hàng đó, thuế xuất cho mặt hàng thấp để khuyến khích xuất ngược lại, phủ muốn hạn chế xuất mặt hàng đánh thuế cao mặt hàng Ở Việt Nam nay, để khuyến khích hoạt động xuất khẩu, thuế xuất hàng hóa 0% (2) Hạn ngạch Hạn ngạch xuất công cụ hàng rào phi thuế quan, quy định phủ số lượng xuất mặt hàng phép xuất từ nội địa nước ngoài.Cũng thuế quan, hạn ngạch xuất nhằm quản lý hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp hiệu (3) Trợ cấp xuất Là biện pháp nhằm mở rộng thúc đẩy xuất mặt hàng khuyến khích xuất Có hình thức trợ cấp như: trợ giá, miễn giảm thuế xuất khẩu, giảm lãi vốn vay cho hoạt động xuất khẩu… (4) Chính trị, pháp luật Các quy định nhà nước hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, hiệp định thương mại quốc tế… có ảnh hưởng quan trọng tới việc xuất doanh nghiệp * Nhân tố chủ quan Nhân tố chủ quan nhân tố bên doanh nghiệp có tác động tới vấn đề xuất Các nhân tố máy quản lý doanh nghiệp, khả vốn- tài chính, nhân tố người, khoa học kỹ thuật, uy tín doanh nghiệp… nhân tố quan trọng cho việc xuất Việc hiểu rõ thực lực nhằm hạn chế yếu điểm phát huy ưu điểm doanh nghiệp giúp việc xuất hàng hóa thị trường quốc tế doanh nghiệp trở nên dễ dàng có hội thành công lớn 1.2.3 Thúc đẩy xuất Từ việc hiểu rõ nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu, việc thúc đẩy xuất doanh nghiệp trở nên dễ dàng 8 Các biện pháp thúc đẩy xuất chủ yếu bao gồm: Nhóm giải pháp liên quan tới cung: mở rộng quy mô sản xuất, trang thiết bị, công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng… Nhóm giải pháp liên quan tới cầu: nghiên cứu mở rộng thị trường, xúc tiến quảng bá sản phẩm doanh nghiệp thị trường nước ngoài… Các giải pháp khác: nâng cao lực cạnh tranh từ hoạt động thu hút vốn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực… 9 1.3 Hoạt động xuất vải thiều Việt Nam thị trường giới 1.3.1 Thị trường vải thiều giới a Sản lượng vải giới 2014 - Sản lượng vải toàn giới ước đạt khoảng 2,3 - 2,6 triệu năm dự báo tăng lên chủ yếu hoạt động sản xuất nước Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam Thái Lan Năm 2014, sản lượng vải giới đạt khoảng 2,6 triệu tấn, nước châu Á chiếm khoảng 95% tổng sản lượng, Trung Quốc Ấn Độ chiếm khoảng 57% 24% lượng- Việt Nam chiếm khoảng 6% đứng vị trí thứ sản xuất (Bảng 1) Bảng 1.1 - Sản xuất vải Việt Nam so với nước giới Nước Trung Quốc Ấn Độ Sản xuất (tấn) 1.482.000 624.000 Tỷ trọng (%) 57,00 24,00 Việt Nam Madagascar Đài Loan Thái Lan Nepal Băng la đét Reunion Nam Phi Mauritius Mexico Pakistan Úc Israel Mỹ Khác Thế giới 156.000 100.000 80.000 43.000 14.000 13.000 12.000 8.600 4.500 4.000 3.000 2.500 1.200 600 51.600 2.600.000 6,00 3,85 3,08 1,65 0,54 0,50 0,46 0,33 0,17 0,15 0,12 0,10 0,05 0,02 100,00 Nguồn: AgroData (2014) Trung Quốc, Ấn Độ nước có sản lượng vải thiều lớn giới song thị trường tiêu thụ nội đia chủ yếu tiêu thụ thị trường nội địa Việt Nam xuất tới 40% sản lượng vải nước chủ yếu qua cửa phụ lối mở biên giới nên chưa có mặt đồ nhà xuất lớn vải Và vậy, dẫn đầu xuất nước Madagasca (xuất khoảng 25% sản lượng, chiếm khoảng 70% thị phần EU xuất toàn giới), Nam Phi (xuất tới 90%) hay Israel (hơn 70% 10 10 Tên sản phẩm Mô tả/cách thức phân phối, giao dịch giới thường dùng hộp có khoảng 20 vải bóc vỏ, bỏ hạt đóng hộp khoảng 1,5 cốc xi-rô đường Giá bán lẻ: Từ 5-25 USD/hộp tùy thị trường (Ví dụ Trung Quốc khoảng 5-10 USD/hộp 20 quả, châu Âu khoảng 25 USD/hộp 20 quả) Bột vải quả, nước vảiVải nghiền, cô đọng, sử dụng để làm đồ uống hỗn hợp, cô đọng sorbets, sinh tố đổ lên kem, Phân phối: Chủ yếu bán siêu thị giao hàng tận nhà có yêu cầu Giá bán: 25 USD/túi 0,5kg Yêu cầu: Độ mịn, độ đường đạt tiêu chuẩn thị trường tiêu thụ Bánh kẹo từ vải quả,Vải sấy khô, kẹo vải, bánh vải, vải ngâm mật ong Lychee vải sấy khô Gummys, Dried Lychees, Lychee Honey, Lychee Gel Cup Các sản phẩm chủ yếu bán siêu thị Mứt vải Mứt vải ưa chuộng Mỹ châu Âu, mùa vải tươi kết thúc Dùng để ăn sáng với bánh mì Phân phối: Được bán phổ biến siêu thị Si rô vải Si rô vải chế biến theo công thức riêng nhà sản xuất, chể kết hợp với số thành phần khác để vừa đạt yêu cầu dinh dưỡng, hương vị, vừa đáp ứng yêu cầu riêng sức khỏe (ví dụ dùng loại thực phẩm chức năng: Vải tốt cho người cao huyết áp, chứa lượng thấp natri, lượng kali cao phần vải) Nước ép vải Nước ép vải phổ biến siêu thị giới Tại Mỹ, nước ép vải từ Nam Phi, Đài Loan Malaysia có chỗ đứng siêu thị lớn (Việt Nam chưa thâm nhập thị trường này) Vận chuyển: Hàng không hàng hải Trà vải Trung Quốc, Đài Loan sản xuất trà đen hương vải, trà Tên sản phẩm Mô tả/cách thức phân phối, giao dịch giới tẩm vị vải tươi tự nhiên xuất sang Mỹ, châu Âu Vận chuyển: Hàng không hàng hải Kem dưỡng da từ vảiSản phẩm chăm sóc da vải tinh chế nhằm đảm bảo mùi thơm công dụng tự nhiên vải da, đồng thời có đặc trưng vải tươi với ánh đỏ nhạt gợi cảm Hiện nhà sản xuất Thái Lan xuất sản phẩm sang Mỹ Lợi ích VIETGAP Trước VietGAP đời, nước ta có nhiều chương trình sản xuất nông sản an toàn rau, quả, dùng làm thức uống Nhiều nơi quy định xây dựng thành quy trình phổ biến cho nông dân thực Tuy nhiên, chưa có đơn vị có trách nhiệm kiểm tra chứng nhận kịp thời có sách khuyến khích cho người sản xuất, nên phong trào sản xuất nông sản chưa phát triển rộng rãi, có nơi bị lụi dần vào dĩ vãng Thế vào năm 2004, Hiệp hội Trái VN tham gia vào dự án có tên “Tăng cường lực cạnh tranh” (VNCI) VCCI (Phòng Thương mại Công nghiệp VN) chủ trì tổ chức chuyến thăm chương trình liên kết Mỹ – Thái thực EUREPGAP thăm “Liên kết GAP miền Tây Thái Lan” Cũng năm đó, Hiệp hội Trái VN với Hội Làm vườn VCCI tổ chức hội thảo giới thiệu GAP (EUREPGAP) thành phố Hồ Chí Minh Sau hội thảo này, năm 2005, liên kết GAP sông Tiền bao gồm tỉnh có trái thành lập, hoạt động gắn bó đem lại kết đáng khích lệ Cũng năm 2005, Tổ chức Thị trường quốc tế (IMO) tổ chức chứng nhận GAP cho số sở sản xuất rau, cà phê Đà Lạt Tiếp theo đơn vị sản xuất long Bình Thuận, lâm ngư trường tôm miền Tây công nhận sản xuất đạt tiêu chuần GAP Do nhận thức tầm quan trọng tính chất xúc để có “GAP” cho VN nhánh Hội Làm vườn VN tổ chức Syngenta VN tài trợ có chuyến thăm quan, khảo sát việc thực GAP Malaysia từ ngày 5-8 tháng 11 – 2007 Đoàn TS Võ Mai – Chủ tịch Hiệp hội Trái cây, dẫn đầu với thành viên khác Người viết tham gia chuyến khảo sát thu lượm nội dung chủ yếu bước lợi ích việc thực hành dạng GAP Malaysia Tiếp theo đoàn đệ trình tường trình với lãnh đạo Bộ NN&PTNT tính cấp thiết việc đời VietGAP Thế rồi, ngày 28-1-2008, VietGAP đời tiếp sau EUREPGAP, GlobalGAP GAP số nước châu Á khác Dù đời muộn, VietGAP thừa hưởng kinh nghiệm nhiều GAP trước nên nhanh chóng phát huy tác dụng Đến hôm có đến hàng trăm tổ chức, đơn vị cá nhân có sản phẩm công nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP tham gia vào dịch vụ buôn bán sản phẩm nông sản ngang hàng với nước khu vực giới Cụ thể việc quy định rỏ ràng yếu tố sản xuất nông nghiệp như: Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất Giống góc ghép Quản lý đất giá thể Phân bón chất phụ gia Nước tưới Hóa chất (bao gồm thuốc bảo vệ thực vật) Thu hoạch xử lý sau thu hoạch Quản lý xử lý chất thải An toàn lao động Ghi chép, lưu trử hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm Kiểm tra nội Khiếu nại giải khiếu nại Việc thực áp dụng quy định vietgap vào sản xuat vải thiều giúp thị trương khó tính EU dễ dàng chấp nhận tăng giá bán cho loại nông sản c Biện pháp né tránh chống bán phá giá vải thiều Châu Âu Các mặt hàng nông sản, thủy sản Việt Nam Eu phải đối mặt lớn với sách thuế chống bán phá giá EU nhằm bảo hộ nông sản, thủy sản nội khối Xuất Vải thiều sang thị trường EU không quan tâm đến vấn đề Đối với sách giá nhập khẩu: Để không bị liên đới vụ kiện bán phá giá mặt hàng nông sản loại, doanh nghiệp Việt Nam trì mức giá nhập thấp giảm nhiều tháng Cần tăng giá trị gia tăng Vài thiều để mặt tăng giá bán, người tiêu dùng Eu chấp nhận chất lượng giá trị gia tăng Vải tăng lên nhiều Doanh nghiệp cần tìm ngách thị trường để thâm nhập, chuyển nguy bị chống bán phá giá cho đối thủ cạnh tranh ( Madagascar, Nam Phi, Thái Lan…) tận dụng hội d Biện pháp hạn chế rủi ro thương mại Rủi ro nhiều mặt hàng Vải thiều phải nói đến tính mùa vụ sản phẩm việc kiểm soát chất lượng sản phẩm trình vận chuyển Để đối mặt với vấn đề công ty xuất nhập cần chọn cho phương thức vận chuyển tốt thuận lợi Phương thức vận chuyển tốt chất lượng Vải thiều có lẽ nói đến Máy bay, vận chuyển đường hàng không Phương thức vận chuyển nhanh nhất, đảm báo chất lượng, mẫu mã Vải đồng thời đáp ứng thời gian tối ưu Nhưng điểm hạn chế phương tiện chi phí Vải thiều mặ hàng có giá trị gia tăng không lớn chi phí vận chuyển lại lớn, chiếm nhiều giá thành vải Vì biện pháp phương tiện vận chuyển này, cần tìm hiểu đầu tư vào công nghệ bảo quản đại giúp Vải bảo quản lâu Từ mùa vải năm 2013, Sở KHCN Bắc Giang phối hợp với Viện Nghiên cứu Phát triển vùng (Bộ KHCN) nghiên cứu, áp dụng công nghệ CAS vào bảo quản vải tươi Kết ban đầu cho thấy vải thiều tươi bảo quản năm với chất lượng tốt Công nghệ CAS (Cells Alive System) hay "hệ thống tế bào sống” công nghệ làm lạnh đông nhanh Nhật Bản, sử dụng để bảo quản hải sản, nông sản thực phẩm đạt tiêu chí "Fresh CAS - Tươi CAS” Nghĩa sản phẩm bảo quản công nghệ CAS sau thời gian định (có thể từ đến nhiều năm) sau rã đông giữ độ tươi nguyên vừa thu hoạch, giữ cấu trúc mô-tế bào, màu sắc, hương vị, chất lượng sản phẩm Nguyên lý công nghệ CAS kết hợp trình lạnh đông nhanh (-30 đến -60 độ C) dao động từ trường (50 Hz đến MHz) Sự khác biệt công nghệ CAS với công nghệ lạnh đông thông thường tác động đồng thời từ trường trình lạnh đông nhanh làm cho nước (nước tự nước liên kết) tế bào sống đóng băng số phân tử, nên không phá vỡ cấu trúc tế bào không làm biến tính hợp chất sinh học (như protid, vitamin) Chính điều số tác động khác CAS tế bào sống làm cho sản phẩm bảo quản công nghệ giữ nguyên chất lượng sau thời gian dài, tùy mục đích sử dụng (như gạo bảo quản 10 năm) Vừa qua, Tập đoàn ABI (Nhật Bản) Bộ KHCN tổ chức hội thảo quốc tế "Công nghệ CAS khả ứng dụng công nghệ CAS bảo quản hải sản nông sản Việt Nam" Bộ công nghệ CAS sáng chế độc quyền Tập đoàn ABI Nhật Bản, đánh giá công nghệ tiên tiến, tích cực nhằm đạt được, khống chế tối ưu hóa thông số bảo quản Kết nghiên cứu, thử nghiệm Bộ KHCN Việt Nam với xoài cho thấy xoài đông lạnh CAS không bị hư hỏng hay giảm chất lượng trình vận chuyển Hơn lại tiết kiệm thời gian chế biến, góp phần hạ chi phí sản xuất Dưa vàng bảo quản với chất lượng hoàn hảo, thành phần nước dưa, hương thơm, vị không bị trình bảo quản Tại Bắc Giang, bước thử nghiệm công nghệ CAS tiếp tục thực vụ vải thiều năm 2014 Ngày 20/6 vừa qua, 20 vải thiều Lục Ngạn bảo quản CAS thành công xuất sang Nhật Bản Đại diện Sở KHCN Bắc Giang cho biết phía Nhật Bản Bộ KHCN sẵn sàng chuyển giao công nghệ cho tỉnh, chậm vào năm tới Đây hội thách thức cho vải thiều Bắc Giang tiêu chuẩn vải vào thị trường Nhật, châu Âu, Mỹ phải bảo đảm từ giống, chăm sóc, thu hái, bảo quản Với trình bảo quản theo công nghệ Nhật Bản GAS, sản phẩm không đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng mà giới chấp nhận, thay đổi phương thức vận chuyển sang EU đường biển mà không lo bị hư hỏng sản phẩm Điều quan trọng doanh nghiêp xuất nhập cần chon công ty vận tải uy tín chuyên nghệp để đảm bảo container đóng hàng đủ điều kiện đến nơi cách an toàn e Biện pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường EU Trước thách thức khó khăn mà tìm hiểu phân , cần có công tác nghiên cứu, tìm hiểu thị trường cách kĩ lưỡng Khi tiếp cận thị trường cách đầy đủ nhất, điều tra thị hiếu, thói quen tiêu dùng, sách thị trường, giúp doanh nghiệp chủ động trước bất ngờ xảy tìm hướng cho Vải thiều Trong trường hợp ta nên thuê, sử dụng hình thức đại lý phân phối thị trường Eu Vì nhà phân phối, đại lý họ có kinh nghiệm nhiều lĩnh vực EU Họ hiểu biết thói quen người tiêu dùng hay mua Vải thiều đâu, dịp nào, mối liên hệ với nhà hàng, siêu thị, khách hàng tổ chức có nhieemh vụ phân phối Vải thiều đến tay người tiêu dùng cuối cách dễ dàng f Biện pháp phát triển, xây dựng hình ảnh thương hiệu cho Vải dựa vận động hành lang Lí khiến người tiêu dùng Châu Âu không sử dụng sản phẩm Vải thiều Việt Nam phải kể đến thương hiệu Vải thiều Việt Nam đến Madagascar có loại vải Malandly , có thương hiệu vải tiếng Vải Thanh Hà, vải Lục Ngạn, tên dừng mức độ nước bên giới họ gì? Điều quan xây dựng gằn Vải Việt Nam với: Tính sẽ, đảm bảo đúng, đủ yêu cầu quốc tế Gobal GAP, đậm đà hương vị Việt Nam: vải to, hạt nhỏ, mọng nước, mát Ngoài nên tận dụng tiềm phân phối từ lực lượng kiều bào EU Đặc biệt thị trường Châu Âu EU có quốc gia đặc biệt Việt Nam Pháp Sau năm 1954 có nhiều người Việt Nam lên tàu di chuyển sang sinh sống Châu Âu Thông thường người có khoản thu nhập khá, sẵn sàng mua sản phẩm công ty Những người Việt Nam dù có xa đến đâu , có thói quen khó bỏ g Phát triển nguồn nhân lực cho đẩy mạnh việc xuất Các doanh nghiêp Việt Nam cần tổ chức nhiều chương trình đào tạo chuyên sâu nhằm nâng cao lực trình độ cho cán công nhân viên qua nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm vải thiều Việt Nam thị trường giới.Đồng thời doanh nghiệp Việt Nma nên gửi can kĩ thuật trẻ , có triển vọng nước đào tạo học hỏi kinh nghiêm sản xuất , chế biến , bảo quản tiếp thu công nghệ tiên tiến tren giới Ngoài nên trọng đên scacs cán thương mại giỏi giàu kinh nghiệm, đưa trái vải thiều Việt Nam đến tay người tiêu dùng EU h Đẩy mạnh ứng dụng Thương mại điện tử kinh doanh Bây thời đại Internet, nhờ công cụ tìm kiếm mạng xã hội: Facebook, Yahoo, Twister, Google,…mà người trở nên gần hơn, xóa tan khoảng cách châu lục Vì lĩnh vực thông tin, khoảng cách Châu Âu Việt Nam vấn đề Các doanh nghiệp cần đầu tư, khai thác hết tiềm mà công cụ đem lại Nhờ công cụ này, doanh nghiệp Xuất Vải thiều Việt Nam có hội tiếp xúc để điều tra tìm hiểu cách trực tiếp khách hàng cá nhân, tổ chức, đối tác, nhà phân phối công ty Châu Âu Công cụ Internet giúp doanh nghiệp nhiều việc quản lý đơn hàng, giao nhận hàng cách tiết kiệm Vì thế, doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư cách hiệu công cụ 3.3.2 Các giải pháp phía nhà nước a Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi cho xuất Rà soát lại hệ thống luật để điều chỉnh quy định không phù hợp chưa rõ ràng, trước hết Luật Thương Mại, Luật Đầu tư nước Việt Nam khuyến khích đầu tư nước Cần mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phù hợp với quy định cam kết với WTO, điều lệ thỏa thuận Hiệp định thương mại tự FTA, môi trường toàn cầu hóa sâu rộng xu hướng hội nhập toàn cầu Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thương mại theo hướng xóa bỏ thủ tục phiền hà phấn đấu ổn định môi trường pháp lý, tạo tâm lý tin tưởng cho doanh nghiệp, khuyế khích họ chấp nhận bỏ vốn lâu dài, mở rộng thị trường xuất Phấn đấu làm cho sách thuế trở nên rõ ràng minh bạch Ví dụ cải cách gần đây: Trên sở tự rà soát tham khảo số đánh giá tổ chức quốc tế (Ngân hàng Thế giới, tổ chức tài quốc tế) tương quan Việt Nam với mức bình quân chung số nước khu vực giới tiêu chí thực thủ tục hành thuế, đồng thời thực đạo Chính phủ Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan (Nghị số 63/NQ-CP ngày 25/8/2014 Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 05/8/2014), Bộ Tài đạo liệt quan thuế, quan hải quan thực nhiều giải pháp cải cách thủ tục hành thuế, hải quan, giảm thời gian thủ tục nộp thuế cho người dân, doanh nghiệp Cụ thể: thủ tục hải quan nhập xuất giảm từ 126 xuống 63 giờ, Thuế xuất nhập thực cắt giảm thuế suất theo lộ trình cam kết (Thông tư số 164/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013) Về sách thuế GTGT xuất hưởng ưu đãi 0% so với loại hình khác Cần điều chỉnh giảm thuế GTGT sản phẩm rau từ 10% xuống 5% Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Eu (EVFTA) ký quy định chung thương mại hàng hóa Việt Nam EU Việt Nam cần nghiêm túc thực lộ trình thực cam kết kí như: thuế quan, nguồn lực… b Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất Vải thiều sang thị trường EU Đại phận doanh nghiệp xuất Vải thiều Việt Nam sang EU có quy mô vừa nhỏ, nên khả cạnh tranh hiệu xuất không cao Vì thế, để đẩy mạnh, mở rộng quy mô nâng cao hiệu xuất sang thị trường này, Nhà nước cần có hỗ trợ cho doanh nghiệp vốn thông qua hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước Để triển khai hoạt động hỗ trợ này, Nhà nước Việt Nam nên thực biện pháp sau đây: - - - - - Sử dụng có hiệu quỹ hỗ trợ xuất đẻ doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp, giải khó khăn vốn lưu động vốn đầu tư đổi trang thiết bị Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xâm nhập thị trường EU- thị trường có yêu cầu khắt khe hàng hóa có kênh phân phối phức tạp giới Đảm bảo bình đẳng thực quan hệ tín dụng ngân hàng sở pháp luật thành phần kinh tế Mở rộng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng định chế tài Đơn giản hóa thủ tục vay vốn yêu cầu chấp tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng Xúc tiến thành lập ngân hàng chuyên doanh khu vực vừa nhỏ, thu hút tham gia doanh nghiệp lớn với hỗ trợ từ Nhà nước tổ chức quốc tế Mở rộng khả tiếp cận vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Nhà nước cần thực bảo lãnh cho doanh nghiệp có khả phát triển đủ tài sản tế chấp vay vốn Quỹ thành lập hình thức tổ chức tài Nhà nước, hoạt động không mục tiêu lợi nhuận cho phép doanh nghiệp xuất-nhập có hiệu vay vốn theo phương thức tự vay, tự trả Thực lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất sang Eu có hiệu, sản xuất sản phẩm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ - Thông qua ngân hàng linh hoạt hạ mức lãi suất chiết khấu để đẩy mạnh để đẩy mạnh xuất sang Eu Ngân hàng thực chiết khấu sang kì phiếu hồi phiếu chưa đến kì hạn toán trường hợp doanh nghiệp Việt Nam xuất mà bị thiếu vốn Nếu lãi suất triết khấu hạ giá hàng hóa xuất hạ, khat cạnh tranh hàng xuất Việt Nam tăng lên mở rộng xuất Kim ngạch xuất Vải thiều sang thị trường EU tăng qua hàng năm, trị giá xuất doanh nghiệp Việt Nam mức thấp Nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin thị trường kênh phân phối phức tạp nguyên nhân dẫn tới thực trạng doanh nghiệp xuất Việt Nam thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm Do sách tín dụng giúp doanh nghiệp Việt có vốn đầu tư cho sản xuất để nâng cao chất lượng vải thiều, đa dạng hóa loại sản phẩm chế biến từ Vải thiều, cải tiến mẫu mã tăng khả tiếp cận sâu vào thị trường EU c Các sách tạo điều kiện cho nông dân trồng vải Việc nâng cao chất lượng vải thiều cấp quyền người dân địa phương quan tâm Phong trào sản xuất vải thiều an toàn theo tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) ngày phát triển nhân rộng Từ năm 2010 đến nay, trung bình năm quan chức tổ chức khoảng 130 lớp tập huấn quy trình sản xuất vải thiều VietGAP cho hàng nghìn hộ dân Nhằm tạo điều kiện giúp người dân sản xuất, chế biến tiêu thụ vải thiều thuận lợi, năm, UBND số tỉnh chuyên sản xuất Vải thiều đạo ngành chức làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tập trung chăm sóc vải thiều, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, theo quy trình sản xuất VietGAP Cùng đó, huyện thành lập Ban Chỉ đạo Hỗ trợ nhân dân tiêu thụ vải thiều; tham mưu với cấp tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại cho sản phẩm; làm tốt công tác bảo đảm an ninh trật tự an toàn giao thông, tạo điều kiện thuận lợi để tiểu thương địa phương thu mua vải thiều Tích cực phối hợp với Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch (Bộ Nông nghiệp PTNT) xây dựng mô hình liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ vải thiều sau thu hoạch; phối hợp với Viện Quy hoạch (Bộ Nông nghiệp PTNT) quy hoạch vùng vải thiều phục vụ xuất Cùng đó, tiếp nhận triển khai mô hình trồng vải thiều theo tiêu chuẩn GlobalGAP xã xã thí điểm với diện tích từ 100 – 150 để bảo đảm đủ điều kiện, nguồn hàng phục vụ xuất sang thị trường Mỹ, châu Âu Nhật Bản d Các giải pháp khác phủ Ngoài cần có tăng cường cho văn phòng TBT VIệt Nam để có hỗ trợ xuất , đồng thời vai trò hiệp hội ngành nông sản cần nâng cao hỗ trợ tư cho thành viên, đại diwwnj cho thành viên trước EU quy định đề xuất Nhà nước cần xây dựng sở liêu đầy đủ doanh nghiêp Việt Nam nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp việc tìm hiểu thông tin đối tác doanh nghiệp nước tìm kiêm scacs thông tin doanh nghiệp Việt Nam,Từ nâng cao hiệu kinh doanh nước, quốc tế, tiến tới minh bạch hóa hệ thống thông tin doanh nghiệp KẾT LUẬN Hoạt động xuất nông sản nói chung xuất vải thiều nói riêng Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực Nhà nước đẩy mạnh việc xuất cách đưa sách có lợi, doanh nghiệp tích cực việc tìm kiếm thị trường, nâng cao sức cạnh tranh trường quốc tế Cùng với đó, năm 2015, hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU ký kết mở hướng cho ngành kinh tế Việt Nam, có hoạt động xuất vải thiều Hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU ký kết làm thay đổi vấn đề như: thuế suất xuất nhập bên, đầu tư, sách thúc đẩy thương mại, hàng rào bảo hộ… Những thay đổi có tác động tới doanh nghiệp xuất vải thiều Việt Nam theo hai hướng tích cực tiêu cực Các doanh nghiệp cần củng cố nâng cao nguồn lực để chủ động thay đổi theo thay đổi kinh tế vĩ mô, giúp doanh nghiệp tồn phát triển bền vững, góp phần giúp làm lớn mạnh ngành nông nghiệp xuất Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, mặt hàng vải thiều Việt Nam dần có chỗ đứng thị trường nước ngoài, cụ thể thị trường EU, song khả cạnh tranh thấp Nguyên nhân chủ yếu hàng vải thiều ta chưa đạt tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm, bảo quản sản phẩm…do EU quy định Sự đồng sản xuất vùng nguyên liệu chưa cao, việc áp dụng công nghệ vào sản xuất chưa hiệu quả, sở hạ tầng dần cải tiến chưa đáp ứng kịp nhu cầu thực tiễn Để thâm nhập thành công vào thị trường EU có chỗ đứng thị trường giới, doanh nghiệp xuất vải thiều cần nỗ lực việc sản xuất, chất lượng sản phẩm, chọn kênh phân phối, nghiên cứu thị trường thị hiếu khách hàng…Nhà nước cần đưa sách, định hướng đắn kịp thời nhằm giúp đỡ thúc đẩy hoạt động xuất vải thiều sang EU TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Thị Hường (Chủ biên) (2003), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, NXB Lao động- Xã hội GS.TS Đỗ Đức Bình- TS Ngô Thị Tuyết Mai (Đồng chủ biên) (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS Trần Chí Thành (Chủ biên) (2002), Thị trường EU khả xuất hàng hóa Việt Nam, NXB Lao động- Xã hội PGS.TS Vũ Chí Lộc (2004), Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Châu Âu, NXB Lý luận trị Bài báo Vải thiều châu Âu vietnamexport.com/vai-thieu-tai-chau-au/vn2524176.html Bắc Giang: Xúc tiến mở rộng thị trường xuất vải thiều http://baobacgiang.com.vn/bg/kinh-te/133517/ba-c-giang xuc-tien-mo-rong-thitruong-xuat-khau-vai-thieu.html Vietnam’s lychee export- potentials and forecast http://www.vietrade.gov.vn/en/index.php? option=com_content&view=article&id=2163:2014-vietnams-lychee-exportpotential-and-forecast&catid=270:vietnam-industry-news&Itemid=363 Tìm hiểu kênh phân phối rau tươi EU http://www.vietrade.gov.vn/rau-qu/2207-tim-hieu-kenh-phan-phoi-rau-qua-tuoitai-eu-phan-1.html Yêu cầu thâm nhập thị trường rau tươi EU http://www.vietrade.gov.vn/rau-qu/876-yeu-cau-tham-nhap-thi-truong-doi-voirau-qua-tuoi-tai-eu-phan-2.html 10 Vải thiều VietGAP ngày lên Lục Ngạn http://www.vista.gov.vn/nongthon/index.asp?mstl=6636&type=2 11 Sở Công thương tỉnh Bắc Giang, Hoạt động xúc tiến thương mại http://www.bacgiangintrade.gov.vn/?menu=da&id=5361 12 Tạo thuận lợi thông thương vải thiều http://favri.org.vn/vi/tin-tuc/tin-tuc-cap-nhat/806-tao-thuan-loi-thong-thuong-vaithieu.htm 13 Giải “bài toán” xuất nhóm hàng nông sản http://www.tintucnongnghiep.com/2015/03/giai-bai-toan-xuat-khau-nhom-hangnong.html 14 Thị trường tiêu thụ sản xuất vải giới năm 2014 http://www.vietrade.gov.vn/rau-qu/4538-thi-truong-tieu-thu-va-san-xuat-vai-quathe-gioi-nam-2014-phan-1.html 15 Bản tin thị trường Úc tháng 8/2014: Xúc tiến đưa trái vải Việt Nam vào thị trường ÚcP http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/3905/ban-tin-thi-truong-uc-thang-8-2014-xuc-tien-dua-trai-vai-viet-nam-vao-thi-truong-uc.aspx 16 Đẩy mạnh quan hệ hợp tác thương mại http://san24h.vn/viewDetailNews/newsId/lang/4902/1 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU [...]... xuất khẩu Bên cạnh đó, vải thiều nhuyễn cũng là một sản phẩm tiềm năng Theo ước tính của một số công ty xuất khẩu vải thiều Việt, năm tấn vải tươi có thể làm cho một tấn vải thiều nhuyễn Thị trường xuất khẩu và các loại hình xuất khẩu • Các thị trường xuất khẩu chính của vải thiều Việt Nam hiện tại Trung Quốc Bên cạnh đó, một số lượng nhỏ của vải thiều được xuất khẩu sang một số thị trường phát triển như... nghiệp xuất khẩu vải Thương nhân xuất khẩu vải Xuất khẩu chính thức Người nhập khẩu Người bán lẻ 16 16 Người tiêu dùng quốc tế Xuất khẩu không chính thức 40-45% 25% 75% 85% 15% 55-60% Nguồn: IPSAR 1.3.2 Tình hình xuất khẩu vải thiều của Việt Nam • Giá trị xuất khẩu Hình 1.1- Giá trị xuất khẩu vải thiều Việt Nam, 2008-2014 (Million USD) Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam 17 17 Giá tại nơi sản xuất: Trong... Nhật Bản là 103 điểm, Mỹ là 235 điểm, của EU là 117, của Australia 12/2014 là 107 điểm tất cả có dấu hiệu tăng lên trong tháng tới Từ số liệu thống kê trên ta thấy được tiềm năng của các thị trường là rất lớn CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VÀO EU 2.1 Thị trường vải thiều Eu 2.1.1 Khái quát chung về thị trường vải thiều EU Châu Âu là một thị trường lớn và đem lại nhiều triển vọng cho... lượng xuất khẩu giảm nhiều, người sản xuất gặp khó khăn Tìm những hướng đi mới là bài toán đặt ra đó với người trồng vải cũng như đối các doanh nghiệp thu mua xuất khẩu Giảm tầm quan trọng của thị trường Trung Quốc, đẩy mạnh đầu tư mở rộng thị trường xuất khẩu sang EU, Mĩ, Nhật, Australia… Đó thị trường tiềm năng mà chúng ta hướng đến trong chiến lược phát triển dài hạn 1.3.3 Sự cần thiết thúc đẩy vải thiều. .. của các siêu thị lớn của Hoa Kỳ và châu Âu) Mức giá bán sản phẩm vải quả có sự khác biệt đáng kể giữa các thị trường và có thể tham khảo ở Bảng 4 dưới đây với mức từ 300,000 đ ở châu Âu đến 600.000đ – 700.000đ ở Mỹ c Vải thiều Việt Nam trên thị trường thế giới Các cấu trúc hiện tại của sản phẩm vải thiều xuất khẩu chủ yếu bao gồm vải thiều tươi, vải sấy khô và vải thiều đóng hộp Xuất khẩu vải tươi được... nhỏ qua Cửa khẩu Thanh Thủy- Hà Giang khoảng 2.400 tấn Tình hình xuất khẩu qua các Cửa khẩu diễn ra thuận lợi, nhanh chóng Tuy nhiên, số lượng vải thiều xuất khẩu chủ yếu qua đường tiểu ngạch Do biến động thị trường trong thời gian qua, sản lượng xuất khẩu vải sang thị trường Trung Quốc không ổn định Theo đánh giá của Sở NN-PTNT tỉnh Hải Dương, vụ vải năm 2013, chỉ có khoảng 20% lượng vải thiều chính... nhất: vải thiều tươi từ các hộ gia đình trồng đến các đại lý / thương nhân thu mua vải thiều xuất khẩu và sau đó xuất khẩu sang Trung Quốc qua cửa khẩu phụ, lối vào đường biên giới hoặc thông qua thương mại chính thức Kênh này hiện nay chiếm khoảng 40% sản lượng hàng năm vải thiều Thứ hai: vải thiều tươi từ các hộ gia đình trồng đến các đại lý thu mua vải thiều xuất khẩu sau đó cho các doanh nghiệp xuất. .. (FOB Hải Phòng) • Thị trường xuất khẩu vải thiều chính của Việt Nam Trong những năm gần đây, thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam chủ yếu là Trung Quốc, Thái Lan và các nước trong khu vực ASEAN với sản phẩm chủ yếu là vải tươi và sấy khô 18 18 Vải thiều chủ yếu được xuất khẩu dạng quả tươi sang Trung Quốc, Lào, Cam-puchia chiếm khoảng 85% tổng lượng xuất khẩu, trong đó số này phần sang Trung Quốc... năm 2014 Thị trường Trung Quốc: Xuất khẩu vải của Việt Nam sang Trung Quốc chiếm 95% tổng sản lượng xuất khẩu và tăng nhanh chóng trong những năm gần đây qua Trong năm 2014, do một số vấn đề chính trị, khối lượng vải thiều xuất sang Trung Quốc giảm 10% cho các năm trước năm 2013 và chiếm 52% tổng sản lượng vải thiều (theo dự toán của Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang ) Tuy nhiên, vải thiều xuất sang Trung... cửa khẩu phụ hoặc lối vào biên giới Việt Nam nên đã không được ghi nhận trong bản đồ thế giới về xuất khẩu vải thiều mặc dù có một vị trí thứ ba về sản lượng vải thiều Hàn Quốc: Doanh thu xuất khẩu vải thiều sang thị trường này ngày càng tăng trong vài năm qua Hàn Quốc là một thị trường khó tính trong đó có yêu cầu cao về chất lượng và an toàn thực phẩm Vì vậy, nó là một dấu hiệu tốt cho ngành vải thiều ... công ty xuất vải thiều Việt, năm vải tươi làm cho vải thiều nhuyễn Thị trường xuất loại hình xuất • Các thị trường xuất vải thiều Việt Nam Trung Quốc Bên cạnh đó, số lượng nhỏ vải thiều xuất sang. .. hướng, giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất Vải thiều Việt Nam vào thị trường EU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU VẢI VÀO EU 1.1 Lý luận chung xuất 1.1.1 Lịch sử xuất khẩu: - Thế... Khi xuất vải hữu sang thị trường EU, bạn nên lựa chọn nhà nhập chuyên dụng có chuyên môn am hiểu thị trường có khả tiếp cận thị trường ngách lựa chọn 2.2 Thực trạng thúc đẩy hoạt động xuất vải thiều

Ngày đăng: 11/01/2016, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP

    • 3.1 Cơ hội và thách thức của hoạt động xuất khẩu vải thiều trên thị trường EU

      • 3.1.1 Cơ hội

      • 3.1.2 Thách thức.

      • 3.2. Phương hướng hoạt động thúc đẩy xuất khẩu Vải thiều trong thời gian tới

      • 3.3 Các giải pháp thúc đẩy Xuất Khẩu quả Vải thiều Việt Nam sang EU

        • 3.3.1 .Đối với doanh nghiệp, nhà cung cấp.

        • 3.3.2 Các giải pháp về phía nhà nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan