Nghiên cứu tác động của chủ nghĩa vật chất và khuynh hướng thích mua sắm đến hành vi mua sắm ngẫu hứng của sinh viên hà nội

64 726 2
Nghiên cứu tác động của chủ nghĩa vật chất và khuynh hướng thích mua sắm đến hành vi mua sắm ngẫu hứng của sinh viên hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CLC & POHE  CƠNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2015 Tên cơng trình: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA VẬT CHẤTVÀ KHUYNH HƯỚNG THÍCH MUA SẮM ĐẾNHÀNH VI MUAHÀNG NGẪU HỨNG CỦA SINH VIÊN TẠI HÀ NỘI Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh doanh quản lý (KD2) HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng biểu: Biểu đồ: GIỚI THIỆU Những đổi thay kinh tế chuyển đổi Việt Nam, Trung Quốc số nước Đông Âu khiến nhiều người quan tâm thách thức marketing đặc thù cho quốc gia (Batra 1997) Theo đó, vấn đề marketing, đặc biệt hành vi người tiêu dùng thị trường nhận quan tâm ngày gia tăng từ nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn Trong lĩnh vực hành vi người tiêu dùng, hành vi mua ngẫu hứng (impulse buying behavior) coi tượng quan trọng phổ biến Trong 60 năm qua, tầm quan trọng tính phổ biến đề tài mà nước phương Tây đặc biệt Mỹ có nhiều nghiên cứu mua hàng ngẫu hứng Nhiều nghiên cứu trước giới số yếu tố tác động tới hành vi mua ngẫu hứng (ví dụ, Baumeister, 2002; Beatty Ferrell, 1998; Kaufman-Scarborough Cohen, 2004; Hulten Vanyushyn, 2011; Podoshen Andrzejewski, 2012; Roberts Manolis, 2012; Sun Wu, 2011; Yu Bastin, 2010; Zhou Wong, 2003) Công đổi Việt Nam bắt đầu vào năm 1986 Từ có thay đổi đáng kể mặt kinh tế-xã hội đất nước Mơi trường bán lẻ có nhiều thay đổi khởi sắc (Maruyama Le, 2012) Sự thay đổi diễn giá trị, thái độ, hành vi tiêu dùng (Nguyễn Smith, 2012) Một số quan niệm hành vi thời bao cấp dường không xã hội chấp nhận hay thể mức độ hạn chế điều kiện thị trường, trở nên ngày phổ biến (Nguyễn & Tambyah, 2011) Chủ nghĩa vật chất (materialism) giá trị người tiêu dùng (consumer value) có nhiều thay đổi Về hành vi mua, nhiều người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt người tiêu dùng khu vực đô thị dần từ bỏ thói quen truyền thống việc tiết kiệm lập kế hoạch trước thời kỳ đổi mới, tham gia vào hành vi mua hàng ngẫu hứng (Nguyễn cộng sự, 2003) Chủ nghĩa vật chất thường nhắc tới khái niệm gắn liền với nước phương Tây giàu có Mỹ (Roberts & Clement, 2007) Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần chủ nghĩa vật chất tồn nước phát triển thị trường nổi, lại có xu hướng suy giảm phát triển, nhiều người tiêu dùng nước định hướng tới mục tiêu trừu tượng vật chất (Burroughs & Rindfleisch, 2002; Sharma, 2011) Trong kinh tế chuyển đổi Việt Nam, điều kiện cần thiết cho chủ nghĩa vật chất tồn đáp ứng Ở Việt Nam, thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung (trước đổi mới), người có sống hạnh phúc mà không đặt tầm quan trọng vào giá trị vật chất Hiện nay, vật chất trở thành mong muốn mạnh mẽ nhiều người (Tambyah & cộng sự, 2009) Có nhiều lý để giải thích cho thực tế Cụ thể, tiêu chuẩn sống cải thiện nhu cầu mua bán tăng mạnh người tiêu dùng, đặc biệt khu vực thị Ngồi ra, kết sách "mở cửa", sản phẩm khơng phổ biến trước có sẵn thị trường Người tiêu dùng có hội tiếp cận phương tiện truyền thơng tồn cầu, tiếp xúc với giới thời trang phong cách sống đại Theo đó, người tiêu dùng, đặc biệt người thuộc tầng lớp trung lưu, có xu hướng đánh giá cao vật chất so với trước đây, hàng hóa dường đóng vai trò ngày quan trọng sống họ Hầu hết nghiên cứu mua hàng ngẫu hứng trước tiến hành bối cảnh nước phát triển, chủ yếu sử dụng mẫu nghiên cứu Mỹ Trong nghiên cứu này, với bối cảnh Việt Nam – kinh tế chuyển đổi Châu Á, mục tiêu nghiên cứu nhóm tác giả đưa sau: - Thực trạng tác động chủ nghĩa vật chất (bao gồm thành phần: thành đạt ‘success’, mục tiêu trung tâm ‘centrality’ yếu tốhạnh - phúc ‘happiness’) đến hành vi mua ngẫu hứng sinh viên Hà Nội? Thực trạng tác động khuynh hướng thích mua sắm tới hành vi mua ngẫu hứng sinh viên Hà Nội? Để thực mục tiêu nêu trên, khảo sát thực sinh viên Đại học trường thuộc khối ngành kinh tế kĩ thuật Hà Nội Với gần 70 trường Đại học, Hà Nội có khoảng 800.000 sinh viên năm, chiếm 46% tổng số sinh viên nước Là thủ đô Việt Nam với kinh tế phát triển mạnh mẽ, nhu cầu học tập sinh sống tầng lớp trẻngày lớn Đây đối tượng tiềm cho hoạt động kinh doanh, buôn bán mua sắm hàng hóa dồi Hà Nội Do số đơng sinh viên chưa trực tiếp tham gia lao động kiếm thu nhập gia đình, khuynh hướng thích mua sắm tác động chủ nghĩa vật chất lên hành vi mua hàng ngẫu hứng sinh viên lĩnh vực cần thu thập liệu để nghiên cứu đưa bàn luận Chính thế, tác giả định tìm hiểu đối tượng tiêu dùng này, đặc biệt sâu vào sinh viên Đại học hai khối ngành chiếm tỉ trọng lớn – Kinh tế Kĩ thuật Phương pháp phân tích thống kê hồi quy đa biến sử dụng để kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Ngoài ra, nghiên cứu xem xét tác động số biến nhân học đến thói quen mua hàng ngẫu hứng Nghiên cứu mong đợi đóng góp cho hiểu biết sâu sắc số yếu tố tác động đến hành vi mua hàng ngẫu hứng, đặc biệt tác động 03 thành phần cấu thành chủ nghĩa vật chất Từ đó, nhà hoạch định sách đưa phương pháp giáo dục phù hợp nhằm định hướng sinh viên có hành vi mua sắm đắn Bản thân sinh viên rút học để điều chỉnh hành vi mua sắm cho phù hợp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm mua ngẫu hứng Đã có nhiều khái niệm hành vi mua ngẫu hứng đề cập nghiên cứu trước Theo Stern (1962), hành vi mua ngẫu hứng phá vỡ trình mua hàng bình thường Theo Antoni Shenson (1973), mua hàng ngẫu hứng phân biệt với loại hành vi mua bình thường người tiêu dùng qua nhanh chóng bốc đồng người tiêu dùng thông qua giai đoạn định mua hàng, “một định mà giai đoạn xử lý thơng tin thực thời gian tương đối ngắn bình thường” Theo Belleger (1978), hành vi mua ngẫu hứng kết việc định mua sau bước vào cửa hàng Weinberg Gottward (1982) miêu tả hành vi mua ngẫu hứng hành vi mua bao gồm trạng thái cảm xúc cao, kiểm soát nhận thức thấp, hành vi chủ yếu phản ứng trước tác động môi trường xung quanh Theo Rook Hoch (1985), hành vi mua ngẫu hứng hành vi liên quan đến mong muốn bất ngờ, hành động tự phát mâu thuẫn tâm lý Rook (1987) đưa định nghĩa hành vi mua ngẫu hứng mang tính bước ngoặt, tạo tiền đề cho nhiều nghiên cứu mua ngẫu hứng sau Theo định nghĩa này, mua ngẫu hứng xảy “khi người tiêu dùng trải nghiệm cảm giác bất chợt, mang tính thơi thúc mua Sự mua ngẫu hứng thể trạng thái cảm xúc phức tạp tạo mâu thuẫn định suy nghĩ, tình cảm người tiêu dùng Ngồi ra, mua ngẫu hứng, người tiêu dùng thường có khuynh hướng quan tâm tới hậu việc mua hàng mình” Trên sở định nghĩa Rook (1987), nhà nghiên cứu Beatty Ferrell (1998) định nghĩa mua ngẫu hứng hành vi mua lập tức, khơng có ý định trước với sản phẩm cụ thể Hành vi xảy sau trải nghiệm cảm giác thơi thúc mua có xu hướng tự phát, khơng thơng qua q trình đánh giá sản phẩm Trong nghiên cứu với đối tượng người tiêu dùng sinh sống nước phát triển, hành vi mua hàng ngẫu hứng học giả, nhà nghiên cứu nhắc đến hành vi thiếu chín chắn, dại dột, non nớt, thơng minh chí gây hành vi sai lầm tội lỗi (Crawford Melawar, 2003) Quan điểm trùng khớp với lý luận nhiều nghiên cứu lĩnh vực hành vi người tiêu dùng “Mua ngẫu hứng hành vi mang tính tự phát cao, khơng có kế hoạch thường dẫn tới lựa chọn không thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, ví dụ cảm giác ân hận sau thực hành vi mua hàng” (Kaufman-Scarborough Cohen, 2004) Một nguyên nhân dẫn đến hành vi việc người tiêu dùng khơng thể kiểm sốt thân (Baumeister, 2002) Như vậy, thời kỳ nghiên cứu hành vi mua ngẫu hứng, học giả thường đồng cách đơn giản mua hàng ngẫu hứng với việc mua kế hoạch định trước Nghiên cứu Rook (1987) tạo bước ngoặt lĩnh vực nghiên cứu hành vi mua hàng ngẫu hứng thông qua việc tổng quan quan niệm trước mua ngẫu hứng đưa định nghĩa hành vi mua Dựa định nghĩa trước đây, tóm tắt đặc điểm hành vi mua hàng ngẫu hứng sau: 1) Việc định mua diễn nhanh (Rook, 1987; Rook Hoch, 1985) 2) Hành vi mua gắn liền với diễn biến tình cảm người mua; mang tính cảm tính nhiều lý trí (Rook, 1987) 3) Khơng bao gồm việc mua sản phẩm để thực mục đích định trước, mua quà cho sinh nhật bạn bè (Beatty Ferrell, 1998) Như vậy, hành vi mua ngẫu hứng khác với hành vi mua khơng có kế hoạch khác với hành vi nghiện mua sắm người tiêu dùng (Flight cộng sự, 2012) 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua ngẫu hứng Các học giả sử dụng lý thuyết khác để giải thích hành vi mua ngẫu hứng người tiêu dùng Ví dụ, lý thuyết xử lý thông tin (Simon, 1955) hay lý thuyết tự kiểm soát thân (Verplaken Sato, 2011) sử dụng để lý giải hành vi mua quan trọng Dựa lý thuyết khác nhau, nhiều yếu tố xác định phân tích mức độ ảnh hưởng tới mua hàng ngẫu hứng yếu tố mơi trường bán lẻ (ví dụ: yếu tố văn hóa qua nghiên cứu Kacen Lee, 2000, Nguyen cộng sự, 2003), hay yếu tố tâm trạng, điều kiện đặc điểm nhân học người mua (ví dụ: yếu tố tâm trạng, sẵn có tiền nong, thời gian mua hàng qua nghiên cứu Beatty Ferrell (1998), Wells, Parboteeah cộng (2011), niềm vui phấn khích qua nghiên cứu Herabadi cộng (2009), Flight cộng (2012), căng thẳng qua nghiên cứu Sneath cộng (2009), tâm trạng tiêu cực qua nghiên cứu Rook Gardner (1993), yếu tố tuổi tác, giới tính thu nhập qua nghiên cứu Bellenger cộng (1978), Nguyen cộng (2003) 1.3 Chủ nghĩa vật chất,khuynh hướng thích mua sắm tác động tới hành vi mua ngẫu hứng Nhiều nghiên cứu trước giới Việt Nam xem xét kiểm định tác động khuynh hướng thích mua sắm tới hành vi mua ngẫu hứng người tiêu dùng (ví dụ: Beatty & Ferrell, 1998; Nguyen & cộng sự, 2013) Khuynh hướng thích mua sắm nhắc đến niềm vui, hoạt động thú vị, dẫn đến cảm giác "sung sướng" cho người tiêu dùng (Jin Sternquist, 2004) Những hình ảnh tích cực biểu lộ để tạo mức độ cao cảm xúc thích thú khách hàng (Bell, 1999) Một số ý nghiên cứu trước tập trung vào khái niệm phấn khích (Wakefield Baker, 1998) Trong phấn khích tương ứng với trạng thái cảm xúc đem lại nhiều niềm vui kích thích, hưởng thụ có xu hướng đại diện cho đánh giá tích cực thiên cảm xúc Trong hai trạng thái cảm xúc, khách hàng trải nghiệm hưởng thụ nhiều phấn khích, đặc biệt họ người mua sắm thường xuyên Khuynh hướng thích mua sắm cho nhân tố ln có tác động tích cực đến hành vi mua ngẫu hứng người tiêu dùng Bàn chủ nghĩa vật chất, giới nói chung Việt Nam nói riêng có nghiên cứu chủ nghĩa vật chất tác động yếu tố đến hành vi mua người tiêu dùng Chủ nghĩa vật chất (Materialism) khái niệm quan trọng, nghiên cứu nhiều giới Trong lĩnh vực nghiên cứu người tiêu dùng, chủ nghĩa vật chất xem xét cách phổ biến giá trị người tiêu dùng (Richins Dawson 1992), định nghĩa “tập hợp niềm tin người tiêu dùng tầm quan trọng của cải vật chất đời sống cá nhân” (tr 308) Theo định nghĩa này, có ba khía cạnh hay thành phần cấu thành chủ nghĩa vật chất: 1) Sự thành đạt (mức độ mà cá nhân sử dụng cải vật chất tiêu chí để đánh giá thành đạt người sống), 2) Mục tiêu trung tâm (mức độ mà cá nhân đặt việc phấn đấu có cải vật chất sung túc mục tiêu trung tâm đời) 3) Yếu tố hạnh phúc (niềm tin cá nhân cải vật chất yếu tố cốt yếu mang lại thoả mãn hạnh phúc sống) Trong thập niên gần đây, nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu chủ nghĩa vật chất bối cảnh kinh tế kinh tế chuyển đổi Trung Quốc Việt Nam Thực trạng mức độ chủ nghĩa vật chất tác động tới hành vi mua người tiêu dùng, có mua ngẫu hứng chủ đề quan trọng hấp dẫn nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực hành vi người tiêu dùng Nghiên cứu Podoshen & Andrzejewski (2012) xem xét tác động chủ nghĩa vật chất tới số hành vi mua, có hành vi mua ngẫu hứng Kết nghiên cứu tác giả chủ nghĩa vật chất có tác động thuận chiều tới hành vi mua ngẫu hứng Nhìn chung, nghiên cứu trước giới nghiên cứu hành vi mua hàng ngẫu hứng thực chủ yếu nước phát triển Vì vậy, nghiên cứu hành vi mua ngẫu hứng người Việt Nam nói chung giới sinh viên nói riêng cịn nhiều hạn chế Mặc dù có nhiều nghiên cứu tác động nhiều yếu tố khác tới hành vi mua ngẫu hứng, tác động yếu tố quan trọng chủ nghĩa vật chất cịn xem xét Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu xem xét tác động chủ nghĩa vật chất tới hành vi mua ngẫu hứng Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung tìm hiểu ảnh hưởng chủ nghĩa vật chất, mà cụ thể 03 yếu tố cấu thành chủ nghĩa vật chất tới hành vi mua ngẫu hứng nhóm đối tượng sinh viên trường đại học thuộc Hà Nội Ngồi ra, nghiên cứu tìm hiểu mức độ tác động khuynh hướng thích mua sắm tới hành vi mua ngẫu hứng giới sinh viên Từ đó, nghiên cứu đưa kiến nghị làm sở cho giáo dục lối sống, hướng dẫn hành vi mua sắm cho giới trẻ, đặc biệt với sinh viên Hà Nội, đối tượng mà nhóm tác giả hướng đến Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu trình bày chi tiết phần sau 1.4 Những hạn chế nghiên cứu trước đóng góp nghiên cứu Từ tổng quan nghiên cứu mua ngẫu hứng, có hai vấn đề lên Thứ nhất, hầu hết nghiên cứu thực kinh tế phát triển, nơi hệ thống bán lẻ phát triển – sở cho mua ngẫu hứng xảy Các nghiên cứu điều tra hạn chế tượng kinh tế chuyển đổi (Nguyen Rose, 2006) Trong thực tế, Nguyen cộng (2003, 2006, 2009) số người nghiên cứu tượng Việt Nam, kinh tế chuyển đổi châu Á Các kinh tế chuyển đổigắn liền với số đặc điểm làm xuất hiện tượng thú vị, đáng quan tâm Điều kinh tế 10 Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! 50 Một số bảng kết chi tiết xử lí liệu sơ cấp phần mềm SPSS: Phép đếm sử dụng q trình nghiên cứu ( liệu trích xuất từ phần mềm SPSS ) Kết đếm tần suất: Nam / Nu Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 1.00 135 42.6 42.6 42.6 2.00 182 57.4 57.4 100.0 Total 317 100.0 100.0 Kinh te / Cong nghe ki that Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 1.00 288 90.9 90.9 90.9 2.00 29 9.1 9.1 100.0 Total 317 100.0 100.0 Gia dinh / Lam them / Tu kinh doanh Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 1.00 234 73.8 73.8 73.8 2.00 64 20.2 20.2 94.0 3.00 19 6.0 6.0 100.0 Total 317 100.0 100.0 51 Phép thử sử dụng trình nghiên cứu (dữ liệu trích xuất từ phần mềm SPSS ) Hệ số alpha 18 biến thang đo chủ nghĩa vật chất: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 747 18 Phép thử EFA với 18 biến thang đo chủ nghĩa vật chất: Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 3.897 21.647 21.647 3.897 21.647 21.647 1.840 10.224 31.871 1.840 10.224 31.871 1.521 8.449 40.320 1.521 8.449 40.320 1.367 7.594 47.914 1.367 7.594 47.914 1.262 7.011 54.926 1.262 7.011 54.926 1.013 5.630 60.556 1.013 5.630 60.556 930 5.169 65.724 854 4.747 70.471 806 4.476 74.947 10 729 4.049 78.996 11 615 3.416 82.413 12 571 3.174 85.587 13 540 3.001 88.588 14 502 2.789 91.376 15 454 2.522 93.898 16 427 2.370 96.268 17 372 2.066 98.334 18 300 1.666 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 52 Hệ số alpha sau loại bỏ biến có số tương quan thấp: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 744 10 Phép thử EFA sau loại bỏ biến có số tương quan thấp: Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 3.112 31.117 31.117 3.112 31.117 31.117 1.411 14.114 45.231 1.411 14.114 45.231 1.182 11.818 57.049 1.182 11.818 57.049 924 9.236 66.285 777 7.772 74.057 689 6.888 80.945 538 5.376 86.321 517 5.175 91.496 474 4.741 96.236 10 376 3.764 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Hệ số tải nhân tố biến thuộc thang đo khuynh hướng thích mua sắm (n = 317): Component Matrixa Component Di mua sam la dieu toi lam ranh roi (dao) Di mua sam lam toi thay thoai mai (dao) 888 913 Di mua sam la mot nhung hoat dong ua thich 924 cua toi (dao) 53 Bảng thống kê mô tả hệ số tương quan biến: Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation MeanVatChat 317 1.00 4.69 3.3168 60445 MeanThanhDat 317 1.00 5.00 3.2248 78841 MeanTrungTam 317 1.00 5.00 3.0452 83168 MeanHanhPhuc 317 1.00 5.00 3.6803 84036 MeanThichmuasam 317 1.00 5.00 3.2419 1.15761 MeanIBT 317 1.00 5.00 2.7045 1.05141 MeanIBF 317 1.00 5.00 2.8533 96116 Valid N (listwise) 317 Correlations MeanVatChat MeanVatChat Pearson Correlation Sig (2-tailed) MeanThanhDat MeanTrungTam MeanHanhPhuc MeanThichmuasam MeanIBT MeanIBF MeanIBT MeanIBF 184 313 001 000 N 317 317 317 Pearson Correlation 739 007 031 Sig (2-tailed) 000 903 581 N 317 317 317 Pearson Correlation 710 389 480 Sig (2-tailed) 000 000 000 N 317 317 317 Pearson Correlation 762 005 171 Sig (2-tailed) 000 935 002 N 317 317 317 Pearson Correlation 400 192 445 Sig (2-tailed) 000 001 000 N 317 317 317 Pearson Correlation 184 455 Sig (2-tailed) 001 N 317 317 317 Pearson Correlation 313 455 Sig (2-tailed) 000 000 N 317 317 54 000 317 Kết hồi qui: Model Summary Model R 412 R Square a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 170 157 96557 ANOVAa Model Sum of Squares Regression df Mean Square 59.370 11.874 Residual 289.954 311 932 Total 349.324 316 F Sig .000b 12.736 a Dependent Variable: MeanIBT b Predictors: (Constant), Nguonthunhap, MeanThanhDat, MeanThichmuasam, MeanHanhPhuc, MeanTrungTam Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 1.799 317 MeanThanhDat -.102 076 MeanTrungTam 542 MeanHanhPhuc MeanThichmuasam Nguonthunhap Coefficients Beta t Sig 5.675 000 -.076 -1.334 183 077 428 7.019 000 -.119 072 -.095 -1.645 101 022 054 024 401 689 -.065 125 -.027 -.521 603 a Dependent Variable: MeanIBT 55 Model Summary Model R R Square 582a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 338 328 78820 ANOVAa Model Sum of Squares Regression df Mean Square 98.717 19.743 Residual 193.212 311 621 Total 291.929 316 F Sig .000b 31.780 a Dependent Variable: MeanIBF b Predictors: (Constant), Nguonthunhap, MeanThanhDat, MeanThichmuasam, MeanHanhPhuc, MeanTrungTam Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 1.372 259 MeanThanhDat -.152 062 MeanTrungTam 442 MeanHanhPhuc MeanThichmuasam Nguonthunhap Coefficients Beta t Sig 5.300 000 -.125 -2.445 015 063 383 7.024 000 037 059 032 620 536 241 044 290 5.477 000 -.394 102 -.180 -3.862 000 a Dependent Variable: MeanIBF 56 DANH MỤC THAM KHẢO Aaker, J L (1999) The Malleable Self: The Role of Self-Expression in Persuasion Journal of Marketing Research 36(February): 1-13 Aaker, J L and Lee, A Y (2001) “I” Seek Pleasures and “We” Avoid Pains: The Role of Self-Regulatory Goals in Information Processing and Persuasion Journal of Consumer Research 28(June): 33-49 Adelaar, T., Chang, S., Lancendorfer, K M., Lee, B and Morimoto, M (2003) Effects of Media Formats on Emotions and Impulse Buying Intent Journal of Information Technology 18(4): 247-266 Ajzen, I (1991) The Theory of Planned Behavior Organizational Behavior & Human Decision Processes 50(2): 179-211 Batra, R (1997) Marketing Issues and Challenges in Transitional Economies Journal of International Marketing 5(4): 95-114 Baumeister, R F (2002) Yielding to Temptation: Self-Control Failure, Impulsive Purchasing, and Consumer Behavior Journal of Consumer Research 28(March): 670-676 Bayley, G and Nancarrow, C (1998) Impulsive Purchasiing: A Qualitative Exploration of the Phenomenon Qualitative Market Research 1(2): 99-114 Beatty, S E and Ferrell, M E (1998) Impulse Buying: Modeling Its Precursors Journal of Retailing 74(2): 169-191 Bellenger, D N., Robertson, D H and Hirschman, E C (1978) Impulse Buying Varies by Product Journal of Advertising Research 18(6): 15-18 10 Benet-Martinez, V and Haritatos, J (2003) Bicultural Identity Integration (Bii): Components, Dynamics, and Psychosocial Correlates Journal of Personality and Social Psychology 11 Benet-Martínez, V., Lee, F and Leu, J (2006) Biculturalism and 57 Cognitive Complexity: Expertise in Cultural Representations Journal of Cross-Cultural Psychology 37: 386 - 407 12 Beresford, M and Dang, P (2000) Economic Transition in Vietnam, Edward, Elgar Publishing, Inc 13 Crawford, G and Melewar, T C (2003) The Importance of Impulse Purchasing Behavior in the International Airport Environment Journal of Consumer Behavior 3(1): 85-98 14 Dittmar, H (2005) A New Look at 'Compulsive Buying': SelfDiscrepancies and Materialistic Values as Predictors of Compulsive Buying Tendency Journal of Social and Clinical Psychology 24(5): 832-859 15 Dittmar, H., Beattie, J and Friese, S (1996) Objects, Decision Considerations and Self-Image in Men's and Women's Impulse Purchases Acta Psychologica 93(1-3): 187-206 16 Dittmar, H and Drury, J (2000) Self-Image – Is It in the Bag? A Qualitative Comparison between “Ordinary” and “Excessive” Consumers Journal of Economic Psychology 21: 109-142 Dittmar, H., Long, K and Bond, R (2007) When a Better Self Is Only a Button Click Away: Associations with Materialistic Values, Emotion and Identity-Related Buying Motives, and Compulsive Buying Tendency Online Journal of Social and Clinical Psychology 26: 334-361 Flight, R L., Rountree, M M and Beatty, S E (2012) Feeling the Urge: Affect in Impulsive and Compulsive Buying Journal of Marketing Theory and Practice 20(4): 453-465 George, B P and Yaoyuneyong, G (2010) Impulse Buying and Cognitive Dissonance: A Study Conducted among the Spring Break Student Shoppers Young Consumers 11(4): 291-306 Gray, J A (1975) The Psychology of Fear and Stress New York, McGraw-Hill Hair, J F., Anderson, R E., Tatham, R L and Black, W C (1998) Multivariate Data Analysis Upper Saddle River, NJ, Prentice Hall 17 18 19 20 21 58 Hausman, A (2000) A Multi-Method Investigation of Consumer Motivations in Impulse Buying Behavior Journal of Consumer Marketing 17(5): 403-419 23 Herabadi, A G., Verplanken, B and van Knippenberg, A (2009) Consumption Experience of Impulsive Buying in Indonesia: Emotional Arousal and Hedonistic Considerations Asian Journal of Social Psychology 12: 20-31 24 Hertzog, C and Nesselroade, J R (1987) Beyond Autoregressive Models: Some Implications of the Trait-State Distinction for the Structural Modeling of Developmental Change Child Development 58(1): 93-109 22 25 Higgins, E T (1997) Beyond Pleasure and Pain The American Psychologist 52: 1280–1300 26 Higgins, E T (1998) Promotion and Prevention: Regulatory Focus as a Motivational Principle San Diego, Academic 27 Higgins, E T (2002) How Self-Regulation Creates Distinct Values: The Case of Promotion and Prevention Decision Making Journal of Consumer Psychology 12: 177–191 28 Hoch, S J and Loewenstein, G F (1991) Time-Inconsistent Preferences and Consumer Self-Control Journal of Consumer Research 17: 492–507 29 Hulten, P and Vanyushyn, V (2011) Impulse Purchases of Groceries in France and Sweden Journal of Consumer Marketing, 28 (5), 376-384 30 Kang, M and Johnson, K (2009) Identifying Characteristics of Consumers Who Frequently Return Apparel Journal of Fashion Marketing and Management 13(1): 37-48 31 Kaufman-Scarborough, C and Cohen, J (2004) Unfolding Consumer Impulsivity: An Existential-Phenomenological Study of Consumers with Attention Deficit Disorder Psychology & Marketing 21(8): 637-669 59 32 Lascu, D N., Manrai, L A and Manrai, A K (1994) Status Concern and Consumer Purchase Behavior in Romania Research in Consumer Behavior: Consumption in Marketing Economics Greenwich, CT: JAI Press 7:235-257 33 Maruyama, M., and Le, V T (2012) Modern Retailers in Transitional Economies: The Case of Vietnam Journal of Macromarketing, 32 (1), 31-51 34 McDonald, H., Darbyshire, P and Jevons, C (2000) Shop Often, Buy Little: The Vietnamese Reaction to Supermarket Retailing Journal of Global Marketing 13(4): 53-70 35 Moeller, H (2004) New Confucianism and the Semantics of Individuality: A Luhmannian Analysis Asian Philosophy 14(1): 25-39 36 Nguyen, M T T and Smith, K (2012) The Impact of Status Orientation on Purchase Preference for Foreign Products in Vietnam, and Implications for Policy and Society Journal of Macromarketing 32(1): 52-60 37 Nguyen, T T M (2003) An Investigation into Conspicuous Consumption in a Transitional Economy: A Study of Emerging Urban Vietnamese Consumers, Marketing Department, National University of Singapore 38 Nguyen, T T M., Jung, K., Lantz, G and Loeb, S G (2003) An Exploratory Investigation into Impulse Buying Behavior in a Transitional Economy: A Study of Urban Consumers in Vietnam Journal of International Marketing 11(2): 13-35 39 Nguyen, T T M and Rose, J (2006) An Exploratory Investigation into Outcomes of Impulse Buying in Vietnam, a Transitional Economy Advances in Consumer Research - Asia-Pacific Conference 40 Nguyen, T T M., Smith, K and Cao, J R (2009) Measurement of Modern and Traditional Self-Concepts in Asian Transitional Economies 60 Journal of Asia - Pacific Business 10(3): 201-220 41 Nguyen, T M T., Nguyen, D T., and Barrett, N J (2007) Hedonic Shopping Motivations, Supermarket Attributes, and Shopper Loyalty in Transitional Markets: Evidence from Vietnam Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, 19(3), 227-239 42 Nguyen, V T (2005) Economic Development in Vietnam: The Barriers and Challenges Hanoi, The Publishing House of Political Theory Nunnally, J C and Bernstein, I H (1994) Psychometric Theory New York, McGraw-Hill 43 44 Ohno, K and Nguyen, V T (2005) Improving Industrial Policy Formulation Hanoi, The Publishing House of Political Theory 45 Parboteeah, D V., Valacich, J S and Wells, J D (2009) The Influence of Website Characteristics on a Consumer's Urge to Buy Impulsively Information Systems Research 20(1): 60-78 46 Petty, R E and Cacioppo, J T (1986) Communication and Persuasion: Central and Peripheral Routes to Attitude Change New York, Springer-Verlag 47 Podoshen, J S and Andrzejewski, S A (2012) An Examination of the Relationships between Materialism, Conspicuous Consumption, Impulse Buying, and Brand Loyalty Journal of Marketing Theory and Practice, 20(3), 337-3461 48 Ridgway, N R., Kukar-Kinney, M and Monroe, K B (2008) An Expanded Conceptualization and a New Measure of Compulsive Buying Journal of Consumer Research 35(December): 622-639 49 Roberts, J.A and Manolis, C (2012) Cooking up a Recipe for SelfControl: The Three Ingredients of Self-Control and its Impact on Impulse Buying Journal of Marketing Theory and Practice, 20(2), 173188 61 50 Rook, D W (1987) The Buying Impulse Journal of Consumer Research 14(2): 189-199 51 Rook, D W and Fisher, R J (1995) Normative Influences on Impulsive Buying Behavior Journal of Consumer Research 22(3): 305305 52 Rook, D W and Gardner, M P (1993) In the Mood: Impulse Buying’s Affective Antecedents Research in Consumer Behavior 6: 1-28 53 Rook, D W and Hoch, S J (1985) Consuming Impulses Advances in Consumer Research M H a E Hirschman Provo, UT, Association for Consumer Research 12:23-27 54 Shamdasani, P N and Rook, D W (1989) An Exploratory Study of Impulse Buying in an Oriental Culture: The Case of Singapore Singapore Marketing Review 4: 7-20 55 Silvera, D H., Lavack, A M and Kropp, F (2008) Impulse Buying: The Role of Affect, Social Influence, and Subjective Wellbeing Journal of Consumer Marketing 25(1): 23-33 56 Simon, H A (1955) A Behavioral Model of Rational Choice Quarterly Journal of Economics 69: 99-118 57 Sirgy, M J (1982) Self-Concept in Consumer Behavior: A Critical Review Journal of Consumer Research 9(December): 287-300 58 Sneath, J Z., Lacey, R and Kennett-hensel, P A (2009) Coping with a Natural Disaster: Losses, Emotions, and Impulsive and Compulsive Buying Marketing Letters 20(1): 45-60 59 Stern, H (1962) The Significance of Impulse Buying Today Journal of Marketing 26(2): 59-62 60 Sun, T and Wu, G (2011) Predictors of Online Impulse Buying Tendency: A Hierarchical Approach Journal of Marketing Theory and Practice, 19(3): 337-346 62 61 Verplanken, B and Sato, A (2011) The Psychology of Impulse Buying: An Integrative Self-Regulation Approach Journal of Consumer Policy 34(2): 197-210 62 Wells, J D., Parboteeah, V and Valacich, J S (2011) Online Impulse Buying: Understanding the Interplay between Consumer Impulsiveness and Website Quality Journal of the Association for Information Systems 12(1): 32-56 63 Weun, S., Jones, M A and Beatty, S A (1998) The development and validation of the impulse buying tendency scale Psychological Reports, 82: 1123-1133 64 Williams, M C (1992) Vietnam at the Crossroads New York, Council on Foreign Relations Press 65 Wood, M (2005) Discretionary Unplanned Buying in Consumer Society Journal of Consumer Behavior 4(June): 268-281 66 Yu, C and Bastin, M (2010) Hedonic Shopping Value and Impulse Buying Behavior in Transitional Economies: A Symbiosis in the Mainland China Marketplace Brand Management 18(2): 105-114 67 Zhang, J and Shavitt, S (2003) Cultural Values in Advertisements to the Chinese X-Generation Journal of Advertising 32(1): 23-33 68 Zhang, X., Prybutok, V R and Koh, C E (2006) The Role of Impulsiveness in a Tam-Based Online Purchasing Behavior Model Information Resources Management Journal 19(2): 54-68 63 ... thích mua sắm, chủ nghĩa vật chất ba thành phần khuynh hướng mua sắm ngẫu hứng tần suất mua sắm ngẫu hứng Chủ nghĩa vật chất có tác động tương quan thuận chiều mạnh khuynh hướng mua sắm ngẫu hứng. .. thành đạt’ hành vi + NS mua ngẫu hứng H2 ‘Mục tiêu trung tâm’ + S hành vi mua ngẫu hứng H3 ‘Yếu tố hạnh phúc’ hành + NS vi mua ngẫu hứng H4 ? ?Khuynh hướng thích mua + S sắm? ?? hành vi mua ngẫu hứng. .. Vi? ??t Nam sâu vào nghiên cứu khái niệm tác động chủ nghĩa vật chất hành vi mua sắm nói chung mua ngẫu hứng nói riêng Đặc biệt, nghiên cứu chủ nghĩa vật chất tác động tới hành vi mua tiêu dùng

Ngày đăng: 11/01/2016, 07:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguồn thu nhập

  • F

    • Bảng câu hỏi sử dụng để khảo sát:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan