ĐO LƯỜNG KHẢ NĂNG PHỤC hồi của nền KINH tế tầm QUAN TRỌNG và các KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH (TT)

21 245 0
ĐO LƯỜNG KHẢ NĂNG PHỤC hồi của nền KINH tế   tầm QUAN TRỌNG và các KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2014 Tên công trình: ĐO LƯỜNG KHẢ NĂNG PHỤC HỒI CỦA NỀN KINH TẾ - TẦM QUAN TRỌNG VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh doanh quản lý HÀ NỘI, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2014 Tên công trình: ĐO LƯỜNG KHẢ NĂNG PHỤC HỒI CỦA NỀN KINH TẾ - TẦM QUAN TRỌNG VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Thuộc nhóm ngành khoa học: KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Họ tên sinh viên (nhóm sinh viên): TRƯƠNG THU HƯƠNG Nữ NGHIÊM MINH NGỌC Nữ LÊ THỊ DIỆU THÚY Nữ Lớp, Khoa: Kinh tế học Ngành học: Kinh tế 3/4 Năm thứ: Người hướng dẫn: HÀ NỘI, 2014 PGS TS TÔ TRUNG THÀNH MỤC LỤC TÓM TẮT Thế kỷ XXI với trình toàn cầu hóa hội nhập sâu rộng mang tới cho kinh tế nhiều hội thách thức; thách thức lớn đề cập tới thảo luận gần đây, ảnh hưởng bất ổn rủi ro toàn cầu tới kinh tế Qua đại khủng hoảng năm 2008, thực tiễn chứng minh kinh tế chịu ảnh hưởng khác phản ứng khác trước cú sốc Điều làm dấy lên tranh luận khả phục hồi (resilience) kinh tế Vậy khả phục hồi kinh tế gì? Khả phục hồi xác định nào, nhân tố ảnh hưởng tới khả phục hồi kinh tế? Khả phục hồi có ý nghĩa kinh tế Bài nghiên cứu tập trung khai thác vấn đề xác định khả phục hồi nhân tố ảnh hưởng khả phục hồi tầm quan trọng khả phục hồi kinh tế phương pháp: xây dựng số, hồi quy probit, OLS, SUR AR(1) Kết nghiên cứu cho thấy khả phục hồi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc chống đỡ, kháng cự, chí hấp thụ sốc; đồng thời giải thích khác biệt hiệu suất kinh tế mức độ quan trọng khả phục hồi mức độ dễ tổn thương kinh tế tới kinh tế Việt Nam Từ khóa: khả phục hồi, mức độ dễ tổn thương, rủi ro, cú sốc 6 I GIỚI THIỆU CHUNG Lý mục đích nghiên cứu Khả phục hồi (resilience) đánh giá “là khía cạnh then chốt động lực hệ thống kinh tế” (Reggiani et al., 2002), giúp giải thích khác biệt phản ứng kinh tế trước cú sốc giống làm mà quốc gia nhanh chóng vượt qua cú sốc Đánh giá khả phục hồi kinh tế giúp có nhìn đắn khả chống đỡ và/hoặc hấp thụ cú sốc, mức độ rủi ro kinh tế đánh giá sách thích ứng liệu có phù hợp giúp kinh tế vượt qua cú sốc, từ giúp nhà hoạch định sách đưa hướng phù hợp Tuy nhiên, nghiên cứu đề tài thường có hạn chế định, chưa đánh giá cách định lượng khả phục hồi kinh tế chưa tầm quan trọng khả phục hồi kinh tế Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu định lượng cụ thể đánh giá khả phục hồi kinh tế Chính mà nghiên cứu khả phục hồi kinh tế nói chung Việt Nam nói riêng đặc biệt quan trọng, bối cảnh hội nhập toàn cầu nay, Việt Nam lại chuẩn bị gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), chuẩn bị kí kết hiệp định TPP (Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương), đối mặt với nhiều cú sốc lớn nhỏ bất ngờ Từ lý trên, nghiên cứu tập trung khai thác vấn đề khả phục hồi kinh tế nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: i Khả phục hồi kinh tế (economic resilience) ii gì? Những nhân tố định tới khả phục hồi kinh iii tế tầm quan trọng nhân tố? Mức độ quan trọng khả phục hồi kinh tế iv nói chung với Việt Nam nói riêng nào? Các khuyến nghị sách phù hợp cho Việt Nam để chuẩn bị tốt đứng trước cú sốc bất ngờ 7 Phương pháp, số liệu phạm vi nghiên cứu Về mặt phương pháp, dựa sở nghiên cứu Lino Briguglio cộng nhằm xây dựng số khả phục hồi kinh tế nhằm đưa so sánh sau sử dụng hồi quy OLS (ordinary least squares) với liệu tổng hợp (pooled data) nhằm kiểm định giả thuyết tầm quan trọng số Tiếp sử dụng mô hình: hồi quy với biến nhị phân (probit), hồi quy mô hình dường không liên quan (SUR seemingly unrelated regressions) mô hình tự hồi quy (AR – autoregressive) Chúng sâu vào khai thác đề tài theo hai góc độ, xây dựng số khả phục hồi (resilience index) cho tổng thể 72 nước xét; hai tập trung phân tích vấn đề khả phục hồi riêng kinh tế Việt Nam Theo số liệu tổng hợp nghiên cứu khai thác từ 72 nước giai đoạn 2003-2012 Với liệu sẵn có từ nguồn số liệu thống kê đáng tin cậy World Bank, IMF, UN,… tập trung khai thác thông tin tổng hợp phục vụ cho nghiên cứu gồm số liệu thâm hụt ngân sách, lạm phát, thất nghiệp, nợ nước ngoài, số thị trường vi mô quản trị, số sức khỏe, số giáo dục, xuất nhập hàng hóa dịch vụ, số độ tập trung xuất khẩu, nhập nhiên liệu, lương thực,… để xây dựng số Với số liệu sử dụng để phân tích riêng cho Việt Nam, khai thác số liệu nợ phủ, cán cân vãng lai, nợ xấu, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ngân hàng, dự trữ tốc độ tăng trưởng, giai đoạn 2003-2012 Lý thuyết tổng quan nghiên cứu Thông thường, khả phục hồi kinh tế cấu thành ba đặc trưng: khả phục hồi nhanh chóng từ cú sốc, khả chống chịu ảnh hưởng cú sốc khả tránh cú sốc cách hoàn toàn Trong nghiên cứu này, định nghĩa khả phục hồi kinh tế khả ứng phó, chống lại, chí hấp thụ cú sốc kinh tế, nghĩa đây, thể hai đặc trưng đầu tiên: khả phục hồi nhanh chóng từ cú sốc khả chống chịu ảnh hưởng cú sốc Đối với đặc trưng thứ ba, khả tránh cú sốc cách hoàn toàn , sử dụng khái niệm khác - “mức độ dễ tổn thương” (vulnerability) – để giải thích, mức độ dễ tổn thương kinh tế hiểu “mức độ nhạy cảm kinh tế phải đối mặt với cú sốc đến từ bên ngoài, nảy sinh từ tính chất nội kinh tế” (Lino Briguglio et al.,2004) Sự phân chia hàm ý mức độ dễ tổn thương kinh tế đặc tính cố hữu thường trực kinh tế, không phụ thuộc sách quản lý; khả phục hồi kinh tế lại xây dựng thay đổi được, nên kể nước nhỏ, với mức độ dễ tổn thương kinh tế lớn nghĩa đất nước chịu ảnh hưởng nặng nề sau cú sốc Trong nhiều nghiên cứu từ trước tới nay, có nhiều nhân tố xem có ảnh hưởng tới khả phục hồi kinh tế Tuy nhiên, lại, tổng kết bốn nhân tố chính: kinh tế vĩ mô ổn định, hiệu thị trường vi mô, quản trị công tốt phát triển xã hội Các phương pháp sử dụng để phân tích khả phục hồi kinh tế đa dạng, như: phân tích trường hợp nhằm so sánh khác biệt sản lượng biến số vĩ mô trước sau cú sốc, sử dụng mô hình hồi quy nhằm đánh giá tác động nhân tố lên khả phục hồi kinh tế (như khả trì sản lượng mức tiềm khả hồi phục nhanh thông qua xác định thời gian mở rộng phục hồi kinh tế) xây dựng số nhằm đo lường khả phục hồi kinh tế II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Phương pháp nghiên cứu số liệu Xây dựng số Theo phân tích trên, lựa chọn nhân tố có ảnh hưởng tới khả phục hồi kinh tế để xây dựng số, là: Sự ổn định kinh tế vĩ mô; Hiệu thị trường vi mô; Quản trị công tốt; Sự phát triển xã hội Do đó, số khả phục hồi (Resilience Index) tính cách tổng hợp từ số phụ Mỗi số phụ lại bao gồm nhân tố ảnh hưởng Và tất biến số chuẩn hóa theo công thức sau: XSij = (Xij – minj)/(maxj – minj) Trong đó, XSij giá trị chuẩn hóa quan sát thứ i biến j, Xij giá trị thực tế quan sát, j maxj giá trị nhỏ giá trị lớn biến j Ngoài ra, tính thêm số dễ tổn thương kinh tế (Vulnerability Index) nhằm so sánh đưa mức độ nguy hiểm mà kinh tế phải đối mặt Trong đó, số dễ tổn thương kinh tế tổng hợp từ nhân tố: độ mở kinh tế, độ tập trung xuất phụ thuộc chiến lược nhập Để tổng hợp nhân tố thành số hay số phụ, số phụ thành số tổng hợp, lựa chọn phương pháp trung bình cộng giản đơn Bởi thứ nhất, số/chỉ số phụ có tương đối nhân tố để sử dụng phương pháp phân tích nhân tố; thứ hai, biến số xây dựng nên số lại có ý nghĩa khác nước, nên đây, tính trung bình cho toàn 72 nước nghiên cứu, coi nhân tố/chỉ số phụ có ý nghĩa ngang số phụ/chỉ số tổng hợp, sử dụng phương pháp trung bình cộng giản đơn Mô hình hồi quy Đầu tiên, xác định nước có số khả phục hồi cao (>0.5) số dễ tổn thương thấp ( 0.5 số dễ tổn thương < 0.4), ngược lại, nước không thuộc A (best case) Sau đó, chạy hồi quy probit với số liệu tổng hợp (pooled data) 72 nước 10 năm để xem yếu tố giải thích có tương quan với việc kinh tế đối mặt với rủi ro Kết hồi quy trình bày bảng sau: Bảng Các nhân tố định tính rủi ro kinh tế FD I U ED RC RL RB JI IC PR MI LS HI Hệ số 0.070735 -0.091530 -0.092750 -0.001270 0.707524 0.844002 0.180058 0.419148 0.193110 -0.038880 -0.345650 0.339265 2.150013 SE 0.034856 0.050438 0.030120 0.000468 0.174803 0.177419 0.241859 0.176552 0.231013 0.166098 0.133260 0.130150 2.460707 z 2.03 -1.81 -3.08 -2.71 4.05 4.76 0.74 2.37 0.84 -0.23 -2.59 2.61 0.87 p>|z| 0.042 0.070 0.002 0.007 0.000 0.000 0.457 0.018 0.403 0.815 0.009 0.009 0.382 15 EI EO EC Fuel Food Hệ số chặn 13.39436 -0.00610 -5.11630 -0.13602 -0.21534 -23.4171 2.188685 0.003525 1.546388 0.043069 0.079922 3.216617 6.12 -1.73 -3.31 -3.16 -2.69 -7.28 0.000 0.083 0.001 0.002 0.007 0.000 Nguồn: theo tính toán nhóm tác giả Có thể thấy rằng, trừ biến điều tiết doanh nghiệp, vô tư tòa án, bảo vệ quyền sở hữu số sức khỏe, tất biến khác có ý nghĩa định tới khả kinh tế nằm nhóm A (best case) kinh tế đối mặt với rủi ro, với ý nghĩa thống kê mức truyền thống (1%, 5% 10%) Chỉ số khả phục hồi số dễ tổn thương việc giải thích hiệu suất kinh tế Để kiểm định giả thuyết Briguglio (2004) Cordina (2004) hiệu suất kinh tế phụ thuộc vào khả phục hồi mức độ dễ bị tổn thương kinh tế đó, thực hồi quy OLS với biến phụ thuộc logarit tự nhiên GDP bình quân đầu người, hai biến độc lập số khả phục hồi số dễ bị tổn thương kinh tế Bảng Kết hồi quy GDP bình quân đầu người theo số khả phục hồi số dễ tổn thương kinh tế RI VI Hệ số chặn R-squared Hệ số 5.992464 -1.679821 6.2139 SE 0.1504391 0.213238 0.0992463 0.6987 t 39.83 -7.88 62.61 p>|t| 0.000 0.000 0.000 Nguồn: theo tính toán nhóm tác giả Kết hồi quy cho thấy giả thuyết đúng, với biến số số khả phục hồi mang dấu dương số dễ tổn thương mang dấu âm (đúng theo lý thuyết ra) 16 Các nhân tố ngoại sinh ảnh hưởng tới khả phục hồi mức độ dễ tổn thương Việt Nam Bảng Kết hồi quy số khả phục hồi số dễ tổn thương Việt Nam Hệ số GGD CAB NPL NIM RE Hệ số chặn -0.0002604 0.0038899 -0.0461815 -0.0094936 0.0003626 0.577165 CAB RE Hệ số chặn -0.0004242 0.0021588 0.2350519 SE z RI – Chỉ số khả phục hồi 0.0013661 -0.19 0.0024192 1.61 0.0141881 -3.25 0.0275211 -0.34 0.0015676 0.23 0.1217182 4.74 VI – Chỉ số dễ tổn thương 0.0016327 -0.26 0.0012809 1.69 0.0206728 11.37 P>|z| R-squared P 0.849 0.108 0.001 0.730 0.817 0.000 0.4958 0.0261 0.795 0.092 0.000 0.3195 0.0956 Nguồn: theo tính toán nhóm tác giả Với mô hình có biến cán cân/tài khoản vãng lai tỷ lệ nợ xấu tổng nợ có ảnh hưởng tới khả phục hồi Việt Nam với mức ý nghĩa thống kê 10% 1%, đó, hệ số biến cán cân vãng lai mang dấu dương tỷ lệ nợ xấu mang dấu âm Và điều với lý thuyết mà Jack Boorman (2013) Với mô hình thứ hai, có biến có ý nghĩa thống kê, biến tổng dự trữ (%GDP), với mức ý nghĩa 10%, nhiên, hệ số biến tổng dự trữ lại mang dấu dương Trong trường hợp này, Việt Nam có tỷ lệ nợ nước so với GDP lớn nhiều so với tỷ lệ dự trữ, chí nhiều năm tỷ lệ lớn gấp hai lần, mà mặt đó, việc tỷ lệ dự trữ có tác động chiều với số dễ tổn thương kinh tế giải thích Tác động số khả phục hồi số dễ tổn thương tới kinh tế Việt Nam 17 Để đánh giá tác động số khả phục hồi số dễ tổn thương tới kinh tế Việt Nam, chọn cách ước lượng tốc độ tăng trưởng dựa vào mô hình tự hồi quy bậc theo Blanchard Simon (2001), nhiên có thêm vào biến ngoại sinh, số khả phục hồi xây dựng phía trên, độ trễ nó, số dễ tổn thương độ trễ Bảng Kết hồi quy tác động số khả phục hồi số dễ tổn thương tới tốc độ tăng trưởng Việt Nam g(-1) RI VI RI(-1) VI(-1) Hệ số chặn R-squared Hệ số 1.303556 17.44609 -2.77789 17.62205 -23.1350 -8.88211 SE 0.370785 6.271178 10.33611 5.604794 8.576950 3.352011 0.941327 t 3.515666 2.781948 -0.26876 3.144103 -2.69734 -2.64979 p>|t| 0.0390 0.0689 0.8055 0.0515 0.0740 0.0770 Nguồn: theo tính toán nhóm tác giả Có thể thấy rằng, trừ biến số dễ tổn thương biến số khác có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa truyền thống, cụ thể 5% 10% Qua bảng hồi quy trên, ta thấy rằng, rõ ràng có tác động không nhỏ số khả phục hồi, độ trễ số khả phục hồi, trễ số dễ tổn thương tới tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Sau thực xây dựng số hồi quy mô hình trên, tới kết luận sau: Thứ nhất, số phục hồi cao tập trung chủ yếu nước phát triển, kinh tế tiên tiến Ngược lại, số dễ tổn thương cao lại tập trung chủ yếu nước phát triển, kinh tế với hiệu suất Thứ hai, nước phát triển, kinh tế tiên tiến hầu hết có mức độ rủi ro thấp, có nghĩa nằm trường hợp A(best case) 18 Thứ ba, nhân tố định việc kinh tế rủi ro hay có nhiều khả thuộc nhóm A (best case) bao gồm: thâm hụt ngân sách, điều tiết thị trường tín dụng, điều tiết thị trường lao động, độc lập tư pháp, toàn vẹn hệ thống pháp luật, số giáo dục có tác động dương, biến số lạm phát, thất nghiệp, nợ nước ngoài, can thiệp quân pháp trị, độ mở kinh tế, độ tập trung xuất khẩu, tỷ lệ nhập nhiên liệu thực phẩm có tác động ngược chiều tới khả thuộc nhóm A (best case) kinh tế Thứ tư, số khả phục hồi số dễ tổn thương kinh tế có mối tương quan chặt chẽ với GDP bình quân đầu người Hai số có khả giải thích khác biệt GDP bình quân đầu người nước giới Thứ năm, tác động thặng dư cán cân vãng lai dương tác động tỷ lệ nợ xấu âm khả phục hồi, biến số dự trữ có tác động dương số dễ tổn thương kinh tế Việt Nam Thứ sáu, số khả phục hồi số dễ tổn thương có khả giải thích tốc độ tăng trưởng Việt Nam theo năm Từ kết luận trên, xin đưa giải pháp nhằm củng cố khả phục hồi kinh tế đồng thời giảm bớt phần mức độ dễ tổn thương/nhạy cảm kinh tế trước cú sốc ngoại sinh - Ổn định vĩ mô cách hạn chế thâm hụt ngân sách; kiềm chế lạm phát mức mục tiêu, giảm tỷ lệ thất nghiệp mức thất nghiệp tự nhiên; hạn chế tỷ - lệ nợ nước đồng thời tăng cường dự trữ quốc gia Tăng tính hiệu thị trường vi mô cách giảm can thiệp/điều tiết sâu phủ vào thị trường, thực can thiệp cần thiết, - đưa sách hỗ trợ thị trường thay can thiệp trực tiếp Tăng cường hoàn thiện thể chế pháp luật dân chủ, đặc biệt trọng tới - quyền sở hữu tài sản; đồng thời xây dựng định hướng dài hạn cần thiết Tăng cường giải vấn đề mặt xã hội, đặc biệt lĩnh vực y tế, giáo dục,… 19 - Giảm thiểu mức độ dễ tổn thương kinh tế trước cú sốc ngoại sinh cách đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, thị trường xuất Hạn chế nhập nguyên nhiên liệu, lương thực thực phẩm với vật tư công nghiệp,… Đồng thời cần có chiến lược, sách thương mại phù hợp, đảm bảo hội nhập phải hạn chế mức độ nhạy cảm kinh tế với cú sốc bên Tuy nhiên, nghiên cứu tồn số hạn chế, đặc biệt mô hình xét riêng cho kinh tế Việt Nam Lý số quan sát tương đối ít, số liệu Việt Nam không đầy đủ, nên hồi quy chưa đảm bảo phản ánh xác nhất, đầy đủ thực tiễn khả phục hồi mức độ dễ tổn thương kinh tế Ngoài ra, phương pháp xây dựng số đơn giản nên bộc lộ hạn chế trung bình cho tất biến số thể biến số có ý nghĩa ngang chưa hoàn toàn xác 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Ch Buelens 2013 “Decoupled and resilient? The changing role of emerging market economies in an interconnected world” Jack Boorman, José Fajgenbaum, Hervé Ferhani, Manu Bhaskharan, Drew Arnold, Harpaul Alberto Kohli 2013 “The Centennial Resilience Index: Measuring Countries’ Resilience to Shock” IMF 2012 “Resilience in emerging market and developing economies : Will it last?” World Economic Outlook,chapter 4, October Jack Boorman, Jose Fajgenbaum,Manu Bhaskaran, Harpaul AlbertoKohli and Drew Arnold 2010 “The New Resilience of Emerging Market Countries: Weathering the Recent Crisis in theGlobal Economy” Abdul Abiad, John Bluedorn, Jaime Guajardo, and Petia Topalova 2012 “The Rising Resilience of Emerging Market and Developing Economies” IMF Working Paper Lino Briguglio, Gordon Cordina, Nadia Farrugia, and Stephanie Vella 2008 “Economic Vulnerability and Resilience: Concepts and Measurements” Research Paper No 2008/55 Adam Elbourne, Debby Lanser, Bert Smid and Martin Vromans 2008 “Macroeconomic resilience in a DSGE model” CPB Discussion Paper Romain Duval and Lukas Vogel 2008 “Economic Resilience to Shocks: The Role of Structural Policies” Hal Hill, Maria Socorro Gochoco-Bautista 2013 “Asia Rising Growth and Resilience in an Uncertain Global Economy” 10 Susan Christophersona, Jonathan Michieb and Peter Tylerc 2010 “Regional resilience: theoretical and empirical” Perspectives Cambridge Journal of Regions, Economy and Society 2010, 3, 3–10 11 Sara Davies 2011 “Regional resilience in the 2008–2010 downturn: comparative evidence from European countries” Cambridge Journal of Regions, Economy and Society 2011, 4, 369–382 12 Drew, A., M Kennedy and T Sløk 2004 “Differences in Resilience Between the Euro-Area and US Economies” OECD Economics Department Working Papers, No 382, OECD Publishing 21 13 Ron Martin and Peter Sunley 2013 “On the Notion of Regional Economic Resilience: Conceptualisation and Explanation” Papers in Evolutionary Economic Geography 14 Brook, A 2006 “Policies to Improve Turkey’s Resilience to Financial Market Shocks” OECD Economics Department Working Papers, No 528, OECD Publishing 15 Ron Martin 2010 “Regional Economic Resilience, Hysteresis and Recessionary Shocks” Papers in Evolutionary Economic Geography 16 Karl Aiginger 2009 “Strengthening the Resilience of an Economy Strategies to Prevent another Crisis” WIFO Working Papers, No 338 17 Andrés Fuentes, Paul Ramskogler, Maria Antoinette Silgoner 2011 “The Swiss Economy’s Resilience to Crisis and Its Lessons for Austria” 18 Aghion, P and Howitt, P 2009 “Reducing Volatility and Risk” The Economics of Growth, Chapter 14 MIT Press 19 Australian Government 2011 “Australia: A story of economic strength and resilience‟ January 2011 20 Bristow, G 2010 “Resilient regions: re-placeing regional competitiveness” Cambridge Journal of Regions, Economy and Society,3: 153-167 21 Claessens, S., Dell’Ariccia, G., Igan, D and Laeven, L 2010 “CrossCountry Experiences and Policy Implications from the Global Financial Crisis” Economic Policy, 62: 267-293 22 Fatas, A and Mikov, I 2006 “Policy Volatility, Institutions and Economic Growth” 23 Groot, S.P.T, Mohlmann, J.L., Farretsen, J.H and De Groot, H.L.F 2011 “The crisis sensitivity of European countries and regions: stylized facts and spatial heterogeneity” Cambridge Journal of Regions, Economy and Society [...]... suất của nền kinh tế Để kiểm định giả thuyết của Briguglio (2004) và Cordina (2004) rằng hiệu suất của 1 nền kinh tế phụ thuộc vào khả năng phục hồi và mức độ dễ bị tổn thương của chính nền kinh tế đó, chúng tôi thực hiện hồi quy OLS với biến phụ thuộc là logarit tự nhiên của GDP bình quân đầu người, hai biến độc lập là chỉ số khả năng phục hồi và chỉ số dễ bị tổn thương của nền kinh tế Bảng Kết quả hồi. .. hiệu suất kinh tế yếu kém Tiếp nữa, chúng tôi xây dựng chỉ số khả năng phục hồi cùng với chỉ số dễ tổn thương của 72 nước trong mẫu được xét theo hai giai đo n: 2003-2007 và C C B C 14 2008-2012 nhằm chứng minh nhận định của Jack Boorman (2013) và Ch Buelens (2013) cho rằng sự thay đổi về khả năng phục hồi giữa các nhóm nước (cụ thể là các nền kinh tế tiên tiến – AEs và các nền kinh tế mới nổi, các nước... thì các biến số khác đều có ý nghĩa thống kê ở các mức ý nghĩa truyền thống, cụ thể ở đây là 5% và 10% Qua bảng hồi quy ở trên, ta thấy rằng, rõ ràng có một sự tác động không nhỏ của chỉ số khả năng phục hồi, độ trễ của chỉ số khả năng phục hồi, trễ của chỉ số dễ tổn thương tới tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Sau khi thực hiện xây dựng chỉ số và hồi. .. tỷ lệ nợ xấu là âm đối với khả năng phục hồi, trong khi đó biến số dự trữ có tác động dương đối với chỉ số dễ tổn thương của nền kinh tế Việt Nam Thứ sáu, chỉ số khả năng phục hồi và chỉ số dễ tổn thương có khả năng giải thích tốc độ tăng trưởng của Việt Nam theo các năm Từ những kết luận trên, chúng tôi xin đưa ra các giải pháp nhằm củng cố khả năng phục hồi của nền kinh tế đồng thời giảm bớt phần... nghiệm Chỉ số khả năng phục hồi và chỉ số dễ tổn thương của nền kinh tế Như đã phân tích ở phần trên, chúng tôi xây dựng chỉ số khả năng phục hồi và chỉ số dễ tổn thương cho 72 nền kinh tế trung bình cho giai đo n 2003- 12 2012 và phân ra làm 4 trường hợp: A (best case), B (self-made), C (prodigal son), D (worst case) với các tiêu chí sau: - A (Best case): chỉ số khả năng phục hồi lớn hơn 0.5 và chỉ số... kinh tế Việt Nam 17 Để đánh giá tác động của chỉ số khả năng phục hồi và chỉ số dễ tổn thương tới nền kinh tế Việt Nam, chúng tôi chọn cách ước lượng tốc độ tăng trưởng dựa vào mô hình tự hồi quy bậc 1 theo Blanchard và Simon (2001), tuy nhiên có thêm vào các biến ngoại sinh, đó là chỉ số khả năng phục hồi được xây dựng phía trên, độ trễ của nó, chỉ số dễ tổn thương và độ trễ của nó Bảng Kết quả hồi. .. liệu và thực phẩm có tác động ngược chiều tới khả năng thuộc nhóm A (best case) của nền kinh tế Thứ tư, chỉ số khả năng phục hồi và chỉ số dễ tổn thương của nền kinh tế có mối tương quan chặt chẽ với GDP bình quân đầu người Hai chỉ số này có khả năng giải thích sự khác biệt trong GDP bình quân đầu người giữa các nước trên thế giới Thứ năm, tác động của thặng dư cán cân vãng lai là dương và tác động của. .. giúp/khiến cho các nhóm nước này nhanh chóng/lâu thoát ra khỏi dư chấn của khủng hoảng Kết quả xây dựng chỉ số cho thấy hầu hết các nền kinh tế mới nổi đều có chỉ số khả năng phục hồi tăng lên, và ngược lại đối với các nền kinh tế tiên tiến Các nhân tố quyết định tính ít rủi ro của nền kinh tế Như đã phân tích ở phần trước, nhóm A (best case) là trường hợp tốt nhất hay là mục tiêu cần đạt được của các quốc... theo tính toán của nhóm tác giả Có thể thấy rằng, trừ 4 biến điều tiết về doanh nghiệp, sự vô tư của tòa án, bảo vệ quyền sở hữu và chỉ số sức khỏe, tất cả các biến khác đều có ý nghĩa quyết định tới khả năng một nền kinh tế được nằm trong nhóm A (best case) hay là nền kinh tế đối mặt với ít rủi ro, với ý nghĩa thống kê ở các mức truyền thống (1%, 5% và 10%) Chỉ số khả năng phục hồi và chỉ số dễ tổn... khi thực hiện xây dựng chỉ số và hồi quy các mô hình trên, chúng tôi đã đi tới các kết luận như sau: Thứ nhất, chỉ số phục hồi cao tập trung chủ yếu ở các nước phát triển, các nền kinh tế tiên tiến Ngược lại, chỉ số dễ tổn thương cao lại tập trung chủ yếu ở các nước kém phát triển, các nền kinh tế với hiệu suất kém Thứ hai, các nước phát triển, các nền kinh tế tiên tiến hầu hết đều có mức độ rủi ro ... giá cách định lượng khả phục hồi kinh tế chưa tầm quan trọng khả phục hồi kinh tế Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu định lượng cụ thể đánh giá khả phục hồi kinh tế Chính mà nghiên cứu khả phục hồi. .. HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2014 Tên công trình: ĐO LƯỜNG KHẢ NĂNG PHỤC HỒI CỦA NỀN KINH TẾ - TẦM QUAN TRỌNG VÀ CÁC KHUYẾN... nghiên cứu sau: i Khả phục hồi kinh tế (economic resilience) ii gì? Những nhân tố định tới khả phục hồi kinh iii tế tầm quan trọng nhân tố? Mức độ quan trọng khả phục hồi kinh tế iv nói chung với

Ngày đăng: 11/01/2016, 00:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TÓM TẮT

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG

  • II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

  • 1. Phương pháp nghiên cứu và số liệu

  • 2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

  • III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan