Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghiệp chế biến chế tạo đối với phát triển kinh tế việt nam giai đoạn 2008 2013

60 390 0
Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghiệp chế biến chế tạo đối với phát triển kinh tế việt nam giai đoạn 2008 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -     CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM" NĂM 2014 Tên công trình: “TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN-CHẾ TẠO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2013” Thuộc nhóm ngành: Kinh doanh quản lí Hà Nội – 2013 MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHUNG LÍ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1, Khái niệm FDI FDI vào CNCBCT 1.1.1, Khái niệm FDI 1.1.2, Khái niệm CNCBCT 1.1.3, Khái niệm FDI vào CNCBCT 1.1.4, Đặc điểm FDI vào CNCBCT 1.2, Khái niệm phát triển kinh tế 1.2.1, Khái niệm phát triển kinh tế 1.2.2, Các phương diện biểu phát triển kinh tế 1.3, Cơ sở lý thuyết tác động FDI vào CNCBCT tới phát triển kinh tế 1.3.1, FDI vào CNCBCT tác động đến cấu ngành kinh tế 1.3.2, FDI vào CNCBCT làm tăng hiệu đầu tư 1.3.3, FDI vào CNCBCT góp phần giải thất nghiệp 1.3.4, FDI vào CNCBCT tác động đến xuất hàng hóa 1.3 5, FDI vào CNCBCT tác động đến nhập hàng hóa 1.3.6, FDI vào CNCBCT tác động đến nhập nguyên vật liệu 1.3.7, FDI vào CNCBCT tác động đến mức giá 1.3.8 FDI vào CNCBCT với ngoại ứng khác 1.4, Kinh nghiệm giới FDI vào CNCBCT 2 1.4.1, Một số học kinh nghiệm quản lý FDI vào CNCBCT hiệu 2 1.4.2, Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG FDI VÀO CNCBCT VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2013 2.1, Thực trạng FDI vào CNCBCT Việt Nam 2.1.1, Khái quát tình hình thu hút FDI 2.1.2, Thực trạng FDI vào CNCBCT giai đoạn 2008-2013 2.2, Thực trạng tác động FDI vào CNCBCT đến phát triển kinh tế Việt Nam 2.2.1.FDI vào CNCBCT tác động đến cấu kinh tế 2.2.2, FDI vào CNCTCB thúc đẩy phần xúc tiến chuyển giao công nghệ, nâng cao hiệu đầu tư 2.2.3, FDI vào CNCBCT giải vấn đề thất nghiệp 3 2.2.4, FDI vào CNCBCT tác động đến xuất hàng hóa 2.2.5, FDI vào CNCBCT tác động đến nhập hàng hóa 2.2.6, FDI vào CNCBCT tác động đến mức giá 2.2.7, FDI vào CNCBCT ngoại ứng tiêu cực khác 2.3, Ảnh hưởng FDI vào CNCBCT đến số số phát triển kinh tế giai đoạn 2008-2013 2.3.1, Lạm phát 4 2.3.2 Tỷ giá hối đoái cán cân toán 4 2.3.3, Cơ cấu kinh tế 2.3.4, Thất nghiệp 2.3.5, Môi trường 2.4, Tổng quan tác động FDI vào CNCBCT CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUẢN LÍ FDI VÀO CNCBCT NHẰM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN 2014-2020 3.1, Bối cảnh kinh tế quốc tế nước tác động tới FDI vào CNCBCT 3.1.1, Tình hình giới 3.1.2, Tình hình nước 3.2, Giải pháp nâng cao hiệu FDI vào CNCBCT nhằm định hướng phát triển kinh tế 3.2.1 Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.2.Phát triển công nghiệp phụ trợ 3.2.3 Kiềm chế lạm phát 3.2.4 Kiểm soát trình xả thải nhằm giảm ô nhiễm môi trường 3.3.5 Các giải pháp khác KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tình hình vốn đăng ký thực FDI giai đoạn 2004 – 2013 Biểu đồ Giá trị vốn FDI vào CNCBCT Việt Nam giai đoạn 2008-2013 Biểu đồ Tỉ trọng giá trị khu vực giai đoạn 2008-2013 Biểu đồ Cơ cấu FDI vào CNCTCB Việt Nam giai đoạn 2008-2013 Biểu đồ Tỷ trọng xuất ngành CNCBCT giai đoạn 2008 – 2013 Biểu đồ Tỷ trọng xuất khu vực FDI giai đoạn 2008 – Biểu đồ Tổng vốn FDI vào CNCBCT giai đoạn 2008 – 2013 Biểu đồ Tỷ trọng xuất ngành CNCBCT giai đoạn 2008 – 2013 Biểu đồ Mức tăng số giá bán sản phẩm nhóm hàng CNCBCT 2009- Biểu đồ 10 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2013 Biểu đồ 11 Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2006-2013 4 2013 2013 25 DANH MỤC BẢNG Bảng Tỷ lệ lao động có việc làm khu vực FDI giai đoạn 2008 – 2013 3 Bảng Tỷ lệ lao động có việc làm ngành CNCBCT giai đoạn 20082 2013 Bảng Một số số kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2013 Bảng Tỷ lệ thất nghiệp giai đoạn 2008-2013 TỪ VIẾT TẮT FDI CNC BCT Đầu tư trực tiếp nước Công nghiệp chế biến chế tạo LỜI MỞ ĐẦU 1, Sự cần thiết đề tài Đầu tư trực tiếp nước (FDI) có tác động tích cực tới tăng trưởng phát triển kinh tế tăng lượng vốn đầu tư, nâng cao khả sản xuất xuất khẩu, góp phần chuyển giao kinh nghiệm quản lý, khoa học công nghệ… Tuy nhiên, thực tế nhiều nước giới cho thấy FDI tập trung nhiều vào lĩnh vực đem lại ngoại ứng tích cực ngoại ứng tiêu cực Những bất ổn kinh tế vĩ mô biểu khía cạnh gia tăng lạm phát, biến động mạnh tỷ giá hối đoái, thâm hụt cán cân toán lớn, bất ổn thị trường tài Bên cạnh đó, ngoại ứng tích cực mà FDI mang lại đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, giải thất nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế đóng vai trò định việc thu hút FDI kinh tế Trong năm vừa qua, theo đuổi mục tiêu tăng trưởng cao thúc đẩy Việt Nam tăng cường thu hút đầu tư mạnh mẽ có FDI Trong giai đoạn 2008 – 2013, đầu tư trực tiếp nước vào CNCBCT không ngừng gia tăng trở thành lĩnh vực nhà đầu tư nước quan tâm nhiều Có thể nói, kinh doanh hàng công nghệ với doanh nghệp FDI trở thành nhân tố quan trọng góp phần tăng nhanh nguồn vốn vào nước ta giai đoạn … Tuy nhiên, bên cạnh gia tăng FDI vào ngành, kinh tế Việt Nam chịu hai luồng ngoại ứng Thực tế này, đặt câu hỏi liệu FDI vào CNCBCT có tác động tới phát triển kinh tế phương diện Trong thời gian qua có số viết báo cáo đề cập đến lo ngại FDI vào CNCBCT Việt Nam nhiên chưa có công trình phản ánh rõ hai luồng tác động (tích cực, tiêu cực) đến phát triển kinh nước ta Thực tế đòi hỏi cần phải nghiên cứu, đánh giá tác động FDI vào CNCBCT đến việc ổn định kinh tế vĩ mô xem xét mối liên quan tác động FDI đến kinh tế để từ có đối sách quản lý phù hợp hạn chế tác động tiêu cực FDI vào CNCBCT tận dụng tối đa tác động tích cực FDI toàn ngành Trước thực tế đó, em chọn đề tài “Tác động đầu tư trực tiếp nước vào công nghiệp chế biến-chế tạo phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2013” với mong muốn xây dựng khung lý thuyết chế tác động FDI vào CNCB tới kinh tế vận dụng phân tích vào thực tế Việt Nam giai đoạn 2008-2013, từ đề xuất giải pháp thu hút sử dụng FDI vào CNCB nhằm tận dụng tối đa tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực 2,Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1, Nghiên cứu nước Một số nghiên cứu nước vai trò vốn FDI tới công nghiệp chế biến 1,Heterogeneity and the FDI versus export decision of Japanese manufacturers (Nguồn: Tạp chí kinh tế quốc tế Nhật Bản) điều tra xem liệu khác biệt suất ngành công nghiệp chế biến giải thích số nhà sản xuất cung thị trường nước nhà sản xuất khác lại chọn cung thị trường nước thông qua xuất Dữ liệu cho 1070 công ty chế biến lớn Nhật Bản cho thấy công ty cung nước suất có suất công ty xuất 2, Foreign outsourcing, exporting, and FDI: A productivity comparison at the firm level (Nguồn: Tạp chí Kinh tế Quốc tê) gia công xuất nước có thường hiệu so với công ty FDI chế độ toàn cầu hóa hiệu doanh nghiệp nước 3,Outsourcing versus FDI in industry equilibrium (Nguồn: Tạp chí Cộng đồng Kinh tế châu Âu) yếu tố định đầu tư trực tiếp nước tới ngành công nghiệp sản xuất chuyên môn hóa 4, Foreign direct investment in developing countries and growth: (Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu Phát triển) ưu điểm tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) tăng trưởng nước phát triển Nói chung, FDI đượccoi tổng hợp cổ phiếu vốn, bí quyết, công nghệ tác động tăng trưởng dự kiến đa dạng khác nhiều quốc gia công nghệ tiên tiến phát triển Tác động cuối FDI tới tăng trưởng sản lượng kinh tế nhận phụ thuộc vào phạm vi lan truyền hiệu cho công ty 10 nước mà FDI dẫn đến lợi nhuận tăng sản xuất nước tăng hàm lượng giá trị gia tăng sản xuất có liên quan đến FDI 2.2.Nghiên cứu nước 1, Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Việt Nam NguyễnMạnhToàn (2010, Đại học Đà Nẵng) nhân tố ảnh hưởng đến dòng vốn vào Qua đó, tác giả sở hạ tầng, ưu đãi hỗ trợ quyền địa nhân tố quan trọng, mang tính định nhà đầu tư nước xem xét lựa chọn địa điểm đầu tư Việt Nam 2, Một số hạn chế thu hút sử dụng FDI Việt Nam Ngô Quang Trung (2012, Luận văn Thạc sĩ) trình bày số vấn đề lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước Làm rõ tác động tiêu cực dự án FDI, thủ thuật nhà đầu tư gây ảnh hưởng xấu đến phát triển củaViệt Nam đề xuất kiến nghị mang tính giải pháp nhằm tăng cường huy động sử dụng vốn đầu tư FDI Việt Nam 3, Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nguyễn Tú Phụ Huỳnh Công Minh (2010) đánh giá mối quan hệ tương tác FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam giaiđoạn 1988-2000 4,Chiến lược đổi sách huy động nguồn vốn nước phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010 TS Trương Thái Phiên (Vụ Tài Đối ngoại, Bộ Tài chính) đưa giải pháp chủ yếu thu hút nguồn vốn FDI như: Đổi cấu FDI nhằm chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch FDI, hoàn thiện hệ thống pháp luật chế sách quản lý, tăng cường công tác bảo hộ sở hữu trí tuệ, phát triển nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nước, phục vụ có hiệu cho hoạt động sử dụng FDI 2, Mục tiêu nghiên cứu - Đề tài thực nhằm mục đích: Xây dựng khung lý thuyết tác động tích cực, tác động tiêu cực FDI CNCB tới - phát triển kinh tế Việt Nam Phân tích đánh giá thực trạng FDI vào CNCB tác động giai đoạn 2008-1013 46 áp lực từ tỉ giá hối đoái mặt khác cung ngành điện vào mùa khô có hạn Giá xăng, dầu thê giới có nhiều biến động nên năm, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tăng giá xăng dầu nước thêm 2% Năm 2013 chứng kiến biến đổi mạnh mức giá hàng hóa chi phi đầu vào Giá xăng dầu điều chỉnh tăng/giảm năm tăng 2,18%, làm cho CPI chung nước tăng 0,08%; giá điện điều chỉnh tăng 10%, làm cho CPI chung tăng khoảng 0,25% Bên cạnh đó, giá gas năm tăng gần 5%, làm cho CPI nước tăng 0,08% Những áp lực không đè nặng lên tập đoàn Nhà nước việc điều chỉnh sách mà gây áp lực lên doanh nghiệp FDI việc gia tăng chi phí sản xuất chung (một ba khoản mục chi phí quan trọng công nghiệp chế tạochế biến) áp lực lên người tiêu dùng giá hàng mua chi phí cho trình tiêu thụ mặt hàng điện, nước, gas, khí đốt, xăng, dầu Ngoài ra, giá dịch vụ khác dịch vụ vận tải, dịch vụ ngân hàng, toán Việt Nam phần tạo chi phí cho nhà đầu tư áp lực cho nhà quản lí kinh tế vĩ mô Từ áp lực chi phí sản xuất chung trên, giá thành sản xuất tăng làm cho giá bán tăng gây ảnh hưởng đến số giá tiêu dùng Lạm phát trường hợp chi phí đẩy gây ảnh hưởng trực tiếp lên người tiêu dùng phải mua hàng với giá bán cao Tóm lại, chi phí nguyên vật liệu đầu vào, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung ba khoản mục quan trọng kế toán chi phí Việt Nam, nhà đầu tư mặt chịu áp lực từ chi phí nhập nguyên vật liệu, mặt khác chịu áp lực giá từ chi phí sản xuất chung từ lạm phát tận dụng tối đa chi phí nhân công với nguồn lao động rẻ Việt Nam Theo Tổng cục thống kê, giai đoạn 2008-2013 có gia tăng số giá bán sản phẩm Biểu đồ 9: Mức tăng số giá bán sản phẩm nhóm hàng CNCBCT (2009-2013) Nguồn: Tổng cục Thống kê Qua biểu đồ, ta thấy giai đoạn 2009-2011, số giá bán sản phẩm doanh nghiệp FDI khu vực công nghiệp chế biến tăng mạnh, phần giá nguyên vật liệu đầu vào, phần nhu cầu người người mua khiến mức cung ứng hàng hóa công nghiệp buộc phải tăng mạnh đến 16,49% năm 2011 Trong giai đoạn 2011-2013, nhu cầu người dân giảm so với giai đoạn trước áp lực nhập hàng hóa, số giá bán tăng nhẹ (3,4% năm 2013) gây áp lực giá lên người tiêu dùng số hàng hóa công nghiệp thiết yếu mức cầu dân yếu giai đoạn 47 2012- 2013 Việc số giá bán sản phâm biến động mạnh phần ảnh hưởng đến số giá tiêu dùng Như vậy, áp lực từ nhiều nguồn chi phí khác nhau, dòng vốn FDI vào CNCBCT dễ gây biến động đến mức giá 2.2.7, FDI vào CNCBCT ngoại ứng tiêu cực khác Thứ nhất, FDI vào CNCBCT làm thu hẹp đất sản xuất nông nghiệp Chính sách phân cấp ngân sách tăng trách nhiệm chi tiêu đầu tư cho quyền địa phương, bao gồm cung cấp dịch vụ an sinh xã hội, giáo dục y tế Vì vậy, tất tỉnh, thành phố mong muốn thu hút FDI nguồn tài để thúc đẩy kinh tế Các địa phương mong FDI vào lĩnh vực nào, tạo công ăn việc làm cho người dân kinh tế địa phương tăng trưởng mạnh mẽ, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực Thứ hai, FDI vào CNCBCT tác động đến môi trường sinh thái Đến năm 2011, có 60 khu công nghiệp hoạt động có trạm xử lí nước thải tập trung (chiếm 42% số khu công nghiệp vận hành) 20 khu công nghiệp xây dựng trạm xử lí nước thải Bình quân ngày, khu, cụm, điểm công nghiệp thải khoảng 30.000 chất thải rắn, lỏng, khí chất thải độc hại khác Theo số liệu khảo sát Chi cục Bảo vệ môi trường phối hợp với Công ty Cấp nước Sài Gòn thực năm 2008 cho thấy, lượng NH3 (amoniac), chất rắn lơ lửng, ô nhiễm hữu (đặc biệt ô nhiễm dầu vi sinh) tăng cao hầu hết rạch, cống điểm xả Hầu hết lượng nước thải chưa xử lý đổ thẳng sông, hồ dự báo đến năm 2010 510.000m3/ngày Một ví dụ việc xả nước thải trường hợp sông Thị Vải bị ô nhiễm hoá chất thải từ nhà máy công ti bột Vê Đan suốt 14 năm liền Điều khiến cho sông bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng tới sống nhiều người dân xung quanh Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm không khí chì gia tăng nhanh chóng, cụ thể nồng độ chì đo từ đầu năm 2009 đến năm 2012 thường dao động ngưỡng 0,22-0,38g/m³, chuẩn cho phép khoảng 1,5 lần Về môi trường đất, kết số khảo sát cho thấy hàm lượng kim loại nặng đất gần khu công nghiệp tăng lên năm gần Như cụm công nghiệp Phước Long (Bình Phước) hàm lượng Cr cao gấp 15 lần so với tiêu chuẩn, Cd cao từ 1,5 đến lần, As cao tiêu chuẩn 1,3 lần (Cr,Cd,As: chất độc hại) 48 2.3, Ảnh hưởng FDI vào CNCBCT đến số số phát triển kinh tế giai đoạn 2008-2013 2.3.1, Lạm phát Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2013 thể qua biểu đồ Biểu đồ 10: Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2013 Nguồn: Tổng cục Thống kê Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 mức cao, năm có năm lạm phát số, năm 2008, 2010, 2011; đạt đỉnh vào năm 2008 19,87% (hình 2.1) ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu Năm 2009 tỷ lệ lạm phát giảm mạnh đáng kể từ 19,87% năm 2008 xuống 6,52% với mức tăng trưởng giảm từ 6,31% xuống 5,32% báo hiệu thành công sách tiền tệ cuối năm 2008 nhà nước thi hành Tuy nhiên sang giai đoạn 2010 – 2011 tỷ lệ lạm phát lại tăng cao lên mức số 11,75 năm 2010 18,13 năm 2011 Sau tỷ lệ lạm phát lại dần ổn định giảm xuống mức 6,81% năm 2012 có tăng lên mức 9,1% năm 2013 Một cách tổng thể thấy giai đoạn 2008 – 2013 Việt Nam có tỷ lệ lạm phát lên xuống thất thường tính giai đoạn này, lạm phát Việt Nam đạt 12,03% trung bình năm Như vậy, lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008-2013 coi lạm phát phi mã 2.3.2, Cán cân toám Cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam chịu tác động chủ yếu từ trạng thái cán cân thương mại giao dịch hàng hóa, dịch vụ chiến tỷ trọng lớn tổng thu chi tài khoản vãng lai (chiếm khoảng 70-85%) Trong giai đoạn 2008-2013, có năm cán cân thương mại mức thâm hụt cao có xu hướng giảm dần, đặc biệt giai đoạn 2008-2011, tỷ lệ nhập siêu dao động mạnh từ 21,32% đến 10,24% so với GDP Tuy nhiên, năm 2012, 2013, tài khaorn vãng lai có cải thiện rõ rệt, cụ thể đạt xuất siêu năm liền (2.06% 1,02% so với GDP) Tuy tỷ lệ xuất siêu chưa cao 49 thấy kinh tế dần ổn định, thâm hụt cán cân tài khoản vãng lãi giai đoạn 2008-2013 giảm xuất chiều hứng thặng dư Biểu đồ 11: Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2006-2013 Đơn vị: Tỷ USD Nguồn: Tổng cục Thống kê Trong thời gian qua, khoảng 88 - 90% nhập Việt Nam tư liệu tiêu dùng cho sản xuất (trong máy móc, dụng cụ chiếm khoảng 28%; nguyên vật liệu chiếm khoảng 61%); xuất khoảng 30% khoáng sản, dầu mỏ; 40% hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp, ngành có nguyên liệu phụ thuộc vào nhập Điều đặt tình trạng Việt Nam muốn kích thích xuất phải phá giá đồng nội tệ lại làm giá đầu vào xuất tăng, làm tăng giá thành sản xuất Về cán cân tài khoản vốn, dòng vốn FDI, FII, vay nợ nước đóng vai trò quan trọng bù đắp thâm hụt cán cân thương mại Thu hút FDI FII vào Việt Nam giúp Việt Nam tăng dự trữ ngoại hối quốc gia giai đoạn 2008 – 2013 Bên cạnh đó, FDI giai đoạn có khả quay rút vốn chậm, khả sinh lời thấp nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước dần chuyển hướng sang ngành công nghiệp chế biến 2.3.3, Cơ cấu kinh tế Bảng 3: Một số số kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2013 N ăm Tăng trưởng GDP (%) I COR Tỉ trọng vốn đầu tư theo thành phần kinh tế Nhà nước 006 8.23 97 Ngoài nhà nước 45.7 38.1 Tổng vốn đầu tư (Nghìn tỉ đồng) Nước 16.2 398.9 50 8.46 007 37.2 38.5 38.5 461.9 33.9 35.2 30.9 637.3 40.5 33.9 25.6 704.2 38.1 36.1 25.8 830.3 38.9 35.2 25.9 877.9 37.8 38.9 23.3 989.3 40.4 37.6 22.0 1091.1 91 6.31 008 37 5.32 009 80 6.78 010 5.89 011 5.03 012 5.42 013 Nguồn: Tổng cục Thống kê Giai đoạn 2008 – 2013, số ICOR Việt Nam có xu hướng giảm mức 4,5, cao vào năm 2009 với mức 7,8 Cùng với suy giảm hệ số ICOR giai đoạn 2008 – 2013 suy sụt giảm tốc độ tăng trưởng GDP (từ 6.31 năm 2008 xuống 5.42 năm 2013) Trong nước phát triển, số ngưỡng hợp lý không Giai đoạn này, tổng vốn đầu tư liên tục tăng (từ 637,3 nghìn tỷ đồng năm 2008 đến 1091,1 nghìn tỷ đồng năm 2013) hệ số ICOR giảm với sụt giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, điều cho thấy hiệu sử dụng vốn đầu tư nâng lên rõ rệt chưa thực hợp lý 2.3.4, Thất nghiệp Tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2013 thể qua bảng 51 Bảng 4: Tỷ lệ thất nghiệp giai đoạn 2008-2013 N Tỉ lệ thất nghiệp theo khu vực (%) ăm Khu vực thành thị Tỉ lệ thất nghiệp nước (%) Khu vực nông thôn 4.65 1.53 2.38 4.64 2.25 2.9 4.43 2.27 2.88 3.60 1.71 2.27 3.25 1.42 1.99 3.58 1.58 2.2 008 009 010 011 012 013 Nguồn: Tổng cục Thống kê Giai đoạn 2008 – 2013 tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam nhìn chung có xu hướng giảm có giai đoạn tăng giảm thất thường Thất nghiệp năm 2008 – 2009 tăng mạnh từ 2,38% lên 2,9%, sau tỷ lệ thất nghiệp lại giảm rõ rệt xuống 1,99% năm 2012 Có thể thấy, khu vực thành thị có tỷ lệ thất nghiệp cao nhiều so với khu vực nông thôn, nhìn chung tỷ lệ thất nghiệp hai khu vực có xu hướng giảm rõ rệt giai đoạn 2008 – 2013 (khu vưc thành thị giảm từ 4,65% năm 2008 xuống 3,58% năm 2013; khu vực nông thôn giảm từ 2,25% năm 2009 xuống 1,58% năm 2013) 52 2.3.5, Môi trường Trong giai đoạn 2008 – 2013 môi trường Việt Nam bị ô nhiễm nghiêm trọng, phần lớn tác động trình phát triển kinh tế cụ thể trình sản xuất công nghiệp Môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp ngày bị ô nhiễm nước thải, khí thải, chất thải rắn Ô nhiễm nước sản xuất công nghiệp cao, hàm lượng nước thải ngành có chứa Xyanua (CN-) vượt lên đến 84 lần, H 2S vượt 4,2 lần, NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên gây ô nhiễm nhiều nguồn nước mặt vùng dân cư Mặt khác, số khu công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lí nước thải không vận hành để giảm chi phí Ngoài ra, ô nhiễm đất, không khí đạt tỉ lệ cao 2.4, Tổng quan tác động FDI vào CNCBCT Như vậy, qua phân tích trên, ta rút nguyên nhân, tác động FDI vào CNCBCT đến phát triển kinh tế sau Thứ nhất: xét phương diện xuất nhập khẩu, hang công nghệ sản xuất nước phần lớn đem xuất nên cung nước dễ co giãn giá, người tiêu dùng phải chịu phần áp lực giá Du nguyên vật liệu, linh kiện nước có hạn, hầu hết nguyên vật liệu phụ thuộc vào nguồn xuất Thứ hai: qua trình chuyển giao công nghệ chưa rõ rệt thực chất mô hình hoạt động doanh nghiệp nhập khẩu-lắp ráp-xuất nên công nghệ thô sơ, hàm lượng chất xám thấp Thứ ba: môi trường đâu tư Nguồn lao động Việt Nam dồi tay nghề, trình độ khoa học kĩ thuật, quản lí… chưa cao nên phần lớn lao động làm việc khu vực lao động phổ thông Thị trường Việt Nam dễ biến động với giá, chưa thực có khuyến khích mặt chi phí, dịch vụ Thứ tư: vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề cần lưu tâm định hướng phát triển bền vững Đây coi đánh đổi cân hợp lí phát triển kinh tế (công nghiệp) giữ gìn môi trường sinh thái 53 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP QUẢN LÍ FDI VÀO CNCBCT NHẰM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN 2014-2020 3.1, Bối cảnh kinh tế quốc tế nước tác động tới FDI vào CNCBCT 3.1.1, Tình hình giới Kinh tế giới năm 2014 dự báo khả quan, tốc độ tăng trưởng cao năm 2013 Tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu, theo dự báo IMF, đạt mức 3,6% năm 2014 Nguyên nhân dẫn tới vấn đề bắt nguồn từ phục hồi tăng trưởng đầu tàu kinh tế giới Mỹ, châu Âu, Nhật Bản kinh tế Kinh tế Mỹvẫn cho thấy có nhiều tiềm năng, dự báo tốc độ tăng trưởng đạt 2,6% năm 2014 Kinh tế khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) nhiều rủi ro dự báo đạt tốc độ tăng trưởng 1% năm 2014 Triển vọng kinh tế Nhật Bản dự báo theo chiều hướng tích cực, mức độ tăng trưởng mức 1,5% năm 2014 1,1% vào năm 2015.Một nguyên nhân khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế dự đoán dừng lại mức độ khiêm tốn xuất phát từ tình trạng trì trệ xuất đầu tư thiết bị ngành công nghiệp chế tạo Phương thức sản xuất sở đặt nước ngành công nghiệp chế tạo đẩy mạnh mức, mà dù xuất có xu hướng tăng không đóng góp nhiều trước cho kinh tế Riêng Trung Quốc tiến trình tái cấu kinh tế nên tăng trưởng dự báo giữ nguyên năm 2014, khoảng 7,5% giảm hai năm Kinh tế khu vực Đông Nam Á dự báo tăng 5,2% cao mức tăng 4,8% năm 2013.Ngoài ra, ngày 18 – 12 – 2013 Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tiến hành giảm bớt nới lỏng tiền tệ, cho thấy tỷ giá hối đoái nhiều khả tiếp tục trì trạng thái Đô la mạnh Trong đó, theo dự báo IMF, thương mại toàn cầu tiếp tục phục hồi mạnh năm 2014 với mức tăng trưởng dự báo 4,9%, cao so với mức 2,9% năm 2013 Dòng vốn FDI toàn cầu dự báo tiếp tục phục hồi năm 2014, tăng lên mức 1.600 tỉ đô la, từ mức 1.400 tỉ đô la năm 2013, theo UNCTAD Đặc biệt, vốn FDI ròng vào 54 kinh tế phát triển dự báo tăng 3% so với 2013.4 Triển vọng với khả Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) kí kết năm 2014 việc nhà đầu tư Nhật Bản có xu hướng chuyển dịch vốn từ Trung Quốc, Ấn Độ sang nước ASEAN 3.1.2, Tình hình nước Trong triển vọng kinh tế giới, kinh tế Việt Nam năm 2014, theo ADB dự báo, tăng trưởng khoảng 5,5% với tỷ lệ lạm phát dự báo mức 7,2% hai số Đó mức tăng trưởng phù hợp giai đoạn kinh tế khởi sắc Thực tế tháng 1/2014, doanh số bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng (loại trừ yếu tố giá) tăng 5,8% so với kỳ 2013, cao mức tăng năm 2013 (5,6%) Bênh cạnh đó, tổng vốn đầu tư toàn xã hội có điều kiện thuận lợi so với năm 2013 để đạt mức 30% GDP: Đầu tư tư nhân nước cải thiện nhờ biện pháp hỗ trợ sản xuất kinh doanh phát huy tác dụng năm 2014, biện pháp tái cấu hệ thống ngân hàng xử lý nợ xấu giúp hệ thống tài nâng cao khả cấp tín dụng Điều kích thích sản xuất làm tăng tổng cầu kinh tế Trong đó, đầu tư nước gia tăng triển vọng kinh tế giới tốt Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) việc nhà đầu tư Nhật Bản dần chuyển dịch nguồn vốn từ thị trường Trung Quốc, Ấn Độ sang nước ASEAN, điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn FDI vào Việt Nam năm 2014 Bên cạnh đó, tính đến hết tháng năm 2014, số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến chế tạo tăng 4,3% so với mức tăng kỳ, tăng chủ yếu nhóm hàng chế biến, bảo quản thủy sản sản phẩm từ thủy sản, sản xuất bia, sản xuất thuốc lá, sản xuất vải dệt thoi, sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục), may trang phục (trừ trang phục từ da lông thú), sản xuất giày, dép, sản xuất phân bón hợp chất nitơ, sản xuất sơn, véc ni chất sơn quét tương tự; sản xuất mực in ma tít; sản xuất mỹ phẩm, xà phòng chất tẩy rửa, v.v Những nhóm hàng có số tiêu thụ giảm so với kỳ chế biến sữa sản phẩm từ sữa, sản xuất đường, sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm thủy sản, sản xuất bê tông sản phẩm khác từ xi măng thạch cao, sản xuất sắt, thép, gang, sản xuất mô tô, xe máy, v.v Hơn nữa, theo báo cáo Tổng cục Thống kê, quý I-2014, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút nhà đầu tư nước nhiều 55 với số vốn đăng ký đạt 2,33 tỉ đô la Mỹ, chiếm 69,9% tổng vốn đăng ký Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ với 288,3 triệu đô la Mỹ, chiếm 8,6%; ngành lại đạt 713,7 triệu đô la Mỹ, chiếm 21,5% Như vậy, thấy tình hình sản xuất công nghiệp chế biến chế tạo nói chung khu vực có vốn đầu tư nước nói riêng tháng tới năm 2014 khả quan đà tăng sản xuất mặt hàng, nguồn vốn đầu tư FDI thu hút ngày lớn cộng với hỗ trợ phủ doanh nghiệp 3.2, Giải pháp nâng cao hiệu FDI vào CNCBCT nhằm định hướng phát triển kinh tế Với phân tích chương 2, số vấn đề liên quan liên quan tới tác động FDI tới phát triển kinh tế là: vấn đề chất lượng lao động chuyển giao công nghệ, vấn đề xuất nhập khẩu, vấn đề mức giá, vấn đề môi trường Chính vậy, đề tài đưa nhóm giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu FDI vào CNCBCT nhằm đảm bảo phát triển kinh tế 3.2.1 Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thứ Xây dựng đặc khu kinh tế phạm vi nhằm cải thiện sở hạ tầng, tạo điều kiện cho trình thích nghi với công nghệ cao, tạo lòng tin cho nhà đầu tư địa bàn hoạt động chế tạo, chế biến Để làm việc này, cần tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển sở hạ tầng, đặc biệt lĩnh vực cấp thoát nước, vệ sinh môi trường, hệ thống đường cao tốc, dịch vụ đường sắt, phát triể loại lượng sạch, hiệu cao thủy triều, điện mặt trời, phong điện…Sự đầu tư cần quản lí chặt chẽ từ Trung ương đến Địa phương, cần đầu tư có chọn lọc khu kinh tế trọng điểm Trong trình đầu tư, cần xử lí đền bù hợp lí cho người dân địa phương nhanh chóng giao tài sản cho chủ đầu tư đặc biệt dự án lớn mà chủ đầu tư sẵn sàng giải ngân thực dự án Thứ hai Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phương diện: khoa học kĩ thuật, công nghệ thong tin, quản trị kinh doanh nhằm giảm chi phí nhân công cho nhà đầu tư qua việc giảm lượng chuyên gia, đốc công nước đưa sang Việt Nam, tăng hàm lượng chất xám sản phẩm, tiếp thu công nghệ doanh nghiệp quốc tế phát triển nước Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm việc doanh nghiệp FDI cần giải vấn đề sau: 56 - Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực: nâng cấp, đầu tư trường đào tạo lên ngang tầm khu vực giới phát triển thêm trình độ nguồn nhân lực - Nâng cao chất lượng chuyển dịch cấu lao động gắn với chuyển dịch cấu kinh tế Chiến lượng phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 nêu rõ cần tập trung tạo đột phá “phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” - Nâng cao chất lượng sống cho người lao động, bảo đảm an sinh xã hội Cải thiện tăng cường công tin nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi dân chủ, làm cho người thấy tầm quan trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực nước ta, tạo lòng tin cho nhà đầu tư tiềm triển vọng nguồn lại động Việt Nam 3.2.2 Phát triển công nghiệp phụ trợ Việc phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm giảm lượng nguyên vật liệu, linh kiện nhập dung trình lắp ráp, chế tạo…của ngành công nghiệp chế biến-chế tạo Một số giải pháp đề xuất - Xây dựng tổng thể quy hoạch ngành công nghiệp Phụ trợ, xây dựng trung tâm công nghệ trung tâm hỗ trợ kĩ thuật cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Thực biện pháp ưu đãi cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến nguyên liệu thô, linh kiện lắp ráp, thu hút đầu tư nước vào ngành - Cần có chương trình hành động cụ thể, kế hoạch chi tiết để triển khai phát triển ngành công nghiệp Phụ trợ hợp lí 3.3.3 Kiềm chế lạm phát Vấn đề mức giá (lạm phát) đóng vai trò nhân tố gia tăng chi phí cho nhà đầu tư Khuyến khích đầu tư nên gắn với ưu đãi giá cả, dịch vụ Để thu hút nhà đầu tư nước ngoài, phủ Thái Lan có sách nhằm giảm thiểu chi phí đầu vào nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu, cước viễn thông quốc tế, giá thuê đất chi phí lưu thông hàng hoá, nới lỏng sách thuế thu nhập người nước Tiếp thu học này, Việt 57 Nam nên tạo môi trường đầu tư ôn hòa, lành mạnh, giảm thiệu chi phí kinh tế cho nhà đầu tư Xây dựng sở hạ tầng hợp lí, vững mạnh bước đệm cho việc khuyến khích đầu tư qua giải pháp 3.3.4 Kiểm soát trình xả thải nhằm giảm ô nhiễm môi trường Kiểm soát trình xả thải nhằm giảm ô nhiễm môi trường, giảm chi phí môi trường từ ngân sách Nhà nước, giữ gìn môi trường sống, hạn chế bệnh dịch phát tán Thứ nhất: khâu xử lí chất thải, cần có giám sát chặt chẽ từ quyền địa phương từ chu trình Thực tế, số doanh nghiệp có dây chuyền xử lí chất thải không hoạt động nhằm tiết kiệm chi phí Chất thải chưa qua xử lí thải trực tiếp môi trường khó hạn chế ngoại ứng tiêu cực lên môi trường Thứ hai: khâu xả thải, cần có nguồn xả thải hợp lí, hạn chế xả thải gây ô nhiễm song, hồ, đất đai canh tác, bầu không khí khu dân cư Cần có phương pháp xử lí chất thải sau xả Một số công cụ cấp quyền nên áp dụng chặt chẽ nhằm kiểm soát, hạn chế tác động chất thải lên môi trường như; chuẩn thải đồng đều, phí thải, giấy phép xả thải, nhãn sinh thái… Mặt khác, nhằm đảm bảo chất lượng môi trường sinh thái, cần kiểm soát số doanh nghiệp chế tạo-chế biến sử dụng nguyên liệu đầu vào tài nguyên khoáng sản Việt Nam : gỗ, than, dầu, khí đốt…hạn chế tình trạng tận thu tài nguyên, khoáng sản, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống 3.3.5 Các giải pháp khác Một số giải pháp khác nên triển khai như: - Kiểm soát nợ doanh nghiệp CNCBCT ngân hàng thương mại giảm thiểu rủi ro tín dụng bối cảnh CNCBCT phát triển mạnh, tình trạng tăng trưởng nóng dễ xảy ra, số nhà đầu tư nhỏ lẻ đầu thất bại dễ phát sinh nợ xấu - Tạo hành lang pháp lí cho nhà đầu tư nước mạnh dạn đầu tư vào Việt Nam, giảm thủ tục hành chính, ưu đãi thuế 58 - Xây dựng kế hoạch thu hút FDI vào CNCBCT theo khu vực địa lí cách hợp lí, phát triển dự án theo kế hoạch, chiến lược - Khuyến khích nhà đầu tư cung nước, giảm xuất khẩu, nhằm giảm áp lực giá cho người tiêu dùng KẾT LUẬN Đầu tư trực tiếp nước có nhiều tác động tích cực tới phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi Tuy nhiên, giai đoạn 2006 – 2013, FDI tập trung nhiều vào CNCBCT có tác động định đến phát triển kinh tế Đề tài “Tác động đầu tư trực tiếp nước vào công nghiệp chế biến-chế tạo đến phát triển kinh tế Việt Nam” tập trung nghiên cứu vần đề lý luận thực tiễn tác động FDI vào CNCBCT phát triển kinh tế; phân tích thực trạng vấn đề Việt Nam nay; từ đưa giải pháp để nâng cao hiệu FDI vào CNCBCT nhằm định hướng phát triển kinh tế Những nội dung cụ thể mà đề tài đạt là: Xây dựng khung lý thuyết kênh truyền dẫn mà qua FDI vào CNCBCT tác động tới phát triển kinh tế Theo đó, FDI tập trung vào CNCBCT tác động tiêu cực tới lạm phát thông qua giá, lạm phát nhập giá nguyên vật liệu; tới tỷ giá cán cân toán, tới mức độ chuyển giao công nghệ, thất nghiệp qua chu trình sản xuất doanh nghiệp (nhập khẩu-lắp ráp-xuất khẩu), qua tác động đến môi trường qua hành vi thải Đề tài sâu phân tích thực trạng FDI vào CNCBCT phát triển kinh tế Việt Nam thời gian qua kèm theo hạn chế Cụ thể: - FDI vào CNCBCT Việt Nam có tăng nhanh số lượng dự án thời gian qua Tuy nhiên, chất lượng FDI vào CNCBCT nhiều hạn chế thiếu công nghiệp phụ trợ, công nghệ chuyển giao…Bên cạnh đó, kinh tế vĩ mô có nhiều bất ổn lạm phát, tỷ giá, cán cân toán, - FDI vào CNCBCT có tác động tới bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam thời gian qua thông qua kênh truyền dẫn xây dựng khung lý thuyết Cụ thể, FDI vào CNCBCT làm tác động tới lạm phát, cán cân thương mại cán cân 59 Đề tài đề xuất nhóm giải pháp để nâng cao hiệu FDI vào BĐS nhằm ổn định kinh tế vĩ mô là: dẩy mạnh chuyển giao công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển công nghiệp phụ trợ, kiềm chế lạm phát, kiểm soát trình xả thải nhằm giảm ô nhiễm môi trường Kinh tế Việt Nam có dấu hiệu hồi phục, chuẩn bị cho chu kỳ tăng trưởng kinh tế FDI vào CNCBCT tăng nhanh thời gian tới Vì vậy, Việt Nam cần đánh giá tác động FDI tới bất ổn kinh tế vĩ mô, từ có sách phù hợp thời gian tới Đặc biệt, Việt Nam nên xây dựng số cảnh báo kinh tế vĩ mô FDI tăng nhanh 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1,Heterogeneity and the FDI versus export decision of Japanese manufacturers (Nguồn: Tạp chí kinh tế quốc tế Nhật Bản) 2, Foreign outsourcing, exporting, and FDI: A productivity comparison at the firm level (Nguồn: Tạp chí Kinh tế Quốc tê) 3,Outsourcing versus FDI in industry equilibrium (Nguồn: Tạp chí Cộng đồng Kinh tế châu Âu) 4, Foreign direct investment in developing countries and growth: (Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu Phát triển) 5, Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Việt Nam NguyễnMạnhToàn (2010, Đại học Đà Nẵng) 6, Một số hạn chế thu hút sử dụng FDI Việt Nam Ngô Quang Trung (2012, Luận văn Thạc sĩ) 7, Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam 8,Chiến lược đổi sách huy động nguồn vốn nước phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010 TS Trương Thái Phiên (Vụ Tài Đối ngoại, Bộ Tài chính) 9, Giáo trình Kinh tế đầu tư – Đại học Kinh tế Quốc dân [...]... nước ngoài đến công nghiệp chế biến - chế tạo Tuy nhiên dựa vào khái niệm, đặc điểm FDI và công nghiệp chế biến - chế tạo, có thể hiểu một cách tổng quát: FDI vào công nghiệp chế biến - chế tạo là hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp chế biến - chế tạo Cụ thể hơn, FDI vào công nghiệp chế biến - chế tạo là hình thức nhà đầu tư di chuyển tài sản, vốn, công nghệ và... đầu tư Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư Theo giáo trình đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn, tài sản, công nghệ hoặc bất kỳ tài sản nào từ nước đi đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lập hoặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm... hoạt động (nước đi đầu tư – source country) với mục đích quản lý một cách có hiệu quả doanh nghiệp Ở Việt Nam, Luật Đầu tư năm 2005 không nêu ra định nghĩa về đầu tư trực tiếp nước ngoài nhưng có đề cập đến hai khía cạnh đó là: đầu tư trực tiếp và đầu tư nước ngoài Điều 3 Luật Đầu tư định nghĩa: Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư Đầu. .. của nông nghiệp Ngoài ra công nghiệp chế biến - chế tạo còn bao gồm cả việc sửa chữa máy móc thiết bị và sửa chữa vật phẩm tiêu dùng Về lĩnh vực, công nghiệp chế biến - chế tạo bao gồm: công nghiệp nhiệt điện, công nghiệp chế biến - chế tạo nhiên liệu, công nghiệp luyện kim, công nghiệp chế tạo thiết bị máy móc, công nghiệp hóa chất, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến - chế tạo gỗ,... quả FDI vào CNCB nhằm đảm bảo phát triển kinh tế ở Việt Nam 3, Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu • • Đối tư ng nghiên cứu: FDI vào CNCB và tác động của nó tới phát triển kinh tế Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung nghiên cứu: Đề tài xem xét tác động của FDI vào CNCB đến phát triển kinh tế ở Việt Nam qua các tác động tích cực tới thất nghiệp, cơ cấu kinh tế, công nghệ và các tác động tiêu cực đến lạm phát, cán... trong những tác động tiêu cực biểu hiện rõ rệt nhất nếu ngành công nghiệp Việt Nam phát triển bởi trình độ xử lí ô nhiễm môi trường của Việt Nam có hạn, việc đánh đổi chi phí cơ hội giữa chi phí xử lí ô nhiễm môi trường và phát triển công nghiệp chế tạo, chế biến cần nhận thức một cách đúng đắn Tác động của việc phát triển công nghiệp chế tạo -chế biến qua dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến môi... nào khác vào các lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp chế biến - chế tạo ở nước khác để tiến hành hoạt động đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư đó 1.1.4 Đặc điểm FDI vào công nghiệp chế biến - chế tạo - chế tạo FDI vào công nghiệp chế biến - chế tạo - chế tạo mang đầy đủ đặc điểm chung của dòng vốn FDI - Có sự dịch chuyển vốn bằng tiền, công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao giữa các quốc gia, làm phát sinh... cói công nghiệp sành, sứ, thủy tinh, đồ gốm, công nghiệp dệt, da, may, nhuộm, công nghiệp chế biến - chế tạo thực phẩm, công nghiệp sản xuất sản phẩm phục vụ ngành y tế, văn hóa, giáo dục và các ngành công nghiệp chế biến - chế tạo khác 1.1.3 Khái niệm về FDI vào công nghiệp chế biến - chế tạo Việt Nam hiện nay chưa có một văn bản nào đưa ra một khái niệm rõ ràng về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. .. kinh tế còn được thể hiện qua các chỉ tiêu khác như bội chi NSNN; nợ nước ngoài; tỷ lệ thất nghiệp; môi trường đầu tư; …Tuy nhiên, phạm vi của đề tài này chỉ đề cập và phân tích tác động của dòng vốn FDI vào công nghiệp chế tạo - chế biến tới một số góc độ nhất định 1.3, Cơ sở lý thuyết về tác động của FDI vào CNCBCT tới phát triển kinh tế 1.3.1, FDI vào CNCB tác động đến cơ cấu ngành kinh tế Tác động. .. thích với công nghệ, dẫn tới giảm năng suất Thêm vào đó, trình độ phát triển công nghệ của Việt Nam còn kém so với thế giới nên công nghệ bình thường của nước ngoài khi vào Việt Nam sẽ là công nghệ mới, hiện đại đối với nước ta Do vậy, dòng FDIvào Việt Nam chủ yếu là những công nghệ cần ít vốn, chi phí không lớn 21 Vì vậy, có thể đánh giá rằng: FDI vào công nghiệp chế biến dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh ... thực tế đó, em chọn đề tài Tác động đầu tư trực tiếp nước vào công nghiệp chế biến -chế tạo phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2013 với mong muốn xây dựng khung lý thuyết chế tác động. .. hoạt động đầu tư Đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư Theo giáo trình đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam: ... nghĩa đầu tư trực tiếp nước có đề cập đến hai khía cạnh là: đầu tư trực tiếp đầu tư nước ngoài Điều Luật Đầu tư định nghĩa: Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham

Ngày đăng: 11/01/2016, 00:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan