tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

91 10.5K 38
tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa SVTH: Nguyễn Đặng Minh Tuyền 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-VĂN HOÁ-XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1. Vò trí đòa lý Tỉnh Bình Thuận nằm ở miền duyên hải cực Nam Trung bộ nay thuộc Đông Nam Bộ cách thành phố Hồ Chí Minh 198 Km về phía Đông Bắc. ¾ Phía Đông Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận. ¾ Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng. ¾ Phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, Tây Nam giáp tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu. ¾ Phía Đông và Đông Nam giáp Biển Đông. Tọa độ đòa lý từ: ¾ + 10033’42" đến 11033’18" vó độ Bắc ¾ + 107023’41" đến 1080 52’18" kinh độ Đông Với tổng diện tích tự nhiên 7.828,46 (km 2 ), dân số 1.071.334 người (mật độ 137 người/km 2 ). Bình Thuận có 9 huyện, thành phố (111 xã, phường, thò trấn). Trong đó có 5 huyện miền núi và 1 huyện đảo Phú Quý (cách thành phố Phan Thiết 120 km về phía Đông Nam là một vò trí có ý nghóa quan trọng về an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế biển trong đề án chiến lược Biển Đông - Trường Sa của đất nước). Tỉnh Bình Thuận có 1 thành phố và 8 huyện bao gồm Thành phố Phan Thiết và các huyện: Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Tánh Linh, Đức Linh và huyện đảo Phú Quý. Thành phố Phan Thiết ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa SVTH: Nguyễn Đặng Minh Tuyền 2 là tỉnh lỵ, trung tâm chính trò - kinh tế - văn hóa - hội của tỉnh, cách thành phố Hồ Chí Minh 200 km. 1.1.2. Đòa hình Tỉnh Bình Thuận trải dài dọc bờ biển Đông theo hướng Đông Bắc–Tây Nam khoảng 160 km đường chim bay, chiều rộng 95 km, nơi hẹp nhất 32 km. Phía Bắc giáp các sườn núi cuối cùng của dãy Trường Sơn, phía nam có các dải đồi cát (động cát) chạy dài. Phần lớn lãnh thổ Bình Thuận là đồi núi thấp, đồng bằng ven biển. Nhìn chung đòa hình phân chia phức tạp, sông suối thường ngắn và dốc. Toàn tỉnh chia ra làm 4 loại đòa hình chính sau đây: ¾ Vùng núi trung bình và cao (độ cao trên 500m): Chủ yếu tập trung ở phía Bắc và Tây Bắc của tỉnh, chiếm 31,65% diện tích tự nhiên (248.599 ha), có độ dốc cao, đòa hình phức tạp, ít có khả năng sản xuất nông nghiệp, hiện trạng chủ yếu là đất rừng phòng hộ đầu nguồn. ¾ Vùng đồi núi thấp (độ cao 200-500 m): Chủ yếu đất dùng vào lâm nghiệp và chưa sử dụng, chiếm 40,7% diện tích tự nhiên (319.683 ha). ¾ Vùng đồng bằng phù sa (có độ cao từ 10-40 m): Chiếm 9,43% diện tích tự nhiên (74.069 ha) được tạo thành chủ yếu do phù sa của hệ thống sông, suối bồi đắp như đồng bằng Tuy Phong (sông Lòng Sông), Phan Rí, sông Mao (Sông Lũy), Phan Thiết (Sông Quao, sông Cà Ty), Đức Linh, Tánh Linh (sông La Ngà). ¾ Vùng đồi cát ven biển (có độ cao 100 đến dưới 200 m): Gồm các đồi cát đỏ, trắng, vàng, phân bố dọc theo bờ biển từ Tuy Phong đến Hàm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa SVTH: Nguyễn Đặng Minh Tuyền 3 Tân. Đòa hình dạng gò đồi lượn sóng chiếm 18,22% diện tích tự nhiên (143.111 ha). ¾ Với đặc điểm đòa hình, đòa mạo trên đây tạo điều kiện cho tỉnh phát triển một nền kinh tế phong phú đa dạng, nhưng cũng với đặc điểm trên đây cũng gây trở ngại không ít cho sản xuất và sinh hoạt dân cư đó là việc đầu khai hoang cải tạo đồng ruộng lớn, chi phí sản xuất cao, lũ lụt vào mùa mưa. 1.1.3. Khí hậu Bình Thuận nằm ở một trong những vùng khô hạn, khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình nhiều nắng, nhiều gió, không có mùa đông. 1.1.3.1. Gió Hàng năm có 2 loại gió chính có ảnh hưởng đến khí hậu của tỉnh là: ¾ Gió mùa Đông Bắc: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. ¾ Gió mùa Tây Nam: Từ tháng 5 đến tháng 10. 1.1.3.2. Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình trong năm 26 – 27 0 C, trung bình năm cao nhất 30 – 32 0 C, trung bình năm thấp nhất 22 – 23 0 C, biên độ nhiệt ngày và đêm 8-9%. 1.1.3.3. Mưa Mùa mưa tập trung vào tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, chiếm 85% lượng mưa cả năm. Lượng mưa hàng năm thay đổi theo hướng tăng dần về phía nam, bình quân dao động trong năm từ 800 - 1600mm. 1.1.3.4. Nắng Vùng ven biển 2900 – 3000 giờ/năm, trung du 2500 – 2600 giờ/ năm. Số giờ nắng bình quân trong ngày: 9-10 giờ vào mùa khô và 7-8 giờ vào mùa mưa. 1.1.3.5. Lượng bốc hơi, độ ẩm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa SVTH: Nguyễn Đặng Minh Tuyền 4 ¾ Lượng bốc hơi trung bình 1.250 –1.450 mm/năm, lượng bốc hơi > 4mm/ngày vào mùa khô và 1,5 – 2mm/ngày vào mùa mưa. ¾ Độ ẩm trung bình 75-85%. 1.1.3.6. Bão- áp thấp nhiệt đới Theo số liệu quan trắc trong 84 năm (1910 - 1994) chỉ có khoảng 20% số năm có bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào Bình Thuận. Song trong những năm gần đây, số lượng bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ và có ảnh hưởng trực tiếp đến Bình Thuận có xu hướng gia tăng. Bão, áp thấp nhiệt đới thường có khả năng xuất hiện vào các tháng 10 –12 trong năm. Bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ thường kéo theo mưa lớn gây lũ lụt, sạt lở đất đai. 1.1.3.7. Khí hậu của tỉnh Có thể chia thành các nhóm như sau: ¾ Nhóm thứ nhất: Là vùng khí hậu núi cao trung bình phía Tây Nam tỉnh, là vùng nhiệt đới gió mùa có nền nhiệt độ thấp, lượng mưa cao với thảm rừng xanh lá nhiệt đới lạnh ẩm thuận lợi cho quá trình tích lũy sắt, nhôm trong lớp vỏ phong hóa và lớp phủ thổ nhưỡng. ¾ Nhóm thứ hai: Là vùng khô hạn miền Trung và miền Bắc của tỉnh, lượng mưa thấp, rất thiếu ẩm, nhưng dồi dào năng lượng bức xạ, chứa đựng tiềm năng lớn về một vùng chuyên canh cây trồng và vật nuôi có năng suất cao khi giải quyết được nguồn nước tưới. ¾ Nhóm thứ ba: Là vùng khí hậu đồng bằng gò đồi và đồng bằng ven biển phía Nam, thuận lợi cho cây công nghiệp ngắn ngày ít ưa ẩm và cây lúa. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa SVTH: Nguyễn Đặng Minh Tuyền 5 ¾ Nhóm thứ tư: Là vùng khí hậu hải dương đảo Phú Quý, khí hậu ôn hòa mát mẻ, thích hợp cho các loại cây trồng vật nuôi phát triển nhưng diện tích không nhiều. Nhìn chung, với đặc điểm khí hậu trên đây rất thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng vật nuôi có năng suất cao, khả năng phát triển chăn nuôi đại gia súc lớn, thuận lợi cho phơi sấy sản phẩm Nông, Lâm, Ngư, Diêm nghiệp. Tuy nhiên do lượng mưa thấp phân bố theo mùa, thiếu nước vào mùa khô, đòa hình dốc, lượng bốc hơi cao, nhiều nắng, nhiều gió cũng đă ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và đời sống dân cư. Vì vậy, việc nâng cấp hệ thống thủy lợi hiện có, đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công trình mới, trồng rừng phủ xanh bảo vệ môi trường và chắn gió có vai trò rất quan trọng đối với tỉnh trong hiện tại cũng như tương lai. 1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ Trong những năm vừa qua, cùng với sự gia tăng dân số là sự phát triển nhiều mặt của đời sống KT-XH. Trình độ dân trí tăng cao, nhu cầu của người dân trong hội về vật chất cũng như tinh thần ngày càng tăng, đặc biệt trong những năm gần đây, khi Nhà nước chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thò trường. Cùng với việc mở cửa khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước, bỏ vốn đầu sản xuất kinh doanh, khai thác các nguồn tiềm năng của đất nước thì nền kinh tế thực sự có những bước nhảy vọt mạnh mẽ. Điều đó, thể hiện bằng sự tăng trưởng kinh tế, cơ cấu các ngành thay đổi theo hướng tích cực, mọi nguồn lực của đất nước đã và đang được tập trung khai thác triệt để. Hàng hóa phong phú đa dạng, chất lượng ngày càng cao, năng suất cây trồng vật nuôi ngày càng tăng, đời sống nhân dân được cải thiện từng bước rõ rệt. Bên cạnh những mặt được, còn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa SVTH: Nguyễn Đặng Minh Tuyền 6 những mặt chưa được khiến các nhà quản lý phải suy nghó, đó là việc đầu sản xuất tràn lan, cạnh tranh thiếu lành mạnh, tạo ra những cơn sốt giả tạo kể cả trong lónh vực đất đai, việc khai thác bừa bãi các nguồn tài nguyên của đất nước, làn sóng người di cư tự do tăng cao, kèm theo là nạn chặt phá rừng, đốt rừng làm rẫy, bao chiếm, mua bán đất đai trái phép, khai thác đất đai theo hướng tiêu cực bóc lột đất đai, dẫn đến đất đai bò hủy hoại thoái hóa nhanh chóng. Trong quá trình phát triển, Bình Thuận cũng không nằm ngoài quy luật nói trên. Là một trong những Tỉnh nằm trong vùng khô hạn nhất nước, gần 3/4 đất đai là đồi núi, cơ sở vật chất nghèo nàn, đời sống dân cư còn nhiều khó khăn thì ngoài việc giữ gìn diện tích đất có giá trò sản xuất nông nghiệp cao (đặc biệt là đất sản xuất lúa nước, cây công nghiệp, ăn trái có giá trò kinh tế cao ) thì việc đầu khai thác quỹ đất có hiệu quả, nhanh chóng phủ xanh diện tích đất trống đồi trọc đang là những thử thách rất lớn đối với Đảng, chính quyền và nhân dân Bình Thuận trong những năm tới. 1.2.1.Tăng trưởng kinh tế và chuyển dòch cơ cấu kinh tế 1.2.1.1. Tăng trưởng kinh tế Thời kỳ 1992-2000, nền kinh tế Bình Thuận đạt được nhòp độ tăng trưởng khá và liên tục, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 10,78%. Trong đó: Giai đoạn 1992-1995 tăng trưởng bình quân 12,04%; Giai đoạn 1996 - 2000 tăng trưởng bình quân xấp xỉ 10,16%. Tuy tốc độ tăng trưởng trong các năm cuối của thời kỳ có giảm so với các năm trước, song trong điều kiện khó khăn chung của nền kinh tế, đây là một kết quả đáng khích lệ. Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm Đơn vò tính: % ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa SVTH: Nguyễn Đặng Minh Tuyền 7 Trong đó Chỉ tiêu 1992 - 2000 1992 -1995 1996 – 2000 1. GDP ( toàn tỉnh) 10,86 12,04 10,16 - Nông lâm thủy sản 7,67 6,99 8,08 * Nông lâm nghiệp 6,57 5,93 6,95 * Thủy sản 10,98 10,51 11,26 - Công nghiệp- XD 18,61 29,35 12,60 * Công nghiệp 15,16 20,87 11,87 * Xây dựng 29,67 60,53 14,08 - Dòch vụ 12,33 12,96 11,95 2. Bình quân cả nước 8,2 9,3 7,0 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Thuận) Quy mô nền kinh tế đến năm 2000 đạt gấp 2,3 lần năm 1992 và gấp 1,62 lần năm 1995. GDP bình quân đầu người năm 2000 dự kiến đạt 2,9 triệu đồng, bằng 3,45 lần năm 1992 và 1,63 lần năm 1995. Tuy vậy, do mức xuất phát điểm thấp nên đến năm 2000 GDP bình quân đầu người mới đạt 253 USD (bằng 63,25% mức bình quân chung cả nước). 1.2.1.2. Chuyển dòch cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dòch theo xu thế tăng dần tỷ trọng khu vực Công nghiệp và Dòch vụ, giảm dần khu vực Nông - lâm nghiệp. ¾ Nông lâm, thủy sản giảm dần từ 64,6% năm 1992 xuống 49,9% năm 1995 và 42,4% năm 2000. Trong đó: Nông - lâm nghiệp từ 49,5% năm 1992 giảm xuống 37,7% năm 1995 và 32,2% năm 2000. Thủy sản từ 15,14% năm 1992 giảm xuống 12,2% năm 1995 và 10,2% năm 2000 . ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa SVTH: Nguyễn Đặng Minh Tuyền 8 ¾ Khu vực Công nghiệp - xây dựng từ 11,4% năm 1992 tăng lên 20,5% năm 1995, dự kiến 23% năm 2000. Trong đó tỷ trọng công nghiệp từ 9,23% năm 1992 tăng lên 13,8% năm 1995 và 14,7% năm 2000. ¾ Khu vực Dòch vụ tăng từ 24,0% năm 1992 lên 29,6% năm 1995 và 34,6% năm 2000 . ¾ Ở giai đoạn 1996-2000 mức độ chuyển dòch cơ cấu kinh tế diễn ra khá chậm, sau 5 năm tỷ trọng khu vực I giảm 7,5%, khu vực III tăng 5,0% và đáng lưu ý là khu vực II mức chuyển dòch rất chậm, tăng 2,5%. 1.2.2. Công nghiệp Công nghiệp – Xây dựng từng bước ổn đònh và phát triển, tốc độ tăng trưởng hằng năm giai đoạn 1992-2000 đạt 18,61% ; Năng lực sản công nghiệp tiếp tục phát triển, một số cơ sở sản xuất được đầu đổi mới công nghệ như Xí nghiệp nước suối Vónh Hảo công suất 25 triệu lít/ca, các cơ sở chế biến hạt điều công suất 8.500 tấn/năm, các cơ sở chế biến hải sản có công suất cấp đông 40 tấn/ngày, chế biến hải sản khô cao cấp 700 tấn/ngày, 1.000 tấn kho lạnh ; nhà máy đường 1.000 tấn mía/ngày, 453 ha đồng muối Vónh Hảo, XN may 2 triệu sản phẩm/năm, gạch Tuy nen 25 triệu viên/năm, sản xuất nước đá công suất 800 tấn/ngày . Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng trưởng khá như nước suối, muối , hạt điều , sản phẩm dược, vật liệu xây dựng . Trọng tâm là phát triển mạnh công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, xuất khẩu. Cụ thể là: phát triển những ngành dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có như: chế biến hải sản, nông, lâm sản, nước khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác và chế biến cát thuỷ tinh; chú trọng khôi phục ngành cơ khí và ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trên cơ sở xác đònh hình ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa SVTH: Nguyễn Đặng Minh Tuyền 9 thức tổ chức, quy mô, mục tiêu phục vụ để sữa chữa và trang bò máy công cụ, máy móc cho sản xuất nông lâm ngư nghiệp. Công nghiệp chế biến hải sản ngoài các mặt hàng truyền thống cần nắm bắt nhu cầu thò hiếu của khách hàng để liên tục cải tiến đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng ; chế biến nông lâm sản gọi vốn đầu xây dựng cơ sở chế biến mủ cao su, cải tiến công nghệ chế biến hạt điều, đẩy mạnh chế biến gỗ và sản xuất đồ gỗ dân dụng, gỗ ván dăm, chế biến thực phẩm từ sản phẩm rau quả - thòt . Mở rộng thò trường tiêu thụ để phát huy công suất nước khoáng Vónh Hảo và đa dạng hóa sản phẩm ; nếu có điều kiện sẽ đầu phát triển thêm các cơ sở nước khoáng mới. Phát triển tổ hợp sản xuất đường - nước giải khát - rượu cồn - bánh kẹo - các sản phẩm từ bả mía - phân vi sinh để nâng cao hiệu quả nhà máy đường Bình Thuận ; đầu phát triển mới và mở rộng cơ sở may mặc xuất khẩu Phan Thiết và xây dựng mới các cơ sở ở các thò trấn, thò tứ đông dân cư. Phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, khai khoáng ở Hàm Thuận Nam, Hàm Thuận Bắc, Hàm Tân, Tuy Phong . Nhanh chóng đầu xây dựng cơ sở hạ tầng và chính sách để đẩy nhanh tiến độ thu hút đầu vào khu công nghiệp Phan Thiết trong giai đoạn 2001- 2005 ; giai đoạn 2006-2010 tiếp tực đầu xây dựng khu công nghiệp Hàm Kiệm và chuẩn bò điều kiện triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng 2 khu công nghiệp Tuy Phong và Hàm Tân. Khuyến khích đầu phát triển tiểu thủ công nghiệp cả ở khu vực thành thò và nông thôn, nhằm tận dụng mọi khả năng của nguồn nguyên liệu, thu hút Hình 1: Đồ mộc cao cấp ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa SVTH: Nguyễn Đặng Minh Tuyền 10 thêm nguồn lao động ở khu vực thành thò, chuyển dần một phần lao động nông nghiệp sang sản xuất ngành nghề TTCN. Phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp khu vực nông thôn tập trung vào các ngành: chế biến nông, lâm, hải sản, đóng mới và sửa chữa tàu thuyền, cơ khí sản xuất và sửa chữa nông, lâm, ngư cụ, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng mộc dân dụng, vật liệu xây dựng. Với những hướng đó, trong vòng 10 năm tới công nghiệp Bình Thuận phát triển với nhòp độ bình quân 14,7-15,8% hằng năm, trong đó : thời kỳ 2001- 2005 tăng trưởng 15,5% và thời kỳ 2006-2010 là 14-16,2%. Nâng tỷ trọng công nghiệp trong GDP từ 14,7% năm 2000 tăng lên 17,2% năm 2005 và 19-20% năm 2010. Giai đoạn 2001-2005 tập trung đầu chiều sâu, cải tiến công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm để đủ tiêu chuẩn xâm nhập các thò trường trong nước và quốc tế ; ưu tiên đầu đổi mới công nghệ ở các lónh vực chế biến nông lâm thủy sản - thực phẩm xuất khẩu , may mặc, nước khoáng, vật liệu xây dựng ; xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp tập trung. Giai đoạn 2006 - 2010 phát triển một số lónh vực mới như chế tạo cơ khí nông nghiệp, lắp ráp máy động lực, đồ điện gia dụng, hàng điện tử và một số sản phẩm cao cấp khác. 1.2.2.1. Công nghiệp chế biến Công nghiệp chế biến là hạt nhân thúc đẩy SXCN và kinh tế của tỉnh phát triển, vừa là nguồn cung cấp hàng hóa dòch vụ, vừa là thò trường tiêu thụ sản phẩm của các các ngành nông lâm thủy sản, các dự án hợp tác với bên ngoài. Sản xuất các mặt hàng chất lượng cao với công nghệ hiện đại, phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. [...]... triển Du lòch Bình Thuận hiện đã trở thành một nghành kinh tế quan trọng trong đònh hướng phát triển kinh tế – xã hội của Tỉnh, có sự chuyển biến nhanh trên nhiều mặt Năng lực đầu của các tổ chức cá nhân trong nước và nước ngoài vào nghành du lòch Bình Thuận trong thời gian qua đạt khoảng 2.500 tỉ đồng Lượng khách du lòch đến Bình Thuận ngày càng tăng Hoạt động du lòch từng bước được hội hóa và... nên những điều kiện thuận lợi để tổ chức các hoạt SVTH: Nguyễn Đặng Minh Tuyền 22 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa động du lòch phong phú, đa dạng đồng thời là yếu tố quan trọng kết hợp nâng cao vò trí du lòch Bình Thuận hiện tại và trong tương lai Xuất phát từ những lợi thế do thiên nhiên ưu đãi và điều kiện đòa lý mang lại, được sự quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh về đầu tư,... nghề cá quan trọng của tỉnh phục vụ chương trình đánh bắt xa bờ 1.2.5 Du lòch Về điều kiện tự nhiên của Bình Thuận khá thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động du lòch bởi nay là khu vực có nắng dồi dào cả về lượng và chất, SVTH: Nguyễn Đặng Minh Tuyền 21 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa cùng với nhiệt độ ôn hòa (trung bình từ 26,05 – 27,050C ), lượng mưa thấp và tập trung, đã tạo ưu thế về mặt... vấn đề an ninh, trật tự hội đặc biệt là vệ sinh môi trường trong hoạt động du lòch được coi trọng và quan tâm thực hiện Hiện nay, với chủ trương khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu phát triển du lòch của tỉnh và sự hấp dẫn về tiềm năng cũng như hiệu quả của kinh doanh du lòch, do vậy đến nay Bình Thuận đã thu hút được 365 dự án đầu vào lónh vực du lòch với tổng số vốn đầu đăng... vụ về thông tin, bưu điện, vận tải, các dòch vụ đầu và tăng cường sức khỏe, học tập v.v để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của toàn hội Đẩy mạnh các hoạt động và các loại hình tín dụng, huy động vốn với nhiều hình thức đáp ứng yêu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế 1.3 ĐẶC ĐIỂM HỘI 1.3.1 Dân số Với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 2,04% năm 2000 dân số trung bình của Bình Thuận. .. hàng loạt vấn đề về kinh tế - hội, đặc biệt liên quan đến đất đai, môi trường, bình quân đất canh tác trên đầu người từ 10 năm qua mặc dù diện tích đất canh tác có tăng lên nhưng hiệu quả sử dụng đất chưa cao Sự gia tăng dân số còn kéo theo hàng loạt các nhu cầu về phúc lợi công cộng, y tế, giáo dục, vui chơi, giải trí gây sức ép mọi mặt đối với xã hội Bảng 5: Tỷ lệ sinh, tử, tăng tự nhiên dân số... các hoạt động du lòch quanh năm Ngoài ra, tại Bình Thuận còn có hệ sinh thái động thực vật phong phú về chủng loại có giá trò cao trong việc thu hút khách tham quan, nghiên cứu và nhiều mỏ nước khoáng có giá trò phục vụ tiêu dùng và chữa bệnh, trong đó đặc biệt là nguồn nước nóng với trữ lượng lớn tại chân núi Tà Kóu thuộc huyện Hàm Thuận Nam chưa được khai thác, có nhiều điều kiện tổ chức các hoạt... kinh doanh du lòch Kiểm soát chặt chẽ vệ sinh môi trường, bảo đảm kinh tế du lòch phát triển bền vững Tập trung triển khai thực hiện một cách có kế hoạch và đồng bộ giai đoạn cuối theo Quyết đònh số 60/ 2002/ QĐ – UBBT ngày 27/9/2002 của UBND Tỉnh về việc Ban hành chương trình phát triển du lòch Bình Thuận giai đoạn 2002 – 2005 và văn bản số 1001/UBBT – PPLT ngày 15/3/2005 của UBND Tỉnh về kế... huy ưu thế liền kề Đòa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam và các tỉnh miền đông Nam bộ, tạo mọi điều kiện để mở mang kinh tế dòch vụ thành một ngành quan trọng nhằm tạo việc làm và tăng tích lũy cho ngân sách Song song với việc nâng cao chất lượng các hoạt động dòch vụ: thương mại, du lòch, dòch vụ công cộng , phát triển mạnh các hoạt động dòch vụ cho những ngành mũi nhọn của tỉnh như dòch vụ nghề cá,... tích nuôi tôm trên các đòa bàn đến 2010 Năm Năm Năm 2000 2005 2010 Toàn Tỉnh 352 3.000 4.000 1 Tuy Phong 79 2.000 2.500 2 Bắc Bình 18 250 500 3 Hàm Thuận Bắc 15 15 SVTH: Nguyễn Đặng Minh Tuyền 18 GVHD: Th.S Lê Thanh Hòa ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4 Phan Thiết 50 50 5 Hàm Thuận Nam 80 180 180 6 Hàm Tân 110 500 820 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Thuận) Ngoài nuôi tôm thòt, khuyến khích phát triển mạnh nuôi tôm giống,

Ngày đăng: 27/04/2013, 23:09

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Phân bổ diện tích nuôi tôm trên các địa bàn đến 2010 - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Bảng 2.

Phân bổ diện tích nuôi tôm trên các địa bàn đến 2010 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3: Mục tiêu nuôi trồng đến năm 2010 - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Bảng 3.

Mục tiêu nuôi trồng đến năm 2010 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4: Mục tiêu sản lượng khai thác đến năm 2010 - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Bảng 4.

Mục tiêu sản lượng khai thác đến năm 2010 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 5: Tỷ lệ sinh, tử, tăng tự nhiên dân số o/oo    - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Bảng 5.

Tỷ lệ sinh, tử, tăng tự nhiên dân số o/oo Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ sở y tế và giường bệnh trên địa bàn năm 2005 phân theo huyện, Thành phố   - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Bảng 6.

Cơ sở y tế và giường bệnh trên địa bàn năm 2005 phân theo huyện, Thành phố Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 5: các thành phần của GIS - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Hình 5.

các thành phần của GIS Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 6: Phần cứng tổng quát của GIS - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Hình 6.

Phần cứng tổng quát của GIS Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 8: Lược đồ trình diễn kết quả áp dụng toán tử logic Boolean để hợp nhất và cắt nhau của 2 hay nhiều tập hợp - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Hình 8.

Lược đồ trình diễn kết quả áp dụng toán tử logic Boolean để hợp nhất và cắt nhau của 2 hay nhiều tập hợp Xem tại trang 69 của tài liệu.
Như vậy địa hình tỉnh Bình Thuận được chia thành 4 cấp độ - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

h.

ư vậy địa hình tỉnh Bình Thuận được chia thành 4 cấp độ Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 9: Bản đồ địa hình tỉnh Bình Thuận - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Hình 9.

Bản đồ địa hình tỉnh Bình Thuận Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 8: Thuộc tính lớp dữ liệu độ che phủ của rừng - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Bảng 8.

Thuộc tính lớp dữ liệu độ che phủ của rừng Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 10: Bản đồ che phủ rừng của tỉnh Bình Thuận - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Hình 10.

Bản đồ che phủ rừng của tỉnh Bình Thuận Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 9: Thuộc tính lớp dữ liệu dân cư - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Bảng 9.

Thuộc tính lớp dữ liệu dân cư Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 10: Thuộc tính lớp dữ liệu đường giao thông - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Bảng 10.

Thuộc tính lớp dữ liệu đường giao thông Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 11: Các đối tượng chính của hiện trạng môi trường vùng tỉnh Bình Thuận  - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Bảng 11.

Các đối tượng chính của hiện trạng môi trường vùng tỉnh Bình Thuận Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 13: Bản đồ hiện trạng môi trường vùng tỉnh Bình Thuận - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Hình 13.

Bản đồ hiện trạng môi trường vùng tỉnh Bình Thuận Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 12: Phân vùng du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Bảng 12.

Phân vùng du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận Xem tại trang 79 của tài liệu.
theo bảng sau: - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

theo.

bảng sau: Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 14: Cửa sổ Extensions - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Hình 14.

Cửa sổ Extensions Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 13: Kết quả đạt được - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Bảng 13.

Kết quả đạt được Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 16: Bảng kết quả truy vấn vùng 1 - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Hình 16.

Bảng kết quả truy vấn vùng 1 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 18: bản đồvùng thích hợp quy hoạch DLST - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Hình 18.

bản đồvùng thích hợp quy hoạch DLST Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 17: Bảng kết quả truy vấn vùng 2 - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Hình 17.

Bảng kết quả truy vấn vùng 2 Xem tại trang 84 của tài liệu.
_ Có địa hình thuận lợi cho việc di chuyển (độ cao từ 20m – 1000m) _  Gần khu dân cư và đường giao thông  - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

a.

hình thuận lợi cho việc di chuyển (độ cao từ 20m – 1000m) _ Gần khu dân cư và đường giao thông Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 20: Bản đồ tuyến du lịch đề xuất - tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận

Hình 20.

Bản đồ tuyến du lịch đề xuất Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan