Luận Văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC TRONG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC BẰNG MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC Nguyễn Thị Bích Lê (2015)

101 2.2K 13
Luận Văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC TRONG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC BẰNG MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC  Nguyễn Thị Bích Lê (2015)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Lê ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH PHỔ THƠNG TRUNG HỌC TRONG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC BẰNG MƠ HÌNH HĨA TỐN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Lê ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH PHỔ THƠNG TRUNG HỌC TRONG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC BẰNG MƠ HÌNH HĨA TỐN HỌC Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN TIẾN LỜI CAM ĐOAN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan trích dẫn nêu luận văn xác trung thực Nguyễn Thị Bích Lê LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Tiến, người Thầy tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Lê Thị Hoài Châu, TS Nguyễn Thị Nga, TS.Lê Thái Bảo Thiên Trung, TS.Trần Lương Công Khanh, TS.Vũ Như Thư Hương tận tâm, nhiệt tình giảng dạy chúng tơi suốt khóa học Tơi xin gửi lời tri ân tới ban giám hiệu tập thể giáo viên trường THCS Võ Văn Tần, THPT Đức Hòa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình tham gia học tập làm luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình ln động viên bên tơi Nguyễn Thị Bích Lê MỤC LỤC Lời cam kết Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Phạm vi lí thuyết tham chiếu Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Chương 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Năng lực giải vấn đề 1.1.1.Vấn đề, giải vấn đề, lực giải vấn đề 1.1.2.Cấu trúc lực giải vấn đề 1.1.3.Chuẩn đầu lực giải vấn đề 13 1.1.3.1.Chuẩn đầu 13 1.1.3.2 Các mức độ đường phát triển lực GQVĐ 14 1.1.4 Phương pháp công cụ đánh giá lực giải vấn đề 15 1.1.4.1.Các loại hình tham chiếu đánh giá lực giải vấn đề 15 1.1.4.2.Công cụ đánh giá lực giải vấn đề theo tiêu chí 16 1.4.2.1 Thang đánh giá lực giải vấn đề 16 1.1.4.2.2 Bộ test 19 1.1.4.3.Phương pháp đánh giá lực giải vấn đề 19 1.2 Hoạt động giải vấn đề tình dạy học mơ hình hóa tốn học – Một hợp phần lực giải vấn đề 21 1.2.1 Hoạt động giải vấn đề học toán 21 1.2.2 Mơ hình hóa tốn học dạy học mơ hình hóa tốn học 21 1.2.2.1 Mơ hình hóa tốn học 21 1.2.2.2 Dạy học mơ hình hóa tốn học 24 1.2.3 Vấn đề, Giải vấn đề tình dạy học mơ hình hóa tốn học 24 1.3 Năng lực mơ hình hóa toán học 25 1.4.Dạy học mơ hình hóa Việt Nam 25 1.5 Tổng quan mối quan hệ thể chế đối tượng “Hệ phương trình bậc hai ẩn” chương trình lớp Việt Nam 28 1.6 Đánh giá lực giải vấn đề tình dạy học MHHTH29 1.7.Tóm tắt chương 32 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 35 2.1 Đối tượng thực nghiệm hình thức thực nghiệm 35 2.2 Tiêu chí xây dựng tốn tình thực nghiệm 36 2.3 Phân tích tiên nghiệm (a priori) toán thực nghiệm 36 2.3.1 Xây dựng toán thực tiễn 36 2.3.1.1 Biến giá trị chúng 36 2.3.1.2 Giới thiệu toán thực nghiệm 37 2.3.1.3.Chiến lược 39 2.3.1.3.1 Các chiến lược 39 2.3.1.3.2 Phân tích chi tiết quan sát 40 2.3.1.3.3 Ảnh hưởng biến đến chiến lược 47 2.3.3 Kịch 47 2.4 Phân tích hậu nghiệm (a posteriori) tốn thực nghiệm 49 2.4.1 Phân tích chi tiết buổi thực nghiệm 49 2.4.2 Đánh giá lực GQVĐ nhóm tình thực nghiệm 53 2.4.2.1 Nhóm có phát triển thành tố lực GQVĐ 54 2.4.2.2 Các nhóm có mức độ phát triển thành tố lực GQVĐ thấp 55 2.4.2.3 Nhóm có mức phát triển thành tố lực GQVĐ cao 57 2.4.2.4 Nhóm có mức phát triển thành tố lực GQVĐ giảm 58 2.5 Đánh giá ưu điểm, khuyết điểm thang đánh giá lực giải vấn đề học sinh tình dạy học mơ hình hóa 59 2.5.1 Theo quan điểm sau thực đánh giá lực GQVĐ nhóm HS tham gia thực nghiệm 59 2.5.2 Nhận xét giáo viên phổ thông qua thang đánh giá lực GQVĐ thang đánh giá lực GQVĐ tình dạy học mơ hình hóa 60 2.6 Thuận lợi, khó khăn giáo viên vận dụng thang đánh giá lực GQVĐ tình dạy học mơ hình hóa 61 2.7 Tóm tắt chương 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 1: CÁC PHIẾU THỰC NGHIỆM .66 PHỤ LỤC 2: MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CÁC THÀNH TỐ CỦA NĂNG LỰC GQVĐ TRONG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC BẰNG MƠ HÌNH HĨA HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN QUA BA BUỔI THỰC NGHIỆM 70 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ BÀI LÀM CỦA HỌC SINH 73 PHỤ LỤC 4: PHẦN GHI ÂM THỰC NGHIỆM 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CL : Chiến lược HS : Học sinh GV : Giáo viên GQVĐ : Giải vấn đề GP : Giải pháp MHH : Mơ hình hóa MHHTH : Mơ hình hóa tốn học VĐ : Vấn đề MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tháng 12 năm 2014, TP.HCM, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh” Theo tài liệu Hội thảo này, mục tiêu đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng : nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; chuyển từ dạy, đối phó với thi cử sang kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển tồn diện, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm người [12, tr.5] Từ mục tiêu giáo dục này, Bộ GD&ĐT tổ chức xây dựng hệ thống lực chuẩn lực chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Theo tài liệu Hội thảo “Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng mới” Bộ GD&ĐT (tổ chức Huế tháng 11/2014), dự thảo hệ thống lực chung từ bậc Tiểu học đến Trung học phổ thông gồm lực cốt lõi sau [13, trang 11] : 1)Năng lực tự học 5)Năng lực giao tiếp 2)Năng lực giải vấn đề 6)Năng lực hợp tác 3)Năng lực sáng tạo 7)Năng lực sử dụng CNTT truyền 4)Năng lực tự quản lí phát triển thơng 8)Năng lực tính tốn thân Đối với Bộ mơn tốn, theo báo cáo Hội thảo khoa học “Đổi nội dung phương pháp dạy toán” tổ chức ngày 28/10/2014 Khoa toán, ĐH Vinh, GS.TSKH Đỗ Đức Thái – Thành viên Ban soạn thảo chương trình sách giáo khoa sau năm 2015, hệ thống lực cốt lõi cần hình thành phát triển cho người học qua dạy học môn tốn trường phổ thơng Việt Nam là: (1) Năng lực tư (2) Năng lực giải vấn đề (3) Năng lực mơ hình hóa tốn học (4) Năng lực giao tiếp (5) Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn (6) Năng lực tự học Tuy nhiên, theo ý kiến nhiều chuyên gia giáo dục, đánh giá lực học sinh (HS) vấn đề khó, khó từ việc xây dựng thang đánh giá lực việc vận dụng thang đánh giá vào thực tiễn dạy học Đánh giá lực có khả thi khơng? Làm giáo viên vận dụng thành cơng đánh giá lực vào thực tiễn dạy học vốn tải? câu hỏi thể băn khoăn khơng giáo viên Trong đó, theo hiểu biết chúng tôi, Việt Nam có khơng nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu đánh giá lực học sinh Một số cơng trình mà chúng tơi tham khảo là: 1) Nguyễn Anh Tuấn (2002) Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh trung học sở dạy học khái niệm toán học (thể qua số khái niệm mở đầu đại số THCS) Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, VKHGD Việt Nam Luận án xây dựng hệ thống biện pháp sư phạm bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho HS dạy học khái niệm đại số trung học sở (cụ thể dạy học khái niệm hàm số lớp dạy học phương trình bậc ẩn lớp 8), đưa số tiêu chí đánh giá lực phát giải vấn đề nhằm thấy tiến lực phát giải vấn đề HS có vài điểm khác so với dự thảo thang đánh giá lực Bộ GD&ĐT 2) Phan Anh Tài (2014) Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học toán lớp 11 trung học phổ thông Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐH Vinh Luận án đề cập đánh giá lực giải vấn đề dạy học mơn tốn 11 nói chung, khơng nghiên cứu sâu vào đối tượng tri thức cụ thể Hơn nữa, thang đánh giá lực áp dụng luận án xây dựng trước có điểm khác biệt so với dự thảo thang đánh giá lực Bộ GD&ĐT 3) Tạp chí khoa học ĐHSP TP.HCM số 56 năm 2014, công bố viết chọn lọc từ Hội thảo “Dạy học ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục 80 34 H12: Ừ, có lí nha! Để tui làm cho Đúng với kết với máy tính 35 H13: Bài làm đâu? Đưa tui ghi vào 36.H11: Còn cách khơng? 37.H12: Hết Nhóm N14 (gồm học sinh H15, H16, H17, H18, H19, H20) 40.H15: Làm bạn ơi! 41.H16: Làm đến cách Cách tui H17 làm cho, H18 H19 làm cách 2, H20 làm cách Các thành viên nhóm làm vào giấy nháp Nhưng nhóm làm có cách 42.H17: Sao H19 làm giống với cách tui 43.H20: Tui nè Thôi H15 chép vào 44.H19: Để tui đọc cho Gọi x số tiền trả cho sản phẩm qui cách, y số tiền trả cho sản phẩm khơng qui cách Khi ta có hai phương trình 30x – 2y = 88.000 ; 25x – y = 74000 45.H17: Thôi để tui nhìn, ghi Các bạn kiểm tra phụ tui nha 46.H18: Sao bạn ghi 88 thôi, phải ghi 88.000 chứ! 47.H17: tui ghi xong nè, xem lại Các thành viên nhóm nói rồi, nộp 48.GV: Ngoài cách dùng phương trình bậc ẩn để giải tốn này, có thêm cách giải Đó là, lập hai phương trình bậc hai ẩn, giải tìm hai ẩn x, y ►Pha 49.GV Các em làm việc nhóm khoảng 20 phút hồn thành nhiệm vụ phiếu số Nhóm N11 50.H1 : Làm nhanh lên bạn ơi! Mình ghi giả thiết, kết luận cho 51.H2: Gọi x số tiền lời bạn An bán với giá ban đầu, y tiền lời bạn An bán với giá giảm.Điều kiện x, y > 52.H3: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 16x + 4y = 28.000 ; 81 13x + 2y = 24.000 53.H2: Kết có x = 2.000 , y = -1.000 Chắc sai Lập lại phương trình 54 H3: Bạn làm kỹ chưa? 55.H2: Tui bấm máy tính Chắc sai Sao có kết âm được? 56.H1: Nếu lập phương trình 16x - 4y = 28.000 ; 13x - 2y = 24.000 x = 2.000 ; y = 1.000 57.H2: Chắc Ghi vào 58 H1: Tui ghi nè Hết chưa? 59.H2: Sắp 60.H1: Tui ghi xong Các bạn xem lại Các thành viên nhóm xem lại, nộp cho GV Nhóm N12 61.H6 : Làm nhanh lên bạn ơi! Mình ghi giả thiết, kết luận cho 62.H7: Gọi x số tiền lời bạn An bán với giá ban đầu, y tiền lời bạn An bán với giá giảm.Điều kiện x, y > 63.H8: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 16x + 4y = 28.000 ; 13x + 2y = 24.000 64.H7: Kết có x = 2.000 , y = -1.000 Chắc sai Lập lại phương trình 65 H8: Bạn làm kỹ chưa? 66.H6: Tui bấm máy tính Chắc sai Sao có kết âm được? 67.H7: Gọi x số tiền bạn An bán gói tăm lúc ban đầu, y số tiền bán gói tăm lúc giảm giá Ta có hai phương trình 16x + 4y = 68.000 ;13x + 2y = 54.000 68.H8: Kết x = 4.000, y = 1.000 69 H6 Đúng chưa? Tui ghi vào nha 70.H7: Ghi vào Kết luận gì? 71.H6: Tui ghi xong Các bạn xem lại Tui chưa ghi kết luận 71.H8: Kết luận : số tiền bán gói tăm lúc đầu 4.000 đồng, số tiền bán gói tăm lúc giảm giá 1.000 đồng Các thành viên nhóm xem lại, nộp cho GV Nhóm N13 82 72.H11 :Tui ghi giả thiết, kết luận cho 73.H12: Gọi x số tiền lời bạn An bán với giá ban đầu, y tiền lời bạn An bán với giá giảm.Điều kiện x, y > 74.H13: Ừ, Kết có x = 2.000 , y = -1.000 75.H12: Chắc sai Lập lại phương trình 76 H11: Bạn làm kỹ chưa? 77.H12: Để tui tính lại xem Kết y = - 1.000 Chắc lập phương trình sai 78.H13: Gọi x số tiền bạn An bán gói tăm lúc ban đầu, y số tiền bán gói tăm lúc giảm giá Ta có hai phương trình 16x + 4y = 68.000 ; 13x + 2y = 54.000 79.H11: Kết x = 4.000, y = 1.000 80 H12 Đúng chưa? Tui ghi vào nha 81.H13: Ghi vào Kết luận gì? 82.H12: Tui ghi xong Các bạn xem lại Tui chưa ghi kết luận 83.H13: Kết luận : số tiền bán gói tăm lúc đầu 4.000 đồng, số tiền bán gói tăm lúc giảm giá 1.000 đồng Các thành viên nhóm xem lại, nộp cho GV Nhóm N14 84.H16 : Gỉa thiết gì? Kết luận gì? 85.H17: Để tui ghi cho Có mà hỏi 86.H18: Gọi x số tiền lời bạn An bán với giá ban đầu, y tiền lời bạn An bán với giá giảm.Điều kiện x, y > 87.H19: Ừ, Kết có x = 2.000 , y = -1.000 88.H18: Chắc sai Lập lại phương trình 89 H20: Bạn làm kỹ chưa? 90.H16: Để tui tính lại xem Kết y = - 1.000 Chắc lập phương trình sai 91.H17: Gọi x số tiền bạn An bán gói tăm lúc ban đầu, y số tiền bán gói tăm lúc giảm giá Ta có hai phương trình 16x + 4y = 68.000 ; 13x + 2y = 54.000 92.H18: Kết x = 4.000, y = 1.000 83 93 H17 Đúng chưa? Tui ghi vào nha 94.H19: Ghi vào Kết luận gì? 95.H17: Tui ghi xong Các bạn xem lại Tui chưa ghi kết luận 96.H20: Kết luận : số tiền bán gói tăm lúc đầu 4.000 đồng, số tiền bán gói tăm lúc giảm giá 1.000 đồng 97 H16: Xem lại đi, coi chừng sai Các thành viên nhóm xem lại, nộp cho GV Giáo viên gọi nhóm N13 lên bảng trình bày nhận xét kết ►Pha 98.GV Các em làm việc nhóm khoảng 20 phút hồn thành nhiệm vụ phiếu số Nhóm N11 99.H1 : Tui ghi giả thiết, kết luận cho 100.H2: Gọi x số tiền lãi bó rau muống (x>0), y số tiền lãi bó rau dền (y>0) 102.H3: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 40x + 20y = 240.000 + (3.000x60) ; 45x + 10y = 248.000 +(3.000x55) 103.H2: Sao làm không ra.Chắc sai Các thành viên nhóm lấy giấy nháp làm, 104.H3: Tui bó tay Hình sai 105.H2: Hết Nộp cho GV Nhóm N12 106.H6 : Làm nhanh lên bạn ơi! Mình ghi giả thiết, kết luận cho 107.H7: Gọi x số tiền bán bó rau muống , y số tiền bán bó rau dền(x, y >0) 108.H8: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 40x + 20y = 240.000 ; 45x + 10y = 245.000 109.H7: Kết có x = 2.000 , y = -1.000 Chắc sai Lập lại phương trình 110 H8: Bạn làm kỹ chưa? 111.H6: Tui bấm máy tính Chắc sai Sao có kết âm được? 84 112.H7: Gọi x số tiền bạn An bán gói tăm lúc ban đầu, y số tiền bán gói tăm lúc giảm giá Ta có hai phương trình 16x + 4y = 68.000 ; 13x + 2y = 54.000 113.H8: Kết x = 5.000, y = 2.000 114 H6 Đúng chưa? Tui ghi vào nha 115.H7: Ghi vào Kết luận gì? 116.H6: Tui ghi xong Các bạn xem lại Tui chưa ghi kết luận 117.H8: Kết luận : số tiền lãi từ bán rau muống 170.000 đồng, số tiền lỗ từ rau dền 30.000 đồng Các thành viên nhóm xem lại, nộp cho GV Nhóm N13 118.H11 :Tui ghi giả thiết, kết luận cho 119.H12: Gọi x số tiền bán bó rau muống, y số tiền bán bó rau dền(x, y >0) 120.H13: Ta có hai phương trình 40x + 20y = 240.000 ; 45x + 10y = 245.000 121.H11: Kết x = 5.000, y = 2.000 122.H13: Kết luận gì? 123.H12: Kết luận tiền lời mà Hoa thu 60.000đồng; tiền lời mà Xuân thu 80.000 đồng Các bạn xem lại Các thành viên nhóm xem lại, nộp cho GV Nhóm N14 124.H16 :Tui ghi giả thiết, kết luận cho 125.H17: Gọi x số tiền bán bó rau muống, y số tiền bán bó rau dền(x, y >0) 126.H18: Ta có hai phương trình 40x + 20y = 240.000 ; 45x + 10y = 245.000 Các thành viên nhóm lấy giấy nháp giải tìm x, y 127.H19: Kết x = 5.000, y = 2.000 128.H16: Kết luận gì? 129.H19: Kết luận tiền lãi từ bó rau muống 2.000 đồng; tiền lãi từ bó rau dền -1.000 đồng Các bạn xem lại Các thành viên nhóm xem lại, nộp cho GV 130.Gv: Yêu cầu nhóm N12 lên bảng trình bày 85 131.Gv: Giới thiệu hệ phương trình bậc hai ẩn tổng kết cách giải hệ phương trình từ làm nhóm BUỔI 1.GV Các em chia thành nhóm, chọn chỗ ngồi để chuẩn bị tiết học làm theo yêu cầu cô Làm việc theo nhóm Trình bày giải nhóm giấy Ả, Nếu muốn bỏ ý gạch ngang mà không cấn tẩy Sau làm bài, nhóm nộp làm, giấy nháp cho GV 2.HS Vào chỗ ngồi nhóm lắng nghe lời dặn GV ►Pha 3.GV Các em làm việc nhóm khoảng 20 phút hoàn thành nhiệm vụ phiếu số Nhóm N21(gồm học sinh H1, H2, H3, H4, H5) 4.H1: Tui ghi cho, em đọc đề 5.H2: Giả thiết “Ngày thứ nhất, chị Nga làm 30 sản phẩm qui cách, sản phẩm không qui cách nhận tiền 88.000 đồng; ngày thứ 2, chị Nga làm 25 sản phẩm qui cách, sản phẩm không qui cách nhận tiền 74.000 đồng” Kết luận”số tiền trả cho sản phẩm qui cách bao nhiêu? số tiền cho sản phẩm không qui cách bao nhiêu?” 6.H3: Tui đồng ý với bạn Vậy đặt x gì? Bài có hai phải tìm? Các thành viên nhóm im lặng Khơng tìm lời giải 7.GV: Đưa thêm phiếu 1bis Yêu cầu HS làm việc theo nội dung phiếu số 8.H2: Ta có hai phương trình 30x – 2y = 88.000 ; 25x – y = 74000 H1: Mình tìm x = 3.000 y = 1.000 10 H2: tui ghi vào nha Cả nhóm im lặng GV thu Nhóm N22 (gồm học sinh H6, H7, H8, H9, H10) 11.H6: Tui ghi cho, em đọc đề 86 12.H7: Giả thiết “Ngày thứ nhất, chị Nga làm 30 sản phẩm qui cách, sản phẩm không qui cách nhận tiền 88.000 đồng; ngày thứ 2, chị Nga làm 25 sản phẩm qui cách, sản phẩm không qui cách nhận tiền 74.000 đồng” Kết luận”số tiền trả cho sản phẩm qui cách bao nhiêu? số tiền cho sản phẩm không qui cách bao nhiêu?” 13.H6: Tui đồng ý với bạn Vậy đặt x gì? Bài có hai phải tìm? Các thành viên nhóm im lặng Khơng tìm lời giải 14.GV: Đưa thêm phiếu 1bis Yêu cầu HS làm việc theo nội dung phiếu số 15.H6: gọi x số tiền trả cho sản phẩm làm qui cách, y số tiền trả cho sản phẩm làm không qui cách 16.H7: Ta có hai phương trình 30x – 2y = 88.000 ; 25x – y = 74000 17 H6: Mình tìm x 18 H7: Sao tìm được, có x, y mà Cả nhóm im lặng GV thu Nhóm N23 (gồm học sinh H11, H12, H13, H14, H15) 19.H11: Tui ghi ghi giả thiết , kết luận cho 20.H12: Tui đồng ý với bạn Vậy đặt x gì? Bài có hai phải tìm? Các thành viên nhóm im lặng Khơng tìm lời giải 21.GV: Đưa thêm phiếu 1bis Yêu cầu HS làm việc theo nội dung phiếu số 22.H13: Gọi x số tiền trả cho sản phẩm làm qui cách, y số tiền trả cho sản phẩm làm không qui cách 23.H14:Ta có hai phương trình 30x – 2y = 88.000 ; 25x – y = 74000 24 H13: Mình tìm x 25 H14: Sao tìm được, có x, y mà Cả nhóm im lặng GV thu Nhóm N24 (gồm học sinh H16, H17, H18, H19, H20) 26.H16: Tui ghi ghi giả thiết , kết luận cho Các thành viên nhóm im lặng Khơng tìm lời giải 27.GV: Đưa thêm phiếu 1bis Yêu cầu HS làm việc theo nội dung phiếu số Cả nhóm im lặng GV thu 87 Giáo viên u cầu nhóm N21 lên bảng trình bày giới thiệu cách giải ►Pha 28.GV Các em làm việc nhóm khoảng 20 phút hồn thành nhiệm vụ phiếu số Nhóm N21 29.H1 : Làm nhanh lên bạn ơi! Mình ghi giả thiết, kết luận cho 30.H2: Gọi x số tiền lời bạn An bán với giá ban đầu, y tiền lời bạn An bán với giá giảm 31.H3: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 16x + 4y = 28.000 ; 13x + 2y = 24.000 32.H2: Kết có x = 2.000 , y = - 1.000 33 H3: Bạn làm kỹ chưa? 34.H2: Tui bấm máy tính rồi.Đúng 35.H2: Chắc Ghi vào 36 H1 Tui ghi nè Hết chưa? 37.H2: Sắp 38.H1: Tui ghi xong Các bạn xem lại Các thành viên nhóm xem lại, nộp cho GV Nhóm N22 39.H6 :Mình ghi giả thiết, kết luận cho 40.H7: Gọi x số tiền lời bạn An bán với giá ban đầu, y tiền lời bạn An bán với giá giảm 41.H6: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 16x - 4y = 28.000 ; 13x - 2y = 24.000 42.H7: Chắc Ghi vào 43 H6 Tui ghi nè Hết chưa? 44.H7: Tui khơng tìm x, y nè 45.H6: Tui ghi xong Các bạn xem lại Tui có tìm đâu Các thành viên im lặng, nộp cho GV Nhóm N23 88 46.H11 :Mình ghi giả thiết, kết luận cho 47.H12: Gọi x số tiền lời bạn An bán với giá ban đầu, y tiền lời bạn An bán với giá giảm.(x, y > 0) 48.H11: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 16x - 4y = 28.000 ; 13x - 2y = 24.000 49.H12: Chắc Ghi vào 50 H11 Tui ghi nè Hết chưa? 51.H11: Tui khơng tìm x, y nè 52.H12: Tui ghi xong Các bạn xem lại Tui có tìm đâu Các thành viên im lặng, nộp cho GV Nhóm N24 53.H16 :Mình ghi giả thiết, kết luận cho 54.H17: Gọi x số tiền lời bạn An bán với giá ban đầu, y tiền lời bạn An bán với giá giảm 55.H17: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 16x - 4y = 28.000 ; 13x - 2y = 24.000 56.H16: Chắc Ghi vào 57 H17 Tui ghi nè Hết chưa? 58.H16: Tui khơng tìm x, y nè 59.H17: Tui ghi xong Các bạn xem lại Tui có tìm đâu Các thành viên im lặng, nộp cho GV Giáo viên u cầu nhóm N21 lên bảng trình bày sữa kết luận làm lại ►Pha 60.GV Các em làm việc nhóm khoảng 20 phút hồn thành nhiệm vụ phiếu số Nhóm N21 61.H1 : Tui ghi giả thiết, kết luận cho 62.H2: Gọi x số tiền bán bó rau muống (x > 0), y số tiền bán bó rau dền (y > 0) 63.H3: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 89 40x + 20y = 240.000 ; 45x + 10y = 248.000 64.H2: Tìm x = 5.000, y = 2.000 65.H3: Tui ghi vào giấy nha Kết luận gì? 66.H2: Hết Nộp cho GV Nhóm N22 67.H6 : Tui ghi giả thiết, kết luận cho 68.H7: Gọi x số tiền lãi bán bó rau muống (x > 0), y số tiền lãi bán bó rau dền (y > 0) 69.H8: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 40x + 20y = 240.000 ; 45x + 10y = 245.000 70.H7: Tìm x = 5.000, y = 2.000 71.H8: Tui ghi vào giấy nha Kết luận gì? 72.H7: Hết Nộp cho GV Nhóm N23 73.H11 : Tui ghi giả thiết, kết luận cho 74.H12: Gọi x số tiền lãi bán bó rau muống (x > 0), y số tiền lãi bán bó rau dền (y > 0) 75.H11: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 40x + 20y = 240.000 ; 45x + 10y = 245.000 76.H12: Tìm x = 5.000, y = 2.000 77.H13: Tui ghi vào giấy nha Kết luận gì? 78.H12: Hết Nộp cho GV Nhóm N24 79.H16 : Tui ghi giả thiết, kết luận cho 80.H17: Gọi x số tiền bán bó rau muống (x>0), y số tiền bán bó rau dền (y > 0) 81.H16: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 40x + 20y = 240.000 ; 45x + 10y = 245.000 82.H17: Tìm x = 5.000, y = 2.000 83.H16: Tui ghi vào giấy nha Kết luận gì? 90 84.H17: Hết Nộp cho GV 85.Gv: Yêu cầu nhóm N21 lên bảng trình bày 86.Gv: Giới thiệu hệ phương trình bậc hai ẩn tổng kết cách giải hệ phương trình từ làm nhóm BUỔI 1.GV Các em chia thành nhóm, chọn chỗ ngồi để chuẩn bị tiết học làm theo u cầu Làm việc theo nhóm Trình bày giải nhóm giấy Ả, Nếu muốn bỏ ý gạch ngang mà khơng cấn tẩy Sau làm bài, nhóm nộp làm, giấy nháp cho GV 2.HS Vào chỗ ngồi nhóm lắng nghe lời dặn GV ►Pha 3.GV Các em làm việc nhóm khoảng 20 phút hồn thành nhiệm vụ phiếu số Nhóm N31(gồm học sinh H1, H2, H3, H4, H5) 4.H1: Tui ghi cho, em đọc đề 5.H2: Giả thiết “Ngày thứ nhất, chị Nga làm 30 sản phẩm qui cách, sản phẩm không qui cách nhận tiền 88.000 đồng; ngày thứ 2, chị Nga làm 25 sản phẩm qui cách, sản phẩm không qui cách nhận tiền 74.000 đồng” Kết luận”số tiền trả cho sản phẩm qui cách bao nhiêu? số tiền cho sản phẩm không qui cách bao nhiêu?” 6.H3: Tui đồng ý với bạn Vậy đặt x gì? Bài có hai phải tìm? Các thành viên nhóm im lặng Khơng tìm lời giải 7.GV: Đưa thêm phiếu 1bis Yêu cầu HS làm việc theo nội dung phiếu số 8.H1: Gọi x số tiền trả cho sản phẩm làm đ1ung qui cách, y số tiền trả cho sản phẩm không qui cách (x, y >0) 9.H2: Ta có hai phương trình 30x – 2y = 88; 25x – y = 74 10.H1: Tui tìm x, y 11.H2: Tui 91 Cả nhóm im lặng GV thu Nhóm N32 (gồm học sinh H6, H7, H8, H9, H10) 12.H6: Tui ghi giả thiết, kết luận cho 13.H7: Không biết làm Gì mà khó q 14.GV: Đưa thêm phiếu 1bis u cầu HS làm việc theo nội dung phiếu số 15.H6: Gọi x số tiền trả cho sản phẩm làm qui cách, y số tiền trả cho sản phẩm làm không qui cách 16.H7: Ta có phương trình gì? 18 H6: Tui khơng biết Cả nhóm im lặng GV thu Nhóm N33 (gồm học sinh H11, H12, H13, H14, H15) 19.H11: Tui ghi ghi giả thiết , kết luận cho 20.H12: Tui đồng ý với bạn Vậy đặt x gì? Bài có hai phải tìm? Các thành viên nhóm im lặng Khơng tìm lời giải 21.GV: Đưa thêm phiếu 1bis Yêu cầu HS làm việc theo nội dung phiếu số 22.H13: Gọi x số tiền trả cho sản phẩm làm qui cách, y số tiền trả cho sản phẩm làm không qui cách 23.H14: Ta có phương trình gì? 24 H13: Mình tìm x 25 H14: Tui khơng biết Khó q Cả nhóm im lặng GV thu Nhóm N34 (gồm học sinh H16, H17, H18, H19, H20) 26.H16: Tui ghi ghi giả thiết , kết luận cho Các thành viên nhóm im lặng Khơng tìm lời giải 27.GV: Đưa thêm phiếu 1bis Yêu cầu HS làm việc theo nội dung phiếu số Cả nhóm im lặng GV thu Giáo viên yêu cầu nhóm N21 lên bảng trình bày giới thiệu cách giải ►Pha 28.GV Các em làm việc nhóm khoảng 20 phút hoàn thành nhiệm vụ phiếu số 92 Nhóm N31 29.H1 : Làm nhanh lên bạn ơi! Mình ghi giả thiết, kết luận cho 30.H2: Gọi x số tiền lời bạn An bán với giá ban đầu, y tiền lời bạn An bán với giá giảm 31.H3: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 16x + 4y = 28.000 ; 13x + 2y = 24.000 32.H2: Kết có x = 2.000 , y = 1.000 33 H3: Bạn làm kỹ chưa? 34.H2: Tui bấm máy tính rồi.Đúng 35.H2: Chắc Ghi vào 36 H1 Tui ghi nè Hết chưa? 37.H2: Sắp 38.H1: Tui ghi xong Các bạn xem lại Các thành viên nhóm xem lại, nộp cho GV Nhóm N32 39.H6 :Mình ghi giả thiết, kết luận cho 40.H7: Gọi x số tiền lời bạn An bán với giá ban đầu, y tiền lời bạn An bán với giá giảm 41.H6: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 16x + 4y = 28 ; 13x + 2y = 24 42.H7: Chắc Ghi vào 43 H6 Tui ghi nè Hết chưa? 44.H7: Tui khơng tìm x, y nè 45.H6: Tui ghi xong Các bạn xem lại Tui có tìm đâu Các thành viên im lặng, nộp cho GV Nhóm N33 46.H11 :Mình ghi giả thiết, kết luận cho 47.H12: Gọi x số tiền lời bạn An bán với giá ban đầu, y tiền lời bạn An bán với giá giảm 48.H11: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 16x - 4y = 28.000 ; 93 13x - 2y = 24.000 49.H12: Chắc Ghi vào 50 H11 Tui ghi nè Hết chưa? 51.H11: Tui khơng tìm x, y nè 52.H12: Tui ghi xong Các bạn xem lại Tui có tìm đâu Các thành viên im lặng, nộp cho GV Nhóm N34 53.H16 :Mình ghi giả thiết, kết luận cho 54.H16: Gọi x số tiền lời bạn An bán với giá ban đầu, y tiền lời bạn An bán với giá giảm Các thành viên im lặng, nộp cho GV Giáo viên u cầu nhóm N21 lên bảng trình bày sữa kết luận làm lại ►Pha 55.GV Các em làm việc nhóm khoảng 20 phút hồn thành nhiệm vụ phiếu số Nhóm N31 56.H1 : Tui ghi giả thiết, kết luận cho 57.H2: Gọi x số tiền bán bó rau muống (x > 0), y số tiền bán bó rau dền (y > 0) 58.H3: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 40x + 20y = 240.000 ; 45x + 10y = 248.000 59.H2: Tìm x = 5.000, y = 3.000 60.H3: Tui ghi vào giấy nha Kết luận gì? 61.H2: Hết Nộp cho GV Nhóm N32 62.H6 : Tui ghi giả thiết, kết luận cho 63.H7: Gọi x số tiền lãi bán bó rau muống (x > 0), y số tiền lãi bán bó rau dền (y > 0) 64.H8: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 40x + 20y = 240 ; 45x + 10y = 245 94 65.H7:Tìm x = 5, y = 66.H8: Tui ghi vào giấy nha Kết luận gì? 67.H7: Hết Nộp cho GV Nhóm N33 68.H11 : Tui ghi giả thiết, kết luận cho 69.H12: Gọi x số tiền lãi bán bó rau muống (x > 0), y số tiền lãi bán bó rau dền (y>0) 70.H11: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 40x + 20y = 240.000 ; 45x + 10y = 245.000 71.H12: Tìm x = 5.000, y = 2.000 72.H13: Tui ghi vào giấy nha Kết luận gì? 73.H12: Hết Nộp cho GV Nhóm N34 74.H16 : Tui ghi giả thiết, kết luận cho 75.H17: Gọi x số tiền bán bó rau muống (x > 0), y số tiền bán bó rau dền (y > 0) 76.H16: Ừ, Vậy ta có hai phương trình: 40x + 20y = 240; 45x + 10y = 245 77.H17: Tìm x = 5, y = 78.H16:Tui ghi vào giấy nha Kết luận gì? 79.H17: Hết Nộp cho GV 80.Gv:u cầu nhóm N31 lên bảng trình bày 81.Gv:Giới thiệu hệ phương trình bậc hai ẩn tổng kết cách giải hệ phương trình từ làm nhóm ... Anh Tài (2014) Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học toán lớp 11 trung học phổ thông Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐH Vinh Luận án đề cập đánh giá lực giải vấn đề dạy học mơn tốn 11... pháp đánh giá tình để đánh giá lực GQVĐ HS tình dạy học MHHTH 21 1.2 Hoạt động giải vấn đề tình dạy học mơ hình hóa toán học – Một hợp phần lực giải vấn đề 1.2.1 Hoạt động giải vấn đề học toán. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Lê ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH PHỔ THƠNG TRUNG HỌC TRONG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC BẰNG MƠ HÌNH HĨA

Ngày đăng: 10/01/2016, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Phạm vi lí thuyết tham chiếu

    • 3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

      • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

      • 3.2. Câu hỏi nghiên cứu

      • 4. Phạm vi nghiên cứu

      • 5.Phương pháp nghiên cứu

        • 5.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận

        • 5.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

        • Chương 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

          • 1.1. Năng lực giải quyết vấn đề

            • 1.1.1.Vấn đề, giải quyết vấn đề, năng lực giải quyết vấn đề

            • 1.1.2.Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề

            • 1.1.3.Chuẩn đầu ra của năng lực giải quyết vấn đề

              • 1.1.3.1.Chuẩn đầu ra

              • 1.1.3.2. Các mức độ và đường phát triển năng lực GQVĐ

              • 1.1.4. Phương pháp và công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

                • 1.1.4.1.Các loại hình tham chiếu đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

                • 1.1.4.2.Công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề theo tiêu chí

                  • 1.1.4.2.1. Thang đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

                  • 1.1.4.2.2. Bộ test

                  • 1.1.4.3.Phương pháp đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

                  • 1.2. Hoạt động giải quyết vấn đề trong tình huống dạy học bằng mô hình hóa toán học – Một hợp phần của năng lực giải quyết vấn đề

                    • 1.2.1. Hoạt động giải quyết vấn đề trong học toán

                    • 1.2.2. Mô hình hóa toán học và dạy học bằng mô hình hóa toán học

                      • 1.2.2.1. Mô hình hóa toán học

                      • 1.2.2.2. Dạy học bằng mô hình hóa toán học

                      • 1.2.3. Vấn đề, Giải quyết vấn đề trong tình huống dạy học bằng mô hình hóa toán học

                      • 1.3. Năng lực mô hình hóa toán học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan