Bàn về ngưỡng nợ công tối ưu đối với tăng trưởng kinh tế ở việt nam

81 1.1K 13
Bàn về ngưỡng nợ công tối ưu đối với tăng trưởng kinh tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2015 Tên công trình: BÀN VỀ NGƯỠNG NỢ CÔNG TỐI ƯU ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: KD3 HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á CPI Chỉ số giá tiêu dùng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước EU Liên minh Châu Âu EUR Đồng Euro FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục Thống kê HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế JPY Đồng Yên Nhật LIBOR Lãi suất liên ngân hàng London MoF Bộ Tài NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế S&P Tổ chức xếp hạng tín dụng Standard & Poor’s UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc USD Đô la Mỹ VND Đồng Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới MỞ ĐẦU • Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Nợ công nhân tố tạo động lực tăng trưởng kinh tế cho quốc gia, nhiên, nợ công tăng cao xem mối nguy tiềm ẩn với kinh tế quốc gia Vì lẽ đó, ngưỡng nợ an toàn mối quan hệ nợ công với tăng trưởng kinh tế nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Cụ thể, hầu hết nghiên cứu cho thấy, mức thấp, nợ công không đe dọa, chí tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế; tỷ lệ nợ công/GDP vượt qua ngưỡng định, việc tiếp tục gia tăng quy mô nợ công kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, kết ước lượng cho ngưỡng nợ khác mẫu nghiên cứu khác Với mẫu nghiên cứu có quy mô lớn bao gồm quốc gia phát triển phát triển, ngưỡng nợ công chung ước lượng 90% GDP-như Reinhart Rogoff (2010), hay 77% GDPnhư Caner cộng (2010) Còn xét riêng với nước phát triển, ngưỡng nợ ước lượng 64% GDP (Caner cộng sự, 2010); đó, theo Phạm Thế Anh cộng (2014), số dao động khoảng từ 12-57% GDP Bên cạnh đó, nghiên cứu cho khu vực cụ thể cho kết ngưỡng nợ 85% GDP nước thuộc nhóm OECD (Cecchetti cộng sự, 2011), 55-56% GDP nước thuộc khu vực Ca-ri-bê (Greenidge cộng sự, 2012) Tại Việt Nam, quy mô nợ công có xu hướng ngày tăng nhanh, đặc biệt từ sau khủng hoảng kinh tế tài giới năm 2008 Trong đó, kinh tế giai đoạn tăng trưởng chậm chạp, với tốc độ tăng trưởng thấp đáng kể so với năm trước 2008 Tuy nhiên, việc tỉ lệ nợ công/GDP liên tục tăng tốc dường chưa đủ để cảnh báo nhà chức trách, người dân trấn an “nợ công giới hạn”, đặc biệt đáng ý ngưỡng nợ an toàn tịnh tiến lên mà không giải trình thỏa đáng Như vậy, mức nợ công an toàn câu hỏi lớn, thu hút nhiều quan tâm giới chuyên môn dư luận Mặc dù vậy, nay, chưa có nghiên cứu đề xuất ngưỡng nợ công tối ưu cụ thể cho Việt Nam • Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong thời gian qua, giới chứng kiến lao dốc kinh tế số quốc gia, điển hình Hy Lạp Ác-hen-ti-na, mà nguyên nhân nợ công cao Cụ thể, theo công bố Cơ quan Thống kê thuộc Liên minh châu Âu (Eurostat), tỷ lệ nợ phủ Hy Lạp năm 2010 148,3% GDP Từ đó, Hy Lạp trở thành quốc gia tuyên bố vỡ nợ hệ thống Liên minh châu Âu EU Cho đến năm 2013, tỷ lệ nợ công nước chiếm tới 175,1% GDP dấu hiệu suy giảm Tuy nhiên, vỡ nợ Hy Lạp kiện xảy lần giới Trước đó, vào năm 2001, Ác-hen-ti-na buộc phải tuyên bố lâm vào tình trạng vỡ nợ tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP 54,1% Sự vỡ nợ gần nước xem hệ vỡ nợ 13 năm trước Như vậy, thấy, tỉ lệ nợ công/GDP cao nguy đe dọa tính bền vững tăng trưởng kinh tế Câu hỏi đặt là: Tỷ lệ nợ hợp lý? Trở lại Việt Nam, nợ công số vấn đề nóng hổi diễn đàn kinh tế Với nước Việt Nam, vay nợ coi điều tất yếu tỷ lệ tích lũy nói chung nước phát triển thấp Tuy nhiên, “lạm dụng” việc vay nợ bền vững tăng trưởng kinh tế tương lai bị đe dọa Theo thống kê Bộ Tài chính, tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam năm gần 50% có xu hướng tăng Cụ thể, vào năm 2010, tỷ lệ 51,7%, đến năm 2013 54,1% theo Phiên họp thường kỳ Chính phủ kỳ họp tháng 10 năm 2014, nợ công Việt Nam lên tới số 60,3% GDP Tỷ lệ nợ công chưa vượt qua ngưỡng an toàn nợ công 65% GDP Quốc hội đề ra, nhiên, với chiều hướng gia tăng quy mô nợ công tại, việc vượt qua ngưỡng vấn đề thời gian Hơn nữa, cách hạch toán nợ công Việt Nam chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Nếu tính theo cách tính thông dụng giới, tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam vượt qua xa ngưỡng an toàn nợ công Vì vậy, Việt Nam cần có cách tính cập nhật để so sánh đánh giá xác mức độ trầm trọng nợ công Thêm vào đó, cần xem xét lại số 65% Theo khuyến nghị WB, nợ công 50% GDP xem an toàn Trước đây, sử dụng số này, nhiên sau tăng lên mức 65% mà không giải trình thỏa đáng Vấn đề đặt là: Con số 65% có phải số hợp lý hay không? Nếu “Có” “Không” hợp lý? Trên sở đó, đề tài “Bàn ngưỡng nợ công tối ưu tăng trưởng kinh tế Việt Nam” lựa chọn để nghiên cứu • Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đề xuất ngưỡng nợ công tối ưu cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các mục tiêu cụ thể: i/ Nhận diện xu hướng biến động tính bền vững nợ công Việt Nam thông qua việc đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nợ công Việt Nam giai đoạn 2001 – 2013 ii/ Đánh giá ảnh hưởng nợ công xác định hiệu ứng ngưỡng nợ công tới tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển toàn giới giai đoạn 2001 – 2013 iii/ Phân tích xu hướng biến động nợ công sách quản lý nợ số quốc gia có nhiều nét tương đồng với Việt Nam • Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đề tài tổng hợp, phân tích, khái quát hóa lí luận nghiên cứu liên quan để xác định khung lý thuyết cho đề tài Phương pháp thu thập liệu Sau xác định tiêu, biến số cần phân tích chọn mẫu nghiên cứu phù hợp, nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập liệu từ nguồn thống có tính xác thực cao Cụ thể là: Với số liệu liên quan tới thâm hụt ngân sách nợ công Việt Nam, đề tài chủ yếu sử dụng số liệu trang web Bộ Tài chính, Bản tin nợ công – Bản tin Nợ nước – Ngoài ra, số liệu khác, nhóm nghiên cứu tổng hợp từ nguồn Niên giám thống kê hàng năm, Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), số nguồn thống khác Với đối tượng nghiên cứu nhóm nước phát triển toàn giới, đặc biệt bốn nước tập trung nghiên cứu, số liệu chủ yếu tổng hợp từ IMF Country Report sở liệu IMF Một vài liệu khác trích từ nguồn số liệu WB Phương pháp xử lý số liệu Số liệu sau tổng hợp xử lý phần mềm Microsoft Excel Phương pháp phân tích số liệu Đề tài kết hợp sử dụng phương pháp định tính lẫn định lượng trình phân tích Một số phương pháp phân tích định tính bao gồm: - Phương pháp đối chiếu, so sánh: Từ số liệu thu thập được, đề tài tiến hành so sánh thực trạng, xu hướng biến động tính bền vững nợ công - Việt Nam với quốc gia lựa chọn để đánh giá cụ thể Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Đề tài tổng kết kinh nghiệm xử lý nợ công bốn quốc gia có nhiều nét tương đồng với Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài áp dụng số phương pháp định lượng sau: - Phương pháp thống kê mô tả: Số liệu thu thập mô tả theo đặc trưng khác nhằm đánh giá cách tổng quát đối tượng nghiên - cứu Phương pháp phân tích mô hình hồi quy liệu mảng: Đề tài sử dụng phần mềm Eviews để ước lượng mô hình đánh giá ảnh hưởng nợ công xác định hiệu ứng ngưỡng nợ công tới tăng trưởng kinh tế với quốc gia phát triển giai đoạn 2001 – 2013 Thêm vào đó, mô hình cho phép xem xét ảnh hưởng biến số kinh tế vĩ mô độ mở kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tổng đầu tư, chi tiêu phủ GDP bình quân đầu người ngưỡng nợ công xác định • Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng nợ công, mối quan hệ nợ công với tăng trưởng kinh tế ngưỡng nợ công tối ưu tăng trưởng kinh tế Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Ngưỡng nợ công tối ưu tăng trưởng kinh tế Việt Nam 10 - Giới hạn thời gian: Dựa liệu nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam giới giai đoạn 2001–2013 - Địa bàn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng nợ công Việt Nam nước phát triển toàn giới, tập trung phân tích kinh nghiệm 04 quốc gia có nhiều đặc điểm tương đồng với Việt Nam 67 - Simone, S A and T Petia, 2010 India’s experience with fiscal rules IMF Working Paper, WP/09/175 - Tổng cục Thống kê http://gso.gov.vn - WB World Development Indicators http://www.data.worldbank.org PHỤ LỤC Phụ lục Các tiêu đánh giá an toàn nợ công Việt Nam Bảng Một số tiêu phản ánh khả toán nợ công Việt Nam giai đoạn 2004-2013(%) Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nợ Nợ nước Nợ công Nợ Nợ công nước Nợ nước Nợ công công/ ngoài/ nước công/Thu ngoài/Thu ngoài/ nước ngoài/ GDP GDP 37,2 32,2 31,4 32,5 29,8 39,0 42,2 41,5 37,4 37,3 ngoài/GDP 29,9 27,8 26,7 28,2 25,1 29,3 31,1 34,2 36,4 37,0 NSNN NSNN 94,4 79,4 71,6 72,1 65,6 76,2 79,2 81,3 84,6 115,8 Xuất Xuất 61,4 52,2 50,9 48,1 45,2 40,7 41,2 35,0 47,4 43,6 38,8 38,6 34,3 33,8 36,2 41,9 56,3 54,9 50,8 54,2 142,8 127,0 135,0 143,5 143,4 156,3 232,6 Nguồn: Tổng hợp tính toán nhóm nghiên cứu từ nguồn số liệu MoF GSO Bảng Một số tiêu phản ánh khả khoản nợ công Việt Nam giai đoạn 2004-2012(%) Nợ nước Nghĩa vụ trả nợ Nghĩa vụ nợ Nghĩa vụ nợ công Nghĩa vụ nợ Năm ngắn hạn/Dự nước ngoài/Dự công/Thu nước ngoài/Thu công nước trữ ngoại hối 10,3 9,9 6,8 5,2 5,7 8,6 14,2 29,1 20,9 NSNN NSNN 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 trữ ngoại hối 29,8 27,9 17,9 19,5 17,7 30,9 53,8 70,9 37,9 ngoài/Xuất 5,5 4,8 4,0 3,8 3,3 4,2 17,6 15,6 14,6 4,9 4,1 3,7 3,6 3,5 5,1 3,7 68 Nguồn: Tổng hợp tính toán nhóm nghiên cứu từ nguồn số liệu MoF, GSO ADB Bảng Xếp hạng tín nhiệm Moody’s S&P cho Việt Nam giai đoạn 2001-2013 Moody’s Năm Trần trái phiếu Trần tiền gửi S&P Tín nhiệm nội tệ Dài Tín nhiệm ngoại tệ hạn/triển vọng/ngắn Dài hạn/triển hạn vọng/ngắn hạn 2001 B1/ổn đinh B3/ổn định 2002 B1/ổn định B3/ổn định BB/ổn định/B BB-/ổn định/B 2003 B1/tích cực B3/tích cực BB/ổn định/B BB-/ổn định/B 2004 B1/tích cực B3/tích cực BB/ổn định/B BB-/ổn định/B 2005 Ba3/ổn định B1/ổn định BB/tích cực/B BB-/tích cực/B 2006 Ba3/ổn định B1/ổn định BB+/ổn định/B BB/ổn định/B 2007 Ba3/tích cực B1/tích cực BB+/ổn định/B BB/ổn định/B 2008 Ba3/tiêu cực B1/tiêu cực BB+/tiêu cực/B BB/tiêu cực/B 2009 Ba3/tiêu cực B1/tiêu cực BB+/tiêu cực/B BB/tiêu cực/B 2010 B1/tiêu cực B2/tiêu cực BB/tiêu cực/B BB-/tiêu cực/B 2011 B1/tiêu cực B2/tiêu cực BB/tiêu cực/B BB-/tiêu cực/B 2012 B2/ổn định B3/ổn định BB-/tiêu cực/B BB-/tiêu cực/B 2013 B2/ổn định B3/ổn định BB-/tiêu cực/B BB-/tiêu cực/B Nguồn: Tổng hợp nhóm nghiên cứu từ báo cáo Moody’s, Sovereign ratings and country T&C departments - Standard and Poor’s rating services 69 Phụ lục Những yếu tố tác động đến tình hình nợ công Việt Nam Bảng Cơ cấu thu NSNN Việt Nam (% tổng thu NSNN) Năm Thu từ dầu thô Thu cân đối NSNN từ Thu viện trợ Thu vốn (thu bán nhà xuất khẩu, nhập không hoàn lại ở, thu tiền sử dụng đất) 2003 20,73 19,08 1,67 5,22 2004 21,60 15,50 1,28 6,91 2005 23,45 13,43 1,33 5,46 2006 23,76 12,20 2,25 4,96 2007 18,24 13,98 1,39 7,23 2008 16,34 16,67 1,72 6,00 2009 9,72 16,79 1,26 6,29 2010 8,90 16,77 1,53 6,63 2011 11,40 16,18 1,26 5,63 2012 13,49 10,34 1,00 4,52 2013 12,04 20,26 0,60 Nguồn: Tổng hợp tính toán nhóm nghiên cứu từ nguồn số liệu MoF Bảng Cơ cấu chi NSNN Việt Nam (% tổng chi NSNN) Năm Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi chuyển nguồn Chi trả nợ gốc 2003 30,18 51,89 8,30 9,63 2004 26,59 48,80 13,85 10,80 2005 25,26 47,80 16,20 10,72 2006 22,90 46,70 20,12 10,28 2007 22,21 49,41 18,91 9,47 2008 20,22 49,50 23,35 6,93 2009 25,36 45,67 21,52 7,44 2010 21,53 47,38 23,75 7,34 2011 20,14 48,16 23,85 7,84 2012 22,96 55,07 16,44 5,53 2013 21,45 73,09 0,55 Nguồn: Tổng hợp tính toán nhóm nghiên cứu từ nguồn số liệu MoF 70 Hình Tỷ trọng nợ nước nợ nước so với dư nợ phủ phủ bảo lãnh Việt Nam giai đoạn 2010 – 2013 (%) Nguồn: Tổng hợp tính toán nhóm nghiên cứu từ Bản tin nợ công 1-3, MoF Hình Cơ cấu nợ nước theo chủ nợ năm 2012 Nguồn: Tổng hợp nhóm nghiên cứu từ Báo cáo kinh tế vĩ mô Ủy ban kinh tế Quốc hội năm 2014 Bảng Cơ cấu dư nợ nước phủ theo loại tiền giai đoạn 2002 – 2010 (%) Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 JPY 36,89 39,79 40,71 36,41 37,33 37,37 41,96 39,63 38,83 USD 27,98 19,98 17,40 22,67 20,96 17,94 16,61 16,99 22,16 SDR 22,63 26,26 26,74 26,18 26,18 28,14 27,39 29,29 27,06 EUR 8,77 10,18 10,45 10,28 11,10 12,26 10,68 10,78 9,18 Khác 3,73 3,79 4,70 4,46 4,43 4,29 3,36 3,31 2,77 Nguồn: Tổng hợp nhóm nghiên cứu từ Bản tin nợ nước số 1-7, MoF Phụ lục Danh sách 73 quốc gia phát triển giới đưa vào mô hình liệu mảng Nam Phi 38 Cộng hòa dân chủ Công-gô Ác-hen-ti-na 39 Bê-nanh Bô-li-vi-a 40 Ghi-nê Xích Đạo Bra-xin 41 Ê-ri-tơ-rê-a Chi-lê 42 Ê-ti-ô-pi-a Cô-lôm-bi-a 43 Ga-bông Cốt-xta Ri-ca 44 Găm-bi-a Cộng hòa Đô-mi-ni-ca-na 45 Gha-na Ôn-đu-rát 46 Ghi-nê Bít-xao Mê-hi-cô 47 Ghi-nê 71 11 Pa-na-ma 48 Lê-xô-thô Pa-ra-goay 49 Mô-ri-xơ Pê-ru 50 Ma-rốc Ba-ranh 51 Nam-mi-bi-a Gioóc-đa-ni 52 Xoa-di-len Ô-man 53 Tan-da-ni-a Ai cập 54 Tuy-ni-di Bu-tan 55 Buốc-ki-na Pha-xô Campuchia 56 Dăm-bi-a Ấn Độ 57 Phi-gi In-đô-nê-xi-a 58 Ác-mê-ni-a 2 Lào 59 A-déc-bai-gian Ma-lai-xi-a 60 Bê-la-rút Man-đi-vơ 61 An-ba-ni Nê-pan 62 Cộng hòa Cư-rơ-gư-dơ-xtan Phi-líp-pin 63 Bun-ga-ri Thái Lan 64 Nga Việt Nam 65 Trung Quốc An-giê-ri 66 U-crai-na 72 Ăng-gô-la 67 U-dơ-bê-ki-xtan Bốt-xoa-na 68 Hung-ga-ry Bu-run-đi 69 Lít-va 3 Ca-mơ-run 70 Crô-a-ti-a Cộng hòa Trung Phi 71 Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na Sát 72 Ba Lan Cô-mo 73 Ru-ma-ni Cộng hòa Công-gô Phụ lục Danh sách 19 quốc gia thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp giới đưa vào mô hình liệu mảng Bô-li-vi-a 11 Gha-na Ôn-đu-rát 12 Lê-xô-thô Pa-ra-goay 13 Ma-rốc Bu-tan 14 Xoa-di-len Ấn Độ 15 Dăm-bi-a In-đô-nê-xi-a 16 An-ba-ni Phi-líp-pin 17 Cộng hòa Cư-rơ-gư-dơ-xtan Việt Nam 18 U-crai-na Ca-mơ-run 19 U-dơ-bê-ki-xtan Cộng hòa Công-gô 73 Phụ lục Kết ước lượng với ngưỡng nợ công đặc biệt mẫu gồm 73 quốc gia phát triển toàn giới, giai đoạn 2001-2012 (868 quan sát) *** p[...]... Gánh nặng nợ đè lên ngân sách, buộc Chính phủ phải phát hành trái phiếu và tiến hành đảo nợ, khiến các khoản nợ mới lại hình thành, và kết quả là tỷ lệ nợ công/ GDP tăng 2.4.2 Các biến số kinh tế vĩ mô khác 2.4.2.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế có vai trò và ý nghĩa quan trọng đối với khả năng thanh toán nợ của quốc gia Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế, do... là các khoản nợ với lãi suất cao hơn và thời gian đáo hạn ngắn hơn Cùng với đó, các đợt phá giá liên tục đồng nội tệ đang đặt áp lực lớn lên nghĩa vụ trả nợ của Việt Nam Do vậy, nợ công rất có thể sẽ trở thành một trong những nhân tố nguy hiểm nhất kéo lùi tăng trưởng kinh tế của nước ta 3 NGƯỠNG NỢ CÔNG TỐI ƯU ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: MỘT SỐ PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM 33 3.1 Mối... quan hệ giữa nợ công với tăng trưởng kinh tế 3.1.1 Cơ sở lý thuyết Thâm hụt ngân sách và nợ công có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến tăng trưởng sản lượng của nền kinh tế Xét về mặt tích cực, chính phủ các quốc gia sử dụng nợ công như một công cụ để tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư, khuyến khích phát triển sản xuất và kích thích tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, giải pháp tăng nợ công để bù... khi nợ tăng vượt quá 30% GDP, tác động này lên tăng trưởng kinh tế nhanh chóng giảm đi, và khi đạt tới 55-56% GDP thì 13 tác động của nó đối với tăng trưởng đổi chiều từ tích cực sang thành tiêu cực Vì vậy, vượt quá ngưỡng này, nợ công trở thành một gánh nặng và gây cản trở đối với tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, liệu mối tương quan ngược chiều này có được duy trì hay không khi nợ công tiếp tục tăng. .. khủng hoảng kinh tế vừa qua, nợ công đã tăng lên hết sức nhanh chóng và được dự báo là sẽ còn tiếp tục gia tăng thêm nữa Sự gia tăng này đã làm dấy lên những mối lo ngại là nợ công liệu có đang bắt đầu chạm tới mức mà sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế hay không? Một ngưỡng như vậy đối với nợ công có thực sự tồn tại? Và khi vượt ra khỏi ngưỡng này thì tác động của nợ công tới tăng trưởng sẽ nghiêm... cáo hiện tại mới chỉ dừng lại ở gợi ý chính sách mà chưa đề xuất được một ngưỡng nợ công tối ưu cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 17 2 THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001–2013 2.1 Khái niệm nợ công của Việt Nam Hiện nay, còn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về nợ công tùy theo quan điểm và các đặc điểm kinh tế - chính trị - xã hội của các quốc gia khác nhau Song, khái niệm được thừa nhận,... trình tăng trưởng kinh tế để trở thành nước công nghiệp phát triển Tuy nhiên, dưới ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế đã 28 lao dốc nghiêm trọng xuống còn 6,31%, và sau đó chỉ duy trì được ở xấp xỉ trên 5% Hệ lụy tất yếu là khả năng thanh toán nợ giảm, trong khi nhu cầu chi tiêu ở giai đoạn này tăng cao để kích thích nền kinh tế, khiến nợ công ngày một tăng. .. giữa nợ công và tăng trưởng sẽ đổi chiều: nợ công tăng lên không còn làm suy giảm tăng trưởng, các nước có mức nợ công trên 115% sẽ có tăng trưởng kinh tế trung bình cao hơn và đặc biệt là tốc độ này khác biệt không đáng kể so với nhóm các nước có mức nợ công từ 60-90% Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế tất nhiên sẽ không tăng lên mãi khi tỉ lệ nợ công tăng lên Điều này hàm ý rằng, cần xem xét, phân... nền kinh tế thuộc vùng Ca-ri-bê của nhóm tác giả Kevin Greenidge, Roland Craigwell, Chrystol Thomas và Lisa Drakes, công bố tháng 6 năm 2012 đã chứng minh rằng, ngưỡng nợ công/ GDP tại khu vực này là từ 55-56% Hơn nữa, tác động của nợ công đối với tăng trưởng bắt đầu thay đổi ngay khi chạm tới ngưỡng này Cụ thể, tại mức nợ dưới 30% GDP, sự gia tăng tỉ lệ nợ/ GDP sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế. .. kinh tế khi nó ở dưới ngưỡng 33% GDP, tuy nhiên tác động tích cực này chỉ có ý nghĩa thống kê khi nợ công thấp hơn 12% GDP Sau ngưỡng 33%, đóng góp biên của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế là nhỏ hơn không, tuy nhiên tác động tiêu cực chỉ có ý nghĩa thống kê khi nợ công vượt ngưỡng 57% GDP Bên cạnh đó, tại hội thảo Nợ công - kinh nghiệm quốc tế và những bài học cho Việt Nam do Ủy ban Tài chính ... sở đó, đề tài Bàn ngưỡng nợ công tối ưu tăng trưởng kinh tế Việt Nam lựa chọn để nghiên cứu • Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đề xuất ngưỡng nợ công tối ưu cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam. .. tăng trưởng kinh tế nước ta NGƯỠNG NỢ CÔNG TỐI ƯU ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: MỘT SỐ PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM 33 3.1 Mối quan hệ nợ công với tăng trưởng kinh tế 3.1.1 Cơ sở lý... tăng trưởng kinh tế Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Ngưỡng nợ công tối ưu tăng trưởng kinh tế Việt Nam 10 - Giới hạn thời gian: Dựa liệu nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Ngày đăng: 09/01/2016, 19:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • 2. THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001–2013

      • 2.3. Các chỉ tiêu đánh giá về an toàn nợ công của Việt Nam

        • 2.3.1. Khả năng thanh toán nợ

        • 2.3.2. Khả năng thanh khoản

        • 2.3.3. Hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam

        • 2.4.2. Các biến số kinh tế vĩ mô khác

        • 3.1.2. Sơ lược tình hình nợ công và tăng trưởng kinh tế trong thời gian gần đây ở các nước mới nổi và đang phát triển

        • 3.3. Thực trạng và các chính sách quản lý nợ công của một số nền kinh tế có nhiều nét tương đồng với Việt Nam

          • 3.3.1. Phi-líp-pin

          • 3.3.2. In-đô-nê-xi-a

          • 3.3.3. Thái Lan

          • 3.3.4. Ấn Độ

          • KẾT LUẬN

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • PHỤ LỤC

            • Phụ lục 1. Các chỉ tiêu đánh giá về an toàn nợ công của Việt Nam.

            • Phụ lục 2. Những yếu tố tác động đến tình hình nợ công Việt Nam.

            • Phụ lục 3. Danh sách 73 quốc gia mới nổi và đang phát triển trên thế giới được đưa vào mô hình dữ liệu mảng

            • Phụ lục 4. Danh sách 19 quốc gia thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp trên thế giới được đưa vào mô hình dữ liệu mảng

            • Phụ lục 5. Kết quả ước lượng với các ngưỡng nợ công đặc biệt đối với mẫu gồm 73 quốc gia mới nổi và đang phát triển trên toàn thế giới, giai đoạn 2001-2012 (868 quan sát)

            • Phụ lục 6. Kết quả ước lượng với các ngưỡng nợ công đặc biệt đối với mẫu gồm 19 quốc gia thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp, giai đoạn 2001-2013 (243 quan sát)

            • Phụ lục 7. Hệ số tương quan cặp giữa các biến số trong mô hình ước lượng với hai mẫu dữ liệu mảng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan