XÁC ĐỊNH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU VẬT TƯ CHO SẢN XUẤT Ở CÔNG TY CỔ PHẦN IN DIÊN HỒNG

61 1.1K 5
XÁC ĐỊNH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU VẬT TƯ CHO SẢN XUẤT Ở CÔNG TY CỔ PHẦN IN DIÊN HỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯ 1.1.1.Khái niệm vật tư Vật tư được hiểu là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế, hoặc tư liệu lao động dùng cho mục đích sản xuất hoặc kinh doanh của Công ty. Vật tư bao gồm các loại: Nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản, các loại công cụ và dụng cụ lao động. 1.1.2.Phân loại vật tư Trong các doanh nghiệp hiện nay, căn cứ vào công dụng của vật tư đối với sản xuất, chia vật tư làm 2 nhóm: Nhóm vật tư có chức năng làm đối tượng lao động Đặc điểm của nhóm này là vật tư được sử dụng hết một lần trong quá trình sản xuất sản phẩm, chúng tham gia tạo nên sản phẩm do đó giá trị của chúng được chuyển toàn bộ vào giá thành sản phẩm. Điển hình cho loại vật tư ở nhóm này là: nguyên, nhiên vật liệu Nhóm vật tư có chức năng làm tư liệu lao động Đặc điểm của nhóm này là vật tư được sử dụng nhiều lần trong quá trình sản xuất sản phẩm do đó giá trị của chúng được chuyển dần dần sang giá thành của sản phẩm. Điển hình cho loại vật tư ở nhóm này là: máy móc, trang thiết bị, công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất sản phẩm. Do giới hạn của đề tài, em xin chỉ đi sâu nghiên cứu đối tượng vật tư là nguyên vật liệu, vì đây chính là bộ phận chủ yếu để tạo nên sản phẩm. Vì vậy, trong các phần tiếp sau, từ vật tư được hiểu là nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm. 1.1.3.Vai trò và ý nghĩa của công tác quản lý vật tư trong hoạt động sản xuất kinh doanh: - Vai trò của quản lý vật tư Mọi doanh nghiệp đều không thể tồn tại và phát triển nếu không có các yếu tố đầu vào: Nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ. Trong đó, quản lý vật tư đảm bảo cho các yếu tố đầu vào được kịp thời, đầy đủ và đạt chất lượng tốt. Nếu như trong doanh nghiệp, công tác quản lý vật tư được đảm bảo thì hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mới có thể diễn ra liên tục, nhịp nhàng, với năng suất cao, tiết kiệm chi phí và làm ra sản phẩm đạt chất lượng tốt, giá thành hạ, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, vì chi phí vật tư chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, quyết định quan trọng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nên công tác quản lý vật tư càng trở nên có ảnh hưởng quyết định tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Ý nghĩa của quản lý vật tư:

Xác định dự báo nhu cầu vật t cho sản xuất công ty cổ phần in diên hồng Chơng I: sở lý luận cho đề tài 1.1 Khái niệm vai trò công tác quản lý vật t 1.1.1 Khái niệm vật t Vật t đợc hiểu đối tợng lao động mua tự chế, t liệu lao động dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh Công ty Vật t bao gồm loại: Nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng bản, loại công cụ dụng cụ lao động 1.1.2 Phân loại vật t Trong doanh nghiệp nay, vào công dụng vật t sản xuất, chia vật t làm nhóm: Nhóm vật t có chức làm đối tợng lao động Đặc điểm nhóm vật t đợc sử dụng hết lần trình sản xuất sản phẩm, chúng tham gia tạo nên sản phẩm giá trị chúng đợc chuyển toàn vào giá thành sản phẩm Điển hình cho loại vật t nhóm là: nguyên, nhiên vật liệu Nhóm vật t có chức làm t liệu lao động Đặc điểm nhóm vật t đợc sử dụng nhiều lần trình sản xuất sản phẩm giá trị chúng đợc chuyển sang giá thành sản phẩm Điển hình cho loại vật t nhóm là: máy móc, trang thiết bị, công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất sản phẩm Do giới hạn đề tài, em xin sâu nghiên cứu đối tợng vật t nguyên vật liệu, phận chủ yếu để tạo nên sản phẩm Vì vậy, phần tiếp sau, từ vật t đợc hiểu nguyên vật liệu để tạo sản phẩm 1.1.3 Vai trò ý nghĩa công tác quản lý vật t hoạt động sản xuất kinh doanh: - Vai trò quản lý vật t Mọi doanh nghiệp tồn phát triển yếu tố đầu vào: Nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ Trong đó, quản lý vật t đảm bảo cho yếu tố đầu vào đợc kịp thời, đầy đủ đạt chất lợng tốt Nếu nh doanh nghiệp, công tác quản lý vật t đợc đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp diễn liên tục, nhịp nhàng, với suất cao, tiết kiệm chi phí làm sản phẩm đạt chất lợng tốt, giá thành hạ, đáp ứng yêu cầu ngời tiêu dùng Đặc biệt, điều kiện nay, chi phí vật t chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phẩm, định quan trọng đến hiệu sản xuất kinh doanh nên công tác quản lý vật t trở nên có ảnh hởng định tới hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - ý nghĩa quản lý vật t: Đảm bảo cho hoạt động sản xuất tiến hành nhịp nhàng, liên tục Quản lý vật t giúp cho doanh nghiệp xác định đợc lợng vật t cần dùng cần phải dự trữ cho kỳ, giai đoạn sản xuất tránh tình trạng thiếu vật t cho sản xuất, làm cho sản xuất bị gián đoạn Tạo điều kiện nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất Khi có quản lý vật t áp dụng đợc kịp thời nguyên vật liệu mới, đợc sản xuất kỹ thuật tiên tiến, kích thích hoạt động sản xuất, tạo lực sản xuất Tạo điều kiện nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm Khi tránh đợc tình trạng tồn đọng nguyên vật liệu tránh đợc việc phải dùng lại nguyên vật liệu hỏng, nâng cao đợc chất lợng sản phẩm Ngoài ra, không bị tình trạng tồn đọng nguyên vật liệu thừa chi phí lu kho giảm, đó, hạ đợc giá thành sản phẩm Tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khi nâng cao đợc chất lợng sản phẩm , hạ đợc giá thành sản phẩm hiệu sản xuất kinh doanh đợc nâng cao rõ rệt 1.2 Xác định nhu cầu vật t 1.2.1 Khái niệm ý nghĩa việc xác định nhu cầu vật t - Khái niệm nhu cầu vật t Nhu cầu vật t lợng vật t cần dùng cho chu kỳ, kế hoạch dự án sản xuất doanh nghiệp - ý nghĩa việc xác định nhu cầu vật t: Làm cho sản xuất tiến hành đợc liên tục, không bị gián đoạn Tránh tình trạng tồn kho nguyên vật liệu thừa Giảm đợc chi phí thuê kho, hạ giá thành sản phẩm 1.2.2 Căn để xác định nhu cầu vật t Kế hoạch sản xuất kinh doanh Đây quan trong việc xác định nhu cầu vật t Mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh xếp hiệu nguồn lực doanh nghiệp Quá trình lập kế hoạch sản xuất bao gồm bớc sau đây: Tính toán sơ nhu cầu vật t, lao động, thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm Căn vào nhu cầu thị trờng lực sản xuất doanh nghiệp để phác thảo kế hoạch sơ sản lợng sản xuất kỳ kế hoạch Lập kế hoạch sản xuất tổng thể Căn vào đơn hàng nhận đợc kết dự báo doanh nghiệp đồng thời cân đối nhu cầu vật t, thiết bị, lao động cần phải có lực doanh nghiệp để xác định xác tổng số sản phẩm cần sản xuất kỳ kế hoạch Sau đó, lập bảng để biểu diễn kế hoạch sản xuất tháng năm kế hoạch Kế hoạch sản xuất chi tiết Kế hoạch sản xuất chi tiết kế hoạch sản lợng sản xuất chủng loại, mẫu mã, kích thớc khác tổng sản phẩm sản xuất kế hoạch Căn vào đơn hàng lực sản xuất doanh nghiệp lập đợc bảng xác định thời điểm sản xuất chủng loại khác sản phẩm doanh nghiệp Phát đơn hàng xuống phận sản xuất trực tiếp Sau lập đợc bảng xác định thời điểm sản xuất chủng loại khác sản phẩm doanh nghiệp kế hoạch sản xuất chi tiết, doanh nghiệp lập đơn hàng đa nhiệm vụ sản xuất xuống phòng ban, phân xởng doanh nghiệp Kèm theo có hồ sơ chuyên môn để hớng dẫn thực đơn hàng Giám sát việc thực kế hoạch điều chỉnh lại có yêu cầu Quá trình lập kế hoạch sản xuất từ khâu khâu cuối đợc giám sát chặt chẽ để phát sai sót kịp thời đIều chỉnh khâu sai đó, tránh việc đến khâu cuối phát sai sót, lãng phí nhiều tiền công sức Để rõ ràng, dễ hiểu, ngời ta thờng mô tả việc lập kế hoạch sản xuất qua lu đồ sau: Các đơn hàng thức Các kết dự báo Thông tin thị trờng đối thủ cạnh tranh Kế hoạch tổng thể Lịch trình sản xuất chi tiết Danh mục vật t Kế hoạch nhu cầu vật t Thông tin vật t tồn kho Thông tin lực sản xuất Kế hoạch nhu cầu máy móc, thiết bị, nhân công ( Năng lực sản xuất ) Thông tin thực trạng sản xuất Tiến hành sản xuất Kiểm tra, giám sát Hình 1.1: Lu đồ lập kế hoạch sản xuất - Mức định mức sử dụng vật t: Khái niệm mức định mức sử dụng vật t Mức sử dụng vật t lợng vật t cần thiết để làm đơn vị sản phẩm hay hoàn thành công việc Định mức sử dụng vật t trình xây dựng mức sử dụng vật t áp dụng mức vào sản xuất Phân biệt mức sử dụng nguyên vật liệu mức sử dụng công suất thiết bị máy móc Mức sử dụng nguyên vật liệu lợng hao phí nguyên vật liệu cần thiết cho phép để sản xuất đơn vị sản phẩm mức sử dụng công suất thiết bị máy móc lợng sản phẩm đơn vị thiết bị, máy móc sản xuất đơn vị thời gian đạt tiêu chuẩn chất lợng quy định điều kiện sản xuất kỳ kế hoạch Do thời gian có hạn, trình độ hạn chế phần tính chất đề tài xác định dự báo nhu cầu vật t cho sản xuất, nên giới hạn đề tài này, em xin trình bày nguyên vật liệu mà thôi, đó, xuyên suốt đề tài vật t đợc ngầm hiểu nguyên vật liệu - Các bớc xây dựng mức sử dụng vật t: Dự thảo tính toán mức Là dự tính xem mức sử dụng nguyên vật liệu kỳ bao nhiêu, cao hay thấp mức sử dụng nguyên vật liệu kỳ trớc Xét duyệt mức Sau tính toán mức, cần đa lên trình ban lãnh đạo sản xuất xem xét, định phê duyệt với mức cuối tính Ban hành mức Ban hành tới toàn thể công nhân viên công ty để có kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu hợp lý phù hợp với mức đề Tổ chức áp dụng mức điều kiện sản xuất cụ thể Cuối cùng, đa mức ban hành vào áp dụng quy trình sản xuất cụ thể từ có điều chỉnh qua kiểm nghiệm thực tế mức ban hành rút kinh nghiệm cho lần xác định mức sử dụng lần sau Thành phần mức sử dụng vật t Công thức mức sử dụng nguyên vật liệu M=P+H M: Mức sử dụng nguyên vật liệu P: Trọng lợng tịnh sản phẩm H: Các hao phí liên quan đến điều kiện sản xuất sản phẩm nh: điều kiện công nghệ, điều kiện quản lý 1.2.3 Xác định nhu cầu vật t cho sản xuất Để xác định nhu cầu nguyên vật liệu cho việc sản xuất sản phẩm, ta dựa vào chủ yếu hai thành phần số lợng sản phẩm cần sản xuất kỳ kế hoạch mức sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất đơn vị sản phẩm đó: N=Q.M N: Nhu cầu nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm kỳ kế hoạch Q: Sản lợng kỳ kế hoạch M: Mức sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất đơn vị sản phẩm Trong trờng hợp cụ thể, ta sử dụng công thức chi tiết sau để xác định nhu cầu nguyên vật liệu Khi công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm từ loại nguyên vật liệu Trong trờng hợp này, công ty xây dựng đợc kế hoạch sản xuất chi tiết đến loại sản phẩm mức sử dụng nguyên vật liệu cho sản phẩm (mức cho sản phẩm ), đó, nhu cầu nguyên vật liệu đợc xác định theo công thức: Ni = Qj mịj (j = m ) Trong đó: Ni - Nhu cầu vật t i để thực kế hoạch sản xuất công ty Qj - Số lợng sản phẩm j cần sản xuất kỳ kế hoạch mij - Mức sử dụng vật t i để sản xuất sản phẩm j Khi công ty xây dựng kế hoạch sản xuất chi tiết đến phận sản phẩm Trong trờng hợp này, mức sử dụng vật t đợc xác định cho phận, đó, nhu cầu nguyên vật liệu đợc xác định theo công thức: Ni = Pj mij (j = m ) Trong đó: Ni - Nhu cầu vật t i Pj - Số phận j cần sản xuất kỳ kế hoạch mij - Mức sử dụng vật t i để sản xuất phận loại j Khi công ty xây dựng kế hoạch sản xuất đến chi tiết sản phẩm Trong trờng hợp này, mức sử dụng vật t đợc xác định cho chi tiết, đó, nhu cầu nguyên vật liệu đợc xác định theo công thức: Ni = Sj mij (j = m ) Trong đó: Ni - Nhu cầu vật t i Sj - Số chi tiết loại j cần sản xuất kỳ kế hoạch mij - Mức sử dụng vật t i để sản xuất chi tiết loại j Khi công ty sử dụng loại vật t để sản xuất nhiều sản phẩm nhóm sản phẩm Trong trờng hợp này, ta sử dụng công thức: N i = Qxmi Trong Ni - Nhu cầu vật t i Q - Kế hoạch sản xuất tất sản phẩm nhóm mi - Mức sử dụng trung bình loại vật t i cho sản phẩm nhóm, mi đợc tính phơng pháp bình quân số học bình quân gia quyền Khi công ty có kế hoạch sản xuất sản phẩm nhng cha kịp xây dựng mức sử dụng vật t xác cho sản phẩm Trong trờng hợp này, xác định nhu cầu vật t dựa vào mức sử dụng nguyên vật liệu cho sản phẩm tơng tự đợc tính theo công thức: N = Q mtt k Trong đó: N - Nhu cầu vật t cần xác định để sản xuất sản phẩm Q - Số lợng sản phẩm cần sản xuất kỳ kế hoạch mtt - Mức sử dụng vật t để sản xuất sản phẩm tơng tự k - Hệ số so sánh sản phẩm với sản phẩm tơng tự k =Tm T tt Tm- Trọng lợng sản phẩm Ttt - Trọng lợng sản phẩm tơng tự Khi công ty cha xây dựng đợc kế hoạch sản xuất chi tiết mức sử dụng vật t cụ thể cho sản phẩm Trong trờng hợp này, dựa tiêu tốc độ phát triển sản xuất (doanh thu sản lợng )và tiêu tiết kiệm nguyên vật liệu, ta xác định đợc nhu cầu vật t cho kỳ kế hoạch theo công thức sau: N1 = N0 x Ksx x Km Trong đó: N1 - Nhu cầu vật t cần xác định cho kỳ kế hoạch N0 - Lợng vật t sử dụng kỳ báo cáo Ksx - Hệ số biểu thị tốc độ phát triển sản xuất K sx = Q Q Q1 - Giá trị hàng hoá sản xuất kỳ kế hoạch Q0 - Giá trị hàng hoá sản xuất kỳ báo cáo Km - Hệ số biểu thị thay đổi mức sử dụng vật t kỳ( ví dụ trờng hợp tiêu tiết kiệm vật t kỳ kế hoạch kỳ báo cáo 5% Km = 0,95 ) Nhu cầu vật t cho bán thành phẩm Định nghĩa bán thành phẩm: Là nguyên vật liệu qua một vài khâu sản xuất trung gian nhng cha qua tới khâu sản xuất cuối Nhu cầu vật t cho bán thành phẩm đợc xác định theo công thức: Nbtp = (Dj c - Djđ )mj (j = 1m ) Trong đó: Nbtp - Nhu cầu vật t cho bán thành phẩm Djc - Số sản phẩm j dở dang cuối kỳ Djđ - Mức sử dụng vật t cho sản phẩm j 1.3 Dự báo nhu cầu vật t cho sản xuất 1.3.1 ý nghĩa việc dự báo nhu cầu vật t cho sản xuất Dự báo nhu cầu vật t dự trù mức vật t sử dụng để sản xuất sản phẩm kỳ tới Dự báo nhu cầu vật t có vai trò quan trọng quản lý vật t: - Tính toán đợc lợng vật t dự trữ cần thiết - Giúp giảm đợc việc thừa, thiếu vật t sản xuất, từ giảm đợc chi phí cho việc quản lý vật t, tăng suất lao động, tăng hiệu công việc quản lý vật t 10 Bảng 3.2: Kế hoạch sản xuất tổng thể loại sản phẩm in Công ty Cổ phần In Diên Hồng năm 2003 Tháng Kế hoạch sản lợng (triệu trang) Giá trị sản lợng (triệu đồng) Tháng Kế hoạch sản lợng (triệu trang) Giá trị sản lợng (triệu đồng) 107 455 314 1.33 150 638 371 1.576 200 850 578 2.456 200 850 10 200 850 307 1.305 11 150 638 407 1.730 12 100 425 Ghi chú: bảng trên, số em làm tròn lên xuống để tiện cho trình tính toán sau này, tổng sản lợng giá trị mặt hàng Công ty 12 tháng năm 2003 phải tính toán sơ cho năm bảng 3.1 Nói chung, số liệu sản lợng tháng dao động số liệu sản lợng trung bình 12 tháng = 3.084.932.585 / 12 khoảng 256.000.000 trang in, đó, kế hoạch sản xuất tổng thể tháng dao động khoảng 256 triệu trang in, có tháng vào mùa thi mùa tựu trờng khaỏng tháng đến tháng kế hoạch sản xuất nhiều lên Ta xác định kế hoạch tổng thể cho tháng theo công thức: Sản lợng tháng thứ i = Ki x 256.000.000 trang Giá trị sản lợng tháng thứ i = Sản lợng tháng thứ i x 4,25 đồng Ki hệ số phù hợp với lợng tiêu thụ tháng đợc rút phơng pháp thống kê, lấy mẫu 12 tháng năm 2001 2002 Đặc biệt Công ty chủ yếu in cho phận Giáo dục, trọng điểm NXBGD nên tháng từ tháng đến tháng phục vụ cho năm học mới, nên số lợng trang in tăng mạnh, dẫn đến giá trị sản lợng tháng tăng mạnh Đặc biệt, có tháng lên tới 578.000.000 trang in tơng ứng với giá trị 2.456.000.000 đồng - Kế hoạch sản xuất chi tiết: Trên sở kế hoạch tổng thể bảng 3.2, vào đơn hàng từ NXBGD, đơn hàng làm học sinh, đơn hàng in tạp chí số bạn hàng khác lợng nhỏ học sinh đợc lập kế hoạch in để bán lẻ Khi có kế hoạch sản xuất tổng thể, thêm vào lại có đơn hàng 47 đa kế hoạch sản xuất chi tiết đến loại mặt hàng chủ yếu Công ty Cổ phần In Diên Hồng theo công thức: Sản lợng mặt hàng = Số lợng đơn đặt hàng Giá trị sản lợng = Sản lợng x 4,25đồng 48 Bảng 3.3: Bảng kế hoạch sản xuất chi tiết Công ty Cổ phần In Diên Hồng năm 2003 Sản lợng: 1.000.000 trang Giá trị: 1.000.000 đồng Loại Sách giáo khoa tài liệu NXBGD Sản lợng(triệu khác Vở học sinh Các tài liệu NXBGD Giá trị Sản lợng Giá trị Sản lợng Giá trị (triệu (triệu (triệu (triệu (triệu trang ) đồng ) trang ) đồng ) trang ) đồng ) 57 242 35 149 15 64 75 318 50 212 25 106 157 667 22 94 21 89 150 638 30 127 20 85 150 638 80 340 77 327 300 1.275 87 370 20 85 250 1.063 54 229 10 43 300 1.275 51 217 20 85 470 1.998 90 382 18 77 10 175 743 15 64 10 43 11 107 455 34 144 38 12 57 242 32 136 11 47 Theo bảng trên, tổng sản lợng giá trị loại mặt hàng tháng phải sản lợng giá trị tổng thể tháng theo số liệu bảng 3.2 Mặt hàng sách giáo khoa thành phần chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu mặt hàng Công ty Cổ phần In Diên Hồng tăng mạnh vào thời điểm năm học mới, đặc biệt có thời điểm nh tháng 9, thời điểm ngày khai trờng, đó, mặt hàng phục vụ học đờng tăng mạnh Sách giáo khoa có sản lợng 470.000.000 trang in, tơng ứng với giá trị 1.998.000.000 đồng học sinh 90.000.000 trang in, tơng ứng với giá trị 382.000.000 đồng 49 3.1.2 Mức định mức sử dụng nguyên vật liệu Công ty Cổ phần In Diên Hồng Theo lý thuyết sở lý luận chơng I nêu ta xác định mức sử dụng nguyên vật liệu theo công thức (1) dới đây: Mức sử dụng nguyên vật liệu M = Trọng lợng tịnh sản phẩm P + Các hao phí liên quan đến điều kiện sản xuất sản phẩm nh điều kiện công nghệ, điều kiện quản lý H Ta có trọng lợng tịnh loại sản phẩm hao phí liên quan đến điều kiện sản xuất loại mặt hàng Công ty Cổ phần In Diên Hồng đợc thể bảng sau: Bảng 3.4: Bảng trọng lợng tịnh loại sản phẩm hao phí liên quan đến điều kiện sản xuất loại mặt hàng Công ty Cổ phần In Diên Hồng Mặt hàng Trọng lợng tịnh Hao phí công nghệ Hao phí quản lý P Hcn Hql 2,0kg 0,25kg 0,20kg NXBGD Vở học sinh Các tài liệu 1,3kg 0,20kg 0,35kg khác 1,2kg 0,30kg 0,38kg Sách giáo khoa tài liệu khác NXBGD Tổng số 4.5kg 0.75kg 0.93kg Chú ý: bảng trên, trọng lợng hao phí loại mặt hàng tính triệu trang in thành phẩm Trọng lợng tịnh trọng lợng triệu trang in thành phẩm hao phí công nghệ hao phí dùng công nghệ hao phí quản lý hao phí phải sử dụng đội ngũ quản lý đợc công nghệ để làm sản phẩm Cả hai hao phí xác định dựa phơng pháp xác 50 định trung bình kg giấy hao phí Hao phí đợc đánh giá qua phơng pháp thống kê, lấy mẫu năm 2001 2002, sau xác định hao phí trung bình hai năm Từ bảng trên, ta tính đợc định mức sử dụng nguyên vật liệu theo công thức (1 ) Tuy nhiên, có nguyên vật liệu cần dùng cho mặt hàng lại không dùng cho mặt hàng nên sử dụng hết toàn trọng lợng tịnh hao phí sản xuất cho tất loại nguyên vật liệu Ta biểu diễn bảng định mức sử dụng nguyên vật liệu theo phơng pháp bảng sau: 51 Bảng 3.5: Bảng định mức sử dụng nguyên vật liệu theo phơng pháp Công ty Cổ phần In Diên Hồng Tên nguyên vật liệu I Mực in In ruột: màu In ruột: màu In ruột: màu In bìa: màu In bìa: màu In bìa: màu In bìa: màu In bìa: / màu II Bản in Bản Trung Quốc 10 Bản Đức Nhật III Keo vào bìa 11 Máy YOSHINO 14 cửa 12 Máy PONY cửa IV Chỉ khâu 13 Khâu máy (4 mũi ) V Thép đóng sách 14 Thép đóng lồng 15 Thép đóng kẹp VI Băng dính đóng hộp 16 Hộp sách giáo khoa Đơn vị tính Định mức Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg 1,65 Kg 3.78 Kg 4,33 Kg 6.18 Kg 1.65 Kg 3.23Kg 6.18 Kg 1.65 x = 6.6 Kg bản 40.000 lợt in 60.000 lợt in Kg Kg 2.45 Kg 2.45 + 0.2 Kg m (Số tay +1) x 0,12 01 Kg 01 Kg 7.000 6.085 01 cuộn 19 hộp / cuộn Ghi Mặt hàng học sinh có loại ruột bìa màu Loại in bìa in ruột 1, 2Tính màu theo c.phí cônggiờ nghệ ít, bấm lợt coi nh in =bìa Keo vào dùng cho ĐịnhSGK mức 0,1 Định mức 0.7 0.6085 Đinh mức 0,19 Định mức giấy in có chịu mức giấy ruột có hao phí công nghệ, lại chịu hao phí quản lý Mức hao phí trọng lợng giấy = trọng lợng tịnh / 10, mức hao phí trung bình giấy ruột = trọng lợng tịnh sản phẩm/10 +Hql + Hcn học sinh = 4,5 /10 + 0,2 + 0,95 = 1,6 giấy bìa = trọng lợng tịnh sản phẩm/10 + Hql = 4,5 / 10 + 0,2 = 0,65 52 3.1.3 So sánh định mức sử dụng vật t phơng pháp cũ so với phơng pháp Theo số liệu bảng 3.5, ta thấy chủ yếu thay đổi định mức mực in định mức trung bình giấy in, ta có bảng so sánh chủ yếu loại mặt hàng thay đổi này: Bảng 3.6: Bảng so sánh định mức nguyên vật liệu: giấy in mực in phơng pháp cũ so với phơng pháp đề tài Công ty Cổ phần In Diên Hồng Loại vật t Số liệu phơng Số liệu phơng Chênh lệch pháp cũ pháp đề tài 50,11kg 33,6kg 16,51kg I Mực in In ruột: màu 3,0 Kg 1,65 Kg 1,35kg In ruột: màu 3,6 Kg 3,78 Kg -0,18kg In ruột: màu 7,5 Kg 4,33 Kg 3,17kg In bìa: màu 9,2 Kg 6,18 Kg 3,02kg In bìa: màu 3,3 Kg 1,65 Kg 1,65kg In bìa: màu 4,95Kg 3,23Kg 1,72kg In bìa: màu 7,42 Kg 6,18 Kg 1,24kg In bìa: / màu 11,14 Kg 1,65 x = 6,6 Kg 4,54kg 1,01kg 0,65kg 0,36kg II Giấy in bìa 1,55kg 1,60kg -0.05kg III Giấy in ruột Nhìn vào bảng ta thấy, hầu hết loại nguyên vật liệu có xu hớng giảm đáng kể, tín hiệu quan trọng cho biết đề tài hớng có lợi cho lợi ích Công ty Để việc so sánh đợc rõ nét, vẽ biểu đồ thể chênh lệch trên: 53 6000 5000 Kg 4000 Số liệu phương pháp cũ 3000 2000 Số liệu phương pháp đề tài 1000 Mực in Giấy in bìa Giấy in ruột Loại vật tư Hình 3.1: Biểu đồ so sánh số liệu định mức vật t phơng pháp Công ty với phơng pháp đề tài Ghi chú: Số liệu định mức vật t vẽ biểu đồ đợc tăng lên 100 lần để thể rõ chênh lệch Nhìn vào biểu đồ, ta thấy lợng nguyên vật liệu sử dụng phơng pháp giảm đáng kể, nh tiết kiệm đợc lợng nguyên vật liệu lớn, tiết kiệm đợc chi phí làm tăng lợi nhuận cho Công ty Do đó, đề tài nghiên cứu tốt cho lợi ích Công ty Chúng ta tiếp tục nghiên cứu đề tài phần sau 3.1.4 Xác định nhu cầu nguyên vật liệu năm 2003 Công ty Cổ phần In Diên Hồng Nh sở lý thuyết chơng I viết, ta xác định nhu cầu nguyên vật liệu theo công thức: Nhu cầu nguyên vật liệu N = Sản lợng kế hoạch N x Định mức sử dụng nguyên vật liệu M 54 Ta áp dụng công thức theo công thức trờng hợp thứ ta xác định nhu cầu nguyên vật liệu theo phơng pháp theo công thức ta có bảng sau để biểu diễn nhu cầu nguyên vật liệu: Bảng 3.7: Bảng số liệu chi phí nguyên vật liệu kế hoạch thực tế đợc xác định theo phơng pháp Công ty Cổ phần In Diên Hồng năm 2003 Loại nguyên vật Số liệu kế hoạch Số liệu thực tế liệu Nguyên vật liệu (đồng ) (đồng ) (giấy ruột, giấy bìa ) Nguyên vật liệu khác Vật liệu phụ, nguyên liệu phụ tùng thay Ghi Số liệu kế họach 694.109.832 419.784.402 lấy sản lợng kế hoạch 1.051.962.011 636.206.583 305.408.326 184.705.137 3.084.932.585 Tổng số 2.051.480.169 1.240.696.122 Nh vậy, sử dụng phơng pháp mới, ta thấy giải đợc bất cập sản lợng giảm, lợng nguyên vật liệu phải giảm ta thấy rõ rệt lợng nguyên vật liệu kế hoạch năm 2003 giảm lợng đáng kể Để nhìn rõ đợc thay đổi này, ta so sánh biểu đồ hình 2.2 với biểu đồ sau đây: 55 25000000000 Đồng 20000000000 Số liệu kế hoạch(đồng ) Số liệu thực tế (đồng ) 15000000000 10000000000 5000000000 Các loại nguyên vật liệu Hình 3.2: Biểu đồ thể chênh lệch lợng nguyên vật liệu thực tế so với kế hoạch năm 2003 tính theo phơng pháp đề tài Trong đó: 1: Nguyên vật liệu (giấy ruột, giấy bìa ) 2: Nguyên vật liệu khác 3: Vật liệu phụ, nguyên liệu phụ tùng thay 4: Tổng số Ghi chú: Nhìn vào hình so sánh với biểu đồ hình 2.2, ta thấy rõ thay đổi lợng nguyên vật liệu thực tế có xu hớng giảm đáng kể, việc sử dụng phơng pháp đề tài để xác định nhu cầu vật t tiết kiệm đợc lợng vật t lớn 3.1.5 Kết luận sử dụng phơng pháp xác định nhu cầu vật t đề tài Sau áp dụng đề tài vào thực trạng Công ty Cổ phần In Diên Hồng, ta tháy lợng vật t dùng cho sản xuất giảm đáng kể so với sử dụng phơng pháp cũ, tiết kiệm đợc chi phí vật t lớn Dù lợng vật t giảm đi, nhng có tính toán xác nên việc giảm số lợng nguyên vật liệu phụ nh không làm ảnh hởng đến sản xuất Do đó, việc em chọn đề tài nh hoàn 56 toàn phù hợp với thực tế Công ty Cổ phần In Diên Hồng áp dụng với thực tế Công ty Nếu nh kết luận đợc việc xác định nhu cầu vật t hoàn toàn hiệu Công ty, ta tiến tới dự báo nhu cầu vạt t Công ty thời gian dài kỳ cho dù có tốn chi phí lu kho hoàn toàn hợp lý, không để lãng phí cung không để dẫn tới tình trạng gián đoạn sản xuất 3.2 Dự báo nhu cầu vật t cho sản xuất năm 2004 Công ty Cổ phần In Diên Hồng 3.2.1 Phơng pháp dự báo sử dụng đề tài đây, nh phân tích sở lý luận chơng I, phơng pháp dự báo thống kê dựa vào số liệu nên xác mà để tiết kiệm đợc chi phí, cần phải dự báo đợc lợng nguyên vật liệu cách gần với số liệu sử dụng thực tế, nên cần độ xác cao, đó, em chọn phơng pháp dự báo thống kê để áp dụng vào thực tế Công ty Cổ phần In Diên Hồng trình bày đề tài tốt nghiệp 3.2.2 áp dụng phơng pháp dự báo thống kê để dự báo nhu cầu vật t cho sản xuất năm 2004 Công ty Cổ phần In Diên Hồng - Thu thập xử lý số liệu Công ty Cổ phần In Diên Hồng Do kết dự báo nhu cầu vật t năm 2004, nên trình thực tập Công ty Cổ phần In Diên Hồng em thu thập số liệu vật t sử dụng năm gần năm 2004 bảng sau: 57 Bảng 3.8: Bảng số liệu tổng kết lợng vật t theo năm Công ty Cổ phần In Diên Hồng Đơn vị: 1.000.000 đồng Thời gian Giá trị vật t sử dụng thực tế Năm Thứ tự năm 2000 537,034 2001 6.671,036 2002 6.461,214 2003 1.240,700 Tổng 10 14.909,984 Chú ý: đây, ta dùng số liệu năm 2003 theo số liệu đề tài mà ta vừa tính - Biểu diễn số liệu thu thập dới dạng đồ thị điểm: Sau thu thập xong số liệu lợng vật t sử dụng năm gần năm 2003, ta vẽ đợc đồ thị điểm để biểu diễn số liệu nh hình sau: 58 Lượng vật tư sử dụng 16,000,000 14,000,000 12,000,000 10,000,000 8,000,000 6,000,000 4,000,000 2,000,000 Tổng 2001 2002 2000 Lượng vật tư sử dụng thực tế năm 2003 Năm Hình 3.3: Đồ thị điểm thể số liệu giá trị vật t thu thập đợc Công ty - Chọn đờng thẳng qua qua điểm gần theo cách xác định sau: Đờng thẳng có dạng phơng trình tuyến tính biểu tơng quan biến số thời gian t lợng vật t sử dụng y nh sau: y = a0 + a1 t a0 a1 đợc xác định qua hệ phơng trình: 4a0 +10a1 = 14909,984 2 2 10a0 + (1 + +3 + )a1 = (537,034 x1 + 6671,036 x + 6461,214 x3 + 1240,700 x 4) hay 4a0 + 10a1 = 14909,984 10a0 + 30a1 = 38225,55 Từ ta có 59 a0 = 3252,202 a1 = 190,1176 Từ số liệu tính toán ta lập đợc bảng số liệu tổng hợp chi tiết tính đợc nh bảng sau: Bảng 3.9 : Bảng tổng hợp chi tiết số liệu tính đợc công ty cổ phần in Diên Hồng theo bớc Thời gian Thứ tự Năm (t ) 2000 537,034 537,034 3442,32 2001 6671,036 13342,07 3632,437 2002 6461,214 19383,64 3822,555 2003 1240,700 4962,8 16 4012,672 10 14909,984 38225,55 - Thử lại cách tìm hệ số biến thiên v: ( y y) v= n2 y 30 14909,984 8440686.742 9233083.883 6962521.318 7683828.769 32320120.71 = 32320120.71 42 = 0.269615162 14909.984 Nh hệ số biến thiên v=27% [...]...1.3.2 Phân biệt giữa dự báo nhu cầu vật t và xác định nhu cầu vật t cho sản xuất Bảng 1.1: Bảng phân biệt giữa việc xác định với dự báo nhu cầu vật t cho sản xuất Dự báo nhu cầu vật t cho sản xuất Xác định nhu cầu vật t cho sản xuất - Dự trù mức vật t đợc dự trữ - Xác định mức vật t cần thiết để trong kho sản xuất ngay sản phẩm - Cha có kế hoạch sản xuất - Dựa vào kế hoạch sản xuất sản sản phẩm phẩm - Cha... t ở công ty cổ phần in diên hồng 2.1.1 Các loại nguyên vật liệu mà Công ty Cổ phần In Diên Hồng đang sử dụng: Do đặc thù là doanh nghiệp in sách giáo khoa, vở học sinh và các tạp chí khác chủ yếu cho Nhà Xuất Bản Giáo Dục và một số đơn đặt hàng ở bên ngoài nên nguyên vật liệu chủ yếu mà Công ty Cổ phần In Diên Hồng đang sử dụng hầu hết phục vụ cho ngành in Theo tài liệu thu thập đợc khi thực tập ở công. .. xây dựng mức và định mức sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần In Diên Hồng Công ty Cổ phần In Diên Hồng hiện nay đang áp dụng cách tính mức và định mức sử dụng nguyên vật liệu theo phơng pháp trực tiếp Tức là, khi có hợp đồng về, từ phòng kế hoạch sản xuất vật t của công ty sẽ phát lệnh sản xuất và từ lệnh sản xuất, phòng vật t sẽ tự tính ra định mức vật t cụ thể để có thể điều chỉnh mức nguyên vật. .. Cha có mức sử dụng vật t để - Dựa vào mức sử dụng vật t sản xuất sản phẩm - Dùng cho một kỳ - Dùng ngay trong vài ngày hoặc vài giờ - Lấy số liệu là lợng vật t đã - Lấy số liệu từ bảng xác định số l- đợc sử dụng trong các năm, ợng sản xuất và bảng định mức quý hoặc tháng trớc đây( nếu vật t cần thiết để đa vào sản xuất dự báo cho năm, quý hoặc ở công ty tháng ) và một số công cụ dự báo là các khái niệm... nguyên vật liệu ở hình 2.2 là sự giảm đi về giá trị sản lợng ở hình 2.1 mà ta đã phân tích ở trên Nh vậy,ta phải phân tích về bất cập và u điểm của phơng pháp cũ mà Công ty Cổ phần In Diên Hồng đang sử dụng và đa đến việc sử dụng đề tài mà em đề xuất về mảng quản lý vật t: Xác định và dự báo nhu cầu vật t cho sản xuất Từ 2 bảng 2.10 và 2.11, ta có thể tóm tắt sự chênh lệch của giá trị sản lợng và lợng... của Công ty Cổ phần In Diên Hồng Lợng nguyên vật liệu dự kiến đợc Công ty xác định bằng cách lấy nguyên vật liệu thực tế của năm trớc Tuy vậy, nhng lợng nguyên vật liệu dự kiến không đợc dự trữ ở trong kho Công ty sử dụng bảng nguyên vật liệu dự kiến này để so sánh lợng nguyên vật liệu đã tiêu hao ở từng năm với nhau để từ đó đIều chỉnh lợng nguyên vật liệu một cách phù hợp nhất Tức là công ty rút kinh... băng dính 25 Bảng 2.5: Bảng định mức vật t của mực in, bản in và các loại nguyên liệu đóng sách ở Công ty Cổ phần In Diên Hồng STT I 1 2 3 4 5 6 7 8 II 9 10 III 11 12 IV 13 14 Tên nguyên vật liệu Mực in In ruột: 1 màu In ruột: 2 màu In ruột: 4 màu In bìa: 4 màu In bìa: 1 màu In bìa: 2 màu In bìa: 3 màu In bìa: 4 / 1 màu Bản in Bản Trung Quốc Bản Đức Nhật Keo vào bìa Máy YOSHINO 14 cửa Máy PONY 5 cửa... Mực in và bản in: Do sự trình bày của mỗi bản in là khác nhau, do đó trong quá trình sử dụng mực in và bản in, bao giờ cũng phải chú ý đến màu sắc và bản in sao cho phù hợp với nội dung và hình thức của mỗi sản phẩm cần chế bản để in Đây là một điều quan trọng, do đó các loại mực in và bản in cũng phải có nhiều loại để lựa chọn cho phù hợp với những điều kiện nêu trên ở Công ty Cổ phần In Diên Hồng, ... liệu về kế hoạch sản xuất thực tế của Công ty Cổ phần In Diên Hồng năm 2003 Căn cứ vào các hợp đồng đa về và số lợng các bản in đã hoàn thành trong năm 2003, Công ty đã thống kê đợc kế hoạch sản xuất thực tế trong năm 2003 theo bảng sau: Bảng 2.9: Bảng kế hoạch sản xuất thực tế của Công ty Cổ phần In Diên Hồng trong năm 2003 Mặt hàng Sách giáo khoa của NXBGD và các Sản lợng (trang ) Giá trị (đồng ) 1.670.728.254... tế của máy in offset và các thiết bị trớc và sau in (máy cắt rọc, máy dao, máy gấp ), căn cứ vào khả năng đảm nhận và số lợng đội ngũ công nhân trong năm 2003, ta có thể xác định đợc kế hoạch của sản lợng sản xuất năm 2003 theo công thức sau: Sản lợng = Số trang 1 lợt * Số lợt * Số ca sản xuất * Số ngày sản xuất trong năm Từ công thức trên công ty đã xây dựng đợc bảng kế hoạch sản lợng sản xuất năm 2003

Ngày đăng: 09/01/2016, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kế hoạch tổng thể

  • Chương I: cơ sở lý luận cho đề tài

    • 1.1. Khái niệm và vai trò của công tác quản lý vật tư

      • 1.1.1. Khái niệm vật tư

      • 1.1.2. Phân loại vật tư

      • 1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của công tác quản lý vật tư trong hoạt động sản xuất kinh doanh:

      • 1.2. Xác định nhu cầu vật tư

        • 1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc xác định nhu cầu vật tư

        • 1.2.2. Căn cứ để xác định nhu cầu vật tư

          • M = P + H

          • 1.2.3. Xác định nhu cầu vật tư cho sản xuất

          • 1.3. Dự báo nhu cầu vật tư cho sản xuất

            • 1.3.1. ý nghĩa của việc dự báo nhu cầu vật tư cho sản xuất

            • 1.3.2. Phân biệt giữa dự báo nhu cầu vật tư và xác định nhu cầu vật tư cho sản xuất

            • 1.3.3. Các khái niệm cơ bản sử dụng trong việc dự báo:

            • 1.3.4. Các nguồn thông tin cho dự báo

            • 1.3.5. Các phương pháp dự báo

            • 1.3.6. Phương pháp dự báo thống kê:

            • 1.3.6. Các bước tiến hành phương pháp dự báo thống kê vật tư cho sản xuất

            • Chương II: Thực trạng về tình hình sử dụng vật tư ở công ty cổ phần in diên hồng

              • 2.1. Một số điểm đáng chú ý về tình hình vật tư ở công ty cổ phần in diên hồng

                • 2.1.1. Các loại nguyên vật liệu mà Công ty Cổ phần In Diên Hồng đang sử dụng:

                • 2.1.2. Cách xây dựng mức và định mức sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần In Diên Hồng

                • 2.2. Các số liệu cụ thể liên quan đến tình hình sử dụng vật tư của Công ty Cổ phần In Diên Hồng trong năm 2003

                  • 2.2.1. Số liệu về định mức sử dụng vật tư năm 2003 ở Công ty Cổ phần In Diên Hồng

                  • 2.2.2. Số liệu về sản lượng sản xuất kế hoạch của công ty năm 2003

                  • 2.2.3. Số liệu về lượng nguyên vật liệu dự kiến trong kế hoạch năm 2003 của Công ty Cổ phần In Diên Hồng

                  • 2.2.5. Số liệu về lượng nguyên vật liệu thực tế đã sử dụng trong năm 2003

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan