đánh giá nhận thức suy dinh dưỡng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi

35 354 0
đánh giá nhận thức suy dinh dưỡng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG ================ ĐOÀN LÊ DUYÊN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ THU GOM, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG YÊN SỞ, QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2016 ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội - 2015 Phần Thông tin chung Tên đề tài: Thực trạng kiến thức, thực hành thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt người dân Phường Yên Sở, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội năm 2016 Sinh viên thực hiện: Đoàn Lê Duyên Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngô Thị Thu Hiền Phần Nội dung đề cương Đặt vấn đề Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên.Trong năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường mối quan tâm toàn xã hội Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường: khí thải, nước thải, chất thải rắn, cố tràn dầu… Trong đó, chất thải rắn sinh hoạt chưa phân loại, thu gom, xử lý thích hợp người dân quyền địa phương nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường Và chất thải rắn sinh hoạt vấn đề mà nhiều đô thị phải đối mặt Không Thế giới nói chung mà Việt Nam nói riêng, lượng chất thải rắn sinh hoạt hàng ngày phát sinh nhiều, đa dạng thành phần, tính chất độc hại gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trường Với lượng chất thải rắn sinh hoạt hàng ngày lớn câu hỏi đặt “Làm để quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt hiệu quả?” quan tâm, vấn đề mà Chính phủ nước cố gắng tìm biện pháp giải cách hiệu Có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề chất thải rắn sinh hoạt cộng đồng Việt Nam cho thấy, tổng lượng chất thải rắn phát sinh năm ước tính khoảng 15 triệu tấn, 80% chất thải rắn sinh hoạt Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu dân cư ngày tăng, công tác quản lý chất thải rắn nhiều bất cập, yếu Lượng chất thải rắn thu gom đạt 70% chủ yếu tập trung nội thị Chất thải rắn chưa phân loại, thu gom vận chuyển hợp vệ sinh Một số nghiên cứu cho thấy khu vực dân cư gần bãi chôn lấp không hợp vệ sinh khu dân nghèo Cũng nghiên cứu đó, nhiều người dân quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường chất thải rắn sinh hoạt nhận thức tầm quan trọng vấn đề với đời sống Tuy nhiên kết điều tra sơ phường Yên sở, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội năm 2016 lại cho thấy vấn đề ngược lại với nghiên cứu trước đa số người dân phường chưa thật ý đến việc phân loại, thu gom chất thải rắn sinh hoạt việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt quyền địa phương Với lý nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng kiến thức, thực hành thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt người dân Phường Yên Sở, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội năm 2016” nhằm mô tả thực trạng kiến thức, thực hành thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt người dân địa bàn phường nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Ý thức phận người dân phường việc phân loại xử lý chất thải rắn sinh hoạt Lượng rác thải không thu gom xử lý hiệu nhiều hơn, gây ô nhiễm môi trường can thiệp giải kịp thời Mục tiêu nghiên cứu Mô tả thực trạng thu gom, xử lý chất thải rắn người dân phường Yên Sở quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội năm 2016 Mô tả kiến thức, thái độ thực hành thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt xác định yếu tố liên quan người dân phường Yên Sở, Quận Hoàng Mai,Thành phố Hà Nội năm 2016 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chủ hộ gia đình/ Vợ chồng sinh sống địa bàn phường Yên Sở - Quận Hoàng Mai – Tp Hà Nội năm 2016 4.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu phương Yên Sở - Quận Hoàng Mai – Tp Hà Nội Thời gian nghiên cứu: tháng 01-03 năm 2016 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 5.2 Mẫu nghiên cứu 5.2.1.Cỡ mẫu: Cỡ mẫu tính theo công thức cỡ mẫu tối thiểu sau: Ζ 1−α/ p.(1 −p ) n = d2 Trong đó: n: Số đối tượng cần điều tra p: Ước lượng 0.05 Z: hệ số tin cậy, ứng với độ tin cậy 95% Z(1-α/2) =1,96 α: mức ý nghĩa thống kê, lấy α = 5% d: sai số tuyệt đối cho phép, lấy d =0,05 Thay hệ số vào công thức ta có số mẫu cần thiết cho nghiên cứu n =384 đối tượng Tăng 5% cỡ mẫu để dự trù cho số liệu bị bỏ sót trường hợp từ chối tham gia nghiên cứu → n =, lấy tròn 400 đối tượng 5.2.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu loại mẫu − Tiêu chuẩn chọn mẫu: Tất đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu − Tiêu chuẩn loại mẫu: Những đối tượng không đáp ứng đủ yêu cầu đề nghiên cứu người dân sinh sống địa bàn phường, có thời gian cư trú tháng đối tượng chủ hộ hay có quan hệ vợ/chồng với chủ hộ bị loại khỏi nghiên cứu 5.2.3 Khung mẫu, phân bố mẫu Người nghiên cứu lập danh sách tổ phường có 29 tổ phân bố số đối tượng tham gia điều tra tổ dao động 12-14 đối tượng để đảm bảo phân bố đồng có nhìn khách quan cho kết nghiên cứu 5.3.Công cụ thu thập thông tin Phiếu điều tra 5.4.Phương pháp thu thập thông tin Phỏng vấn trực tiếp thực qua bước cụ thể sau: Bước 1: Xây dựng,thử nghiệm hoàn thiện công cụ nghiên cứu − Xây dựng Bộ công cụ nghiên cứu: Các câu hỏi nghiên cứu viên xây dựng dựa mục tiêu, nội dung nghiên cứu đề tài − Thử nghiệm hoàn thiện công cụ nghiên cứu: sau Bộ câu hỏi xây dựng, nghiên cứu viên tiến hành vấn thử với Bộ câu hỏi này, chỉnh sửa, bổ sung, hoàn chỉnh nội dung Bộ câu hỏi cách phù hợp sau in ấn phục vụ cho điều tra Bước 2: Tiến hành điều tra Bước 3: Thu thập phiếu điều tra Sau buổi điều tra, phiếu điều tra thu thập, kiểm tra cách kỹ lưỡng số lượng, chất lượng nội dung câu hỏi.5 5.5 Kỹ thuật áp dụng nghiên cứu − Kỹ thuật thiết kế phiếu điều tra − Kỹ thuật vấn trực tiếp 5.6 Các biến số số nghiên cứu TT Nhóm biến số Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Tên biến Phân loại biến Tuổi Trình độ học vấn Nghề Nghiệp Số lượng thành viên hộ gia đình Kinh tế hộ gia đinh Thực trạng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu Lượng chất thải rắn sinh hoạt hàng ngày Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Tỷ lệ thành phần chất thải rắn sinh hoạt Có Thùng đựng rác hay không Phương pháp thu thập Độc lập Phỏng vấn Độc lập Phỏng vấn Độc lập Phỏng vấn Độc lập Phỏng vấn Độc lập Phỏng vấn Phụ thuộc Phỏng vấn Phụ thuộc Phỏng vấn Phụ thuộc Phỏng vấn Phụ thuộc Phỏng vấn Phụ thuộc Phỏng vấn Phụ thuộc Phỏng vấn Chất thải rắn sinh hoạt gia đình có thu gom hàng ngày không Có phân loại rác nguồn hay TT Nhóm biến số Tên biến Phân loại biến Phương pháp thu thập không Kiến thức người dân việc thu gom, xử Phân loại rác thành loại Phụ thuộc Phỏng vấn Hình thức thu gom xử lý rác thải sinh hoạt gia đình Phụ thuộc Phỏng vấn Gia đình xử lý rác thải sinh hoạt tự thu gom cách Phụ thuộc Phỏng vấn 10 Tần suất thu gom rác tổ vệ sinh môi trường Phụ thuộc Phỏng vấn 11 Tần suất thu gom có hợp lý không Phụ thuộc Phỏng vấn 12 Công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt địa phương Phụ thuộc Phỏng vấn 13 Phí thu gom rác thải sinh hoạt Phụ thuộc Phỏng vấn 14 Mức phí thu gom rác thải sinh hoạt địa phương Phụ thuộc Phỏng vấn 15 Môi trường xung quanh nơi sống Phụ thuộc Phỏng vấn Thế rác thải rắn sinh hoạt Phụ thuộc Phỏng vấn Phụ thuộc Phỏng vấn Mức độ quan trọng việc phân TT Nhóm biến số lý chất thải rắn sinh hoạt Tên biến Phân loại biến Phương pháp thu thập loại rác thải sinh hoạt Thế phân loại rác thải rắn sinh hoạt nguồn Phụ thuộc Phỏng vấn Lợi ích việc phân loại rác nguồn Phụ thuộc Phỏng vấn Mức độ quan trọng việc thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt Phụ thuộc Phỏng vấn Một số phương pháp Để xử lý chất thải rắn sinh hoạt điển hình Việt Nam Phụ thuộc Phỏng vấn Phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt cách chôn lấp Phụ thuộc Phỏng vấn Tác hại việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt phương pháp Chôn lấp Phụ thuộc Phỏng vấn hiểu phương pháp xử lý chất thải rán sinh hoạt, công nghệ đốt Phụ thuộc Phỏng vấn 10 Tác hại việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt phương pháp đốt Phụ thuộc Phỏng vấn 11 Tác hại việc đổ rác bừa bãi Phụ thuộc Phỏng vấn Phụ thuộc Phỏng vấn 12 Nguồn gốc TT Nhóm biến số Tên biến Phân loại biến Phương pháp thu thập phát sinh chất thải rắn Thực hành người dân việc phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt 13 Nếu không xử lý triệt để, chất thải rắn gây tác động Phụ thuộc Phỏng vấn 14 Nếu sống gần bãi rác không hợp vệ sinh, người mắc bệnh Phụ thuộc Phỏng vấn Giỏ đựng rác gia đinh làm chất liệu Phụ thuộc Phỏng vấn Gia đình ông/bà có phân loại rác trước mang đến nơi tập trung rác không Phụ thuộc Phỏng vấn Mấy ngày gia đình đổ rác lần Phụ thuộc Phỏng vấn Đơn vị thu gom rác gia đình ông/bà trực thuộc đơn vị Phụ thuộc Phỏng vấn Người thường xuyên phân loại rác thải gia đình Phụ thuộc Phỏng vấn Cách thức xử lý rác thải sinh hoạt gia đình ông/bà Phụ thuộc Phỏng vấn Ông/bà có biết quyền địa phương xử lý chất thải rắn sinh hoạt sau thu gom cách Phụ thuộc Phỏng vấn Phụ thuộc Phỏng vấn Theo TT Nhóm biến số Tên biến Phân loại biến Phương pháp thu thập ông/bà cách xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương Hiện có nhiều hộ gia đình đổ rác thải sinh hoạt không nơi quy định, theo ông/bà nguyên nhân mà họ đổ rác không nơi quy định Phụ thuộc Phỏng vấn 10 Ông/bà có biết chất thải rắn sinh hoạt sau thu gom đưa đến đâu Phụ thuộc Phỏng vấn 11 Ông/bà nghe qua hay tìm hiểu chương trình bảo vệ môi trường chưa Phụ thuộc Phỏng vấn 12 ông/bà nghe tìm hiểu chương trình bảo vệ môi trường qua nguồn Phụ thuộc Phỏng vấn 13 Ông/bà có đánh giá tính hiệu chương trình bảo vệ môi trường địa phương Phụ thuộc Phỏng vấn 14 Phản ứng ông/bà thấy người khác bỏ rác bừa bãi Phụ thuộc Phỏng vấn 5.7 Xử lý phân tích số liệu Việc xử lý số liệu điều tra thực theo bước sau: − Kiểm tra lại toàn phiếu điều tra thu thập − Nhập liệu: Toàn số liệu thu thập nhập liệu phần mềm epidata − Làm số liệu: Sau hoàn tất nhập liệu, số liệu làm cách xem xét lại toàn hiệu chỉnh sai sót trình nhập liệu − Xử lý phân tích số liệu: Các số liệu sau thu thập, tổng hợp xử lý phần mềm SPSS, STATA 5.8 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 5.8.1 Hạn chế nghiên cứu Mặc dù đề tài nghiên cứu đem lại đóng góp định cho quyền địa phương vấn đề thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt người dân góp phần bảo vệ môi trường địa phương đề tài không tránh khỏi vài hạn chế: Do điều kiện hạn chế nguồn lực kinh tế nên, mẫu khảo sát nhỏ so với so dân địa bàn nghiên cứu nên kết nghiên cứu đánh giá phần kiến thức thực hành người dân việc thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt 5.8.2 Sai số biện pháp khắc phục Sai số nghiên cứu Biện pháp khắc phục Thử nghiệm phiếu điều tra trước tiến hành nghiên cứu để chuẩn hóa nội Sai số thiết kế phiếu điều tra dung Xin ý kiến chuyên gia Hạn chế câu hỏi nhớ lại, thông tin cần Sai số nhớ lại hỏi không xa so với Thử nghiệm câu hỏi trước tiến Sai số nội dung câu hỏi, số lượng câu hành nghiên cứu để chuẩn hóa nội hỏi nhiều, khó, đáp án trùng lặp, không rõ dung ràng Xin ý kiến chuyên gia Chọn điều tra viên có kinh nghiệm Sai số cách đặt câu hỏi, vấn Tập huấn kỹ điều tra viên Điều tra thử Giám sát nhập liệu xử lý số liệu chặt chẽ Sai số nhập liệu xử lý số liệu 5.9 Đạo đức nghiên cứu - Các đối tượng tham gia vào nghiên cứu giải thích rõ ràng mục đích nghiên cứu tự nguyện tham gia vào nghiên cứu - Bộ câu hỏi không bao gồm câu hỏi mang tính riêng tư, vấn đề nhạy cảm nên không ảnh hưởng đến tâm lý hay sức khoẻ đối tượng nghiên cứu 10 Hàng ngày 2 ngày/ lần 98 Khác Tổng số TT Người thường xuyên phân loại rác gia đình Chồng Vợ Con Người khác Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tổng số TT Cách thức xử lý chất thải rắn sinh hoạt gia đình Để trước nhà công nhân vệ sinh đến thu gom Để vào thùng rác công cộng Vứt rác gần nhà Đào hố chôn, đốt 98 Khác 99 Không biết/không trả lời Tổng số TT Chính quyền địa phương xử lý chất thải rắn sinh hoạt sau thu gom Đào hố chôn lấp Đốt Tái chế 98 Khác 99 Không biết/không trả lời Tổng số 21 TT Đánh giá cách xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương Rất tốt Tốt Chưa tốt Khó trả lời Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tổng số TT Nguyên nhân đổ rác không nơi quy định Do thói quen Sợ tốn tiền Giờ thu gom rác địa phương không hợp lý Thiếu thùng rác Do thuận tiện Làm theo người xung quanh 98 Khác 99 Không biết/không trả lời Tổng số TT Chất thải rắn sinh hoạt đưa dến đâu Có Không Tổng số TT Đã nghe qua hay tìm hiểu chương trình bảo vệ môi trường Đã 22 Chưa Tổng số TT Đã nghe tìm hiểu chương trình bảo vệ môi trường qua nguồn Pano, áp phích, tờ rơi, biểu ngữ Gia đình Bạn bè Các phương tiện truyền thông Chính quyền địa phương 98 Khác 99 Không biết/không trả lời Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tổng số TT Đánh giá tính hiệu chương trình bảo vệ môi trường Rất hiệu Hiệu Bình thường Không hiệu Tổng số TT Phản ứng thấy người khác bỏ rác bừa bãi Không phản ứng Khó chịu Nhắc nhở Tự nhặt rác bỏ vào thùng Báo quyền địa phương 98 Khác 99 Không biết/không trả lời Tổng số 23 Kế hoạch thực STT Nội dung thực Xây dựng đề cương nghiên cứu Thu thập số liệu (Phỏng vấn trực tiếp, quan sát, đo môi trường) Nhập số liệu Xử lý phân tích số liệu Viết khóa luận Bảo vệ khóa luận Thời gian thực Tháng 12-2015 Sản phẩm dự kiến Đề cương nghiên cứu Tháng 01-2016 Số liệu điều tra Tháng 01-2016 Tháng 02-2016 Bảng số liệu Bảng kết phân tích Báo cáo khóa luận Tháng 03-2016 Tháng 04-2016 Cấu trúc khóa luận Trang bìa khóa luận Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6.1 6.2 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt Hiện trạng thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt Thế giới Việt Nam 6.2.1 Trên Thế giới 6.2.2 Tại Việt Nam 6.3 Một số nghiên cứu nước thực trạng, kiến thức, thực hành thu gom xử lý chất thải rắn sinh người dân 6.4 Tổng quan chung khu vực nghiên cứu 6.4.1 Điều kiện tự nhiên 6.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 3.2 Thực trang thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 3.3 Kiến thức người dân việc thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 3.4 Thực hành người dân việc phân loại, thu gởm lý chất thải rắn sinh hoạt Chương BÀN LUẬN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC 25 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ THU GOM, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG YÊN SỞ, QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2016 Mẫu phiếu số: Chào Ông/Bà, Cô/Chú, Anh/Chị, Cháu/Em tên là:……………… , sinh viên Bộ môn Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long Hiện nay, cháu/em thực đề tài khóa luận Thực trạng kiến thức, thực hành phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt người dân phường Yên Sở,Quận Hoàng Mai,Thành phố Hà Nội năm 2016 Ông/Bà, Cô/Chú, Anh/Chị vui lòng cung cấp cho Cháu/Em số thông tin ý kiến cá nhân vấn đề Những thông tin mà Ông/Bà, Cô/Chú, Anh/Chị cung cấp sử dụng để phục vụ đề tài nghiên cứu Danh tính cá nhân hoàn toàn giữ bí mật Phần I Thông tin chung đối tượng vấn Họ tên người vấn:…………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: …………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: Cán bộ, viên chức nhà nước Buôn bán/Kinh doanh tư nhân Công nhân, thợ thủ công Nội trợ Đã nghỉ hưu Khác (ghi rõ) Trình độ học vấn Ông/Bà: 26 Không biết chữ Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề Chỉ biết đọc, biết viết Cao đẳng/Đại học Tiểu học Sau đại học Trung học sở 98 Không biết Trung học phổ thôn 99 Khác (ghi rõ) Số lượng thành viên gia đình ông/bà:……………… Kinh tế hộ gia đình: Nghèo Trung bình Khá Giàu Phần II Nội dung vấn (Khoanh tròn vào số tương ứng với đáp án mà đối tượng vấn lựa chọn) II.1 Thực trạng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu Câu Lượng chất thải rắn sinh hoạt (rác thải) hàng ngày gia đình ông/bà thải khoảng kg? < 1kg - 2kg – kg Nhiều 3kg Câu Thành phần rác thải sinh hoạt chủ yếu gia đình ông/bà là? Rác hữu (thực phẩm, thức ăn thừa, vỏ hoa quả,…) Rác vô (giấy, bìa, túi nilon, chai lon nhựa,….) Rác nguy hại (pin, acquy, đồ điện tử,…) 98.Không biết/không trả lời 99.Khác(ghirõ)………………………………………… Câu Ông/bà ước lượng tỷ lệ thành phần chất thải rắn sinh hoạt gia đình bao nhiêu? Rác thải hữu cơ:………………………….% Rác thải vô cơ:…………………………….% Rác thải nguy hại:………………………… % Câu Gia đình Ông/bà có thùng đựng rác không? Có Không 27 Câu Chất thải rắn gia đình ông/bà có thu gom hàng ngày hay không? Có Không Câu Gia đình ông/bà có phân loại rác nguồn hay không? Có Không Câu Nếu có, Ông/bà phân loại chất thải rắn thành loại nào? Chất thải hữu - chất thải vô Chất thải tái chế - chất thải không tái chế Câu Hình thức thu gom xử lý rác thải sinh hoạt gia đình ông/bà? Tự thu gom Tổ vệ sinh môi trường 99 Khác (ghi rõ)………………… Câu Nếu tự thu gom, gia đình ông/bà xử lý rác thải sinh hoạt cách nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Chôn lấp Đốt Bán Tái chế làm thức ăn cho vật nuôi Tái chế thành phân bón vi sinh Đổ mương, ao, sông, hồ 99 Khác (ghi rõ)…………………………………… Câu 10 Ông/bà cho biết tần suất thu gom rác tổ vệ sinh môi trường? Hàng ngày vào lúc:…… 2 ngày/lần vào lúc:…… 99 Khác (ghi rõ)………………………………… Câu 11 Theo Ông/bà, tần suất thu gom có hợp lý không? (giải thích) -Câu 12 Theo Ông/bà, công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn thải sinh hoạt địa phương nào? Tốt Bình thường Kém 28 98 Không biết/không trả lời 99 Khác (ghi rõ)…………………………………………………………………… Câu 13 Ông/Bà cho biết, mức phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa phương nào? Thấp Cao Phù hợp 98 Không biết/không trả lời 99 Khác (ghi rõ)………………………………… Câu 14 Ông/Bà thấy môi trường xung quanh nơi sống nào? Sạch Bình thường Ô nhiễm (có mùi khó chịu, nước có màu đen,…) 98 Không biết/không trả lời 99 Khác (ghi rõ)……………………………… II.2 Kiến thức người dân việc thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Câu 15 Ông/Bà hiểu chất thải rắn sinh hoạt? Là chất thải bị loại trình sống, sinh hoạt, hoạt động người Thành phần chủ yếu chất hữu Rất dễ gây ô nhiễm môi trường không xử lý cẩn thận Là loại chiếm tỷ lệ cao loại rác thải 98 Không biết/ không trả lời Khác (ghi rõ)………………………………………………………… Câu 16 Ông/bà cho biết chất thải rắn sinh hoạt bao gồm loại nào? (Nhiều lựa chọn) Chai lọ, đồ nhựa, kim loại Nilong, bao bì, cao su Lá cây, rơm rạ, vỏ mía Phân gia súc, vật nuôi Thức ăn thừa Giấy, bìa cát tông, gỗ vụn Thủy tinh vỡ, đồ gốm sứ vỡ, 98 Không biết/Không trả lời 99 Khác (ghi rõ),………………………… Câu 17 Ông/Bà cho biết nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt? Từ khu dân cư Từ trung tâm thương mại, công sở, trường học, công trình công cộng Từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động xây dựng Từ làng nghề 98.Không biêt/ không trả lời 29 99.Khác (ghi rõ)……………… Câu 18 Theo Ông/Bà, việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt quan trọng nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Khó trả lời Câu 19 Ông/bà hiểu phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Được thực hộ gia đình Các chất thải loại, giá trị sử dụng, tái chế hay xử lý Được phân chia riêng biệt Là hoạt động thực tế nhằm tách thành phần chất thải khác trước thu gọn, vận chuyển, xử lý Được chia làm loại: Chất thải rắn hưu dễ phân hủy chất thải rắn lại 98 Không biết/ Không trả lời 99 Khác (ghi rõ)……………………………………………………… Câu 20 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn có lợi ích nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Giảm chi phi xử lý chất thải rắn sinh hoạt Giảm diện tích bãi chôn lấp Giảm ô nhiễm môi trường Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiện thông qua việc nâng cao hiệu trình tái sinh tái chế 98 Không biết/Không trả lời 99 Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… Câu 21 Ông/Bà cho biết, mức độ quan trọng việc thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 98 Không biết/Không trả lời Câu 22 Ông/Bà kể tên số phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt phổ biến áp dụng Việt Nam? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Chôn lấp Đốt Chế biến thành phân hữu Tái chế chất thải Tái sử dụng 30 98 Không biết/Không trả lời 99 Khác (ghi rõ)………………………………………………… Câu 23 Ông/bà cho biết phương pháp chôn lấp chất thải rắn nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Là phương pháp xử lý chất thải rắn phổ biến Là phương pháp lưu trữ chất thải bãi chôn lấp có phủ lớp đất lên Các ô chôn lấp có lớp lót cạnh, lót đáy để nước rác không thấm môi trường Nước thải, khí thải thu gởm lý trước thải môi trường 98 Không biết/Không trả lời 99 Khác (ghi rõ)………………………………………………………………… Câu 24 Ông/bà cho biết, tác động việc chôn lấp chất thải rắn không đảm bảo vệ sinh? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Gây ô nhiễm nước ngầm nước mặt Gây ô nhiễm môi trường đất Gây ô nhiễm môi trường không khí Gây mỹ quan đô thị bãi chôn lấp lộ thiên, bừa bãi, không quy hoạch chưa đạt chuẩn 98.Không biết/ không trả lời 99 Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… Câu 25 Ông/bà cho biết phương pháp đốt chất thải rắn nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Là trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt nhiệt độ cao Khi đốt rác thải độc hại chuyển thành dạng khí chất thải rắn không cháy Chi phí cho phương pháp đốt lớn yêu cầu sử dụng nhiên liệu đốt, xây dựng lò đốt 98.Không biết/ không trả lời 99 Khác (ghi rõ)………………………………………………………………… Câu 26 Ông/Bà cho biết, tác động phương pháp đốt chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường sức khỏe? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Gây ô nhiễm không khí Ảnh hưởng tới sức khỏe người tạo khí độc hại 98.Không biết/không trả lời 99 Khác (ghi rõ)………………………………………………………… Câu 27 Ông/Bà cho biết tác động việc đổ rác bừa bãi nơi công cộng? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 31 Gây ô nhiễm không khí (mùi hôi thối, khó chịu) Gây mỹ quan đô thị Gây ô nhiễm nguồn nước Gây ô nhiễm đất Gây bệnh cho người 98.Không biết/ không trả lời 98.Câu trả lời khác Câu 28 Ông/bà cho biết sống gần bãi chôn lấp không đảm bảo vệ sinh, người dân bị mắc bệnh gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Bệnh đường hô hấp Bệnh tiêu hóa Bệnh da Đau mắt Bệnh phụ khoa 98 Không biết/Không trả lời 99 Khác (ghi rõ)………………………… II.3 Thực hành người dân việc phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt Câu 29 Gia đình Ông/Bà đựng chất thải rắn sinh hoạt vào đâu? Thùng xốp Thùng nhựa Túi nilong Túi giấy 98 Không biết/Không trả lời 99 Khác (ghi rõ)……………… Câu 30 Gia đình ông/bà có phân loại chất thải rắn trước mang đến nơi tập trung chất thải rắn không? Có Không Câu 31 Bao lâu gia đình Ông/Bà đổ rác lần? Hàng ngày 2 ngày/lần 99.Khác (ghi rõ)…………………………………… Câu 32 Gia đình Ông/Bà có đóng phí vệ sinh môi trường không? Có Không Câu 33 Đơn vị thu gom rác gia đình ông/bà trực thuộc đơn vị nào? 32 Câu 34 Người thường xuyên phân loại chất thải rắn gia đình Ông/Bà ai? Chồng Vợ Con Người khác Câu 35 Cách thức thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt gia đình Ông/Bà? Để trước nhà công nhân vệ sinh đến thu gom Để vào thùng rác công cộng Vứt rác gần nhà Đào hố chôn, đốt Để bán (đồ nhựa, kim loại,…) 99 Khác (ghi rõ)…………………………………………… Câu 36 Ông/bà có biết quyền địa phương xử lý chất thải rắn sinh hoạt sau thu gom cách nào? Chôn lấp Đốt Tái chế Chế biến thành phân hữu 98 Không biết/không trả lời 99 Khác (ghi rõ)……………………………………………………… Câu 37 Ông/Bà cho biết, cách xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương nào? Rất tốt Tốt Chưa tốt 98 Không biết/Không trả lời Câu 38 Hiện có nhiều hộ gia đình đổ chất thải rắn sinh hoạt không nơi quy định, theo Ông/Bà nguyên nhân vấn đề gì? Do thói quen Sợ tốn tiền Giờ thu gom rác địa phương không hợp lý Thiếu thùng rác Do thuận tiện Làm theo người xung quanh Do hàng rong, xe ôm thải 98.Không biết/không trả lời 99 Khác (ghi rõ)……………………………………… 33 Câu 39 Ông/bà cho biết chất thải rắn sinh hoạt sau thu gom đưa đến đâu? Đến bãi chôn lấp Đến nhà máy chế biến phân hữu Đến lò đốt rác Đến khu tái chế 98 Không biết/Không trả lời 99 Khác (ghi rõ)…………………………………………………… Câu 40 Ông/bà cảm thấy thấy người khác bỏ rác bừa bãi nơi công cộng? Bình thường Khó chịu Nhắc nhở Tự nhặt rác bỏ vào thùng Báo quyền địa phương 98.Không biết/không trả lời 99 Khác (ghi rõ)………………………………………………………………… Câu 41 Ông/Bà đánh tính hiệu chương trình bảo vệ môi trường địa phương? Rất hiệu Hiệu Bình thường Không hiệu 98 Không biết/Không trả lời 99 Khác (ghi rõ)………………………………………… Câu 42 Gia đình Ông/Bà có thường xuyên tham gia phong trào tổng vệ sinh địa phương phát động không? Thường xuyên Không thường xuyên Ít tham gia Không tham gia Câu 43 Ông/bà nghe hay tìm hiểu chương trình bảo vệ môi trường chưa? Đã Chưa Câu 44 Ông/bà nghe tìm hiểu chương trình bảo vệ môi trường qua nguồn nào? Pano, áp phích, tờ rơi, biểu ngữ Gia đình Bạn bè Tivi Đài phát 34 Internet Chính quyền địa phương Cán môi trường Cán y tế 98.Không biết/không trả lời 99 Khác (ghi rõ)…………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 35 [...]... thải rắn sinh hoạt của gia đình là bao nhiêu? 1 Rác thải hữu cơ:………………………….% 2 Rác thải vô cơ:…………………………….% 3 Rác thải nguy hại:………………………… % Câu 4 Gia đình Ông /bà có thùng đựng rác không? 1 Có 2 Không 27 Câu 5 Chất thải rắn của gia đình ông /bà có được thu gom hàng ngày hay không? 1 Có 2 Không Câu 6 Gia đình ông /bà có phân loại rác tại nguồn hay không? 1 Có 2 Không Câu 7 Nếu có, Ông /bà phân loại chất... không? 1 Có 2 Không Câu 33 Đơn vị thu gom rác của gia đình ông /bà trực thuộc đơn vị nào? 32 Câu 34 Người thường xuyên phân loại chất thải rắn trong gia đình Ông /Bà là ai? 1 Chồng 2 Vợ 3 Con 4 Người khác Câu 35 Cách thức thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt của gia đình Ông /Bà? 1 2 3 4 5 Để trước... hoạt 1 Chôn lấp 2 Đốt 3 Bán 4 Tái chế làm thức ăn vật nuôi 5 Tái chế làm phân bón vi sinh 6 Đổ ra mương, ao, sông, hồ 99 Khác Tổng TT Đánh giá công tác thu gom,vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 1 Tốt 2 Bình thường 3 Kém 98 Không biết Tổng số TT Đánh giá mức phí thu gom rác thải sinh hoạt tại địa phương 1 Thấp 2 Cao 14 3 Phù hợp 98 Không biết Tổng số TT Đánh giá môi trường xung quanh nơi mình sống 1... 8 Hình thức thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt của gia đình ông /bà? 1 Tự thu gom 2 Tổ vệ sinh môi trường 99 Khác (ghi rõ)………………… Câu 9 Nếu tự thu gom, gia đình ông /bà xử lý rác thải sinh hoạt bằng cách nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 1 Chôn lấp 2 Đốt 3 Bán 4 Tái chế làm thức ăn cho vật nuôi 5 Tái chế thành phân bón vi sinh 6 Đổ ra mương, ao, sông, hồ 99 Khác (ghi rõ)…………………………………… Câu 10 Ông /bà cho... đình Ông /Bà đựng chất thải rắn sinh hoạt vào đâu? 1 2 3 4 Thùng xốp Thùng nhựa Túi nilong Túi giấy 98 Không biết/Không trả lời 99 Khác (ghi rõ)……………… Câu 30 Gia đình ông /bà có phân loại chất thải rắn trước khi mang đến nơi tập trung chất thải rắn không? 1 Có 2 Không Câu 31 Bao lâu gia đình Ông /Bà đổ rác 1 lần? 1 Hàng ngày 2 2 ngày/lần 99.Khác (ghi rõ)…………………………………… Câu 32 Gia đình Ông /Bà có đóng phí... khu vực nghiên cứu 3.3 Kiến thức của người dân về việc thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 3.4 Thực hành của người dân về việc phân loại, thu gởm lý chất thải rắn sinh hoạt Chương 4 BÀN LUẬN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC 25 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ THU GOM, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG YÊN SỞ,... Câu 26 Ông /Bà cho biết, tác động của phương pháp đốt chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và sức khỏe? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 1 Gây ô nhiễm không khí 2 Ảnh hưởng tới sức khỏe con người do tạo ra các khí độc hại 98.Không biết/không trả lời 99 Khác (ghi rõ)………………………………………………………… Câu 27 Ông /Bà cho biết tác động của việc đổ rác bừa bãi nơi công cộng? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 31 1 2 3 4 5 Gây ô nhiễm... ngày gia đình ông /bà thải ra khoảng bao nhiêu kg? 1 < 1kg 2 1 - 2kg 3 2 – 3 kg 4 Nhiều hơn 3kg Câu 2 Thành phần rác thải sinh hoạt chủ yếu của gia đình ông /bà là? 1 Rác hữu cơ (thực phẩm, thức ăn thừa, vỏ hoa quả,…) 2 Rác vô cơ (giấy, bìa, túi nilon, chai lon nhựa,….) 3 Rác nguy hại (pin, acquy, đồ điện tử,…) 98.Không biết/không trả lời 99.Khác(ghirõ)………………………………………… Câu 3 Ông /bà có thể ước lượng tỷ... 13 Ông /Bà cho biết, mức phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở địa phương hiện nay như thế nào? 1 Thấp 2 Cao 3 Phù hợp 98 Không biết/không trả lời 99 Khác (ghi rõ)………………………………… Câu 14 Ông /Bà thấy môi trường xung quanh nơi mình sống hiện nay như thế nào? 1 Sạch sẽ 2 Bình thường 3 Ô nhiễm (có mùi khó chịu, nước có màu đen,…) 98 Không biết/không trả lời 99 Khác (ghi rõ)……………………………… II.2 Kiến thức của người... biết/Không trả lời 99 Khác (ghi rõ)…………………………………………………… Câu 40 Ông /bà cảm thấy thế nào khi thấy người khác bỏ rác bừa bãi nơi công cộng? 1 Bình thường 2 Khó chịu 3 Nhắc nhở 4 Tự nhặt rác bỏ vào thùng 5 Báo chính quyền địa phương 98.Không biết/không trả lời 99 Khác (ghi rõ)………………………………………………………………… Câu 41 Ông /Bà đánh giá như thế nào về tính hiệu quả của các chương trình bảo vệ môi trường tại địa phương? 1 2 ... đựng rác không? Có Không 27 Câu Chất thải rắn gia đình ông /bà có thu gom hàng ngày hay không? Có Không Câu Gia đình ông /bà có phân loại rác nguồn hay không? Có Không Câu Nếu có, Ông /bà phân loại... Phỏng vấn 13 Ông /bà có đánh giá tính hiệu chương trình bảo vệ môi trường địa phương Phụ thuộc Phỏng vấn 14 Phản ứng ông /bà thấy người khác bỏ rác bừa bãi Phụ thuộc Phỏng vấn 5. 7 Xử lý phân tích... Ước lượng 0. 05 Z: hệ số tin cậy, ứng với độ tin cậy 95% Z(1-α/2) =1,96 α: mức ý nghĩa thống kê, lấy α = 5% d: sai số tuyệt đối cho phép, lấy d =0, 05 Thay hệ số vào công thức ta có số mẫu cần

Ngày đăng: 08/01/2016, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1. Thông tin chung

    • 6.1. Thông tin chung đối tượng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan