Xác định các cơ hội và thách thức đối với Beeline tại thị trường Việt Nam năm 2011

19 533 0
Xác định các cơ hội và thách thức đối với Beeline tại thị trường Việt Nam năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 MỤC LỤC Chương CƠ SƠ LÝ THUYẾT Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng nhà nước BTTTT: Bộ thông tin truyền thông USD: Đô la Mỹ TT: Thông tư UBND: Ủy ban nhân dân GDP: Thu nhập bình quân đầu người Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 Chương GIỚI THIỆU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Ngày nay, Việt Nam ngày hội nhập vào kinh tế toàn cầu Yếu tố cạnh tranh doanh nghiệp nước gay gắt, thâm nhập doanh nghiệp nước vào thị trường Việt Nam làm cho môi trường kinh doanh ngày liệt Đặc biệt, thị trường viễn thông nước ta tiếp tục có bước tiến bật Sự cạnh tranh sôi động nhà mạng làm cho thị trường viễn thông đạt mức tăng trưởng nhanh Một nhà mạng kinh doanh thị trường Việt Nam, không nhắc đến Beeline mạng di động đứng thứ bảy Việt Nam Tuy, Beeline thâm nhập vào nước ta không với chiến lược Beeline sau thời gian tung hai sản phẩm Big Zero Big Cool thu hút ý khách hàng Để tồn thị trường Beeline cần phải ý phân tích đến yếu tố môi trường bên để kịp thời ứng phó với tình hình kinh tế có nhiều biến động Nhưng, Beeline phủ sóng gần toàn quốc, tỉnh thành phố thị trường tìm để Beeline khai thác phát triên Có thể nói thị trường An Giang thị trường tìm đồng sông Cửu Long Vì thế, đề tài nghiên cứu “Xác định hội thách thức Beeline thị trường thành phố Long Xuyên năm 2011” Với mong muốn, qua việc nghiên cứu giúp công ty tìm thấy hội thách thức thời gian tới Từ đó, Beeline chủ động tìm hướng riêng cho công ty nắm rõ qui luật thị trường 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định hội thách thức Beeline thị trường thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang năm 2011 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài xác định hội thách thức công ty Beeline thị trường thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang năm 2011 Không gian: tập trung nghiên cứu thị trường thành phố Long Xuyên Thời gian: đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu năm 2011 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực chủ yếu dựa vào phương pháo thu thập liệu thứ cấp 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Thông qua việc xác định hội thách thức góp phần cho Beeline hiểu thêm thị trường thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang thời gian tới Từ đó, tài liệu tham khảo để hỗ trợ cho Beeline trình xây dựng chiến lược cho công ty thị trường Trang Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 Chương GIỚI THIỆU VỀ BEELINE 2.1 Quá trình hình thành Beeline Được thành lập từ năm 1993, sau 16 năm hoạt động, Beeline đánh giá thương hiệu mạnh giới Năm 2005, Beeline tiến hành cải cách thương hiệu chiến dịch mắt gắn với phương châm “tươi sáng”, “thân thiện”, “hiệu quả”, “đơn giản” “tích cực” Cuộc cải cách mang lại thành công lớn cho Beeline Từ đó, hình ảnh Beeline với hình tròn hai sọc vàng, đen xen kẽ trở nên quen thuộc với người dân toàn giới Tháng 4/2009, Beeline đánh giá 100 thương hiệu đắt giá toàn cầu Nằm vị trí thứ 72, thương hiệu Beeline ước tính có trị giá lên tới 8,9 tỉ USD Trước vào Việt Nam, VimpelCom với thương hiệu Beeline có mặt số quốc gia Đông Âu Trung Á, hoạt động địa bàn với tổng số dân lên tới 340 triệu người, sở hữu 62,7 triệu thuê bao di động thực Beeline đánh giá 100 thương hiệu đắt giá toàn cầu Từ tập thể khoa học thử nghiệm nhỏ, năm 1992, VimpelCom thức thành lập nhanh chóng phát triển lớn mạnh Đây công ty Nga chào sàn sàn giao dịch chứng khoán New York, sàn giao dịch lớn giới Hiện nay, doanh thu VimpelCom đạt gần 30 tỷ đô la tài sản cá nhân ông Zimin ước chừng 450 triệu đô Năm 1992, Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Matxcơva cho vay tiền để thành lập mạng thử nghiệm Ngày 12/7/1992, tiếng chuông vang lên mạng thử nghiệm Một năm sau, xuất thương hiệu Beeline – “tuyến đường ong”, có nghĩa đường thẳng, đường ngắn tới mục tiêu Trước vào Việt Nam, VimpelCom với thương hiệu Beeline có mặt số quốc gia Đông Âu Trung Á, hoạt động địa bàn với tổng số dân lên tới 340 triệu người, sở hữu 62,7 triệu thuê bao di động thực (theo nguồn Johnsons & Partner) Công ty Ogi sản xuất thiết bị cho mạng di động AMPS VimpelCom xây dựng trạm điện thoại di động Matxcơva…nhưng đầu tư không đủ Cuối Ericsson cung cấp cho VimpelCom trang thiết bị trị giá triệu đô la Đó đột phá, bắt đầu chiếm lĩnh thị trường ạt Kết quả, năm 1994 VimpelCom có tới 1,5 ngàn người sử dụng Một năm sau đó, số người sử dụng tăng lên 10 lần Trung bình khách hàng phải trả tới 380 đô la/tháng, phút liên lạc đô la Trang Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 Một bước ngoặt lịch sử VimpelCom ông chủ việc lên sàn giao dịch New York năm 1996 Đây lần lịch sử đại Nga, sau gần 100 năm vắng mặt, công ty Nga thu hút lượng tiền lớn thị trường nước phát hành cổ phiếu kinh doanh di động VimpelCom đạt doanh thu kỷ lục Bằng tâm ý chí sắt đá, VimpelCom vượt qua đối thủ cạnh tranh sóng gió vào năm 1999 2001 Cha đẻ VimpelCom Chủ tịch danh dự công ty Trước đó, ông bán cổ phần rời khỏi máy lãnh đạo Bởi ông quan niệm: “Ông chủ không nên người quản lý người quản lý làm việc tồi bị đuổi việc, ông chủ không” 2.2 Beeline vào trường Việt Nam Được thành lập ngày 08/07/2008 sở thỏa thuận hợp tác Tổng công ty Viễn thông Di động Toàn cầu Tập đoàn VimpelCom - Tập đoàn Viễn thông hàng đầu Đông Âu Trung Á, GTEL Mobile công ty liên doanh chuyên cung cấp dịch vụ thoại truyền số liệu công nghệ GSM/EDGE Sự đời GTEL Mobile xuất phát từ thỏa thuận thành lập liên doanh viễn thông Việt Nam ký kết với tập đoàn VimpelCom vào cuối năm 2007 GTEL Mobile không doanh nghiệp hoạt động mục đích kinh tế đơn mà kết hợp nhân tố quốc tế nhằm mang lại trào lưu phong cách truyền thông cho người dân Việt Nam Để triển khai hệ thống mạng GSM, GTEL Mobile hợp tác với nhiều công ty viễn thông tiếng Trong đó, phải kể đến công ty hàng đầu giới như: Alcatel Lucent, Ericsson, Huawei, Comverse, Avaya IBM GTEL Mobile sử dụng thương hiệu “Beeline Việt Nam” để mắt thị trường viễn thông Việt Nam GTEL Mobile, mạng điện thoại di động liên doanh quốc tế tập đoàn Vimpelcom (Nga) GTel (Việt Nam) vừa thức mắt Việt Nam với thương hiệu Beeline gây nên sốt Beeline gia nhập thị trưởng viễn thông Việt Nam hai gói cước Big Zero vào ngày 08/03/2010 Beeline lai tiếp tục gây tiếng vang đưa gói cước Big Cool với gói cước gây sốc với nhiều người Hiện nay, Beeline có đại lý, hàng ủy quyền nhà bán lẻ sim, thẻ cào phân phối rộng rãi Tính đến ngày 26/10/2010, Beeline phủ sóng 80% với khoảng 50 tỉnh thành toàn quốc với thành phố 45 tỉnh thành nước Tương lai, Beeline tiến hành phủ sóng toàn quốc Ông Alexey Trang Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 Blyumin, tổng giám đốc Beeline Việt Nam khẳng định: “Trong năm 2011 này, Beeline cam kết hoàn thiện đồ phủ sóng” Theo nghiên cứu gần nhất, Beeline chiếm vị trí thứ mức độ sử dụng thương hiệu tương lai dẫn đầu mức độ chuyển mạng sang Beeline Lần Viêt Nam, nhà mạng beeline khai trương dịch vụ cho phép người dùng tự tay chọn đổi số đẹp dế mà không cần phải hàng tin nhắn Tham khảo từ: http://handheld.vn/threads/204648-beeline-khai-chương-dịch-vụ-đổi-số-đẹp-đơngiản-và-thuận-tiện ( đọc ngày 06/04/2011) Trang Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 Chương CƠ SƠ LÝ THUYẾT 3.1 Khái niệm môi trường vĩ mô Môi trường vĩ mô doanh nghiệp nơi mà doanh nghiệp phải bắt đầu tìm kiếm hội mối đe dọa xuất hiện, bao gồm tất nhân tố lực lượng có ảnh hưởng đến hoạt động kết thực Doanh nghiệp 3.2 Các yếu tố chủ yếu mô trường vĩ mô Các yếu tố chủ yếu môi trường vĩ mô bao gồm yếu tố nhân khẩu, kinh tế, trị - pháp luật, văn hóa – xã hội, điều kiện tự nhiên, công nghệ 3.2.1 Nhân Qui mô tốc độ tăng dân số khía cạnh quan trọng tác động tới mô hình nhu cầu Thông thường, qui mô vùng, khu vực, quốc gia lớn báo hiệu qui mô thị trường lớn Bất kỳ công ty nào, kể công ty sản xuất, dịch vụ hay tiêu dùng bị hấp dẫn thị trường lớn Tốc độ tăng dân số qui mô dân số xem xét trạng thái động Dân số tăng nhanh, chậm hay giảm sút số báo hiệu triển vọng tương ứng qui mô thị trường tương lai 3.2.2 Kinh tế Các nhà quản trị cần phải biết đánh giá tình trạng kinh tế thời gian trước mắt lâu dài Điều đặc biệt lập kế hoạch marketing Các yếu tố kinh tế như: tỷ lệ lãi suất ngân hàng, tỷ lệ lạm phát thất nghiệp, thu nhập người dân (triển vọng GDP tính đầu người, mức tiền lương tối thiểu…) tác động tới hoạt động marketing 3.2.3 Tự nhiên Những biến đổi môi trường tự nhiên ngày giới quan tâm, tùy doanh nghiệp mà mức độ ảnh hưởng khác Hiện nay, người tiêu dùng, tổ chức kinh doanh ngày quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường 3.2.4 Khoa học kỹ thuật Khoa học kỹ thuật yếu tố quan trọng tạo nên lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp, động lực toàn cầu hóa Khoa học kỹ thuật cho phép sản phẩm, dịch vụ sản xuất với giá rẻ tiêu chuẩn chất lượng cao, cung cấp cho người tiêu dùng doanh nghiệp sản phẩm dịch vụ hơn… Tham khảo từ: http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_v %C4%A9_m%C3%B4 (đọc ngày 06/04/2011) Tham khảo từ: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tieu-luan-tac-dong-cua-moi-truong-vi-mo-va-vi-mo-toihoat-dong-marketing-cua-tap-doan-mattel-.65205.html (đọc ngày 06/04/2011) Trang Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 Những biến đổi diễn môi trường khoa học kỹ thuật đòi hỏi chuyên gia marketing tư vấn cho lãnh đạo doanh nghiệp, đồng thời phải hướng đến kĩ sư công ty nghiên cứu theo quan điểm thị trường-khách hàng, tránh lãng phí nguồn nhân lực 3.2.5 Chính trị Chính trị ảnh hưởng lớn đến qui định pháp luật kinh doanh sức mua khách hàng qua ảnh hưởng đến doanh nghiệp Mức độ ổn định môi trường trị, sách Chính Phủ ảnh hưởng tới pháp luật quy định hoạt động kinh doanh…từ ảnh hưởng đến hoạt động marketing mà nhà quản trị cần phải quan tâm 3.2.6 Văn hóa-xã hội Tại nước mức độ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh yếu tố văn hóa xã hội khác Ảnh hưởng văn hóa tới hoạt động marketing đa dạng như: tôn giáo nước, quan điểm người dân hàng ngoại nhập, vài trò nữ nam xã hội 3.3 Khái niệm thị trường Thị trường khái niệm theo nhiều cách khác Chúng xem xét từ nhiều gốc độ đưa vào giai đoạn khác trình phát triển kinh tế hàng hoá Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thị trường địa điểm hay không gian trao đổi hàng hoá, nơi gặp gỡ người bán, người mua, hàng tiền diễn hoạt động mua bán Như vậy, phạm vi thị trường giới hạn thông qua việc xem xét chất hành vi tham gia thị trường, đâu có trao đổi, buôn bán, có lưu thông hàng hoá có thị trường Đây cách hiểu thị trường gắn với yếu tố địa lý hành vi tham gia thị trường, đòi hỏi phải có hiệp hữu đối tượng đem trao đổi Nơi mua bán xảy chợ, sau mở rộng không gian khái niệm nơi mua bán mở rộng cửa hàng, cửa hiệu cố định, siêu thị, Trung tâm thương mại… Nếu hiểu theo nghĩa rộng thị trường tượng kinh tế phản ánh thông qua trao đổi lưu thông hàng hoá với quan hệ kinh tế người người trình trao đổi, mua bán hàng hoá dịch vụ Thị trường tổng thể thoả thuận, cho phép người bán người mua trao đổi hàng hoá dịch vụ Như vậy, thị trường không thiết phải địa điểm cụ thể cách hiểu theo nghĩa hẹp Người bán người mua không trực tiếp trao đổi, mà qua phương tiện khác để thiết lập nên thị trường Theo David Begg, thị trường tập hợp thoả thuận thông qua người bán người mua tiếp xúc với để trao đổi hàng hoá dịch vụ Theo cách hiểu người ta nhấn mạnh đến quan hệ trao đổi thể chế điều kiện thực việc mua bán Tham khảo từ: http://voer.edu.vn/content/m20476/latest/ (đọc ngày 06/04/2011) Trang Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 Trong kinh tế đại, thị trường coi biểu thu gọn trình mà thông qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định Công ty sản xuất gì?, sản xuất cho ai? Sản xuất nào? định người công nhân làm việc bao lâu? cho ai? dung hoà điều chỉnh giá cả, quan niệm cho thấy quan hệ kinh tế tiền tệ hoá Giá với tư cách yếu tố thông tin cho lực lượng tham gia thị trường trở thành trung tâm ý, điều chỉnh giá quan hệ mua bán yếu tố quan trọng để quan hệ tiến hành Xét theo mức độ khái quát thị trường quan niệm kết hợp cung cầu người mua, người bán bình đẳng cạnh tranh, số lượng người bán nhiều hay phụ thuộc vào quy mô thị trường lớn hay nhỏ Sự cạnh tranh thị trường xảy người bán, người mua hay người bán người mua Việc xác định giá thị trường cung cầu định 3.4 Khái niệm hội đe dọa 3.4.1 Cơ hội Cơ hội (Opportunities) kiện môi trường bên mang đến có lợi cho công ty 3.4.2 Đe dọa Đe dọa (Threatens) kiện môi trường bên mang tới đem lại bất lợi cho công ty (có thể ảnh hưởng tới tồn tại/khả sinh lợi/vị cạnh tranh công ty) Huỳnh Phú Thịnh 2009 Giáo trình giảng dạy môn Chiến lược kinh doanh Đại học An Giang Khoa kinh tế - Quản trị Kinh doanh Trang Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 Chương XÁC ĐỊNH CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÔNG TY BEELINE 4.1 Phân tích môi trường vĩ mô 4.1.1 Yếu tố kinh tế 4.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế Năm 2010, kinh tế Việt Nam tiếp tục có phục hồi nhanh chóng sau tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu Tốc độ tăng GDP quý I đạt 5,83%, quý II 6,4%, quý III tăng lên 7,14% dự đoán quý IV đạt 7,41% Uớc tính GDP năm 2010 tăng 6,7%, cao nhiệm vụ kế hoạch (6,5%) Trong bối cảnh kinh tế giới phục hồi chậm chạp nước gặp phải nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao thành công cho đất nước, số doanh nghiệp nước Thời gian qua giai đoạn thành phố Long Xuyên tăng tốc xây dựng, chỉnh trang phát triển đô thị, tạo thay đổi nhanh, đáp ứng yêu cầu xây dựng đô thị văn minh đại Thành phố Long Xuyên phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 14,5% Thành phố Long Xuyên thành phố thuộc tỉnh An Giang, đồng thời trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khoa học kỹ thuật vùng đồng sông Cửu Long Tại Kỳ họp thứ 17, Hội đồng Nhân dân thành phố đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2010 định phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2011 Dự kiến năm 2011, thành phố phấn đấu đạt mức tăng trưởng 14,5%; thu ngân sách đạt 395 tỷ đồng, thu nhập bình quân/người đạt 49 triệu đồng/năm, giảm tỷ lệ hộ nghèo 0,5%, thực chương trình kích cầu Chính phủ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, sở tiếp cận nhanh nguồn vốn vay sử dụng hiệu 4.1.1.2 Đầu tư Kinh tế phục hồi nguyên nhân quan trọng việc thúc đẩy đầu tư phát triển Nguồn vốn đầu tư toàn xã hội năm 2010 đạt kết tích cực Ước tính tổng đầu tư toàn xã hội năm 2010 đạt 800 nghìn tỷ đồng, tăng 12,9% so với năm 2009 41% GDP Trong đó, nguồn vốn đầu tư tư nhân dân cư dẫn đầu 31,2% vốn đầu tư toàn xã hội, nguồn vốn đầu tư nhà nước (gồm đầu tư từ ngân sách nhà nước, nguồn trái phiếu Chính phủ, nguồn tín dụng đầu tư theo kế hoạch nhà nước nguồn đầu tư doanh nghiệp nhà nước) 22,5%, tăng 4,7% so với năm 2009 Cho thấy, nguồn lực nước huy động tích cực Về vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), tính đến hết tháng 11, nước thu hút “Không ngày tháng”, “không tác giả” Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 khuyến nghị cho năm 2011 Tham khảo từ: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2011/01/09/t%E1%BB %95ng-quan-kinh-t%E1%BA%BF-vi%E1%BB%87t-nam-nam-2010-v-khuy%E1%BA%BFn-ngh %E1%BB%8B-cho-nam-2011/ (đọc ngày 07/04/2011) Trang Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 833 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 13,3 tỷ USD, 60% so với kỳ năm 2009, vốn thực ước đạt 10 tỷ USD, tăng 9,9% Mặc dù vốn FDI đăng ký có thấp nhiều so với năm 2009 tỷ lệ vốn thực vốn đăng ký lại cao nhiều Đây coi điểm sáng thu hút FDI năm 2010 Đồng tỉnh An Giang đưa Quyết định sách đầu tư 24/2010/QĐ-UBND việc ban hành quy định sách khuyến khích ưu đãi đầu tư vào khu công nghiệp địa ban tỉnh An Giang 4.1.1.3 Lạm phát Năm 2010 lạm phát có diễn biến phức tạp Từ đầu năm đến cuối tháng số giá tiêu dùng diễn biến theo chiều hướng ổn định mức tương đối thấp, trừ hai tháng đầu năm CPI mức cao ảnh hưởng tháng Tết Tuy nhiên, lạm phát thực trở thành mối lo ngại từ tháng CPI tăng bắt đầu xu hướng tăng cao Đến hết tháng 11, số giá tiêu dùng tăng tới 9,58% mục tiêu kiềm chế lạm phát năm 8% mà Quốc hội đề không thực 4.1.1.4 Tỷ giá Trong nhiều năm trở lại đây, Ngân hàng nhà nước (NHNN) kiên trì sách ổn định đồng tiền Việt Nam so với đồng đô la Mỹ Diễn biến tỷ giá năm 2010 phức tạp Mặc dù NHNN điều chỉnh nâng tỷ giá liên ngân hàng hai lần vào tháng tháng 10, khoảng cách tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự mức cao Tỷ giá thức có thời điểm thấp tỷ giá thị trường tự tới 10% Đến cuối tháng 11 năm 2010, tỷ giá thị trường tự đạt mức 21.500 đồng/USD 4.1.1.5 Thu chi ngân sách Năm 2010, tình hình kinh tế nước chuyển biến tích cực tạo điều kiện để tăng thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước năm 2010 ước đạt 520.100 tỷ đồng, vượt 12,7% so với dự toán, tăng 17,6% so với năm 2009, đạt tỷ lệ động viên vào ngân sách nhà nước 26,7% Mặc dù tỷ trọng thu nội địa có tăng chiếm tỷ trọng không lớn (khoảng 60%) Việc chấp hành kỷ luật ngân sách không nghiêm, thất thu, gian lận, nợ đọng thuế, kể thuế nội địa thuế xuất nhập lớn Số nợ thuế chờ xử lý (chiếm 20% tổng số nợ thuế) tăng nhiều 4.1.1.6 Xuất nhập cán cân thương mại Năm 2010, xuất nhập khẩu Việt Nam có nhịp độ tăng trưởng đáng khích lệ bối cảnh kinh tế nước vốn thị trường xuất lớn Việt Nam Mỹ, Nhật Bản, EU phục hồi chậm chạp Tổng kim ngạch xuất năm 2010 ước đạt khoảng 70,8 tỷ USD, tăng 24,9% so với năm 2009 Xuất tăng đóng góp lớn mặt hàng công nghiệp chế biến cộng với phục hồi kinh tế giới làm cho xuất hàng nông, lâm, thủy sản lợi giá 4.1.1.7 Cán cân toán Nếu năm 2009, cán cân toán tổng thể thâm hụt 8,8 tỷ USD, năm 2010 có cải thiện đáng kể Phần thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai năm 2010 thực tế bù đắp hoàn toàn thặng dư cán cân tài khoản vốn Trang Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 Tuy nhiên, dự báo cán cân toán năm 2010 thâm hụt khoảng tỷ USD phần “lỗi sai sót” cán cân tài khoản vốn gây 4.1.1.8 Triển vọng năm 2011 Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2011 phụ thuộc vào ba yếu tố chính: tình hình kinh tế giới, sức mạnh nội ổn định kinh tế vĩ mô nước điều hành Chính phủ Tuy nhiên bên cạnh thời cơ, thuận lợi đặt nhiều thách thức cho ba yếu tố Trong ngắn hạn, năm 2011 tiếp tục chứng kiến phục hồi kinh tế giới Hoạt động đầu tư thương mại quốc tế hồi phục nhanh sau có phục hồi chậm năm 2010 Hơn nữa, Việt Nam đánh giá thị trường đầu tư hấp dẫn nhiều doanh nghiệp đầu tư nước có kế hoạch mở rộng hoạt động kinh doanh năm tới Những điều tạo ảnh hưởng tích cực trực tiếp lên kinh tế Việt Nam để trì tăng trưởng khả quan năm 2011 Tuy nhiên, xuất Việt Nam chịu thách thức lớn hơn, bối cảnh hậu khủng hoảng rào cản thương mại ngày nhiều với hành vi bảo hộ thương mại tinh vi thị trường lớn dành cho mặt hàng xuất khẩu, mặt hàng chủ lực Việt Nam khoáng sản, nông, lâm, hải sản Đối với nước, bất ổn vĩ mô yếu nội kinh tế trở thành thách thức lớn cho phát triển kinh tế năm 2011 Trước hết, nhân tố tiềm ẩn lạm phát tiếp tục năm 2011 Đó giá thị trường giới tăng kinh tế giới tiếp tục phục hồi, sách điều chỉnh tăng lương vào tháng 05/2011 tạo tâm lý lý để thị trường tăng giá hàng hóa tiêu dùng, tỷ giá biến động, đầu tư công chưa hiệu bội chi ngân sách tiếp tục gây sức ép lên lạm phát Thứ hai, tình trạng nhập siêu cải thiện chưa tạo tảng vững Tình trạng chắn không dễ giải ngắn hạn cấu kinh tế hiệu quả, công nghiệp phụ trợ yếu nguyên phụ liệu, máy móc, thiết bị, phụ tùng phụ thuộc nặng nề vào nước Thứ ba, bội chi ngân sách áp lực cần giải Với mức bội chi cao nguồn vốn bù đắp ngân sách chủ yếu từ thị trường vốn nước, mặt lãi suất chịu áp lực nhu cầu vốn, mà lãi suất tiền gửi ngân hàng… Bội chi thách thức chưa có biện pháp nghiêm khắc cụ thể để giải thông qua việc nâng cao hiệu đầu tư từ ngân sách nhà nước tiết kiệm chi thường xuyên Trong bối cảnh thâm hụt, cấu chi, hiệu chi khả kiểm soát chi thể dấu hiệu thiếu bền vững ngân sách khoản chi tiêu phủ không tạo nên nguồn thu tương lai gây sức ép cho bội chi Thứ tư, đồng nội tệ tiếp tục bị áp lực giảm giá thời gian tới lạm phát Việt Nam mức cao so với khu vực giới NHNN dùng dự trữ ngoại hối ỏi để can thiệp mạnh theo nhu cầu cần ngoại tệ để giải nhu cầu thiết yếu khác Trang 10 Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 Thứ năm, “nút thắt” tăng trưởng kinh tế sở hạ tầng, trình độ nguồn nhân lực cải cách hành chưa có chuyển biến rõ rệt Điều không ảnh hưởng trực tiếp đến lòng tin nhà đầu tư nước mà cản trở lớn đến tăng trưởng kinh tế theo hướng hiệu bền vững năm 2011 năm 4.1.2 Yếu tố trị - pháp luật Lĩnh vực viễn thông thời cạnh tranh ngày gay gắt, với khuyến khích Chính phủ Việt Nam, không tạo điều kiện cho ngành viễn thông nước phát triển mà tạo điều kiện thu hút đầu tư công ty nước noài vào thị trường Việt Nam Thời gian qua, phủ có hướng cấu lại Bộ viễn thông, nhằm mục đích mở rộng phạm vi quản lý Nhà nước với xu hướng kết hợp viễn thông – công nghệ thông tin – phát truyền hình Theo quan điểm Nhà nước không can thiệp sâu vào thị trường hoạt động doanh nghiệp Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020 Ngày 14 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 474/QĐ-TTg việc công nhận thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang đô thị loại II trực thuộc tỉnh An Giang Beeline công ty điển hình, vào thị trường nước ta thời gian gần Beeline có bước phát triển tương lai phủ sóng toàn quốc Kể từ tháng 06/2007, nhằm tăng tính cạnh tranh nhà mạng Bộ thông tin truyền thông thông báo thả giá cước dịch vụ nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng Về pháp luật 7, phủ Việt Nam điều hành khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hoạt động minh bạch hiệu Với Beeline tiếp tục triển khai kế hoạch đầu tư cam kết với Việt Nam từ khai trương dịch vụ vào năm 2009 Ngoài ra, đặt mục tiêu trở thành nhà khai thác mạng di động hàng đầu Việt Nam với dịch vụ tiện ích đáp ứng tốt yêu cầu người dùng Theo Thông tư số 11/2010/TT-BTTTT quy định hoạt động khuyến dịch vụ thông tin di động vừa ban hành Các doanh nghiệp không giảm giá cước hòa mạng, cước thuê bao ngày, giá cước thuê bao tháng mức khuyến vượt 50% Chẳng hạn, giá cước liên lạc 500 đồng/phút, thực khuyến mức giảm giá cước tối đa 250 đồng/phút Còn mức ưu đãi tối đa với thời gian liên lạc, lượng thông tin, gói thông tin cho thuê bao di động không vượt 100% Theo quy định, mức giảm giá tối đa giá bán sim hay máy điện thoại có kèm thuê bao di động không vượt 50% giá bán so với trước thời gian khuyến Tham khảo từ: http://dantri.com.vn/c25/s76-397227/mang-lon-tho-phao-voi-quy-dinh-khong-chekhuyen-mai.htm (đọc ngày 05/04/2011) Trang 11 Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 Thông tư quy định chặt chẽ mức tặng thẻ nạp tiền Cụ thể, mức tặng tối đa khuyến thẻ nạp tiền không vượt 100% mệnh giá thẻ nạp tiền bán Ngoài ra, tổng thời gian thực chương trình khuyến giảm giá không vượt 90 ngày năm Và chương trình khuyến giảm giá không vượt 45 ngày Đối với doanh nghiệp di động chiếm thị phần khống chế (bao gồm Viettel, VinaPhone MobiFone) Bộ chủ quản quy định giá cước dịch vụ thông tin di động sau thực khuyến giảm giá không thấp doanh nghiệp đăng ký trước Các quy định hoạt động khuyến dịch vụ thông tin di động có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2010 Như vậy, Thông tư bắt đầu có hiệu lực đua khuyến diễn phải chấm dứt Theo nhận định chuyên gia, quy định bất lợi nhà mạng nhỏ thời kỳ cần mở rộng thị phần chiêu thức hiệu đối đợt khuyến mãi, giảm giá “khủng” Căn Khoản Khoản Điều Thông tư số 22/2009/TT-BTTTT ngày 24 tháng 06 năm 2009 Bộ thông tin truyền thông “Quy định quản lý thuê bao di động trả trước” Đó là, chủ thuê bao di động trả trước thực đăng ký thông tin cá nhân theo quy định sẽ: đảm bảo quyền lợi cá nhân có tranh chấp sim số xảy đặc biệt với sim số đẹp xử lý nhanh chóng theo quy trình yêu cầu dịch vụ sau bán hàng kích hoạt dịch vụ giá trị gia tăng, khóa chiều gọi sim, thay sim, chuyển đổi chủ thuê bao đại lý ủy quyền hay gọi đến tổng đài Điều 1, điều điều thông tư số 22/2009/TT-BTTTT ngày 24 tháng 06 năm 2009 Bộ thông tin truyền thông “Quy định quản lý thuê bao di động trả trước” tất chủ thuê bao di động trả trước cần phải đăng ký thông tin cá nhân “nhằm sử dụng, khai thác hiệu tài nguyên viễn thông, thúc đẩy phát triển bền vững thị trường viễn thông Việt Nam đảm bảo an toàn, an ninh thông tin hoạt động viễn thông Đối với điều qui định hành vi bị nghiêm cấm hoạt động đăng ký, lưu giữ sử dụng thông tin thuê bao di động trả trước Bên cạnh đó, điều đối tượng quy định Khoản Điều phải đăng ký thông tin thuê bao ký Theo lộ trình quản lý thuê bao di động trả trước Bộ TT-TT, sau ngày 30-12010, tiến hành chấm dứt việc đăng ký lại thuê bao di động sử dụng mạng Sau thời điểm này, tất thuê bao không đăng ký bị chấm dứt hoạt động Thuê bao di động trả trước không đăng ký thông tin cá nhân cố tình đăng ký thông tin sai lệch trước ngày 31-12-2010 bị cắt liên lạc 4.1.3 Yếu tố văn hóa Ngày nay, hầu hết người từ khách hàng cá nhân đến khách hàng doanh nghiệp, tất có nhu cầu liên lạc, trao đổi thông tin với nhau, có thêm nhu cầu khác chất lượng dịch vụ nhà mạng khách hàng Trang 12 Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 Trình độ dân trí người dân ngày nâng cao hơn, lao động có trình độ tay nghề chuyên môn Với dân số nước khoảng 86 triệu dân, tỉnh An Giang có dân số đông đồng sông Cửu Long thành phố Long Xuyên có dân số khoảng 280.000 người (số liệu năm 2) thị trường tiềm đẻ khai thác Với thị trường hội cho mở rộng qui mô hoạt động chiếm lĩnh thị trường giàu tiềm 4.1.4 Yếu tố công nghệ Với thời đại ngày nay, công nghệ có ý nghĩa quan trọng góp phần vào phát triển doanh nghiệp Nó làm cho chi phí chất lượng sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp mang tính cạnh tranh nhiều lợi Song, ứng dụng công nghệ vào doanh nghiệp không dễ gì, đòi hỏi doanh nghiệp cần phải đảm bảo yếu tố nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, có đủ lực tài khả quản lý, điều hành tốt theo kịp phát triển thời đại công nghệ số Sự phát triển đặc biệt công nghệ 3G giúp công ty lựa chọn công nghệ phù hợp để nâng cao hiệu cho công ty chất lượng sản phẩm, dịch vụ lực lao động Hiện nay, đại đa số người dùng di động Việt Nam sử dụng công nghệ 2G có khoảng 5% số thuê bao sử dụng dịch vụ 3G 4.1.5 Yếu tố tự nhiên Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ sở vật chất hạ tầng lĩnh vực viễn thông nói chung vị trí địa lý, thời tiết, khí hậu góp phần làm độ phủ sóng nhà mạng Thành phố Long Xuyên thành phố thuộc tỉnh An Giang, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khoa học kỹ thuật vùng đồng sông Cửu Long, tỉnh cửa ngõ đồng sông Cửu Long An Giang trung tâm giao thương với nước ASEAN đất liền, có nhiều điều kiện thuận lợi quan hệ giao thương đường thủy đường với Campuchia Vì vậy, địa bàn kinh tế trọng điểm, thị trường tiềm cho ngành tài Ngân hàng phát triển 4.2 Các hội thách thức Beeline Thông qua phân tích môi trường vĩ mô thị trường Việt Nam với yếu tố tác động ngành viễn thông nước ta Trong đó, tác động đến Beeline thị trường Việt Nam, từ ta tóm lại hội thách thức sau: 4.2.1 Cơ hội Việt Nam nằm top 10 quốc gia có số lượng thuê bao di động nhiều giới Cụ thể, Việt Nam đứng thứ 7, trước Nhật Bản Đức Thị trường mạng di động Việt Nam theo thống kê có khoảng 80 triệu thuê bao đăng Nam Hằng, ngày 19/01/2011 Chỉ khoảng 5% thuê bao di động sử dụng dịch vụ 3G Tham khảo từ: http://dantri.com.vn/c25/s148-452306/chi-khoang-5-thue-bao-di-dong-su-dung-dich-vu-3g.htm (đọc ngày 07/04/2011) Trang 13 Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 ký, chiếm 50% thuê bao ảo Theo số liệu thống kê Bộ Thông tin Truyền thông, tổng số thuê bao điện thoại toàn mạng Việt Nam 156,1 triệu, di động chiếm 90,32%, tương đương với 140 triệu thuê bao; mật độ đạt 180,7 máy/100 dân Tính đến cuối thàng 07/2010, nước có 157,8 triệu thuê bao điện thoại, tăng 46,3% so với thời điểm năm ngoái, theo số liệu Tổng cục Thống kê Lượng thuê bao di động đăng ký Việt Nam gần gấp đôi dân số Tuy nhiên, số thuê bao thực phát sinh cước mạng di động chưa thể xác định Loại trừ thuê bao ảo số người sử dụng nhiều sim, mạng di động cho có khoảng 50% dân số sử dụng điện thoại di động, 50% dân số chưa sử dụng dịch vụ Với dân số 86 triệu dân thị trường tìm lớn cho nhà mạng khai thác Hiện tại, phủ sóng thành phố lớn dự kiến thời gian tới phủ sóng nước ta Giới trẻ khách hàng qua tâm ý nhiều để khai thác đặc biệt tuổi teen – thị trường hứa hẹn nhiều hội cho nhà mạng hướng đến phân khúc hết tăng trưởng cao quan trọng Thành phố Long Xuyên với dân số tương đối đông dân co lượng giớ trẻ sinh hoạt học tập đây, đánh giá thành phố trẻ Với sách phủ nhằm hạn chế nhà mạng cạnh tranh với thông qua chương trình khuyến không vượt 50% số tiền nạp đồng thời với mạnh Beeline thông qua gọi nội mạng không tính cước phí Từ đó, tạo hội cho Beeline hội để thâm nhập vào thị trường Việt Nam 4.2.2 Thách thức Thị trường mạng điện thoại di động gần tình trạng bão hòa Những đối thủ cạnh tranh lớn Vinaphone, Viettel, MobiFone chiếm hầu hết thị phần lĩnh vực Đây “đại gia” lớn thị trường Việt Nam Khi thị phần bị chiếm điều khó khăn cho mạng di động thâm nhập vào thị trường Dẫn đến, cạnh tranh gây gắt nhà mạng với để thu hút khách hàng đẩy chi phí tăng lên Những yếu tố giá cước, dịch vụ gia tăng kèm theo, sở hạ tầng khai thác triệt để Sự trung thành khách hàng nhà mạng không cao Đặc biệt, thị trường mục tiêu giới trẻ nói chung giới teen nói riêng trung thành nhãn hiệu họ không cao dễ dàng thay đổi Hiền Mai Chi tiết thuê bao di động Việt Nam nhiều thứ giới Tham khảo từ: http://vienthong24h.vn/chi-tiet/thue-bao-di-dong-vn-nhieu-thu-7-the-gioi/578.html (đọc ngày 07/04/2011) Trang 14 Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sự đời mạng di động Beeline xem thành công, hoạt động tiếp thị quảng cáo nhiều tạp chí công ty nghiên cứu thị trường nước bình chọn (Thành Đạt, Marketing, CBI…) Đối với công ty Beeline, vừa thâm nhập vào thị trường Việt Nam gây ý nhiều người đặc biệt giới trẻ - người muốn tự khẳng định phong cách khác biệt Với kinh nghiệm vốn có việc xây dựng thương hiệu am hiểu thị trường nước ta góp phần vào thành công cho Beeline Trong thời gian ngắn mà Beeline Beeline lần tạo nên cú phá ngoạn mục, trở thành nhà mạng thứ dẫn dầu độ nhận biết thương hiệu vòng tháng mắt Trong suốt thời gian mắt, Beeline nâng độ nhận biết thương hiệu lên tới 80% đạt gần triệu thuê bao Dước góc độ marketing, Beeline tạo nét khác biệt với đại gia thu hút ý người tiêu dùng Chỉ số nhận biết thương hiệu Beeline đạt gần 80% sau tháng tung sản phẩm thị trường phản ánh rõ điều này, số thuê bao kích hoạt đạt 800.000…là số phản ánh thành công chiến dịch marketing tung sản phẩm 5.2 Kiến nghị Cần khai thác phân khúc thị trường nhằm thu hút khách hàng tạo lợi cạnh tranh cho công ty thay tập trung vào cạnh tranh với đối thủ ngành Trong thời gian tới cần phải tạo gói cước độc đáo nhằm thu hút thị trường mục tiêu giới trẻ chủ yếu khách hàng độ tuổi từ 14 tuổi đến 18 tuổi đối tượng có nhu cầu sử dụng cao chứa nhiều rủi ro họ thường mức độ trung thành tương đối không cao Beeline cần tạo khác biết hóa sản phẩm dịch vụ cung ứng Mạnh dạn đầu tư công nghệ nhằm mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng Từ đó, tạo lợi cạnh tranh môi trường cạnh tranh gay gắt khóc liệt Đồng thời, công ty phải thường xuyên trọng theo dõi tình hình biến động thị trường để có đưa hướng điều chỉnh phù hợp cho công ty Trang 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Theo Tiền Phong/Tạp chí Nga Cha đẻ Beeline ai? Tham khảo từ: http://www.bansacthuonghieu.com/chi-tiet/cha-de-cua-beeline-la-ai/851.html (đọc ngày 04/04/2011) Tham khảo từ: http://handheld.vn/threads/204648-beeline-khai-chương-dịch-vụ-đổisố-đẹp-đơn-giản-và-thuận-tiện ( đọc ngày 06/04/2011) Tham khảo từ: http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB %9Dng_v%C4%A9_m%C3%B4 (đọc ngày 06/04/2011) Tham khảo từ: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tieu-luan-tac-dong-cua-moi-truong-vi-mova-vi-mo-toi-hoat-dong-marketing-cua-tap-doan-mattel-.65205.html (đọc ngày 06/04/2011) Tham khảo từ: http://voer.edu.vn/content/m20476/latest/ (đọc ngày 06/04/2011) Huỳnh Phú Thịnh 2009 Giáo trình giảng dạy môn Chiến lược kinh doanh Đại học An Giang Khoa kinh tế - Quản trị Kinh doanh “Không ngày tháng”, “không tác giả” Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 khuyến nghị cho năm 2011 Tham khảo từ: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2011/01/09/t%E1%BB%95ng-quan-kinht%E1%BA%BF-vi%E1%BB%87t-nam-nam-2010-v-khuy%E1%BA%BFn-ngh %E1%BB%8B-cho-nam-2011/ (đọc ngày 07/04/2011) Tham khảo từ: http://dantri.com.vn/c25/s76-397227/mang-lon-tho-phao-voi-quy-dinhkhong-che-khuyen-mai.htm (đọc ngày 05/04/2011) Theo Hồng Anh VnExpress, ngày 02/08/2010 Thuê bao di động gần gấp đôi dân số Việt Nam Tham khảo từ: http://cafef.vn/2010080209573331CA33/thue-bao-didong-da-gan-gap-doi-dan-so-viet-nam.chn (đọc ngày 07/04/2011) “Không tác giả”, ngày 12/08/2008 Siết chặt quản lý thuê bao điện thoại Tham khảo từ: http://cafef.vn/2010080209573331CA33/thue-bao-di-dong-da-gan-gap-doi-dan-soviet-nam.chn (đọc ngày 07/04/2011) “Không tác giả”, ngày 17/09/2009 Những gà Beeline Tham khảo từ: http://vietnambranding.com/thong-tin/phong-su-thuong-hieu/7637/Nhung-chu-gaBeeline (ngày đọc 07/04/2011) [...].. .Xác định các cơ hội và thách thức đối với Beeline tại thị trường Việt Nam năm 2011 Chương 4 XÁC ĐỊNH CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÔNG TY BEELINE 4.1 Phân tích môi trường vĩ mô 4.1.1 Yếu tố kinh tế 6 4.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế Năm 2010, kinh tế của Việt Nam tiếp tục có sự phục hồi nhanh chóng sau tác động của khủng hoảng kinh... hội và thách thức đối với Beeline Thông qua phân tích môi trường vĩ mô ở thị trường Việt Nam với các yếu tố tác động trong đối với ngành viễn thông nước ta Trong đó, cũng tác động đến Beeline tại thị trường Việt Nam, từ đó ta có thể tóm lại những cơ hội và thách thức như sau: 4.2.1 Cơ hội Việt Nam đang nằm trong top 10 quốc gia có số lượng thuê bao di động nhiều nhất thế giới Cụ thể, Việt Nam đang đứng... lạm phát của Việt Nam luôn ở mức cao hơn so với khu vực và thế giới và NHNN không thể dùng dự trữ ngoại hối ít ỏi để can thiệp mạnh theo nhu cầu vì cần ngoại tệ để giải quyết các nhu cầu thiết yếu khác Trang 10 Xác định các cơ hội và thách thức đối với Beeline tại thị trường Việt Nam năm 2011 Thứ năm, những “nút thắt” của tăng trưởng kinh tế như cơ sở hạ tầng, trình độ nguồn nhân lực và cải cách hành... %95ng-quan-kinh-t%E1%BA%BF-vi%E1%BB%87t -nam- nam-2010-v-khuy%E1%BA%BFn-ngh %E1%BB%8B-cho -nam- 2011/ (đọc ngày 07/04 /2011) Trang 8 Xác định các cơ hội và thách thức đối với Beeline tại thị trường Việt Nam năm 2011 được 833 dự án mới với tổng số vốn đăng ký đạt 13,3 tỷ USD, bằng 60% so với cùng kỳ năm 2009, trong đó vốn thực hiện ước đạt 10 tỷ USD, tăng 9,9% Mặc dù vốn FDI đăng ký có thấp hơn nhiều so với năm 2009 nhưng tỷ... Trang 11 Xác định các cơ hội và thách thức đối với Beeline tại thị trường Việt Nam năm 2011 Thông tư này cũng quy định chặt chẽ về các mức tặng đối với thẻ nạp tiền Cụ thể, mức tặng tối đa khi khuyến mãi đối với thẻ nạp tiền không được vượt quá 100% mệnh giá của thẻ nạp tiền được bán Ngoài ra, tổng thời gian thực hiện các chương trình khuyến mãi giảm giá không được vượt quá 90 ngày trong một năm Và một... Nhật Bản và Đức Thị trường mạng di động Việt Nam theo thống kê có trên khoảng 80 triệu thuê bao đăng 8 Nam Hằng, ngày 19/01 /2011 Chỉ khoảng 5% thuê bao di động sử dụng dịch vụ 3G Tham khảo từ: http://dantri.com.vn/c25/s148-452306/chi-khoang-5-thue-bao-di-dong-su-dung-dich-vu-3g.htm (đọc ngày 07/04 /2011) Trang 13 Xác định các cơ hội và thách thức đối với Beeline tại thị trường Việt Nam năm 2011 ký,... định các cơ hội và thách thức đối với Beeline tại thị trường Việt Nam năm 2011 Chương 5 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sự ra đời của mạng di động Beeline được xem là khá thành công, các hoạt động tiếp thị quảng cáo được nhiều tạp chí và công ty nghiên cứu thị trường trong nước bình chọn (Thành Đạt, Marketing, CBI…) Đối với công ty Beeline, mới vừa thâm nhập vào thị trường Việt Nam nhưng đã gây sự chú... nhu cầu liên lạc, trao đổi thông tin với nhau, ngoài ra còn có thêm những nhu cầu khác nữa về chất lượng dịch vụ của nhà mạng đối với khách hàng của mình như thế nào nữa Trang 12 Xác định các cơ hội và thách thức đối với Beeline tại thị trường Việt Nam năm 2011 Trình độ dân trí của người dân ngày càng được nâng cao hơn, lao động có trình độ tay nghề và chuyên môn hơn Với dân số của cả nước là khoảng 86... cân thanh toán Nếu như năm 2009, cán cân thanh toán tổng thể thâm hụt 8,8 tỷ USD, thì năm 2010 đã có sự cải thiện đáng kể Phần thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai năm 2010 trên thực tế có thể được bù đắp hoàn toàn bởi thặng dư trong cán cân tài khoản vốn Trang 9 Xác định các cơ hội và thách thức đối với Beeline tại thị trường Việt Nam năm 2011 Tuy nhiên, dự báo cán cân thanh toán năm 2010 vẫn thâm hụt... nhằm hạn chế các nhà mạng cạnh tranh với nhau thông qua các chương trình khuyến mãi không vượt quá 50% số tiền nạp đồng thời với thế mạnh của Beeline thông qua các cuộc gọi nội mạng không tính cước phí Từ đó, tạo cơ hội cho Beeline cơ hội để thâm nhập vào thị trường Việt Nam 4.2.2 Thách thức Thị trường mạng điện thoại di động gần như đang trong tình trạng bão hòa Những đối thủ cạnh tranh lớn như Vinaphone, ... Giang Khoa kinh tế - Quản trị Kinh doanh Trang Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 Chương XÁC ĐỊNH CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÔNG TY BEELINE 4.1 Phân tích môi trường...Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 MỤC LỤC Chương CƠ SƠ LÝ THUYẾT Xác định hội thách thức Beeline thị trường Việt Nam năm 2011 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT... trường 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định hội thách thức Beeline thị trường thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang năm 2011 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài xác định hội thách thức công ty Beeline thị trường

Ngày đăng: 07/01/2016, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3. CƠ SƠ LÝ THUYẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan