Nghiên cứu hành vi tiêu dùng điện thoại của sinh viên khoa kinh tế quản trị kinh doanh khoá 4

55 2.9K 9
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng điện thoại của sinh viên khoa kinh tế quản trị kinh doanh khoá 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần xảy nhiều diễn biến phức tạp ngành kinh tế việc phát triển xã hội không mà bị kiềm hãm, xã hội lên tầm cao kéo theo nhiều mặt sống xã hội phát triển Trong không nhắc đến tiến công nghệ ngành hàng điện tử, máy móc thiết bị, điện thoại, laptop, máy chụp hình quay phim… Và mặt hàng nhà sản xuất đầu tư nhiều kỹ thuật lẫn kiểu dáng điện thoại di động, chúng sử dụng hầu hết tầng lớp đặt tính nhỏ gọn, đem lại nhiều lợi ích tiện nghi cho người sử dụng tiêu thụ mạnh thị trường.có sản phẩm đầu công nghệ tạo xu hướng có sản phẩm tạo nhằm đáp ứng yêu cầu, thị hiếu nhóm khách hàng Từ tạo nên đa dạng mẫu mã, phong phú cấu hình máy Thiết lập nên môi trường cạnh tranh xoay quanh xem sản phẩm thiết yếu cần phải có người Ngoài điện thoại hãng thị trường có xuất thêm mặt hàng có nguồn góc từ Trung Quốc với chất lượng thấp giá tương đối rẻ thu hút phần khách hàng thị phần Do đa dạng phong phú làm cho thị trường điện thoại nước phát triển rộng rãi Đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cần phải có nhà phân phối để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng với nhiều quy mô lớn nhỏ khác Điều tạo nên lựa chọn phong phú cho khách hàng muốn chọn mua sản phẩm điên thoại cho Tâm lý khách hàng cần mua điện thoại thường rơi vào suy nghĩ : phải mua đâu giá tốt nhất, chất lượng họ mong đợi, chế độ bảo hành nào, hậu sao… Rất dễ thấy để mua điện thoại khách hàng phải đặt nhiều câu hỏi Bên cạnh khó khăn khách hàng cửa hàng, doanh nghiệp kinh doanh điện thoại gặp không trở ngại cho việc bán hàng thị trường cạnh tranh gay gắt này, họ chưa nắm nhu cầu thị hiếu khách hàng họ cần phải hiểu tâm lý khách hàng họ có phát sinh nhu cầu mua điện thoại để đáp ứng nhu cầu cao khách hàng đảm bảo lợi nhuận Đứng trước nhu cầu nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng điện thoại sinh viên khoa kinh tế quản trị kinh doanh khoá 4” Do lớp hệ vừa học vừa làm nên thành phần sinh viên lớp thuộc nhiều lĩnh vực sống với mức thu nhập khác nên đại diện cho giới trẻ Và qua giúp hàng công ty điện thoại di động biết rõ mà vị thượng đế họ mong đợi 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: - Mô tả hành vi tiêu dùng giới trẻ việc mua điện thoại di động - Phân tích khác biệt hành vi tiêu dùng đối tượng khách hàng - Phân tích nhân tố tác động đến hành vi tiêu dùng điện thoại giới trẻ 1.3 Phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng khảo sát sinh viên khoá khoa kinh tế ngành quản trị kinh doanh hệ vừa học vừa làm trường Đại học An Giang - Nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu hành vi tiêu dùng điện thoại sinh viên lớp 4QT 1.4 Ý nghĩa thực tiễn: - Kết nghiên cứu giúp cho sinh viên lớp 4QT, sinh viên khoa kinh tế, giới trẻ lựa chọn cho điện thoại phù hợp - Với nhà quản trị, cửa hàng điện thoại có nhìn nhu cầu thị hiếu giới trẻ sau, qua đáp ứng tốt yêu cầu nâng cao hiệu kinh doanh Chương II Cơ sở lý thuyết – Mô hình nghiên cứu Chương II trình bày lý thuyết sử dụng làm sở khoa học cho việc phân tích xây dựng mô hình nghiên cứu như: Lý thuyết hành vi, yếu tố tác động đến hành vi, trình định chọn mua 2.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng (*) Để hiểu hành vi tiêu dùng ta vào hai khái niệm: Người tiêu dùng hành vi tiêu dung Người tiêu dùng người mua sắm hàng hóa dịch vụ để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân nhóm người nhu cầu sinh hoạt Hành vi người tiêu dùng trình khởi xướng từ cảm xúc mong muốn sở hữu sản phẩm dịch vụ, cảm xúc biến thành nhu cầu Từ nhu cầu, người truy tìm thông tin sơ cấp để thõa mãn nhu cầu Nó thông tin từ ý thức có sẵn (kinh nghiệm học từ người khác), từ logic vấn đề bắt trước, nghe theo lời người khác khách quan với tư Định nghĩa: Một số định nghĩa hành vi tiêu dùng: Góc nhìn xã hội học: người xã hội cộng sinh xã hội Do hành vi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thông qua cảm giác họ từ giới quan Góc nhìn kinh tế: người lý trí, họ tìm cách đạt thõa mãn cao từ lý tính, cảm tính từ giá trị vô hình khác mà sản phẩm dịch vụ mang lại mức giá phí họ cho phù hợp với Góc nhìn kỹ thuật: người lừa biến, họ muốn sản phẩm trạng thái tiện dụng, dễ dùng nhìn chung số lượng thao tác hay suy nghĩ để có giá trị sử dụng cuối phải tối thiểu Nghiên cứu hành vi tiêu dùng, thực chất trình tìm câu trả lời cho câu hỏi: người tiêu dùng mua sản phẩm cách nào? Họ mua sản phẩm gì? Hành vi tiêu dùng khách hàng bị chi phối mức độ khác yếu tố: văn hoa, xã hội, hoàn cảnh cá nhân yếu tố thuộc tâm lý… (Hoyer, 2007) (*): Trích từ đề tài “ Nghiên cứu hành vi tiêu dùng điện thoại Ngô Thị Huệ” 2.2 Mô hình hành vi người tiêu dùng: Để hiểu rõ yếu tố tác động vào hành vi tiêu dùng điện thoại khách hàng ta nghiên cứu mô hình sau: Đặc điểm cá nhân Nhận thức nhu cầu Xã hội Doanh nghiệp Nơi mua Nhãn hiệu Quyết định mua Thời gian mua Giá Bảo hành chăm sóc khách hàng Đặc điểm cá nhân Nhận thức nhu cầu Xã hội Doanh nghiệp Nhiều yếu tố ảnh hưởng định đến định mua sắm khách hàng marketing, tác nhân môi trường nhận thức thân mình, ý thích cá nhân Nhà quản trị cần nắm rõ diễn biến tâm lý người mua hoàn cảnh xung quanh moi trường sống họ Nghiên cứu mô hình giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp thấy kết phản ứng khác khách hàng từ việc tổng hợp mức độ ảnh hưởng yếu tố khác như: chất lượng, giá cả, chương trình quàng cáo, khuyến mãi, mầu mã kiểu dáng, cách phấn phối sản phẩm hay việc chọn đại lý … qua hình thành nhìn tổng quan nhu cầu thị hiều khách hàng việc tiêu thụ điện thoại, tăng khả cạnh tranh cửa hàng 2.2.1 Quá trình định mua khách hàng Gồm giai đoạn: Có nhu cầu Tìm hiểu thông tin liên quan Đánh giá & Lựa chọn sản phẩm Quyết định mua Hành vi sau mua Khi có nhu cầu: Trong sống điện thoại vật dụng phổ thông, hầu hết moi người sử dụng ngày Rất rõ người ta muốn sử dụng hay sử dụng lại muốn đổi điện thoại, mua thêm lúc phát sinh nhu cầu điện thoại Nhu cầu chịu ảnh hưởng yếu tố giới tính, thu nhập, sở thích, kinh nghiệm sử dụng điện thoại khách hàng Tìm hiểu thông tin: Khi nhu cầu phát sinh bước người tiêu dùng tìm hiểu thị trường điện thoại kiểu dáng, chức năng, nhãn hiệu, giá tiền, thời gian mua, bảo hành… số thông tin khác liên quan đến điện thoại di động, thông tin thường người tiêu dùng tìm hiểu từ internet, báo, tạp chí, tivi, số chọn phương án tìm đến cửa hàng thăm dò trực tiếp Đánh giá & lựa chọn sản phẩm: Khi thông tin sản phẩm người tiêu dùng quan tâm có họ tiến hành đánh giá sản phẩm lại với nhau, xe ưu khuyết điểm loại Sau người tiêu dùng tiến hành lựa chọn sản phẩm thích hợp với nhu cầu thu nhập Quyết định mua: Khi lựa chọn sản phẩm phù hợp người tiêu dùng chọn mua sản phẩm mà họ cho la tốt cho nhu cầu thân Hành vi sau mua: Sau mua sản phẩm qua trình sử dụng người mua thể thái độ hài lòng hay không hài lòng, từ định lòng trung thành người tiêu dùng với nhãn hiệu chọn, sử dụng qua thời gian phát sinh nhu cầu sử dụng sản phẩm mới, lúc xuất giai đoạn định sản phẩm cũ nào(tặng, bán, tiếp tục sử dụng) 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng: Người tiêu dùng chịu ảnh hưởng từ giới quan nhiều Nó từ gia đình, nhà trường, xã hội, công sở, bạn bè, đồng nghiệp, du lịch, hội có mua sắm, nguyên nhân chủ quan bắt buộc phải hành động (bệnh tật), hàng độc quyền bán… Các yếu tố bên Văn hóa: Nói tới văn hóa có nhiều phạm trù mà đề cập tới Ở ta xem xét gốc độ có lợi cho hoạt động tiếp thị, kinh doanh Các phạm trù văn hóa sử dụng để phân khúc thị trường hay khám phá nhu cầu họ sau:  Văn hóa dân tộc  Văn hóa theo tôn giáo  Văn hoá theo môi trường sống Trong xã hội tồn giai cấp Có thể yếu tố trị, pháp luật ngăn chặn giai cấp hình thành tồn âm thầm xã hội Giai cấp xã hội hiểu cộng đồng có kích thước tương đối lớn trì ổn định xã hội xếp theo thứ bậc, đẳng cấp Chúng có đặc trưng định quan điểm giá trị, lợi ích, hành vi đạo đức Đặc trưng giai cấp xã hội: Những người gia cấp có khung hướng suy nghĩ hành động giống Con người có quyền lực hành động cao thấp tùy vào họ thuộc giai cấp Giai cấp xã hội xác định sở nghề nghiệp, thu nhập, tài sản, học vấn, giá trị tâm lý vô hình khác Các yếu tố bên Nhu cầu động Động người tiêu dùng cảm xúc đủ mạnh để suy nghĩ hành động Việc hiểu động người tiêu dùng giúp hiểu điều thúc đẩy họ sử dụng sản phẩm hay sản phẩm khác Hiện thường có lẫn lộn khái niệm nhu cầu động Có thể nói nhu cầu cảm xúc cần thỏa mãn động hành động làm thỏa mãn cảm xúc Nhu cầu cảm xúc cần thỏa mãn điều mà người đòi hỏi để tồn phát triển Mọi cá nhân điều có nhu cầu, số bẩm sinh, số tích lũy trình học tập, làm việc sinh sống Theo Masslow, người có năm cấp độ nhu cầu họ chuyển sang cấp độ cao sau nhu cầu yếu cấp độ thấp thỏa mãn Theo đó, nhu cầu phát triển từ thấp đến cao  Nhu cầu sinh lý  Nhu cầu an toàn  Nhu cầu xã hội  Nhu cầu cá nhân/được tôn trọng  Nhu cầu khẳng định 10  Mức sinh viên khảo sát dễ chấp nhận 1,5 đến triệu mức giá tính máy đầy đủ phong phú nghe, gọi, nhắn tin, nghe nhạc, quay phim, chụp hình, ghi âm, chơi game…đồng thời phù hợp với thu nhập nhóm với 40% tính nghe nhạc giới trẻ quan tâm điểm nhà quản trị cần lưu ý  Việc lựa chọn thương hiệu phong phú cho người tiêu dùng chủ yếu sinh viên lại thích lựa chọn nhãn hiệu Nokia(75%) theo tính chất bền mẫu mã đa dạng đồng thời phù hợp với nhu cầu sử dụng sinh viên vừa học vửa làm, lý mà lý khiến cho người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn Nokia la nhãn hiệu đầu tiên phong ngành điện thoại di động, không ngừng tung sản phẩm da dạng kiểu dáng nỗi trội công nghệ Bên cạnh chưa phổ biến thương hiệu thói quen số sinh viên chưa đổi nên mặt hàng Sony, Samsung, Motorola chiếm tỉ lệ chưa cao nhãn hiệu không 10% Còn lại nhãn hiệu Iphone, Blackberry cao nhóm muốn xác định vị trí phong cách bên cạnh có số mặt hàng giá trung bình 41 LG cung ưa chuộng hai nhóm chiếm 18% • Hành vi sau mua:  Gần sinh viên khảo sát không hài lòng với điện thoại sử dụng (48%) cảm thấy bình thường (26%) hai nhóm hai nhóm thuộc dạng có xu hướng mua điện thoại cao nên Lúc nảy sinh hai cách lựa chọn sử dung tiếp hay bán điện thoại cũ mua điện thoại Theo nghiên cứu cho thấy 60% sinh viên có xu hướng bán điện thoại cũ để mua điện thoại  Tóm lại: Kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo cho nhà quản trị cho doanh nghiệp đối tượng nhóm sinh viên hệ vừa học vừa làm, giúp cho họ có nhìn tổng quan hành vi tiêu dùng sinh viên, qua họ áp dụng cách phù hợp để đề chiến lược kinh doanh phục vụ cho nhóm 5.2 Kiến nghị  Phần lớn sinh viên điều nhận thấy tầm quan trọng điện thoại sống công việc học tập Khi cần thiết thông tin có liên quan nhóm thường tìm hiểu qua nhiều nguồn khác nhau, cần đẩy mạnh quảng bá mang thông tin đến sinh viên người tiêu dùng cách nhanh chống nhất, 42 họ không tìm hiểu thân mà tìm hiểu từ người thân gia đình bạn bè nên ta đẩy mạnh quảng cáo truyền thông thông tin mau chống đưa đến khách hàng Còn phần sản phẩm hãng sản xuất cần phải trọng chất lượng cố lòng tin khách hàng, người khách sử dụng điện thoại hãng người trực tiếp quảng cáo cho sản phẩm  Ngoài ưu đãi hậu siêu thị, hãng sản xuất đại lý cần hổ trợ cho cửa hàng để mở rộng mạng lưới phân phối để mang sản phẩm vùng xa, tránh trường hợp tập trung vào siêu thị lãng quên cửa hàng  Nếu hướng đến đối tượng khách hàng sinh viên cần hướng sản phẩm có giá từ 1,5 triệu đến triệu, dòng sản phẩm cần đổi cập nhật công nghệ thường xuyên cần trọng độ bền để nhóm trung thành với sản phẩm  Nên xây dựng thương hiệu tạo nên niềm tin cho khách hàng Nokia làm Đối với nhà phân phối cần nắm bắt thông tin xu hướng sản phẩm để đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu nhóm khách hàng sinh viên  Hiện điện thoại ưa chuộng trơn thực tế cho thấy hãng điện thoại không ngừng cải tiến tung sản phẩm cảm ứng, bước xu hướng tiêu dùng dần thay đổi chuyển sang điện thoại cảm ứng Nếu biết phát triển hệ thống 43 dòng sản phẩm với độ bền cao tích hợp chức phong phú đa dạng thu hút sức mua người tiêu dùng, dù giá có cao để khẳng định đẳng cấp vị trí xã hội việc chi cho sản phẩm khả thi đà phát triển xã hội  Nâng cao chế độ chương trỉnh khuyến mãi, chăm sóc khách hàng sau mua hàng, tìm hiểu nhu cầu mong muốn khách hàng để kịp thời đáp ứng, tạo niềm tin cho người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ chăm sóc khách hàng doanh nghiệp Mặt hạn chế Nghiên cứu hành vi tiêu dùng khách hàng dạng sinh viên hệ vừa học vừa làm đa dạng độ tuổi xã hội, cần phải có khoản thời gian dài, nghiên cứu với phương pháp định tính định lượng để đưa nhìn tổng quan sát với thực tế nhất, thời gian có hạn nên đề tài chưa thực nói lên hết mặt mô tả cách đầy đủ trọn vẹn hành vi tiêu dùng điện thoại nhóm sinh viên Do khả điều kiện không đầy đủ nên mẫu không lớn khảo sát 50SV nên tính xác chưa cao, mẫu khảo sát nói lên phần nhu cầu thị hiếu giới trẻ chưa noi lên bao quát vấn đề 44 Do mẫu điều tra sinh viên thuộc hệ vừa học vừa làm nên khó việc phát bảng hỏi, thu thập thông tin DÀN BÀI THẢO LUẬN Xin chào bạn! Tôi Tên: Trần Nhựt Long đại diện nhóm nghiên cứu Sinh viên lớp QT2, Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, hệ vừa học vừa làm Trường Đại Học An Giang 45 Hiên Tôi làm chuyên đề môn nghiên cứu marketing:” Nghiên cứu hành vi tiêu dùng điện thoại di động sinh viên 4QT Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh hệ vừa học vừa làm, Trường Đại Học An Giang” Hôm nay, Tôi mong bạn dành khoảng thời gian khoảng 30 phút để thảo luận vấn đề trên, để đánh giá xác hành vi tiêu dùng điện thoại di động bạn Nội dung thảo luận hôm thật thông tin cần thiết cho Tôi hoàn thành đề tài này! Vì mong đóng góp ý kiến nhiệt tình bạn! Điều khiến bạn nghĩ đến điện thoại di động? Trong trình lựa chọn điện thoại di động gặp khó khăn gì? Tại sao? Bạn sử dụng điện thoại di động nhãn hiệu gì? Tại bạn mua nhãn hiệu mà không mua điên thoại nhãn hiệu khác? Các tiêu chí bạn chọn mua điện thoại di động? (giá, cấu hình,mẫu mã – kiểu dáng…), Trong tiêu chí bạn quan tâm đến tiêu chí nhất? Trước lựa chọn điện thoại di động bạn dựa vào nguồn thông tin nào? Bạn nhận định nguồn thông đó? bạn thường mua với ai? Theo bạn điện thoại di động gọi chất lượng tốt? Bạn thường mua điện thoại di động địa điểm nào? (các trung tâm, tiệm bán nhỏ lẻ…) Theo bạn trường có khoảng nhãn hiệu điện thoại di động? bạn có ý định mua/thay đổi điện thoại di động hay không? 46 Cuộc trao đổi xin dừng đây, xin chân thành cảm ơn bạn dành thời gian quý báo để giúp nghiên cứu vấn đề BẢNG CẨU HỎI PHỎNG VẤN CHÍNH THỨC Hôm nay, Tôi mong bạn dành phút để trả lời câu nhỏ Sự hồi đáp nhiệt tình bạn thông tin quý báo cho đề tài Câu 1: Bạn có điện thoại di động hay không ? Có Không Câu 2: Nguồn thông tin sau theo bạn cho đáng tin cậy chọn mua điện thoại? Internet giới thiệu Tivi, radio, báo chí Bạn bè, gia đình, người bán Kinh nghiệm than Khác Câu 3: Các bạn cho điện thoại di động cần thiết cho sinh viên không? 47 Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Câu 4: Nhãn hiệu điện thoại di động mà bạn sử dụng ? Nokia Samsung Motorola Sony Ericsson Khác Câu 5: Bạn mua điện thoại di động nhằm thỏa mãn nhu cầu gi? Công việc, liên lạc Thể phong cách thân Đam mê, thời trang Câu 6: Tiêu chí để bạn định chọn mua điện thoại di động cho ? chọn nhiều phương án Giá Thương hiệu Chất lượng Mẫu mã, kiểu dáng Quảng cáo, khuyến Khác Câu 7: Để đánh giá chất lượng điện thoại di động bạn quan tâm đến yếu tố sau đây? Xin đánh check lựa chọn quy ước sau: Rất quan tâm Quan tâm Bình thường Ít quan tâm Không quan tâm Lâu hết pin Âm sắc rõ nét Đa chức (có cổng Bluetooth, 48 USB , thẻ nhớ rời, quay phim, ghi âm, nghe nhạc ) Độ bền Bắt sóng tốt Nghe gọi tốt 1 2 3 4 5 Khác Câu 8: Bạn sử dụng điện thoại kiểu dáng gì? Nắp trượt Nắp bật Cảm ứng Thanh trơn Câu 9: Bạn thích điên thoại di động màu gì? Đen Trắng Đỏ Câu 10: Chức giải trí điện thoại mà bạn cho quan trọng nhất? Chơi game Nghe nhạc Xem phim Quay phim, chụp hình, ghi âm Câu 11: Nếu bạn mua điện thoại di động bạn chấp nhận mức giá ? Dưới 1,5 triệu đồng Từ 1,5 đến triệu đồng Trên triệu đồng Câu 12: Bạn thường chọn mua điện thoại di động đâu? Siêu thị Cửa hàng (bán sỉ, bán lẻ) Khác Câu 13: Bạn có hài lòng với điện thoại di động mà bạn sử dụng không? Rất hài lòng 49 Hài lòng Bình thường Không hài lòng Câu 14: Sắp tới bạn có dự tính mua/thay đổi điện thoại hay không ? Có Có thể Chưa biết Câu 15: Khi có nhu cầu mua điện thoại điện thoại cũ bạn Bán Tiếp tục sử dụng Chưa biết(không có dự định mua mới) Sau bạn vui lòng cho biết thêm số thông tin cá nhân Nữ Nam Giới tính : Bạn sống đâu: Nông thôn Thị trấn, thị xã Thành thị Thu nhập tháng bạn : Dưới triệu đồng Từ triệu đến 1,5 triệu đồng Từ 1,5 đồng đến triệu đồng Trên triệu đồng Nguồn thu nhập chủ yếu từ đâu? Gia đình Làm thêm Trợ cấp Khác 50 51 Mục lục CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT _ VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng 2.2 Mô hình hành vi người tiêu dùng 2.2.1 Quá trình định mua khách hàng 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng hành vi tiêu dùng 2.2.3 Những ảnh hưởng mang tính chất cá nhân lên hành vi tiêu 2.3 Mô hình nghiên cứu CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng thể nghiên cứu 10 3.2 Phương Pháp nghiên cứu 10 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu .10 3.2.2 Tiến độ nghiên cứu 10 3.2.3 Quy trình nghiên cứu 10 3.3 Thang đo 12 3.4 Mẫu 12 3.5 Phương pháp phân tích xử lý 12 52 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thông tin mẫu .13 4.2 Hành vi tiêu dùng điện thoại di động .15 4.2.1 Nhận thức nhu cầu 15 4.2.2 Đánh giá phương án .16 4.2.3 Mức độ cần thiết điện thoại di động .16 4.2.4 Đánh giá phương án .16 53 4.2.5 Quyết định mua 16 4.2.6 Mức độ hài lòng điện thoại dang sử dụng 21 4.2.7 Xu hướng đồi điện thoại .22 4.2.8 Xu hướng xử lý sau sử dụng điện thoại 22 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận 24 5.2 Kiến nghị 26 54 DANH SÁCH NHÓM : HỌ VÀ TÊN TRÀN NHỰT LONG TRẦN TIỂU LOAN DƯƠNG THỊ CẨM LOAN TRẦN THỊ LOAN NGUYỄN NGỌC CẨM TÚ ĐƯỜNG THỊ TUYẾT THANH 7.DƯƠNG THỊ THANH 55 MSSV DQT089441 DQT089440 DQT089439 DQT089438 DQT089523 DQT089489 DQT079457 [...]... mua Hành vi sau khi mua được đo lường bởi các biến: Mức độ hài lòng, mức độ sử dụng về các tính năng của điện thoại di động, sẽ mua, thay đổi cái khác không? Hay trung thành với thương hiệu đã chọn 14 Chương III 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu tổng thể Tổng thể nghiên cứu được sử dụng là sinh vi n của Khoá 4 Khoa kinh tế quản trị kinh doanh, Trường đại học An Giang 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu. .. thập thông tin đối tượng nghiên cứu, thang đo thứ bậc để xác định mức quan trọng giữa các tiêu chí lựa chọn và quyết định mua của sinh vi n 3 .4 Mẫu Phạm vi nghiên cứu là lớp 4QT1 và 4QT2 tổng số sinh vi n được chon làm mẫu đucợ chọn ngẫu nhiên và đồng đều của hai lớp 10 sinh vi n (SV) của 4QT1, 10 sinh vi n của 4QT2 3.5 Phương pháp phân tích và xử lý Để đảm bảo thông tin nghiên cứu được thu thập đầy đủ... khác nhau : các đề tài nghiên cứu của các anh chị khóa trước thuộc Khoa Kinh Tê – Quản Trị Kinh Doanh, các tài liệu, giáo trình có đề cập đến đến vấn đề nghiên cứu hành vi tiêu dùng Bên cạnh đó còn thu thập nguồn thông tin từ nguồn thông tin đại chúng : Internet, báo chí, truyền hình, radio… - Dữ liệu sơ cấp: đây là số liệu thực tế về hành vi tiêu dùng điện thoại di động của sinh vi n, được thu thập bằng... nhóm nghiên cứu có 70% sinh vi n đã đi làm nhưng ở đây ta thấy mức độ qung trọng của điện thoại đối với nhóm được nghiên cứu chưa cao như số lượng sinh vi n đã đi làm vì thực tế có những nhân vi n làm vi c văn phòng nên họ không thường sử dung điện thoại di động vì thông thường ở sông sở có điện thoại bàn, họ chỉ sử dụng điện thoại di đông cho cuộc sống hàng ngày vì thế mức độ quan trọng của điện thoại. .. dụng điện thoại di động nhầm phục vụ cho công vi c 80% vì phần lớn các sinh vi n này vừa học vừa làm, ngoài ra 14% sinh vi n 25 trong nhóm nghiên cứu có xu hướng sử dụng điện thoại vì thể hiện được phong cách, cá tính của mình Và số còn lại chiếm 6% sinh vi n sử dụng vì sự đam mê công nghệ và điện thoại, thông thường nhóm này có xu hướng chạy theo công nghệ 4. 2.3 Mức độ cần thiết của điện thoại di động... chúng ta trong vi c hoàn thiên bảng hỏi + Bảng hỏi có quá dài gây sự nhàm chán cho đáp vi n hay không? Sau khi phát bảng phỏng vấn thử và cuộc thảo luận đóng góp ý kiến của hai bên, ta tiến hành hiệu chỉnh lại bảng hỏi cho phù hợp với thực tế trong hành vi lựa chọn điện thoại Lập ra bảng hỏi chi tiết về hành vi người tiêu dùng là sinh vi n - Bước 3: Nghiên cứuCởchính thứcvề hành là nghiên cứu định lượng... nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu thử nghiệm và nghiên cứ chính thức - Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ là nghiên cứu định tính trong nghiên cứu định tính này ta sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu với số lượng mẫu N = 8 thuộc khoa Kinh Tế Quản Trị kinh Doanh và các câu hỏi trong buổi thảo luận đã được chuẩn bị trước để khỏi bỡ ngỡ và không bị bỏ sót các vấn đề trọng yếu Để hiểu sâu hơn các vấn đề xung quanh hành vi tiêu. .. xung quanh hành vi tiêu dùng điện thoại di động của sinh và các tác nhân tác động lên hành vi đó Dựa trên những thông tin đã thu thập được trong buổi phỏng vấn sâu ta tiến hành thiết kế bảng hỏi - Bước 2: Nghiên cứu thử nghiệm là nghiên cứu định lượng, sau khi lập bảng hỏi ta tiến hành phỏng vấn trực tiếp 8 sinh 17 vi n khóa 8 để đánh giá lại bảng hỏi và xem phản ứng của đáp vi n về những nội dung đã... phần lớn đều sử dụng điện thoại, đồng thời cũng thể hiện được mức độ cần thiết của điện thoại torng cuộc sống b Quê quán 21 Trong nhóm nghiên cứu ta thấy nhóm sinh vi n thuộc vùng thị trấn thị xã là cao nhất chiếm 50% kế tiếp là 30% sinh vi n thuộc thành thị, 20% sinh vi n thuộc nông thôn Tại đây ta chưa thể kết luận được rằng là giới trẻ tại thị trấn thị xã tiêu thụ điện thoại nhiều hơn các vùng miền... mua điện thoại, nhóm này khá ít vì hiện tại thu nhập của họ chưa cao nhưng trong xu hướng sắp đến thu nhập cải thiện sẽ tác đông đến hành vi mua sắm c Mức độ quan tâm đối với chức năng của điện thoại Do đây là câu hỏi sinh vi n được phỏng vấn có thể trả lời với nhiều lựa chọn trong câu, ta thấy 80% (40 SV) sinh vi n có xu hướng mua điện thoại có hỗ trợ nghe nhạc, tiếp theo là 76%(36SV) mua điện thoại ... nghiên cứu: - Mô tả hành vi tiêu dùng giới trẻ vi c mua điện thoại di động - Phân tích khác biệt hành vi tiêu dùng đối tượng khách hàng - Phân tích nhân tố tác động đến hành vi tiêu dùng điện thoại. .. thực tế hành vi lựa chọn điện thoại Lập bảng hỏi chi tiết hành vi người tiêu dùng sinh vi n - Bước 3: Nghiên cứuCởchính thứcvề hành nghiên cứu định lượng sở lý thuyết tiêu dung tiến hành kỹ vithuật... khoa học cho vi c phân tích xây dựng mô hình nghiên cứu như: Lý thuyết hành vi, yếu tố tác động đến hành vi, trình định chọn mua 2.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng (*) Để hiểu hành vi tiêu dùng ta vào

Ngày đăng: 07/01/2016, 13:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan