Vẽ thuật cơ khí nguyễn thắng xiêm

100 309 0
Vẽ thuật cơ khí nguyễn thắng xiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Nha Trang Khoa Xây dựng VẼ THUẬT CƠ KHÍ TS Nguyễn Thắng Xiêm CHƯƠNG Vẽ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG - LÒ XO 1.1 KHÁI NiỆM CHUNG VỀ BÁNH RĂNG Trong ngành chế tạo máy, bánh lò xo chi tiết dùng rộng rãi Và chúng có kết cấu phức tạp nên qui định vẽ theo qui ước Bánh chi tiết có dùng để truyền chuyển động quay nhờ ăn khớp cặp hai bánh 1.1 KHÁI NiỆM CHUNG VỀ BÁNH RĂNG 1.1 KHÁI NiỆM CHUNG VỀ BÁNH RĂNG Công dụng: Bộ truyền bánh truyền chuyển động mômen xoắn trục gần nhau, làm việc theo nguyên lý ăn khớp Phân loại: BR trụ nghiêng BR trụ thẳng BR trụ ăn khớp BR trụ chữ V 1.1 KHÁI NiỆM CHUNG VỀ BÁNH RĂNG BR côn cong Bánh – Thanh Hộp số 1.1 KHÁI NiỆM CHUNG VỀ BÁNH RĂNG  Các loại bánh thường dùng  Bánh trụ: dùng để truyền chuyển động quay hai trục song song với  Bánh côn: dùng để truyền chuyển động quay hai trục cắt (thường có góc 90o 1.1 KHÁI NiỆM CHUNG VỀ BÁNH RĂNG  Trục vít - bánh vít: dùng để truyền chuyển động quay hai trục chéo 1.1 KHÁI NiỆM CHUNG VỀ BÁNH RĂNG Bánh truyền chuyển động quay nhờ ăn khớp bánh dẫn động bánh bị dẫn Tỷ số truyền i n1 Z  n2 Z Trong đó: - n1 Z1 số vòng quay phút số bánh dẫn - n2 Z2 số vòng quay phút số bánh bị dẫn + Nếu i > _ Truyền động giảm tốc + Nếu i < _ Truyền động tăng tốc + Nếu i = _ Truyền động đẳng tốc 1.2 VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG TRỤ Bánh trụ có hình thành bề mặt trụ, gồm loại: - Răng thẳng: hình thành dọc theo đường sinh - Răng nghiêng: hình thành theo đường xoắn ốc trụ - Răng chữ V: nghiêng theo hai phía ngược 1.2 VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG TRỤ THÔNG SỐ CỦA BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG t - Vòng chia (D): đường tròn tiếp xúc hai bánh ăn khớp với h1 h2 h - Bước (t): độ dài cung vòng chia giới hạn hai mặt bên phía hai gần Dc D D® - Mô đun (m): tỉ số bước t số : m = t /  Trị số mô đun bánh tiêu chuẩn hoá qui định theo TCVN 2257-77 - Vòng đỉnh (Dđ): đường tròn qua đỉnh - Vòng chân (Dc): đường tròn qua chân 1.2 VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG TRỤ THÔNG SỐ CỦA BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG t - Chiều cao (h): khoảng cách hướng tâm vòng đỉnh vòng chân Nó gồm: + Chiều cao đầu (h1): khoảng cách hướng tâm vòng đỉnh vòng chia Qui định : h1 = m h1 h h2 Dc D D® + Chiều cao chân (h2): khoảng cách hướng tâm vòng chia vòng chân Qui định : h2 = 1,25m 1.2 VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG TRỤ t  Liên hệ thông số: Mô đun m số Z h1 thông số chủ yếu bánh răng, thông số khác h tính theo m Z h2 Dc D D® - Chiều cao răng: h = h1 + h2 = 2,25m - Đường kính vòng chia: D = mZ - Đường kính vòng đỉnh: Dđ = D + 2h1 = m(Z + 2) - Đường kính vòng chân: Dc = D - 2h2 = m(Z - 2,5) 1.2 VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG TRỤ TCVN 13-78 qui định cách vẽ bánh trụ sau:  Vẽ bánh :  - Vòng đỉnh đường sinh mặt trụ đỉnh vẽ nét liền đậm - Vòng chia đường sinh mặt trụ chia vẽ nét chấm gạch mảnh 1.2 VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG TRỤ  Vẽ bánh :  - Trên hình chiếu không vẽ đường chân không cắt - Trên hình cắt dọc bánh răng, không gạch mặt cắt phần răng, đường sinh chân vẽ nét liền đậm - Để biểu diễn nghiêng chữ V, qui định vẽ vài nét mảnh thể hướng nghiêng ghi rõ góc nghiêng  - Các phần khác bánh răng, biểu diễn bình thường theo phép chiếu thẳng góc 1.2 VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG TRỤ  Vẽ cặp bánh trụ ăn khớp: - Trên hình chiếu, vẽ bỡnh thường vẽ bánh (hai vòng chia tiếp xúc nhau) - Trên hình cắt dọc bánh răng, vẽ vẽ bánh vùng ăn khớp, qui ước bánh dẫn che khuất bánh bị dẫn 1.3 VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG CÔN Bánh côn gồm loại thẳng, nghiêng, cong Răng bánh côn hình thành mặt nón, kích thước, mô đun phía đỉnh bé Khi tính toán, qui định lấy trị số đầu lớn Xét bánh côn có Z răng, mô đun m, góc đường sinh chia trục bánh  ta có liên hệ:  Dc D D® THÔNG SỐ CỦA BÁNH RĂNG CÔN - Đường kính vòng chia: D = mZ - Đường kính vòng đỉnh: Dđ = m(Z + 2cos ) - Đường kính vòng chân: Dc = m(Z - 2,5cos) 1.2 VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG CÔN  Vẽ bánh côn: - Trên mặt phẳng hình chiếu song song với trục bánh răng, qui ước giống bánh trụ - Trên mặt phẳng hình chiếu vuông góc với trục bánh răng, qui định vẽ vòng đỉnh đầu lớn đầu bé nét liền đậm; vẽ vòng chia đầu lớn nét gạch chấm mảnh; không vẽ vòng chân 1.2 VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG CÔN  Vẽ cặp bánh côn ăn khớp: - Trên mặt phẳng hỡnh chiếu song song với trục hai bánh răng, qui ước vẽ cặp bánh trụ ăn khớp (H.a) Hình a Hình b - Trên mặt phẳng hình chiếu vuông góc với trục bánh răng, cách vẽ hình (H.b) 1.3 VẼ QUI ƯỚC BÁNH VÍT VÀ TRỤC VÍT Bộ truyền bánh vít - trục vít dùng để truyền chuyển động hai trục chéo nhau; thông thường chuyển động truyền từ trục vít sang bánh vít Bộ truyền có ưu điểm là: - Tỉ số truyền lớn: i =  100 - Có khả tự hãm THÔNG SỐ CỦA BÁNH VÍT VÀ TRỤC VÍT - Bánh vít trục vít có mô đun m Các kích thước chúng tính theo mô đun + Trục vít: giống trục ren thang có hướng phảI hướng trái; có nhiều đầu mối 10 BẢN VẼ LẮP - Số vị trí bảng kê chi tiết: gồm số vị trí chi tiết; tên gọi, số lượng vật liệu chế tạo chi tiết; thông số chi tiết - Khung tên: gồm tên gọi vật lắp; tỉ lệ vẽ; người có trách nhiệm vẽ Trong chương này, quan tâm chủ yếu đến ba nội dung hình biểu diễn; kích thước; số vị trí bảng kê chi tiết BẢN VẼ LẮP Ví dụ Trục Ổ bi Bu lông Nắp Thân 86 BẢN VẼ LẮP Ví dụ Các bước lắp ráp Gắn trục vào ổ bi Bỏ trục ổ vào thân Đậy nắp lại Văn bu lông vào BẢN VẼ LẮP 2- HÌNH BIỂU DIỄN CỦA VẬT LẮP 2.1- Chọn hình biểu diễn  Hình chiếu chính: vẽ chi tiết, vẽ lắp, hình biểu diễn mặt phẳng hình chiếu đứng hình chiếu Nó phải thể đặc trưng hình dạng, kết cấu phản ánh vị trí làm việc vật lắp  Các hình biểu diễn khác: Ngoài hình chiếu chính, vẽ lắp bổ sung thêm số hình biểu diễn khác Các hình biểu diễn chọn dựa theo yêu cầu thể vẽ lắp yêu cầu thể hình dạng chi tiết; vị trí tương đối chi tiết; nguyên lí làm việc vật lắp Khi lập vẽ lắp, tuỳ thuộc vào hình dạng, cấu tạo vật lắp mà lựa chọn phương án biểu diễn thích hợp Đó phương án có hình chiếu thoả mãn yêu cầu nêu hình biểu diễn khác có số lượng đủ thể cách rõ ràng vật lắp Sau vài ví dụ: 87 BẢN VẼ LẮP Gối đỡ A–A Chi tiÕt BẢN VẼ LẮP 88 BẢN VẼ LẮP 2.2- Biểu diễn qui ước Trên vẽ lắp, cho phép dùng số qui ước biểu diễn sau:  Cho phép không biểu diễn số kết cấu chi tiết mép vát, góc lượn, rãnh thoát dao, khía nhám…  Đối với số chi tiết nắp đậy, vỏ ngoài, vách ngăn…nếu chúng che khuất chi tiết khác hình chiếu cho phép không vẽ chúng hình chiếu phải ghi rõ chi tiết không vẽ  Cho phép vẽ đơn giản (chỉ vẽ đường bao ngoài) phận thông dụng sản phẩm mua động cơ, ổ lăn… BẢN VẼ LẮP  Các chi tiết phía sau lò xo xem bị lò xo che khuất Đường bao thấy chi tiết vẽ đến đường tâm mặt cắt dây lò xo  Trên hình cắt mặt cắt, chi tiết làm loại vật liệu ghép với hàn, dán chỗ ghép vẽ đường bao giới hạn cho chi tiết; kí hiệu vật liệu mặt cắt vẽ giống 89 BẢN VẼ LẮP  Nếu có nhiều chi tiết giống phân bố có qui luật cho phép biểu diễn đầy đủ chi tiết, chi tiết lại vẽ đơn giản  Cho phép biểu diễn riêng số chi tiết Trên hình biểu diễn cần ghi rõ số chi tiết tỉ lệ (trường hợp dùng tỉ lệ khác với tỉ lệ chung)  Cho phép vẽ vị trí giới hạn chi tiết chuyển động nét gạch hai chấm mảnh  Trên vẽ lắp, áp dụng qui ước đặc biệt hình cắt mặt cắt Không cắt dọc chi tiết bu lông, đai ốc, vòng đệm, then, chốt, tay nắm  Bề mặt tiếp xúc hai chi tiết; bề mặt lắp ghép mối ghép vẽ nét  Khi cần thể khe hở hai chi tiết, cho phép vẽ tăng kích thước khe hở BẢN VẼ LẮP 2.3- Kết cấu hợp lí vật lắp  Mặt tiếp xúc: để đảm bảo yêu cầu lắp ghép tính công nghệ, hai chi tiết tiếp xúc chiều, có cặp bề mặt tiếp xúc  Góc lượn mặt tiếp xúc: để hai bề mặt tiếp xúc tốt, góc lượn hai mặt tiếp xúc phải gia công khác 90 BẢN VẼ LẮP  Thiết bị phòng lỏng: để chống lại tượng tự lỏng mối ghép ren, có thể: dùng hai đai ốc khoá chặt; dùng dây kẽm buộc chặt đai ốc lại với nhau; dùng vòng đệm gập… BẢN VẼ LẮP  Thiết bị che kín chèn khít: để ngăn không cho chất bẩn từ vào dầu, chất lỏng từ máy chảy ngoài, người ta dùng thiết bị che kín chèn khít 91 BẢN VẼ LẮP 3- GHI KÍCH THƯỚC TRÊN BẢN VẼ LẮP Trên vẽ lắp ghi số loại kích thước sau:  Kích thước qui cách: kích thước thể tính vật lắp  Kích thước lắp ráp: kích thước thể quan hệ lắp ghép chi tiết vật lắp  Kích thước lắp đặt: kích thước thể quan hệ lắp ráp vật lắp với phận khác  Kích thước choán chỗ: kích thước thể độ lớn chung vật lắp  Kích thước giới hạn: kích thước thể phạm vi hoạt động vật lắp BẢN VẼ LẮP 4- ĐÁNH SỐ VỊ TRÍ VÀ LẬP BẢNG KÊ 4.1- Đánh số vị trí chi tiết Trên vẽ lắp, tất chi tiết vật lắp đánh số vị trí Qui định: - Số vị trí có khổ lớn khổ số kích thước vẽ Nó viết giá ngang đường gióng, cuối đường gióng có dấu chấm đậm đặt vào chi tiết ghi - Số vị trí đặt song song với khung tên hình biểu diễn Chúng viết theo hàng, cột tăng theo chiều định - Nếu có nhiều chi tiết loại, giống phân bố có qui luật cho phép đánh số chi tiết - Các đường gióng không cắt không song song với đường gạch mặt cắt mặt cắt có đường gióng qua 92 BẢN VẼ LẮP 4.2- Lập bảng kê chi tiết Bảng kê chi tiết vẽ khung tên Nội dung kết cấu bảng kê hình vẽ  Để tiện ghi thêm chi tiết, số vị trí ghi bảng kê ghi từ lên Nếu không đủ chỗ, vẽ tiếp bảng kê sang bên trái khung tên BẢN VẼ LẮP  Đối với chi tiết tiêu chuẩn, cần ghi kích thước số hiệu tiêu chuẩn ô tên gọi  Những thông số số chi tiết (như mô đun, số bánh răng…) ghi ô ghi 5- LẬP BẢN VẼ LẮP THEO MẪU Lập vẽ lắp theo mẫu lập vẽ lắp vật lắp có sẵn Điều có vai trò lớn công tác thiết kế theo mẫu, ngành sửa chữa lắp máy Trình tự thực sau:  Phân tích vật lắp: kết hợp việc tháo lắp nghiên cứu tàI liệu kĩ thuật liên quan để hiểu rõ kết cấu, nguyên lí làm việc, công dụng vật lắp  Vẽ phác chi tiết: vẽ phác tất chi tiết vật lắp trừ chi tiết tiêu chuẩn 93 BẢN VẼ LẮP  Vẽ vẽ lắp: - Căn vào độ lớn kết cấu vật lắp, chọn khổ giấy tỷ lệ vẽ hợp lý - Lần lượt vẽ hình biểu diễn theo thứ tự:hình chiếu chính, hình biểu diễn khác… - Ghi kích thước cần thiết cho vật lắp - Đánh số vị trí cho chi tiết - Ghi yêu cầu kĩ thuật vật lắp - Lập khung tên bảng kê chi tiết vật lắp BẢN VẼ LẮP 6- ĐỌC BẢN VẼ LẮP VÀ VẼ TÁCH CHI TIẾT 6.1- Đọc vẽ lắp: đọc vẽ lắp tìm hiểu tường tận vẽ nhằm hiểu rõ kết cấu, công dụng, nguyên lí làm việc vật lắp; hình dung hình dạng chi tiết quan hệ lắp ráp chúng Thông thường việc đọc vẽ lắp tiến hành theo trình tự sau: a) Tìm hiểu chung: đọc khung tên, thuyết minh yêu cầu kĩ thuật để có khái niệm sơ công dụng, kết cấu, nguyên lí làm việc vật lắp b) Phân tích hình biểu diễn: nghiên cứu kĩ hình biểu diễn vẽ lắp; hiểu rõ tên hình chiếu bản; vị trí mặt phẳng cắt hình cắt mặt cắt; phương chiếu hình chiếu phụ hình chiếu riêng phần; liên hệ chiếu hình biểu diễn Trong bước phải hiểu cách tổng quát hình dạng, đặc điểm kết cấu vật lắp 94 BẢN VẼ LẮP c) Phân tích chi tiết: phân tích chi tiết vật lắp Dựa vào số vị trí tên gọi chi tiết bảng kê, đối chiếu với số vị trí hình biểu diễn, vào đường bao, đường gạch mặt cắt… để xác định phạm vi chi tiết Qua phân tích, phảI hiểu rõ kết cấu, công dụng quan hệ lắp ráp chi tiết với d) Tổng hợp: sau bước trên, cần tổng hợp lại để hiểu cách đầy đủ vật lắp 6.2- Vẽ tách chi tiết: vẽ tách chi tiết lập vẽ chế tạo chi tiết cho chi tiết vật lắp dựa vào vẽ lắp có sẵn Nội dung vẽ chi tiết trình bày chương 13 lưu ý số điểm sau:  Căn vào đặc điểm cấu tạo hình dạng chi tiết để chọn phương án biểu diễn hợp lí  Bổ sung đầy đủ kết cấu chi tiết mà vẽ lắp mép vát, góc lượn, rãnh thoát dao… BẢN VẼ LẮP  Kích thước chi tiết đo trực tiếp từ vẽ lắp  Căn vào chức năng, điều kiện làm việc để đề yêu cầu kĩ thuật cho chi tiết 95 BẢN VẼ LẮP Ví dụ : Bỏ qua nét khuất hay không ? A Chi tiết A B C Chi tiết B Tốt Không tốt BẢN VẼ LẮP Ví dụ : Bỏ qua nét khuất hay không ? A Chi tiết A B Chi tiết B Tốt Không tốt 96 BẢN VẼ LẮP Ví dụ : Bỏ qua nét khuất hay không ? A Chi tiết A B Chi tiết B Tốt Không tốt BẢN VẼ LẮP Sử dụng mặt cắt khác chi tiết kề Chính xác CT A Tốt CT B Màu Tắt Mở 97 BẢN VẼ LẮP Ví dụ : Các bước lắp ráp BẢN VẼ LẮP Ví dụ : A B Phương án thích hợp? Tốt Không tốt Màu Tắt Mở 98 BẢN VẼ LẮP Ví dụ: BẢN VẼ LẮP Ví dụ Phương án thích hợp? Tốt Màu A B C D Không tốt Tắt Mở 99 BẢN VẼ LẮP Ví dụ BẢN VẼ LẮP A B C Phương án thích hợp? Tốt Không tốt Màu Tắt Mở 100 [...]... không vẽ đường tròn chân răng 1.3 VẼ QUI ƯỚC BÁNH VÍT VÀ TRỤC VÍT CÁCH VẼ BÁNH VÍT VÀ TRỤC VÍT  Vẽ bánh vít:  Trên mặt phẳng hình chiếu song song với trục bánh vít, qui ước như đối với bánh răng trụ  Trên hình chiếu vuông góc với trục bánh vít, vẽ đường tròn đỉnh lớn nhất của vành răng; vẽ vòng chia; không vẽ vòng chân 12 1.3 VẼ QUI ƯỚC BÁNH VÍT VÀ TRỤC VÍT CÁCH VẼ BÁNH VÍT VÀ TRỤC VÍT  Vẽ cặp... lò xo  2 thỡ vòng xoắn được vẽ bằng nét liền đậm 1.4 VẼ QUI ƯỚC LÒ XO 2 VẼ QUI ƯỚC LÒ XO 15 1.4 VẼ QUI ƯỚC LÒ XO 1.4 VẼ QUI ƯỚC LÒ XO  Đối với lò xo xoắn phẳng: nếu số vòng xoắn lớn hơn 2 thỡ chỉ vẽ vòng đầu và vòng cuối, phần còn lại được vẽ bằng một đoạn gạch chấm đậm  Đối với lò xo đĩa: nếu số đĩa lớn hơn 4 thỡ mỗi đầu vẽ một hoặc hai đĩa, đường bao chồng đĩa còn lại vẽ bằng nét gạch chấm mảnh... được dùng nhiều trong cơ cấu giảm xóc  Lò xo đĩa: gồm nhiều đĩa kim loại ghép chồng lên nhau thành từng cặp; dùng trong cơ cấu chịu tảI trọng lớn 14 1.4 VẼ QUI ƯỚC LÒ XO 2 VẼ QUI ƯỚC LÒ XO  Đối với lò xo xoắn ốc: - Các vòng xoắn được vẽ bằng đường thẳng - Nếu số vòng xoắn lớn hơn 4 thì mỗi đầu chỉ vẽ một hoặc hai vòng, những vòng khác không vẽ và được thay bằng nét gạch chấm mảnh vẽ qua tâm mặt cắt... vít được xác định tại vị trí như trên hình vẽ Gọi số răng của bánh vít là Z2 ta có liên hệ kích thước (tương tự như bánh răng trụ): 11 1.3 VẼ QUI ƯỚC BÁNH VÍT VÀ TRỤC VÍT CÁCH VẼ BÁNH VÍT VÀ TRỤC VÍT Bánh vít và trục vít được vẽ theo TCVN 13-78 A  Vẽ trục vít:  Trên mặt phẳng hình chiếu song song với trục của trục vít, vẽ như cách vẽ bánh răng trụ nhưng vẽ đường sinh chân răng bằng nét liền mảnh;... bánh vít ăn khớp:  Trên hình chiếu vuông góc với trục bánh vít, vẽ bình thường như vẽ một trục vít và một bánh vít nhưng không vẽ đường chân răng của trục vít  Trên hình cắt dọc bánh vít, qui ước như vẽ cặp bánh răng trụ ăn khớp nhưng trục vít luôn được coi là chủ động 1.3 VẼ QUI ƯỚC BÁNH VÍT VÀ TRỤC VÍT Ví dụ: Tính các kích thước cơ bản và một số kích thước kết cấu của bộ truyền trục vít – bánh... chính xác IT01 ÷ IT4: Dùng cho các kích thước yêu cầu độ chính xác cao (căn mẫu, dụng cụ đo) - Cấp chính xác IT5, IT6: Dùng trong lĩnh vực cơ khí chính xác - Cấp chính xác IT7, IT8: Dùng trong lĩnh vực cơ khí thông dụng - Cấp chính xác IT9 ÷ IT10: Dùng trong lĩnh vực cơ khí lớn - Cấp chính xác IT12 ÷ IT16: Dùng cho các chi tiết yêu cầu gia công thô 2.2 CẤP CHÍNH XÁC Dung sai của kích thước được chọn tùy... TRÊN BẢN VẼ Ví dụ: 29 2.4 CÁCH GHI DUNG SAI TRÊN BẢN VẼ 2 Ghi trên bản vẽ lắp: Trên bản vẽ lắp, mối ghép có dung sai gồm các thành phần sau: + Kích thước danh nghĩa của trục và lỗ + Kí hiệu dung sai của lỗ + Kí hiệu dung sai của trục Trong đó kí hiệu dung sai của lỗ và trục ghi ở dạng phân số, tử số là kí hiệu dung sai của lỗ, mẫu số là kí hiệu dung sai của trục 2.4 CÁCH GHI DUNG SAI TRÊN BẢN VẼ Ví dụ:... 2.4 CÁCH GHI DUNG SAI TRÊN BẢN VẼ Dung sai cho trục và lỗ cấp chính xác 6,7,8 cho các kính thước từ 10 đến 500 34 2.4 CÁCH GHI DUNG SAI TRÊN BẢN VẼ Dung sai cho trục và lỗ cấp chính xác 6,7,8 cho các kính thước từ 10 đến 500 2.4 CÁCH GHI DUNG SAI TRÊN BẢN VẼ Dung sai cho trục và lỗ cấp chính xác 6,7,8 cho các kính thước từ 10 đến 500 35 2.4 CÁCH GHI DUNG SAI TRÊN BẢN VẼ Dung sai cho trục và lỗ cấp... Lắp ghép có độ hở Lắp ghép T.gian i c ó đ ộ dô Kích thước danh nghĩa Miền dung sai của trục so với kích thước danh nghĩa của lỗ Lỗ cơ bản H 27 2.3 LẮP GHÉP Miền dung sai của trục so với kích thước danh nghĩa của lỗ Thường được dùng và chiếm đến 90% - 95% các mối lắp trong cơ khí vì lỗ là mặt trụ trong, khó chế tạo chính xác và đạt độ bóng cao như trục nên khi chọn lỗ làm chuẩn, ta có thể thay đổi dung... tử số là kí hiệu dung sai của lỗ, mẫu số là kí hiệu dung sai của trục 2.4 CÁCH GHI DUNG SAI TRÊN BẢN VẼ Ví dụ: 30 2.4 CÁCH GHI DUNG SAI TRÊN BẢN VẼ 2.4 CÁCH GHI DUNG SAI TRÊN BẢN VẼ Bảng tóm tắt các kiểu lắp ghép thường dùng: 31 2.4 CÁCH GHI DUNG SAI TRÊN BẢN VẼ Các kiểu lắp ghép thường dùng: * Lắp lỏng: được sử dụng đối với mối ghép mà 2 chi tiết chuyển động tương đối với nhau - Kiểu lắp H7/h6, H8/h7, ... xoắn vẽ nét liền đậm 1.4 VẼ QUI ƯỚC LÒ XO VẼ QUI ƯỚC LÒ XO 15 1.4 VẼ QUI ƯỚC LÒ XO 1.4 VẼ QUI ƯỚC LÒ XO  Đối với lò xo xoắn phẳng: số vòng xoắn lớn thỡ vẽ vòng đầu vòng cuối, phần lại vẽ đoạn... lớn 14 1.4 VẼ QUI ƯỚC LÒ XO VẼ QUI ƯỚC LÒ XO  Đối với lò xo xoắn ốc: - Các vòng xoắn vẽ đường thẳng - Nếu số vòng xoắn lớn đầu vẽ hai vòng, vòng khác không vẽ thay nét gạch chấm mảnh vẽ qua tâm... vuông góc với trục bánh vít, vẽ đường tròn đỉnh lớn vành răng; vẽ vòng chia; không vẽ vòng chân 12 1.3 VẼ QUI ƯỚC BÁNH VÍT VÀ TRỤC VÍT CÁCH VẼ BÁNH VÍT VÀ TRỤC VÍT  Vẽ cặp trục vít - bánh vít

Ngày đăng: 07/01/2016, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan