ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010

80 522 2
ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =======***======= BÙI THỊ PHƢỢNG ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam HÀ NỘI, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =======***======= BÙI THỊ PHƢỢNG ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Ngô Thị Lan Hƣơng HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Ngô Thị Lan Hƣơng trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình tìm đề tài, đến hoàn thành khóa luận Đồng thời xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Chính trị, bạn bè gia đình giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian thực khóa luận Trong trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì mong nhận góp ý thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5, năm 2015 Tác giả Bùi Thị Phượng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa từ năm 2000 đến năm 2010” hướng dẫn cô giáo – Th.S Ngô Thị Lan Hƣơng trường Đại học Sư phạm Hà Nội công trình nghiên cứu khoa học riêng Những kết thu hoàn toàn trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà nội, tháng 5, năm 2015 Tác giả Bùi Thị Phượng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH,HĐH: Công nghiệp hóa,Hiện đại hóa CLB: Câu lạc HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQ: Mặt trận Tổ quốc TDTT: Thể dục thể thao UBND: Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI Ở TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Lý luận chung xây dựng đời sống văn hóa 1.2 Thực tiễn công tác xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc 20 TIỂU KẾT 28 Chương QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 29 2.1 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa từ năm 2000 đến năm 2005 29 2.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa từ năm 2006 đến năm 2010 40 2.3 Kết kinh nghiệm 53 TIỂU KẾT 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng Nhà nước ta tập trung đạo phát triển đất nước mạnh mẽ toàn diện tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên nhiệm vụ xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nhiệm vụ không phần quan trọng dân giàu nước mạnh, muốn đất nước ngày phát triển trước hết phải đảm bảo đời sống cho nhân dân Xây dựng đời sống văn hóa sở chủ trương lớn Đảng nhà nước đặt từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V(3/1982) Đây chủ trương quan trọng có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng văn hóa, lối sống người phù hợp với đòi hỏi đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Đồng thời, xây dựng đời sống văn hóa nhiệm vụ công tác trọng tâm nghành Văn hóa, Thể thao Du lịch, thời gian qua công tác xây dựng đời sống văn hóa thu thành tựu khả quan, góp phần tích cực vào việc thực nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước Ngày 16/7/1998, Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng (khoá VIII) ban hành Nghị “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Nghị TW nêu quan điểm đạo, 10 nhiệm vụ cụ thể giải pháp lớn, có giải pháp phát động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, huy động lực lượng nhân dân hệ thống trị từ xuống, từ Đảng Theo quan điểm Đảng, hòa vào xu phát triển chung đất nước, năm qua Đảng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc tập trung triển khai việc xây dựng đời sống văn hóa mới, phong trào bước xây dựng đời sống kinh tế ổn định, đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh ngày nâng cao; tạo môi trường cảnh quan sạch, đẹp Ý thức người dân nâng cao, chấp hành sách, pháp luật nhà nước; hệ thống trị vững mạnh; tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn cộng đồng ngày củng cố Tuy nhiên việc xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua tồn số hạn chế như: lãnh đạo, đạo phong trào chung chung, thiếu kiểm tra, đôn đốc, giám sát, chưa có giải pháp vận động thích hợp Hầu hết số phận nhân dân chưa thật tích cực hưởng ứng phong trào, ý thức trách nhiệm ý thức pháp luật thấp đòi hỏi cần phải có giải pháp khắc phục kịp thời, hiệu sách đầu tư mức tỉnh Vĩnh Phúc Do việc xây dựng đời sống văn hóa địa phương thực cách cụ thể, thiết thực sinh động chủ trương Đảng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Rõ ràng việc xây dựng đời sống văn hóa nghiệp đổi Vĩnh Phúc cần thiết cần đầu tư, quan tâm Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài: “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa từ năm 2000 đến năm 2010” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa công tác xây dựng đời sống văn hóa nội dung quan trọng trình phát triển bảo vệ đất nước giai đoạn Do đó, vấn đề Đảng lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa thu hút nhiều quan tâm nhiều học giả Có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa mắt bạn đọc Đầu tiên phải nói đến công trình: Văn hóa đổi (1994) Thủ tướng Phạm Văn Đồng nêu lên số luận điểm mối quan hệ văn hóa nghiệp đổi mới; Cơ sở văn hóa Việt Nam sắc văn hóa Việt Nam (1998) GS Trần Quốc Vượng Cơ sở văn hóa Việt Nam sắc văn hóa Việt Nam PGS.TS Trần Ngọc Thêm; Văn hóa văn minh(1998) Hồ Sỹ Qúy; Văn hóa cách tiếp cận (1991) Phan Ngọc; Văn hóa học văn hóa kỷ XX (2001) Phạm Khiêm Ích; Đại cương văn hóa Việt nam (2004) Phạm Thái Việt Đào Ngọc Tuấn;… Để nhấn mạnh tầm quan trọng vai trò văn hóa thời kì đổi đất nước, đồng thời khắc phục loại bỏ quan niệm sai lầm văn hóa có công trình nghiên cứu như: Mấy vấn đề lí luận thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa nước ta (1999) GS Hoàng Vinh; Những vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở (1985) Nguyễn Văn Hy; Văn hóa xây dựng đời sống văn hóa TS Nguyễn Hữu Thức; Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nguyễn Khoa Điềm tạp chí Tư tưởng văn hóa - 2001; Những điểm văn hóa văn kiện Đại hội X Bùi Đình Phong tạp chí Tư tưởng văn hóa - 2006 Cùng với công trình nghiên cứu lĩnh vực văn hóa nói chung, xuất công trình nghiên cứu đời sống văn hóa sở, góp phần làm rõ vấn đền mang tính lý luận thực tiễn đời sống văn hóa tinh thần người dân như: Một số giá trị văn hóa truyền thống với đời sống văn hóa sở nông thôn (1998) Phạm Việt Long Nguyễn Đạo Toàn; Các vùng văn hóa Việt Nam Đinh Gia Khánh Cù Huy Cận; Văn hóa vùng truyền thống tỉnh Bắc Trung Bộ hội văn nghệ dân gian Nghệ An; Nhiều công trình tổng kết thực tiễn vận động xây dựng làng văn hóa, xây dựng môi trường văn hóa sở có giá trị như: Xây dựng môi trường văn hóa số vấn đề lý luận thực tiễn (2006) Ban văn hóa Tư tưởng Trung ương ấn hành; Về xây dựng môi trường văn hóa sở (2004) Tiến sĩ Văn Đức Thanh Những công trình biên soạn nghiên cứu nêu khẳng định tầm quan trọng xây dựng, phát triển văn hóa, có đời sống văn hóa, nêu bật quan tâm, đạo sát Đảng, thực đường lối, sách phát triển vận dụng đường lối, sách vào địa phương cụ thể Tuy nhiên, vấn đề lớn phong phú, nhiều nội dung cụ thể mà nhà nghiên cứu chưa đề cập tới, chưa có công trình khoa học sâu nghiên cứu trình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa Đảng tỉnh Vĩnh Phúc Việc tìm hiểu đời sống văn hóa địa phương triển khai bước đầu kết đạt khiêm tốn so với giá trị vốn có văn hóa khả thực nhân dân 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần làm rõ đường lối, chủ trương, quan điểm Đảng xây dựng đời sống văn hóa trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa từ năm 2000 đến năm 2010 địa bàn toàn tỉnh Khẳng định kết đạt được, tồn tại, hạn chế vấn đề nảy sinh trình thực Từ rút số kinh nghiệm, nhằm phát huy tốt việc xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Vừa để phản ánh thực trạng xây dựng đời sống văn hóa tỉnh thời gian qua đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc nghiệp xây dựng đời sống văn hóa, góp phần phục vụ cho việc đổi văn hóa giai đoạn Phục vụ trực tiếp cho công xây dựng phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Chèo) phục vụ 40 xã miền núi (4 đêm/xã) Chiếu phim (Trung tâm PHP Chiếu bóng) phục vụ 40 xã miền núi (5 đêm/xã) Từ năm 2008 chiếu phim phục vụ 40 xã/85 xã không thuộc xã miền núi vùng nông thôn (2 đêm/xã) Đến 90% hộ gia đình có phương tiện nghe, nhìn, 50% hộ gia đình có điện thoại cố định làm phương tiện thông tin, 100% gia đình có radio, 100% xã có hệ thống loa truyền tới làng, thôn, Hàng trăm đội văn nghệ quần chúng Làng văn hoá hoạt động với nhiều hình thức: giao lưu làng văn hoá tham gia liên hoan, hội diễn cấp loại hình câu lạc ngày phát triển, có 723 câu lạc bộ: gia đỡnh văn hoá, gia đình trẻ, câu lạc gia đình phát triển bền vững, chèo, dân ca, thơ, gia đình nông dân văn hoá, khuyến nông, khuyến học… sinh hoạt định kỳ với nhiều chuyên đề hình thức sinh hoạt phong phú thu hút hàng ngàn hội viên tham gia [28,tr.12,13] Phong trào rèn luyện thân thể diễn thường xuyên, tích cực: Phong trào tầng lớp nhân dân tự nguyện tham gia, phát triển rộng khắp địa bàn toàn tỉnh Số người tham gia tập luyện thể dục, thể thao thường xuyên có 240.000 người = 20% dân số, số gia đình công nhận gia đình thể thao có 26.399/241.815 đạt 11%, có 205 câu lạc thể dục thể thao 60% số làng xã có sân bãi thể thao Trên sở phong trào thể dục - thể thao quần chúng phát triển rộng khắp địa bàn tỉnh tổ chức thành công Đại hội thể dục - thể thao lần I (2001), SEGAMES 22 Vĩnh Phúc (2003), Đại hội TDTT lần thứ II (2005) Đặc biệt Đại hội TDTT lần thứ III (2010) diễn quy mô, hoành tráng thu hút hàng ngạn vận động viên tham gia Tính đến 10/6/2010 Vĩnh Phúc tham gia thi đấu môn khuôn khổ Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ VI: Wushu, Vật dân tộc Việt dã đạt 15 Huy chương loại (2 huy chương vàng, huy chương bạc, huy chương đồng) Tham gia thi đấu giải thi 60 đấu thể thao Quốc gia với 12 giải toàn quốc như: Giải bóng đá thiếu niên nhi đồng, giải Tay súng xuất sắc, giải cúp câu lạc Pencaksilat, Điền kinh, Wushu, vòng bán kết bóng chuyền Nữ hạng A1 đạt 20 Huy chương loại, có huy chương vàng, huy chương bạc, huy chương đồng Toàn tỉnh có 08 đội thể thao với 94 vận động viên có 38 vận động viên đạt đẳng cấp Quốc gia có 12 vận động viên kiện tướng, 26 vận động viên dự bị kiện tướng cấp Quốc gia, nhiều vận động viên tham gia đội tuyển Quốc gia môn: Bắn súng, vật, Pencaksilat đạt thành tích cao giải thi đấu [28,tr.15] Thứ tư, Cơ sở vật chất nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển văn hóa đầu tư Nhà văn hoá xã, thôn: Phong trào xây dựng Nhà văn hoá cấp uỷ Đảng, quyền từ tỉnh đến sở làm tốt công tác tuyên truyền, nội dung Nghị Có chế mức hỗ trợ cụ thể cho việc xây dựng Nhà văn hoá đáp ứng nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, góp phần giữ vững an ninh, trị trật tự an toàn xã hội Tính đến 30/6/2010 toàn tỉnh xây dựng 117 nhà văn hóa/137 xã (đạt 85,4 %); 1.156 nhà văn hóa/1.368 thôn (đạt 84,5%), tổng kinh phí hỗ trợ theo Nghị 14/NQ-HĐND, Nghị 32/NQ-HĐND 15.488 triệu đồng Kinh phí hỗ trợ cho 219 nhà văn hóa thôn xã miền núi đặc biệt khó khăn 4.380 triệu đồng (ngoài mức hỗ trợ theo Nghị 14 với mức 20 triệu đồng/nhà văn hóa thôn) Chương trình mục tiêu năm 2008-2009 hỗ trợ xây dựng nhà văn hóa thôn miền núi, dân tộc đặc biệt khó khăn cho thôn 1.100 triệu đồng Thư viện: Xây dựng luân chuyển sách cho 94 thư viện xã, phường, 107 điểm bưu điện văn hoá xã, 200 tủ sách làng, xã, 118 thư viện quan, trường học Tổng số sách có thư viện, tủ sách, phòng đọc làng văn hóa 90.000 cuốn, bình quân 0,08 cuốn/người dân [28,tr.11] 61 Công bảo tồn di sản văn hoá: Toàn tỉnh có 1.264 di tích (371 đình, 405 chùa, 128 đền, 171 miếu, 189 di tích khác), 65 di tích xếp hạng Quốc gia, 222 di tích xếp hạng cấp tỉnh Tổng số di tích xếp hạng trùng tu, tôn tạo: 50 di tích, 28/65 di tích cấp quốc gia, 22/222 di tích cấp tỉnh Quy hoạch, đầu tư di tích trọng điểm: Di tích - Danh thắng Tây Thiên, Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên, chùa Hà, di khảo cổ học Đồng Đậu, Đình Hương Canh, Chùa Tháp Bình Sơn, Đền Trần Nguyên Hãn…, tu bổ, tôn tạo, chống xuống cấp 77 di tích Đầu tư nâng cấp trì hoạt động nhà truyền thống (Hương Sơn, Tân Phong, Vũ Di) Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể: 10 lễ hội, dân ca dân vũ: Cướp Phết - Bàn Giản, Đúc Bụt - Đồng Tĩnh, Khai Xuân Khánh Hạ - Khai Quang, Hiến tế khao quân - Tích Sơn, Cầu mầu - dân tộc Dao Lãng Công, Rước nước - Đền Đuông Bồ Sao, Trống quân - Đức Bác, Rước nước Đền Ngự Dội, Chạy cày - Đan Trì Xuất 30 ấn phẩm văn hoá theo Đề tài nghiên cứu khoa học, Hội thảo khoa học vùng đất người Vĩnh Phúc [28,tr.11,12] Công tác cán bộ: Hàng năm cấp, ngành tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác văn hoá từ tỉnh đến làng, xã hàng trăm cộng tác viên sở Chú trọng đội ngũ cán văn hoá cấp xã qua đào tạo 216 người/137 xã (trình độ chuyên môn: đại học 22/216 cán bộ, 10%, cao đẳng: 4/216 2%, trung cấp 91/216 42%, chưa qua đào tạo: 99/216 46%) [28,tr.12] Nhìn chung thành tựu đạt tạo nên sức mạnh tổng hợp góp phần xây dựng đời sống tinh thần người dân đảm bảo hiệu hơn, thể đắn đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tỉnh Uỷ Vĩnh Phúc nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh Đồng thời thành tựu tiền đề, sở làm đòn bẩy mạnh mẽ cho giai đoạn 62 Nguyên nhân thành tựu nêu , trước hết nhờ có đường lối, chủ trương sách khuyến khích nâng cao chất lượng đời sống văn hóa Đảng Nhà nước ta, với vận dụng đạo sát tỉnh Uỷ Vĩnh Phúc, cấp, ngành đoàn thể, Đồng thời thể cụ thể phong trào: Một là, phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” kế thừa quy tụ phong trào cụ thể lĩnh vực xây dựng đời sống văn hoá trước vào sống, phong trào xây dựng Gia đình văn hóa - Làng văn hóa phát động từ năm 1991 Hai là, phong trào hợp với “ý Đảng lòng dân” lại triển khai năm đất nước đà đổi đạt nhiều thành tựu to lớn trị, kinh tế, xã hội, từ tỉnh tái lập tăng trưởng phát triển kinh tế tạo điều kiện, tiền đề quan trọng thúc đẩy nghiệp văn hoá Ba là, nhận thức vai trò, vị trí văn hoá toàn đảng, toàn quân, toàn dân nâng lên tư tưởng đạo “văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội” cấp uỷ đảng, quyền phối hợp chặt chẽ ngành với uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quán triệt sâu sắc vận dụng thực có hiệu Bốn là, ban đạo cấp củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt động từ tỉnh đến sở * Hạn chế Thực chủ trương xây dựng đời sống văn hóa giai đoạn 2000-2010 có bước tiến quan trọng, song bên cạnh đó, tồn mặt hạn chế cần khắc phục sau: Một là, công tác cán văn hoá xã chưa ổn định, kiêm nhiệm nhiều, hầu hết cán chưa qua đào tạo nghiệp vụ văn hoá thông tin - thể thao 63 Hai là, phong trào phát triển mạnh chưa tạo dư luận xã hội để thực nếp sống văn minh việc cưới, tang, lễ hội dần trở thành nếp sống văn hóa số hủ tục việc, tổ chức việc cưới, việc tang chưa lành mạnh, tiết kiệm, số phận cán bộ, đảng viên chưa gương mẫu Ba là, chưa trọng chất lượng Gia đình văn hoá, Làng văn hoá, Đơn vị văn hoá nên tính phát triển bền vững chưa cao Bốn là, triển khai thực chậm lúng túng quy hoạch dành quỹ đất thiết chế văn hoá - thể thao từ tỉnh đến sở thiếu chưa có, cũn tận dụng, cải tạo thiết chế cũ, quy mô, diện tích, trang thiết bị chưa đáp ứng nhu cầu phát triển loại hình sinh hoạt văn hoá - thể thao cộng đồng Năm là, mức hưởng thụ văn hoá nhân dân chênh lệch vùng, vùng miền núi, nông thôn nghèo, công nhân lao động khu cụng nghiệp Sáu là, vấn đề nếp sống văn minh đô thị, việc xây dựng đvvh chưa coi trọng, có cộng đồng dân cư hình thành xung quanh khu công nghiệp Việc hướng dẫn để hình thành nếp sống văn hoá đô thị, văn hoá doanh nghiệp chưa quan tâm mức Bảy là, tệ nạn xã hội, vệ sinh môi trường tồn nhức nhối, đặc biệt nghiện hút ma tuý Thực sách Dân số - Kế hoạch hoá gia đình, bạo lực gia đình chưa nghiêm … Sở dĩ tồn hạn chế trước hết sở vật chất thiếu, thiết chế cho hoạt động văn hoá thể thao Nhận thức nhân dân chưa đồng đều, văn minh đô thị chưa cập với xu thế, cộng với mặt trái chế thị trường có ảnh hưởng đến tư tưởng đạo đức, lối sống số cán nhân dân, có biểu trái với phong mỹ tục, nảy sinh tệ nạn xã hội Một số phương thức đạo, quản lý, đầu tư xây dựng, huy động nguồn lực xã hội hoá văn hoá - thể 64 thao có hạn chế, chương trình lồng ghép thiếu tập trung làm hiệu chưa cao Công tác tuyên truyền, kiểm tra đôn đốc chưa thường xuyên liên tục Sự phối, kết hợp ngành cấp việc thực phong trào có lúc, có nơi chưa đồng cho phong trào ngành văn hoá mặt trận tổ quốc 2.3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu Trên sở phân tích thành tựu, hạn chế công tác lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa giai đoạn 2000-2010 Đảng Bộ tỉnh Vĩnh Phúc, từ tình hình yêu cầu thực tế, so sánh với địa phương khác tỉnh Vĩnh Phúc nước, cấp, quan, ban ngành lãnh đạo cần rút số học kinh nghiệm sau: Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng, quyền, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động ban đạo cấp, phối kết hợp chặt chẽ ngành đoàn thể, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động quần chúng thực xã hội hoá nhân tố đảm bảo cho việc đạo triển khai thực phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” đạt hiệu Các cấp ủy, tổ chức đảng cần xác định xây dựng phát triển vǎn hóa, người Việt Nam nhiệm vụ quan trọng Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đoàn thể, vị trí, vai trò nghiệp xây dựng phát triển đời sống văn hóa, người Việt Nam Mỗi cán bộ, đảng viên nêu cao vai trò gương mẫu, động viên, tổ chức nhân dân thực Tổ chức tốt hình thức tuyên truyền vận động, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước thống nhất, đồng kịp thời ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái chế thị trường theo phương châm “lấy xây để chống” Hình thành chế tự quản cộng đồng, phát huy vai trò chủ động sáng tạo coi “Văn hoá nghiệp toàn dân” 65 Tiếp tục làm chuyển biến nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đoàn thể vị trí quan trọng Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” việc tuyên truyền, giáo dục văn hóa tổ chức lãnh đạo thực nhiệm vụ phát triển văn hóa; tạo điều kiện để phát triển phong trào xây dựng đời sống văn hóa Đẩy mạnh tuyên truyền vận động quần chúng, làm cho người dân, gia đình, cộng đồng dân cư quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức hiểu rõ ý nghĩa, nội dung phong trào, từ tự nguyện, tự giác thực Xây dựng thực chế phối hợp ngành, lồng ghép triển khai phong trào với thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ chuyên môn ngành, đoàn thể, gắn với việc thực Chương trình xây dựng nông thôn Tập trung đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đời sống văn hóa tinh thần điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách văn hóa Đẩy mạnh trình chuyển đổi chế quản lý, tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp văn hóa, hội nghề nghiệp lĩnh vực văn hóa theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Tăng cường công tác tra văn hóa, gắn với trách nhiệm cá nhân tổ chức để xảy sai phạm Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư công dân việc tổ chức quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa Chủ động đấu tranh phòng, chống biểu suy thoái tư tưởng, đạo đức, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" lĩnh vực văn hóa Ngăn chặn có hiệu tình trạng văn hóa, văn nghệ hoạt động không tôn chỉ, mục đích, sản phẩm lệch lạc, thị hiếu tầm thường 66 Thứ hai, cần có nhận thức sâu sắc phổ biến vai trò văn hóa đạo phát triển kinh tế - xã hội, cấp huyện, xã Nhận thức phải chuyển hóa thành hệ thống văn đạo từ nghị đến kế hoạch thực hiện, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương, tạo sở thống quan điểm đạo sở pháp lý cho trình tổ chức thực Thứ ba, đạo thống từ tỉnh đến sở, đến gia đình, trọng công tác thi đua khen thưởng, đánh giá công nhận danh hiệu văn hoá, đặc biệt khơi dậy lòng tự hào nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng Đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát thi đua khen thưởng: Ban đạo cấp ngành liên quan thường xuyên đôn đốc kiểm tra, đánh giá việc thực nội dung phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Kết phong trào phải coi tiêu chuẩn để đánh giá xếp loại thi đua khen thưởng tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể Thực nghiêm việc công nhận, công nhận lại danh hiệu văn hóa theo Luật Thi đua – Khen thưởng quy định, quy phạm pháp luật Điều chỉnh, bổ sung, nâng cao tiêu chí khen thưởng năm Thứ tư, thực tốt xã hội hoá, huy động nguồn lực xã hội Quy tụ vận động, phong trào nhánh vào phong trào cụ thể, quy tụ phong trào cụ thể vào phong trào chung, tránh xu hướng tản mạn, nhiều đầu mối quản lý, nhiều phong trào, nhiều danh hiệu chồng chéo Cần có chủ trương, chế sách để dành quỹ đất đầu tư để xây dựng thiết chế Văn hoá - Thể thao từ tỉnh tới sở Tăng cường đầu tư đầu tư có trọng điểm sở hạ tầng thiết chế cho hoạt động văn hoá - thể thao, nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao sinh hoạt hưởng thụ giá trị văn hoá tầng lớp nhân dân 67 Đẩy mạnh xã hội hóa nhằm huy động nguồn đầu tư, tài trợ, hiến tặng cho phát triển văn hóa, xây dựng người Xây dựng số công trình văn hóa trọng điểm Các địa phương, quan, công sở, trường học, khu công nghiệp, doanh nghiệp, khu dân cư có thiết chế văn hóa phù hợp (thư viện, nhà văn hóa, công trình thể thao ) Quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa để lại kinh nghiệm sâu sắc quý báu, sở quan trọng để Đảng Vĩnh Phúc tiếp tục đề phương hướng, giải pháp cụ thể cho phong trào xây dựng đời sống văn hóa nhân dân giai đoạn Những thành tựu kinh nghiệm cấp, ban ngành tỉnh trình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa 10 năm qua hành trang quan trọng, tạo tiền đề cho thành công nghiệp phát triển đất nước, đặc biệt đời sống nhân dân nâng cao Như vậy, để thực thắng lợi phong trào xây dựng đời sống văn hóa cần phải tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước Ban chấp hành Đảng tỉnh; đồng thời phát huy sức mạnh nhân dân nước nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng 68 TIỂU KẾT Phong trào “Xây dựng đời sống văn hóa mới” thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Đảng tỉnh triển khai từ năm 2000 đến năm 2010 đạt kết tích cực, thu hút nhiều cấp, ban ngành tổ chức xã, huyện tham gia, nhận quan tâm, đạo, tạo điều kiện ban tỉnh Uỷ giúp cho việc xây dựng, thực đời sống văn hóa sở từ góp phần đưa Nghị Trung ương V (khóa VIII) Đảng “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vào sống Với đường lối, chủ trương sáng suốt Đảng ta tỉnh Uỷ Vĩnh Phúc soi đường cho cấp, nhân dân thực tốt phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Hướng tới mục tiêu chung xây dựng nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân nước nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Đồng thời xây dựng quan đơn vị, doanh nghiệp có đời sống văn hóa, tiến bộ, xây dựng người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng đất nước ta phát triển toàn diện mặt kinh tế-văn hóa-xã hội 69 KẾT LUẬN Cùng với công đổi đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, Đảng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện huyện Những thành tựu đạt nghiệp xây dựng văn hoá chứng tỏ đường lối sách văn hoá Đảng tỉnh Vĩnh Phúc phát huy tác dụng tích cực, định hướng đắn cho phát triển đời sống văn hoá Nhờ có đường lối, sách, lãnh đạo sáng suốt Đảng tỉnh Vĩnh Phúc mà trải qua 10 năm lãnh đạo, xây dựng nhân dân địa phương địa bàn toàn huyện đạt thành tựu to lớn kinh tế-xã hội đáng tự hào Trong có lĩnh vực đời sống văn hóa Có thể nói, diện mạo đời sống văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc vừa tồn nét văn hóa cổ truyền vừa tồn nét văn hóa Nó thể bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống; thể tính kế thừa liên tục phát triển, tiến mang đậm sắc thái người Vĩnh Phúc Đời sống văn hóa nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc luôn đề cao tính cộng đồng, tình làng nghĩa xóm coi trọng, luôn hướng tình cảm cội nguồn Đời sống văn hóa nhân dân thể tâm lí gắn bó sâu nặng với nơi chôn rau cắt rốn người dân tỉnh Tâm lí hướng nội hướng cội nguồn dân tộc, đề cao lối sống có trách nhiệm với cộng đồng, đặt quyền lợi cộng đồng cao lợi ích cá nhân, đề cao lối sống tình nghĩa, thương người, tự hòa quê hương quán Việc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa huyện tỉnh Vĩnh Phúc kho tàng tri thức, đúc kết triết lí sống, kinh nghệm ứng xử người dân tỉnh tạo nên giá trị tinh thần đặc sắc, góp phần làm nên sắc thái văn hóa riêng vùng đất địa linh nhân kiệt, cách mạng kiên cường Mặc dầu có phần mát, phai nhạt, trải qua nhiều chế độ 70 trị, đổi thay chung đất nước nét văn hóa truyền thống luôn người lao động trân trọng gìn giữ vừa làm nội lực, vừa chất kháng thể để chống lại đồng hóa văn hóa ngoại lai Việc dựa sở văn hóa truyền thống để xây dựng làng văn hóa phát triển theo ý Đảng lòng dân nên kết đạt tốt đẹp Kết phong trào xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, nông thôn năm qua giữ gìn, phát huy yếu tố văn hóa truyền thống trước đây, mà tăng thêm sở vật chất cho thiết chế văn hóa Việc đưa vào ứng dụng thành tựu khoa học, kĩ thuật văn hóa làm cho đời sống văn hóa nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao, góp phần tích cực phong trào xóa đói giảm nghèo huyện nhà Tuy điều kiện phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều đoàn thể quần chúng sở lúng túng phương pháp hình thức hoạt động việc xây dựng đời sống văn hóa Năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ, cán sở, thôn xóm hạn chế, số chưa nhiệt tình với công việc giao, dẫn đến hiệu công việc thấp Thực trạng đòi hỏi Đảng tỉnh Vĩnh Phúc phải tăng cường, tổ chức, xây dựng đời sống văn hóa nhân dân Vì lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng đời sống văn hóa thời kì đổi vấn đề cấp thiết, thường xuyên cần phải tiến hành đồng với hệ thống giải pháp Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh thực phương pháp, hình thức khác công tác lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng đời sống văn hóa Chúng ta tin tưởng rằng, lãnh đạo sáng suốt Đảng, công xây dựng đời sống văn hóa Việt Nam nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng tiếp tục kế thừa phát huy văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng - văn hóa TW (2000) Một số văn kiện Đảng công tác tư tưởng văn hóa, tập 2, (1986 - 2000) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương (2002) Tài liệu bồi dương công tác tuyên giáo sở, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Ban thường vụ tỉnh Uỷ, Kết luận số 20/KL-TU tiếp tục thực Chỉ thị 27, 03 thực Nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, mừng thọ, kỷ niệm ngày truyền thống Bộ văn hóa - Viện Văn hóa (1984), Xây dựng văn hóa sở, NXB Văn hóa, Hà Nội Bộ văn hóa - Thông tin (1995) Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội Bộ văn hóa (13/9/2005), Quy chế mẫu tổ chức hoạt động trung tâm văn hóa - thông tin cấp huyện ( Ban hành kèm theo định số 49/200 / Đ - BVHTT Bộ trưởng Bộ văn hóa thông tin Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Khoa Điềm (1995) Văn hóa đổi mới, NXB Thông tin 12 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 09/NQ-TU ngày 03/10/2002 xây dựng Gia đình văn hoá - Làng văn hoá - Đơn vị văn hoá đến năm 2005 72 13 Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 22/2004/NQ-HĐ ngày 28/7/2004 khoá XIV, kỳ họp thứ điều chỉnh mục tiêu bổ sung sách hỗ trợ xây dựng Nhà văn hoá Nghị số 07/2003/NQ-HĐ ngày 28/1/2003 HĐND tỉnh Vĩnh Phúc khoá XIII, giai đoạn 1998 - 2005 14 Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 33/2004/NQ-HĐ ngày 21/12/2004 khoá XIV, kỳ họp thứ định hướng nội dung Hương ước - Quy ước thôn, làng, bản, khu dân cư địa bàn tỉnh 15 Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 07/2005/NQ-HĐND ngày 22/7/2005 phát triển thể dục, thể thao xã, phường, thị trấn, thôn, khu phố giai đoạn 2005 - 2010 16 Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 15/2006/NQ-HĐND ngày 17/7/2006 việc xây dựng gia đình "Ít con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc" tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 - 2010 17 Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 14/2006/NQ-HĐND ngày 17/7/2006 xây dựng Gia đình văn hoá, Làng văn hoá, Đơn vị văn hoá tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006-2010 18 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 03/NQ-TU ngày 27/12/2006 Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2020 19 Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 32/2008/NQ-HĐND ngày 15/12/2008 sửa đổi, bổ sung mức hỗ trợ kinh phí mua trang thiết bị cho nhà văn hoá xã, thôn theo Nghị số 14/2006/NQ-HĐND ngày 17/7/2006 HĐND tỉnh, khoá XIV 20 Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 08/2010/NQ-HĐND ngày 22/7/2010 việc hỗ trợ bồi thường giải phóng mặt đầu tư xây dựng thiết chế văn hoá - thể thao, vui chơi giải trí xã, phường, thị trấn, thôn, tổ dân phố 73 21 Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 10/2010/NQ-HĐND ngày 22/7/2010 việc hỗ trợ khen thưởng cho đối tượng hoạt động lĩnh vực văn hoá - nghệ thuật; quản lý nhà văn hoá thôn - tổ dân phố chiếu bóng nông thôn địa bàn tỉnh 22 Hồ Chí Minh (1947) Đời sống mới,NXB Sự thật, Hà Nội 23 Trần Ngọc Thêm ( 2000) Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 24 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Chỉ thị số 14/2003/CT-UB ngày 16/9/2003 việc tiếp tục thực Chỉ thị 27/CT-TW, Chỉ thị số 14/CT-TTg Chỉ thị số 03/CT-TU thực Nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, mừng thọ ngày truyền thống 25 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Kế hoạch số 446/KH-UB ngày 17/2/2006 thực Nghị số 07/2005/NQ-HĐND ngày 22/7/2005 Hội đồng nhân dân phát triển thể dục, thể thao xã, phường, thị trấn, thôn, khu phố giai đoạn 2005 - 2010 26 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Kế hoạch số 3875/KH-UBND ngày 22/8/2006 tổ chức thực Nghị số 14/2006/NQ-HĐND ngày 17/7/2006 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng Gia đình văn hoá, Làng văn hoá, Đơn vị văn hoá tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 20062010 27 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Quyết định số 39/QĐ-UBND ngày 9/7/2007 việc ban hành Quy định thực nếp sống văn minh tổ chức việc cưới, việc tang, mừng thọ, lễ hội kỷ niệm ngày truyền thống 28 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo số 68/BC-BCĐ ngày 24/8/2010 tổng kết 10 năm thực phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” 2000-2010 74 [...]... chức, lãnh đạo sáng suốt của Đảng bộ, đây sẽ là cơ sở vững chắc cho việc xây dựng đời sống văn hóa mới trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2000- 2010 28 Chƣơng 2 QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa mới từ năm 2000 đến năm 2005 2.1.1 Chủ trương của Trung ương Đảng và Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc. .. nguồn tư liệu; đề tài chủ yếu dựa vào văn kiện, Nghị quyết TW của Đảng, Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc và các báo cáo hằng quý, hằng năm của các cơ sở,ban, nghành ở các địa phương 6 Đóng góp mới của khóa luận Đề tài là công trình nghiên cứu có hệ thống Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa mới từ năm 2000 đến năm 2010 Vì vậy khóa luận có thể làm tài liệu tham...4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc về xây dựng đời sống văn hóa mới từ năm 2000 đến năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2000 đến năm 2010 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận, phương pháp lịch sử, phương pháp... định Nội dung xây dựng đời sống văn hóa Đời sống văn hóa bao gồm cả văn hóa đạo đức, văn hóa lối sống, văn 14 hóa lao động, văn hóa gia đình, văn hóa phong hóa, văn hóa chính trị vv Đó là những vấn đề của tất cả mọi người, từ người lãnh đạo cao nhất đến người dân bình thường; trong lao động, chiến đấu, học tập và sinh hoạt; trong gia đình, thôn xóm, nhà trường, công sở, xí nghiệp, đơn vị bộ đội vv ở... đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành với Uỷ ban MTTQ và các Đoàn thể, người dân trong tỉnh đã đoàn kết trong việc xây dựng đời sống văn hoá mới hiện nay 1.2.2 Thực trạng xây dựng đời sống văn hóa mới trước năm 2000 Từ khi thực hiện đường lối đổi mới đất nước theo tinh thần của Đảng, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc đã lãnh đạo nhân dân đạt được một số thành tựu đạt sau: Vĩnh. .. toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong giai đoạn hiện nay 1.1.3 Quan điểm của Đảng về xây dựng đời sống văn hóa mới Những quan điểm của Đảng ta về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc được hình thành và phát triển trong quá trình thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nền văn hóa cách mạng của dân tộc ta từ năm 1930 đến nay Quan điểm nhất quán xuyết suốt toàn bộ tiến trình lãnh đạo văn. .. văn hóa của Đảng từ năm 1930 đến nay luôn khẳng định văn hóa, nghệ thuật là bộ phận khăng khít và gắn bó với đời sống nhân dân “Đề cương văn hóa Việt Nam” (1943) xác định: Văn hóa gồm tất cả tư tưởng, văn học, nghệ thuật”, văn hóa là một trong ba mặt trận: kinh tế, chính trị và văn hóa; ba phương châm của văn hóa là dân tộc, khoa học, đại chúng 16 Đây là kim chỉ nam cho việc xây dựng văn hóa mới Năm. .. LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI Ở TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Lý luận chung về xây dựng đời sống văn hóa mới 1.1.1 Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về văn hóa, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa Trong toàn bộ các tác phẩm kinh điển đồ sộ của mình C.Mác và Ph.Ăngghen không dành riêng một tác phẩm nào với tư cách là sự trình bày hệ thống các quan điểm của mình về văn hóa Văn hóa không được Mác đề... Đảng luôn kiên định xây dựng và thực hiện các chủ trương, chính sách đổi mới đúng đắn trên nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực xây dựng đời sống văn hóa, chỉ đạo hoạch định các chính sách nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng và phát triển nâng cao đời sống văn hóa cho nhân dân Trong giai đoạn này, Đảng ta đã hình thành từng bước nhận thức mới về đặc trưng của nền văn hóa mới mà chúng ta cần xây. .. nhau là kinh tế- chính trị- văn hóa- xã hội 11 Từ đó ta có thể thấy rằng, quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa mang nhiều ý nghĩa sâu sắc và giá trị thực tiễn to lớn trong việc hình thành tư tưởng, chủ trương cho các ban, ngành, cơ quan trong vấn đề xây dựng đời sống văn hóa mới cho nhân dân Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng đời sống văn hóa mới: Trong cuốn sách Đời sống mới (3/1947), chủ tịch Hồ ... Thông tư liên tịch số 03 /2000/ TTLT/BTP-BVHTT-BTT- UBTUMTTQVN ngày 3 1-3 -2 000 Bộ Tư pháp - Bộ Văn hóa Thông tin Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam Với chủ trương, sách... đoạn 200 0-2 010 28 Chƣơng QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa từ năm 2000. .. số 09/NQ -TU ngày 03/10/2002 Ban chấp hành Đảng tỉnh xây dựng Gia đình văn hoá - Làng văn hoá - Đơn vị văn 32 hoá đến năm 2005 Xác định phong trào xây dựng Gia đình văn hóa - Làng văn hóa - Đơn

Ngày đăng: 07/01/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan