Nghiên cứu đánh giá thiết kế hình học đường ô tô nhằm nâng cao năng lực phục vụ và an toàn giao thông trên địa bàn Huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái

156 1.5K 5
Nghiên cứu đánh giá thiết kế hình học đường ô tô nhằm nâng cao năng lực phục vụ và an toàn giao thông trên địa bàn Huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN TRUNG DŨNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ TƠ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC PHỤC VỤ VÀ AN TỒN GIAO THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN TRUNG DŨNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ TƠ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC PHỤC VỤ VÀ AN TỒN GIAO THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: Xây dựng đường ôtô & đường thành phố Mã số: 60.58.02.05.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUANG PHÚC HÀ NỘI- 2016 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn tác giả nhận nhiều giúp đỡ thầy cô hướng dẫn, nhà khoa học, bạn đồng hành đơn vị quản lý đường ô tô Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học-Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô, bạn đồng nghiệp Đặc biệt đến người hướng dẫn TS Nguyễn Quang Phúc – Bộ môn đường - Trường ĐHGT Vận tải Hà Nội tận tình giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong khuôn khổ thời gian tiến hành luận văn thạc sỹ Khoa học kỹ thuật, chưa hẳn giải triệt để hoàn thiện đầy đủ vấn đề đặt Chính vậy, tác giả chân thành cảm ơn tiếp thu nghiêm túc ý kiến đóng góp nhà khoa học bạn đồng nghiệp Cuối xin cảm ơn đến gia đình động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho tơi giúp đỡ tốt suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Những năm tháng quay lại môi trường Đại học kỉ niệm đẹp tình bạn, tình thầy trị tích lũy kiến thức khoa học Điều dấu ấn khó qn suốt nghiệp tơi Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30/12/2015 Học viên cao học Nguyễn Trung Dũng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATGT GTVT TNGT BĐKH An tồn giao thơng Giao thơng Vận tải Tai nạn giao thơng Biến đổi khí hậu QL QĐD QLCL Quốc lộ Quyết định duyệt Quản lý chất lượng TKKT Thiết kế kỹ thuật TKBVTC Thiết kế vẽ thi công QLDA Quản lý dự án TNGT Tai nạn giao thông PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giao thông vận tải nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế quốc dân Nghiên cứu kinh nghiệm thành công nước cho thấy: kinh tế phát triển, xã hội văn minh, vai trị GTVT lớn GTVT phát triển thành tựu kinh tế lớn, nghèo nàn lạc hậu bị đẩy lùi, đời sống người dân nâng cao Sự phát triển GTVT có mối liên quan mật thiết với tốc độ tăng trưởng kinh tế tổng thu nhập quốc nội GTVT phát triển tạo điều kiện cho việc giao lưu, đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế, mở rộng thị trường giới bên Quốc lộ 37 Sao Đỏ, Hải Dương đến Xồm Lồm, Sơn La qua tỉnh Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái, Sơn La Quốc lộ 37 tuyến hành lang từ Đông Bắc sang Tây Bắc qua nhiều tỉnh phía Bắc có ý nghĩa to lớn việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội vùng coi tuyến phòng thủ an ninh quốc phòng thứ sau Quốc lộ Quốc lộ 279 vùng biên giới phía Bắc Với ý nghĩa mang tính chiến lược quan trọng vậy, năm gần Nhà nước ngành giao thông trọng, đầu tư nhiều để đảm bảo yêu cầu phục vụ tốt tuyến đường Tuy nhiên số đoạn tuyến qua vùng địa hình phức tạp đoạn từ Yên Bái Lai Châu, tuyến có đồ hình xấu: nhiều đường cong bán kính nhỏ, đường cong trái chiều liên lục, cánh tuyến ngắn, phối hợp yếu tố bình đồ, trắc dọc, trắc ngang chưa phù hợp làm cho tuyến đường không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật hài hoà cần thiết, hình thành nhiều “điểm đen”, nơi thường xảy tai nạn giao thông dẫn đến thiệt hại lớn người tài sản Tuyến Quốc lộ 37 nằm phía Nam Tỉnh nối liền Tuyên quang - Yên Bái - Sơn La (Đi chung QL70= 21Km - QL32C QL32A đến QL6 Cò Nòi Sơn La) Đoạn tuyến nghiên cứu thuộc địa phận tỉnh Yên Bái Km280+00-:-Km340+00 nằm dự án xây dựng cải tạo tuyến quốc lộ 37 tỉnh Yên Bái, xuất phát từ Km 280 ngã ba giao với Quốc lộ 70 huyện Yên Bình kết thúc Km340+000 giao ngã ba đường QL32 xã Đá Gân Huyện Văn Chấn Tỉnh Yên Bái Tổng chiều dài tuyến QL37 địa phận tỉnh Yên Bái 52,352km Địa hình, địa chất, thuỷ văn vùng núi tỉnh Yên Bái thay đổi liên tục phức tạp thiết kế đường gặp nhiều khó khăn xẩy cố thiết kế không phù hợp Công tác khảo sát thường hay mắc phải sai sót khâu khảo sát tuyến, dẫn đến việc thiết kế bình đồ, trắc dọc, trắc ngang chưa phù hợp với địa hình miền núi, mặt khác ảnh hưởng đến việc thiết kế hạng mục, cơng trình tuyến thiết kế mặt đường, cơng trình nước, Tường chắn, ốp mái ta luy, hệ thống an tồn giao thơng Tổng hợp đánh giá lại thiết kế có đặc biệt khâu khảo sát, thiết kế yếu tố hình học đường (bình đồ - trắc dọc - trắc ngang) điều kiện thực tế xẩy trình thi công để đề giải pháp xử lý phù hợp, với mục đích nâng cao chất lượng cơng tác khảo sát, thiết kế (đặc biệt vùng núi tỉnh Yên Bái) để xây dựng tuyến đường hiệu lâu dài, êm thuận, an toàn việc thường xuyên phải làm Hiệu quả, chất lượng dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng đảm bảo quản lý tốt trình đầu tư, có việc thẩm định phê duyệt dự án Trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng, quan quản lý nhà nước chuyên ngành tổ chức thẩm định, thẩm tra kỹ thuật cơng trình, làm sở để chủ đầu tư, ban quản lý dự án triển khai thực dự án địa bàn Trong trình thẩm định kỹ thuật cơng trình phải đáp ứng, đảm bảo tính kinh tế - kỹ thuật, quy hoạch duyệt, đem lại hiệu cao cho dự án Sở Giao thông vận tải tỉnh Yên Bái quan quản lý nhà nước chuyên ngành giao thông tỉnh Yên Bái đồng thời chủ đầu tư nhiều cơng trình giao thơng địa bàn tỉnh, luận văn “Nghiên cứu đánh giá thiết kế hình học đường tơ nhằm nâng cao lực phục vụ an tồn giao thơng địa bàn Huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” thực nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng cơng trình giao thông từ công tác thẩm định kỹ thuật, cơng nghệ đường tơ, để áp dụng vào thực tế phạm vi toàn tỉnh khu vực Đối tượng nghiên cứu Các tuyến đường giao thông địa bàn Huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 10 Phạm vi nghiên cứu Công tác Nghiên cứu đánh giá thiết kế hình học đường ô tô nhằm nâng cao lực phục vụ an tồn giao thơng địa bàn Huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu đánh giá thiết kế hình học đường ô tô nhằm nâng cao lực phục vụ an tồn giao thơng địa bàn Huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Đề xuất giải pháp có hiệu nhằm nâng cao lực phục vụ an tồn giao thơng Sở Giao thơng Vận tải tỉnh Yên Bái Phương pháp nghiên cứu Kết hợp lý thuyết thiết kế đường ô tơ để phân tích đánh giá tuyến đường thiết kế nghiên cứu áp dụng phần mềm IHSDM vào tuyến đường cụ thể để phân tích an tồn giao thơng đường Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương sau: Chương 1: Năng lực phục vụ đánh giá lực phục vụ đường ô tô Chương 2: Ảnh hưởng yếu tố hình học đường đến an tồn giao thơng Chương 3: Lựa chọn tiêu chuẩn thiết kế hình học đường tơ nhằm nâng cao lực phục vụ an toàn giao thơng Chương 4: Phân tích đánh giá thiết kế hình học tuyến đường địa bàn huyện Văn Chấn đề xuất giải pháp hoàn thiện tuyến đường QL37 qua huyện Văn Chấn điểm đầu KM315+600 – điểm cuối KM330 142  Sử dụng giải pháp đắp cao kết hợp rọ đá, đất có cốt, tường chắn: Giải pháp đắp cao để vượt qua khe núi sâu cách xây dựng đường ô tơ qua vùng núi có địa hình khó  Các giải pháp khác: - Sử dụng đường cong chữ chi tốt hiệu thiết kế đường miền núi - Đầu tư nghiên cứu kỹ hướng tuyến chung đem lại lợi ích kinh tế cho xã hội, đặc biệt tuyến đường nâng cấp cải tạo Giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng thiết kế hình học áp dụng cho tuyến Tuyến đường QL 37 qua huyện Văn Chấn đoạn KM315+600 – KM330 để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng yếu tố hình học tuyến đường từ giúp cho việc chạy xe thuận lợi kéo theo chất lượng vận doanh tăng vận tốc chạy xe tăng nên rút ngắn thời gian chạy xe đồng thời giảm mức độ tiêu hao nhiên liệu Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài: - Lựa chọn phương án tuyến theo hướng ưu tiên hướng tuyến có bình diện đẹp, yếu tố hình học tuyến nâng cao tạo nên độ êm thuận chạy xe, tiện nghi cho hành khách, xe chạy với tốc độ cao, tiết kiệm thời gian nhiên liệu mang lại hiệu kinh tế lâu dài Cụ thể cho đoạn tuyến nghiên cứu sau: + Phương án lựa chọn có chiều dài tuyến ngắn (4.26km/4.59km) góc chuyển hướng (24/28) Bán kính đường cong nằm lớn hơn, số lượng đường cong có Rmin nhỏ (3/9) + Dựa phân tích số vụ tai nạn giao thông đường mô đun CPM phần mềm IHSDM lần khẳng định tính đắn luận văn chọn phương án tuyến 2) Kiến nghị - Cần sử dụng Sử phần mềm IHSDM phân tích, đánh giá ảnh hưởng yếu tố hình học đến mức độ an tồn giao thơng tuyến đường hai xe ngồi thị từ bước thiết kế Theo dõi dài hạn tuyến đường thời 143 kì khai thác diễn biến TNGT để đánh giá độ tin cậy phân tích tính thực tiễn ứng dụng phần mềm tích hợp với phần mềm thiết kế hình học đường tơ Do kiến nghị Bộ GTVT yêu cầu đơn vị TVTK cần phải sử dụng IHSDM vào phân tích đánh giá để làm lựa chọn phương án tuyến 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giao thông vận tải (2005), Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 40542005 [2] Bộ Môn Đường Bộ (2007), Bài giảng xây dựng đường ô tô F1, NXB Trường đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội [3] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 Quản lý chi phí đầu tư xây dựng [4] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/04/2015 quy định chi tiết hợp đồng xây dựng [5] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng [6] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 Quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng [7] Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 17/06/2015 Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình [8] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định 64/2015/NĐ-CP ngày 04/09/2012 cấp phép xây dựng [9] Đỗ Bá Chương (2000), Thiết kế đường ô tô tập I, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Biên Cương (2008), Bài giảng xây dựng mặt đường ô tô, NXB Trường đại học Bách Khoa, Đà Nẵng [11] Dương Học Hải, Nguyễn Xuân Trục (1999-2004), Thiết kế đường ô tô tập II, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [12] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật xây dựng, NXB trị Quốc gia, Hà Nội [13] Nguyễn Xuân Trục (1999), Thiết kế đường ô tô - Tập 3, Công trình vượt sông, NXB Giáo dục, Hà Nội ... giá thiết kế hình học đường ô tô nhằm nâng cao lực phục vụ an tồn giao thơng địa bàn Huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu đánh giá thiết kế hình học đường ô tô. .. nghiên cứu lực phục vụ đánh giá lực phục vụ tuyến đường tơ, sâu vào vấn đề: + Những khái niệm nghiên cứu lực phục vụ đường ô tô + Xác định lực thông hành đường ô tô Từ nghiên cứu lực phục vụ đánh giá. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN TRUNG DŨNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THIẾT KẾ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ơ TƠ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC PHỤC VỤ VÀ AN TỒN GIAO THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

Ngày đăng: 06/01/2016, 20:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Đối tượng nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1: NĂNG LỰC PHỤC VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC PHỤC VỤ CỦA ĐƯỜNG Ô TÔ

      • 1.1. Những khái niệm khi nghiên cứu năng lực phục vụ của đường ô tô

        • 1.1.1. Năng lực thông hành (xe/h, xe/nđ)

        • 1.1.2. Mật độ xe (xe/km)

        • 1.1.3. Mức phục vụ - LOS

        • 1.2. Xác định năng lực thông hành của đường ô tô

          • 1.2.1. Mô hình động lực học đơn giản

            • Năng lực thông hành của đường 2 làn xe:

            • Năng lực thông hành của đường nhiều làn xe:

            • 1.2.2. Phương pháp mô phỏng xác định năng lực thông hành

            • 1.3. Kết luận chương 1

            • 2.1. Tai nạn giao thông và các chỉ tiêu đánh giá

              • 2.1.1. Chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn giao thông

              • 2.1.2. Các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông

              • 2.1.3. Quan điểm thiết kế, khai thác an toàn cho đường bộ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan