Sáng tác của Hoàng Thế Sinh trong văn suôi Yên Bái đương đại

97 426 0
Sáng tác của Hoàng Thế Sinh trong văn suôi Yên Bái đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ THU NGA SÁNG TÁC CỦA HOÀNG THẾ SINH TRONG VĂN SUÔI YÊN BÁI ĐƢƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung luận văn kết làm việc chưa công bố công trình khác Thái nguyên, tháng năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài Sáng tác Hoàng Thế Sinh văn xuôi Yên Bái đương đại, đến hoàn thành phép bảo vệ luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu trường Với biết ơn chân thành, bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Duy Nghĩa, thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà văn Hoàng Thế Sinh giúp đỡ nhiều mặt tư liệu Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới bạn bè, gia đình động viên, chia sẻ giúp đỡ nhiều để hoàn thành tốt khóa học Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Nga Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang bìa phụ Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương VĂN XUÔI YÊN BÁI VÀ TÁC PHẨM CỦA HOÀNG THẾ SINH 1.1 Diện mạo văn xuôi Yên Bái 1.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Hoàng Thế Sinh 21 1.2.1 Tiểu sử người 21 1.2.2 Tác phẩm vị trí Hoàng Thế Sinh văn xuôi Yên Bái 22 Chương CON NGƯỜI VÀ HIỆN THỰC MIỀN NÚI TRONG VĂN XUÔI HOÀNG THẾ SINH 26 2.1 Một xã hội miền núi nhiều bất công, tiêu cực 26 2.2 Ý thức cá nhân số phận người 34 2.3 Mối quan hệ người - tự nhiên 42 2.3.1 Một giới thiên nhiên phong phú, đa dạng 43 2.3.2 Tư tưởng sống hòa hợp với tự nhiên 45 2.3.3 Quy luật nhân 51 Chương MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI HOÀNG THẾ SINH 56 3.1 Xây dựng nhân vật 56 3.1.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 57 3.1.2 Sự phân tuyến nhân vật 60 3.2 Ngôn ngữ 63 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.1 Ngôn ngữ giàu chất thơ 64 3.2.2 Ngôn ngữ đậm chất kí 67 3.3 Yếu tố kì ảo 72 3.4 Giấc mơ 76 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1 Trong phát triển chung văn học nước nhà không nói đến xuất hiện, vị trí đóng góp to lớn mảng văn học viết dân tộc miền núi Cùng chung mảng đề tài viết dân tộc miền núi, văn xuôi dân tộc thiểu số đội ngũ sáng tác gồm nhà văn xuất thân người dân tộc thiểu số, văn xuôi viết dân tộc miền núi có diện đông đủ mặt văn học dân tộc anh em Thành tựu mảng đề tài thể chỗ nhà văn đến từ đồng lại gắn bó với miền núi phần máu thịt Vì đem đến cho văn xuôi miền núi phong phú, đa dạng phong cách nghệ thuật, nhà nghiên cứu Phong Lê nói: “văn xuôi miền núi chiếm lĩnh vẻ đẹp riêng, không thay được, không bắt trước được” Văn xuôi dân tộc miền núi đời muộn so với thơ ca Đầu thể kỉ XX, thể loại biết đến Tuy nhiên, tác phẩm lại tác giả người Kinh viết, với số tên tuổi đại thụ như: Thế Lữ, Lan Khai, Tchya, Nam Cao, Tô Hoài, sau Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng, Trung Trung Đỉnh Những bút người Kinh viết đề tài dân tộc, miền núi trước Cách mạng kháng chiến trở thành người thầy tinh thần, khơi nguồn cho tài văn học dân tộc thiểu số xuất hiện, phản ánh sâu rộng thực miền núi công xây dựng bảo vệ đất nước Ngày nay, văn xuôi dân tộc thiểu số có đội ngũ sáng tác đông đảo trải dài khắp vùng miền nước Bên cạnh nhà văn người dân tộc thiểu số Vi Hồng, Hoàng Hạc, Triều Ân, Ma Trường Nguyên, Vi Thị Kim Bình, Cao Duy Sơn, Hlinh Niê có bút người Kinh gắn bó với núi rừng Những người dân tộc miền núi thật thà, giản dị, ân tình đôn hậu núi rừng hùng vĩ gắn bó với họ phần máu thịt, Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ phần thở sống Và họ ấp ủ đứa tinh thần gây tiếng vang lớn đời sống văn học nước tiêu biểu Hoàng Thế Sinh,Đoàn Hữu Nam, Vũ Xuân Tửu, Đỗ Bích Thúy, , Phạm Duy Nghĩa, Tống Ngọc Hân 1.2 Yên Bái vùng đất có tiềm lớn văn hóa, văn học dân tộc thiểu số anh em Những truyện thơ Tày – Thái đậm ddaf sắc dân tộc, khúc dân ca say đắm, câu ca dao, tục ngữ mộc mạc mà sâu sắc nguồn mạch vô tận cho sáng tạo văn chương thời đại Và thân văn hóa, văn học dân gian khơi nguồn cảm hứng sáng tạo góp phần đnuôi dưỡng cho nhà văn, người nghệ sĩ đầy tài năng, cống hiến cho nghiệp văn học nghệ thuật dân tộc Các nhà văn viết miền núi không ít, nhiên tác phẩm viết vùng núi cao Yên Bái nói So với mặt chung văn chương dân tộc vùng Tây Bắc văn học Yên Bái phát triển không mạnh, với vài bút quen thuộc như: nhà thơ Ngọc Bái, nhà văn Hà Lâm Kỳ Hoàng Thế Sinh bút hoi phát triển Nhà nghiên cứu Văn Giá viết lời giới thiệu ba tiểu thuyết Bụi hồ; Xứ mưa; Rừng thiêng sau: “Các sáng tạo nhà văn Hoàng Thế Sinh giọng điệu vạm vỡ góp phần làm cho văn chương xứ sở Yên Bái có sức lan xa, tỏa sức sống với văn chương nước”; đồng thời khẳng định rằng: “Cái thủy thổ văn chương Yên Bái danh giá Hoàng Thế Sinh Nhưng thử vắng Hoàng Thế Sinh mà xem Nói thế, văn nhân chẳng lấy làm kiêu” Hệ thống tác phẩm Hoàng Thế Sinh phong phú số lượng với thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, kí Ông giành số giải thưởng văn học trung ương địa phương 1.3 Hoàng Thế Sinh số nhà văn miền núi có tư tưởng đề cao mối quan hệ hòa hợp người – tự nhiên với tinh thần bảo vệ tự nhiên, Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ bảo vệ môi trường sinh thái Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái vấn đề nóng bỏng mang tính toàn cầu Do đó, tác phẩm Hoàng Thế Sinh bút thuộc khuynh hướng tư tưởng mang ý nghĩa thời nhân sinh sâu sắc 1.4 Hoàng Thế Sinh hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Ông có nhiều đóng góp cho văn xuôi Yên Bái nói riêng văn xuôi viết miền núi nói chung Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu văn xuôi địa phương Yên Bái văn xuôi Hoàng Thế Sinh cách toàn diện, hệ thống phương diện nội dung hình thức Hy vọng kết đề tài nghiên cứu tài liệu tham khảo cho yêu văn học miền núi nước nói chung, văn chương Yên Bái nói riêng Lịch sử vấn đề Hoàng Thế Sinh tác giả văn học đương đại, sáng tác từ năm 80 kỉ XX chủ yếu viết đề tài miền núi Tuy nhiên, công trình nghiên cứu Hoàng Thế Sinh tác phẩm nhà văn Đó số viết nhỏ lẻ báo, tạp chí hai phương diện nội dung hình thức Nhà phê bình Chu Văn Sơn viết Thế Sinh – Ngọn lửa xứ mưa nhận xét: “Với Thế Sinh, câu văn người thực cấm có sai Con người Sinh vừa thâm trầm vừa hoạt náo, vừa lãng tử vừa thực tế, vừa ngắn vừa phèng Những đối cực chung sống anh thường hòa bình có chiến tranh Nhưng tất hòa vào để làm nên điệu sống Thế Sinh Văn anh cất tiếng người ấy, từ điệu sống ấy” Về mặt nội dung, “nếu ví nghiệp văn Sinh gồm thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết ký đèn chùm bốn ngọn, bốn thắp thứ lửa Và lửa nuôi dưỡng từ nguồn lượng riêng lửa bùng cháy lên hai nguồn lượng chính: say mê vẻ đẹp nồng nàn căm ghét áp bất công Và đụng đến hai chuyện Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hồn trinh nữ mười sáu tuổi ông Mã Nủ mua chôn theo với lũ rắn độc mà ông thả vào hốc đá hang để giữ kho báu Trong tiểu thuyết Thuốc phiện lửa có câu chuyện cánh đồng Ma Đó cánh đồng rộng lớn, màu mỡ bị gắn với truyền thuyết cánh đồng cũ chúa đất Khan không khai thác Để giúp dân thoát khỏi đói nghèo việc tìm đường dẫn nước cánh đồng Ma, già làng Mã Lềnh lên cột Đá Trời để cầu khấn Trong lễ cầu khấn, ông gặp thần Núi (tóc trắng, râu trắng, mặc áo xanh, ngồi tư thiền đám mây vàng), xin thần cho mở ruộng cánh đồng Ma thần cho phép Dẫu biết tai nạn mà người dân trước gặp phải cánh đồng Ma không may, niềm tin vào giới thần tiên, kì ảo giúp cho cán với người dân thêm tâm, mạnh dạn việc canh tác trồng cấy cánh đồng tốt tươi Trong sáng tác mình, Hoàng Thế Sinh sử dụng truyền thuyết dân gian Đó truyền thuyết tượng Cho thiêng liêng (Rừng thiêng) với câu chuyện thần bí bi tráng Truyền thuyết điểm tựa tinh thần cho đôi lứa yêu đến để cầu may cho tình yêu Không tượng đá Cho có ý nghĩa sâu xa: “râu tóc xùm xòa chứng tỏ Cho gắng công đêm ngày lặn lội tìm đến người yêu, đầu ngoảnh nhìn với đôi mắt mở to đầy khao khát, cánh tay thõng xuống thảm bại – thảm bại lòng thương người, thương muôn loài đến hết hi vọng hội cho tình yêu riêng mình” [44, tr 267] Truyền thuyết nàng Phạc Phiền (Thuốc phiện lửa) lại mang ý nghĩa khác Vì nàng Phạc Phiền mà người phải chết Giàng Xim, A Sua, chúa đất Khan Cái chết chúa đất Khan câu chuyện nàng Phạc Phiền đầy ám ảnh: “Nhiều ngày sau, bọn lâu la tìm thấy chúa đất Khan nằm chết còng queo chân núi, bên nương Phạc Phiền, Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xương trắng, đoạn xương ngón tay ngoắc vào ống hút nhựa Phạc Phiền” [32, tr 80] Nó lời cảnh báo cho người biết để tránh xa mê muội khó mà dứt loài độc – thuốc phiện Trong truyện ngắn Sao tổn khuống, Hoàng Thế Sinh kết hợp đan xen yếu tố hư thực tạo nên hình tượng hươu vàng đặc trưng Con hươu vàng có “thân hình vạm vỡ, với lông vàng tươi”, đôi mắt to sáng, xanh long lanh, mắt nửa thú nửa người, có sừng Con hươu bao phen bị trai Thái săn đuổi mà bắt Cái chết Sa hươu vàng thiên thần truyện cổ tích ám ảnh lâu lòng người đọc Ngay phần đầu truyện ngắn, hươu vàng xuất đại diện lòng bao dung độ lượng, tình yêu khát vọng hướng tới đẹp chân Nó làm mê nhiều cô gái đẹp bị cho quỷ khiến cô gái khác khiếp sợ Tuy nhiên, lại hiểu vị thần linh nơi núi rừng huyền bí sẵn sàng giúp đỡ người vượt qua khó khăn, thử thách để đứng vững hướng tới tương lai “Cái chết hươu vàng lời cảnh báo: Con người phải vừa say, vừa tỉnh buổi đầu hội nhập văn hóa Đông – Tây Bản sắc dân tộc chất đề kháng tốt để người tiếp thu có chọn lọc, kế thừa giá trị mà cha ông để lại, để làm thân mình” [51] Có thể nói, chưa thật phong phú, yếu tố kì ảo nhiều đem lại cho sáng tác Hoàng Thế Sinh sức hấp dẫn riêng Đây dấu hiệu đổi mới, cách tân vốn chậm so với văn xuôi đô thị, đồng khu vực văn xuôi miền núi 3.4 Giấc mơ Giấc mơ vốn hoạt động tâm thần không phụ thuộc vào lí trí, diễn giấc ngủ Freud nhà nghiên cứu phân tâm học khác cho giấc Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ mơ vừa “người gác giấc ngủ” vừa “thực ham muốn” thường bị kìm nén cá nhân có ý thức Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, yếu tố giấc mơ thường sử dụng nhằm phản ánh khát vọng, ham muốn mà người không chưa đạt đời thực Ngọc (Những người thợ xẻ) đau đớn với mối tình cũ không thành khao khát có người tri kỉ tình yêu khiến giấc mơ lại ùa an ủi anh Cũng Nguyễn Huy Thiệp, Hoàng Thế Sinh sử dụng giấc mơ thủ pháp nghệ thuật làm cho tác phẩm thêm độc đáo, hấp dẫn Có thể nói, tần suất sử dụng giấc mơ sáng tác Hoàng Thế Sinh cao, thường gắn với nhân vật truyện Nhân vật “tôi” (Người nông dân nhỏ bé) có giấc mơ nặng nề, ám ảnh miêu tả trước đoạn kết truyện ngắn Giấc mơ hư cấu ngụ ngôn đầy tính tượng trưng, thần Công Lý lên với nhiều khiếm khuyết bị “mấy bàn tay hộ pháp từ gầm bàn thò níu chặt” làm vô hiệu hóa việc thực thi công lý theo pháp luật thần Qua giấc mơ, nhân vật “tôi” thức tỉnh từ sống nghèo nàn, đơn điệu Và câu hỏi “công lý đâu” nhân vật nhận thức mẻ với thân Những giấc mơ thường xuất nhân vật gặp khó khăn, bế tắc sống mà chưa định hướng phải giải Và hầu hết giấc mơ gắn với kỉ niệm khứ Hoàng (Bụi hồ), giấc mơ anh nhớ mẹ, nỗi niềm từ lâu giấu kín anh tâm với mẹ Đối thoại với mẹ - lúc nấm mồ, Hoàng cần lời khuyên có nên trở lại nhà tù để tìm với đời thường, với sống gia đình hay không Qua giấc mơ, tác giả nhân vật tự bộc lộ đời sống nội tâm nhân cách họ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảo Châu (Xứ mưa) Trong lúc bế tắc bị tên Tam chèn ép, anh có giấc mơ quái gở mang đầy ý nghĩa Anh kẻ cô đơn, lạc lõng cánh rừng nguyên sinh bị thú kỳ dị đuổi theo Đột nhiên thú biến thành chó đá, anh trụi trần người nguyên thủy Đúng lúc có xe lao thẳng tới trước mặt anh, người cao to kì dị bước khỏi xe đối thoại hai người bắt đầu với chủ đề “làm thành người được” Cuộc trò chuyện khiến Châu suy nghĩ nhiều “Trần trụi thành người à? Trần trụi tìm hạnh phúc à? Phải có thật nhiều tiền à? Thế trái tim tôi, khối óc tôi? Tình yêu hy vọng tôi?” [44, tr 363] Từ giấc mơ mà Bảo Châu định viết đơn xin nghỉ việc lao vào công kiếm tìm đá đỏ để mong đổi đời Nhưng cuối giấc mơ khiến anh thức tỉnh trái tim, tình yêu, niềm hi vọng khiến “ta người sống người lính dũng cảm, ta làm hạnh phúc” [44, tr 301] Không vậy, sau giấc mơ người đồng đội cũ hi sinh, anh dường tiếp thêm niềm tin vào sống Trước ngày giảng thơ “Dáng đứng Việt Nam”, Châu mơ đồng đội khấn với họ hôm sau giảng nhắc đến hy sinh anh hùng họ với tất niềm tự hào Và đến hôm thi giảng thơ ấy, người dự khen anh vừa có khả phân tích, bình luận, vừa vận dụng phương pháp giảng dạy cách linh hoạt Hai nhân vật Hoàng Bảo Châu có điểm chung, giấc mơ họ kỉ niệm thời quân ngũ với người đồng chí thân yêu điều cao cả, thiêng liêng không so sánh Và sau giấc mơ ấy, họ tiếp thêm sức mạnh để sống tốt, có ý nghĩa tương lai Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Giấc mơ có điềm dự báo cho việc xảy tương lai Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có kiểu giấc mơ dự báo Đó nhân vật Thiều Hoa mơ thấy lão Tân Dân gọi thằng Hạnh (Giọt máu) Hoàng (Bụi hồ) sau trốn khỏi bệnh viện lại mơ thấy giấc mơ khủng khiếp Đó “một cá sấu khổng lồ há ngoác nhọn sắc đớp vào bụng to kềnh Vân, lôi Vân giãy giụa, quào tay vào không khí, thét gọi tên Hoàng” [44, tr 499] Giấc mơ điềm báo cho việc vài ngày sau Vân bị tên Dương xồm bắt cóc để trả thù việc Hoàng trước đánh Trong tiểu thuyết Thuốc phiện lửa, ông Mã Lềnh giấc mơ gặp nói chuyện với thần Núi, thần cảnh báo “Kho báu cánh đồng Khan giúp dân Xu Phin thoát khỏi đói nghèo Nhưng bị hóa thành đất đá việc này” Và lời cảnh báo trở thành thực Đi tìm đường dẫn nước suối Mây cánh đồng Ma, ông gần kiệt sức Cho đến lê bước nữa, ông ngồi tựa lưng vào đá, mắt mở to ngước nhìn lên bầu trời xanh thăm thẳm “Và ông ngồi lúc sương rừng phủ trắng thân thể ông Và ông ngồi lúc đất núi Xu Phin dâng lên phủ kín thân thể ông Và ông ngồi thế, lặng lẽ nhập vào với đất với đá với nước núi rừng Xu Phin” [46, tr 420] Giấc mơ Mã Sung tiểu thuyết điềm báo trước bất trắc, nguy hiểm cho Trong giấc mơ, Sung bị tên đường dây mua bán thuốc phiện giết chúng không tin tưởng Sung Và kết cục Sung xảy mơ, kết cục nghề kiếm ăn nguy hiểm, máu có tính mạng Trong tiểu thuyết Thuốc phiện lửa, nhân vật Mỷ Châu miêu tả nội tâm chủ yếu qua giấc mơ Có tới bốn lần cô lạc vào giấc mơ điều đặc biệt giấc mơ cô gặp người truyền thuyết Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nàng Phạc Phiền Điều có lẽ Mỷ Châu Phạc Phiền có nhiều điểm tương đồng đời Giấc mơ đầu tiên, cô gặp nàng Phạc Phiền tâm tư cô rối bời (cô muốn tự bay lượn ong khắp rừng tìm hoa lấy mật không bị cha mẹ nhận lời gả bán) người nghe cô tâm sự, đồng cảm với cô, hiểu nỗi lòng cô Phạc Phiền “Bởi người đàn bà thường có chung số phận Nên linh cảm người đàn bà đặc biệt Dù cách muôn lần mặt trời mọc, muôn lần vầng trăng khuyết người đàn bà nghe tiếng lòng nhau” [46, tr 188] Giấc mơ thứ hai cô gặp mụ phù thủy Giêm Pha, với lời đường mật dụ dỗ tiền bạc Nhưng nhờ Phạc Phiền mà cô bừng tỉnh, giấc mơ định hướng cho cô việc nên làm: trồng xanh tươi; chăn thả thật nhiều trâu, ngựa, dê; dân mở thật nhiều ruộc bậc thang cánh đồng Khan Giấc mơ thứ ba gặp chúa đất Khan khiến Mỷ Châu sợ hãi Không giúp đỡ cô, tâm trạng cô bế tắc tới mức muốn giải thoát hóa kiếp, “chỉ có tự hóa kiếp thoát kiếp buồn kiếp khổ này, có hóa kiếp kiếp sau mong sống ý, mong lấy người yêu Nủ Phy” Nhưng tình yêu quê hương, làng, gia đình, lòng yêu thương trẻ níu giữ cô Giấc mơ cuối cùng, cô gặp hai người Phạc Phiền Lia – người bạn thân Một người đại diện cho thứ mê muội, cám dỗ cần phải loại bỏ cầm hoa màu đỏ (hoa thuốc phiện); người đại diện cho thực, cho ý chí, cho tinh thần lao động tay cầm cành xanh, tay cầm lúa vàng Đâu đâu rừng xanh lúa vàng không chỗ cho loài tàn ác Phạc Phiền Zà Zinh nảy nở Đó kiên loại bỏ thứ xấu xa “Phải có cành xanh lúa vàng đánh đuổi Phạc Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phiền Zà Zinh tàn ác khỏi núi rừng này, cứu cánh đàn ông nghiện ngập khốn khổ kia” [46, tr 512] Mỗi giấc mơ nhân vật miêu tả đấu tranh tinh thần liệt Thực tế sống họ có nhiều vấn đề cần phải lựa chọn, định họ thật bế tắc, lúc họ lại lạc vào giấc mơ Và sau giấc mơ, nhân vật lại bừng tỉnh vừa nhận lời khuyên đắn, sáng suốt từ áp dụng vào thực làm cho sống trở nên tốt đẹp Có thể nói, việc sử dụng yếu tố kì ảo giấc mơ giúp nhà văn thâm nhập vào vùng bí ẩn đời sống nội tâm người Sự có mặt yếu tố làm cho tác phẩm thêm độc đáo, hấp dẫn Và coi thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu góp phần làm nên nét mẻ, riêng biệt văn xuôi Hoàng Thế Sinh Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Yên Bái vùng đất có tiềm văn hóa, văn học dân tộc anh em Vùng đất nơi khởi nghiệp nhà văn cống hiến cho nghiệp văn học nghệ thuật địa phương nước với tên tuổi Hoàng Hạc, Hà Lâm Kỳ, Hoàng Thế Sinh Sau nhiều năm hình thành phát triển, văn xuôi Yên Bái đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận ngày trưởng thành Trong văn học Việt Nam đương đại có đóng góp không nhỏ văn học viết dân tộc miền núi Hoàng Thế Sinh nhà văn dân tộc ông sống gắn bó với mảnh đất Yên Bái gần đời Với lòng yêu mến, trân trọng đời sống văn hóa, người thiên nhiên Yên Bái, ông dành nhiều tâm huyết viết mảnh đất Tác phẩm ông, với số lượng lớn truyện ngắn, tiểu thuyết kí, nhiều có phong cách riêng, có giá trị nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Văn xuôi Hoàng Thế Sinh tạo dựng sinh động tranh thực sống người miền núi Đó xã hội nhiều bất công, tiêu cực, nguyên nhân dẫn đến tình trạng xuất phát từ kẻ cầm quyền lãnh đạo địa phương Từ thực nhiều bóng tối ấy, bật lên hình ảnh người nhỏ bé, yếu đầy dũng khí dám đấu tranh với xấu, ác, với bất công xã hội Bên cạnh đề cao ý thức cá nhân thức tỉnh số phận người miền núi vốn từ lâu chìm đắm lạc hậu, từ thắp lên lửa khát vọng tự chủ tình yêu hôn nhân, khát vọng quyền làm người, quyền tự hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ phúc Việc khai thác vấn đề số phận cá nhân làm giàu thêm chất văn xuôi, chất tiểu thuyết nêu cao tinh thần nhân văn, nhân đạo tác phẩm Hoàng Thế Sinh Ngòi bút Hoàng Thế Sinh tái thành công thiên nhiên giàu có, đa dạng nơi vùng núi cao Yên Bái Đó giới động vật, thực vật phong phú chứa đựng nhiều giá trị vật chất lẫn tinh thần Tác giả số nhà văn miền núi có tư tưởng đề cao mối quan hệ hòa hợp người với tự nhiên tinh thần bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái Trong mối quan hệ này, tác phẩm Hoàng Thế Sinh sâu vào quy luật nhân cách ứng xử người với tự nhiên hai phương diện: báo ân báo oán Từ thông điệp tư tưởng ấy, ông xứng đáng nhà văn tiêu biểu văn học sinh thái Việt Nam Bên cạnh giá trị mặt nội dung, văn xuôi Hoàng Thế Sinh thể đặc điểm riêng nghệ thuật có thành công định phương diện Đó nghệ thuật xây dựng nhân vật chịu ảnh hưởng từ thi pháp dân gian với hai tuyến thiện – ác rõ ràng Đặc biệt, Hoàng Thế Sinh tạo nên ấn tượng riêng cho văn xuôi qua việc sử dụng đắc địa yếu tố kì ảo giấc mơ Có thể nói, việc sử dụng yếu tố kì ảo giấc mơ giúp nhà văn thâm nhập vào vùng bí ẩn đời sống nội tâm người Sự có mặt yếu tố làm cho tác phẩm thêm độc đáo, hấp dẫn Ngoài ra, việc sử dụng ngôn ngữ giàu chất thơ đậm chất kí, làm cho văn xuôi Hoàng Thế Sinh vừa lãng mạn, bay bổng vừa cụ thể, chân thực đầy sức thuyết phục Bên cạnh đóng góp nội dung nghệ thuật, văn xuôi Hoàng Thế Sinh bộc lộ hạn chế định Đó nghệ thuật xây dựng nhân vật, nhân vật đại diện cho thiện thường miêu tả cách cường điệu, phóng đại nên nhiều thiếu tính chân thực, xa với thực tế đời Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ sống Tô đậm biểu dương thiện, số chi tiết tạo cảm giác khiên cưỡng, không thuyết phục người đọc Mặt khác, ảnh hưởng nghề nghiệp từ nhiều năm làm báo, ngôn ngữ truyện Hoàng Thế Sinh có lạm dụng chất kí báo chí khiến cho tác phẩm trở nên khô khan, thiếu hấp dẫn Các tác phẩm Hoàng Thế Sinh có đóng góp định cho văn học nước nhà, đặc biệt mảng văn học viết dân tộc miền núi, khơi sâu lòng yêu quê hương đất nước góp phần lưu giữ, bồi đắp giá trị văn hóa đậm đà sắc cộng đồng dân tộc khu vực miền núi phía Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Cẩm Anh (2004), Nước mắt đá, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Quang Bách (2007), Sương thu, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Quang Bách (1998), Phía bên rừng cọ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hán Trung Châu(2014), Sự khởi sắc văn xuôi Yên Bái, vanhocnghethuatyenbai.gov.vn Hán Trung Châu (2014), Văn xuôi Yên Bái 35 năm nhìn lại, baoyenbai.com.vn Nông Quốc Chấn (1964), Mấy vấn đề văn học dân tộc thiểu số, Tạp chí Văn học, số 10 Trần Cao Đàm (1999), Bến ngòi, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Trần Cao Đàm (2006), Âu Lâu bến lửa, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Trần Cao Đàm (2014), Đất Mường thời dông lũ, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 10.Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Mới - từ góc nhìn sinh thái học văn hoá Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 800, tháng 11.Đinh Văn Định (1986), Văn học dân tộc thiểu số mười năm qua với vấn đề truyền thống đại, Tạp chí Văn học, số 12.Nguyễn Đăng Điệp (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi (II), NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Văn Giá, Dũng khí người nhỏ bé (Nhân đọc truyện ngắn Hoàng Thế Sinh), Tuần báo Văn nghệ Yên Bái số 34 (3/8/2006) 15 Văn Giá (2007), Ở “xứ mưa” có Hoàng Thế Sinh, Tạp chí Văn nghệ Yên Bái 16 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Hoàng Hạc (1998), Tuyển tập văn xuôi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Nguyễn Chí Hoan, Tính chất biểu trưng cáo giác “Người nông dân nhỏ bé”, Tuần báo Văn nghệ Yên Bái số 14 (8-4-2006) 19 Vi Hồng (1990), Gã ngược đời, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 20.Vi Hồng (1990), Vào hang, NXB Thanh Niên, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Hưng, Đọc “Người nông dân nhỏ bé”, Tuần báo Văn nghệ Yên Bái số 13 (1-4-2006) 22 Hà Lâm Kỳ (2014), Văn xuôi Hà Lâm Kỳ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 23.Đoàn Hữu Nam (2004), Trên đỉnh đèo giông bão, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân tộc ngưòi Việt Nam, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (1984), Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2010), Truyện ký Yên Bái (2005-2010) – Hội văn học nghệ thuật Yên Bái (xuất bản) Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 28 Nhiều tác giả (2014), Văn xuôi Yên Bái (2010-2015), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (1985), 40 năm văn hoá nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 1945-1985, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn Yên Bái, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2005), Văn học nghệ thuật Yên Bái tác giả tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Bùi Thị Như Lan (2004), Tiếng chim kỷ giàng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Địch Ngọc Lân (1999), Ngôi đình Chang, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Lũy (2006), Đất quê, NXB Lao động, Hà Nội 38 Nguyễn Hiền Lương (2010), Miền rừng thuở ấy, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Phạm Duy Nghĩa (2012), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Xuân Nguyên (2007), Hạnh phúc chẳng ngào, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41.Hoàng Việt Quân (2005), Văn học nghệ thuật tỉnh Yên Bái (lịch sử tác phẩm, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42.Hoàng Việt Quân (2009), Vuông trời kỉ niệm, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 43 Hoàng Hữu Sang (2006), Vực thuồng luồng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 44 Hoàng Thế Sinh (2007) (tiểu thuyết tuyển chọn), Bụi hồ, Xứ Mưa, Rừng thiêng, NXB Lao động, Hà Nội 45 Hoàng Thế Sinh (2009), Sao tổn khuống, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Hoàng Thế Sinh (2013), Thuốc phiện lửa, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 47 Hoàng Thế Sinh (2008), Lên Phan Xi Păng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Chu Văn Sơn (2009), Thế Sinh, lửa xứ mưa, vanhocnghethuatyenbai.gov.vn 49 Nguyễn Văn Toại (1981), Một vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi, Tạp chí Văn học số 50 Nguyễn Thị Tịnh Thy, Sáng tác phê bình sinh thái - tiềm cần khai thác văn học Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 806 (10/2014) 51 Văn Thà (2008), “Sao tổn khuống”, truyện ngắn hay Hoàng Thế Sinh, Tạp chí Văn nghệ Yên Bái 52 Lâm Tiến (1997), Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 53.Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54.Lâm Tiến (1991), Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Văn học số 55.Nguyễn Văn Toại (1981), Về vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi, Tạp chí Văn học, số 56.Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn học, Hà Nội 57 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2011), Văn Học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - số đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên 58 Cao Duy Sơn (2006), Đàn trời, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 59 Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Giáo trình lí luận văn học (tập 1), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lí luận văn học (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Lò Ngân Sủn (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số - Đời văn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ [...]... vị trí cũng như những đóng góp của tác giả cho nền văn xuôi Yên Bái nói riêng và văn xuôi đương đại Việt Nam viết về dân tộc và miền núi nói chung 6 Đóng góp mới của luận văn - Luận văn hoàn thành sẽ là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống về tác phẩm của Hoàng Thế Sinh, góp phần khẳng định vị trí của nhà văn Hoàng Thế Sinh trong nền văn xuôi Yên Bái đương đại - Qua việc tìm hiểu những nét... thuật của văn xuôi Hoàng Thế Sinh, người đọc sẽ hiểu hơn và thêm yêu vùng đất “xứ mưa” – Yên Bái 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, và Tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận văn được triển khai trên 3 chương: Chương 1: Văn xuôi Yên Bái và tác phẩm của Hoàng Thế Sinh Chương 2: Con người và hiện thực miền núi trong văn xuôi Hoàng Thế Sinh Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Hoàng Thế. .. chính xác Hoàng Thế Sinh là tác giả trong nền văn học đương đại, là một tác giả hiện đang sung sức với các tác phẩm luôn thủy chung, gắn bó với núi rừng Yên Bái Mảnh đất văn chương Yên Bái đương đại đã có được những tên tuổi quen thuộc với bạn đọc và đang sung sức Và các sáng tác của Hoàng Thế Sinh là một giọng điệu vạm vỡ góp phần làm cho văn chương xứ sở này có sức lan xa, tỏa sức sống cùng với văn chương... trình Sáng tác của Hoàng Thế Sinh trong văn xuôi Yên Bái đương đại, chúng tôi sẽ tiếp nối ý tưởng của các nhà nghiên cứu đi trước để khám phá, khảo sát và tìm hiểu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn xuôi Hoàng Thế Sinh ở hai thể loại chính là truyện ngắn và tiểu thuyết một cách có hệ thống và toàn diện 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là văn xuôi Yên Bái. .. định tư thế làm người” Cái chất quý giá nhất của Hoàng Thế Sinh là ở chỗ đó Chính vì thế mà các tác phẩm của ông đã đi vào lòng bạn đọc một cách sâu sắc Hầu hết các tác phẩm của Hoàng Thế Sinh là viết về vùng núi cao Yên Bái – nơi gắn bó với chặng đường công tác của tác giả Hay nói cách khác, Yên Bái là quê hương thứ hai của ông Ông viết về nó với tất cả tình yêu, sự gắn bó và tất cả vốn hiểu biết của. .. mạng của tổ chức Thanh niên đoàn ở thị xã Yên Bái, văn học nghệ thuật chủ yếu là các hoạt động ca múa nhạc, kịch nói và xuất hiện một số tác giả văn xuôi của địa phương Năm 1972, Hội văn học nghệ thuật tỉnh Hoàng Liên Sơn hình thành (tiền thân là Hội văn học nghệ thuật tỉnh Lào Cai) Nhờ việc in ấn, xuất bản các Bản tin văn nghệ Yên Bái, các tập sáng tác văn nghệ Hoàng Liên Sơn thì văn xuôi Yên Bái mới... nghệ thuật văn xuôi Hoàng Thế Sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 6 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1 VĂN XUÔI YÊN BÁI VÀ TÁC PHẨM CỦA HOÀNG THẾ SINH Văn xuôi là thể loại chủ lực của sáng tác văn học So với thơ, văn xuôi cho phép nhà văn tự do, linh hoạt, năng động hơn trong sáng tạo, thể hiện đời sống, con người Sự ra đời, trưởng thành, phát triển của văn xuôi cũng là một quá trình,... thạc sĩ văn học tai trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào năm 1998 Hoàng Thế Sinh chuyển sang làm nghề báo từ năm 1992, ông nguyên là Phó Tổng biên tập báo Yên Bái, tỉnh Yên Bái Hoàng Thế Sinh đã ấp ủ nghiệp văn từ khá sớm, ngay từ khi còn học ở trường sư phạm Việt Bắc đã có những bài thơ đầu tiên Nhưng những kí tự, những dấu ấn đầu tiên của cái tên Thế Sinh chỉ thật sự được ghi nhớ trong làng văn có lẽ... Báo Văn Nghệ của Hội Nhà văn lúc bấy giờ đang là một ngọn cờ vẫy gọi đối với tất cả các cây bút, có tác phẩm in trên báo Văn nghệ là cái đích mà người viết nào cũng muốn đạt được Nhờ sự nhiệt thành với văn với đời mà Rét lộc đã ra đời và là tác phẩm đầu tiên của Hoàng Thế Sinh được in trên báo Văn nghệ - một tờ báo lớn của Hội Nhà văn, nó như là một chứng chỉ cho đường văn của ông Từ đó Hoàng Thế Sinh. .. họ cũng hú lên Tiếng hú làm động cả núi rừng, động cả xứ mưa Tiếng hú của tình yêu Tiếng hú của phẫn nộ Tiếng hú của lửa Văn Thế Sinh chính là tiếng hú ấy Văn Thế Sinh chính là ngọn lửa bập bùng kiên nhẫn giữa xứ mưa” Về mặt nghệ thuật, trong bài viết Nhân đọc truyện ngắn của Hoàng Thế Sinh, tác giả Văn Giá đã nhận xét: Hoàng Thế Sinh có sở trường viết về những con người nhỏ bé mà dũng khí ở đời”, ... vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn văn xuôi Yên Bái đương đại sáng tác Hoàng Thế Sinh Về sáng tác văn xuôi Hoàng Thế Sinh, luận văn tập trung vào tác phẩm: - Tiểu thuyết Bụi hồ - NXB Công... Chương VĂN XUÔI YÊN BÁI VÀ TÁC PHẨM CỦA HOÀNG THẾ SINH 1.1 Diện mạo văn xuôi Yên Bái 1.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Hoàng Thế Sinh 21 1.2.1 Tiểu sử người 21 1.2.2 Tác phẩm... Tiếng hú lửa Văn Thế Sinh tiếng hú Văn Thế Sinh lửa bập bùng kiên nhẫn xứ mưa” Về mặt nghệ thuật, viết Nhân đọc truyện ngắn Hoàng Thế Sinh, tác giả Văn Giá nhận xét: Hoàng Thế Sinh có sở trường

Ngày đăng: 06/01/2016, 14:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan