sáp nhập và mua bán ngân hàng nghiên cứu tình huống các ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn, việt nam tín nghĩa và đệ nhất

84 421 0
sáp nhập và mua bán ngân hàng nghiên cứu tình huống các ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn, việt nam tín nghĩa và đệ nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING - - TRẦN NGUYỄN THẢO UYÊN SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN, VIỆT NAM TÍN NGHĨA VÀ ĐỆ NHẤT Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỮU HỒNG THÁI TP.HCM - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN - - Để thực luận văn “ Sáp nhập mua bán ngân hàng – Nghiên cứu tình ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn, Việt Nam Tín Nghĩa Đệ Nhất ” tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức học trao đổi với giảng viên hướng dẫn, đồng nghiệp, bạn bè… Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực TP.HCM, ngày tháng năm 2015 Người thực luận văn TRẦN NGUYỄN THẢO UYÊN -2- LỜI CẢM ƠN - - Để hoàn thành chương trình Cao học chuyên ngành Tài - Ngân hàng luận văn xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Quý Thầy, Cô Trường Đại Học Tài Chính Marketing hết lòng tận tụy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học Trường, đặc biệt TS Phạm Hữu Hồng Thái tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học nội dung nghiên cứu đề tài Các anh/chị, bạn đồng nghiệp gia đình hỗ trợ tạo điều kiện cho suốt trình học tập Cuối xin chân thành cám ơn bạn học viên lớp Cao học Tài – Ngân hàng khóa 02.01 chia sẻ kiến thức kinh nghiệm trình học tập thực đề tài Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu kiến thức đóng góp Quý Thầy, Cô bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu, song không tránh khỏi có sai sót Rất mong nhận thông tin góp ý Quý Thầy, Cô bạn đọc Xin chân thành cám ơn TP.HCM, ngày tháng năm 2015 Người thực luận văn TRẦN NGUYỄN THẢO UYÊN -3- MỤC LỤC - Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM TẠ MỤC LỤC .4 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .8 TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 10 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 10 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 14 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 15 BỐ CỤC ĐỀ TÀI 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG 16 1.1 KHÁI NIỆM VỀ SÁP NHẬP HỢP NHẤT VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG 16 1.2 CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG 20 1.2.1 Các phương thức thực M&A 20 1.2.2 Phân loại M&A 22 1.3 LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG 26 1.3.1 Lợi ích sáp nhập mua bán ngân hàng 26 1.3.2 Hạn chế sáp nhập mua bán ngân hàng 28 -4- 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 29 1.5 KINH NGHIỆM M&A CỦA NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI VÀ TRONG NƯỚC……………………………………………………………………………… 31 1.5.1 Kinh nghiệm nước ngoài……………………………………………… 31 1.5.2 Kinh nghiệm nước 32 1.6 KINH NGHIỆM M&A NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 35 TÓM TẮT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN, VIỆT NAM TÍN NGHĨA VÀ ĐỆ NHẤT 37 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TRƯỚC KHI HỢP NHẤT 37 2.1.1 Lịch sử ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn ……………………… 37 2.1.2 Lịch sử ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa……………38 2.1.3 Lịch sử ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất…………………………38 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRƯỚC KHI HỢP NHẤT( NĂM 2010 ĐẾN 30/09/2011) 39 2.2.1 Hoạt động SCB trước hợp 39 2.2.2 Hoạt động TinNghiaBank trước hợp 42 2.2.3 Hoạt động Ficombank trước hợp 46 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC HỢP NHẤT NGÂN HÀNG SCB, TINNGHIABANK VÀ FICOMBANK 51 2.4 LỘ TRÌNH HỢP NHẤT NGÂN HÀNG SCB, TINNGHIABANK VÀ FICOMBANK .54 2.5 NGUYÊN TẮC HỢP NHẤT NGÂN HÀNG SCB, TINNGHIABANK VÀ FICOMBANK 55 2.6 THẾ MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA NGÂN HÀNG HỢP NHẤT SCB, TINNGHIABANK VÀ FICOMBANK 56 2.7 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT 56 -5- 2.7.1 Giới thiệu ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn sau hợp 56 2.7.2 Tình hình hoạt động ngân hàng thương mại cổ phân Sài Gòn sau hợp .58 2.7.3 Diện mạo ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn .64 2.8 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC HỢP NHẤT NGÂN HÀNG – NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ 65 2.9 BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ ĐÚC KẾT TỪ NGÂN HÀNG HỢP NHẤT 66 2.10 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG THƯƠNG VỤ SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG 68 2.10.1 Định giá lựa chọn phương pháp định giá ngân hàng phù hợp .68 2.10.2 Vấn đề minh bạch thông tin 70 2.10.3 Thiếu tổ chức môi giới, tư vấn M&A 71 2.10.4 Về khung pháp luật 71 2.11 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA VIỆC M&A NGÂN HÀNG 72 2.11.1 Quyền lợi cổ đông thiểu số bị ảnh hưởng 72 2.11.2 Xung đột, mâu thuẫn cổ đông lớn 72 2.11.3 Văn hóa doanh nghiệp bị pha trộn 73 2.11.4 Chuyển dịch nguồn nhân 74 2.11.5 Ban lãnh đạo không theo kịp vấn đề quản lý thời gian đầu 74 TÓM TẮT CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 76 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 76 3.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 77 TÓM TẮT CHƯƠNG 3…………………………………………………………….82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 -6- DANH MỤC CÁC BẢNG - Bảng 2.1: Chỉ tiêu tình hình hoạt động SCB trước hợp .39 Bảng 2.2: Các khoản mục báo cáo thu nhập SCB trước hợp 40 Bảng 2.3: Chỉ tiêu tình hình hoạt động TinNghiaBank trước hợp .43 Bảng 2.4: Các khoản mục báo cáo thu nhập TinNghiaBank trước hợp 44 Bảng 2.5: Chỉ tiêu tình hình hoạt động FicomBank trước hợp 47 Bảng 2.6: Các khoản mục báo cáo thu nhập FicomBank trước hợp .48 Bảng 2.7: Chỉ tiêu tình hình hoạt động SCB sau hợp 58 Bảng 2.8: Các khoản mục báo cáo thu nhập SCB sau hợp 60 -7- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới M&A Mergers and Acquisitions Sáp nhập mua bán AMC Asset Management Company Công ty quản lý tài sản VAMC Vietnam Asset Management Công ty quản lý tài sản Việt Nam Company GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội TCTD Tổ chức tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNNg Ngân hàng nước ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông NHNH Ngân hàng Nhà nước Thành phố TPHCM Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ TPHCM Chí Minh -8- TÓM TẮT LUẬN VĂN Hệ thống ngân hàng Việt Nam có phát triển mạnh mẽ thời gian gần đây, phát triển tất yếu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, nhu cầu vốn đầu tư xã hội ngày tăng Tuy nhiên, hệ thống NHTM phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức khủng hoảng tài toàn cầu dẫn đến tình trạng kinh tế trì trệ, lạm phát tăng cao… Trong đó, việc thực lộ trình tự hóa tài ngày tới gần khiến NHTM Việt Nam chịu không áp lực từ cạnh tranh với ngân hàng nước Đặc biệt, Nghị định 141/2006/NĐ-CP việc tăng vốn điều lệ, thách thức không nhỏ ngân hàng có quy mô vốn khiêm tốn Thông tư số 04/2010/TTNHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 11/02/2010 sở pháp lý để ngân hàng thực sáp nhập, hợp mua lại, đứng trước tình hình đó, NHTM Việt Nam muốn tồn cạnh tranh với tổ chức tài nước phương pháp đưa lựa chọn mua bán sáp nhập lại Hoạt động mua bán, sáp nhập lĩnh vực ngân hàng đánh giá khuynh hướng nhân tố quan trọng việc hoàn thiện hệ thống ngân hàng Việt Nam Trước xu hướng hội nhập thách thức khủng hoảng kinh tế toàn cầu việc mua bán sáp nhập ngân hàng có quy mô nhỏ, hoạt động yếu tất yếu Việc sáp nhập thành công ba ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Đệ Nhất –Tín Nghĩa thể tất yếu Vấn đề tái cấu trúc kinh tế nói chung tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nói riêng chủ chương đắn xã hội quan tâm Việc hợp ba ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Việt Nam Tín Nghĩa – Đệ Nhất thương vụ theo chủ chương tái cấu trúc hệ thống ngân hàng NHNN Đề tài đặt nhiều kinh nghiệm không thách thức cho tiến hành trình M&A hàng loạt NHTMCP quy mô nhỏ, hoạt động yếu kém, khả khoản thời gian tới -9- LỜI MỞ ĐẦU - - SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở nước phát triển giới, hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp diễn sôi động phổ biến nhiều năm trước Việc doanh nghiệp mua lại sáp nhập vào doanh nghiệp khác giúp cho doanh nghiệp nâng cao lực tài sức cạnh tranh thị trường Nhiều hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp có giá trị lớn diễn giới Ðiển hình, năm 2005 Tập đoàn Procter and Gamble (P&G) mua Tập đoàn Gillette (cùng Mỹ) với giá 57,2 tỷ USD, Tập đoàn tài Mitsubishi Tokyo Financial Group Nhật Bản mua Ngân hàng UFJ với số tiền 41,4 tỷ USD2 Ở Việt Nam, tính riêng năm 2011, có 10 thương vụ mua bán sáp nhập lớn xác lập theo bảng kê đây: Số TT Chủ thể tham gia mua bán & sáp nhập Giá trị giao dịch (triệu USD) Vincom Vinpearl 1.316 C.P Pokphand CP Vietnam 609 Vietcombank Mizuho Corporate Bank 567 Vimpelcom Beeline 196 IFC Vietinbank 182 KKR Masan Consumer 159 Unicharm Diana 128 Mount Kellett Capital Masan Resources 94 Talanx PetroVietnam (PVI) 92 10 Fortis Quỹ Duxton Asset Management Pte Ltd thuộc Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ 64 Nguồn: Capital IQ Trong lĩnh vực ngân hàng, đầu năm 2012, Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất - Nhập Việt Nam (Eximbank) mua cổ phần Ngân hàng thương mại cổ phần -10- 2.10.2 Vấn đề minh bạch thông tin: Vì chưa có công ty tư vấn chuyên nghiệp nên bên bán bên mua chưa có cầu nối tìm đến nhau, tính minh bạch thông tin giao dịch chưa cao, ngân hàng chưa đủ kinh nghiệm để nhận diện bên mua tiềm nên thiếu chủ động, lo lắng đối tác không phù hợp, có tâm lý đề phòng bên mua NHNNg có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nên có nguy ngân hàng nước thua thiệt thương vụ này.Việc sáp nhập mua lại bị hạn chế ngân hàng e ngại vấn đề phải đối mặt quyền lợi cổ đông hai bên, thuế, kế toán, chuyển đổi tài sản, phân chia lợi nhuận, trách nhiệm giải khoản nợ chưa toán, người lao động, môi trường văn hóa kinh doanh bị thay đổi Để tạo tin cậy cho đối tác thông tin ngân hàng cần phải minh bạch, rõ ràng, ngân hàng cần tích cực việc minh bạch hóa thông tin tài Và cách tốt định kỳ cung cấp thông tin tài hoạt động phương tiện thông tin đại chúng nhanh chóng niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán tập trung Hiện có cổ phiếu 07 ngân hàng niêm yết sàn giao dịch chứng khoán tập trung, NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (Mã chứng khoán STB), NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (Mã chứng khoán VCB), NHTMCP Công thương Việt Nam (Mã chứng khoán CTG) niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM, NHTMCP Á Châu (Mã chứng khoán ACB) NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội (Mã chứng khoán SHB) niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam (Mã chứng khoán EIB), NHTMCP Nhà Hà Nội (mã chứng khoán HBB) Còn lại cổ phiếu 30 ngân hàng khác chủ yếu giao dịch thị trường tự (OTC) Do chịu áp lực công bố thông tin niêm yết sàn giao dịch chứng khoán tập trung, phần lớn ngân hàng có cổ phiếu chưa niêm yết chưa thực đầy đủ việc công bố thông tin định kỳ hoạt động mình, có dừng lại việc cung cấp số liệu doanh thu, lợi nhuận, dư nợ, huy động vốn Còn phần lớn thông tin biến động khác hoạt động kinh doanh kỳ lại công bố Do khó cho phía ngân -70- hàng hay tổ chức tài trình tìm kiếm đối tác hợp tác thương vụ sáp nhập, hợp với họ tốt Vì vậy, việc minh bạch hóa thông tin thực tốt, nhà đầu tư, ngân hàng khác dễ dàng tiếp cận ngân hàng bàn thảo kế hoạch sáp nhập cho liên kết lớn có hiệu 2.10.3 Thiếu tổ chức môi giới, tư vấn M&A: Hoạt động tư vấn có vai trò định việc thành công hay thất bại thương vụ M&A Hiện hoạt động tư vấn chủ yếu thực công ty chứng khoán, công ty kiểm toán hay ngân hàng tự tìm hiểu, chưa có tổ chức chuyên hoạt động tư vấn M&A lĩnh vực đòi hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm phát triển thời gian tới Tại Mỹ, hoạt động M&A thường diễn với tham gia công ty tư vấn chuyên nghiệp Morgan Stanley, Goldman Sachs 2.10.4 Về khung pháp luật: Hiện Việt Nam chưa có quy định dành riêng cho hoạt động M&A mà vấn đề đề cập nhiều văn pháp luật khác nên có số điểm chưa thống Khái niệm M&A hiểu chưa thống văn luật, luật đầu tư đưa khái niệm “sáp nhập” “mua lại” (điều 25), Luật doanh nghiệp sử dụng khái niệm “sáp nhập” (điều 153) “hợp nhất” (điều 152) mà không sử dụng thuật ngữ “mua lại” Trong Luật cạnh tranh (điều 17), Quy chế sáp nhập, hợp mua lại TCTD cổ phần Việt Nam (ban hành kèm theo định số 241/1998/QĐNHNN ngày 15 tháng năm 1998 Thống đốc NHNN (điều 2), lại đề cập đến khái niệm sáp nhập, hợp mua lại Luật cạnh tranh 2004 quy định thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia từ 30% -50% phải thực thủ tục thông báo cho Cục quản lý cạnh tranh, thị phần chiếm 50% không chấp thuận cho hoạt động M&A Điều 12 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Chính phủ quy -71- định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh, việc xác định thị phần TCTD vào thu nhập Tuy nhiên điều không hợp lý thu nhập số ngân hàng không phản ánh xác đến mức độ cạnh tranh, kiểm soát thị trường ngân hàng mà thể hiệu hoạt động Hoạt động M&A ngân hàng liên quan đến nhiều ban ngành chưa có quy trình cho hoạt động tiếp nhận, xử lý TCTD yếu dẫn đến tốn nhiều thời gian chi phí, hiệu thấp Việc xử lý phần lớn mang tính cá biệt giải theo đạo cụ thể 2.11 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA VIỆC SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG: 2.11.1 Quyền lợi cổ đông thiểu số bị ảnh hưởng: Trong trình M&A làm cho quyền lợi cổ đông thiểu số bị ảnh hưởng lớn, quyền lợi ý kiến cổ đông thiểu số bị bỏ qua họp Đại hội đồng cổ đông để thông qua việc hợp số phiếu họ không đủ để phủ Nghị đại hội đồng cổ đông Khi cổ đông thiểu số không hài lòng với phương án M&A họ bán cổ phiếu đi, họ bị thiệt thòi họ bán cổ phiếu thời điểm thương vụ hoàn tất giá cổ phiếu lúc không cao thời điểm có thông tin thương vụ 2.11.2 Xung đột, mâu thuẫn cổ đông lớn: Sau M&A ngân hàng hoạt động với số vốn cổ phần lớn hơn, cổ đông lớn ngân hàng cũ bị thôn tính quyền kiểm soát ngân hàng tỷ lệ quyền biểu tổng số cổ phần có quyền biểu giảm nhỏ trước, “tôi” ông chủ ngân hàng bị đụng chạm, ý kiến họ Đại hội đồng cổ đông không trước nữa, quyền bầu người vào Hội đồng quản trị giảm so với trước Hội đồng quản trị có số lượng lớn hơn, nên thành viên Hội đồng quản trị cổ đông lớn bầu vào có quyền hạn chế trước Vì cổ đông lớn liên kết với để tạo nên lực lớn nhằm tìm cách kiểm soát ngân hàng sau M&A, tranh đua không chấm dứt tất bên thỏa mãn quyền lợi mình, ông chủ -72- ngân hàng sau M&A đến từ ngân hàng khác nhau, có nhiều ông chủ hơn, nhiều tính cách hơn, họ lại chưa hợp tác nên bất đồng quan điểm dễ xảy lợi ích bị đụng chạm, nên, tập đoàn tài lớn, chiến cổ đông lớn không chấm dứt 2.11.3 Văn hóa doanh nghiệp bị pha trộn: Văn hóa doanh nghiệp thể đặc trưng riêng có doanh nghiệp, thể đặc điểm khác biệt so với doanh nghiệp khác, khác biệt thể tài sản vô trung thành nhân viên, môi trường làm việc, cách đối xử lãnh đạo với nhân viên, nhân viên với nhân viên, hành vi ứng xử nhân viên với khách hàng, lòng tin đội ngũ nhân viên cấp quản lý ngược lại…Do văn hóa doanh nghiệp tạo nên lợi cạnh tranh vô quý giá doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tạo nên qua thời gian, với trình xây dựng không mệt mỏi đội ngũ nhân sự, hình thành dựa giá trị cốt lõi doanh nghiệp, thiếu vốn, doanh nghiệp huy động nhiều nguồn khác nhau, thiếu nhân tìm nhiều hình thức tuyển dụng thiếu văn hóa doanh nghiệp hai doanh nghiệp tạo Vậy nên hợp ngân hàng lại với nhau, tất yếu nét đặc trưng riêng ngân hàng tập hợp lại điều kiện mới, lãnh đạo ngân hàng phải tìm cách hòa hợp loại hình văn hóa doanh nghiệp riêng để tiến tới văn hóa doanh nghiệp chung cho tất Đội ngũ nhân cảm thấy bối rối làm việc môi trường với kiểu văn hóa doanh nghiệp bị pha trộn, đồng thời họ phải tìm cách thích nghi với thay đổi cách giao tiếp với khách hàng, với nhân viên đến từ ngân hàng khác, niềm tin họ ban lãnh đạo thay đổi, vừa trì văn hóa doanh nghiệp cũ vừa phải tiếp nhận thêm văn hóa doanh nghiệp khác Nếu ban lãnh đạo không tìm phương pháp kết hợp hài hòa cách tối ưu nhiều thời gian Nếu không đội ngũ nhân cảm thấy rời rạc, niềm tin, ngân hàng sau M&A khối lỏng lẻo dễ tách nhỏ có nhiều phần tử khác mối liên kết không chắn làm cho văn hóa ngân hàng trở nên hỗn độn dễ đổ vỡ -73- 2.11.4 Chuyển dịch nguồn nhân sự: Sau M&A ngân hàng tất yếu dẫn đến việc tái cấu trúc máy hoạt động làm cho số nhân viên bị việc, số vị trí quản lý bị thay đổi từ gây tâm lý ức chế, không hài lòng môi trường số cán quản lý bị xếp, họ chấp nhận vị trí họ vui vẻ làm việc, họ cảm thấy bị đối xử bất công, không trọng dụng họ tìm cách đi, ngân hàng sau sáp nhập gặp khó khăn việc điều hành kinh doanh xuất việc mát nhân nòng cốt ngân hàng bị thâu tóm Do ngân hàng có đặc thù kinh doanh riêng nên thời gian đầu tiếp quản khó khăn cho lãnh đạo ngân hàng nhận sáp nhập việc điều hành tổ chức hoạt động kinh doanh ngân hàng bị thâu tóm, họ chưa hiểu biết rõ qui trình, đặc thù liên quan đến trình vận hành máy ngân hàng bị thâu tóm, gây thiệt hại cho ngân hàng sau M&A có số lượng đáng kể nhân nòng cốt Tuy nhiên, khó tránh khỏi dịch chuyển nhân sau M&A, ban lãnh đạo ngân hàng sau M&A phải đánh giá đáng kể tổn thất gặp phải thực trình tái cấu máy quản lý 2.11.5 Ban lãnh đạo không theo kịp vấn đề quản lý thời gian đầu: Sau M&A, người quản lý lúc đầu bị tầm lớn mạnh quy mô, tầm nhìn bị thay đổi, đòi hỏi người quản lý phải nổ lực gấp nhiều lần để theo kịp lớn mạnh ngân hàng sau M&A đồng thời xác định hướng đắng cho ngân hàng nhằm tiến tới phát triển tăng trưởng bền vững Những nhược điểm việc M&A nêu điểm tất yếu thương vụ, việc lượng hóa tổn thất đề giải pháp quan trọng nhằm hạn chế bớt thiệt hại đảm bảo việc M&A đạt hiệu cao -74- TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 2, luận văn tập trung phân tích thực trạng hoạt động M&A SCB, TinNghiaBank FicomBank Thứ nhất, giới thiệu sơ lược lịch sử ngân hàng, tình hình vốn, mạng lưới, nhân sự…trước hợp Thứ hai, tác giả nêu lên tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng trước hợp từ rút nguyên nhân, lộ trình, nguyên tắc hợp nhất, mạnh, điểm yếu ngân hàng tham gia hợp Thứ ba, tác giả giới thiệu tình hình hoạt động kinh doanh SCB sau hợp nhất, so sánh tình hình trước sau hợp Thứ tư, tác giả trình bày vấn đề đặt thương vụ M&A đồng thời nêu lên hạn chế M&A Những vấn đề sở cho giải pháp thúc đẩy M&A chương -75- CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM: Trong trình hình thành phát triển hệ thống Tổ chức tín dụng Việt Nam có nhiều sáp nhập giải thể, giai đoạn phụ thuộc vào định hướng chiến lược phát triển ngành Ngân hàng nhà nước Việt Nam đề Trong giai đoạn 2011 – 2015, tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài củng cố lực hoạt động tổ chức tín dụng, cải thiện mức độ an toàn hiệu hoạt động tổ chức tín dụng, nâng cao trật tự, kỷ cương nguyên tắc thị trường hoạt động ngân hàng Tập trung cấu lại bản, triệt để toàn diện hệ thống tổ chức tín dụng đến năm 2020 phát triển hệ thống ngân hàng đa theo hướng đại, hoạt động an toàn, hiệu quả, vững có khả cạnh tranh cao tảng công nghệ đại, quản trị ngân hàng tiên tiến, phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ tài ngân hàng giai đoạn Trong hệ thống tổ chức tín dụng phải có ngân hàng lớn, phấn đấu đến cuối năm 2015 hình thành đến hai NHTM có đầy đủ khả cạnh tranh với ngân hàng lớn khu vực, đồng thời có ngân hàng vừa nhỏ nhằm đáp ứng tốt kịp thời tất nhu cầu dịch vụ tài tầng lớp xã hội Nâng cao vai trò, vị trí chi phối ngân hàng thương mại nhà nước, đảm bảo ngân hàng thương mại nhà nước lượng chủ lực, chủ đạo hệ thống, có quy mô lớn, hoạt động an toàn hiệu có lực quản trị tiên tiến, khả cạnh tranh nước quốc tế -76- Hướng tổ chức tín dụng đến cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch theo chuẩn mực quản trị an toàn hoạt động hệ thống Chú trọng phát triển công nghệ thông tin, đưa công nghệ làm nòng cốt chiến lược nâng cao hiệu quản trị, hiệu kinh doanh, tận dụng chức core để cung cấp sản phẩm tốt đến khách hàng 3.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM: - Về tỷ lệ hoán đổi cổ phiếu, thương vụ M&A nào, vấn đề mà tất cổ đông lớn, nhỏ quan tâm tỷ lệ hoán đổi cổ phiếu, để mang lại tính công bằng, minh bạch thương vụ tất bên tham gia M&A nên xác lập tổ chức chuyên nghiệp tư vấn sâu sát nhằm tạo đồng thuận cao nhất, điều có lợi cho tiến trình M&A - Về vấn đề xử lý nợ tồn động, đứng trước tình hình với ngân hàng thương mại cổ phần có lực yếu kém, ngân hàng nhà nước đưa thông điệp việc kiên xử lý ngân hàng cách sáp nhập vào ngân hàng thương mại lớn hơn, nhiên sáp nhập vào toán đặt việc xử lý nợ, cần thiết phải có hướng xử lý nợ rõ ràng, bán nợ cho VAMC, chuyển nợ thành cổ phần, vốn góp, bám sát tình hình doanh nghiệp nhằm tiếp tục hỗ trợ vốn giúp doanh nghiệp hoạt động tạo lợi nhuận giúp ngân hàng thu hồi nợ, … - Văn hóa ngân hàng bị pha trộn, doanh nghiệp nào, người yếu tố cốt lõi làm nên thành công, đặc biệt, quy mô lớn liên kết thành viên phức tạp hơn, thực M&A ngân hàng thiết phải đặt trọng tâm vào việc kết nối nhân sự, xây dựng hình ảnh thân thiện suốt trình M&A, ngân hàng tạo sân chơi nghiệp vụ, tổ chức “team building”, …nhằm tạo liên kết nhân viên, giúp nhân viên phát huy hết khả công việc -77- - Rủi ro vận hành, ngân hàng nơi an toàn tiền gửi cho người dân nơi có nhiều rủi ro tiềm ẩn nhất, đặc biệt M&A ngân hàng với thời gian đầu, phải học hỏi sản phẩm, học hỏi văn hóa, công nghệ…sẽ gây bối rối cho nhân viên tác nghiệp, vậy, thiết phải nâng trình độ nghiệp vụ nhân viên lên tầm cao mặt nâng cao uy tín, hình ảnh ngân hàng lòng khách hàng, mặt khác sân chơi giúp cho nhân viên cạnh tranh công lực - Về sở hữu chéo lợi ích nhóm ngân hàng thương mại lớn làm cho rủi ro hệ thống cao ngân hàng gặp khó khăn đổ vỡ, M&A ngân hàng giải pháp quan trọng giúp xóa sở hữu chéo phần đập tan lợi ích nhóm - Không nên tập trung cho vay vào ngành nghề định ngành nghề mà ngân hàng tập trung cho vay xảy rủi ro kéo theo rủi ro khoản phía ngân hàng cho vay, M&A ngân hàng tận dụng hết lợi bên, phân tán rủi ro kinh doanh, đạt hiệu so sánh - Xây dựng thương hiệu, M&A ngân hàng tạo thương hiệu mạnh hơn, ngân hàng trì phát triển thị phần cách thuận lợi vững chắc, việc xây dựng thương hiệu không quảng cáo, khuyến mãi… mà thuộc hình ảnh tâm trí khách hàng, cung cách, thái độ, nghiệp vụ nhân viên, rõ ràng yếu tố người xây dựng hình ảnh vô quan trọng, lợi so sánh lớn ngân hàng cạnh tranh - Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, M&A hấp thu công nghệ đại, giảm bớt áp lực tác nghiệp cho nhân viên, giảm rủi ro công nghệ - M&A tiếp cận khả quản trị tốt hơn, kinh nghiệm ngành phong phú khẳng định lòng tin cổ đông, nhân viên giúp ngân hàng sau M&A lộ trình đặt trước -78- - Tập trung lành mạnh tình hình tài chính, việc minh bạch hóa thông tin thực tốt, nhà đầu tư, ngân hàng khác dễ dàng tiếp cận ngân hàng bàn thảo kế hoạch sáp nhập cho liên kết lớn có hiệu - Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng nhằm khắc phục khó khăn, yếu chủ động đối phó với thách thức để tổ chức tín dụng không ngừng phát triển cách an toàn, hiệu quả, vững đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn - Khuyến khích sáp nhập, hợp nhất, mua bán tổ chức tín dụng theo nguyên tắc tự nguyện, đảm bảo quyền lợi người gửi tiền quyền, nghĩa vụ kinh tế bên có liên quan theo quy định pháp luật - Phát triển hệ thống tổ chức tín dụng đa theo hướng đại, hoạt động an toàn, hiệu quả, vững với quy mô lớn khả cạnh tranh lớn dựa tảng công nghệ, quản trị ngân hàng tiên tiến nhằm đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ tài - ngân hàng - Tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại sở hình thành ngân hàng đủ mạnh tiềm lực tài Xác định việc M&A giải pháp quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng phục vụ kinh tế cách tốt xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu - Tăng cường lực quản trị, điều hành, kiểm soát chặt chẽ máy từ hội sở đến chi nhánh, phòng giao dịch: tức xếp bồi dưỡng thêm, tái đào tạo, đào tạo mới, sử dụng nguồn nhân lực cách có hiệu quả, có sách đãi ngộ, bổ nhiệm phù hợp, đắn tránh tiêu cực nhằm tạo tinh thần làm việc hăng say có trách nhiệm cho toàn thể nhân viên, hình thành nên chế tự giám sát hiệu quả, giúp nâng cao công tác quản trị đại hoạt động ngân hàng - Xây dựng ban hành quy định chế tài thích hợp yêu cầu ngân hàng thương mại công bố tài cách trung thực, đầy đủ, xác kịp thời, giảm thiểu lệch lạc thông tin ngân hàng thương mại cổ phần -79- - Tăng cường, xây dựng định chế tra giám sát Nhà nước hoạt động ngân hàng TMCP, hoàn thiện công cụ tra giám sát, nâng cao trình độ đạo đức người làm công tác tra, có chế giám sát chặt chẽ, xử lý nghiêm cán tra gây phiền hà, sách nhiễu, có động vụ lợi - Xây dựng kế hoạch thời hậu sáp nhập mua lại, mua lại sáp nhập không dễ dàng nhiều vấn đề phát sinh khiến tiến trình sáp nhập mua lại trục trặc hay chí sụp đổ lúc nào, vậy, điều quan trọng cần có tham gia tích cực cấp lãnh đạo cao từ việc việc lập kế hoạch, tài chính, chuyên gia tư vấn quản lý thời hậu sáp nhập - Đối với nhà đầu tư nước am hiểu văn hóa, phong tục tập quán, thị trường, pháp luật Việt Nam hạn chế, nhiều vấn đề phát sinh sau trình M&A Để tránh rủi ro xảy cần thuê đơn vị tư vấn thực Các đơn vị tư vấn công ty nước nước - Đối với ngân hàng Việt Nam, đa số thực giao dịch M&A nên chưa có kinh nghiệm, cần đội ngũ chuyên viên tư vấn lĩnh vực Chuyên viên tư vấn thuê từ tổ chức có uy tín lĩnh vực giới kết hợp với chuyên gia nước có kinh nghiệm chuyên sâu lĩnh vực khác pháp luật, tài chính, kế toán,…Đội ngũ tư vấn có nhiệm vụ xây dựng chiến lược sáp nhập mua bán, tìm hiểu thông tin, chọn lựa đối tác, thẩm định giá, soạn thảo hợp đồng, đàm phán - Các công ty tư vấn cần có chương trình đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ chuyên viên giao dịch M&A để giúp giao dịch M&A thành công bảo vệ quyền lợi bên, giúp thị trường M&A Việt Nam vào chuyên nghiệp, việc đào tạo thực nước, nước, chuyên gia nước ngoài, thông qua hội thảo Nhà nước cần có quan nghiên cứu lĩnh vực M&A để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam cần thiết Để chuyên nghiệp hóa hoạt động sáp nhập mua bán nhằm mang lại nhiều lợi ích có điều kiện phát triển thời gian tới cần có tổ chức tư vấn chuyên nghiệp nghiệp vụ ngân hàng đầu tư Việc chọn mô hình tùy thuộc vào giai đoạn, hoàn cảnh cụ thể -80- Hiện Việt Nam chưa có ngân hàng đầu tư, nhiên số ngân hàng công ty chứng khoán có định hướng phát triển thành ngân hàng đầu tư Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để công ty thành lập ngân hàng đầu tư hay công ty tư vấn, bên cạnh cần theo dõi hoạt động để lĩnh vực tư vấn có hiệu mang lại lợi ích chung cho xã hội Một là, rà soát chế sách theo hướng thị trường song song với việc theo dõi chặt chẽ vốn thực có NHTM để giám sát tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Mặt khác, thông qua chức vai trò nhà nước việc điều tiết khắc phục khuyết tật thị trường theo hướng tạo môi trường lành mạnh cho ngân hàng hoạt động, không bao cấp cho NHTM nào, không nên tạo rủi ro cho ngân hàng chế sách hay mệnh lệnh hành chính, sử dụng chế giám sát, chế tài để bảo đảm cho ngân hàng tham gia thị trường tuân thủ “luật chơi” qui định, sở quan trọng đảm bảo cho kinh tế hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển bền vững hội nhập hiệu Hai là, đẩy nhanh trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam Đối với NHTM cổ phần yếu kém, cần thực sáp nhập, hợp nhất, mua bán, ngân hàng nhà nước cần đưa tiêu chí lộ trình cụ thể cần đạt sau tái cấu trúc (về vốn, trình độ quản trị, công nghệ thông tin, mức độ an toàn vốn, tính minh bạch ) Hiện nay, để lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng trước hết cần thiết phải giải triệt để nợ xấu, xử lý nợ xấu phải trở thành chương trình hành động Quốc gia, phải có vào hệ thống trị, đạo sát ngân hàng nhà nước đồng với tích cực tham gia ngân hàng thương mại, vừa qua ngân hàng thương mại cấu lại khoản nợ xấu biện pháp để giảm nợ xấu trước mắt Nhưng kinh tế tiếp tục khó khăn, doanh nghiệp cấu lại nợ, tiếp tục vay sau lại không trả nợ ngân hàng, nợ xấu giai đoạn tăng cao Vì vậy, việc thành lập Công ty quản lý tài sản quốc gia (VAMC) giải pháp cần thiết Một vấn đề khác, quan hệ sở hữu vốn đan xen lẫn nhau, tổ chức tín dụng với tổng công ty, tập đoàn kinh tế (sở hữu chéo) Chính điều không dễ đưa số xác nợ xấu hệ thống -81- Do đó, phải tận gốc sở hữu chéo, khoản sở hữu hợp lý, sở hữu không hợp lý, để lâu ngày dễ gây bất ổn hệ thống Ba là, xây dựng hệ thống thu thập liệu đảm bảo thông tin cung cấp tin cậy, hoạt động ngân hàng, thông tin công bố công khai, minh bạch thông tin, đảm bảo tính cập nhật, độ chuẩn xác, củng cố niềm tin dân cư nhà đầu tư Chỉ có hệ thống thông tin minh bạch giảm bớt tin đồn lực bên ngân hàng cải tổ theo hướng chất lượng, uy tín thực sự, lòng tin nhà doanh nghiệp ngân hàng doanh nghiệp luôn củng cố Như vậy, sau thời gian tham gia vào “sân chơi toàn cầu” với “luật chơi” khắt khe nhiều đối thủ mạnh hơn, bên cạnh hội, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với bất ổn kinh tế nước tác động, đổi mạnh mẽ hệ thống ngân hàng phải coi yêu cầu cấp bách hướng tới phát triển bền vững - Điều cần thiết tự thân ngân hàng phải đánh giá thực lực mình, nhìn nhận cách toàn diện hội thách thức, hoạch định cho chiến lược phát triển tương thích dựa lợi so sánh, khả tiềm lực vốn có tiềm ẩn để có khả cạnh tranh bình đẳng môi trường hội nhập kinh tế toàn cầu tương lai - Như vậy, việc sáp nhập hợp nhất, mua bán ngân hàng TMCP đường tất yếu lộ trình phát triển ngân hàng Việt Nam tương lai TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 3, luận văn nêu lên định hướng chiến lược ngân hàng thương mại Việt Nam Đề xuất giải pháp thúc đẩy sáp nhập mua bán ngân hàng thương mại Việt Nam -82- TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Hạ Thị Thiều Dao (20/02/2014), Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam 2011-2013 vấn đề đặt ra, đăng Tạp chí Ngân hàng số 1+2/2014 [2] Lưu Minh Đức (2008), Thâu tóm hợp nhìn từ khía cạnh quản trị công ty: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Tạp chí quản lý kinh tế, số 7+8 [3] Phạm Đức Nguyện (2008), Thâu tóm sáp nhập - giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận văn Th.S Kinh tế [4] Phan Diên Vỹ (1996),Về việc xây dựng tỷ giá hối đoái Việt Nam gia đoạn Tạp chí Ngân hàng – số tháng 7/1996, trang 29 [5] Phan Diên Vỹ (1997), Thực trạng bảo lãnh tín dụng thương mại Tạp chí thông tin Ngân hàng TP.HCM – số 3/1997, trang 15 [6] Phan Diên Vỹ (1997), Triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam – Asean sau năm hoạt động Tạp chí thông tin Ngân hàng TP.HCM – số 8/1997, trang 30 [7] Nguyễn Mạnh Thái (2009), Phát triển thị trường mua bán sáp nhập, hướng cho Việt Nam, Luận văn Th.S Kinh tế [8] Quốc hội ban hành, Luật doanh nghiệp Việt Nam (2005) [9] Quốc hội ban hành, Luật cạnh tranh (2004) [10] Quốc hội ban hành, Luật Ngân hàng Nhà nước (2010) [11] Quốc hội ban hành, Luật Tổ chức tín dụng (2010) [12] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD  TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI [13] “Mergers and Acquisitions in Europe”, Marina Martynova (Tilburg University) and Luc Renneboog (Tilburg University and ECGI) [14] Phan Dien Vy (1997), The problem of managing risks in commercial banks VIETNAM business Magazine - Vol.7, No.1 Jan 1-15/1997, page 57 [15] Phan Dien Vy(1997), Vietnamese expatriates- a future bridge for exportation VIETNAM business Magazine - Vol.7, No.13 July 1-15/1997, page -83- [16] “The long-term operating performance of European mergers and acquisitions”, Marina Martynova (The University of Sheffield Management School) and Sjoerd Oosting (Tilburg University) and Renneboog (Tilburg University and ECGI) WEBSITE [17] http://www.chinhphu.vn, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam [18] http://www.mof.gov.vn, Bộ Tài [19] http://www.sbv.gov.vn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [20] http://www.vnba.org.vn, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam [21] http://www.scb.com.vn [22] http://www.tinnghiabank.com.vn [23] http://www.ficombank.com.vn [24] http://vneconomy.vn [25] http:// cafef.com.vn [26] http://en.wikipedia.org/wiki/Mergers_and_acquisitions [27] http://www.saga.vn - trang web chuyên phân tích tài chính, quản trị doanh nghiệp, ngân hàng, chứng khoán [28] Trang web khác nước -84- [...]... chọn đề tài “ SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG – NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN, VIỆT NAM TÍN NGHĨA VÀ ĐỆ NHẤT” làm luận văn tốt nghiệp cao học VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Từ sau khi gia nhập WTO năm 2007 Việt Nam không nằm ngoài xu thế toàn cầu hóa, dòng vốn ngoại tràn vào, ngân hàng Việt Nam chịu áp lực cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài có tiềm lực lớn về tài chính và công nghệ,... các cổ đông của TCTD cổ phần được sáp nhập do các TCTD cổ phần tự thỏa thuận Hợp nhất: là việc hai hay nhiều TCTD cổ phần hợp nhất với nhau (gọi là TCTD cổ phần xin hợp nhất) thành một TCTD cổ phần mới (gọi là TCTD cổ phần hợp nhất) Sau khi hợp nhất, toàn bộ hoạt động của các TCTD cổ phần xin hợp nhất được nhập vào TCTD cổ phần hợp nhất và các TCTD cổ phần xin hợp nhất chấm dứt hoạt động; toàn bộ các. .. thực trạng hoạt động mua bán và sáp nhập tại Ngân hàng SCB, TinNghiaBank, Ficombank - Chương 3: Đề xuất các giải pháp thúc đẩy quá trình mua bán và sáp nhập ngân hàng ở Việt Nam -15- CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG: Mặc dù khái niệm về sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng có khác nhau nhưng nhìn chung được kỳ... nhất, mua lại các ngân hàng TMCP, Công ty Tài chính cổ phần Việt Nam (gọi tắt là Tổ chức tín dụng cổ phần) nhằm tạo cơ sở pháp -18- lý để các TCTD cổ phần thực hiện trong quá trình củng cố, sắp xếp lại, có nêu khái niệm về sáp nhập, hợp nhất như sau[15]: Sáp nhập: là việc một hoặc một số TCTD cổ phần được nhập (gọi là TCTD cổ phần được sáp nhập) vào một TCTD cổ phần khác (gọi là TCTD sáp nhập) Sau khi sáp. .. động hợp nhất của 3 ngân hàng SCB, TinNghiaBank và FicomBank, xác định nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động hợp nhất 3 ngân hàng trên - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình mua bán và sáp nhập ngân hàng ở Việt Nam -14- ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động hợp nhất của 3 Ngân hàng SCB, TinNghiaBank và FicomBank - Phạm vi nghiên cứu: hoạt động hợp nhất của 3 ngân hàng SCB,... khi sáp nhập, toàn bộ hoạt động của TCTD cổ phần được sáp nhập được nhập vào TCTD sáp nhập và TCTD được sáp nhập chấm dứt hoạt động; toàn bộ các quyền và nghĩa vụ trong hoạt động của TCTD cổ phần được sáp nhập ( bao gồm tiền gửi, tiền vay, các khoản đầu tư, cho vay, công nợ các khoản phải thu phải trả…) được chuyển giao cho TCTD cổ phần sáp nhập thực hiện.Việc giải quyết quyền lợi, nghĩa vụ và trách... trong đó hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại ngân hàng được quy định như sau [14]: Sáp nhập tổ chức tín dụng là hình thức một hoặc một số tổ chức tín dụng (sau đây gọi là tổ chức tín dụng bị sáp nhập) sáp nhập vào một tổ chức tín dụng khác (sau đây gọi là tổ chức tín dụng nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang tổ chức tín dụng nhận sáp nhập, đồng thời... là thương vụ sáp nhập lớn nhất trong lịch sử ngành ngân hàng Châu Âu từ trước đến nay Tiếp sau đó ngân hàng này còn sáp nhập với Liên minh ngân hàng Hoàng Gia Scotland RBS, Stander của Tây Ban Nha và Fortis của Bỉ - Hà Lan, thương vụ sáp nhập có tổng trị giá 101 tỷ USD và trở thành ngân hàng có quy mô hợp vốn lớn nhất châu Âu 1.5.2 Kinh nghiệm trong nước:  Thương vụ sáp nhập của ngân hàng TMCP Sài. .. thành ngân hàng đầu tiên và là ngân hàng có nhiều nhất số lượng các khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam Đã thành lập và đưa 3 công ty trực thuộc đi vào hoạt động đó là: công ty quản lý tài sản và khai thác tài sản thu nợ Techcom AMC, công ty Quản lý Quỹ Techcom Capital và công ty chứng khoán Techcom Securities 1.6 KINH NGHIỆM M&A NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Thứ nhất. .. chức tín dụng là hình thức một tổ chức tín dụng (sau đây gọi là tổ chức tín dụng mua lại) mua toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của tổ chức tín dụng khác (tổ chức tín dụng bị mua lại) Sau khi mua lại, tổ chức tín dụng bị mua lại trở thành công ty trực thuộc của tổ chức tín dụng mua 1.2 CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG: 1.2.1 Các phương thức thực hiện M&A Cách ... “ SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN NGÂN HÀNG – NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN, VIỆT NAM TÍN NGHĨA VÀ ĐỆ NHẤT” làm luận văn tốt nghiệp cao học VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Từ sau gia nhập. .. tỷ VNĐ -37- 2.1.2 Lịch sử ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa tiền thân ngân hàng thương mại cổ phần Tân Việt thành lập theo Giấy phép... ĐOAN - - Để thực luận văn “ Sáp nhập mua bán ngân hàng – Nghiên cứu tình ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn, Việt Nam Tín Nghĩa Đệ Nhất ” tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến

Ngày đăng: 05/01/2016, 16:49

Mục lục

  • M & A SCB-TNB-FCB - Ban chinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan