thúc đẩy hợp tác thương mại song phương lào, việt nam, thực trạng và giải pháp

100 488 0
thúc đẩy hợp tác thương mại song phương lào, việt nam, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING VILASACK DUONGPHACHAN THÚC ĐẨY HỢP TÁC THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG LÀO – VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 BỘ TÀI CHÍNH ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING VILASACK DUONGPHACHAN THÚC ĐẨY HỢP TÁC THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG LÀO – VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số:60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN LIÊNG DIỄM Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tỉnh Salavan, ngày 10 tháng10 năm 2014 Tác giả luận văn VILASACK DUONGPHACHAN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Một số số kinh tế dân số Lào 24 Biểu đồ 2.1: Diễn biến xuất nhập cán cân thương mại Việt Nam -Lào giai đoạn 2008-2012 56 Bảng 2.2: Thương mại Việt Nam-Lào từ năm 2008 – 2012 58 Bảng 2.3: Thống kê hàng hóa xuất sang thị trường Lào 59 Bảng 2.4 : Cơ cấu mặt hàng xuất ngạch Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2012 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 05/09/1962 hai nước CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào thức thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Kể từ tới mối quan hệ hai nước không ngừng củng cố, đổi phát triển sâu rộng, đó, có hợp tác thương mại song phương Quá trình hợp tác kinh tế Việt – Lào đạt nhiều kết khả quan, song bên cạnh gặp không khó khăn nhiều hạn chế như: hệ thống sở hạ tầng, bến bãi, cầu đường nhiều yếu kém; lực tiếp thị doanh nghiệp khả cạnh tranh hàng hoá nước thấp; thủ tục thông quan số cửa Việt Nam rườm rà; phương thức phân phối nhiều bất cập, manh mún, đặc biệt bối cảnh hội nhập mậu dịch tự Chính thuận lợi khó khăn hợp tác thương mại đặt yêu cầu cho hai nước cần nghiên cứu phương pháp hình thức hợp tác phù hợp, có hiệu thời gian tới Vì vậy, Đề tài: “Thúc đẩy hợp tác thương mại song phương Lào – Việt: Thực trạng giải pháp” đặt nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng trao đổi thương mại song phương hai nước, khó khăn – thuận lợi kết đạt hạn chế tồn Từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy việc hợp tác thương mại song phương hai nước đạt hiệu hơn, làm sở vững cho mối quan hệ Hữu nghị hợp tác toàn diện hai Nhà nước Lào – Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài: - Ở nước: có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề nghiên cứu hoạt động thương mại hàng hóa XNK quốc gia nói chung Tính cấp thiết đề tài Ngày 05/09/1962 hai nước CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào thức thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Kể từ tới mối quan hệ hai nước không ngừng củng cố, đổi phát triển sâu rộng, đó, có hợp tác thương mại song phương Quá trình hợp tác kinh tế Việt – Lào đạt nhiều kết khả quan, song bên cạnh gặp không khó khăn nhiều hạn chế như: hệ thống sở hạ tầng, bến bãi, cầu đường nhiều yếu kém; lực tiếp thị doanh nghiệp khả cạnh tranh hàng hoá nước thấp; thủ tục thông quan số cửa Việt Nam rườm rà; phương thức phân phối nhiều bất cập, manh mún, đặc biệt bối cảnh hội nhập mậu dịch tự Chính thuận lợi khó khăn hợp tác thương mại đặt yêu cầu cho hai nước cần nghiên cứu phương pháp hình thức hợp tác phù hợp, có hiệu thời gian tới Vì vậy, Đề tài: “Thúc đẩy hợp tác thương mại song phương Lào – Việt: Thực trạng giải pháp” đặt nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng trao đổi thương mại song phương hai nước, khó khăn – thuận lợi kết đạt hạn chế tồn Từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy việc hợp tác thương mại song phương hai nước đạt hiệu hơn, làm sở vững cho mối quan hệ Hữu nghị hợp tác toàn diện hai Nhà nước Lào – Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài: - Ở nước: có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề nghiên cứu hoạt động thương mại hàng hóa XNK quốc gia nói chung chưa có đề tài nghiên cứu trực tiếp quan hệ thương mại hàng hóa Lào Việt Nam - Ở nước ngoài: Trong số tài liệu chuyên khảo thương mại có đề cập đến hoạt động XNK chủ yếu đề cập có tính chất lý luận, đưa nguyên lý hoạch định hàng hóa XNK giới hàng hóa XNK song phương nói chung Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan thương mại quốc tế Lào – Việt Nam - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quan hệ thương mại song phương Lào – Việt Nam thời gian qua - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quan hệ thương mại song phương Lào – Việt Nam thời gian tới Quy trình nghiên cứu Bước 1: Khái quát sở lý luận chung thương mại quốc tế hai nước Lào – Việt Nam từ trước tới Bước 2: Nêu tình hình kinh tế hai nước Lào – Việt thực trạng quan hệ hợp tác thương mại song phương hai nước phương diện Bước 3: Nêu kết đạt hai nước, hạn chế nguyên nhân Bước 4: Đề xuất số giải pháp thực tiễn nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại song phương Lào Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng nhằm phân tích hình thành phát triển thương mại quốc tế Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh sử dụng để làm rõ nội dung luận văn Dự kiến kết nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thương mại quốc tế mối quan hệ hợp tác Lào – Việt Nam thời gian qua - Đánh giá thực trạng quan hệ thương mại song phương Lào – Việt Nam - Phân tích nguyên nhân hạn chế quan hệ thương mại Lào – Việt - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quan hệ thương mại song phương Lào – Việt Nam thời gian tới Đối tượng Phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: - Quan hệ thương mại song phương Lào – Việt Nam + Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại song phương bối cảnh hai quốc gia Lào – Việt Nam - Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2012-2020 10 Bố cục luận văn Bố cục luận văn bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan thương mại Quốc tế Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Lào Việt Nam thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hợp tác thương mại song phương Lào Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (TMQT) 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế TMQT có từ hàng ngàn năm nay, đời sớm giữ vị trí trung tâm quan hệ kinh tế quốc tế TMQT trước hết trao đổi hàng hoá dịch vụ quốc gia Tiền đề xuất trao đổi phân công lao động xã hội Với tiến khoa học kỹ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày tăng, số sản phẩm dịch vụ để thoả mãn nhu cầu người ngày dồi dào, phụ thuộc lẫn quốc gia ngày lớn Thương mại bắt nguồn từ đa dạng điều kiện tự nhiên sản xuất nước, nên chuyên môn hoá sản xuất số mặt hàng có lợi nhập mặt hàng khác từ nước mà sản xuất nước lợi chắn đem lại lợi nhuận lớn Trong xu quốc tế hoá kinh tế, đường xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo kiểu cô lập với bên ngoài, tự cấp, tự túc hay thay nhập hoàn toàn sức thuyết phục Thực tế cho thấy đường dẫn đến phát triển nhanh, bền vững qua chuyên môn hoá ngày sâu rộng để sản xuất sản phẩm sơ chế, mà thông qua việc mở rộng phát triển ngành sản xuất chế biến sâu, có giá trị thặng dư cao, hướng xuất chính, đồng thời thay sản phẩm nước sản xuất có hiệu để khai thác tốt lợi so sánh nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn, kỹ thuật, công nghệ, thị trường cho phát triển Để thấy rõ điều xem xét vai trò sau TMQT nói chung xuất nói riêng.[10,22] Có nhiều cách hiểu khác thương mại quốc tế Theo định nghĩa Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Thương mại quốc tế việc trao đổi hàng hóa dịch vụ (hàng hóa hữu hình hàng hóa vô hình) quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên Đối với phần lớn nước, tương đương với tỷ lệ lớn GDP Mặc dù thương mại quốc tế xuất từ lâu lịch sử loài TU T U người, tầm quan trọng kinh tế, xã hội trị để ý đến cách chi tiết vài kỷ gần Thương mại quốc tế phát triển mạnh với phát triển công nghiệp hoá, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia xu hướng thuê nhân lực bên Việc tăng cường thương mại quốc tế thường xem ý nghĩa "toàn cầu hoá" [16,20] Ngày trình phân công lao động Quốc tế diễn sâu sắc thương mại Quốc tế trở thành qui luật tất yếu khác quan xem điều kiện Tiền đề cho phát triển kinh tế quốc gia Thực tế cho thấy, không quốc gia tồn chưa nói đến phát triển tự cô lập không quan hệ với kinh tế giới Thương mại quốc tế trở thành vấn đề sống cho phép thay đổi cấu sản xuất nâng cao khả tiêu dùng dân cư quốc gia Ta hiểu đơn giản: Thương mại quốc tế hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ quốc gia với Hoạt động hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế người sản xuất hàng hóa riêng biệt quốc gia 3.2.4 Giải pháp riêng cho Việt Nam Các mặt hàng xuất nhập Hàng Việt Nam cạnh tranh có hiệu thị trường Campuchia Lào có chất lượng tốt, mẫu mã phong phú, giá phù hợp Giám đốc Sở Thương mại tỉnh Kratie Giám đốc Sở Thương mại tỉnh Stung Treng (Camphuchia) cho biết, hàng Việt Nam chiếm 50- 60% thị phần tỉnh Tại Lào, theo Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Champasak, hàng Việt Nam chiếm khoảng 30% thị trường tỉnh Đặc biệt sản phẩm tôn, sắt thép Việt Nam ưa chuộng chất lượng tốt rẻ hàng loại Thái Lan Không người dân tỉnh Champasak mà tỉnh khác sang Champasak tìm mua hàng Việt Nam Giải pháp thúc đẩy thương mại Quan hệ thương mại Việt Nam- Lào tăng trưởng mạnh năm vừa qua so với thương mại hai chiều Lào- Thái Lan LàoTrung Quốc tốc độ tăng trưởng trị giá Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam, năm 2010, xuất Việt Nam vào Lào đạt 198 triệu USD, chiếm 10% kim ngạch nhập Lào; năm 2011 tỷ lệ tăng lên 11,4% năm 2012 tăng lên 16,4% Trong đó, năm 2010, Lào nhập từ Thái Lan gần 1,4 tỷ USD, năm 2011 đạt 1,45 tỷ USD Lào nhập từ Trung Quốc năm 2010 đạt 145 triệu USD, năm 2011 tới 392 triệu USD Thực tế, thị phần hàng hóa Việt Nam có tăng khiêm tốn thị trường Lào Một nguyên nhân khiến kim ngạch xuất Việt Nam sang Lào tăng không mạnh sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam ngày yếu so với hàng hóa Trung Quốc, Thái Lan họ có hệ thống phân phối ngày phát triển (cửa hàng, siêu thị, chợ đầu tư xây dựng nhiều) Trong đó, hệ thống phân phối hàng Việt Nam Lào 81 không có, phương thức mua bán nhỏ lẻ, chủ yếu theo đường tiểu ngạch Các thủ tục xuất nhập cửa biên giới chưa thật thông thoáng Hạ tầng giao thông, cửa chưa đầu tư nâng cấp đáp ứng nhu cầu xuất Ngoài ra, ngôn ngữ, vị trí địa lý, tập quán buôn bán làm cản trở việc xuất Việt Nam vào Lào Còn Campuchia, xuất Việt Nam năm 2013 vào thị trường tăng tốc độ chậm lại so với trước Một nguyên nhân quan trọng Campuchia kiểm tra, siết chặt thuế nhập Giá bán lẻ nhiều mặt hàng tiêu dùng Việt Nam Campuchia tăng từ 10- 15%, có mặt hàng tăng 20- 25%, sức cạnh tranh giảm so với hàng hóa nước khác Tiềm hội mở rộng Tiềm hội phát triển thương mại Việt Nam- Lào Việt Nam- Campuchia lớn Để thúc đẩy hoạt động thương mại thời gian tới, hướng tới mục tiêu đưa kim ngạch thương mại Việt Nam- Lào lên tỷ USD Việt Nam- Campuchia lên tỷ USD vào năm 2015, cần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Trước hết, cần đẩy mạnh hoạt động thương mại biên giới ngạch Việt Nam Campuchia, Việt Nam Lào; đầu tư xây dựng chợ biên giới, trung tâm thương mại, trung tâm phân phối hàng hóa, kho thương mại khu kinh tế cửa khẩu, khu vực cửa tuyến biên giới Việt NamCampuchia Việt Nam- Lào làm nguồn cung cấp hàng hóa vào hai thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng, khai thác tối đa ưu đãi từ thỏa thuận tự thương mại khối ASEAN, ưu đãi thuế xuất nhập cho hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam, Campuchia Lào theo thỏa thuận song phương Các doanh nghiệp Việt Nam cần đa 82 dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, tích cực mở rộng hệ thống phân phối, quảng bá sản phẩm, cải tiến phương thức mua bán cho phù hợp với tập quán kinh doanh thị trường Khi xuất vào hai thị trường này, đặc biệt hàng tiêu dùng, doanh nghiệp cần có hướng dẫn sử dụng tiếng Campuchia Lào Theo Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Champasak, nhiều người tiêu dùng Lào muốn mua hàng Việt Nam hướng dẫn sử dụng nên chuyển sang mua hàng Thái Lan (vì có hướng dẫn sử dụng tiếng Lào) Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, chương trình xúc tiến thương mại tổ chức Phnom Penh Viêng Chăn, cần xem xét tổ chức số địa phương khác Campuchia Lào Những chương trình hội chợ triển lãm, Ban tổ chức cần vận động, khuyến khích doanh nghiệp lớn, thương hiệu mạnh Việt Nam tham gia để tạo ấn tượng tốt cho doanh nghiệp hàng hóa Việt Nam Đặc biệt, cần nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa, phương tiện vận tải Việt Nam cảnh Campuchia để sang Lào ngược lại Như thế, hàng hóa Việt Nam từ cửa ngõ Tây Ninh qua tỉnh đông bắc Campuchia để vào tỉnh Champasak tỉnh phía nam Lào cách thuận lợi, doanh nghiệp tiết kiệm thời gian chi phí vận chuyển 3.2.5 Giải pháp cho doanh nghiệp Giải pháp đa dạng hóa mặt hàng xuất nhập - Mở rộng mặt hàng kinh doanh XNK, chủ động liên kết với doanh nghiệp Lào để kí hợp đồng dài hạn, xây dựng kế hoạch XNK ổn định Khai thác hội tham gia triển lãm để giới thiệu hàng hoá khai thác nguồn hàng Lào - Tăng cường hợp tác với phương thức “tài nguyên Lào, lao động kĩ thuật Việt Nam vốn hợp tác vay vốn nước thứ ba” để tăng cường 83 nguồn hàng cho xnk Phối hợp với Lào để tìm cách khắc phục bất cập đầu tư sản xuất Lào.như khả toán… - Ngoài Việt Nam cần giúp Lào đầu tư giao thông, cầu đường, thuỷ lợi,… để dễ ràng việc đầu tư vào lĩnh vực khác.Các doanh nghiệp đẩy mạnh khai thác lĩnh vực chế biến nông lâm, thuỷ sản, chăn nuôi gia súc gia cầm để nguồn hàng NXK, thủ công mỹ nghệ… * Các giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh xuất nhập khẩu: - Để đẩy mạnh xuất sang Lào, doanh nghiệp Việt Nam cẩn tổ chức văn phòng đại diện trung tâm thương mại, khu dân cư lớn Lào để thuận tiện việc tìm kiếm giao dịch với khách hàng quan hệ với quan chức Lào.Do sức mua quy mô Lào nhỏ nên doanh nghiệp phải lựa chọn địa bàn mặt hàng kinh doanh thích hợp để đảm bảo hiệu kinh doanh - Các doanh nghiệp Việt Nam nên nhanh chóng đăng kí thương hiệu sản phẩm Lào có ý định xuất sang Lào, cần hiểu kĩ luật pháp, quy trình, thủ tục đăng kí kinh doanh Lào.Lưu ý Lào thành viên Công ước Paris Bo hộ sở hữu công nghiệp.Lào áp dụng nguyên tắc “ai nộp đơn trước đăng kí trước.” việc đăng kí nhẵn hiệu Lào… - Quan trọng doanh nghiệp cần cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm mà đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, tiến dần đến tiêu chuẩn quốc tế khu vực SA8000, ISO 14000… Tăng cường quảng bá thương hiệu, mở rộng kênh phân phối tỉnh khác Lào… - Thành lập phận nghiên cứu thị trường để nắm bắt kịp thời thay đổi sách quản lí xnk, ưu đãi thuế quan phi thuế quan hai phía biến động thị trường để xây dựng kế hoạch kinh doanh hiệu phù hợp… 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nước 84 Song song với giải pháp chung dùng cho hai nước, để thúc xuất sang Lào, Việt Nam cần có giải pháp: Một là: Tăng cường hợp tác khu vực Hợp tác với Lào nước Asean xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá, môi trường, quy định kiểm dịch động thực vật…Phấn đấu tiêu chuẩn quy định dần tiến tới đạt tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời, Việt Nam kí kết hiệp định song phương thừa nhận tiêu chuẩn hàng hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra thông quan hàng hoá Chính phủ Việt Nam tiếp tục hỗ trợ Lào chương trình phát triển nông nghiệp,lâm nghiệp tỉnh có chung biên giới với Việt Nam xây dựng dự án phát triển nông lâm nghiệp theo kế hoạch hợp tác kinh tế - văn hoá – khoa học kĩ thuật thời kỳ 2010 -2015 thoả thuận hai bên phát triển nông nghiệp nông thôn, sản xuất hàng hoá nông sản,kiên cố hoá kênh mương… Hợp tác với Lào đeer phát triển mặt hàng xuất có lợi so sánh nước Hai là: Hoàn thiện sách quản lí xuất nhập Đơn giản hoá sách quản lí hàng hoá xuất nhập khẩu,hài hoà thủ hải quan theo công ước Kyoto,hình thành chương trình chương trình thống thủ tục quản lí hải quan hàng hoá xuất nhập qua biên giới với Chính phủ quyền địa phương biên giới Lào, giảm thiểu thu tục không cần thiết gây ách tắc hàng hoá cửa Nhanh chóng thực thoả thuận cam kết ưu tiên thủ tục vận chuyển với sản phẩm nước đầu tư sản xuất nước bạn miễn thuế xuất nhập vận chuyển qua biên giới hàng cảnh 85 Nâng cao chất lượng quy trình tạm nhập tái xuất, thống với Lào phương tiện vận tải hàng tạm nhập tái xuất, thời gian quy chế kiểm tra, lưu hàng cửa Xây dựng hệ thống phối hợp trao đổi thông tin hàng tạm nhập tái xuất cổng thông tin điện tử hàng hoá xuất nhập với Lào, tạo điều kiện cho quản lí hàng hoá cảnh hai phía Ba là: Xây dựng sách thuế quan,tài chính, tín dụng, bảo hiểm hợp lí hiệu Tổng cục thuế Việt Nam sớm công bố danh mục hàng hoá miễn giảm thuế đề nghị hai bên nghiêm chỉnh thực tốt thoả thuận miễn thuế hàng hoá có xuất xứ nước Đơn giản hoá thủ thục hoàn thuế, đưa vào áp dụng quy định tránh đánh thuế hai lần với hàng hoá xuất nhập Xem xét ưu đãi thuế quan để khuyến khích xuất mặt hàng Việt Nam có khả nămg sản xuất lớn gặp khó khăn xuất sang thị trường khác giấy, xi măng, vật liệu xây dựng khác…và nhập mặt hàng cho công nghiệp chế biến gỗ, nguyên phụ liệu, máy móc công nghiệp… Điều chỉnh giảm mức thuế, lệ phí kho bãi cho hợp lí cắt giảm chi phí không cần thiết cửa để giảm giá hàng xnk, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp XNK… Nhà nước cần có sách ưu đãi cho vay vốn với doanh nghiệp kinh doanh xnk với Lào, cho vay không tính lãi 5-7 năm doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất hàng tiêu dùng tuỳ vào quy mô tiếp tục cho vay với lãi suất thấp năm doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, thực miễn giảm thuế thu nhập, bảo lãnh tín dụng để họ tạo vị thị trường Lào Bốn là: Nhà nước tăng cường đầu tư cho kết cấu hạ tầng cải thiện hệ thống toán 86 Hoàn thiện triển khai sách khuyến khích đẩu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu, tuỳ thuộc vào khu kinh tế cửa khẩu, vào lưu lượng hàng hoá xnk, khả thu ngân sách đần tư trở lại cho kết cấu hạ tầng khu kinh tế cửa Tăng cường đầu tư xây dựng cảng biển đại tiến kịp nước xnk cho Lào Bên cạnh phát triển tuyến đường hành lang tiêủ vùng, đường liên quốc gia phối hợp với Lào phát triển tuyến đường nối liền hai nước Nâng cấp, mở rộng tuyến đường quốc lọ dẫn đến cửa chính, tạo điều kiện cho hàng hoá từ biên giới đến thị trường nội địa Nâng cấp kho bãi bảo quản tập kết hàng hoá miễn phí cửa nhằm nâng cao chất lượng hàng hoá xnk Cải thiện hệ thông toán, cần phát triển mở rộng hợp tác ngân hàng gữa hai nước để cải thiện phương thức toán hàng hoá xnk, thành lập thêm chi nhánh ngân hàng liên doanh Viêt – Lào tỉnh lớn, thành lập thêm ngân hàng liên doanh khác… Năm là: Nhà nước nên chủ động tạo nguồn hàng xnk, đa dạng hoá nguồn hàng Các quan chuyên trách công thương cần nhanh chóng xây dựng hoàn thiện chiến lược mặt hàng xnk vền vững sở phát huy tối đa lợi quốc gia, nhu cầu thị trường Lào nước lân cận Phát triển dịch vụ hàng cảnh, tạm nhập tái xuất nhờ vào vị địa lí thuận lợi, xây dựng sách khuyến khích hoàn thiện sách quản lí nhằm tạo điều kiện tối đa cho hàng hoá cảnh tạm nhập tái xuất hai nước Phát huy mạnh Lào thị trưởng trung chuyển để đẩy mạnh xuất sang nước thứ ba, trước hết thị trường Đông Bắc Thái Lan Lào nhiều mặt hàng có tiềm lực hạn chế công nghệ, vốn, lao động nên chưa khai thác Việt Nam nên hợp tác với Lào để khai thác Liên doanh với doanh nghiệp Lào để đầu tư xây dựng 87 sở chế biến hàng tiêu dùng, hàng nông sản dùng để phục vụ nhu cầu chỗ người dân Lào, phần phục vụ xúât khẩu, nhằm nâng cao giá trị gia tăng mặt hàng xuất khẩu, từ nâng cao hiệu hoạt động xuât nhập Sáu là: Nhà nước nần tăng cường công tác chống buôn lậu Nhà nước nên có nhưữg biện pháp để chống buôn lậu thông qua việc nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá nước biện pháp hàng đầu giải tình trạng Phát triển nhanh sản xuất , nâng cao tính cạnh tranh hàng nội địa, mở rộng mạng lưới phân phối giúp ngăn chặn hàng nhập lậu tràn vào nước Đẩy mạnh phối hợp ngành chức đảm bảo an toàn người thi hành công vụ Quy định rõ quyền hạn trách nhiệm cụ thể ngành, đơn vị, cá nhân chức đấu tranh chống buôn lậu Lực lượng hải quan cần nâng cao trình độ nghiệp vụ đạo đức trang bị phương tiện kĩ thuật chống buôn lậu Các quan chức năng, tổ chức đoàn thể tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho người dân biết kiến thức pháp luật đồng thời có biện pháp răn đe, xử lí nghiêm minh hành vi buôn lậu tiếp tay cho buôn lậu 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ Việt Nam - Cần xây dựng chiến lược phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Lào Việt Nam, thành xây dựng chiến lược phát triển quan hệ thương mại lâu dài bền vững - Điều chỉnh, bổ sung quy định cho phù hợp với giai đoạn lịch sử Ngoài ra, mở rộng việc phát triển thương mại hàng hóa Lào Việt Nam 88 - Tăng cường sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thương mại cho cửa biên giới - Đa dạng hóa cá phương thức kinh doanh xuất 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ Lào: - Cần có sách chế độ đãi ngộ đặc biệt chung cho đối tượng chuyên gia giỏi, đóng góp quan trọng cho quan hệ thương mại hàng hóa hai nước - Tổ chức khóa học để bổ sung nghiệp vụ cho nhân viên, nhằm phục vụ tốt cho công việc - Tăng cường sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thương mại cho cửa biên giới - Tăng cường hoạt động nghiên cứu thi trường xúc tiến thương mại 89 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, quốc gia muốn phát triển kinh tế phải thực sách mở cửa, hội nhập với giới bên Xu hướng hội nhập liên kết kinh tế trở thành động lực thúc đẩy quan hệ quốc tế Các nước dù mạnh hay yếu có xu liên kết với để đối phó với thách thức cạnh tranh liệt kinh tế, thương mại Quan hệ thương mại Việt Nam- Lao không nằm xu Với bề dày 50 năm quan hệ ngoại giao, ủng hộ, giúp đỡ lẫn đấu tranh giành độc lập tự do, thời kì mới, CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào tăng cường củng cố tình đoàn kết hữu nghị để đưa mối quan hệ láng giềng truyền thống tốt đẹp hai nước lên tầm cao lợi ích nhân dân hai nước góp phần tích cực cho hoà bình, ổn định hợp tác phát triển khu vực giới Đề tài “Quan hệ thương mại song phương Lào – Việt Nam” đề cập, giải vấn đề thương mại quốc tế nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại hai nước Đề tài vào phân tích thực trạng xuất nhập hai chiều hai nước từ năm 2008 đến Trong hoạt động xuất nhập khẩu, hai bên vừa bạn hàng, vừa đối tác tin cậy Việt Nam thị trường xuất đứng thứ Lào sau Thái Lan, Trung Quốc Lào thị trường xuất chiến lược Việt Nam Ngoài đề tài ưu điểm đạt tồn nguyên nhân quan hệ thương mại hai nước.Đó tốc độ tăng trưởng không ổn định, mặt hàng trao đổi đơn điệu…Trên sở đề tài đưa kiến nghị giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ Đề tài có giá trị tham khảo quan hệ thương mại song phương Lào – Việt 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDCND LÀO Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào CHXHCN Việt Nam Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN GDP Tổng sản phẩm quốc nội FDI Đầu tư trực tiếp nước ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế WTO Tổ chức thương mại quốc tế XNK Xuất nhập TMQT Thương mại quốc tế ADB Ngân hàng phát triển châu Á SSEZ Khu kinh tế chuyên biệt APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu -Thái Bình Dương ASEM Diễn đàn Á - Âu 91 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU - 1 Tính cấp thiết đề tài - Tình hình nghiên cứu đề tài: Tính cấp thiết đề tài - Tình hình nghiên cứu đề tài: Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Quy trình nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu - Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 10 Bố cục luận văn - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (TMQT) 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế - 1.1.2 Vị trí, vai trò thương mại quốc tế - 1.1.3 Một số sở lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.3.1 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo - 1.1.3.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 1.1.3.3 Phát triển lý thuyết lợi tương đối – Mô hình Hechscher – Ohlin 1.1.4 Thuyết bảo hộ hợp lý 11 1.1.5 Thuyết chu kỳ sản phẩm quốc tế 12 1.1.6 Thuyết tương đồng quốc gia ( Staffan Burenstam Linder ) 13 92 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG GIỮA CHNDND LÀO VÀ CHXHCN VIỆT NAM - 13 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG VIỆT NAM - LÀO 17 1.3.1 Các nhân tố tích cực - 17 1.3.2 Các nhân tố hạn chế - 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 21 2.1 TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ GIỮA LÀO – VIỆT NAM - 21 2.1.1 Giới thiệu nước CHDCND Lào - 21 2.1.2 Giới thiệu nước CHXHCN Việt Nam 25 2.1.3 Tình hình hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào 30 2.2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM 43 2.2.1 Thực trạng sách hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thương mại hàng hóa Lào Việt Nam 43 2.2.2 Phân tích kết hoạt động thương mại hàng hóa lào Việt Nam 54 2.3 ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ HỢP TÁC SONG PHƯƠNG GIỮA LÀO – VIỆT NAM - 61 2.3.1 Triển vọng phát triển quan hệ thương mại hai nước thời gian tới -61 2.3.2 Những thành công - 63 2.3.3 Những tồn nguyên nhân - 64 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG 70 GIAI ĐOẠN TỚI (2016 -2020) - 70 93 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU HỢP TÁC THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG GIỮA LÀO – VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI - 70 3.1.1 Quan điểm hợp tác thương mại song phương Lào – Việt Nam thời gian tới - 70 3.1.2 Mục tiêu hợp tác thương mại song phương Lào – Việt Nam thời gian tới - 72 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG GIỮA LÀO – VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2014 -2020 74 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống sách để thúc đầy hợp tác thương mại song phương Lào Việt Nam - 74 3.2.2.Tăng cường sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thương mại cho cửa biên giới 78 3.2.3 Giải pháp riêng cho Lào 78 3.2.4 Giải pháp riêng cho Việt Nam - 81 3.2.5 Giải pháp cho doanh nghiệp. - 83 3.3 KIẾN NGHỊ - 84 3.3.1 Đối với Nhà nước 84 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ Việt Nam - 88 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ Lào: 89 KẾT LUẬN 90 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản thảo luận “ chiến lược hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật CHDCND Lào CHXHCN Việt nam giai loạn 2001-2010 Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế - GS-PTS Tô Xuân Dân NXB Hà Nội Kinh tế Lào trình chuyển đổi cấu Kinh tế nước Đông nam Á Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 CHDCND Lào Viện chiến lược phát triển-Bộ kế hoạch đầu tư Số liệu thống kê Bộ thương mại Lào 2010-2014 Tổng kết quan hệ thương mại Lào-Việt nam [...]... trò của thương mại quốc tế * Vị trí của thương mại quốc tế Thương mại quốc tế có vị trí quan trọng trong kinh tế thị trường ở nước ta Xác định rõ vị trí của thương mại quốc tế cho phép tác động đúng hướng và tạo được những điều kiện cho thương mại phát triển Trước hết, thương mại nói chung và thương mại quốc tế nói riêng là một bộ phân hợp thành của tái sản xuất Thương mại nối liền giữa sản xuất và tiêu... KINH TẾ THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG GIỮA CHNDND LÀO VÀ CHXHCN VIỆT NAM * Sự cần thiết phải phát triển quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Lào - Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng gần gũi , có quan hệ lịch sử 13 lâu đời nên quan hệ thương mại giữa hai nước trong những năm qua đem lại lợi ích to lớn cho cả hai bên Việt nam là thị trường xuất khẩu lớn thứ tư của Lào sau Thái Lan , Trung Quốc và Nhật... 300% so với cùng kỳ năm 2012 Việt Nam nhập từ Lào chủ yếu là gỗ nguyên liệu, kim loại thường và ngô (Tham khảo nguồn: Bài viết Thúc đẩy quan hệ song phương Việt Nam – Lào” trên báo Dangcongsan.vn) Tóm lại: những lợi ích mà mối quan hệ này đem lại là rất lớn cho cả hai nước nói riêng và cho cả bán đảo Đông Dương nói chung Do đó, thúc đẩy hợp tác thương mại song phương giữa Việt Nam – Lào là cần thiết... dương và thế giới Đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại miền Trung tạo thành các hành lang phát triển dọc theo các trục giao thông nối ngang hai nước sẽ mở rộng thương mại của Việt Nam và Lào với các nước khác như Thái Lan, Myama , Ấn Độ… Thực tế cho thấy quan hệ thương mại hai nước năm 2007 là 312,3 triệu USD, năm 2008 và 422,7 triệu USD tăng 35,38% so với năm 2007 cho thấy quan hệ thương mại. .. với phương châm Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển."* P P Trên cơ sở đường lối đối ngoại đó, Việt Nam chủ trương mở rộng quan P hệ hợp tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ, trong đó ưu tiên cho việc phát triển quan hệ với các nước láng giềng và khu vực, với các nước và. .. lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hợp Quốc Trong những năm qua, Việt Nam đã chủ động đàm phán và ký kết với nhiều nước trong và ngoài khu vực những khuôn khổ quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện cho thế kỷ 21 Nhiều Hiệp định, thoả thuận quan trọng đã được ký kết như Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp... tin cậy của tất cả các nước nhằm bảo đảm lợi ích chung và lợi ích riêng của mỗi bên; nhấn mạnh tiếp tục củng cố, tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với các nước XHCN, trong đó tiếp tục tăng cường tình đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện với Việt Nam, hợp tác toàn diện với Trung Quốc và các nước anh em khác, thắt chặt quan hệ hợp tác với các nước láng giềng có chung biên giới, tích cực... động và hợp tác TMQT, và trên cơ sở lợi ích thương mại thu được sẽ thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở những nước này.[11,69] 1.1.4 Thuyết bảo hộ hợp lý Ngược lại với trào lưu của các học thuyết ủng hộ tự do hoá thương mại, thuyết bảo hộ với nhiều biến tướng khác nhau được phát triển và vận dụng trong chính sách TMQT của một số quốc gia trong đó có Mỹ, Đức (cuối thế kỷ XIX) và nhiều... hệ thương mại giữa Lào – Việt Nam còn tạo điều kiện cho việc phát triển hợp tác đầu tư giữa các doanh nghiệp của hai nước đặc biệt là các dự án đầu tư của Việt Nam vào Lào 15 Từ thập niên 2000, quan hệ thương mại Việt Nam – Lào khởi sắc và từng bước phát triển mạnh, kim ngạch giao thương hai chiều không ngừng tăng nhanh với tốc độ trung bình 20-30%/năm Bằng nhiều biện pháp như: tổ chức Hội chợ thương. .. Tình hình hợp tác kinh tế giữa Việt Nam - Lào * Lịch sử phát triển quan hệ thương mại Lào – Việt Nam Quan hệ Việt Nam - Lào hay còn được biết đến với tên thông dụng là Quan hệ hữu nghị Việt Lào là mối quan hệ lâu bền từ trước tới nay giữa Việt Nam và Lào Mối quan hệ giữa Việt Nam và Lào đã được Đảng Nhân dân Cách mạng Lào coi là chiến lược trong suốt cuộc đấu tranh giành quyền lực Việt Nam và Lào là ... phương pháp hình thức hợp tác phù hợp, có hiệu thời gian tới Vì vậy, Đề tài: Thúc đẩy hợp tác thương mại song phương Lào – Việt: Thực trạng giải pháp đặt nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng trao... phương pháp hình thức hợp tác phù hợp, có hiệu thời gian tới Vì vậy, Đề tài: Thúc đẩy hợp tác thương mại song phương Lào – Việt: Thực trạng giải pháp đặt nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng trao... Chương 1: Tổng quan thương mại Quốc tế Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Lào Việt Nam thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hợp tác thương mại song phương Lào Việt Nam thời gian

Ngày đăng: 05/01/2016, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Page 1

  • 02-LOI CAM DOAN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • Luan vanh Peeter-1

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài:

    • 3. Tính cấp thiết của đề tài

    • 4. Tình hình nghiên cứu đề tài:

    • 5. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Quy trình nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 8. Dự kiến kết quả nghiên cứu

      • 9. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu

      • 10. Bố cục luận văn

      • CHƯƠNG 1

      • TỔng quan vỀ thương mẠi QuỐc tẾ

      • 1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (TMQT)

        • 1.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế

        • 1.1.2. Vị trí, vai trò của thương mại quốc tế

        • 1.1.3. Một số cơ sở lý thuyết về thương mại quốc tế

          • 1.1.3.1 Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo

          • 1.1.3.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

          • 1.1.3.3 Phát triển lý thuyết lợi thế tương đối – Mô hình Hechscher – Ohlin

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan