thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

116 780 3
thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đang trên con đường hội nhập nền kinh tế thế giới, nên đòi hỏi phải nổ lực rất nhiều để phát triển kinh tế, xã hội và vấn đề bảo vệ môi trường. Ngoài phát triển các ngành công nghiệp khác thì ngành chế biến lương thực thực phẩm đóng vai trò quang trọng thò trường trong nước và xuất khẩu. Tây Ninh là tỉnh nằm phía Tây Nam của tổ quốc, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thế mạnh của tỉnh là phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong đó có ngành chế biến tinh bột khoai mì vừa góp phần phát triển nền kinh tế của tỉnh vừa giải quyết việc làm cho người dân đòa phương. Tuy nhiên bên cạnh đó thì ngành chế biến tinh bột khoai mì cũng gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng nếu không quản nguồn thải một cách chặt chẽ. Do đặc tính của nước thải tinh bột khoai mì vừa mang tính axít cao, pH thấp, nồng độ ô nhiễm hữu cơ và cyanua cao… Cần xử nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép xả thải trước khi thải vào nguồn tiếp nhận. Vì vậy việc nghiên cứu và thiết kế ra công nghệ xử nước thải tinh bột khoai mì vừa mang tính hiệu quả xử cao vừa mang tính kinh tế, không chỉ áp dụng riêng ở Tây Ninh mà còn có thể nhân rộng mô hình trong cả nước là yêu cầu cấp thiết hiện nay. GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang1 SVTH : Trần Chí Thành Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh 1.2 TÍNH CẤP THIẾT Nước thải chế biến tinh bột khoai mì cực kỳ ô nhiễm môi trường vì mang đặc tính axít cao, pH thấp, ô nhiễm hữu cơ : COD, BOD 5 và CN - cao, việc thiết kế ra hệ thống xử nước thải cho các doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải vào nguồn tiếp nhận là yêu cấp thiết nhất hiện nay. 1.3 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN Thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức, Ấp Suối Dộp, xã Thái Bình, huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh với công suất 300 m 3 /ngày. Yêu cầu đạt tiêu chuẩn loại A theo TCVN 5945 – 2005. 1.4 NỘI DUNG ĐỒ ÁN Tìm hiểu quy trình chế biến tinh bột khoai mì của DNTN Phan Hữu Đức từ đó đề xuất ra công nghệ xử nước thải hợp tính toán các công trình đơn vò. Với công suất 300 m 3 / ngày thì Doanh nghiệp đã thải ra nguồn nước thải có đặc tính axít cao, pH thấp (4,2 – 4,8), ngoài ra ô nhiễm hữu cơ rất cao BOD 5 (5000 – 10500 mg/l), COD (6000 – 15520 mg/l), SS (300 – 1571,5 mg/l) và CN - (2 – 6 mg/l) nhưng có khả năng dễ phân huỷ sinh học. Với nguồn nước thải này cần phải được xử trước khi xả thải vào nguồn tiếp nhận để không ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng đòa phương, tuân thủ pháp luật và tạo nếp sống thân thiện môi trường. Với chi phí xử cho 1m 3 nước thải là 3.191 (đồng/ ngày) và đảm bảo về mặt tiêu chuẩn xả thải ra môi trường (loại A theo TCVN 5945 – 2005) mà doanh nghiệp có thể áp dụng. GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang2 SVTH : Trần Chí Thành Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ VÀ DNTN CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ PHAN HỮU ĐỨC - TÂY NINH 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ Việt Nam là quốc gia đứng thứ 16 trên thế giới về sản lương khoai mì. Theo tài liệu thống của năm 2002 sản lượng tinh bột khoainước ta đạt đến 500000 tấn, tương đương 1,6 triệu tấn củ mì tươi. Trong những năm tưới sản lượng tăng đáng kể. Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn dự báo sản lượng chế biến tinh bột khoai mì năm 2010 của nước ta đạt đến 600000 tấn sản phẩm. 2.1.1 Thò trường 2.1.1.1 Tinh bột mì được sử dụng trong các ngành công nghiệp Tinh bột mì được dùng nhiều trong các ngành công nghiệp hoặc dưới dạng tự nhiên hoặc dưới dạng biến đổi. Một số ứng dụng quan trọng của tinh bột mì như sau: - Công nghệ dệt : Hồ, đònh hình, in và hoàn tất - Công nghệ giấy : Làm bóng và tạo lợp phủ bề mặt - Công nghệ thực phẩm : Tăng tính đồng nhất và độ đậm đặc của sản phẩm nhờ tính hồ hoá. Tinh bột cũng được sử dụng trong chế biến thực phẩm như mì, bánh nướng, bánh quy, xúc xích, bột nêm, kem, kẹo . GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang3 SVTH : Trần Chí Thành Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh - Sản xuất men : Dùng sản xuất men thực phẩm cho người, gia súc, còn làm men bánh mì bằng phương pháp dùng đường từ sản xuất tinh bột để sản sinh và kích thích tăng trưởng men. 2.1.1.2 Thò trường nước ngoài Nhu cầu trên thế giới ngày một tăng, theo số liệu của các nhà sản xuất tinh bột mì trên thế giới thì nhu cầu của bột mì đã và tăng lên trong nhiều năm qua. Ngoài ra một số nước sản xuất chính dần chuyển qua giai đoạn sản xuất thành phẩm lấy tinh bột mì làm nguyên liệu như : Indonesia, Thailand… Cho nên xuất khẩu tinh bột mì vẫn chưa đáp ứng nhu cầu tăng trên thò trường thế giới. - Mậu dòch thế giới (Bột tinh và thô) : 66.164.000 tấn/năm - Mậu dòch Châu Á (Bột mì và thô) : 36.199.000 tấn/năm (Nguồn: R.H. Howeler, 1995 (Theo FAQ Year Book), Hiệp hội Mìø Thái lan) Thò trường Trung Quốc, có nhu cầu bột mì rất lớn. Hàng năm nhu cầu tương đương 1.000.000 tấn, đáp ứng cho nhu cầu ngày càng tăng các ngành công nghiệp : dệt, giấy, bánh kẹo, thực phẩm, thức ăn gia súc…. Việt Nam có một lợi thế cạnh tranh không nhỏ trong việc xuất khẩu tinh bột mì sang Trung Quốc. 2.1.1.3 Thò trường trong nước Nhu cầu bột mì trong nước ngày càng tăng do càng ngày càng có nhiều nhà máy sản xuất, nhiều ngành sản xuất cần sử dụng bột mì làm nguyên liệu như : các nhà máy sản xuất bánh kẹo (Hải Hà, Hải Châu, Lam Sơn, Quảng Ngãi, Biên Hòa, La Ngà, Bình Dương, Hiệp Hòa…) Các Nhà máy sản xuất bột ngọt,mỳ ăn liền (A-One, Vedan, Ajinomoto, Miliket, Vion, Thiên Hương…); Các Nhà máy giấy (Tân Mai, Bãi Bằng, Tân Bình, Thủ Đức,…; Các xí nghiệp dược phẩm, các xí nghiệp dệt …. ở các tỉnh thành trong cả nước. GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang4 SVTH : Trần Chí Thành Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh Trong những năm tới, nhiều ngành công nghiệp phát triển, nhiều nhà máy có nhu cầu nguyên liệu là tinh bột mì. Hy vọng với chương trình đẩy mạnh công nghiệp giấy, dệt của Chính phủ Việt Nam và các ngành công nghiệp khác thì nhu cầu tinh bột mì trong nước giai đoạn 2005 –2010 sẽ tăng mạnh. 2.2 TỔNG QUAN VỀ DNTN PHAN HỮU ĐỨC – TÂY NINH 2.2.1 Giới thiệu về DNTN Phan Hữu Đức DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức thành lập vào tháng 7 năm 2002.  Tổng diện tích đất sử dụng là khoảng 70.000m 2  Tổng vốn đầu tư là 20 tỷ.  Số lao động bình quân : 50 người/tháng. Nhà máy và văn phòng làm việc thuộc Ấp Suối Dộp, xã Thái Bình, huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh. Bảng 2.1 : Các hạng mục công trình STT Hạng mục Quy mô(m 2 ) 1 Nhà xưởng 5000 2 Văn phòng 400 3 Nhà ở cho công nhân 500 4 Bãi tập trung nguyên liệu 2000 5 Bãi đậu xe 3000 Ngoài ra : Phòng bảo vệ, bể chứa nước và khu xử nước thải Vò trí xây dựng của Doanh nghiệp cách xa khu dân cư tập trung, không có các công trình công cộng và các di tích lòch sử. Phía Nam cách nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì khoảng 1000 m.Về đòa hình gần sông suối, kênh nên nguồn nước cấp rất thuận tiện cho việc sản xuất tinh bột khoai mì. Sản phẩm chế biến của Doanh nghiệp sẽ được cung cấp cho thò trường GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang5 SVTH : Trần Chí Thành Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh chính là trong nước và xuất khẩu. Thò trường trong nước chiếm khoảng (40%) sẽ được cung cấp cho các ngành công nghiệp như : công nghiệp giấy, mì gấu đỏ, thực phẩm… Và xuất khẩu (60%) sang thò trường nước ngoài là : Trung Quốc, Hồng Kông, Malaisya… Bã mì và bã mủ mì sau khi phơi khô, không để độ ẩm mốc sẽ trộn sử dụng cho mục đích chăn nuôi tại đòa phương hay các đòa bàn lân cận, còn vỏ mì sẽ được sử dụng làm phân bón sau khi ủ. 2.2.2 Nguyên liệu Sử dụng hoàn toàn là củ mì tươi thu mua tại đòa phương hay các khu vực lân cận. Với công suất 18 tấn bột/ngày thì cần 72 tấn củ mì tươi/ngày. Theo ước tính muốn có 1kg tinh bột thì cần 4 kg củ mì tươi với hàm lượng tinh bột khoảng 28 – 30%.  Nhiệt : Dùng dầu điều để cung cấp nhiệt cho hệ thống sấy, đònh mức 90 kg/1tấn sản phẩm .  Điện : Đònh mức công suất sử dụng 50 kw/tấn sản phẩm.  Nước : Đònh mức sử dụng nước 4 m 3 /tấn sản phẩm.  Lượng nước tiêu thụ thưc tế của nhà máy : 4 × 72 = 288 (m 3 /ngày).  Nước thải từ công đoạn lắng tách tinh bột là : 192 (m 3 /ngày).  Nước thải từ công đoạn rửa củ là : 96 (m 3 /ngày) 2.2.3 Đặc điểm công nghệ và lựa chọn thiết bò 2.2.3.1 Công nghệ Doanh nghiệp sẽ lựa chọn theo mô hình hiện đại, cơ sở đánh giá được tham khảo từ nguồn tài liệu nghiên cứu của F.A.O, tham quan các nhà máy trong tỉnh từ đó lựa chọn quy trình công nghệ tương đối hiện đại, tự động hóa cao đòi GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang6 SVTH : Trần Chí Thành Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh hỏi công nhân vận hành có trình độ kỹû thuật chuyên môn cao. Các thiết bò trong dây chuyền công nghệ có tính năng chất lượng phù hợp với nhu cầu nhằm tạo ra sản phẩm tinh bột khoai mì có chất lượng với năng suất 18 tấn sản phẩm/ngày. 2.2.3.2 Thiết bò Bảng 2.2 : Thiết bò máy móc STT Danh mục – Qui cách ĐVT Số lượng Công suất 1 Phễu tiếp nhận củ mì tươi Bộ 1 3Hp 2 Băng chuyền tải củ Bộ 1 5Hp 3 Máy sàn khô Cái 1 3Hp 4 Máy rửa bằng thép không gỉ Cái 2 3Hp 5 Máy băm củ Cái 1 10Hp 6 Máy nghiền Cái 2 10Hp 7 Bơm bột bằng thép không gỉ Cái 10 4Hp 8 Ly tâm tách bột Cái 10 40Hp 9 Máng bã Cái 1 10 Bộ phận cấp liệu Cái 8 11 Lò sấy Bộ 1 40Hp 12 Bộ sấy điều khiển tự động Bộ 1 13 Tháp sấy Cái 1 14 Tháp làm nguội + cyclone nguội Cái 1 15 Dây chuyền truyền động bột Bộ 1 16 Hệ thống sấy Bộ 1 30Hp 17 Hộp điều khiển điện Bộ 1 18 Ly tâm tách nước Cái 2 40Hp 19 Xe tải 5 – 10 chiếc Chiếc 3 20 Máy phát điện dự phòng Cái 1000 KVA 21 Cối ép bã Cái 8 3Hp 22 Cối tách nước Cái 2 30Hp 23 Máng tách lắng bột Máng 115 24 Hệ thống biến thế Trạm 2 600Hp 25 Cân tải trọng xe Cái 1 60 tấn 26 Cân hàm lượng tinh bột Cái 1 27 Cyclon thu kép Bộ 1 GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang7 SVTH : Trần Chí Thành Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh 28 Thùng chứa, thiết bò đóng bao Bộ 1 29 Vít tải đánh tươi Cái 1 100Hp 2.2.4 Giới thiệu về công nghệ chế biến tinh bột khoai mì của nhà máy 2.2.4.1 Sơ đồ công nghệ chế biến tinh bột khoai mì GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang8 SVTH : Trần Chí Thành Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang9 SVTH : Trần Chí Thành Khoai mì Băng tải Trống quay Xử sơ bộ Nước thải rửa củ Máy nghiền Cối quậy Dòch sữa bột Bột ướt Lò sấy Bột tinh Đóng bao Kênh rạch Tây Ninh Xơ bã xác mì Máng lắng Nước cấp cho sản xuất Nước thải tách tinh bột Khí thải Xử khí thải Xử nước thải Hình 2.1 : Quy trình công nghệ chế biến tinh bột khoai mì Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh Mục đích chính của công nghệ sản xuất là lấy tinh bột một cách tối đa bằng cách phá vỡ tế bào thực vật và tách tinh bột khỏi tạp chất hòa tan và không hòa tan trong củ. Quy trình chế biến tinh bột khoai mì được thực hiện qua những công đoạn sau : Khoai mì tươi vận chuyển về nhà máy được cân để xác đònh khối lượng và kiểm tra chất lượng. Từ kho bãi, khoai mì sẽ được xe xúc đưa vào phễu để nạp nguyên liệu bố trí bàn gằng để đưa củ từ phễu rơi xuống băng tải nâng, băng tải nâng có nhiệm vụ chuyển khoai mì lên trống quay hình trụ. Dọc theo băng tải thì các nhân công theo dõi và loại bỏ những củ bò thối, rể cây hoặc các vật cứng có thể gây hư hỏng cho thiết bò. Tại trống quay các tạp chất như : Đất, cát, vỏ gỗ củ mì… sẽ rơi xuống và thoát ra ngoài nhờ các khe hở bố trí dọc theo suốt chiều dài của trống quay. Khi đến cuối trống quay thì khoai mì được đưa ra ngoài nhờ các cánh dẫn bố trí dọc theo chu vi cửa thoát và rơi xuống máy nghiền. Máy nghiền trục cấu tạo gồm 2 trục nghiền hình trụ, bề mặt dạng răng cưa quay với tốc độ cao. Máy nghiền có tác dụng phá vỡ các tế bào chứa tinh bột tạo sản phẩm đầu ra là hỗn hợp bã lỏng có kích thướt hạt rất nhỏ. Tiếp theo hỗn hợp này sẽ được thu gom vào thùng chứa và bơm đến công đoạn li tâm trích ly. Máy trích ly (là loại máy ly tâm dạng trượt) vận hành theo nguyên tắc vừa rữa vừa trượt. Nhờ lực ly tâm mà các tạp chất nặng như : Vỏ, xơ sẽ trượt theo bề mặt trống quay hình nón và đi ra ngoài từ phía đáy lớn, đồng thời bột được rữa thoát ra ngoài theo lớp lưới phân loại. Sau công đoạn trích ly, khoaibiến thành 2 dạng : Dạng xác và dạng sữa tinh bột mì thô.  Dạng xác mì sẽ được băng tải đưa trực tiếp đến sân phơi bã hoặc đổ lên xe tải bán cho cơ sở làm thức ăn gia súc.  Dòch sữa tinh bột sẽ được đưa lên hệ thống máng lắng để lắng GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang10 SVTH : Trần Chí Thành [...]... toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI VÀ CÔNG NGHỆ XỬ NƯỚC THẢI TINH BỘT KHOAI MÌ TRONG THỰC TẾ 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI Theo quy đònh về môi trường, nước thải sản xuất buộc phải xử đạt tiêu chuẩn cho phép mới thải vào nguồn tiếp nhận Hiện nay, để xử nước. .. công nghệ xử nước thải của công ty GVHD : TS Đặng Viết Hùng : Trần Chí Thành trang30 SVTH Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh liên doanh Tapico ViệtNam CHƯƠNG IV LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ NƯỚC THẢI PHÙ HP CHO DNTN CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ PHAN HỮU ĐỨC VÀ TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG HỆ THỐNG XỬ 4.1... trang32 SVTH Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh 4.1.2 Yêu cầu thiết kế Với lưu lượng nước thải của DNTN chế biến tinh bột khoai mì Hữu Đức là 300 (m3/ngày) Yêu cầu thiết kế hệ thống xử mà chất lượng nước thải sau xử phải đạt tiêu chuẩn loại A theo (TCVN 5945 – 2005) Bảng 4.3 : Tiêu chuẩn thải nước của DNTN Phan... của hệ thống xử nước thải cho thấy chất lượng nước thải sau xử đạt tiêu chuẩn loại B trước khi thải ra nguồn tiếp nhận Theo kết quả kiểm nghiệm tại Nhà Máy Sản Xuất Tinh Bột Khoai Mì GVHD : TS Đặng Viết Hùng : Trần Chí Thành trang26 SVTH Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh Tây Ninh thì chất lượng nước thải. .. Sơ đồ quy trình công nghệ 1 GVHD : TS Đặng Viết Hùng : Trần Chí Thành trang34 SVTH Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh  Thuyết minh sơ đồ công nghệ 1 Nguồn nước thải phát sinh trong nhà máy bao gồm hai nguồn cơ bản cần được xử : Nước thải rửa củ và nước thải chế biến tinh bột khoaiNước thải rửa củ thì ít bò... Các thông số đặc trưng cho nước thải chế biến tinh bột khoai mì được trình bày trong bảng GVHD : TS Đặng Viết Hùng : Trần Chí Thành trang31 SVTH Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh Bảng 4.1 : Thàh phần nước thải của tinh bột khoai mì STT Chỉ tiêu 1 pH 2 CODht 3 BOD5 4 TDS 5 SS 6 Độ kiềm 7 Tinh bột 8 CN 9 SO42(Nguồn:... XỬ 4.1 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ NƯỚC THẢI PHÙ HP CHO DNTN CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ PHAN HỮU ĐỨC 4.1.1 Đặc tính của nước thải chế biến tinh bột khoai mì Quy trình sản xuất khoai mì có nhu cầu sử dụng nước rất lớn (4 m 3/ tấn sản phẩm) Nhà máy sử dụng nước một ngày khoảng và thải tương đương khoảng 95% lượng nước sử dụng Nước thải mang theo một phần tinh bột không thu hồi kết hợp trong sản xuất, các...Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh tinh bột, tách nước mủ để được bột ướt 50 – 55% độ ẩm Bột ướt sau khi tách nước được cho vào máy đánh tơi và cấp đònh lượng vào hệ thống sấy Tại đây bột ướt sẽ được sấy khô và thu hồi bằng hệ thống cyclon Tháp sấy làm việc theo nguyên tắc sấy... Quy trình công nghệ 1 GVHD : TS Đặng Viết Hùng : Trần Chí Thành trang33 SVTH Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh Nước thải chế biến Hầm II Hầm I Hầm III Nước thải rửa củ Hầm IV Hầm chứa nước thải rửa củ Song chắn rác Sân phơi bùn Lưới chắn rác Hố thu gom Bể lắng I Dd NaOH Thu hồi tinh bột Bể axít kết hợp điều hoà... liệu, hệ thống phân phối, hệ thống thu nước sau khi lọc, hệ thống phân phối khí cho bể lọc GVHD : TS Đặng Viết Hùng : Trần Chí Thành trang22 SVTH Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh Màng bám dính là một quần thể VSV, chúng sử dụng và phân huỷ chất hữu cơ Xác VSV chết theo nước trôi ra khỏi bể được tách khỏi nước thải

Ngày đăng: 27/04/2013, 20:09

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. 1: Các hạng mục công trình - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Bảng 2..

1: Các hạng mục công trình Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2.2 : Thiết bị máy móc - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Bảng 2.2.

Thiết bị máy móc Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2. 1: Quy trình công nghệ chế biến tinh bột khoai mì - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Hình 2..

1: Quy trình công nghệ chế biến tinh bột khoai mì Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 3. 1: Sơ đồ công nghệ XLNT ở Nhà Máy Sản Xuất Tinh Bột Mì Tây Ninh. - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Hình 3..

1: Sơ đồ công nghệ XLNT ở Nhà Máy Sản Xuất Tinh Bột Mì Tây Ninh Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.2 : Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Hình 3.2.

Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4.2 : Thành phần nước thải của DNTN Phan Hữu Đức - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Bảng 4.2.

Thành phần nước thải của DNTN Phan Hữu Đức Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 4. 1: Sơ đồ quy trình công nghệ 1 - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Hình 4..

1: Sơ đồ quy trình công nghệ 1 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 4.2 : Sơ đồ quy trình công nghệ 2 - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Hình 4.2.

Sơ đồ quy trình công nghệ 2 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.3 : Song chắn rác - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Hình 4.3.

Song chắn rác Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.4 :Tóm tắt các thông số thiết kế song chắn rác - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Bảng 4.4.

Tóm tắt các thông số thiết kế song chắn rác Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.5 :Tóm tắt các thông số thiết kế Hố thu gom - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Bảng 4.5.

Tóm tắt các thông số thiết kế Hố thu gom Xem tại trang 54 của tài liệu.
4.2.2.7 Bể axít kết hợp điều hoà - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

4.2.2.7.

Bể axít kết hợp điều hoà Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.8 :Tóm tắt các thông số thiết kế Bể axít kết hợp điều hoà STTTên thông số (ký hiệu)Đơn vịSố liệu - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Bảng 4.8.

Tóm tắt các thông số thiết kế Bể axít kết hợp điều hoà STTTên thông số (ký hiệu)Đơn vịSố liệu Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 4.4 : tấm chắn khí và hướng dòng bể UASB - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Hình 4.4.

tấm chắn khí và hướng dòng bể UASB Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.5 : Máng răng cưa - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Hình 4.5.

Máng răng cưa Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.9 : Các thông số thiết kế bể UASB - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Bảng 4.9.

Các thông số thiết kế bể UASB Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 4.6 : Sơ đồ làm việc của hệ thống - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Hình 4.6.

Sơ đồ làm việc của hệ thống Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.10. :Tóm tắt các thông số thiết kế bể Aerotank - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Bảng 4.10..

Tóm tắt các thông số thiết kế bể Aerotank Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.12 :Tóm tắt các thông số thiết kế Hồ hoàn thiện STTTên thông số (ký hiệu)Đơn vịSố liệu - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Bảng 4.12.

Tóm tắt các thông số thiết kế Hồ hoàn thiện STTTên thông số (ký hiệu)Đơn vịSố liệu Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 4.14 :Tóm tắt các thông số thiết kế 1ô phơi bùn STTTên thông số (ký hiệu)Đơn vị Số liệu - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Bảng 4.14.

Tóm tắt các thông số thiết kế 1ô phơi bùn STTTên thông số (ký hiệu)Đơn vị Số liệu Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 5.2 : Chi phí phần thiết bị STT - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Bảng 5.2.

Chi phí phần thiết bị STT Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 5.3 : Chi phí cơ bản được khấu hao trong vòng 20 năm - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Bảng 5.3.

Chi phí cơ bản được khấu hao trong vòng 20 năm Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 5.5 : Bảng chi phí điện năng - thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mỳ

Bảng 5.5.

Bảng chi phí điện năng Xem tại trang 110 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan