Nghiên cứu năng lực tiếp cận thị trường sản phẩm lợn thịt của phụ nữ xã tư mại, huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

87 225 0
Nghiên cứu năng lực tiếp cận thị trường sản phẩm lợn thịt của phụ nữ xã tư mại, huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO LỜI CAM ĐOAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - Tôi xin cam đoan ràng, toàn số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng đê bảo vệ luận văn tôt LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC nghiệp - Tôi xin cam đoan giúp đờ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn NGHIÊN CỨU NĂNG Lực TIÉP CẬN THỊ TRƯỜNG gốc SẢN PHẲM LỢN THỊT CỦA PHỤ NỮ XÃ TU MẠI, Lưu Xuân Công HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Họ tên LƯU XUÂN CÔNG Chuyên ngành đào tạo PTNT & KN Lóp PTNT & KN 50 Niên khóa 2006 - 2009 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS QUYỀN ĐÌNH HÀ HÀ NỘI, 2009 LỜI CẢM ƠN Đẻ thực hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều mặt to chức cá nhân Trước tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, khoa Kinh tế PTNT, môn PTNT thầy cô giáo tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Quyền Đình Hà, người trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đờ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi hoàn thành luận văn giúp đờ nhiệt tình lãnh đạo UBND xã Tư Mại, Ban thống kê, Hội phụ nữ xã Tư Mại, trưởng Lưu Xuân Công 11 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biêu đô viii Danh mục hộp ix Danh mục chữ viết tắt X PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 M ục tiêu chung .2 1.2.2 M ục tiêu cụ thể .2 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 P hạm vi nội dung 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 P hạm vi thời gian PHẦN Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỞ THựC TIỀN 2.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu lực tiếp cận thị trường nông sản cho phụ nữ nông thôn 13 2.1.1 M iii 2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao lực tiếp cận thị trường nông sản phụ nữ nông thôn .17 2.1.6 Các chủ chương Chính sách Đảng Nhà nước việc nâng cao lực tiếp cận thị trường cho phụ nữ nông thôn .18 2.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu lực tiếp cận thị trường nông sản cho phụ nữ nông thôn 20 2.2.1 Kinh nghiệm nước phát triển nghiên cún lực tiếp cận thị trường nông sản cho phụ nữ người dân khu vực nông thôn .20 2.2.2 Kinh nghiệm nghiên cún lực tiếp cận thị trường nông sản cho phụ nữ người dân nông thôn nước ta 23 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN cứu VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 Đặc điểm tự' nhiên 26 3.1.2 Đ ặc điểm kinh tế xã hội 28 3.2 Phương pháp nghiên cún 38 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, chọn mẫu điều tra 38 3.2.2 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 40 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin IV 4.2 Thực trạng lực tiếp cận thị trường nông sản phụ nữ xã tư mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 49 4.2.1 Th ông tin chung nhóm hộ điều tra xã năm 2008 49 Thực trạng lực tiếp cận thị trường nông sản phụ nữ 4.2.2 nhóm hộ điều tra năm 2008 51 Những khó khăn gặp phải việc tiếp cận thị trường 4.2.3 phụ nữ hộ chăn nuôi địa bàn xã Tư Mại 77 4.2.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc nâng cao lực tiếp cận thị trường phụ nữ hộ chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Tư Mại 81 4.3 Những giải pháp nâng cao lực tiếp cận thị trường sản phấm lợn thịt cho phụ nữ xã tư mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang .84 4.3.1 Những giải pháp chung đế nâng cao lực tiếp cận thị trường cho người phụ nữ nông thôn 84 4.3.2 Những giải pháp để nâng cao lực tiếp cận thị trường cho phụ V DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình phân bố đất đai xã Tư mại qua năm (20062008) .30 Bảng 3.2 Tình hình hộ lao động xã Tư Mại qua năm (2006 - 2008) 32 Bảng 3.3 Tình hình sở vật chất kĩ thuật xã Tư Mại đến 12/2008 34 Bảng 3.4 Ket sản xuất kinh doanh ngành kinh tế xã qua năm (2006-2008) 36 Bảng 3.5 Tiêu chí phân loại hộ số lượng hộ chọn làm mẫu điều tra xã 39 Bảng 4.1 Số lượng cấu lao động nữ địa bàn xã Tư Mại qua năm 2006-2008 .46 Bảng 4.2 Thông tin chung nhóm hộ điều tra xã năm 2008 50 Bảng 4.3 Trình độ học vấn phụ nữ nhóm hộ điều ta địa bàn xã Tư Mại năm 2008 52 Bảng 4.4 Tình hình tiếp cận đất đai phụ nữ hộ điều tra năm 2008 55 Bảng 4.5 Tình hình tiếp cận vốn hộ chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Tư Mại .57 Bảng 4.6 Tỷ lệ tham gia vay vốn phụ nữ hộ điều tra địa bàn xã Tư Mại 58 Bảng 4.7 Tình hình tiếp cận thị trường thức ăn hộ điều tra .61 Bảng 4.8 Tỷ lệ tham gia tiếp cận vật tư nông nghiệp phụ nữ hộ điều tra địa bàn xã Tư Mại 63 Bảng 4.9 Tình hình mua giống hộ điều tra địa bàn xã Tư Mại 64 Bảng 4.10 Tỷ lệ định việc bán SP phụ nữ nhóm hộ 71 VI Bảng 4.11 Tỷ lệ nguồn thông tin mà người phụ nữ hộ thường xuyên cập nhật thông tin thị trường xã Tư Mại 73 Bảng 4.12 Mức độ tham gia hạch toán kinh tế phụ nữ hộ chăn nuôi 75 Bảng 4.13 Những khó khăn gặp phải việc tiếp cận thị trường phụ nữ hộ chăn nuôi địa bàn xã .78 Bảng 4.14 Bảng SWTO phân tích điểm mạnh, điếm yếu, hội, thách thức TCTT sản phẩm lợn thịt phụ nữ Tư Mại 79 Bảng 4.15 Tỷ lệ ảnh hưởng yếu tố đến việc nâng cao lực tiếp cận thị trường phụ nữ địa bàn xã Tư Mại 82 DANH MỤC BIEU ĐO Biếu đồ 4.1 So sánh tỷ lệ định việc mua thức ăn phụ nữ nhóm hộ điều tra .62 Biếu đồ 4.2 So sánh tỷ lệ định việc mua giống nhóm hộ điều tra 64 Biểu đồ 4.3 So sánh tỷ lệ định việc mua thuốc thú y phụ nữ nhóm hộ điều tra 67 So đồ: Kênh tiêu thụ sản phẩm hộ chăn nuôi Tư Mại 69 Biểu đồ 4.4 So sánh tỷ lệ định việc tiêut hụ sản phẩm lợn thịt phụ nữ nhóm hộ điều tra .72 Bộ NN&PTNT BQ Bộ Nông nghiệp Phát triên nông thôn Bình quân GDP Tổng sản phẩm quốc nội WTO Tố chức thuơng mại giới XK DT ĐVT GTSX Đ CTT NNT Châu Âu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT DANH MỤC HỘP Xuất Diện tích Hộp 4.1 Tiếp cận nguồn vốn 59 Đơn vị tính Hộp 4.2 Phòng chữa bệnh cho lợn kinh nghiệm .66 Giá trị sản xuất Hộp 4.3 Thị trường tiêu thụ hộ 70 Lao động Hộp 4.4 Tiếp cận thông tin 74 Tiếp cận thị trường Phụ nữ nông thôn CNH-HĐH HPN Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Liên hiệp phụ nữ XDCB Xây dựng CN-TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp M-DV VAC Thương mại dịch vụ Vườn - Ao - Chuồng HCS Trung học sở HPT Trung học phổ thông HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật X ix PHÀN ĐẶT VÁN ĐÈ 1.1 TÍNH CÁP THIÉT CỦA ĐÈ TÀI Cùng với chủ trương đắn Đảng Nhà nước trình phát triến kinh tế, năm qua sản xuất nông nghiệp nước ta có bước tiến mạnh mẽ, đóng vai trò ngày quan trọng (GDP lĩnh vực nông nghiệp bình quân hàng năm tăng 3.3%) Thị trường nông sản mở rộng phát triển nước, đặc biệt sau nước ta gia nhập WTO hội phát triển mở rộng tăng lên Và sau năm gia nhập WTO thị trường nông sản đem lại nhiều kết đáng khích lệ: Theo tính toán Bộ NN&PTNT ngày 26/8, ước tính tháng 8/2008, tổng kim ngạch XK nông-lâm-thuỷ sản đạt 1.7 tỉ USD, tăng 49.7% so với kỳ năm 2007 Trong đó, xuất mặt hàng nông sản ước khoảng 970 triệu USD, tăng 75.2%; thủy sản ước đạt 500 triệu USD, tăng 34.7% lâm sản ước đạt 245 triệu USD, tăng 11.2% so với tháng năm 2007 Như vậy, tống kim ngạch xuất nông-lâm-thuỷ sản toàn ngành tháng năm 2008 đạt 11.2 tỉ USD, tăng 33.3% so với kỳ năm 2007 (Nguồn: http://a1pvieừiam.comÁrn/ửiongtimganh/18884/mdexaspx) Tuy nhiên, song song với phát triến nói trên, thị trường nông sản khu vực nông thôn tồn nhiều đề cần giải quyết, đặc biệt việc tiếp cận thị trường nông sản người dân nói chung người phụ nữ nói riêng khu vực nông thôn nhiều khó khăn hạn chế Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, người phụ nữ lực lượng lao động chính, họ đóng vai trò quan trọng lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Nhưng thực tế nay, người phụ nữ nông thôn lại bị hạn chế nhiều lực việc tiếp cận thị trường nông sản Vì vậy, nghiên cứu lực tiếp cận thị trường nông sản cho phụ nữ nông thôn từ đưa giải pháp nâng cao lực tiếp cận thị trường cho họ trở nên cần thiết, góp phần làm nhiều công việc hơn, quan tâm, đối tượng nhiều định kiến, Khi tham gia vào sản xuất hàng hoá điều tác động không nhỏ đến phụ nữ đặc biệt phụ nữ nông thôn Bởi bên cạnh giải pháp nâng cao lực TCTT cho nông dân song song với giải pháp cần phải có giải pháp riêng đế giúp người phụ nữ nông thôn hoà nhập với kinh tế thị trường mà chịu thiệt thòi Chủ động việc xây dựng giải pháp sáng tạo nhằm hỗ trợ nữ nông dân: Nhìn chung dịch vụ khuyến nông cần cải thiện, mở rộng phạm vi để đáp ứng tốt nhu cầu người nông dân hệ thống nông nghiệp đa dạng, cần có bước cải tiến đế đáp ứng trục tiếp nhu cầu nữ nông dân Ví dụ, qua chương trình phát nhằm vào thính giả nữ giới thông qua chương trình phát lồng ghép kiến thức thị trường cho nông dân nói chung phụ nữ nông thôn nói riêng Hỗ trợ việc đào tạo kỹ cho phụ nữ: Hoà nhập kinh tế thương mại nghĩa phụ nữ đảm bảo an toàn công việc Để đảm bảo chắn an toàn điều kiện cần phải tạo hội cho phụ nữ nâng cao kỹ trình độ giáo dục mình, cần tiến hành đánh giá hiệu chương trình có chương trình cần xem xét điều chỉnh đế đảm bảo đáp ứng nhu cầu tương lai kỹ kinh tế thị trường định hướng xuất khẩu, kỹ tiếp cận thị trường Tạo hội cho phụ nữ tiếp cận với nguồn lực tài chính: Tài điều kiện quan trọng đế phụ nữ nông thôn tham gia vào thị trường Đe phụ nữ có hội này, trước hết cần thực Luật đất đai mới, đảm bảo cho 100% phụ nữ đứng tên giấy Chứng 85 dụng Nhà nước Hội phụ nữ cần tạo điều kiện thuận lợi cho chị em tiếp cận với nguồn vốn đế sản xuất, kinh doanh có hội nâng cao lực tiếp cận thị trường cho thân Nâng cao lực sản xuất, kinh doanh phụ nữ nhằm nâng cao vị kinh tế phụ nữ gia đình dẫn đến nâng cao lực TCTT cho chị em Đe thực điều đòi hỏi vai trò lớn Hội Phụ nữ kết họp với tố chức đoàn xã hội khác Hội nông dân, Tổ chức khuyến nông việc hỗ trợ vốn, kỹ thuật sản xuất v.v Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế chương trình lớn Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Mở hội kinh tế phụ nữ: Phụ nữ Việt Nam lực lượng lao động cần cù, tích cực ngành nghề, đặc biệt ngành nông nghiệp nước ta (ngành có số lao động đông nhất), nhiều nam giới rời bỏ nông thôn thành phố kiếm việc làm 70% lao động nông nghiệp phụ nữ Những bà mẹ, chủ gia đình, nữ niên tiên phong lao động, sản xuất cải tạo giống, tăng suất trồng, Tại ngành buôn bán kinh doanh, dịch vụ phụ nữ tham gia đông Vì vậy, việc tạo hội ngang cho nam nữ hoạt động kinh tế yêu cầu cấp bách, cần tạo hội cho phụ nữ tiếp cận với ngành nghề mới, kỹ thuật mới, tiếp cận thị trường nước quốc tế Trên thực tế phụ nữ bị hạn chế trình độ lực họ nhận thức nam giới, mà gia đình chưa thực quan tâm Nhà nước thiếu sách ý đến việc đào tạo bồi dưỡng lao động nữ, đặc biệt vùng nông thôn 4.3.2 Những giải pháp đê nâng cao lực tiếp cận thị trường cho phụ nữ hộ chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Tư Mại 86 chính, đảm nhận hầu hết công việc chăm sóc trình chăn nuôi Do hạn chế trình độ văn hóa, lực phụ nữ hộ chăn nuôi nhu nhân tố kìm hãm phát huy vai trò nguời phụ nữ tiếp cận thị trường họ trình chăn nuôi Như có giáo dục toàn diện thực mở mang trí tuệ, tài sức lực phụ nữ, học tập đế nâng cao trình độ chìa khóa vàng đế mở cho người phụ nữ vươn lên giành quyền bình đắng, chống phân biệt đối sử Qua giúp họ tiếp cận cách toàn diện thị trường trình chăn nuôi, trình tiếp cận dễ dàng hon Đe thực điều phải tạo điều kiện cho phụ nữ địa bàn xã Tư Mại bình đắng giáo dục nâng cao trình độ mặt cho phụ nữ Chính quyền hộ gia đình phải có hỗ trợ khuyến khích cho phụ nữ trẻ em gái học với mô hình giáo dục xóa mù chữ, phổ cập cấp I, cấp II, đặc biệt cần quan tâm tói phụ nữ trẻ em gia đình nghèo hay gặp hoàn cảnh khó khăn địa bàn xã Nâng cao cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe bảo vệ phụ nữ trẻ em băng việc nâng cao dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nâng cao kinh nghiệm việc chăn nuôi mô tổ chức hội phụ nữ tiết kiệm lồng ghép với dân số, sức khỏe sinh sản, câu lạc gia đình hạnh phúc, phụ nữ giúp làm kinh tế có có điều kiện học hỏi nâng cao tầm hiếu biết cho người phụ nữ Đồng thời cần mạnh công tác tuyên truyền, bồi dưỡng giáo dục kiến thức kinh tế thị trường, kiến thức chăn nuôi, kiến thức pháp luật địa bàn xã nhiều hình thức khác qua lớp học, buối thảo luận nhóm hội phụ nữ thôn xã Ngoài cần phải đẩy mạnh phát triển sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất theo hướng chăn nuôi hàng hóa b/ Ho trợ von cho phụ nữ hộ chăn nuôi 87 kinh tế hộ gia đình nói chung chăn nuôi nói riêng vấn đề quan trọng, thiếu vốn nguyên nhân cản trở khả phát triến chăn nuôi người phụ nữ Thực tế điều tra cho thấy, việc tiếp cận nguồn vốn phụ nữ hộ chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Tư Mại gặp nhiều khó khăn Việc tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng bị hạn chế, chủ yếu người chồng tiếp cận việc vay ngân hàng thủ tục phức tạp đòi hỏi phải có tài sản chấp Còn việc tiếp cận nguồn vốn từ hội đoàn thể, chủ yếu hội phụ nữ, số lượng vốn có hạn nên số người vay hạn chế phải tiến hành bình xét Vậy đòi hởi nhà nước cấp lãnh đạo cần có sách phù họp đế tạo điều kiện thuận lợi cho chị em tiếp cận nguồn vốn, tổ chức xã hội hội phụ nữ, hội nông dân tăng khả tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, vốn từ chương trình xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện phụ nữ địa bàn xã tập huấn cách sử dụng trục tiếp sử dụng nguồn vốn Đặc biệt thời gian tới cần nâng cao kỹ quản lý kinh doanh, định hướng cho họ phát triến chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa đồng vốn chị em bỏ sinh lời Tố chức quyền địa phương phải tuyên truyền động viên phụ nữ tiếp thu giống cho suất cao, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi Đặc biệt hội phụ nữ cần hướng dẫn chị em lập kế hoạch chăn nuôi, hạch toán lỗ lãi đồng vốn cho vay đầu tư vào mô hình chăn nuôi cho hiệu quả, tố chức buối học tập trao đối kinh nghiệm chăn nuôi, từ tùng bước 88 cho người dân nói chung người phụ nữ hộ chăn nuôi nói riêng vật chất tinh thần, đặc biệt tiếp cận thị trường trình chăn nuôi Để thực tốt vấn đề cần thực số công việc sau: Phát triển sâu rộng hệ thống nhà trẻ mẫu giáo, trường học để chị em gửi yên tâm tham gia công việc chăn nuôi sản xuất, có thêm thời gian đế tiếp cận nguồn thông tin tiếp cận thị trường liên quan đến chăn nuôi lợn thịt Ngoài đế thu hút nhiều trẻ đến trường, nâng cao chất lượng giản dạy, tạo điều kiện cho em xã học tập tốt, từ nâng cao trình độ dân trí, đặc biệt trình độ văn hóa người phụ nữ sở quan trọng đế cho chị em tiếp cận thị trường tốt Cải tạo nâng cấp hệ thống thông tin, xây dựng nhà văn hóa, điếm văn hóa thôn, thành lập thư viện tủ sách thôn đế chị em xã đến đọc sách báo, tham gia sinh hoạt vui chơi giải trí nâng cao hiểu biết kiến thức kinh tế, xã hội kiến thức liên quan đến chăn nuôi lợn thịt việc tiếp cận thị trường lĩnh vục Đặc biệt, dựa theo kinh nghiệm tù' Bộ NN&PTNT, Intel Việt Nam chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) việc hỗ trợ nông dân tiếp cận thị trường qua mạng cần hướng cho phụ nữ tiếp cận nguồn thông tin từ Internet, nguồn thông tin phong phú chất lượng số lượng Ngoài sản xuất đĩa CD ROM có chứa kiến thức chăn nuôi hay thông tin thị trường theo kinh nghiệm Uganda Phấn đấu đến năm 2010 có 100% số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa, làng văn hóa, xóa bở hủ tục lạc hậu, tạo điều kiện cho chị em vươn lên Xây dựng đầu tư trang thiết bị y tế xã đảm bảo cho việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng, tăng cường công tác khám chữa bệnh định kỳ cho phụ 89 tuyên truyền phố biến thông tin kinh tế thị trường, KHKT, văn hóa xã hội thông qua hệ thống loa phát thôn xóm, phát nhiều lần vào nhiều thời diếm thích hợp d/ Tăng cường mở rộng thị trường yếu tổ đầu vào, tiêu thụ moi liên kết chăn nuôi Hiện thị truủng yếu tố đầu vào thị trường tiêu thụ sản phấm lợn thịt hộ hạn chế chất lượng số lượng Các mối liên kết trình chăn nuôi tiêu thụ hạn chế, hình thức liên kết thấy xuất số hộ chăn nuôi với đại lý thức ăn, với số thương lái liên kết thường không bền chặt Vì quyền cấp, người phụ nữ hộ chăn nuôi cần có sách biện pháp đế mở rộng thị trường địa phương khu vực khác, đặc biệt tiêu thụ cần hướng vào thị trường ổn định mang lại lợi nhuận cao nhữ nhà máy chế biến, hay xuất nước Ngoài quyền, người phụ nữ hộ chăn nuôi cần xây dựng thêm mối liên kết chăn nuôi, tiêu thụ như: Liên kết hộ chăn nuôi với đế trao đổi kinh nghiêm, tạo thuận lợi sản xuất tiêu tụ, liên kết hộ chăn nuôi với người cung cấp yếu tố đầu vào, hộ với người tiêu thụ, đặc biệt mối liên kết liên kết nhà (Nhà nước - Nhà nông - Nhà khoa học - Nhà 90 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KÉT LUẬN Nghề chăn nuôi lợn thịt xã Tư Mại mang lại hiệu cao cho hộ chăn nuôi, bước đầu có ý nghĩa mặt kinh tế - xã hội to lớn việc khai thác tiềm phát triến sản xuất nông nghiệp nói chung chăn nuôi lợn thịt nói riêng địa bàn xã Tư Mại, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân, tạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn hợp lý Trong người phụ nữ hộ chăn nuôi địa bàn xã Tư Mại có vai trò quan trọng trình chăn nuôi, họ lực lượng lao động chính, đảm nhận nhiều công việc quan trọng trình chăn nuôi Tuy nhiên khả tiếp cận thị trường họ lại không tương xứng với vai trò quan trọng Trên địa bàn xã, hộ chăn nuôi với nhiều quy mô khác nhau, có nét chung khả tiếp cận thị trường người phụ nữ nhóm hộ hạn chế Với độ tuổi trung bình tương đối trẻ, độ tuổi thuận lợi đế cho người phụ nữ tham gia chăn nuôi sản xuất, phát triến kinh tế hộ Trình độ học vấn chuyên môn người phụ nữ nhóm hộ hạn chế, tất họ không qua khóa đào tạo chăn nuôi hay phát triển kinh tế trang trại, trình độ học vấn thấp Song song với trình độ học vấn trình độ chuyên môn hạn chế lực tiếp cận thị trường liên quan đến sản phẩm lợn thịt họ thấp Trong việc tiếp cận thị trường yếu tố đầu vào: thị trường đất đai phụ nữ nhóm tiếp cận với thị trường đất đai thông qua việc đứng tên số đỏ văn nhận thầu đất Còn tiếp cận nguồn vốn, người phụ nữ lại hạn chế việc tiếp cận thị trường này, đặc biệt việc tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng nông nghiệp & PTNT Việc 91 tiếp cận thị trường vật tư trình chăn nuôi lợn thịt người phụ nữ có cải thiện (đặc biệt tiếp cận thị trường giống thức ăn) nhiều hạn chế việc định Tiếp cận tiêu thụ vấn đề đáng quan tâm mà kênh tiêu thụ hộ phong phú hình thức tiêu thụ đơn giản hạn chế, chủ yếu bán cho người thu gom lò mo hình thức bán tụ’ có sản phâm không theo hợp đồng Tỷ lệ phụ nữ tham gia định bán sản phấm cao, phần lớn định hai vợ chồng, khả tự định có nhóm hộ II III, hộ có chủ hộ phụ nữ Trong tiếp cận thông tin thị trường người phụ nữ có môi trường, sở vật chất cho việc tiếp cận thông tin tốt nên nguồn thông tin mà người phụ nữ nói riêng hộ chăn nuôi nói chung mà nguời phụ nữ tiếp cận phong phú, người phụ nữ tiếp cận thông tin qua tivi, đài báo, qua bạn bè hàng xóm, qua thương lái, qua thông tin thị trường tù' chợ nằm địa bàn xã Tuy nhiên việc tiếp cận thông tin họ nhiều hạn chế mức độ đơn giản, nguồn nội dung thông tin Đặc biệt thông tin mà họ cập nhật chủ yếu thông tin giá yếu tố đầu vào, thông tin tiêu chuẩn sản phẩm, nhu cầu thị trường, thị trường tiêu thụ lại hạn chế, nên phạm vi thị trường tiêu thụ cấp độ địa phương chưa có hướng bên tới thị trường cao Mặt khác nguồn tiếp cận thông tin lại chủ yếu nguồn không thống nên dễ dẫn đến tình trạng sai thông tin, dẫn đến chăn nuôi hiệu Tiếp cận hạch toán kinh tế mức độ thường xuyên hạch toán nhóm hộ điều tra đạt tỷ lệ cao, tỷ lệ phụ nữ áp dụng kết quả, kinh nghiệm lần chăn nuôi trước nhóm hộ đạt 100% Tuy nhiên trình tiếp cận hạch toán kinh tế người phụ nữ hộ chăn nuôi địa bàn xã gặp nhiều khó khăn hạn chế hạn chế 92 trình độ lực, hạch toán chi phí hộ không rõ ràng, quyền định việc tiếp cận yếu tố đầu vào tiêu thụ người chồng khó khăn ảnh hưởng không nhở tới khả hạch toán người phụ nữ hộ điều tra Tuy có bước tiến việc tiếp cận thị trường mà phụ nữ hộ chăn nuôi lợn thịt đạt thời gian qua nhìn chung họ nhiều hạn chế việc tiếp cận Sự hạn chế trình chăn nuôi tiếp cận thị trường liên quan đến sản phẩm lợn thịt người phụ nữ gặp nhiều khó khăn, khó khăn cản trở họ như: vốn, giá cả, thông tin thị trường, mối quan hệ, xa thị trường Ngoài ra, với khó khăn mà người phụ nữ gặp phải trình tiếp cận thị trường sản phẩm lợn thịt trình nâng cao lực tiếp cận thị trường nói họ bị ảnh hưởng yếu tổ như: thời gian, kinh phí, lực thân, điều kiện kinh tế xã hội Đe nâng cao lực tiếp cận thị trường cho phụ nữ hộ chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã, giúp họ vượt qua khó khăn tránh ảnh hưởng nói cần phải thực tốt giải pháp nêu ra, giải pháp phải đảm bảo đầy đủ sở khoa học thực tiễn với tính khả thi cao địa bàn xã Tư Mại - huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang thời gian tới 5.2 KIẾN NGHỊ * Đối vói Nhà nước 93 thiện sức khỏe cộng đồng Xây dựng dự án chương trình nhằm phát triến nông nghiệp nông thôn cần đặc biệt quan tâm đến dự án dành cho phụ nữ, giúp họ có công ăn việc làm, có vốn, kiến thức chuyên môn đế sản xuất nâng cao thu nhập nâng cao lực tiếp cận thị trường nông sản Ban hành sách biện pháp nhằm phát triến thị trường nông sản khu vực nông thôn theo chiều rộng chiều sâu, thúc phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa * Đối vói cấp quyền đoàn địa phưong Tố chức đoàn địa phương tranh thủ đầu tư Nhà nước, tố chức tuyên truyền sâu rộng thường xuyên bình đẳng giới, Phổi hợp phát huy vai trò đoàn hội phụ nữ, hội nông dân công tác tập huấn, tổ chức công tác đào tạo, nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn kỹ thuật cho phụ nữ Đào tạo kỹ kinh doanh hạch toán kinh tế cho người phụ nữ hộ đế tăng hiệu trình chăn nuôi Tổ chức đoàn thể địa phương tạo điều kiện cho phụ nữ vay vốn với lãi xuất thấp, thành lập nhóm phụ nữ giúp chăn nuôi Chính quyền xã thôn, cần có sách thúc đẩy phát triển thị trường đầu vào chăn nuôi lợn thịt địa phương đế tạo thuận lợi việc tiếp cận thị trường cho người phụ nữ cần hỗ trợ người phụ nữ hộ hộ chăn nuôi xây dựng tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ, hình thành mối liên kết trình chăn nuôi 94 dễ dàng hiệu cần tiếp cận thông tin nhiều, đa dạng Nên cập nhật thông tin tù' nhiều nguồn khác chọn lọc thông tin xác cho không bị ép giá, không bị “mua đắt, bán rẻ” Ngoài chị em nên động, chủ động việc tiếp cận với thị trường đầu vào đầu Một điều quan trọng tích cực tham gia lóp tập huấn kỹ thuật, lóp kỹ tiếp cận thị trường xã tô chức Vượt qua thân, định kiến xã hội hay khó khăn khác đế tăng cường khả tiếp cận thị trường, ngày khẳng định vai trò chăn nuôi nói riêng phát triển kinh tế hộ nói chung 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đánh giá kết kinh tế xã hội xã Tư Mại năm 2006, 2007, 2008 Báo cáo thiết minh kiếm kê đất đai xã Tư Mại năm 2006, 2007, 2008 Tạp chí Nông thôn đổi mới, số 181/2006, trang 15 Cuốn cẩm nang "Thúc đẩy thay đổi: sở cho lồng ghép giới" Nhà xuất SEAGEP Trang 10 TS Trần Văn Đức - ThS Lương Xuân Chính Giáo trình Kinh tế học vi mô NXB Nông Nghiệp 2006 Trang 114 Nguyễn Thị Loan - KT48A Luận văn tốt nghiệp Đại Học “Vai trò người phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình xã Tây Đằng, huyện Ba Vì, Tỉnh Hà Tây” 2007 - Nguyễn Thị Thu Hà - KT46B Luận văn tốt nghiệp Đại Học “Nâng cao trình độ tiếp cận thị trường nông sản cho chủ trang trại thuộc địa bàn huyện Gia Lâm - Hà Nội” 2005 Tài liêu tù' Internet http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=14350349&News_ID 11652222 http://203.162.0.19:8080/show_content.pl?topic=3&ID=2552 10 http://www3 vietnamnet vn/kinhte/2006/10/626796/ 11 http://www.cdg.org.vn/index.php?act=donvi_chitiet&id=42 12 http://www.ubphununcfaw.gov vn/?lang=V&func=newsdt&catid= 151 &newsid=985&MN=65 13 http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Phu-nu-nong-thon-Uganda-tiepcan-cong-nghe-cao/10777353/217/ 14 http://www.tapchicongsan.org.vn/print_preview.asp?Object=14331554 &news_ID= 19664300 15 http://www.clst.ac.vn/AP/tapchitrongnuoc/hdkh/2001 /so 11 /15 html 16 http://atpvietnam.eom/vn/thongtinnganh/l 8884/index.aspx 96 Quản lý Tiến kĩ thuật Tìm kiếm đối tác o o o o Kiến thức, kinh nghiệm Thường xuyên Bình thường Không -10 Học hỏi kinh nghiệm về: Thông thường bà thường mua giống, vậtphâm tư chăn nuôi đâu? Bà hiếu cầu cung sản chăn nuôi không? Gia đình bà tiêp cận vôn tù’ nguôn sau B Thị trường tiêu thụ sản phấm: PHỤ LỤC Chuyên gia kinh tế -Có Q -Không Q Nhà khoa học BẢNG HỎI PHỎNG VÁN Hộ NÔNG DÂN Bà có ghi chép, tính toán toàn chi phí có tính toán lỗ, lãi sản Cán KHKT (Đối tượng vấn phụ nữ) xuất không? Nông dân điến hình Quy mô nuôi (lợn thịt): Các doanh nghiệp Cụ thể: Thường xuyên C Bà có tiếp xúc với đối tượng sau O C Bà thường mua giống vật tư chăn nuôi hình thức nào? Thỉnh thoảng O 10 Bà có dùng kết sản xuất kinh doanh lần chăn nuôi truớc làm C - Mua chịu đến bán lợn trả CD Không bao giò I tin gặp cơcho người phụ nữ O Các cứ, Thông kinh nghiệm vụ sản xuấtcận saunguồn không? khóChông khăn phải tiếp vốn trên: oại vật tư Cả hai -Trả tiền (^3 -Có -Không Q Giống Lúc có tiền trả -) 11 AiTại sao: người vay vốn gia đình bà? hức ăn chăn nuôi Bà thường mua giống vật tư nông nghiệp vào lúc nào? huốc thú y -1 Lúc nàotên: Tuổi: cần mua CD III HọVấn đề tiếp cận thị trưòìig phụ Các loại khác -2 Khi giá vật tư giảm ( rẻXã ) CD Địa Thôn , Tư Mại, nữBà cóchỉ: tharngia lóp tập huấn Huyện không?Yên Dũng, Tỉnh Bắc Giang GiáHTX cảđộ cácvăn loại vậtDNNN tư bà /12 mua soTự vớilàm giá thị trường nào? oại vật tư Tư nhân Trình hoá: Lớp A tố kết đầuvới vào:các -cá - trường Cóđình bà Không 12 Thị Gia cóyếu liên nhân,o tố chức việc cung cấp Giống - Cóđộo nghề nghiệp:(Ghi rõ bằng- cấp Không Trình nghềo hay chưa qua Đào tạo) Tại sao: yếu tố đầu vào hay không? hức ăn chăn nuôi -Có o ^ -Không o Số gia đình: .(Người) huốc thú y Một Neu năm lần có nhằm mục đích (Đảm bảo chất lượng, số lượng yếu tố II Trình độ ngưòi phụ nữ Các loại khác Số đỏ chứng quyền dụng gia đình bà ghi tên ai? Do tổ đầu vào, giá thành rẻchức hơn, có sử thể chịu đất )? Lớp tập huấn minh tố chức do: Các loại vật tư Giá cao- Giá thấp COBằng Chồng -Yêu cầu chương trình nghành, cấp C3 Giống -VợKhi- giá o vật tư lên cao xuống thấp bà có biết hay không? Do hội viên yêu cầu CD hức ăn chăn nuôi Ket-Có quảQcủa lóp học (tập huấn) -Không Q Bà có thành viên tổ chức kinh tế - xã hội không? huốc thú y biếtđợi thìvì: bà thường biết thông qua nguồn nào? NhưNeu mong Có Q Không Q Các loại khác Hàng xóm, bè Không- mong đợibạn vì: Ghi cụ thể: - Trưởng thônđề: thông [...]... chung Từ việc tìm hiếu năng lực tiếp cận thị trường sản phấm lợn thịt của phụ nữ xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tiếp cận thị trường sản phẩm lợn thịt cho phụ nữ tại địa bàn nói trên 2 (2) Tìm hiểu thực trạng năng lực tiếp cận thị trường sản phẩm lợn thịt của phụ nữ nông thôn tại địa bàn xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang (3) Đe xuất một... nâng cao năng lực tiếp cận thị trường sản phấm lợn thịt cho phụ nữ nông thôn tại địa bàn xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu Đe tài nghiên cứu những vấn đề liên quan đến năng lực và các biện pháp nâng cao năng lực tiếp cận thị trường sản phẩm lợn thịt, với chủ thể là phụ nữ nông thôn tại địa bàn nghiên cứu xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 1.4 PHẠM VI NGHIÊN cứu 1.4.1... ta cần biết về: Năng lực tiếp cận thị trường sản phẩm lợn thịt của phụ nữ ở đây như thế nào? Các biện pháp để nâng cao năng lực tiếp cận thị trường sản phấm lợn thịt cho phụ nữ ở đây ra sao? Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu năng lực tiếp cận thị trường sản phấm lợn thịt của phụ nữ xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tình Bắc Giang 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 1.2.1 Mục tiêu... trung nghiên cứu thực trạng về năng lực tiếp cận thị trường sản phấm lợn thịt của phụ nữ tại địa bàn xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Đe từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao năng lực tiếp cận thị trường sản phẩm lợn thịt cho phụ nữ tại địa bàn này 1.4.2 Phạm vi không gian - Đe tài được nghiên cứu trên địa bàn xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 1.4.3 Phạm vi về thời gian - Thời gian nghiên. .. của mình trong quá trình chăn nuôi Nhưng đến nay, vẫn chưa có một nghiên cứu nào về thực trạng năng lực tiếp cận thị trường sản phẩm lợn thịt của phụ nữ tại xã Tư Mại, đế thấy được những mặt thuận lợi, khó khăn trong việc tiếp cận và từ đó tìm ra các giải pháp đế nâng cao năng lực tiếp cận thị trường cho người phụ nữ ở đây Đế nghiên cứu năng lực tiếp cận thị trường sản phẩm lợn thịt của người phụ nữ. .. NGHIÊN cứu VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 3.1 ĐẶC ĐIÉM ĐỊA BÀN NGHIÊN cứu 3.1.1 Đặc điếm tự nhiên 3 ỉ 1.1 Vị trí địa lỷ và địa hình: Tư Mại là một xã đồng bằng của huyện miền núi Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, nằm bên dòng sông cầu, cách thị trấn Neo 3 km, cách Thành phố Bắc Giang 18 km Địa giới hành chính của xã Tư Mại như sau: Phía Bắc giáp xã Cảnh Thụy Phía Nam giáp Huyện Quế Võ, Bắc Ninh Phía Đông giáp xã. .. với thị trường trong nước và nước ngoài Đây là bước tích cực trong việc phát triển thị trường nông sản khu vực nông thôn chuấn bị cho hội nhập kinh tế toàn cầu của Việt Nam *Sự cần thiết nghiên cứu năng lực tiếp cận thị trường nông sản cho phụ nữ nông thôn: Thị trường nông sản là một trong những yếu tổ quan trọng cơ bản trong chiến lược sinh kế của hầu hết các hộ nông dân trong đó có người phụ nữ, ... trình sản xuất, phát triển kinh tế hộ gia đình, đặc biệt là trong thời đại của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin và nền kinh tế thị trường như hiện 17 năng nắm bắt thông tin là rất kém Ket quả là khả năng sản xuất và tiếp cận thị truủng là rất hạn chế Do nhận thức và quyết tâm của phụ nữ: Một trong những yếu tố không thế không nhắc đến ảnh hưởng đến năng lực tiếp cận thị trường nông sản của phụ nữ. .. tham gia thị trường của họ Ngược lại nếu họ có nhận thức đúng đắn, vượt qua sự mặc cảm của bản thân quyết tâm trong cuộc sống, trong lao động sản xuất thì khả năng tiếp cận thị trường nông sản của họ sẽ được nâng cao hon 2.1.6 Các chủ chương Chỉnh sách của Đảng và Nhà nước đối với việc nâng cao năng lực tiếp cận thị trường cho phụ nữ nông thôn Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Nói phụ nữ là nói... Quỹ Phụ nữ toàn cầu, Ngân hàng thế giới, USAID, ActionAid Vietnam, * Chương trình nghiên cứu: Nghiên cứu về tiếp cận giáo dục của phụ 23 2000, tại Nam Định và Vĩnh Phúc năm 2001) Nghiên cứu về sự tham gia chính trị và ra quyết định của phụ nữ các cấp * Chuơng trình nâng cao năng lực kinh tế cho phụ nữ : - Dạy nghề cho phụ nữ và trẻ em gái nông thôn: Chuông trình được thực hiện tại huyện Hải Hậu (Tỉnh ... nghiên cứu thực trạng lực tiếp cận thị trường sản phấm lợn thịt phụ nữ địa bàn xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Đe từ đưa số giải pháp nâng cao lực tiếp cận thị trường sản phẩm lợn thịt. .. tiếp cận thị trường sản phẩm lợn thịt người phụ nữ đây, ta cần biết về: Năng lực tiếp cận thị trường sản phẩm lợn thịt phụ nữ nào? Các biện pháp để nâng cao lực tiếp cận thị trường sản phấm lợn. .. cao lực tiếp cận thị trường phụ nữ hộ chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Tư Mại 81 4.3 Những giải pháp nâng cao lực tiếp cận thị trường sản phấm lợn thịt cho phụ nữ xã tư mại, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc

Ngày đăng: 04/01/2016, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan