Lựa chọn nội dung và phương pháp ôn luyện cho HSG quốc gia khi giảng dạy phần lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1954

73 863 2
Lựa chọn nội dung và phương pháp ôn luyện cho HSG quốc gia khi giảng dạy phần lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: LỰA CHỌN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN CHO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA KHI GIẢNG DẠY PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1954 A/ĐẶT VẤN ĐỀ Trong Quy chế Tổ chức hoạt động trường trung học phổ thông chuyên, Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ mục tiêu trường chuyên “… phát học sinh có tư chất thông minh, đạt kết xuất sắc học tập phát triển khiếu em số môn học sở đảm bảo giáo dục phổ thông toàn diện; giáo dục em thành người có lòng yêu nước, tinh thần vượt khó, tự hào, tự tôn dân tộc; có khả tự học, nghiên cứu khoa học sáng tạo; có sức khỏe tốt để tiếp tục đào tạo thành nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước” (Điều Chương I Quy chế Tổ chức hoạt động trường trung học phổ thông chuyên, Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2012/TTBGDĐT ngày 15/02/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Có thể nói công việc thường xuyên sứ mệnh khó khăn, cao trường THPT Chuyên Với lòng nhiệt huyết, yêu nghề, các thầy cô tìm mọi cách để hướng dẫn và giúp đỡ những học sinh giỏi trau dồi thêm kiến thức để em đạt kết cao Mỗi thầy cô giáo có một phương pháp khác tùy thuộc vào điều kiện và lực của học sinh, dù theo cách làm nào, hai việc mà giáo viên chuyên phải làm là: cung cấp cho học sinh kiến thức đầy đủ, chuyên sâu, đồng thời hướng dẫn em phương pháp ôn tập hiệu Là giáo viên dạy chuyên thường xuyên tham gia Hội thảo khoa học trường THPT Chuyên khu vực Duyên hải Đồng Bắc Bộ, thấy hoạt động bổ ích, diễn dàn để giáo viên trường chuyên khu vực gặp gỡ, giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia Các chuyên đề Hội thảo qua năm giúp giáo viên dạy chuyên có nguồn tài liệu tham khảo quý, vô phong phú hai phương diện: nội dung kiến thức phương pháp giảng dạy ôn luyện cho học sinh giỏi Quốc gia Theo yêu cầu Hội thảo năm học 2015, nhóm giáo viên tập hợp tài liệu tổ chuyên môn, trình bày chuyên đề: Lựa chọn nội dung phương pháp ôn luyện cho HSG Quốc gia giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 nhằm chia sẻ cho giáo viên học sinh môn lịch sử nói chung đặc biệt giáo viên dạy đội tuyển học sinh dự thi HSG Quốc gia môn lịch sử nói riêng vấn đề nội dung lịch sử quan trọng Trong chương trình lịch sử Việt Nam thời kì đại trường trung học phổ thông, giai đoạn 1945-1954 chương trọng tâm chương trình lịch sử VN lớp 12 Chương học bao gồm nhiều kiện, nhiều vấn đề lớn cách mạng Việt Nam, phần lớn đề thi chọn Học sinh giỏi, thi Tốt nghiệp THPT, thi Đại học đề cập đến Nếu không nắm giai đoạn Lịch sử này, học sinh khó đạt kết cao kỳ thi Chuyên đề gồm phần: Phần I: Các vấn đề chuyên sâu giai đoạn lịch sử Việt Nam 1945-1954 giáo viên cần cung cấp cho học sinh Phần II: Phương pháp ôn tập Hướng dẫn phương pháp ôn tập cách làm thi Phân loại đề thi phương pháp giải đề Thiết lập hệ thống câu hỏi gắn với chuyên đề Chúng mong nhận bổ sung, góp ý đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện có tác dụng tích cực với giáo viên, HSGQG môn Lịch sử khối Trung học phổ thông chuyên B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phần I: Các vấn đề chuyên sâu giáo viên cần cung cấp cho học sinh giảng dạy giai đoạn lịch sử Việt Nam 1945-1954: Chuyên đề hội thảo đưa : “Lựa chọn vấn đề giảng dạy cho học sinh giỏi quốc gia giai đoạn lịch sử Việt Nam 1945-1954” tức yêu cầu giáo viên đưa vấn đề giảng dạy mang tính chuyên sâu Tuy nhiên, kinh nghiệm giảng dạy ôn tập cho học sinh tổ chuyên môn : trước hết, giáo viên thiết phải cung cấp cho học sinh kiến thức sách giáo khoa Đó tảng, vốn quan trọng giúp học sinh tìm hiểu kiến thức chuyên đề theo hướng tổng hợp, khái quát Vì thế, thường nói với học sinh: trước nghĩ đến điều cao siêu, lập luận logic phải có kiến thức Trong giai đoạn lịch sử Việt Nam 1945-1954, có vấn đề sau giáo viên cần cung cấp cho học sinh: A Từ 2/9/1945 đến 19/12/1946: Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân I Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám chủ trương, biện pháp Đảng, Nhà nước ta nhằm bảo vệ quyền, giữ gìn độc lập dân tộc Bối cảnh giới Việt Nam sau CMT8 có thuận lợi, khó khăn gì? a Tình hình giới có tác động đến Việt Nam b Tình hình Việt Nam Thuận lợi Khó khăn Chủ trương, biện pháp Đảng Nhà nước nhằm xây dựng bảo vệ quyền giữ gìn độc lập dân tộc Kết ý nghĩa a Giải khó khăn đối nội Kinh tế Tài Văn hoá- Xã hội Chính quyền b Đấu tranh chống thù giặc ngoài, bảo vệ cách mạng *Chủ trương chung (HNTQ -T8/45): *Từ 2/9/45- trước 6/3/46: hoà Tưởng, đánh Pháp + Hoà với Tưởng: - Chủ trương: - Nguyên tắc: - Biện pháp: + Chống Pháp Nam Bộ * Từ 6/3/46- trước 19/12/46: Hoà Pháp đuổi Tưởng + Hoàn cảnh + Hiệp định Sơ (6/3/1946) + Tạm ước Việt- Pháp 14/9/1946 II Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ Đường lối kháng chiến Đảng Hoàn cảnh bùng nổ kháng chiến toàn quốc (hay Đảng ta phát động toàn quốc kháng chiến?) Đường lối kháng chiến Đảng a Các văn kiện thể đường lối kháng chiến b Nội dung văn kiện * Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ chủ tịch (19/12/46) - Hoàn cảnh đời (hoàn cảnh bùng nổ toàn quốc kháng chiến) - Nội dung: - Ý nghĩa: *Bản thị " Toàn dân kháng chiến" BTVTWĐ (22/12/46) *Tác phẩm " Kháng chiến định thắng lợi" TBT Trường Chinh c Nội dung đường lối kháng chiến Đảng * Kháng chiến toàn dân: * Kháng chiến toàn diện: * Kháng chiến lâu dài: * Tự lực cánh sinh: *Tranh thủ đồng tỉnh ủng hộ bạn bè quốc tế B Từ 1945- 1954, cách mạng Việt Nam thực đồng thời hai nhiệm vụ: Kháng chiến Kiến quốc I Từ ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ đến chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 Cuộc chiến đấu đô thị a Hoàn cảnh b Diễn biến c Kết quả, ý nghĩa Chuẩn bị kháng chiến lâu dài Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 a Hoàn cảnh b Diễn biến c Kết quả, ý nghĩa II Giai đoạn 1948-1950: phát triển chiến tranh du kích, tích cực vươn lên giành chủ động chiến trường Âm mưu thủ đoạn địch sau thất bại Việt Bắc Chủ trương biện pháp ta năm 1948- đầu 1950 a Phát triển chiến tranh du kích vùng sau lưng địch b Tích cực xây dựng, phát triển hậu phương mặt Chiến dịch Biên giới thu đông 1950 a Hoàn cảnh b Chủ trương Đảng c Diễn biến d Kết quả, ý nghĩa III Từ sau chiến thắng biên giới thu đông 1950 đến trước thu đông 1953: giữ vững phát huy chủ động chiến trường Âm mưu thủ đoạn Pháp can thiệp Mỹ sau thất bại Biên giới Quân ta giữ vững phát huy chủ động chiến trường Chủ trương a Từ cuối 1950 đến đầu 1951: Ta liên tiếp mở chiến dịch đánh vào phòng tuyến địch trung du, đồng Bắc Bộ b Chiến dịch phản kích Hoà Bình (T11/1951- T2/1952) c Từ thu đông 1952 đến trước thu đông 1953 Chiến dịch Tây Bắc (T10-T12/1952) Chiến dịch Thượng Lào (T4-T5/1953) Củng cố phát triển hậu phương mặt a Đại hội toàn quốc lần II Đảng (T2/1951) - Hoàn cảnh: - Nội dung: - Ý nghĩa: b Chính trị c Kinh tế d Văn hoá- giáo dục- y tế IV Từ thu đông 1953-1954: ta phản công giành thắng lợi định Kế hoạch Nava a Hoàn cảnh b Nội dung kế hoạch Nava Chủ trương Đảng Các tiến công ta Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ a Âm mưu địch Điện Biên Phủ b Chủ trương Đảng c Diễn biến Đợt 1(13/3-17/3/1954) Đợt (20/3-26/4/1954) Đợt (1/5-7/5/1954) d Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi Chiến dịch Điện Biên Phủ V Đấu tranh mặt trận ngoại giao kháng chiến chống Pháp can thiệp Mỹ (1946-1954) Hội nghị Giơnevơ 1954 Mối quan hệ Điện Biên Phủ với hiệp định Giơnevơ Lý luận đấu tranh ngoại giao Hội nghị Giơnevơ a Tác động tình hình giới hội nghị b Hoàn cảnh triệu tập hội nghị c Diễn biến kết hội nghị Ý nghĩa hiệp định Giơnevơ Mối quan hệ hiệp định Giơnevơ chiến thắng Điện Biên Phủ VI Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp xâm lược Nguyên nhân thắng lợi Ý nghĩa - Đối với dân tộc: - Đối với quốc tế: VII Hậu phương kháng chiến chống Pháp Tầm quan trọng hậu phương chiến tranh Xây dựng hậu phương kháng chiến chống Pháp a Chính trị (đảng, quyền, mặt trận) Đối nội Đối ngoại b Kinh tế c Văn hoá-giáo dục d Vai trò hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp - Phần II: PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP A/ Hướng dẫn kỹ ôn tập cách làm thi môn Lịch sử I Hướng dẫn kỹ ôn tập Có kế hoạch: Xem xét điều nên làm truớc, điều nên làm sau, xếp có thứ tự giúp bạn tiết kiệm thời hiệu Bạn xác định lại mục tiêu mình: Bạn tâm đạt giải mấy? Số điểm dự kiến bao nhiêu? Sau bạn chủ động lên lịch cho công việc cụ thể để tiến tới mục tiêu Bạn đủ thời gian để làm tất việc, làm xong việc quan trọng Vì vậy, ngày bạn đừng tham lam làm hết tất cà việc, ôn hết tất nội dung mà lập thời khóa biếu cho toàn nội dung chương trinh kế hoạch ôn ngày Đúng phương pháp: Nắm vững kiến thức bản:  Ghi sổ tay điều biết, đánh giá hay vấn đề hay kiện lịch sử  Hệ thống kiến thức sơ đồ tư  Tìm vấn đề trọng tâm hệ thống câu hỏi liên quan đến vấn đề Tìm cách học sử, nhớ sử cách tốt nhất:  Nhớ theo kiện đáng nhớ thân: ngày vào lớp 10, ngày mua xe đạp… Cố gắng tìm cách gắn kiện thân với kiện lịch sử đáng ghi nhớ  Nhớ 2: Ngày 27/1/73 ký hiệp định Pari đảo lại: 21/7/1954 ký hiệp định Giơnevo; ngày 2/9 đọc tuyên ngôn độc lập đảo lại: 9/2: khởi nghĩa Yên Bái  Xem phim tư liệu: Hăy xem phim tài liệu Chiến tranh Việt Nam, chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhiều phim tài liệu lịch sử khác Đó cách ghi nhớ lịch sử trực quan, sinh động Những thước phim sống động giúp bạn tiếp thu kiến thức lịch sử cách nhẹ nhàng hơn, với ấn tượng mạnh mà không cảm thấy khô khan tiếp thu trang sách.Tương tự với “giáo trình” hấp dẫn ấy, bạn học sử qua tranh ảnh nêu có điều kiện bạn tới tham quan Bảo tàng Lịch sử quân Việt Nam - - - - để khác sâu kiến thức học lớp  Hệ thống lại kiến thức đầu trước ngủ buổi sáng sớm trước làm thủ tục vệ sinh cá nhân Bạn dành 10 phút trước ngủ để hệ thống lại khôi kiến thức thu lượm ngày Cố gắng nhớ lại đầu kiện, hôm minh học chiến dịch Biên giới thu đông 1950, chiến dịch bắt đầu ngày 16 tháng 9; mở đầu ta công điểm Đông Khê Kết thúc chiến dịch ta tiêu diệt bắt sống 11.500 tên, thu 3000 vũ khí, giải phóng thêm 4000km đất đai 35 vạn dân Chỉ với phút bạn khác sâu kiến thức thêm lần Hôm sau, có thời gian, sau hệ thống kiến thức ngày đó, bạn hệ thống kiến thức học ngày hôm kia, ngày hôm Học sử có khó bạn nghĩ? Hãy tìm tòi trải nghiệm với phương pháp mới, bạn thấy say mê với môn sử - Ôn tập từ khái quát chi tiết:  Chủ đềgiai đoạn chương Bài; ôn tập theo vấn đề: Các hội nghị, hiệp định, tổ chức, nhân vật…  Dù ôn theo cách bạn tự đặt câu hỏi: giai đoạn này, vấn đề này: kiện bật? Gắn liền với nhân vật lịch sử nào? Đánh dấu bước phát triển hay thụt lùi? Thành công hay thất bại? So sánh với giai đoạn trước gia đoạn sau nó? Rút nguyên nhân thành công hay thất bại? Bài học kinh nghiệm? - Văn ôn- võ luyện:  Thường xuyên tự kiểm tra cách trình bày giấy (không sử dụng tài liệu) Sau so sánh lại để biết thiếu ý (Nghe mau quên, nhìn dễ nhớ nghịch thấu hiểu…)  Không học tủ: dù câu hỏi năm trước, năm sau không lặp lại nội dung hỏi góc độ khác Loại bỏ áp lực, tránh thông tin nhiễu: Cận kề ngày thi tâm lý sĩ tử rối tơ vò Việc ôn thi câng thẳng, áp lực đậu - rớt làm nhiều bạn lúng lúng phương hướng Trong thời gian này, bạn đừng tự gây thêm áp lực với việc "đậu hay rớt” đừng quan tâm đến tỉ lệ chọi, nghe nói có vấn đề “lộ đề thi” nghe nói hội đồng thi gác thi khó Các bạn xem thông tin kênh tông tin để tham khảo đừng bận tâm, lo lắng mà tập trung ôn luyện thi tốt Luôn tạo cho tâm lý thoải mái (vì bạn có đủ cố gắng) bạn chiến thắng 50% ki thi Tự khích lệ thân: Bạn cần phải xác định mục tiêu cho thân “ học hết mình, thi hết sức” đừng mang tư tưởng thi phải đỗ, đừng nghĩ đến sức ép gia đình tạo sức ép cho thân, không quan tâm đến người khác đánh giá Có vậy, bạn tạo cho thân tâm lý thoải mái trước kỳ thi thức Nếu bạn “bỏ lỡ” ngày, làm nhiều việc mà kết quả, bạn đừng dừng lại Hãy tha thứ cho thân bắt đầu tiếp tục tiến bước với ngày hôm Tạo tâm lý ổn định trước kỳ thi điều quan trọng giúp bạn yên tâm ôn luyện sức mạnh hỗ trợ cho bạn làm Nghiên cứu kỹ đề thi năm trước: Việc làm nhằm mục tiêu học tủ Điều bạn cần quan tâm học có trọng tâm, học yêu cầu chương trình, chuẩn kiến thức Nghiên kỹ đề thi năm trước để giúp bạn: lần ôn luyện lại, thứ hai giúp bạn xem đáp án để biết cách làm bài, biết làm đề điểm để từ khích lệ thân, biết yếu chỗ để bù đắp kiến thức Đồng thời việc làm giúp bạn làm quen với dạng đề khác để không cảm thấy bỡ ngỡ gặp câu hỏi khó đề thi Đảm bảo sức khỏe ôn thi:  Không học sau bữa ăn  Tránh học liên tục 3-4h liền  Sau 45 phút học thiết phải đứng dậy vận động chút  Ngủ đủ, ngủ nhiều đêm, ngủ trưa khoảng 15 phút  Ăn nhiều không bỏ bữa Chống tình trạng bão hòa Stress: Stress tinh trạng phổ biến đông đảo thí sinh Để tránh tình trạng cần phải ngủ đủ giấc Tuy ngủ phải sâu Tốt thư giãn trước ngủ Tuyệt đối không sử dụng thuốc an thần, tránh mệt mắt cách không đọc chăm chú, cho mắt nghỉ vài phút ánh sáng đèn vừa phải, đừng sáng Gần ngày thi đa số học sinh học “bão hòa” Để vừa yên tâm tiếp tục hệ thống hóa, bạn nên đọc lại tất kiến thức Lưu ý đọc lướt xem kỹ trọng tâm B/ HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI THI: Nguyên tắc làm bài: chiến tranh giải phóng mà bước kế tục nghiệp xây dựng xã hội nhân dân ta Hướng dẫn trả lời * Cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) chiến tranh giải phóng: - Sơ lược mở đầu kháng chiến, bối cảnh, đường lối kháng chiến - Nhiệm vụ chủ yếu đặt cho toàn dân tộc: Đánh bại xâm lược đế quốc Pháp, giải phóng tổ quốc Trải qua năm kháng chiến, lãnh đạo Đảng Chính phủ VN DCCH, nhân dân ta tiến hành chiến dịch lớn: (trình bày vắn tắt kết ý nghĩa lịch sử ) + Chiến đấu đô thị + Chiến dịch Việt Bắc (thu - đông 1947) + Chiến dịch Biên Giới (thu - đông 1950) – Cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953-1954 cuối với chiến dịch Điện Biên Phủ nhân dân ta buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh, ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ công nhận độc lập dân tộc Việt Nam, miền Bắc hoàn toàn giải phóng * Cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) bước kế tục nghiệp xây dựng xã hội nhân dân ta: - Cách mạng tháng Tám năm sau cách mạng thực bước quan trọng mục tiêu cách mạng: lật đổ chế độ phong kiến, xây dựng chế độ với thể dân chủ cộng hoà lần lịch sử - Trong năm kháng chiến, đã: + Tiếp tục xây dựng củng cố quyền dân chủ nhân dân + Xây dựng văn hoá, giáo dục (dân tộc, khoa học, đại chúng) + Tiếp tục phát triển cải tạo kinh tế, thực bước nhiệm vụ cách mạng dân chủ: • Chính sách giảm tô 25% • Chia ruộng đất công ruộng đất thực dân, Việt gian cho nông dân • Đặc biệt, Đại hội Đảng (1951) nêu nhiệm vụ tiến hành cách mạng ruộng đất, xoá bỏ bóc lột giai cấp phong kiến Trên sở thực hiện: 1953: Từ cương lĩnh ruộng đât đến ban hành sắc lệnh “cải cách ruộng đất” Cho đến trước chiến thắng Điện Biên Phủ, thực đợt triệt để giảm tô đợt cải cách ruộng đất vùng tự  Kết luận: năm kháng chiến chống Pháp năm chiến tranh giải phóng dân tộc đồng thời xây dựng xã hội Câu hỏi 33 Sau thất bại thực dân Pháp Việt Nam, cựu binh người Pháp tổng kết lại sau: “Người ta đánh bại đội quân đánh bại dân tộc?” Bằng kiến thức lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1946 – 1954 nhân dân Việt Nam, chứng minh nhận định Hướng dẫn trả lời * Giải thích nhận định: - Tác giả muốn nói đến tính chất kháng chiến chống Pháp nhân dân VN chiến tranh nhân dân nguyên nhân Pháp thua VN Đảng ta, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh phát động chiến tranh nhân dân để chống lại đạo quân viễn chinh nước Pháp * Chứng minh: - Quân viễn chinh Pháp đội quân nhà nghề, với đơn vị binh, thiết giáp, pháo binh không quân, hải quân vừa chiến thắng chiến tranh giới II Trong đó, quân đội ta, đơn binh, hầu hết người dân khoác áo lính, trang bị yếu Mỗi đơn vị, nhiều 1/3 chiến sĩ có súng, mà súng cũ loại với đạn… Trước thời điểm chiến tranh: xét số lượng quân ta quân Pháp không chênh lệch nhiều tính trình độ tổ chức trang bị kỹ thuật khoảng cách có tính thời đại Tuy nhiên, quân đội Pháp thất bại nặng nề Vì quân Pháp không đối mặt với quân đội VN mà bị rơi vào “thiên la địa võng” chiến tranh nhân dân - Chiến tranh nhân dân truyền thống quý báu suốt tiến trình lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh phát huy cao độ kháng chiến chống thực dân Pháp: + Về chủ trương: Đảng xây dựng đường lối kháng chiến toàn dân… + Trong tiến trình kháng chiến: • Huy động toàn dân tham gia kháng chiến Dẫn chứng: đời Mặt trận Liên Việt 1951, xây dựng lực lượng vũ trang thứ quân: đội chủ lực, đội địa phương dân quân du kích, thực hiệu: “mỗi người dân chiến sĩ…” • Kết hợp hai mặt trận: mặt trận quy quân đội quy tiến hành mặt trận sau lưng địch với lực lượng toàn dân Dẫn chứng: chủ trương mở chiến dịch lớn chiến trường chính, Đảng phát động mạnh chiến tranh vùng sau lưng địch khắp nước để hỗ trợ cho chiến trường Điều thể rõ chiến dịch Điện Biên Phủ… • Củng cố hậu phương vững với hiệu “cuốc cày vũ khí, nhà nông chiến sĩ, hậu phương thi đua với tiền phương”, phá hoại hậu phương địch, biến hậu phương địch thành tiền phương ta…Dẫn chứng: trận đánh Điện Biên Phủ trận đánh mà nhân dân trận nhiều đội (khoảng 20.000 dân quân tham gia phục vụ chiến dịch đội có khoảng 27 tiểu đoàn, trung bình 635 người/tiểu đoàn)… => Chiến tranh nhân dân tinh hoa nghệ thuật quân cha ông Đảng ta phát huy cách sáng tạo kháng chiến chống thực dân Pháp phải đối mặt với kẻ thù mạnh gấp nhiều lần Bài học tiến hành chiến tranh nhân dân tiếp tục phát huy kháng chiến chống Mỹ cứu nước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc sau Câu hỏi 34 Từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đến trước đông – xuân 1953-1954, hậu phương kháng chiến xây dựng mặt trị, kinh tế, văn hóa - giáo dục? Vai trò hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp? Hướng dẫn trả lời Xây dựng hậu phương: * Về trị: - 3/1951: Đại hội Đảng toàn quốc thống hai mặt trận Việt Minh Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên hợp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) - 11/3/1951: thành lập Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào nhằm tăng cường tình đoàn kết nhân dân ba nước Đông Dương đấu tranh chống kẻ thù chung - Phong trào thi đua yêu nước lan rộng ngành, giới 1/5/1951: Đại hội anh chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ tổng kết, biểu dương thành tích phong trào thi đua yêu nước bầu anh hùng… * Về kinh tế: - 1952: Chính phủ đề vận động sản xuất thực hành tiết kiệm, lôi ngành, giới tham gia - Sản xuất thủ công nghiệp công nghiệp đáp ứng nhu cầu công cụ sản xuất mặt hàng thiết yếu đời sống - Đi đôi với sản xuất, Chính phủ đề sách nhằm chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng, thương nghiệp - Để bồi dưỡng sức dân, nông dân, đầu năm 1953, Đảng phủ định phát động quần chúng triệt để giảm tô cải cách ruộng đất - Từ tháng 4/1953 đến tháng 7/1954: thực đợt giảm tô đợt cải cách ruộng đất * Về văn hóa, giáo dục: - Tiếp tục thực cải cách giáo dục lần thứ đề từ tháng 7/1950 Kết quả, năm 1952 có triệu học sinh phổ thông; khoảng 14 triệu người thoát nạn mù chữ - Chú trọng xây dựng phong trào văn hoá, văn nghệ quần chúng, hướng dẫn văn nghệ sĩ hoạt động theo hướng phục vụ kháng chiến - Cuộc vận động thực đời sống mới, trừ mê tín dị đoan ngày mang tính chất quần chúng rộng lớn Vai trò hậu phương: - Là nhân tố thường xuyên định đến thắng lợi chiến trường, trực tiếp góp phần vào chiến thắng quân đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ - Đáp ứng nhu cầu thiết kháng chiến, đẩy mạnh nghiệp kiến quốc, tạo tiền đề tiến lên CNXH sau Câu hỏi 35 Em nêu phân tích thắng lợi lĩnh vực trị nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược can thiệp Mĩ (1945-1954)? Hướng dẫn trả lời - Thắng lợi có ý nghĩa quan trọng kháng chiến chống Pháp tổ chức thành công tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I (6-1-1946) bước kiện toàn máy quyền dân chủ nhân dân, thông qua Hiến pháp (9-11-1946)… Qua đó, ta xác lập quyền làm chủ mặt trị cho nhân dân, tạo sở pháp lý cho quyền VNDCCH… - Đầu năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô nước XHCN khác công nhận đặt quan hệ ngoại giao với nước ta Điều chứng tỏ tính chất nghĩa kháng chiến chống Pháp nhân dân ta nhiều nước biết tới, đồng thời, ta bước đầu phá vỡ âm mưu cô lập VN TD Pháp - Tháng 2-1951, Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng tổ chức thành công bổ sung đường lối kháng chiến chống Pháp đưa Đảng hoạt động công khai để lãnh đạo kháng chiến, tăng cường mối liên hệ Đảng quần chúng… - Từ ngày đến ngày 7-3-1951, Đại hội thống Việt Minh Liên Việt tổ chức thành công, lập Mặt trận Liên Việt Khối đoàn kết toàn dân không ngừng tăng cường, tạo chỗ dựa vững cho kháng chiến - Ngày 11-3-1951, Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào thành lập.=> Không làm thất bại âm mưu chia rẽ dân tộc TD Pháp mà góp phần thúc đẩy kháng chiến dân tộc đến thắng lợi… - Ngày 1-5-1952, Đại hội Chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc lần thứ tổ chức biểu dương thành tích mà quân dân ta đạt kháng chiến tạo khích lệ, động viên nhân dân ta đẩy mạnh hoạt động sản xuất chiến đấu… Câu hỏi 36 Tóm tắt bước phát triển kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) mặt trận quân Hướng dẫn trả lời * Khái quát số kiện chủ yếu đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc (từ 23-9-1945 đến 19-12-1946) * Từ kháng chiến toàn quốc bùng nổ (19-12-1946) đến chiến thắng Biên giới thu đông 1950: - Cuộc chiến đấu Thủ đô Hà Nội đô thị làm tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch giam chân lực lượng lớn chúng, tạo điều kiện cho nước bước vào kháng chiến - Chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947: khái quát hoàn cảnh, diễn biến, kết ý nghĩa chiến dịch….=> chiến dịch phản công lớn ta, làm phá tan chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp, đưa kháng chiến nhân dân ta sang thời kì mới, so sánh lực lượng địch – ta bắt đầu có thay đổi có lợi cho ta - Từ sau chiến dịch Việt Bắc đến chiến dịch Biên giới thu – đông 1950: xây dựng, củng cố, phát triển lực lượng mặt trận, đẩy mạnh chiến tranh du kích… - Tháng 6-1950, Đảng định mở chiến dịch Biên giới: khái quát hoàn cảnh, diễn biến kết chiến dịch… => Là chiến dịch chủ động tiến công ta, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt sức chiến đấu quân ta, nghệ thuật đạo chiến tranh Đảng, giành thể chủ động chiến lược chiến trường Bắc Bộ * Bước phát triển kháng chiến (1951 – 1953): - Từ sau chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 đến Đông – Xuân 1953 – 1954: Thắng lợi mặt trận Bình – Trị – Thiên, Tây Nguyên, chiến dịch Trần Hưng Đạo (12-1950), chiến dịch Hoàng Hoa Thám (4-1951), chiến dịch Quang Trung (6-1951)….tiếp tục phát huy chủ động chiến trường * Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 với đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ: - Âm mưu Pháp Mỹ: kế hoạch Nava - Cuộc tiến công chiến lược đông xuân 1953 – 1954 theo hướng: Tây Bắc, Trung Lào, Thượng Lào bắc Tây Nguyên - Chiến thắng Điện Biên Phủ: trận “chung kết lịch sử”, thắng lợi quân định để kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp Câu hỏi 37 Làm rõ âm mưu thủ đoạn đế quốc Mỹ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 Hướng dẫn trả lời - Âm mưu: kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương nhằm bước chân Pháp Việt Nam - Thủ đoạn: + 1945 – 1949: chưa trực tiếp can thiệp có mưu đồ hành động chống phá cách mạng VN: đồng ý cho quân Tưởng tiến vào Bắc vĩ tuyến 16 VN để giải giáp quân đội Nhật thực núp sau quân Tưởng phá hoại cách mạng, “bật đèn xanh” cho Pháp tái chiếm VN… +1949 - 1954: trực tiếp can thiệp dính líu ngày sâu vào chiến tranh Đông Dương thực dân Pháp • 1949: giúp Pháp đề kế hoạch Rơ-ve • 1950 – 1954: Công nhận tăng cường viện trợ cho quyền Bảo Đại (hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mỹ 1951); Tăng dần viện trợ cho Pháp (đến 1954: 555 tỷ phơ-răng, chiếm 73% ngân sách chiến tranh Đông Dương Pháp), giúp Pháp đề thực kế hoạch Đờ Lát Doodwftatxihi, kế hoạch Nava, xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ mạnh Đông Dương… • Trực tiếp tham gia Hội nghị Giơ-ne-vơ từ đầu từ chối ký kết hiệp định để rảnh tay xé bỏ hiệp định • Nhanh chóng tìm cách chân Pháp miền Nam VN: dựng quyền tay sai Ngô Đình Diệm, tăng cường viện trợ kinh tế, quân để quyền đứng vững… Câu hỏi 38 Phân tích ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954? Nguyên nhân quan trọng nhất? Vì sao? Hướng dẫn trả lời - Ý nghĩa: + Với Việt Nam: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp gần kỷ, miền Bắc giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, tạo sở để nhân dân ta giải phóng miền Nam thống đất nước + Với giới: giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược âm mưu nô dịch chủ nghĩa đế quốc sau CTTG II, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới - Nguyên nhân thắng lợi: + Khách quan: • Sự đoàn kết ba dân tộc Đông Dương • Sự đồng tình, ủng hộ giúp đỡ nước XHCN anh em (Liên Xô, Trung Quốc) nước dân chủ nhân dân khác, nhân dân Pháp nhân loại tiến + Chủ quan: • Truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần đấu tranh quật cường dân tộc nghiệp chống ngoại xâm • Sự lãnh đạo sang suốt Đảng, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối kháng chiến đắn, sang tạo • Nhờ hệ thống quyền dân chủ nhân dân nước, có mặt trận dân tộc thống củng cố, lực lượng vũ trang xây dựng không ngừng lớn mạnh, hậu phương vững mặt - Nguyên nhân quan trọng nhất: + Khẳng định: nguyên nhân quan trọng lãnh đạo Đảng đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh + Lý giải: Đảng, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh vạch đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện…, phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết dân tộc, đồng thời, Đảng đạo công tác xây dựng quyền, thành lập mặt trận, xây dựng lực lượng vũ trang, hậu phương vững mạnh… Câu hỏi 39 - Đề cập đến vấn đề xây dựng hậu phương, Lênin đã nói : “Muốn tiến hành chiến tranh cách nghiêm chỉnh phải có hậu phương tổ chức vững chắc” Bằng thực tiễn kháng chiến chống thực dân Pháp hãy chứng minh rằng: Đảng và nhân dân ta đã xây dựng cho mình hậu phương vững mạnh - Cho biết tác dụng việc xây dựng hậu phương thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2001) Hướng dẫn trả lời Để tiến hành chiến tranh, bên tham chiến phải đặt cho mình hai vấn đề cần giải là hậu phương và tiền tuyến Tiền tuyến giành thắng lợi hậu phương vững chắc, vì Lênin đã dạy “ hậu phương là nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh” Nhận rõ tầm quan trọng này nên trình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Đảng và phủ ta ý xây dựng hậu phương vững mạnh a) Về trị : - Chăm lo củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống để tãng cường khối đoàn kết toàn dân - Chính quyền dân chủ nhân dân không ngừng củng cố và xây dựng theo yêu cầu kháng chiến - Trước biến đổi tình hình giới và thắng lợi cách mạng nước, Đảng ta đã họp Đại hội lần thứ hai (từ 11 đến 19/2/1951) Đại hội đã tổng kết thắng lợi, kinh nghiệm thời gian qua và thức thông qua đường lối kháng chiến để đưa kháng chiến đến thắng lợi Đại hội định đưa đảng hoạt động công khai với tên là Đảng Lao động Việt Nam Vai trò lãnh đạo Đảng tãng cường - Ngày 3/3/1951 Mặt trận Việt Minh và Mặt trận Liên Việt đã hợp lấy tên là Mặt trận Liên Việt, nhằm tãng cường sức mạnh khối đoàn kết toàn dân - Cũng ngày 3/3/1951 khối liên minh Việt – Miên – Lào thành lập, khối đoàn kết ba dân tộc Đông Dương tãng lên b) Về kinh tế : Đi đôi với xây dựng và củng cố trị, ta đẩy mạnh xây dựng kinh tế: - Từ sau thắng lợi ta chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, Địch phải chuyển sang đánh lâu dài với ta Chúng sức thực sách dùng người Việt đánh người Việt, Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” - Phía ta, đôi với đấu tranh kinh tế với địch, ta sức xây dựng kinh tế ta như: đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm, xây dựng kinh tế tự cấp tự túc - Các sở công nghiệp quốc phòng xây dựng nhiều nơi vùng tự và vùng chiến khu ta - Thủ công nghiệp phát triển mạnh, ta đã tự túc số thứ ần thiết thuốc men, vải, xà phòng và dụng cụ sản xuất cho nhân dân - Chú ý bồi dưỡng sức dân, đặc biệt là nông dân Ngay sau cách mạng tháng Tám, Chính phủ thông tư quy định giảm tô 25 % (nhưng điều kiện lúc nên vấn đề này thực chưa đầy đủ) - Đầu năm 1949, phủ sắc lệnh qui định việc chia lại công điền, công thổ, tạm cấp ruộng đất tịch thu bọn thực dân Pháp, Việt gian và ruộng đất vắng chủ cho nông dân - Năm 1950, phủ lại sắc lệnh xoá nợ, hoãn nợ nông dân vay địa chủ, ban hành quy chế lĩnh canh để bảo vệ quyền lợi tá điền - Đầu năm 1952, Đảng và Chính phủ đã phát động “Đại vận động sản xuất và tiết kiệm” toàn Đảng, toàn quân và toàn dân thu nhiều kết lớn - Ngày 1/5/1952, Đảng và Chính phủ đã mở Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc Đại hội đã bầu Anh hùng và hàng chục chiến sĩ thi đua yêu nước tiêu biểu cho ngành công – nông – binh – trí, có tác dụng cổ vũ tinh thần lao động sáng tạo nhân dân - Năm 1953, Đảng và phủ đã đề chủ trương triệt để giảm tô, thực giảm tức và cải cách ruộng đất Chủ trương này đã thực số nơi đem lại thành to lớn : hàng nghìn thíc, hàng nghìn mẫu ruộng đất, hàng nghìn trâu bò đem chia cho nông dân Nông dân cải thiện phần đời sống càng hãng hái sản xuất, tích cực góp người và cho tiền tuyến, tạo điều kiện cho quân ta đánh thắng Điện Biển Phủ c) Về văn hoá giáo dục : - Năm 1948 ta mở Hội nghị văn hoá toàn quốc với báo cáo quan trọng đồng chí Trường Chinh “Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hoá Việt Nam” - Phong trào bình dân học vụ tiếp tục phát triển - Từ năm 1950 ta bắt đầu thực cải cách giáo dục nhằm xoá bỏ tận gốc tàn tích giáo dục cũ, xây dựng giáo dục – giáo dục dân chủ nhân dân - Những năm 1951 – 1953 công tác vãn hoá giáo dục càng đẩy mạnh Nhiều vãn nghệ sĩ đã sâu vào đời sống quần chúng công nông binh để rčn luyện và phục vụ - Tóm lại : Trong kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) song song với việc đẩy mạnh đấu tranh quân sự, Đảng và phủ ta sức xây dựng và củng cố hậu phương Những thắng lợi đáp ứng nhu cầu thiết kháng chiến, đẩy mạnh nghiệp phản phong, tạo tiền đề (chính quyền, sở kinh tế, vãn hoá xã hội) để tiến lên xã hội chủ nghĩa sau này Câu hỏi 40 Tầm quan trọng đấu tranh ngoại giao Cách mạng ? Trình bày thắng lợi mặt trận ngoại giao quân và dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) Hướng dẫn trả lời * Tầm quan trọng đấu tranh ngoại giao Cách mạng - Cùng với đấu tranh quân sự, trị, đấu tranh ngoại giao là mặt đấu tranh cách mạng Song ngoại giao phản ánh thắng lợi chiến trường Ngoại giao diễn thường xuyên, thời chiến lẫn thời bình, còn mở hội nghị quốc tế để trực tiếp đấu tranh ngoại giao với địch nào thấy có tình Tình là lúc : + Ta đã có thắng lợi lớn quân sự, trị + Thế nghĩa ta đã tương đối sáng tỏ + Ý chí xâm lược kẻ địch đã bắt đầu lung lay - Khi tiếng nói ta có kết vì “Ta có thực lực họ đếm xỉa đến Còn ta thực lực thì ta là khí cụ tay kẻ khác, dầu kẻ là người bạn đồng minh ta vậy” (Chỉ thị kháng chiến và kiến quốc Ban thường vụ Trung ương Đảng tháng 11/1945) * Những thắng lợi mặt trận ngoại giao quân và dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) là kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì tự lực cánh sinh và giành thắng lợi mặt trận, có mặt trân ngoại giao - Trước việc thực dân Pháp câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc, kí Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946), để đưa quân Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực sách lược khôn khéo, mềm dẻo, hoà hoãn với thực dân Pháp, ký với Pháp Hiệp định Sơ 6/3/1946 + Với Hiệp định Sơ bộ, mặc dù ta không buộc Pháp công nhận Việt Nam độc lập, thống nhất, có chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ đã buộc Pháp công nhận Việt Nam tự do, để ta có sở pháp lí tiếp tục đấu tranh với Pháp; ta tránh chiến đấu bất lợi với thực dân Pháp, mượn tay Pháp đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc khỏi nước ta, để có thêm thời gian chuẩn bị đánh thực dân Pháp sau - Sau đó, để tiếp tục kéo dài thời gian hoà hoãn , ta đã kí với Pháp Tạm ước 14/9/1946 - Cuộc kháng chiến ta là nghĩa, ngày càng đồng tình, ủng hộ giới Từ năm 1950, nước ta bắt đầu nhiều nước công nhận và đặt quan hệ ngoại giao, là Trung Quốc ngày 18/1/1950, Liên Xô ngày 30/1/1950, là nước dân chủ nhân dân khác + Sự giúp đỡ nước cho kháng chiến ta và ngày càng to lớn Cách mạng nước ta thoát khỏi bị bao vây Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân ta có thêm hậu phương là nước xã hội chủ nghĩa - Bước vào Đông – Xuân 1953 – 1954, đồng thời với tiến công quân sự, ta đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao Trên sở thắng lợi Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, ta giành thắng lớn ngoại giao Hội nghị Giơnevơ (21/7/1954) + Với Hiệp định Giơnevơ, Pháp phải rút hết quân nước, chấm dứt chiến tranh xâm lược và ách thống trị gần kỷ đất nước ta; miền Bắc giải phóng lên chủ nghĩa xã hội, trở thành địa cách mạng nước và là hậu phương kháng chiến chống Mỹ giải phóng miền Nam Câu hỏi 41 Lập bảng tóm tắt kiện giai đoạn 1946 đến 1954 theo thứ tự sau : thời gian – chủ trương, hoạt động ta – âm mưu, biện pháp thực dân Pháp Hướng dẫn trả lời Thời gian Việt Nam Pháp 19/12/1946 - Ghìm chân, tiêu hao sinh lực - Đánh nhanh thắng đến Thu địch, xây dựng mặt nhanh, giành quyền chủ Đông 1947 - Xây dựng và lực động chiến lược lượng kháng chiến chiến trường - Tiến hành trị nhân dân, - Sau 1947, bắt đầu lúng chuẩn bị kháng chiến lâu dài - Chiến thắng Việt Bắc - Tiến hành chiến tranh du kích vùng sau lưng địch, xây dựng hậu phương lớn mạnh - Đặt quan hệ ngoại giao với nước xã hội chủ nghĩa - Chủ động mở chiến dịch Biên giới túng chiến lược đánh nhanh thắng nhanh Thu Đông 1950 đến Thu Đông 1953 - Giành quyền chủ động chiến lược chiến trường - Đại hội Đảng lần II (1951) kháng chiến kiến quốc, xây dựng tiền đề cho chủ nghĩa xã hội - Mở nhiều chiến dịch thắng lợi : Thượng Lào, Hoà Bình, Tây Bắc - Chuyển sang phòng ngự bị động - Tiếp tục bị hãm vào bị động - Mỹ can thiệp sâu vào Đông Dương Đông Xuân 1953 – 1954 đến 7/1954 - Tổng phản công, giữ vững quyền chủ động chiến lược, phân tán lực lượng địch - Dồn nỗ lực tâm vào trận chiến lược Điện Biên Phủ - Hiệp định Giơnevơ : miền Bắc giải phóng - Kế hoạch Nava kéo dài, mở rộng chiến tranh, cố gắng giành lại quyền chủ động - Kế hoạch Nava bị phá sản - Công nhân Việt Nam độc lập và rút quân Thu Đông 1947 đến Thu đông 1950 - Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt, đẩy mạnh hành quân càn quét, mở rộng vùng chiếm đóng - Khoá chặt Biên giới Câu hỏi 42 Lập bảng kê tổ chức Mặt trận dân tộc thống Việt Nam từ năm 1930 đến 1954 theo nội dung sau: Hướng dẫn trả lời TT Tên tổ chức Mặt trận Thời gian hoạt động Chủ trương lớn Kết quả hoạt động Mặt trận phản đế Đông Dương Mặt trận dân chủ Đông Dương 1936 1939 Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương 1939 1941 Mặt trận Việt Minh Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) Mặt trận Liên Việt 1941 1945 1951 1954 – Chống chủ nghĩa phátxít và bọn phản động Pháp, giành tự dân chủ, cải thiện dân sinh và bảo vệ hòa bình – Chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu, trước mắtlà chủ nghĩa đế quốc phát xít, giành lại độc lập cho toàn thể dân tộc Việt Nam – Liên hiệp giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu nghèo Dấy lên cao trào cách mạng dân tộc, dân chủ rộng lớn, uy tín Đảng nâng cao, tập hợp đông đảo lực lượng quần chúng… – Liên hiệp giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu nghèo Đã đoàn kết đông đảo lực lượng cách mạng Tích cực chuẩn bị mặt để tiến hành kháng chiến chống Pháp Dấy lên cao trào cách mạng rộng lớn, tập hợp tầng lớp nhân dân để đấu tranh chống kẻ thù chủ yếu và trước mắt Góp phần quan trọng cho Cách mạng tháng Tám thành công, kháng chiến thắng lợi Câu hỏi 43 Vẽ sơ đồ tiến trình phát triển kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) qua mốc lịch sử và giải thích vị trí, ý nghĩa mốc lịch sử Hướng dẫn trả lời: a Vẽ sơ đồ tiến trình phát triển b Giải thích vị trí, ý nghĩa mốc lịch sử - Ngày 19/12/1946, Kháng chiến toàn quốc bùng nổ chiến đấu đô thị, mở đầu kháng chiến chống Pháp toàn quốc, bước đầu làm phá sản chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh" Pháp Đây là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược kháng chiến toàn quốc - Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947 : Đây là chiến thắng lớn quân và dân ta việc tổ chức phản công địch kháng chiến chống Pháp, làm cho âm mưu muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng địch bị thất bại hoàn toàn ; lực lượng so sánh ta và địch bắt đầu thay đổi theo chiều hướng có lợi cho ta Đây là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quan trọng năm đầu toàn quốc kháng chiến, đưa kháng chiến nhân dân sang giai đoạn - Chiến thắng Biên Giới 1950 : Đây là chiến thắng lớn ta việc chủ động mở tiến công địch có qui mô lớn, chiến dịch đánh tiêu diệt hay và gọn theo phương thức "vận động chiến", đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc nghệ thuật quân sự, nghệ thuật chiến dịch và trình độ tác chiến tập trung quân đội ta Là thất bại lớn Pháp quân lẫn trị ; địch bị đẩy lùi về phòng ngự, bị động, càng thêm lúng túng nhiều mặt ; đánh dấu chuyển biến lớn cục diện chiến tranh đưa kháng chiến bước vào giai đoạn mới; ta vươn lên giành quyền chủ động và phản công ngày càng lớn - Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954, đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ Đây là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược lớn mặt quân Đánh dấu bước phát triển đến đỉnh cao kháng chiến chống Pháp Với kiện này ta đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, là âm mưu và thủ đoạn chiến tranh xâm lược lớn Pháp và Mỹ, làm thay đổi cục diện chiến tranmh Đông Dương, buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ - Hiệp định Giơnevơ 1954: Đây là kiện có ý nghĩa bước ngoặt, đánh dấu kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp, mở điều kiện thuận lợi để dân tộc ta tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và hoàn thành Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước Trên nội dung giảng dạy phương pháp ôn tập Phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 Chúng hi vọng, chuyên đề hữu ích trình bồi dưỡng học sinh giỏi đồng nghiệp Rất mong nhận góp ý, bổ sung bạn đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! [...]... trình bày về một vấn đề lịch sử) Thông thường khi trình bày một sự kiện lịch sử, chúng ta trình bày những nội dung sau: Trình bày hoàn cảnh lịch sử Một nguyên tắc khi trình bày một sự kiện lịch sử không thể tách rời hoàn cảnh lịch sử, vì hoàn cảnh lịch sử sẽ quyết định nội dung của sự kiện Sự kiện lịch sử không còn ý nghĩa nếu mà ta đặt ngoài bối cảnh xuất hiện của nó Phần này ta trình bày những nét... VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945- 1954 Câu hỏi 1 Tình hình nước Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có những thuận lợi và khó khăn gì? Hướng dẫn trả lời * Những thuận lợi: – Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời Đảng và nhân dân Việt Nam có bộ máy chính quyền nhà nước làm cộng cụ để xây dựng và bảo vệ đất nước – Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước và truyền... bộ môn khi làm bài: Lịch sử là một môn học thuộc ngành khoa học xã hội và nhân văn Đây là môn học rất quan trọng nhằm cung cấp cho người học những hiểu biết về lịch sử dân tộc và các nước trên thế giới, hình thành nhân sinh quan và thế giới quan đúng đắn Quả thật không có môn học nào có ưu thế hơn môn Lịch sử về giáo dục nhân cách cho con người Tuy nhiên, để làm chủ và nắm vững tri thức Lịch sử không... kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) Phân tích ý nghĩa lịch sử Ví dụ: Phân tích ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Phân tích một vấn đề lịch sử Ví dụ: Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam (1911-1930) 2.3 Một số vấn đề lưu ý khi làm bài phân tích + Nắm chắc bản chất của sự kiện lịch sử hay vấn đề lịch sử, mối liên hệ giữa các sự kiện lịch sử đó + Phân tích... thời gian nào? Và đến mốc nào là công nhân hoàn thành quá trình này? Lưu ý là ta cũng chọn những sự kiện tiêu biểu nào của phong trào công nhân để đưa vào bài làm a) Sự hình thành giai cấp công nhân Việt Nam + Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 đến trước 1914) đã dẫn đến sự phân hóa trong xã hội Việt Nam và giai cấp công nhân ra đời + Đặc điểm của giai cấp công... năm ôn thi học sinh giỏi, đối với giai đoạn lịch sử cách mạng Việt Nam 1945- 1954, tổ chuyên môn của chúng tôi đã sưu tầm và biên soạn một số dạng đề, câu hỏi vừa để củng cố vừa nâng cao kiến thức Do số lượng trang có hạn, tôi xin phép chỉ đưa ra một số câu hỏi mang tính chuyên sâu, có tác dụng giúp học sinh hiểu sâu sắc giai đoạn đoạn lịch sử Việt nam 1945- 1954 và những hướng dẫn khái quát cách trả... cương có nghĩa là nhằm vào nội dung chứ không phải là làm văn (lập mở bài, thân bài, kết luận) Nháp được nội dung đề cương, bạn dễ dàng viết được mở bài Cứ làm bài đến hết nội dung, bạn sẽ đi đến được kết luận Môn Lịch sử không cần quá chú trọng nhập đề, mở bài như môn Văn mà phải nhằm vào thân bài, vào nội dung, ăn điểm là nằm ở phần này Lỗi thường gặp của các bạn khi làm bài là: Không suy nghĩ kỹ câu... kiện lịch sử Sự kiện đó có thể là một trận đánh, một cuộc cách mạng, một cuộc cải cách hay một giai đoạn lịch sử hoặc trình bày một vấn đề lịch sử nào đó Ví dụ: Trình bày công cuộc cải tổ của Liên Xô từ 1985 - 1991 (tức là yêu cầu chúng ta trình bày một sự kiện lịch sử) Trình bày quá trình giai cấp công nhân Việt Nam vươn lên từ đâú tranh tự phát đến đấu tranh tự giác (tức là trình bày về một vấn đề lịch. .. Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc - 1940 Pháp xít Nhật vào Đông Dương từng bước biến Viễn Đông thành căn cứ và thuộc địa của chúng * Tác động đối với Việt Nam (phần liên kết với lịch sử Việt Nam) - Sau khi chiến tranh thế giới II bùng nổ, thực dân Pháp ở Đông Dương đã thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bộ máy thống trị Thẳng tay đàn áp Đảng Cộng sản Đông Dương và phong trào cách mạng, thực... kéo vào Việt Nam + Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc có gần 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc Theo sau Trung Hoa Dân quốc là Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) , Việt Nam cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) với âm mưu xúc tiến thành lập một chính phủ bù nhìn Dã tâm của chúng là tiêu diệt Đảng Cộng sản, phá tan Việt Minh, lật đổ chính quyền cách mạng còn non trẻ của nhân dân Việt Nam + Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam ... viên dạy đội tuyển học sinh dự thi HSG Quốc gia môn lịch sử nói riêng vấn đề nội dung lịch sử quan trọng Trong chương trình lịch sử Việt Nam thời kì đại trường trung học phổ thông, giai đoạn 1945-1954. .. Lựa chọn vấn đề giảng dạy cho học sinh giỏi quốc gia giai đoạn lịch sử Việt Nam 1945-1954 tức yêu cầu giáo viên đưa vấn đề giảng dạy mang tính chuyên sâu Tuy nhiên, kinh nghiệm giảng dạy ôn. .. lập hệ thống câu hỏi giai đoạn lịch sử cách mạng Việt Nam 1945-1954 Từ thực tế nhiều năm ôn thi học sinh giỏi, giai đoạn lịch sử cách mạng Việt Nam 1945-1954, tổ chuyên môn sưu tầm biên soạn

Ngày đăng: 04/01/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan