Sử dụng thiết bị thi công cọc barret thi công tường vây, tường chắn đất

15 1.8K 2
Sử dụng thiết bị thi công cọc barret thi công tường vây, tường chắn đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng thiết bị thi công cọc barret để thi công tường vây, tường chắn đất Vài điều cọc Barret Cọc barrette ( hay gọi cọc barette, cọc baret, cọc ba ret cọc ba rét), thực chất loại cọc nhồi bê tông, khác cọc khoan nhồi hình dạng tiết diện, phương pháp tạo lỗ: tạo lỗ máy đào (cũng có gọi máy cạp) để đào đất phương pháp khác không dùng phương pháp khoan máy khoan Tiết diện cọc nhồi hình tròn barrette chữ nhật, chữ thập, chữ I, chữ H tạo lỗ gầu ngoạm Cọc Barrette người Pháp cải tiến từ cọc nhồi để tạo sức chịu tải lớn với thể tích bê tông sử dung Cọc barrette thường sử dụng máy khoan tường vách dạng khoan đào với gầu ngoạm với lực kẹp lớn Bề dày mặt tường vách khoan từ 400 đến 1500 mm Loại dùng cho trường hợp không sử dụng cọc lam móng để tráng choán chỗ Cọc barrette có sức chịu tải lớn nhiều so với cọc nhồi (có thể lên 1000T) nên dùng cho công trình có tải trọng móng lớn Móng barrette thường sử dụng kết hợp làm tường vây thường dùng cho loại nhà có tầng hầm trở lên nhiên giá thành thi công loại móng thường đắt nhiều(do công nghệ thi công) so với dùng cọc khoan nhồi.Trong dự tính sức chịu tải cọc khoan nhồi, sức chịu tải theo ma sát bên đóng vai trò quan trọng Ta làm ví dụ: Nếu xét cọc Barrette có kích thước 2.8 m x 0.8 m có diện tích mặt cắt 2.24 m2 Diện tích tương đương với cọc nhồi có đường kính 1.75 m2 Tuy nhiên diện tích mặt bên cọc barret 7.2 m2/m cọc khoan nhồi tương đương điện tích 5.5 m2/m Như nhận thấy cọc barrette hiệu tiêu kinh tế đồng/m3 bê tông sử dung Sức mang tải cọc tăng lên tới 30% tăng sức mang tải bên Tuy nhiên cọc barrette thi công khó để đảm bảo chất lượng dặc biệt làm đáy cọc trước đổ bê tông Dùng cọc barrette để chịu sức tải thẳng đứng thận trọng, nhiều trường hợp, cọc barette cần phải đụng tầng đá, mặt đá nghiêng, mũi cạp đất máy barrette bị chận lại, không móc hết đất, đổ bê-tông, chịu góc barrette Có thể trường hợp không xảy đất phù sa đồng sông A Sử dụng thiết bị thi công cọc Barret thi công tường vây, tường chắn đất I.Cọc, tường Barrets Cọc Barrette: loại cọc khoan nhồi, không thi công lưỡi khoan hình tròn mà thi công máy đào gầu ngạm hình chữ nhật Cọc baret thường hình chữ nhật có kích thước: chiều rộng 0.6÷1.5m, chiều dài 2.2÷6.0m Và cọc baret có nhiều tiết diện khác như: +,T, I, L… Ưu điểm cọc barret Chịu tải trọng lớn (có thể đến vài ngàn • Làm việc lệch tâm (chịu N, M,Q) => Tường chắn (các tòa nhà có tầng hầm) • Chiều sâu lớn ([...]... sàn và cột tường khó thi công Thi công cần phải có nhiều kinh nghiệm Thi công đất trong không gian kín khó thực hiện cơ giới hoá Thi công trong tầng hầm kín ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động Phương pháp công nghệ chính Trong công nghệ Top-down, các tầng hầm được thi công bằng cách thi công phần tường vây bằng hệ cọc barrette xung quanh nhà (sau này phần trên đỉnh của tường vây dùng làm tường bao... đúng chiều sâu thi t kế, lồng thép được treo vào tường dẫn bằng các thành treo 2.6 Đổ bê tông Lắp khớp, lồng thép và đổ bê tông panel khởi đầu IV .Cọc ,tường Barret với phương pháp top down 1 Định nghĩa Công nghệ thi công Top-down (từ trên xuống) là công nghệ thi công phần ngầm của công trình nhà, theo phương pháp khác với phương pháp truyền thống: thi công từ dưới lên Trong công nghệ thi công Top-down... Phương pháp sử dụng tường chắn bằng cừ ván thép (Sheel piles) và hệ thống thanh chống (Bracing System); Phương pháp sử dụng tường chắn barrette và hệ thống neo trong đất (Anchors).Các phương pháp này bên cạnh một số ưu điểm thì bộc lộ nhiều nhược điểm cơ bản là tốn kém về kinh tế tiến độ thi công chậm và độ chính xác kém Đối với những nhà sử dụng tường barrette quanh chu vi nhà đồng thời làm tường cho... như đã thấy ở Hà nội Sau khi đã thi công sàn tầng trệt, có thể tách hoàn toàn việc thi công phần thần và thi công phần ngầm Có thể thi công đồng thời các tầng hầm và kết cấu phần thân Qua thực tế 1 số công trình cho thấy để có thể thi công phần thân công trình chỉ mất 30 ngày, trong khi mỗi giải pháp chống quen thuộc mỗi tầng hầm(kể cả đào đất, chống hệ dầm tạm, thi công phần BT) mất khoảng 45 đến... nhiều nhà thầu Mỗi công trình đều có những đặc diềm riêng về cấu tạo nền đất, mặt cắt địa chất, chiều cao mực nước ngầm nên không thể chỉ sử dụng kinh nghiệm mà đòi hòi cần có hiểu biết đầy đủ về khoa học và công nghệ mới đáp ứng được yêu cầu xây dựng của công trình Các phương pháp thi công phần ngầm truyền thống thường dùng tường chắn và hệ thanh chống để đào đất và thi công phần ngầm công trình từ dưới... hầm nhà nên thi công tầng hầm theo kiểu top-down .Công nghệ thi công tầng hầm 'TOP-DOWN' là công nghệ tiên tiến hiện nay 3.Ưu điểm • Các vấn đề về mặt bằng và tiến độ thi công: không cần diện tích đào móng lớn hoặc đỡ tốn chi phí phải làm tường chắn đất độc lập Đặc biệt đối với công trình giao thông dạng hầm giao thông, phương pháp này giúp sớm tái lập mặt đường để giao thông Và có thể thi công kết hợp... thi t trong thi công tầng hầm theo phương pháp "TOP-DOWN" Cốt thép đỡ tạm Khi thi công tầng hầm theo phương pháp “TOP-DOWN” phải sử dụng các cột thép để đỡ các sàn tầng hầm và nếu thi công kết cấu phần thân đồng thời với thi công tầng hầm thì các cột thép chống tạm này phải chịu được thêm cả 2 sàn tầng 1 và tầng 2 nữa Số lượng các sàn mà cột thép chống tạm cần phải đỡ sẽ được lấy theo tiến độ thi công. .. chúng Cứ làm như cách thi công tầng hầm đầu tiên này, với các tầng hầm bên dưới Riêng tầng hầm cuối cùng thay vì đổ bê tông sàn thì tiến hành thi công kết cấu móng và đài móng Đồng thời với việc thi công mỗi tầng hầm thì trên mặt đất người ta vẫn có thể thi công một hay vài tầng nhà thuộc phần thân như bình thường Sau khi thi công xong hết các kết cấu của tầng hầm người ta mới thi công hệ thống thang... đã hoàn toàn đào xong đất ô kế cận bằng các phương tiện cơ khí, phương tiện đào đất, bằng dụng cụ hút bằng hơi Cấu trúc CWS có thể dùng như một dụng cụ hướng dẫn cho các thi t bị đào đồng thời bảo đảm được tính liên tục về phương diện hình học cho tường chắn 2.4.1 Nguyên tắc của khớp nối CWS: Khớp nối CWS là một tấm chắn sườn có thể rút ra sau khi đào panel kế bên cho phép thi công các khớp nối kín... của toàn bộ các tầng hầm) và hệ cọc khoan nhồi (nằm dưới chân các móng cột) bên trong mặt bằng nhà Tường vây thi công theo công nghệ cọc nhồi bê tông tới cốt không (cốt nền ngay trên mặt đất) (không tính phần bê tông chất lượng kém trên đỉnh vào trong thành phần tường) Riêng các cọc khoan nhồi bê tông nằm dưới móng cột ở phía trong mặt bằng nhà thì không thi công tới mặt đất mà chỉ tới ngang cốt móng ... chịu góc barrette Có thể trường hợp không xảy đất phù sa đồng sông A Sử dụng thi t bị thi công cọc Barret thi công tường vây, tường chắn đất I .Cọc, tường Barrets Cọc Barrette: loại cọc khoan... thi t kế ; tùy theo kích thước cọc barrette, tùy theo điều kiện địa chất, tùy theo tải trọng công trình tùy theo thi t kế thi công mà thay đổi cho phù hợp - .Thi t kế đài cọc barrette: 2 .THI CÔNG... nghiêng, mũi cạp đất máy barrette bị chận lại, không móc hết đất, đổ bêtông, chịu góc barrette Có thể trường hợp không xảy đất phù sa đồng sông II .Thi công cọc Barret 1 .THI T KẾ CỌC BARRETTE a.Khảo

Ngày đăng: 03/01/2016, 19:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.ứng dụng

  • 3.Ưu điểm

  • Một số nhược điểm

  • Phương pháp công nghệ chính

  • Một số kĩ thuật cần thiết trong thi công tầng hầm theo phương pháp "TOP-DOWN"

    • Cốt thép đỡ tạm

    • Bê tông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan