Giáo án TNXH 1 bài chăm sóc và bảo vệ răng (2)

5 309 0
Giáo án TNXH 1 bài chăm sóc và bảo vệ răng (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG BÀI 6: I MỤC TIÊU: Giúp hs biết: _Cách giữ vệ sinh miệng để phòng sâu có hàm khỏe, đẹp _Chăm sóc cách, _Tự giác súc miệng sau ăn đáng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: _Học sinh: Bàn chải kem đánh _Giáo viên: + Sưu tầm số tranh vẽ miệng + Bàn chải người lớn, trẻ em + Kem đánh răng, mô hình răng, muối ăn + Chuẩn bị cho HS cuộn giấy sạch, nhỏ dài bút chì + Một vòng tròn nhỏ tre, đường kính 10 cm III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thờ i Hoạt động giáo viên gian 3’ 1.Khởi động: Hoạt đông học sinh ĐDDH _GV hướng dẫn phổ biến quy tắc chơi: em xếp thành đội hình hai hàng dọc Mỗi em ngậm que giấy Hai em đầu hàng, miệng ngậm que giấy có vòng tròn tre chuyển vòng nhỏ cho người thứ hai Với cách làm tương tự, người thứ hai chuyển cho người thứ ba tiếp tục đến người cuối hàng Đội xong trước, vòng không bị rơi đội thắng _Kết thúc trò chơi, GV công bố đội thắng, đội thua cho HS nêu lí thắng thua đội (chú ý vai trò răng) 2.Giới thiệu mới: _GV giới thiệu mới: “Chăm sóc bảo vệ răng” Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 26’ _Mục tiêu: Biết khỏe, đẹp; bị sún, bị sâu thiếu vệ sinh _Cách tiến hành: 10’ * Bước 1: _GV hướng dẫn, HS thực +Hai HS quay mặt vào nhau, người quan sát hàm _Trò chơi: “ Ai nhanh, khéo” + Nhận xét xem bạn em (trắng, đẹp hay bị sún, _HS làm việc nhóm bị sâu)? (2 em) theo hướng *Bước 2: dẫn GV _ GV nêu yêu cầu: + Nhóm xung phong nói cho lớp biết kết làm việc nhóm mình: Răng bạn em có bị sún, bị sâu không? Kết luận: +Một số nhóm trình bày kết quan GV vừa nói vừa cho lớp sát quan sát mô hình hàm Hàm trẻ em có đầy đủ 20 chiếc-gọi sữa Khi sữa hỏng hay đến tuổi thay, sữa bị lung lay rụng (khoảng tuổi, tuổi HS lớp 1), mọc lên, chắn hơn, gọi vĩnh viễn (GV hướng dẫn em thấy có tượng lung lay nên làm làm để mọc đẹp) Nếu vĩnh viễn bị sâu, bị rụng không mọc lại Vì vậy, việc giữ vệ sinh bảo vệ cần thiết quan trọng -Mô hình Hoạt động 2: Làm việc với SGK _Mục tiêu: HS biết nên làm không làm để bảo vệ _Cách tiến hành: *Bước 1: _GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ yêu cầu: + Chỉ nói việc làm bạn hình Việc làm đúng, việc làm sai? Tại sao? 16’ -SGK *Bước 2: _GV nêu câu hỏi: + Trong hình, bạn làm gì? _HS quan sát hình trang 14, 15 SGK + Việc làm bạn đúng, việc làm sai? Vì +HS (theo cặp) làm việc theo dẫn đúng, sai? GV _GV đặt tiếp câu hỏi xen kẽ kẽ với câu trảû lời HS cho phù hợp Ví dụ: + Nên đánh răng, súc miệng vào lúc tốt nhất? + Tại không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt? + Phải làm đau _Một số HS trả lời câu hỏi Các HS khác GV bổ sung -Hình 14, 15 bị lung lay? Kết luận: _GV tóm tắt lại ý cho câu hỏi _Nhắc nhở HS việc nên làm không nên làm để bảo vệ hàm 3.Nhận xét –dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị 7: “Thực hành: đánh rửa mặt” 2’ ... trò răng) 2.Giới thiệu mới: _GV giới thiệu mới: Chăm sóc bảo vệ răng Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 26’ _Mục tiêu: Biết khỏe, đẹp; bị sún, bị sâu thiếu vệ sinh _Cách tiến hành: 10 ’ * Bước 1: ... tuổi HS lớp 1) , mọc lên, chắn hơn, gọi vĩnh viễn (GV hướng dẫn em thấy có tượng lung lay nên làm làm để mọc đẹp) Nếu vĩnh viễn bị sâu, bị rụng không mọc lại Vì vậy, việc giữ vệ sinh bảo vệ cần thiết... biết nên làm không làm để bảo vệ _Cách tiến hành: *Bước 1: _GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ yêu cầu: + Chỉ nói việc làm bạn hình Việc làm đúng, việc làm sai? Tại sao? 16 ’ -SGK *Bước 2: _GV nêu

Ngày đăng: 03/01/2016, 16:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan