Kế hoạch mầm non kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ

53 5.8K 30
Kế hoạch mầm non kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ NĂM HỌC 2015 – 2016 A KẾ HOẠCH CHUNG I Đặc điểm tình hình Về trẻ giáo viên * Về trẻ - Lớp ghép - tuổi Nậm Mạ I - Tổng số: 22 trẻ - Trẻ tuổi: Nam: 06 trẻ, Nữ: 06 trẻ, dân tộc:11 trẻ, Nữ dân tộc: 06 trẻ - Trẻ tuổi: Nam:06 trẻ, Nữ:06 trẻ, dân tộc: 11 trẻ, Nữ dân tộc: 06 trẻ * Giáo viên: - Tên giáo viên: Lương Thị Ngọc Lan - Trình độ chuyên môn: Cao đẳng mầm non Thuận lợi, khó khăn a Thuận lợi - Lớp học nằm địa bàn thuận lợi lớp học kiên cố đủ đồ dùng phục vui chơi học cho học sinh - Được quan tâm BGH nhà trường tín nhiệm đông đảo bậc phụ huynh nên thuận lợi cho việc giảng dạy công tác xã hội hóa giáo dục - Bản thân có trình độ việc chăm sóc, giáo dục trẻ Tận tụy với nghề, có tinh thần trách nhiệm công việc giao, yêu thương, gần gũi học sinh b Khó khăn - Lớp ghép nhiều độ tuổi khó khăn việc giảng dạy truyền đạt kiến thức cho trẻ Trẻ nhận thức chậm - Trẻ lớp đa số dân tộc thiểu số nên cô trẻ có bất đồng ngôn ngữ - Gia đình trẻ kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhận thức phụ huynh hạn chế chưa quan tâm kịp thời tới việc học em - Nhiều phụ huynh chưa biết chữ công tác phối hợp với phụ huynh công tác chăm sóc giáo dục trẻ gặp nhiều khó khăn II Mục tiêu phấn đấu Học sinh * Chất lượng chăm sóc giáo dục - Tỷ lệ chuyên cần: 95 - 98% - Tỷ lệ bé ngoan là: 96% - Trẻ nắm kiến thức chương trình là: 97% - Tỷ lệ trẻ theo dõi biểu đồ tăng trưởng khám sức khỏe định kỳ 100% - 100% Các cháu gọn gàng có thói quen vệ sinh ngày, rửa tay xà phòng, ăn uống đảm bảo vệ sinh trường Giáo viên * Hoạt động chuyên môn công tác khác: - Tích cực tự học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, nâng cao giáo dục chăm sóc giáo dục trẻ Tham gia đầy đủ lớp học bồi dưỡng, tập huấn nhà trường, phòng giáo dục đào tạo Thực tốt quy định, quy chế chuyên môn ngành, trường - Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, tham gia đầy đủ phong trào thi đua - Thực tốt kỷ cương tình thương trách nhiệm, nuôi khỏe dạy ngoan, gia đình hạnh phúc, có ý thức xây dựng tổ nhà trường lên vững mạnh * Công tác thi đua khen thưởng: - Tập thể lớp: Lao động tiên tiến - Giáo viên: Danh hiệu lao động tiên tiến III Nhiệm vụ giải pháp Nhiệm vụ a Về chăm sóc giáo dục trẻ: - Đảm bảo trẻ ăn uống đầy đủ, hết suất ăn theo quy định nhà trường, chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo -Thực nghiêm túc vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân trẻ Rửa mặt , rửa tay xà phòng trước sau vệ sinh - Tuyên truyền, vận động phụ huynh tiêm vác xin phòng bệnh cho trẻ uống vitamin A đầy đủ theo quy định phòng chống dịch bệnh - Làm tốt công tác tuyên truyền nuôi dạy cho bậc cha mẹ phối hợp với gia đình làm tốt công tác chăm sóc trẻ - Thực nghiêm túc hoạt động theo lịch sinh hoạt cách tổ chức ôn luyện cho trẻ -Thực tốt công tác giáo dục môi trường, an toàn cho trẻ - Duy trì tổ chức có hiệu việc tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động nghệ thuật, trò chơi dân gian - Vận động gia đình cho cháu học đầy đủ b Nâng cao chất lượng chuyên môn - Thực nghiêm túc quy chế chuyên môn - Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng qua tài liệu, qua mạng qua đồng nghiệp để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ - Thường xuyên học hỏi rèn luyện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn, thường xuyên tìm phương pháp đổi công tác chăm sóc giáo dục trẻ cách khoa học có hiệu Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng - Soạn giảng có chất lượng cải tiến phương pháp giảng dạy theo chương trình giáo dục mầm non - Tích cực làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho công tác giảng dạy c Xã hội hóa giáo dục - Tham mưu với Ban Giám Hiệu trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học đồ chơi phù hợp với chủ đề cho chau - Tuyên truyền, vận động phụ huynh mua sắm đồ dùng học tập, bổ sung thiết bị đồ chơi cho trẻ, hỗ trợ kinh phí để tạo môi trường cho lớp học thêm phong phú Giải pháp a Về chăm sóc giáo dục trẻ - Nâng cao tinh thần trách nhiệm công tác chăm sóc giáo dục trẻ, yêu thương tận tụy, đối sử công đảm bảo an toàn cho trẻ b Nâng cao chất lượng chuyên môn xã hội hóa giáo dục - Thực tốt nhiệm vụ nêu - Luôn học hỏi bồi dưỡng chuyên môn qua bạn bè đồng nghiệp nâng cao chất lượng dạy học - Tuyên truyền, vận động phụ huynh quan tâm tham gia hỗ trợ kinh phí để đầu tư sơ vật chất cho nhà trường, mua sắm đồ dùng học tập, bổ sung thiết bị đồ chơi cho trẻ Hỗ trợ kinh phí để tạo môi trường cho lớp thêm phong phú B KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỤ THỂ Lĩnh vực Mục tiêu tuổi - Khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi Nội dung tuổi - Trẻ khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi + Cân nặng - Thực trẻ trai: vận 14,4 - 23,5 kg động Phát + Chiều cao từ cách vững triển 100,7cm – vàng, tư thể 119,1 cm chất + Cân nặng trẻ gái: - Có khả 13,8 – 23,2 kg phối hợp + Chiều cao: giác quan vận động Vận 99,5 cm- 117,2 cm động nhịp nhàng, biết định - Thực vận hướng động a Phát triển vận động * Tập động tác phát triển nhóm hô hấp + Tay - Đưa tay lên cao, phía trước, sang bên kết hợp với vẫy bàn tay nắm, mở bàn tay - Co duỗi tay, vỗ tay vào phía trước, sau, đầu + Lưng, bụng lườn - Cúi phía trước, ngửa người sau - Quay sang phải, sang trái - Nghiêng người sang trái, sang phải + Chân - Nhún chân - Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ - Đứng, chân co cao đầu gối * Luyện kỹ vận động phát triển tố chất vận động + Đi chạy không gian cách vững vàng, tư - Có kỹ số - Có khả hoạt động cần phối hợp khéo léo giác quan đôi tay vận động; Vận động nhịp - Có số nhàng, biết hiểu biết định hướng thực phẩm ích lợi việc không ăn uống gian - Có kĩ sức khỏe số - Có số thói hoạt động cần khóe léo quen, kỹ đôi bàn tốt ăn tay uống, giữ gìn - Có số sức khỏe đảm bảo an hiểu biết thực phẩm toàn ích lợi thân việc ăn uống sức khỏe - Có số thói quen, kĩ tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe đảm bảo an toàn thân - Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi vật, tượng xung quanh - Có khả quan sát, so sánh, phân - Đi gót chân, khuỵu gối, lùi - Đi ghế thể dục, vạch kẻ thẳng sàn - Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc, đổi hướng, theo vận chuẩn - Chạy 15 m khoảng 10 giây - Chạy chậm 60- 80 m + Bò, trườn, trèo - Bò bàn tay bàn chân 3-4 m - Bò dích dắc qua điểm - Bò chui qua cổng, ống dài 1,2m x 0,6m - Trườn theo hướng thẳng - Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm - Trèo lên xuống gióng thang + Tung, ném, bắt - Tung bóng lên cao bắt bóng - Tung bắt bóng với người đối diện - Đập bắt bóng chỗ Ném xa tay, tay - Ném trúng đích tay - Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân + Bật - nhảy - Bật liên tục vào vòn - Bật liên tục phía trước - Bật xa 35- 40 cm - Bật nhảy từ cao xuống 30- 35 cm - Bật tách chân, khép chân qua ô - Bật qua vật cản cao 10- 15 cm - Nhảy lò cò 3m * Tập cử động bàn tay, ngón tay sử dụng số đồ dùng, dụng cụ - Vo, xoáy, xoắn,vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn nối - Gập giấy, lắp ghép hình, xé, cắt đường thẳng, tô vẽ, cài, cởi cúc b Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe - Trẻ nhận biết số ăn, thực phẩm thông thường ích lợi chúng sức khỏe loại, phán đoán, ý, ghi nhớ có chủ đích + Nhận biết số thực phẩm thông thường tháp dinh dưỡng + Nhận biết dạng chế biến đơn giản số thực phẩm, ăn - Nhận biết ăn ngày lợi ích ăn uống đủ lượng đủ chất - Nhận biết liên quan ăn uống với bệnh tật - Tập đánh răng, lâu mặt - Rèn luyện thao tác rửa tay xà phòng - Đi vệ sinh nơi quy định - Tập số thói quen tốt giữ gìn sức khỏe - Lợi ích việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường sức khỏe người - Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết - Lợi ích việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết - Nhận biết số biểu ốm cách phòng tránh đơn giản - Nhận biết phòng tránh hành động nguy hiểm - Nhận biết số trường hợp khẩn cấp gọi người giúp đỡ - Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi vật tượng xung quanh - Có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, ý, ghi nhớ có chủ định Phát - Có khả triển phát - Có khả a Khám phá khoa học phát + Các phận thể giải vấn người đề đơn giản - Chức giác quan theo phận khác cách khác Của thể + Đồ vật - Có khả - Đặc điểm, công dụng cách diễn đạt sử dụng đồ dùng đồ chơi hiểu biết - Một số mối liên hệ đơn giản khác điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, ( Bằng đồ chơi quen thuộc hành động, - So sánh giống khác hình ảnh, lời 2-3 đồ dùng, đồ chơi nhận giải vấn thức đề đơn giản theo cách khác nói…) với ngôn ngữ nói chủ yếu - Có số hiểu biết ban - Có khả diễn đạt hiểu đầu người, vật, biết cách khác tượng xung (bằng hành độn, quanh số khái niệm hình ảnh, lời sơ đẳng nói,…) với ngôn ngữ nói toán - Ham hiểu chủ yếu biết, thích - Có số khám phá tìm hiểu biết ban tòi vật, đầu tượng tự người, vật, nhiên tượng - Có khả xung quanh quan sát, so số khái sánh, phân loại niệm sơ đẳng phán đoán, toán ý ghi nhớ có chủ đích - Có khả phát giải ấn đề đơn giản theo cách khác - Có khả diễn đạt hiểu biết cách khác hành động, hình ảnh, lời nói với ngôn ngữ nói chủ yếu - Có số - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu - Đặc điểm, công dụng số phương tiện giao thông phân loại theo 1-2 dấu hiệu + Động vật thực vật - Đặc điểm bên vật, cây, hoa, Gần gũi, ích lợi tác hại người - So sánh giống khác vật, cây, hoa,quả - Phân loại hoa, quả, vật theo 12 dấu hiệu - Quan sát phán đoán mối quan hệ đơn giản vật, cây, hoa với môi trường sống - Cách chăm sóc bảo vệ vật, + Một số tượng tự nhiên - Một số tượng thời tiết theo mùa ảnh hưởng đến sinh hoạt người - Sự khác ngày đêm - Các nguồn nước môi trường sống - Ích lợi nước đời sống người, cây, vật - Đặc điểm, tính chất nước - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước cách bảo vệ nguồn nước - Không khí, nguồn ánh sáng cần thiết đời sống người, vật, - Một số đặc điểm, tính chất đất đá, sỏi, cát b Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán + Tập hợp, số lượng, số thứ tự đếm - Đếm đối tượng phạm vi 10 đếm theo khả - Nhận biết chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi hiểu biết ban đầu người, vật tượng xung quanh số khái niệm sơ đẳng toán - Gộp nhóm đối tượng đếm - Tách mọt nhóm đối tượng thành nhóm nhỏ + Xếp tương ứng - Nhận biết ý nghĩa số sử dụng sống ngày So sánh xếp theo quy tắc - So sánh, phát quy xếp xếp theo quy tắc + Đo lường - Đo độ dài vật đơn vị - Đo dung tích đơn vị đo + Hình dạng - So sánh khác giống hình học - Ghép hình học để tạo thành hình theo ý thích theo yêu cầu - Xác định vị trí đồ vật với thân trẻ so với bạn khác - Nhận biết buổi: Sáng, trưa, chiều, tối c Khám phá xã hội + Bản thân gia đình trường mầm non cộng đồng - Họ tên, giới tính, tuổi, đặc điểm bên ngoài, sở thích thân - Họ tên công việc bố mẹ, người thân gia đình công việc họ Một số nhu cầu gia đình, địa gia đình - Tên, địa trường lớp Tên công việc cô giáo cô trường - Họ tên, số đặc điểm bạn, hoạt động trẻ trường + Một số nghề xã hội - Tên goi, công cụ, sản phẩm, hoạt động ý nghĩa nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương + Danh lam thắng cảnh, ngày lễ tết, kiện văn hóa - Đặc điểm bật số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, ngày lễ hội, kiện văn hóa quê hương, đất nước - Có khả lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp ngày - Có khả - Có khả biểu đạt biểu đạt nhiều cách khác nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, ( Lời nói, nét Phát điệu bộ,…) mặt, cử chỉ, triển điệu bộ…) Diễn đạt rõ ngôn - Diễn đạt rõ ràng giao ngữ ràng giao tiếp có văn hóa tiếp có văn hóa sống ngày sống ngày - Có khả - Có khả nghe kể lại lắng nghe việc, kể lại kể lại việc, truyện kể lại truyện - Có khả - Có khả cảm nhận vận cảm nhận vần điệu, nhịp điệu điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, thơ, ca dao, đồng dao đồng dao phù phù hợp với độ hợp độ tuổi tuổi - Có số kỹ - Có số kĩ ban đầu ban đầu việc đọc đọc viết viết - Có khả lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp hàng ngày a Nghe - Hiểu từ đặc điểm, tính chất công dụng từ biểu cảm - Hiểu làm theo 2-3 yêu cầu - Nghe nội dung câu đơn, câu mở rộng, câu phức - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp vơi độ tuổi - Nghe hát, thơ, hò, vè, đồng dao, ca dao, tục ngữ phù hợp với độ tuổi b Nói - Phát âm tiếng có chứa âm khó - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu, hiểu biết thân câu đơn, câu ghép - Trả lời đặt câu hỏi - Ai?, Cái gì?, Ở đâu?, nào?, Làm nào?, Để làm gì? - Sử dụng từ biểu thị lễ phép - Nói thể cử điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò, vè - Kể lại truyện nghe - Mô tả vật tượng tranh ảnh - Kể lại việc có nhiều tình tiết - Đóng kịch c Làm quen với đọc viết - Làm quen với số kí hiệu thông thường sống ( nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông ) - Nhận dạng số chữ - Tập tô, tập đồ nét chữ - xem nghe loại sách khác - Làm quen với cách đọc viết tiếng việt - Hướng đọc, viết: Từ trái sang phải, từ dòng xuống dòng - Hướng viết nét chữ: Đọc ngắt nghỉ sau dấu - Phân biệt phần mở đầu kết thúc sách - Đọc truyện qua tranh vẽ - Giữ gìn bảo vệ sách - Có ý thức thân - Có ý thức thân - Có khả Có khả Phát nhận biết nhận biết thể triển thể tình tình cảm tình cảm vá với với người, cảm người, sự vật, vật, tượng tượng xung kỹ xung quanh quanh - Có số xã phẩm chất cá - Có số hội nhân: Mạnh phẩm chất cá dạn, tự tin, tự nhân: mạnh lực dạn, tự tin, tự - Có số kĩ lực sống: - Có số kỹ Tôn trọng, hợp sống: tôn tác, chia sẻ trọng, hợp tác, - Thực số quy thân thiện, tác, quy định quan tâm, sinh hoạt - Thực gia đình, số qui tắc, qui trường, lớp định sinh mầm non, hoạt gia đình, cộng đồng gần trường lớp mầm gũi non, cộng đồng gần gũi a Phát triển tình cảm + Ý thưc thân - Tên, tuổi, giới tính Sở thích khả thân + Nhận biết thể cảm xúc tình cảm Với người tượng xung quanh - Nhận biết số trạng thái cảm xúc Vui, buồn sợ hãi, tức giận ) - Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trò chơi, hát, vẽ, nặn, xếp hìn - Kính yêu Bác Hồ ,quan tâm đến cảnh đẹp tự nhiên, lễ hội, di tích quê hương đất nước - Yêu quý người thân gia đình b Phát triển kĩ xã hội + Hành vi quy tắc ứng xử xã hội - Một số quy định lớp, gia đình nơi công cộng ( Để đồ dùng, đồ chơi chỗ) - Lắng nghe ý kiến người khác, sử dụng lời nói cử lễ phép - Chờ đến lượt, hợp tác - Yêu mến quan tam đến người thân gia đình - Quan tâm, giúp đỡ bạn - Phân biệt hành vi sai, tốt, xấu + Quan tâm đến môi trường - Tiết kiệm điện, nước - giữ gìn vệ sinh môi trường - Bảo vệ chăm sóc vật, cối - Có khả cảm nhận vẻ Phát đẹp thiên triển nhiên, thẩm sống mỹ tác phẩm nghệ thuật - Có khả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật - Có khả - Có khả thể cảm thể cảm xúc, sáng tạo xúc, sáng tạo hoạt hoạt động âm nhạc, động âm nhạc, tạo hình tạo hình - Yêu thích, - Yêu thích, hào hào hứng tham gia vào hứng tham gia hoạt động hoạt động nghệ thuật nghệ thuật a Cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp vật, tượng tự nhiên, sống nghệ thuật - Bộc lộ cảm xúc phù hợp nhe âm gợi cảm, hát, nhạc ngắm nhìn vẻ đẹp vật, tượng thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật b Môt số kĩ hoạt động âm nhạc hoạt động tạo hình - Nghe loại nhạc khác ( nhạc thiếu nhi, dân ca) - Hát giai điệu lời ca biểu sắc thái, tình cảm hát - Vận động phù hợp với giai điệu hát, nhạc - Sử dụng dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu chậm - Phối hợp nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩmphối hợp màu sắc hình dáng đường nét để tạo sản phẩm có nội dung bố cục đơn giản - Biết thể xen kẽ màu sắc trang trí đơn giản - Biết giữ gìn nhận xét sản phẩm bạn C DỰ KIẾN THỜI GIAN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ TRONG NĂM HỌC TT Chủ đề lớn Lớp mẫu giáo bé ( tuần) Chủ đề nhánh Số tuần Thời gian thực Trường mầm non bé 24/8 - 28/8 Cô giáo bạn 31/8 - 04/9 Lớp học bé 07/9 - 11/9 Điều chỉnh trời cát Tìm bạn CTD: Với khối gỗ Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây nhà cho búp bê - Góc phân vai: Nấu ăn - Góc học tập: Xem tranh ảnh thể bé - Góc nghệ thuật: Múa, hát hát chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh VS ăn trưa Ngủ trưa - Cho trẻ vệ sinh trước ăn - Ăn trưa - Ngủ trưa Chơi Hoạt động chiều Trò chơi Ôn PTTM mới: Tay Hát: Tay trái, tay thơm tay phải ngoan - Vệ sinh cho trẻ - Trả trẻ VS – trả trẻ Trẻ tô, vẽ tạo hình chủ đề học Trò chơi mới: Tìm nhà CTD: Đất nặn, phấn Ôn thơ học THỂ DỤC SÁNG Tập kết hợp hát : “Nào tập thể dục” I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tập kết hợp động tác thể dục theo lời hát - Nhớ tên hát - Biết hít vào thở theo nhịp động tác - Rèn thói quen tập thể dục vào buổi sáng cho trẻ - Phát triển cho trẻ, rèn luyện sức khỏe cho trẻ - Trẻ tham gia tập luyện hào hứng II Chuẩn bị - Bài hát phù hợp với chủ đề - Cô trẻ thuộc hát - Địa điểm tập sẽ, trang phục gọn gàng III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ kết hợp kiểu khác nhau, Hoạt động trẻ thường, lên dốc, xuống dốc, thường, nhanh, chậm… Hoạt động 2: Khởi động - Cô mở nhạc hát: “ Nào tập thể dục” trẻ tập kết hợp động tác theo nhịp hát - Động tác tay 2: Hai tay dang ngang đưa lên cao - Động tác chân 2: Khuỵu gối - Động tác bụng 2: Đứng nghiêng người sang bên - Động tác bật 1: Hai tay chống hông bật nhảy chỗ Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng quanh sân - Trẻ kết hợp kiểu khác - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG GÓC T T Tên góc Góc xây dựng: Xây nhà cho búp bê Mục đích Yêu cầu - Biết sử dụng khối, hình để xây nhà cho búp bê, lắp ghép hoa cối theo ý tưởng - Sắp xếp bố cục hợp lý Góc phân vai: - Trẻ biết sử Nấu ăn dụng đồ dùng đồ chơi để chơi, biết thể vai chơi Góc học tập: - Trẻ biết cách Xem tranh cầm sách, dở ảnh thể để xem, biết bé xếp loại tranh để làm thành sách Góc nghệ - Trẻ biết hát, Chuẩn bị - Các loại khối, cảnh phục vụ cho trò chơi xây dựng - Bộ đồ chơi phục vụ nấu ăn - Một số tranh, ảnh chủ đề - Tranh ảnh thể bé - Thuộc Hướng dẫn Thoả thuận trước chơi: - Cô tập chung trẻ - Cô trò chuyện với trẻ thể bé - Cho trẻ nêu góc chơi chuẩn bị - Trẻ nêu ý định chơi, nội quy chơi - Trẻ góc chơi mà trẻ lựa chọn Quá trình chơi: - Trẻ chơi theo thoả thuận thuật : Múa, hát hát chủ đề múa, vận động hát chủ đề học hát, dụng cụ âm nhạc Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh - Trẻ biết cách tưới cây, chăm cây, nêu nẩy mầm - Dụng cụ lao động thiên nhiên hướng dẫn vào chủ đề - Bổ sung đồ chơi thiếu đổi vai chơi cho trẻ, kích thích trẻ chơi sáng tạo chơi liên kết nhóm chơi với động viên trẻ kịp thời Nhận xét sau chơi: Cô đến nhóm để nghe trẻ nhận xét nhóm chơi - Tập trung trẻ lại nhóm xây dựng, góc tạo hình cho nhóm trưởng giới thiệu công trình cho cô, bạn nghe - Cô nhận xét chung, động viên tuyên dương - GD trẻ vệ sinh cá nhân - Cho trẻ thu dọn đồ chơi HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI Trò chơi 1: Tay trái, tay phải I Mục đích – Yêu cầu Kiến thức + 3- tuổi - Trẻ nhận biết tay phải, tay trái Kỹ + 3- tuổi - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định Thái độ - Trẻ chăm ngoan đoàn kết chơi II Chuẩn bị - Những đồ dùng đồ chơi mà sử dụng trẻ phải dùng tay phải tay trái như: bàn chải đánh răng, lược chải đầu, bút vẽ, thìa xúc cơm, bát… đồ vật sử dụng trẻ phải dùng hai tay như: dây nhảy dây, giày có dây buộc… - Số đồ dùng, đồ chơi với số trẻ nhóm chơi Đồ chơi để cách vạch xuất phát khoảng - m - Vẽ vòng tròn quy định nơi để đồ dùng nhóm lấy III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trẻ trò chuyện chủ đề học Hoạt động 2: Tiến hành * Giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Tên trò chơi: Tay trái, tay phải * Cách chơi Cô chia trẻ thành nhóm Khi có hiệu lệnh, hai trẻ đứng đầu hai nhóm xuất phát Trẻ phải sử dụng tay phải (hoặc tay trái) để lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, sau đặt đồ chơi vào vòng tròn quy định nhóm, chạy nhóm Về đến nơi, trẻ phải chạm vào tay phải bạn để bạn xuất phát chạy xuống cuối hàng Nhóm thực nhanh, luật chơi đích trước thắng Nhóm đích chậm chơi sai thua Nhóm thua phải giơ tay phải (hoặc tay trái) lên nhảy lò cò vòng vừa nhảy vừa nói: “Đây tay phải (hoặc tay trái)” * Cô chơi mẫu - Cô chơi mẫu 1- lần * Trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi 3- lần - Bao quát, động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi - Dựa vào kết chơi để nhận xét Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện cô - Trẻ ý - Trẻ lắng nghe - Trẻ ý - Trẻ chơi - Trẻ ý Trò chơi 2: Tìm nhà I Mục đích yêu cầu: Kiến thức + 3- tuổi - Trẻ hiểu luật biết cách chơi trò chơi Kỹ + 3- tuổi - Luyện kĩ khéo léo - Giúp trẻ nhận biết phân biệt giới tính II Chuẩn bị: - Hai tranh bé trai, hai tranh bé gái - Vẽ đường nhà bé trai, đường nhà bé gái III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trẻ trò chuyện thể bé, giác quan thể bé Hoạt động 2: Tiến hành - Cô có đây? - Giới thiệu nhà: nhà bé trai, nhà bé gái - Giới thiệu trò chơi - Cô nêu luật chơi cách chơi: Yêu cầu trẻ khéo léo theo đường vừa vẽ hai tay dang ngang giữ thăng nhà theo giới tính - Cô chia trẻ thành hai nhóm chơi Khi có hiệu lệnh hai nhóm xuất phát, nhóm nhà nhanh bạn sai thắng cuộc, nhóm thua tất trẻ nhóm phải tự giới thiệu họ tên mình, tên lớp học, giới tính * Trẻ chơi - Cô gọi trẻ lên chơi mẫu 1-2 lần - Tổ chức cho trẻ chơi: Chia trẻ làm hai nhóm - Cô bao quát động viên trẻ chơi - Nhắc trẻ chơi đoàn kết - Củng cố trò chơi Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi - Dựa vào kết chơi để nhận xét Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện cô - Trẻ trả lời - Trẻ ý - Trẻ chơi - Trẻ ý KẾ HOẠCH TUẦN NHÁNH 2: TẾT TRUNG THU CỦA BÉ ( Thực tuần từ ngày 21 /9 – 25 /9 /2015) Nội dung Thời gian Đón trẻ - Trò chuyện Điểm danh TDS Thứ hai Hoạt động trời Hoạt động góc Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ chủ đề - Điểm danh - Thể dục sáng tập kết hợp nhạc “ Nào tập thể dục” PTTC Hoạt động học Thứ ba TD: Đi ngang bước dồn ghế thể dục TC: Mèo đuổi chuột PTTM PTNT PTNN Hát: Rước MTXQ: Thơ: đèn Trò chuyện Trăng trăng với trẻ sáng NH: Chiếc ngày tết đèn ánh trung thu trăng TC: Ai đoán giỏi Quan sát: Quan sát: Quan sát: Quan sát: Thăm quan Bánh dẻo, Tranh Bầu trời trường bánh ngày tết mùa thu mầm non nướng trung thu TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Gieo hạt Tìm bạn Mèo đuổi Kéo co CTD: Với CTD: Với chuột CTD: Theo hột hạt khối gỗ CTD: Với ý thích phấn, vòng - Góc xây dựng: Xây nhà cho búp bê - Góc phân vai: Bán hàng - Góc học tập: Xem tranh ảnh thể bé - Góc tạo hình: Nặn bánh trung thu - Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh PTTM TH: Vẽ trăng đêm Quan sát: Thăm quan trường mầm non TCVĐ: Tìm bạn CTD: Với khối gỗ VS ăn trưa Ngủ trưa - Cho trẻ vệ sinh trước ăn - Ăn trưa - Ngủ trưa Chơi Hoạt động chiều Trò chơi Ôn PTTM mới: Tung Hát: Rước bóng đèn trăng VS – trả trẻ - Vệ sinh cho trẻ - Trả trẻ Ôn PTNT Trò chuyện với trẻ ngày tết trung thu Trò chơi mới: Tìm đồ chơi Ôn trò chơi dân gian THỂ DỤC SÁNG Tập kết hợp hát : “Nào tập thể dục” HOẠT ĐỘNG GÓC T T Tên góc Góc xây dựng: Xây nhà cho búp bê Mục đích Yêu cầu - Biết sử dụng khối, hình để xây nhà cho búp bê, lắp ghép hoa cối theo ý tưởng - Sắp xếp bố cục hợp lý Góc phân vai: - Trẻ biết sử Bán hàng dụng đồ dùng đồ chơi để chơi, biết thể vai chơi Góc học tập: - Trẻ biết cách Xem tranh cầm sách, dở ảnh ngày để xem, biết tết trung thu xếp loại tranh để làm thành sách Góc nghệ - Trẻ biết hát, Chuẩn bị - Các loại khối, cảnh phục vụ cho trò chơi xây dựng - Bộ đồ chơi phục vụ bán hàng - Một số tranh, ảnh chủ đề - Tranh ảnh thể bé - Thuộc Hướng dẫn Thoả thuận trước chơi: - Cô tập chung trẻ - Cô trò chuyện với trẻ tết trung thu - Cho trẻ nêu góc chơi chuẩn bị - Trẻ nêu ý định chơi, nội quy chơi - Trẻ góc chơi mà trẻ lựa chọn Quá trình chơi: - Trẻ chơi theo thoả thuận thuật - Tạo hình : Múa, hát hát chủ đề Nặn bánh trung thu múa, vận động hát chủ đề học - Trẻ biết nặn loại bánh ngày tết trung thu hát, dụng cụ âm nhạc - Đất nặn, bảng Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh - Trẻ biết cách tưới cây, chăm cây, nêu nẩy mầm - Dụng cụ lao động thiên nhiên hướng dẫn vào chủ đề - Bổ sung đồ chơi thiếu đổi vai chơi cho trẻ, kích thích trẻ chơi sáng tạo chơi liên kết nhóm chơi với động viên trẻ kịp thời Nhận xét sau chơi: Cô đến nhóm để nghe trẻ nhận xét nhóm chơi - Tập trung trẻ lại nhóm xây dựng, góc tạo hình cho nhóm trưởng giới thiệu công trình cho cô, bạn nghe - Cô nhận xét chung, động viên tuyên dương - GD trẻ vệ sinh cá nhân - Cho trẻ thu dọn đồ chơi HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI Trò chơi 1: Tung bóng I Mục đích yêu cầu Kiến thức + 3- tuổi - Trẻ biết chơi trò chơi, hiểu luật chơi cách chơi trò chơi Kỹ + 3- tuổi - Rèn khéo léo, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ - Trẻ hứng thú đoàn kết chơi II Chuẩn bị 5- bóng III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trẻ đọc thơ “ Cô mẹ” - Tèo chuyện đàm thoại nội dung thơ Hoạt động 2: Tiến hành * Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Hôm cô hướng dẫn chơi trò chơi “ Tung bóng” * Cách chơi: - Cô nói cách chơi cho trẻ - Đứng thẳng tay cầm bóng tung lên cao bắt bóng tay bóng rơi xuống * Luật chơi - Không cho bóng rơi xuống đất * Cô chơi mẫu cô - Cô chơi mẫu lần * Cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát động viên trẻ chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi? Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi Cô nhận xét chơi trẻ Hoạt động trẻ - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe cô Trò chơi 2: Tìm đồ chơi I Mục đích yêu cầu Kiến thức + 3- tuổi - Tìm lấy đồ chơi,biết cách chơi - Trẻ chơi giúp đỡ Kỹ + 3- tuổi - Kỹ ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định Thái độ - Trẻ chơi ngoan biết giúp đỡ chơi II Chuẩn bị - 5- đồ chơi quen thuộc III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ ngày tết trung thu Hoạt động 2: Tiến hành *Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Hôm cô cho chơi trò chơi trò chơi ”Tìm đồ chơi” * Cách chơi: - Các chia thành đội chơi, nghe cô nói tên đồ chơi đội lên tìm đồ chơi cô yêu cầu *Cô chơi mẫu cô - Cô chơi mẫu lần * Cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát động viên trẻ chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi? Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi - Cô nhận xét chơi trẻ - Trẻ trò chuyện cô - Trẻ nghe cô nói - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ ý KẾ HOẠCH TUẦN NHÁNH 3: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH? ( Thực tuần từ ngày 28 /9 – /10 /2015) Nội dung Thời gian Đón trẻ - Trò chuyện Điểm danh TDS Thứ hai Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ chủ đề - Điểm danh - Thể dục sáng tập kết hợp nhạc “ Nào tập thể dục” PTTC Hoạt động học Thứ ba TD: Đi PTTM Hát: Mời PTNT MTXQ: PTTM PTTM TH: Nặn Biểu diễn theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế bạn ăn NH: Thật đáng chê TC: Ai đoán giỏi Hoạt động trời Quan sát: Nhặt rụng TCVĐ: Đuổi bắt cô CTD: Với phấn Quan sát: Lớp học TCVĐ: Bóng tròn to CTD: Với cát Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây nhà cho búp bê - Góc phân vai: Nấu ăn - Góc học tập: Xem tranh ảnh thể bé - Góc tạo hình: Tô màu nhóm thực phẩm - Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh VS ăn trưa Ngủ trưa - Cho trẻ vệ sinh trước ăn - Ăn trưa - Ngủ trưa Chơi Hoạt động chiều Trò chơi mới: Bắt chước tạo dáng VS – trả trẻ - Vệ sinh cho trẻ - Trả trẻ Ôn PTTM Hát: Mời bạn ăn Trò chuyện nhu cầu dinh dưỡng, phân loại nhóm thực phẩm Quan sát: Sân trường TCVĐ: Ai ném xa CTD: Vẽ phấn Ôn PTNT Trò chuyện nhu cầu dinh dưỡng, phân loại nhóm thực phẩm loại văn nghệ cuối tuần Trò chuyện sở thích trẻ TCVĐ: nhà CTD: Với khối gỗ Quan sát: Búp bê trai TCVĐ: Nhảy tiếp sức CTD: Đất nặn, phấn Trẻ chơi Ôn tự thơ góc trẻ học thích Ôn TC cũ: Chi chi chành chành THỂ DỤC SÁNG Tập kết hợp hát : “Nào tập thể dục” HOẠT ĐỘNG GÓC T T Tên góc Góc xây dựng: Xây nhà cho búp bê Mục đích Yêu cầu - Biết sử dụng khối, hình để xây nhà cho búp bê, lắp ghép hoa cối theo ý tưởng - Sắp xếp bố cục hợp lý Chuẩn bị - Các loại khối, cảnh phục vụ cho trò chơi xây dựng Hướng dẫn Thoả thuận trước chơi: - Cô tập chung trẻ - Cô trò chuyện với trẻ tết trung thu - Cho trẻ nêu góc chơi chuẩn bị - Trẻ nêu ý định chơi, nội quy chơi - Trẻ góc chơi mà trẻ Góc phân vai: - Trẻ biết sử - Bộ đồ chơi lựa chọn Nấu ăn dụng đồ dùng phục vụ nấu Quá trình chơi: - Trẻ chơi theo thoả thuận đồ chơi để chơi, ăn hướng dẫn vào chủ đề biết thể vai - Bổ sung đồ chơi thiếu chơi đổi vai chơi cho trẻ, kích Góc học tập: - Trẻ biết cách - Một số Xem tranh cầm sách, dở tranh, ảnh thích trẻ chơi sáng tạo chơi liên kết ảnh để xem, biết chủ đề thân xếp loại - Tranh ảnh nhóm chơi với động viên trẻ kịp thời tranh để làm thể Nhận xét sau chơi: thành sách bé Góc nghệ - Trẻ biết hát, - Thuộc Cô đến nhóm để nghe thuật - Tạo múa, vận động hát, trẻ nhận xét nhóm chơi hình : Múa, hát dụng cụ âm - Tập trung trẻ lại nhóm hát chủ đề nhạc xây dựng, góc tạo hình cho hát chủ học - Đất nặn, nhóm trưởng giới thiệu đề - Trẻ biết tô bảng công trình cho cô, Tô màu màu nhóm bạn nghe nhóm thực thực phẩm - Cô nhận xét chung, động phẩm viên tuyên dương Góc thiên - Trẻ biết cách - Dụng cụ - GD trẻ vệ sinh cá nhân nhiên: Chăm tưới cây, chăm lao động sóc xanh cây, nêu thiên - Cho trẻ thu dọn đồ chơi nẩy mầm nhiên HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI Trò chơi 1: Bắt chước tạo dáng I Mục đích -Yêu cầu Kiến thức + 3- tuổi - Rèn luyện sức khỏe cho trẻ - Hình thành khả phối hợp thực nhiệm vụ Kỹ + 3- tuổi - Ghi nhớ, phát triển vận động Thái độ - Trẻ chơi ngoan đoàn kết II Chuẩn bị : - Chỗ chơi rộng, III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trẻ trò chuyện chủ đề học Hoạt động 2: Tiến hành * Giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Tên trò chơi: Bắt chước tạo dáng *Luật chơi: Trẻ phải đứng lại có hiệu lệnh phải nói dáng đứng tượng trưng cho vật * Cách chơi: - Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại số hình tạo dáng ảnh -Trẻ phải tự nghĩ xem làm để giáo viên hiệu lệnh tạo dáng tất tạo dáng theo hình ảnh mà trẻ chọn sẵn - Cô trẻ chạy tự phòng Khi có hiệu lệnh trẻ phải đứng lại phải trả lời xem trẻ tạo thành dáng * Trẻ chơi - Trẻ chơi 2-3 lần - Bao quát trẻ - Động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện cô - Trẻ ý - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Dựa vào kết chơi để nhận xét - Trẻ ý Trò chơi 2: Chi chi chành chành ( TC cũ) ĐÓNG CHỦ ĐỀ Đàm thoại nội dung chủ đề vừa học - Cho trẻ quan sát tranh, sản phẩm chủ đề cho trẻ nhận xét - Cho trẻ đọc thơ thơ học chủ đề - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ, hát múa học chủ đề Giới thiệu chủ đề mới: - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh, làm quen với thơ chủ đề - Cô trẻ tìm hình ảnh để chuẩn bị trang trí cho chủ đề ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ I Mục tiêu chủ đề * Các mục tiêu thực tốt - Mục tiêu phát triển ngôn ngữ - Mục tiêu phát triển nhận thức - Mục tiêu phát triển thẩm mỹ a Các mục tiêu đặt chưa thực ( chưa phù hợp) - Mục tiêu phát triển tình cảm xã hội - Một số cháu cô lập chưa biết liên kết với nhóm chơi b Những trẻ chưa đạt được, mục tiêu lý - Hầu hết trẻ lớp chưa đạt mục tiêu: Phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm xã hội trẻ đa số em dân tộc thiểu số, khả giao tiếp nên tiếp thu kiến thức chưa cao II Nội dung chủ đề a Các nội dung thực tốt - Phát triển thể chất, đa số trẻ biết thực tập vận động theo yêu cầu cô - Phát triển ngôn ngữ, 90% trẻ biết đọc thơ theo cô, trả lời câu hỏi theo cô, tự tin giao tiếp - Phát triển thẩm mĩ, biểu diễn, hát tự tin, hồn nhiên - Phát triển nhận thức Tiếp thu kiến thức cô giáo truyền thụ b Các nội dung chưa thực không phù hợp - Mục tiêu phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm xã hôi, trẻ tham gia kết chưa cao c Các kĩ mà 10% trẻ lớp chưa thực lí - Kĩ đọc thơ, hát nhận biết, phân biệt trẻ chưa thực vì, khả nghe hạn chế III Tổ chức hoạt động chủ đề a Về hoạt động có chủ đích - Trẻ học hoạt động có chủ đích tuần, lồng ghép môn tiết học b Về việc tổ chức vui chơi lớp Tổ chức cho trẻ chơi góc/ tuần, đợt chơi trẻ chơi góc c Về việc tổ chức chơi trời - Tổ chức cho trẻ hoạt động trời thường xuyên với buổi / tuần Trẻ tham gia hoạt động hào hứng sôi nổi, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên IV Những vấn đề khác cần lưu ý a Về sức khỏe - Thời tiết chuyển mùa nhắc phụ huynh mặc quần áo dài tay cho trẻ trước đến lớp - Cô quan tâm đến bữa ăn, giấc ngủ cho trẻ Tuyên truyền phụ huynh cho em ăn đủ chất dinh dưỡng b Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau tốt - Thường xuyên tổ chức hoạt động vui chơi, dã ngoại, thăm quan, dạo… để trẻ tiếp xúc với thiên nhiên… Để trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, gần gũi, tìm hiểu, khám phá mở rộng vốn từ, ngôn ngữ cho trẻ - Cô cần chuẩn bị nhiều đồ dùng, đồ chơi để gây hứng thú cho trẻ - Tích cực học hỏi, nghiên cứu tài liệu , sách báo để nầng cao trình độ chuyên môn - Cô gần gũi trò chuyện với trẻ nhiều hơn, quan tâm đến trẻ yếu, nhút nhát - Thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức dạy học, sáng tạo, sinh động để thu hút, dẫn trẻ [...]... người lớn trong trường mầm non Quan sát: Sân trường TCVĐ: Ai ném xa CTD: Vẽ phấn Thăm quan trường mầm non TCVĐ: Tìm bạn CTD: Với phấn khối gỗ Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây trường mầm non - Góc phân vai: Lớp học cô giáo - Góc học tập: Xem tranh truyện về trường mầm non - Góc tạo hình: Tô màu ttranh ảnh về trường mầm non - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh VS ăn trưa Ngủ trưa - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ... VS – trả trẻ - Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ - Trả trẻ Ôn PTTM Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non Ôn PTNT Trò chơi Toán: Nhận mới: Lộn biết sự cầu vồng bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật Ôn PTNT MTXQ: Trò chuyện về công việc của người lớn trong trường mầm non THỂ DỤC SÁNG Tập kết hợp bài hát : Trường chúng cháu là trường mầm non I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tập kết hợp các động tác thể dục theo... mẫu 1 lần * Trẻ chơi trò chơi - Cô chơi mẫu 1lần - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát động viên trẻ - Hỏi trẻ tên trò chơi 3 Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi Hoạt động của trẻ -Trẻ chú ý lắng nghe cô - Trẻ chơi trò chơi - Cô nhận xét giờ chơi của trẻ - Trẻ lắng nghe cô KẾ HOẠCH TUẦN 2 NHÁNH 2: CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN Thực hiện: 1 tuần từ ngày: 31/08/ - 04/09/2015 Nội dung Thời gian Đón trẻ - Trò chuyện... cho trẻ, kích thích trẻ chơi sáng tạo - Một số tranh, ảnh về chủ đề - Tranh ảnh về trường mầm non, lớp học… 4 5 Góc tạo hình: Tô màu cô giáo và các bạn - Trẻ biết cách cầm bút và tô màu các loại tranh ảnh về cô giáo và các bạn, biết phối hợp các màu đẹp mắt, bố cục tranh hợp lý Góc thiên - Trẻ biết cách tưới nhiên: Chăm cây, chăm cây, nêu sóc cây được sự nẩy mầm xanh của cây - Tranh vẽ các cô giáo. .. đồ vật VS – trả trẻ - Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ - Trả trẻ THỂ DỤC SÁNG Tập kết hợp bài hát : Trường chúng cháu là trường mầm non HOẠT ĐỘNG GÓC T T Tên góc Góc xây dựng: Xây 1 trường mầm non Mục đích Yêu cầu - Biết sử dụng các khối, hình để xây trường mầm non, lắp ghép bông hoa cây cối theo ý tưởng của mình - Sắp xếp bố cục hợp lý Góc phân vai: - Trẻ biết sử 2 Lớp học, cô dụng đồ dùng giáo đồ chơi để... trường mầm non Chuẩn bị Hướng dẫn - Bộ đồ chơi về 1 Thoả thuận trước cô giáo, lớp khi chơi: học… - Cô tập chung trẻ - Cô trò chuyện với trẻ - Các loại khối, về trường mầm non bé đang cây cảnh phục của Cô đến từng học nhóm để - Chotrẻ trẻnhận nêu những vụ cho trò chơi nghe xét góc chơi đãcủa chuẩn bị xây dựng nhóm chơi mình Trẻ nêu ý định - Tập trung trẻ lạichơi, nội quyxây chơi nhóm dựng, góc - Trẻhình... số món ăn mầm non quen thuộc và thích nghi với chế - Tình cảm độ ăn cơm, ăn các loại thức ăn của trẻ đối với cô giáo khác nhau … -Biết sử dụng một số đồ dùng và các cô sinh hoạt ở trường mầm non: các bác trong Khăn, cốc trường, các uống nước, thìa xúc cơm bạn -Nhận biết và tránh một số vật + Cô giáo dụng, nơi nguy hiểm trong và các bạn nhóm/ lớp, nhà trẻ/ trường _ Trẻ biết mầm non tên cô giáo - Phát... Phat triển thẩm mỹ - Trẻ hát tự nhiên, vận động các bài hát nhịp nhàng - Trẻ cảm nhận được về trường mầm non, lớp mẫu giáo của 3 tuổi bé, cô giáo thông qua các hoạt động tạo hình… - Trẻ yêu thích cái đẹp và bước đầu muốn thể hiện chúng Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh trong trường - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong 4 tuổi lớp - Hiểu các bài hát về trường mầm non - Thể hiện được... Góc xây dựng: Xây trường mầm non - Góc phân vai: Cô giáo, lớp học - Góc học tập: Xem tranh truyện về trường mầm non - Góc tạo hình: Tô màu trường mầm non - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn - Ăn trưa - Ngủ trưa Trò chơi Trẻ làm Trò chơi mới: quen với vở mới: Đoán Chuyền toán xem ai vào bóng Trò chơi tự chọn: Lộn cầu vồng Ôn PTNT Dạy trẻ so sánh nhận biết sự khác... động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng quanh sân - Trẻ kết hợp các kiểu đi khác nhau - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ đi nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG GÓC TT Tên góc Mục đích- yêu cầu 1 Góc phân vai: Lớp học, cô giáo - Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi để chơi, biết thể hiện vai chơi của mình - Biết sử dụng các khối, hình để xây trường mầm non, lắp ghép bông hoa ... DỤC SÁNG Tập kết hợp hát : Trường chúng cháu trường mầm non HOẠT ĐỘNG GÓC T T Tên góc Góc xây dựng: Xây trường mầm non Mục đích Yêu cầu - Biết sử dụng khối, hình để xây trường mầm non, lắp ghép... trường mầm non Góc tạo hình: Tô màu tranh ảnh trường mầm non - Trẻ biết cách cầm sách, dở để xem, biết xếp loại tranh để làm thành sách - Trẻ biết cách cầm bút tô màu loại tranh ảnh trường mầm non, ... phấn cát - Góc xây dựng: Xây trường mầm non - Góc phân vai: Cô giáo, lớp học - Góc học tập: Xem tranh truyện trường mầm non - Góc tạo hình: Tô màu trường mầm non - Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh

Ngày đăng: 03/01/2016, 09:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú

  • * Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Hôm nay cô cho các con chơi trò chơi mới đó là trò chơi “ Chi chi chành chành ” * Cách chơi: - Cho 4 trẻ một nhóm, một trẻ làm “ cái” xòe bàn tay ra. Các trẻ khác đặt ngón tay vào lòng bàn tay trẻ làm “ Cái” vừa gõ ngón tay vừa đọc theo nhịp lời hát. - Chi chi chành chành....Ù à ù ập - Đến từ ập trẻ làm cái nắm tay vào để bắt các ngón tay của các bạn, các bạn rút nhanh ngón tay ra khỏi bàn tay của bạn ai bị bắt cái thì xòe bàn tay ra cho các bạn chơi tiếp. * Luật chơi: - Khi nào đến từ ập thì bạn làm cái nắm tay vào bắt các ngón tay của các bạn * Cô chơi mẫu

  • - Cô chơi mẫu 1-2 lần * Cho trẻ chơi.

  • - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Hỏi trẻ tên trò chơi? 3 . Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi. - Cô nhận xét giờ chơi của trẻ.

  • -Trẻ chú ý lắng nghe cô.

  • - Trẻ chơi trò chơi.

  • 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú

  • *Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Hôm nay cô cho các con chơi trò chơi mới đó là trò chơi ”Tìm đồ chơi” * Cách chơi:

  • - Các con chia nhau thành 3 đội chơi, khi nghe cô nói tên đồ chơi lần lượt 3 đội sẽ lên tìm đúng đồ chơi cô yêu cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan