ĐÔNG dược học, đh y hà nội

199 495 0
ĐÔNG dược học, đh y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN ĐÔNG DƯỢC ********** Mục tiêu môn học: Sau học xong môn Đông dược, học sinh phải : Trình bày khái niệm Đông dược (thuốc cổ truyền): Định nghĩa, nguồn gốc, thu hái, bảo quản, tứ khí, ngũ vị, khuynh hướng tác dụng thuốc, quy kinh, bổ tả, tương tác thuốc, phân loại, cách dùng thuốc nguyên tắc Kiêng kỵ Trình bày Định nghĩa, đặc điểm, phân loại thuốc tác dụng chung loại thuốc Trình bày tên khoa học, phận dùng, tính vị quy kinh, công năng, chủ trị kiêng kị vị thuốc (190 vị thuốc) Nhận biết vị thuốc trên: cảm quan số phương pháp đơn giản khác Tham gia hướng dẫn sử dụng thuốc y học cổ truyền an toàn - hiệu Nội dung: I Đại cương thuốc cổ truyền II Các loại thuốc cổ truyền (Tài liệu dành cho sinh viên Đại học) CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG ĐÔNG DƯỢC (Thuốc cổ truyền) Mục tiêu: Học sinh trình bày khái niệm tính dược vật Học sinh trình bày khái niệm quy kinh Thuốc cổ truyền Học sinh trình bày bảy trường hợp tương tác Thuốc cổ truyền Học sinh trình bày phân loại Thuốc cổ truyền Học sinh trình bày nguyên tắc Kiêng kỵ Thuốc cổ truyền Nội dung: Định nghĩa: Thuốc cổ truyền vị thuốc sống chín hay chế phẩm thuốc phối ngũ lập phương bào chế theo phương pháp y học cổ truyền từ hay nhiều vị thuốc có nguồn gốc thực vật, động vật, khoáng vật có tác dụng chữa bệnh có lợi cho sức khoẻ người Một số khái niệm có liên quan đến thuốc cổ truyền: - Thuốc cổ phương: thuốc sử dụng sách cổ (cũ) ghi số vị thuốc, lượng vị, cách chế, liều dùng, cách dùng định thuốc - Cổ phương gia giảm thuốc có cấu trúc khác với cổ phương số vị thuốc, lượng vị, cách chế, cách dùng, liều dùng theo biện chứng thày thuốc, cổ phương (hạnh tâm ) - Thuốc gia truyền: môn thuốc, thuốc trị chứng bệnh định có hiệu tiếng vùng, địa phương, sản xuất lưu truyền lâu đời gia đình - Tân phương: thuốc có cấu trúc khác hoàn toàn với cổ phương số vị thuốc, lượng vị, dạng thuốc, cách dùng, định 2 Tính dược vật: Tính dược vật tác dụng dược lý vị thuốc để điều chỉnh lại thăng âm dương thể Tính vị thuốc bao gồm : khí, vị, thăng, giáng, phù, trầm bổ tả Tứ khí Thuốc cổ truyền có tứ khí (bốn khí), gọi tứ tính, hàn, lương, ôn, nhiệt Bốn loại tính chất phản ứng thể dùng thuốc mà nhận thấy Hàn, lương thuộc âm, vị thuốc hàn, lương gọi âm dược Ôn, nhiệt thuộc dương, vị thuốc ôn, nhiệt gọi dương dược Ơ mức độ hàn lương, ôn nhiệt có tính bình Tính vị thuốc tồn cách khách quan mang tính chất tương đối Những vị thuốc có tính hàn lương dùng để điều trị bệnh thuộc chứng nhiệt Ví dụ : Thạch cao có tính hàn thạch cao có tác dụng bệnh sốt cao; hoàng liên có tính hàn hoàng liên có tác dụng tâm hoả; miết giáp có tính hàn có tác dụng trừ nhiệt phục thể âm hư ; mạch môn có tính lương có tác dụng chữa ho nhiệt; kim tiền thảo tính lương chữa bàng quang thấp nhiệt dẫn đến tiểu tiệnvàng, đỏ, buốt, dắt Tóm lại thuốc có tính hàn lương, có tác dụng nhiệt tả hoả, lương huyết, giải độc, lợi tiểu Nói cách khác chúng có tác dụng ức chế hưng phấn mức toàn hay cục Ví dụ ức chế trung khu điều hoà nhiệt độ, ức chế hệ thống thần kinh , giảm trương lực nhu động ruột Về thành phần hoá học , thuốc mang tính hàn lương , phần lớn thành phần có hợp chất glycozid, alcaloid, chất đắng Những vị thuốc có tính nhiệt (nóng) tính ôn (ấm) dùng để điều trị bệnh thuộc chứng hàn Ví dụ : quế nhục, phụ tử có tính nhiệt chúng có tác dụng với bệnh chứng hàn, hàn nhập lý (quế nhục), thận hư hàn (phụ tử) Ma hoàng, tía tô, kinh giới có tính ôn, chữa bệnh mang triệu chứng hàn, song mức độ thấp (cảm mạo phong hàn) Tóm lại, thuốc có tính nhiệt ôn, có tác dụng giải cảm hàn, phát hãn, thông kinh, thông mạch hoạt huyết, giảm đau, hồi dương cứu nghịch Nói cách khác , có tác dụng hưng phấn suy nhược cục hay toàn bộ, ví dụ chức tuần hoàn, tiêu hoá kém, chuyển hoá thấp, suy nhược thể, suy nhược hô hấp khả tạo huyết Về thành phần hoá học, vị thuốc mang tính nhiệt, ôn phần lớn thành phần có hợp chất tinh dầu (chứa nhân thơm), chất đường Các vị thuốc có tính bình thực tế chúng có tác dụng lợi thấp, lợi tiểu, hạ khí, long đờm, bổ tỳ vị ; ví dụ: hoài sơn, cam thảo, bạch cương tằm, tỳ giải, kim tiền thảo, râu ngô 2 Ngũ vị Thông qua vị giác mà nhận thấy vị: Cay (tân), chua (toan), đắng (khổ), (cam), mặn (hàm) Ngoài ra, thực tế có vị nhạt (đạm) vị chát Mỗi dược liệu đặc trưng nhiều vị cảm giác lưỡi đem lại ; có vị đắng hoàng cầm, hoàng bá, xuyên tâm liên ; có hai vị vừa đắng vừa địa cốt bì, thảo minh ; vừa đắng lại vừa cay cát cánh ; vừa cay lại vừa mặn tạo giác; cay chua ngư tinh thảo Cũng có có ba vị tê giác : đắng, chua, mặn Cá biệt có tới năm vị ngũ vị tử: chua, cay, đắng, mặn, 2 Vị cay Có tính chất phát tán, giải biểu, phát hãn, hành khí, hành huyết, giảm đau, khai khiêú Thường dùng vị cay bệnh cảm mạo, bệnh đầy bụng, trướng bụng, đau bụng, dùng thuốc cay với tính chất khử hàn ôn trung thống: chữa đau răng, đau buốt nhục Trên thực tế có vị thuốc thực chất nhấm không thấy vị cay, song có tác dụng phát hãn nên coi có vị cay vị cát Về thành phần hoá học, vị cay chủ yếu vị tinh dầu dược liệu, alcaloid ( ớt) 2 Vị Có tác dụng hoà hoãn, giải co quắp nhục, tác dụng nhuận tràng, làm cho thể tỉnh táo bồi bổ thể Ví dụ: mật ong, cam thảo, di đường, cam giá Về thành phần hoá học, vị chủ yếu đường Nhiều vị thuốc dùng với tác dụng bổ tiến hành trích với mật ong để tăng vị Ví dụ : hoàng kỳ , đẳng sâm, cam thảo trích với mật ong để bổ tỳ, kiện vị 2 Vị đắng Có nhiều vị thuốc Nói chung đắng có tác dụng tương đối mạnh Mức độ đắng vị thuốc từ đắng nhẹ nhân sâm, tam thất; đến đắng xuyên tâm liên, long đởm thảo Vị đắng có tác dụng nhiệt (thanh nhiệt tả hoả nhiệt táo thấp ), chống viêm nhiễm, sát khuẩn, chữa mụn nhọt rắn độc côn trùng cắn Ngoài vị đắng có tác dụng độc với thể (đương nhiên phụ thuộc vào liều lượng dùng) Các thuốc có tính độc thường có vị đắng Các thuốc có vị đắng dùng lâu thường gây táo cho thể ; trước hết ảnh hưởng xấu tới thần kinh vị giác làm cho ăn uống ngon; kích thích lên niêm mạc dày, ruột (đặc biệt lúc đói) tạo cảm giác buồn nôn khó chịu Nhiều vị thuốc sau chế biến trở nên đắng đởm nam tinh Sau tồn tính cháy, vị thuốc thường trở nên đắng nhẹ Về mặt thành phần hoá học , vị đắng phần lớn hợp chất glycozid, alcaloid, thành phần polyphenol flavonoid thường cho vị đắng nhẹ 2 Vị chua Vị chua có tác dụng thu liễm (làm săn da), liễm hãn (giảm mồ hôi), cố sáp (làm chắn lại), ho, tả, sát khuẩn, chống thối Một số thuốc có vị chua sơn tra, táo nhục, ô mai, ngũ vị tử Vị chua quy vào kinh can đởm ; nhiều vị thuốc tẩm với dấm để dẫn thuốc vào kinh can Vị chua vị thuốc vị hợp chất acid hữu cơ: acid ascorbic, acid oxalic, acid malic 2 Vị mặn Vị mặn có tác dụng nhuyễn kiên (làm mềm khối rắn ), có tác dụng nhuận hạ, tiêu đờm, tán kết Thường sử dụng bệnh loa lịch (bệnh tràng nhạc), ung nhọt, bướu cổ Vị mặn có tác dụng dẫn thuốc vào kinh thận Nhiều vị thuốc thân mang vị mặn hải tảo, thạch minh, long cốt Nhiều vị thuốc dùng phải tẩm trích với muối ăn để có thêm vị mặn đỗ trọng, hương phụ, trạch tả Tuy nhiên loại bệnh thận cụ thể phải có cách trích muối cho phù hợp, để tránh tác dụng phụ sau dùng 2 Vị nhạt Có tác dụng làm tăng tính thẩm thấp, tăng lợi thuỷ, lợi tiểu, có tác dụng lọc, nhiệt Thường dùng vị thuốc có vị nhạt để chữa bệnh phù thũng, ung nhọt, nhiệt độc thể bị viêm nhiễm, sốt cao chứng nhiệt thể, trường hợp tiểu tiện bí dắt, nước tiểu vàng đỏ thích hợp với loại vị Những thuốc vị nhạt thường thể chất nhẹ, màu trắng bạch mao căn, đăng tâm thảo, thông thảo, bạch phục linh 2 Vị chát Khi nhấm vị thuốc có vị chát cho cảm giác se lưỡi ; có tác dụng thu liễm, cố sáp vị chua Tính chất sát khuẩn, chống thối rữa vị chát mạnh vị chua Ngoài có tác dụng kiện tỳ, sáp tinh Thường dùng vị thuốc có vị chát để điều trị bệnh tiết tả, di tinh, bỏng, mụn nhọt vỡ loét lâu liền miệng Ví dụ thạch lựu bì, búp sim, búp ổi, liên nhục, khiếm thực Quan hệ khí vị Khí (tính) vị vị thuốc thực tế tách rời ; quan hệ với cách hữu Ví dụ, vị thuốc có tính hàn thường vị đắng, mặn thuốc có tính nhiệt thường có vị cay; thuốc có tính bình thường có vị nhạt, chát Chú ý, số vị thuốc cho nhiều vị khác nhau, ví dụ sơn thù du vừa chát lại vừa chua, long cốt vừa lại vừa chát, xếp “vị “ nó, ta ưu tiên cho vị cho công rõ lên Ví dụ: ngũ vị tử có vị, song vị chua ưu tiên trước nhất, sơn thù du vị chát xếp ưu tiên tác dụng cố sáp rõ Các vị thuốc có tính vị giống Các vị thuốc có tính vị giống tác dụng giống gần giống Ví dụ, hoàng bá, hoàng cầm có vị đắng tính hàn, chúng có tác dụng nhiệt, táo thấp, chống viêm, thoái nhiệt Quế chi, bạch có vị cay, tính ôn tác dụng chúng tán hàn, giải biểu, phát hãn, thông kinh hoạt lạc, giảm đau Do trường hợp cần thiết, ta dùng chúng thay cho mà đạt hiệu mong muốn Tuy nhiên trường hợp cụ thể cần xem xét đến tác dụng đặc thù vị thuốc Ví dụ: bạch tán hàn giải biểu, giảm đau, song có tác dụng nùng (làm hết mủ); quế chi có tác dụng giải biểu, tán hàn, song lại có tác dụng trục ứ huyết thông kinh bế, trục thai chết lưu Các vị thuốc có tính vị khác Các vị thuốc có tính, khác vị, tác dụng khác Ví dụ, hoàng liên, sinh địa tính hàn, hoàng liên vị đắng, sinh địa đắng nhẹ, Hoàng liên có tác dụng táo thấp ; sinh địa có tác dụng tư âm, lương huyết, sinh tân, khát Các vị thuốc có vị, khác tính, tác dụng khác Ví dụ, bạc hà vị cay, tính lương có tác dụng giải cảm nhiệt ; tô diệp vị cay, tính ôn có tác dụng giải cảm hàn Hoặc thạch cao vị cay, tính hàn tác dụng nhiệt, hạ hoả ; sa nhân vị cay, tính ôn tác dụng hành khí, giảm đau kiện tỳ, hoá thấp 3 Các vị thuốc có tính vị khác hẳn Các vị thuốc có tính vị khác nhau, có tác dụng khác hẳn Ví dụ, quế nhục vị cay, ngọt, tính đại nhiệt, có tác dụng khử hàn ôn trung Hoàng liên vị đắng, tính hàn, tác dụng nhiệt táo thấp Ô mai vị chua, tính ấm, có tác dụng thu liễm, ho, sinh tân, khát Tính vị vị thuốc thay đổi tiến hành chế biến phương pháp chế dược cổ truyền Tính vị vị thuốc thay đổi tiến hành chế biến phương pháp chế dược cổ truyền tác dụng thay đổi Ví dụ, sinh địa vị đắng, tính hàn có tác dụng nhiệt lương huyết Sau chế biến thành thục địa, tính trở nên ấm, vị trở nên ngọt, có tác dụng bổ huyết Đỗ trọng vị ngọt, cay sau trích muối, đỗ trọng thêm vị mặn, tăng cường tác dụng bổ can thận Cam thảo vị tính bình, sau trích mật ong tính trở nên ấm hơn, tác dụng kiện vị, ho tốt Khuynh hướng thăng, giáng, phù, trầm vị thuốc Thăng, giáng, phù, trầm khuynh hướng tác dụng thuốc cổ truyền Cần nắm khuynh hướng tác dụng chúng để phát huy hiệu điều trị Đa số trường hợp khuynh hướng tác dụng thuốc ngược với chiều bệnh tật đạt kết tốt điều trị Thăng Khuynh hướng khí vị thuốc hướng lên thượng tiêu, sau uống thuốc vào thể, với mục đích để chữa bệnh có khuynh hướng sa giáng (sa dày, trĩ, sa ) để đưa tạng phủ dó vị trí nguyên thuỷ Các vị thuốc chủ thăng thường có tính chất kiện tỳ ích khí thăng dương khí hoàng kỳ, đẳng sâm, thăng ma, sài hồ Giáng Khuynh hướng khí vị thuốc hướng xuống hạ tiêu sau uống vào thể, với mục đích để chữa bệnh có khuynh hướng lên thượng tiêu (thượng nghịch) bệnh hen suyễn khó thở, ho đờm, nôn mửa Các vị thuốc chủ giáng thường có tính chất hạ khí, giáng khí, bình suyễn ma hoàng, hạnh nhân, cát cánh (hạ phế khí nghịch), thị đế, bán hạ, phục long can (hạ vị khí nghịch) Phù Khuynh hướng khí vị thuốc hướng phía (phía biểu), với mục đích để chữa bệnh có xu hướng lấn sâu vào phía (phía lý) Ví dụ bệnh cảm mạo phong hàn, cảm mạo phong nhiệt Các vị thuốc chủ phù thường có tính chất phát hãn, phát tán giải biểu, hạ nhiệt, thống Đó vị thuốc tân lương giải biểu cát căn, bạc hà, tang diệp, cúc hoa vị thuốc tân ôn giải biểu quế chi, bạch chỉ, phòng phong, tế tân 4 Trầm Khuynh hướng khí vị thuốc vào phía (phía lý ) với mục đích để chữa bệnh có xu hướng phù phía biểu bệnh đạo hãn, tự hãn, bệnh phù thũng, bệnh mụn nhọt, ban chẩn dị ứng, mẩn ngứa Đó vị thuốc thẩm thấp lợi niệu kim tiền thảo, sa tiền tử, tỳ giải thuốc tả hạ đại hoàng, mang tiêu, trầm hương, tô mộc thuốc nhiệt, giải độc liên kiều, kim ngân, bồ công anh Mỗi vị thuốc có khuynh hướng tác dụng nó, song không cố định mà có tính chất tương đối Thông qua sao, tẩm, chế biến thông qua phối ngũ với vị thuốc khác làm thay đổi giảm nhẹ khuynh hướng tác dụng Ví dụ: hoàng liên chất có khuynh hướng giáng dùng để điều trị bệnh vùng trung tiêu, hạ tiêu viêm ruột, lỵ song với rượu, khuynh hướng tác dụng hoàng liên lại trở nên thăng, lúc dùng để chữa chứng tâm hoả dẫn đến loét mồm miệng, phồng rộp lưỡu Sài hồ chất thăng, với dấm trở thành giáng Bán hạ, tỳ bà diệp chất trầm, với nước gừng trở thành phù, có tác dụng phát tán Sinh khương chất phù, thăng, có tác dụng phát tán phong hàn, sau chế qua lửa (sao, nướng), tác dụng lại trầm hướng vào Khuynh hướng vị thuốc có quan hệ đến khí vị vị thuốc : ma hoàng, quế chi vị cay, ngọt, tính ôn, nhiệt, có khuynh hướng thăng phù Đại hoàng, mang tiêu vị mặn, đắng, tính hàn lương có khuynh hướng trầm giáng Khuynh hướng vị thuốc có quan hệ đến thể chất vị thuốc Các loại hoa, chất mỏng manh, nhẹ có khuynh hướng thăng, phù Các loại khoáng thạch, loại chất rắn chắc, nặng có khuynh hướng trầm, giáng Trong bào chế cần ý số nguyên tắc sau: với vị thuốc thăng, phù không nên đun lâu nên dùng lửa nhỏ; sắc vị trầm giáng dùng lửa to thời gian đun lâu không ảnh hưởng tới dược tính Bổ tả Bệnh tật trình đấu tranh hay phát triển khí tà khí Vì bệnh tật có mặt : hư thực Nguyên tắc điều trị: hư bổ, thực tả, tính thuốc yêu cầu chữa bệnh chia thành hai loại: thuốc bổ thuốc tả Trong vận dụng thuốc để điều trị bệnh, trước hết phải nắm khí, vị sau tiến lên phân loại thuốc bổ hay tả Ví dụ: Hoàng liên vị đắng, tính hàn có tác dụng nhiệt táo thấp thuốc tả; thiên môn vị ngọt, tính hàn chữa âm hư gây sốt thuốc bổ Trên thực tế lâm sàng, tính chất phức tạp bệnh tật, chứng hư chứng thực thường lẫn lộn, đan xen nhau, bẩm tố hư mắc thêm bệnh dùng thuốc phải vận dụng bổ tả cho thích hợp (công bổ kiêm trị) Sự quy kinh thuốc Định nghĩa Sự quy nạp khí vị, tinh hoa (hoạt chất) vị thuốc vào tạng, phủ, kinh mạch định, nói cách khác quy nạp tác dụng thuốc vào tạng phủ, kinh mạch, gọi quy kinh Mỗi vị thuốc quy vào hay nhiều kinh khác Ví dụ: tang bạch bì vào kinh phế; đại hoàng quy tới 10 kinh; cam thảo quy 12 kinh Dĩ nhiên xếp thứ tự ưu tiên kinh mà có tác dụng Cơ sở quy kinh thuốc y học cổ truyền Dựa vào lý luận y học cổ truyền Trên thực tế dựa vào thuyết ngũ hành, tạng tượng, kinh lạc Dựa vào màu sắc, mùi vị thuốc thuốc có màu xanh, vị chua quy vào hành mộc (tạng can, phủ đởm) Thuốc có màu đỏ, vị đắng vào hành hoả (tâm, tiểu trường) Thuốc có màu vàng, vị quy vào hành thổ (tỳ, vị) Thuốc có màu trắng vị cay quy vào 10 - Sinh cam thảo, Cam thảo bắc - TQ Glycyrrhiza uralensis Fisch., châu Âu thường khai thác Cam thảo từ loài Glycyrrhiza glabra L , họ Đậu (Fabaceae), - Cam thảo dây (Dây cườm cườm, Dây chi chi ) Abrus precatorius L , họ Đậu (Fabaceae) Lá, rễ chữa rắn cắn, hạt có độc giã đắp để sát trùng - Cam thảo nam (cam thảo đất, dã cam thảo) Scoparia dulcis L , họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Toàn tươi khô chữa ho sốt, say sắn, giải độc thể - Cỏ (Cỏ đường, Cúc ) Stevia rebaudiana (Bert ) Hemsl = Eupatorium rebaudianum Bert , họ Cúc (Asteraceae) Vị không sinh lượng dùng cho người kiêng đường béo phì, đái đường Làm thuốc cho dễ uống Bộ phận dùng: Rễ cam thảo bắc – Trung quốc Tính vị quy kinh: Ngọt, bình - 12 kinh Công chủ trị: Bổ tỳ, nhuận phế, giải độc, điều vị - Dùng sống: Giải độc, điều vị (dẫn thuốc, giảm độc, làm thuốc) dùng chữa ho viêm họng, mụn nhọt, điều vị, giải ngộ độc phụ tử - Nướng, tẩm mật gọi trích cam thảo: bổ tỳ, nhuận phế dùng chữa tỳ hư mà ỉa chảy, vị hư mà khát nước, phế hư mà ho - Tây y dùng chữa viêm loét dày-tá tràng, suy thượng thận (addison) Liều dùng - cách dùng: - 12g/24h sắc, bột, viên, rượu, cao Cam thảo có glycyrrhizin vị ngọt, tác dụng tương tự cortizon gây giữ nước muối, dùng lâu phù, lúc đầu mặt, sau toàn thân Để tránh phù phải có thời gian nghỉ dùng thuốc Kiêng kỵ: - Tỳ vị thấp trệ, ngực đầy tức không dùng - Cam thảo phản Cam toại, Đại kích, Nguyên hoa, hải tảo Đại táo (Táo tầu, táo đen, táo đỏ) – Trung quốc Zizyphus sativa Mill., họ Táo (Rhamnacaeae) 185 Bộ phận dùng: Quả chín Tính vị quy kinh: Ngọt, bình (ôn) - Tỳ vị Công chủ trị: Bổ tỳ nhuận phế, sinh tân - Chữa tỳ hư sinh tiết tả, phế hư sinh ho, miệng khô khát nước - Điều vị: làm hoà hoãn vị thuốc có tác dụng mạnh - Hoà hoãn đau: đau dày, đau ngực sườn, mẩy Liều dùng - cách dùng: - 10quả (8 - 12g)/24h sắc, rượu Kiêng kỵ: Đau răng, đờm nhiệt, trung mãn không dùng Bạch truật (Triết truật, đông truật) – Trung quốc - Di thực Atractylodes macrocephala Koidz., họ Cúc (Asteraceae) - Bạch truật nam hay Truật nam Vị thuốc để nguyên gọi Thổ tam thất Gynura pseudochina DC , họ Cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: - Củ sấy khô gọi Hồng truật hay bạch truật - Để nguyên thái mỏng phơi khô gọi sinh sái truật hay đông truật - Tẩm hoàng thổ hay cám gọi phù bì bạch truật Tính vị quy kinh: Đắng ngọt, ôn - Tỳ vị Công chủ trị: Kiện tỳ hoá thấp, hãn, an thai, lợi tiểu - Chữa tỳ hư gây trướng mãn, tiết tả - Chữa tự hãn, đạo hãn - Chữa phù viêm thận mãn phù suy dinh dưỡng - Trị động thai, sảy thai, đẻ non Liều dùng - cách dùng: - 12g/24h sắc, bột, rượu, cao - Dùng sống trị thấp nhiệt - Tẩm hoàng thổ có tác dụng bổ tỳ, trị nôn mửa, bụng trướng đau, an thai - Sao cháy huyết, ấm trung tiêu 186 - Thường vàng cho bớt tinh dầu bạch truật gây táo (làm tân dịch) Kiêng kỵ: Âm hư táo kết không dùng Hoàng kỳ - Trung quốc - Hoàng kỳ bắc Astragalus membranaceus Bge Hoàng kỳ Mông cổ Astragalus mongholicus Bge., họ Đậu (Fabaceae) - Hoàng kỳ nam (rễ Vú chó) Ficus heterophyllus L họ Dâu tằm (Moraceae), Bộ phận dùng: Rễ thu hoạch trồng năm - 7năm tốt Tính vị quy kinh: Ngọt, ôn - Phế, tỳ Công chủ trị: Bổ khí, cố biểu, lợi tiểu, thác sang - Tẩm mật (trích kỳ): bổ tỳ thăng dương, chữa tỳ hư sinh ỉa lỏng, sa trực tràng, khí huyết hư nhược - Dùng sống: Chữa biểu hư nhiều mồ hôi, mồ hôi trộm, phù viêm thận, suy dinh dưỡng, nùng sinh (chữa mụn nhọt lở loét nhiều mủ, lâu ngày không liền miệng), trị tiêukhát (giảm đường huyết), huyết tý (tê dại chân tay) Liều dùng - cách dùng: - 12g/24h sắc, bột, rượu cao Kiêng kỵ: Thực chứng, tích trệ không dùng - Thuốc bổ huyết 5.1 Định nghĩa: Thuốc bổ huyết vị thuốc dùng chữa chứng bệnh huyết hư sinh (thiếu máu, bệnh phụ khoa kinh nguyệt, thai sản huyết sở hoạt động sinh dục nữ) Đặc điểm: Đa số quy kinh: Tâm, can, thận Đều sinh tân dịch 5.2 Tác dụng: - Chữa thiếu máu, máu, suy nhược thể thiếu dinh dưỡng, lao động sức sau ốm dậy, biểu hiện: Sắc mặt xanh vàng, da khô, ù tai, hoa mắt chóng mặt, hồi hộp ngủ, dễ kinh hãi, niêm mạc móng chân móng tay nhợt, kinh nguyệt không đều, mạch tế sác vô lực 187 - Chữa đau khớp, đau thần kinh có teo cứng khớp (do huyết hư không nuôi dưỡng cân) - Chữa suy nhược thần kinh, ăn ngủ kém, hồi hộp, hay quên, giật sợ hãi (do huyết hư không nuôi dưỡng tâm) - Chữa bệnh phụ khoa: rối loạn kinh nguyệt, rong kinh, thống kinh, sảy thai đẻ non, vô sinh - Chữa nhũn não, tai biến mạch não huyết hư sinh phong 5.3 Cách dùng - Huyết thuộc phần âm thể nên thuốc bổ huyết có tác dụng bổ âm ngược lại số thuốc bổ âm có tác dụng bổ huyết Vì thường phối hợp bổ huyết với bổ âm để tăng tác dụng - Khí huyết có quan hệ chặt chẽ với nhau, khí gốc huyết, huyết mẹ khí nơi để khí tàng trữ Vì thường phối hợp bổ khí với bổ huyết để tăng tác dụng - Phối hợp bổ huyết với hành huyết để tăng tác dụng 5.4 Kiêng kỵ: Tỳ hư 5.5 Các vị thuốc: Agiao (Cống giao, minh giao) Dùng nước giếng huyện Đông A nấu keo da lừa gọi Agiao Việt Nam dùng Minh giao keo nấu từ da trâu, bò, ngựa, chất lượng agiao Bộ phận dùng: Keo nấu từ da lừa ngựa trâu bò Tính vị quy kinh: Ngọt, bình - Phế, can, thận Công chủ trị: Tư âm dưỡng huyết, bổ phế nhuận táo, huyết an thai - Chữa âm hư tâm phiền ngủ - Chữa hư lao sinh ho, phế ung ho máu mủ - Chữa kinh nguyệt không đều, sảy thai đẻ non - Chữa chảy máu tỳ hư không thống huyết: thổ huyết, máu cam lị máu, băng huyết 188 Liều dùng - cách dùng: - 12g/24h - Dùng sống hoà vào thuốc thang sắc - Sao bồ hoàng trị băng huyết - Sao cáp phấn trị ho máu (sao với bột vỏ sò hay bột mẫu lệ) Thục địa Chế: Sinh địa đem chưng với rượu, gừng, sa nhân phơi Làm lần gọi cửu chưng cửu sái, thục địa Tính vị quy kinh: Ngọt, ôn – Tâm, can, thận Công chủ trị: Bổ huyết, dưỡng âm - Chữa huyết hư thiếu máu, kinh nguyệt không đều, kinh nhạt màu - Trị âm hư sinh ho suyễn, khát nước, vật vã ngủ, đái đường - Chữaditinh di niệu, lưng gối yếu mềm, sáng tai mắt, đen râu tóc Liều dùng - cách dùng: - 16g/24h sắc, rượu, cao lỏng - Phối hợp với Trần bì, Sa nhân, Gừng để tránh nê trệ - Phối hợp với mạch môn đại bổ tinh huyết Kiêng kỵ: Kị đồng gây tổn huyết, bại thận làm tóc bạc Quy (Đương quy, Xuyên quy) – Trung quốc - Trung quốc: Angelica sinensis (Oliv ) Diels, họ Cần (Apiaceae) - Di thực : Angelica acutiloba (Sieb et Zucc ) Kitagawa, họ Cần (Apiaceae) Bộ phận dùng: Rễ (củ) - Cả rễ chính, rễ phụ gọi toàn quy - Rễ cổ rễ gọi quy đầu - Rễ phụ lớn gọi quy thân (quy thoái) - Rễ phụ nhỏ gọi quy vĩ Tính vị quy kinh: Ngọt cay, ấm – Tâm, can, tỳ Công chủ trị: Bổ huyết, hoạt huyết, huyết 189 - Chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh (là đầu vị thuốc chữa bệnh phụ nữ) - Chữa thiếu máu, bệnh thai tiền sản hậu - Chữa chấn thương ứ huyết, chân tay đau nhức lạnh, đau bụng ruột co bóp mạnh (làm dãn trơn) - Tẩm rượu trị táo bón, băng huyết Liều dùng - cách dùng: - 12g/24h sắc, bột, rượu Kiêng kỵ: - Vị trệ nên tỳ vị hư hàn tiết tả không dùng - Vị cay tán nên âm hư hoả thịnh kiêng dùng Hà thủ ô đỏ (Dạ giao đằng, hợp, măn đăng tua lình) Hà thủ ô trắng (vú bò, dây sữa bò, mã liên an) Hà thủ ô đỏ Fallopia multiflora (Thunb ) Haraldson = Polygonum multiflorum L., họ Rau răm (Polygonaceae) Hà thủ ô trắng Streptocaulon juventas Merr., họ Thiên lý (Asclepiadaceae) Thường dùng chữa cảm sốt, cảm nắng, sốt rét, lợi sữa, dùng Hà thủ ô đỏ Bộ phận dùng: Củ hà thủ ô đỏ, phải chế với đậu đen Tính vị quy kinh: Ngọt đắng chát, ôn - Can thận Công chủ trị: Ích tinh huyết, bổ can thận - Chữa suy nhược thể, suy nhược thần kinh, thiếu máu, ngủ, bán thân bất toại - Dùng cho phụ nữ sau đẻ, sốt rét kéo dài gây thiếu máu - Chữa di tinh đới hạ, mạnh gân cốt, đen râu tóc - Chữa táo bón, máu gây thiếu máu Liều dùng - cách dùng: 10 - 20g/24h sắc bột rượu Kiêng kỵ: - Táo bón nhiều không dùng 190 - Kiêng hành, tỏi, tiết, cải củ, cá không vảy - Hà thủ ô đỏ kết hợp với Sinh địa làm tăng tác dụng, hỗ trợ cho Kê huyêt đằng (Dây máu gà, hồng đằng) Kỷ tử Bạch thược Tang thầm Morus alba L , họ Dâu tằm (Moraceae) Bộ phận dùng: Quả dâu gần chín Tính vị quy kinh: Ngọt chua, hàn - Can thận Công chủ trị: Bổ can thận, bổ huyết trừ phong - Chữa huyết hư sinh phong: hoa mắt chóng mặt, ù tai ngủ, run chân tay, liệt nửa người nhũn não - Chữa khát nướcdo sốt cao, tiêu khát, táo bón thiếu tân dịch - Bổ can thận chữa râu tóc bạc sớm, mắt có màng mộng - Chữa phù thũng, lao hạch Liều dùng - cách dùng: 10 - 20g/24h cao lỏng, siro, dùng sống Kiêng kỵ: Tỳ hư tiết tả không dùng 191 MỤC LỤC Chương I – Đại cương Đông Dược Định nghĩa 2 Tính dược vật 3 Sự quy kinh thuốc .10 Bảy tương tác thuốc cổ truyền 12 Phân loại thuốc cổ truyền 14 Các thành phần cấu tạo phương thuốc 15 Cách sắc thuốc 16 Cách uống kiêng kị 16 Chương II- Thuốc giải biểu 19 1.Đại cương 19 1.1 Định nghĩa .19 1.2 Phân loại tác dụng chung 19 1.3 Một số ý sử dụng thuốc giải biểu .19 2.Thuốc phát tán phong hàn .20 3.Thuốc phát tán phong nhiệt 29 Chương III-Thuốc phát tán phong thấp .37 Đại cương 37 1.1 Định nghĩa 37 1.2 Những ý sử dụng thuốc phát tán phong thấp 37 Các vị thuốc .38 Chương IV- Thuốc lợi thuỷ thẩm thấp 51 Đại cương 51 1.1 : Định nghĩa 51 1.2 Tác dụng chung 51 1.3 Những ý dùng thuốc lợi thuỷ thẩm thấp 52 Các vị thuốc 52 Chương V- Thuốc trục thuỷ 60 192 Đại cương 60 Vị thuốc 60 Chương VI- Thuốc nhiệt 63 Đại cương 63 1.1 Định nghĩa 63 1.2 Phân loại 63 1.3 Cách dùng 64 1.4 Cấm kị 64 Thuốc nhiệt tả hoả: 64 2.1 - Định nghĩa, 64 2.2 - Tác dụng 65 2.3 - Cách dùng 65 2.4 - Kiêng kị .65 2.5 – Các vị thuốc 65 Thuốc nhiệt lương huyết 67 3.1 - Định nghĩa, 67 3.2 - Tác dụng 67 3.3 - Cách dùng 68 3.4 - Kiêng kị .68 3.5 - Vị thuốc .68 Thuốc nhiệt giải độc .70 4.1- Định nghĩa 70 4.2 - Tác dụng .70 4.3 - Cách dùng 70 4.4 - Kiêng kị .71 4.5 - Vị thuốc .71 Thuốc nhiệt táo thấp 74 5.1- Định nghĩa, 74 5.2 - Tác dụng .74 5.3 - Cách dùng 74 5.4 - Kiêng kị .75 5.5 - Vị thuốc .76 193 Thuốc giải thử 80 6.1 Định nghĩa 80 6.2.Thuốc nhiệt giải thử 80 6.3.Thuốc ôn tán thử thấp 81 Chương VII- Thuốc hóa đàm, ho, bình xuyễn .84 Đại cương 84 Thuốc hóa đàm 84 2.1 Thuốc ôn hóa hàn đàm 84 2.2 Thuốc hóa nhiệt đàm 87 Thuốc khái (chỉ ho) 91 3.1 Thuốc ôn phế khái 91 3.2 Thuốc phế khái 93 Thuốc bình xuyễn 96 Chương VIII- Thuốc cố sáp 98 Đại cương 98 1.1 Định nghĩa 98 1.2 Phân loại 98 1.3 Những ý sử dụng 98 1.4 Cấm kị 99 2.Thuốc cầm mồ hôi 99 Thuốc cầm di tinh di niệu 100 Thuốc cầm ỉa chảy 104 Chương IX- Thuốc tiêu hoá 107 Đại cương .107 1.1 Tác dụng chung 107 1.2 Chú ý dùng thuốc 107 Vị thuốc: 107 Chương X- Thuốc tả hạ 112 Đại cương .112 1.1 Định nghĩa 112 1.2 Tác dụng chung 112 1.3 Chú ý dùng thuốc 112 194 1.4 Phân loại 113 Thuốc công hạ: .113 2.1 Thuốc hàn hạ 113 2.2 Thuốc nhiệt hạ 115 Thuốc nhuận hạ 116 Chương XI- Thuốc lý khí 119 Đại cương: .119 1.1 - Định nghĩa .119 1.2 - Phân loại (dựa vào tác dụng ) 119 1.3 - Chú ý dùng thuốc 119 Thuốc hành khí giải uất: 120 Thuốc phá khí giáng nghịch 124 Chương XII- Thuốc hành huyết 129 Đại cương .129 1.1 Định nghĩa 129 1.2 - Tác dụng chung .129 1.2 – Một số ý dùng thuốc 130 Thuốc hoạt huyết 130 Thuốc phá huyết .136 Chương XIII- Thuốc huyết 139 Đại cương 139 1.1.Định nghĩa .139 1.2.Phân loại 139 1.3 Cách dùng 139 Thuốc khứ ứ huyết 139 Thuốc nhiệt huyết 143 Thuốc điều trị tỳ hư không thống huyết .145 Chương XIV- Thuốc trừ hàn .148 Đại cương 148 1.1 Định nghĩa, .148 1.2 Phân loại 148 1.3 Cách dùng .148 195 1.4 Cấm kị 148 Thuốc ôn trung trừ hàn 148 Thuốc hồi dương cứu nghịch 153 Chương XV- Thuốc bình can tức phong 156 Đại cương 156 1.1 Định nghĩa 156 1.2 Tác dụng chung 156 1.3 Cách dùng .156 1.4 Kiêng kị 157 Vị thuốc .157 Chương XVI- Thuốc an thần .161 Đại cương 161 1.1 Định nghĩa 161 1.2 Phân loại 161 1.3 Cách dùng .161 1.4 Kiêng kị 162 Thuốc dưỡng tâm an thần 162 Thuốc trọng trấn an thần 166 Chương XVII- Thuốc bổ 169 Đại cương 169 1.1 Định nghĩa 169 1.2 Phân loại 169 1.3 Cách dùng .169 1.4 Cấm kị 170 Thuốc bổ âm 170 2.1.Định nghĩa .170 2.2 Tác dụng 170 2.3 Cách dùng 171 2.4 Kiêng kỵ 171 2.5 Vị thuốc 171 Thuốc bổ dương 175 3.1.Định nghĩa 175 196 3.2 Tác dụng 176 3.3.Công dụng 176 3.4 Kiêng kị 176 3.5 Vị thuốc 176 Thuốc bổ khí .181 4.1.Định nghĩa .181 4.2 Tác dụng 182 4.3 Công dụng .182 4.4 Kiêng kị 182 4.5 Các vị thuốc 182 Thuốc bổ huyết 187 5.1.Định nghĩa .187 5.2 Tác dụng 187 5.3 Cách dùng 188 5.4 Kiêng kỵ 188 5.5.Các vị thuốc 188 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Y học cổ truyền - Bộ môn Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội- ??? Bài giảng Y học cổ truyền – Nhà xuất Y học – 1994 Dược học cổ truyền- Bộ môn Dược cổ truyền – Trường Đại học Dược Hà Nội- ??? Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V - Bộ Y tế – Hà nội – 2005 Dược điển Việt Nam – Bộ Y tế – Lần xuất thứ - Nhà xuất Y học – 2009 Dược học cổ truyền - Nhà xuất Y học – 2003 Giáo trình Đông dược - Trương Việt Bình – Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam – 2009 Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi tập 1- Nguyễn Viết Thân – Nhà xuất khoa học kỹ thuật – 2003 Những thuốc vị thuốc Việt Nam - Đỗ Tất Lợi – Nhà xuất Y học – 2005 198 199 [...]... amip ( Nguyễn Đức Minh) - Tô tử, vị cay, tính ấm quy kinh phế, có công năng bình suyễn trừ đờm Phạm Xuân Sinh – Trần Thị Oanh th y tô tử chứa 11,3% dầu béo, flavonoid, tinh dầu có tác dụng trừ đờm, bình suyễn Hành Herba Allii fistulosi (Thông bạch) Dùng toàn thân c y hành Allium fistulosum L Họ Hành tỏi – Liliaceae Tính vị : vị cay, tính ấm Quy kinh: vào kinh phế và vị Công năng: Phát tán phong hàn, lý... bình suyễn của ma hoàng) Cũng cần chú ý rằng 1: 10 –4, nó g y co thắt khí quản Các thành phần khác như ephedrin còn có tác dụng làm tim đập nhanh, tăng huyết áp, hưng phấn thần kinh trung ương hoặc tuỷ sống - T y y dùng ephedrin dưới dạng muối clohydrat hay sulfat, dùng riêng hay phối hợp làm thuốc chữa ho hen, và nhỏ mũi chữa ngạt mũi Sinh khương (gừng tươi) Rhizoma Zingiberis Dùng thân rễ của c y gừng... hoàng Ephedraceae Tính vị: vị cay, đắng; tính ấm Quy kinh: vào kinh phế, bàng quang Công năng: Phát hãn, tán hàn, tuyên phế, bình suyễn, lợi thuỷ, tiêu thũng Chủ trị: - Giải cảm hàn do tác dụng phát hãn, hạ nhiệt Ma hoàng thường được dùng khi cảm hàn, có sốt, kèm theo rét run, đau đầu, ngạt mũi - Làm thông khí phế, bình suyễn: dùng khi cảm mạo phong hàn có kèm theo ho, suyễn - Lợi niệu tiêu phù thũng,... : vị cay, tính ấm Quy kinh: vào kinh phế, vị, đại tràng Công năng: Phát tán phong hàn, chỉ thống, tiêu viêm Chủ trị: - Chữa cảm mạo phong hàn, biểu hiện đau đầu, chủ y u là đau vùng trán và đau nhức vùng xương lông m y, hốc mắt, ch y nước mắt Có thể phối hợp bạch chỉ, địa liền, cát căn, xuyên khung; hoặc bạch chỉ, xuyên khung, hương phụ - Trừ phong giảm đau: chữa phong thấp, đau răng, đau d y thần... lòng bàn chân, bàn tay - Dùng khi kinh can bị phong nhiệt, mắt đỏ sưng đau, viêm kết mạc, hoa mắt, ch y nước mắt - Hạ huyết áp - Hạ đường huyết Liều dùng: 6 - 12g/ ng y Chú ý: - Tác dụng dược lý: Tang diệp có tác dụng làm hạ đường huyết, hạ huyết áp trên động vật thí nghiệm - Tác dụng kháng khuẩn : Tang diệp có tác dụng ức chế trực khuẩn thương hàn, tụ cầu khuẩn - Kinh nghiệm : l y lá bánh tẻ, tước bỏ... hoặc l y c y tươi đun nước, xông vào chỗ ngứa - Bình suyễn Liều dùng: 4 - 12g/ ng y Kiêng kỵ : Những người mồ hôi ra nhiều, thể hư không nên dùng Sài hồ Radix Bupleuri 34 Dùng rễ c y sài hồ Bupleurum chinense DC Họ Hoa tán Apiaceae Tại Việt Nam hiện nay một số nơi dùng rễ c y lức hoặc rễ c y cúc tần, họ Cúc - Asteraceae làm sài hồ nam, cần chú ý tránh nhầm lẫn Tính vị : vị đắng, tính hàn Quy kinh:... Ngoại tà (nguyên nhân g y bệnh): Phong, Hàn, Thấp, Nhiệt Đặc điểm : Đa số có vị cay, có tác dụng phát tán, phát hãn (làm ra mồ hôi ) giải biểu giảm đau đầu, thúc đ y ban chẩn sởi đậu mọc 1.2 Phân loại và tác dụng Dựa vào tác dụng chữa bệnh, người ta thường chia thuốc giải biểu thành các loại sau: - Thuốc phát tán phong hàn: đa số có vị cay, tính ấm, nên còn gọi là thuốc tân ôn giải biểu Loại n y dùng để... nghiệm : l y lá bánh tẻ, tước bỏ cuống và xơ gân Lá non nấu canh với tôm chà cho trẻ ăn chữa mồ hôi trộm Cúc hoa Flos Chrysanthemi Dùng hoa của c y cúc hoa vàng Chrysanthemum indicum L và c y cúc hoa trắng Chrysanthemum sinense Sabine Họ Cúc - Asteraceae Thông thường dùng loại cúc hoa vàng Tính vị : vị đắng, cay, tính hơi hàn Quy kinh: vào kinh phế, can, thận Công năng: Phát tán phong nhiệt, giải độc,... Dùng rễ đã qua chế biến, phơi s y khô của c y sắn d y Pueraria thomsonii Benth Họ đậu Fabaceae Tính vị : vị ngọt, cay, tính lương Quy kinh: vào kinh tỳ, vị Công năng: Thăng dương khí tán nhiệt, sinh tân dịch chỉ khát Chủ trị: - Chữa ngoại cảm phong nhiệt có sốt cao, phiền khát, đau đầu; đặc biệt đau vùng sau đầu, vùng chẩm và vùng g y, hoặc cứng g y, cổ g y đau, khó quay cổ - Giải độc, làm mọc ban chẩn;... d y thần kinh ở mặt, đau dạ d y, viêm mũi mãn tính - Giải độc tiêu viêm, chữa mụn nhọt, viêm tuyến vú, có thể phối hợp với kim ngân, bồ công anh - Hành huyết điều kinh, phối hợp với các thuốc điều kinh khác Liều dùng: 4 - 12 g Kiêng kỵ: Âm hư hoả uất, nhiệt thịnh không nên dùng Tế tân 28 Herba Asari sieboldi Dùng toàn c y cả rễ của c y Hán thành tế tân Asarum sieboldi và c y Bắc tế tân Asarum heterotropoides ...CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG ĐÔNG DƯỢC (Thuốc cổ truyền) Mục tiêu: Học sinh trình b y khái niệm tính dược vật Học sinh trình b y khái niệm quy kinh Thuốc cổ truyền Học sinh trình b y b y trường hợp tương... thuốc thay đổi tiến hành chế biến phương pháp chế dược cổ truyền Tính vị vị thuốc thay đổi tiến hành chế biến phương pháp chế dược cổ truyền tác dụng thay đổi Ví dụ, sinh địa vị đắng, tính hàn có... suy nhược cục hay toàn bộ, ví dụ chức tuần hoàn, tiêu hoá kém, chuyển hoá thấp, suy nhược thể, suy nhược hô hấp khả tạo huyết Về thành phần hoá học, vị thuốc mang tính nhiệt, ôn phần lớn thành

Ngày đăng: 01/01/2016, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan